Đào tạo lao động và chất lượng nguồn lao động Việt Nam

28 201 0
Đào tạo lao động và chất lượng nguồn lao động Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP LỚN Môn: Lịch sử kinh tế quốc dân Đề tài: Đào tạo lao động chất lượng nguồn lao động Hà Nội, 2017 Chương 1: khái quát vấn đề sở lý thuyết Khái niệm Lao động: hoạt động có mục đích, có ý thức người nhằm thay đổi vật thể tự nhiên phù hợp với nhu cầu người Thực chất vận động sức lao động qua trình tạo cải vật chất cho xã hội, lao động q trình kết hợp sức lao động tư liệu sản xuất để sản xuất sản phẩm phục vụ nhu cầu người.Có thể nói lao động yếu tố định cho hoạt động kinh tế Nguồn lao động: Là phận dân cư gồm người độ tuổi lao động (không kể nguời khả lao động) ngưòi ngồi tuổi lao động thực tế có tham gia lao động Nguồn lao động bao gồm người từ độ tuổi lao động trở lên (ở nước ta tròn 15 tuổi) Sức lao động: Sức lao động tổng hợp thể lực trí lực người trình tạo cải xã hội, phản ánh khả lao động người, điều kiện cần thiết trình lao động xã hội Trong kinh tế hàng hố sức lao động hàng hóa đặc biệt có giá trị giá trị sử dụng hàng hố khác, ngồi hàng hố sức lao động sản phẩm có tư duy, có đời sống tinh thần Thơng qua thị trường lao động, sức lao động xác định giá Hàng hoá sức lao động tuân theo quy luật cung – cầu thị trường Mức cung cao dẫn tới dư thừa lao động, giá sức lao động (tiền công) thấp, ngược lại mức cung thấp dẫn tới tình trạng thiếu lao động, giá sức lao động trở nên cao Thị trường lao động: nơi diễn quan hệ thương lượng việc làm người lao động (cung lao động) người sử dụng lao động (cầu lao động) theo nguyên tắc thỏa thuận việc làm, tiền công điều kiện làm việc khác hình thức hợp đồng lao động theo pháp luật lao động quy định Trong xã hội, nơi xuất nhu cầu sử dụng lao độngnguồn lao động cung cấp, hình thành nên thị trường lao động Trong kinh tế thị trường, người lao đông muốn tìm việc phải thơng qua thị trường lao động Về mặt thuật ngữ, “Thị trường lao động” thực chất phải hiểu “Thị trường sức lao động” để phù hợp với khái niệm tổ chức lao động quốc tế: Thị trường lao động lĩnh vực kinh tế, bao gồm tồn quan hệ lao động xác lập lĩnh vực mua bán, trao đổi thuê mướn sức lao động Trên thị trường lao động, mối quan hệ thiết lập bên người lao động bên người sử dụng lao động Qua đó, cung-cầu lao động ảnh hưởng tới tiền công lao động mức tiền công lao động ảnh hưởng tới cung- cầu lao động Vai trò lao động 2.1 Vai trò mặt lao động phát triển kinh tế Lao động, mặt phận nguồn lực phát triển, yếu tố đầu vào khơng thể thiếu đượ q trình sản xuất Mặt khác phận dân số, người hưởng lợi ích phát triển Lao động bốn yếu tố tác động tới tăng trưởng kinh tế yếu tố định nhất, tất cải vật chất tinh thần xã hội người tạo ra, đóng vai trò trực tiếp sản xuất cải vật chất Sự phát triển kinh tế suy tăng trưởng kinh tế để nâng cao đời sống, vật chất cho ngườ Vậy nên nói lao động yếu tố đầu vào q trình sản xuất khơng thể có thay hồn tồn lao động 2.2 Lao động với tăng trưởng kinh tế Vai trò lao động với tăng trưởng kinh tế xem qua tiêu số lượng, lao động chuyên môn, sức khỏe người lao động kết hợp lao động yếu tố đầu vào khác’ Các tiêu thể tập trung qua mức tiền công người lao động tiền công tăng có nghĩa chi phí sản xuất tăng, phản ánh khả sản xuất tăng lên Đồng thời mức tiền cơng tăng làm cho thu nhập sử dụng tăng lên làm cho khả chi tiêu người lao động tăng lên Vậy nên, để nâng cao vai trò người lao động phát triển kinh tế cần thiết có sách nhằm giảm bớt lượng cung lao động, đồng thời tạo nguồn lực khác cách đồng Thực trạng lao động Theo Lao động – Thương binh xã hội cập nhật tin thị trường Lao động Việt Nam vào Qúy năm 2107 3.1 Một số tiêu chủ yếu Chỉ tiêu Quý (2016) Quý (2017) Lực lượng lao động ( triệu người) 54,40 54,51 Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động (%) 77,53 76,55 Tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng/chứng (%) 20,71 21,52 Số người có việc làm (triệu người) 53,29 53,36 Tỷ lệ lao động làm công hưởng lương tổng số người có việc làm (%) 41,40 42,16 Tỷ lệ việc làm ngành nông, lâm - thuỷ sản tổng việc làm (%) 42,31 40,50 Thu nhập bình quân tháng lao động làm công hưởng lương (triệu đồng) 5,08 5,40 Số người thất nghiệp độ tuổi lao động (nghìn người) 1072,3 1101,7 Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động (%) 2,25 2,30 10.Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị (%) 3,08 3,24 11.Tỷ lệ thất nghiệp niên (15 - 24 tuổi) (%) 6,63 7,29 Nguồn: TCTK (2016, 2017), Số liệu thống kê Số liệu Điều tra Lao động - Việc làm quý TCTK (2017), Báo cáo Tình hình kinh tế xã hội quý năm 2017 Tăng trưởng kinh tế quý 1/2017 thấp kì nhiều năm, số gái tiêu dùng tăng thị trường lao động có dấu hiệu tích cực, tỉ lệ lao động khu vực nơng nghiệp, lâm nghiệp thủy sản giảm nhanh quý trước Tỷ lệ lao động làm công hưởng lương tiếp tục tăng, tỷ lệ thất nghiệp nhóm có trình độ đại học trở lên giảm 3.2 Việc làm Số lượng cấu việc làm Số người có việc làm tăng so với quý 1/2016 Cơ cấu lao động chuyển dịch nhanh lao động làm công hưởng lương tiếp tục tăng 3.3 Thu nhập người làm công hưởng lương Thu nhập lao động làm công hưởng lương tăng cao so với so với quý 4/2016 kỳ năm trước Quý 1/2017, thu nhập bình qn tháng từ việc làm lao động làm công hưởng lương 5,4 triệu đồng, tăng 323 ngàn đồng (6,4%) so với quý 4/2016 tăng 318 nghìn đồng (6,3%) so với kỳ năm 2016 Thu nhập bình qn tháng lao động làm cơng hưởng lương Quý (2016) Quý (2107) Chung 5,08 5,40 Nam 5,29 5,64 Nữ 4,79 5,08 Thành thị 6,16 6,11 Nông thôn 4,20 4,58 Hội/ cá thể 3,93 4,16 Tập thể 3,36 3,79 DN Nhà nước 7,61 7,45 DN Nhà nước 5,75 6,05 KV nước 6,12 6,62 Nguồn: TCTK (2016, 2017), Điều tra LĐ-VL quý Thu nhập bình qn tháng lao động làm cơng hưởng lương theo trình độ CMKT So với quý 4/2016, thu nhập cao nhóm có trình độ đại học đại học (8,23 triệu đồng) Đáng lưu ý thu nhập nhóm lao động có trình độ sơ cấp (6,3 triệu đồng) lại cao nhóm có trình độ trung cấp cao đẳng 3.4 Thất nghiệp thiếu việc làm 3.4.1 Thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp nhóm cao đẳng đại học trở lên giảm đáng kể so với quý 4/2016 Quý 1/2017, nước có 1.101,7 nghìn người độ tuổi lao động thất nghiệp, giảm 8,3 nghìn người so với quý 4/2016, nhiên tăng 29,5 nghìn người so với quý 1/2016 Tỷ lệ thất nghiệp người độ tuổi lao động giảm nhẹ, 2,30% (quý 4/2016 2,31%), nhiên cao kỳ năm trước (quý 1/2016 2,25%) Số người độ tuổi lao động thất nghiệp theo giới tính, thành thị/nơng thơn nhóm tuổi Chung Nam Nữ Thành thị Nông thôn Thanh niên (15-24) Người lớn (≥ 25) Quý (2016) 1.072,3 647,9 424,4 488,0 584,3 540,7 531,5 Quý (2017) 1.101,7 654,8 446,9 518,3 583,4 548,5 553,3 Nguồn: TCTK (2016, 2017), Điều tra LĐ-VL quý Thất nghiệp nhóm “cao đẳng” “đại học trở lên” giảm mạnh Số lượng người thất nghiệp độ tuổi lao động theo cấp trình độ Số người thất nghiệp có trình độ “đại học trở lên” 138,8 nghìn người, giảm 80 nghìn người so với quý 4/2016; tỷ lệ thất nghiệp nhóm 2,79%, giảm mạnh so với 4,43% quý trước Nhóm trình độ “cao đẳng” có 104,2 nghìn người thất nghiệp, giảm 20,6 nghìn người so với quý 4/2016; tỷ lệ thất nghiệp nhóm giảm 6,00%, nhiên mức cao Nhóm trình độ “trung cấp” có 83,2 nghìn người thất nghiệp, tăng 13 nghìn người, tỷ lệ thất nghiệp 3,08% 3.4.2 Thiếu việc làm Thiếu việc làm người độ tuổi lao động tăng số lượng tỷ lệ Quý 1/2017 có 850,3 nghìn người độ tuổi lao động thiếu việc làm3 , tăng 100,7 nghìn người so với quý 4/2016 tăng 29 nghìn người so với quý 1/2016 Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi lao động 1,82%, tăng nhẹ so với quý 4/2016 Trong tổng số người thiếu việc làm, có 85% lao động nông thôn, 77% làm việc ngành NLTS Số làm việc bình quân tuần lao động thiếu việc làm 23,6 giờ, 53% tổng số làm việc bình quân lao động nước (45 giờ/tuần) Người thiếu việc làm người mà tuần điều tra có thời gian làm việc 35 giờ, có mong muốn sẵn sàng làm thêm Số lượng tỷ lệ thiếu việc làm người độ tuổi lao động 3.5 Kết nối cung cầu lao động - Về nhu cầu tuyển dụng lao động: Quý 1/2017, theo kênh thông tin từ cổng thông tin điện tử Bộ LĐTBXH, doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng 270,5 nghìn người, tăng 46,3 nghìn người (20,7%) so với q 4/2016, doanh nghiệp ngồi nhà nước chiếm 80,3%, tăng 0,3 điểm phần trăm so với quý 4/2016 Nhu cầu tuyển dụng theo loại hình doanh nghiệp Nhu cầu tuyển dụng lao động nam chiếm 42,9%, tăng 0,1 điểm phần trăm so với quý 4/2016 (42,8%) Q 1/2017, số cơng việc có nhu cầu tuyển dụng lớn là: “lao động phổ thông” chiếm 47,7%, thấp so với quý 4/2016 (67,9%); “dệt, may mặc” chiếm 31,5%, cao so với quý 4/2016 (13,3%) - Về nhu cầu tìm việc làm: Cũng theo thơng tin từ cổng thơng tin điện tử Bộ LĐTBXH, có 15,6 nghìn người tìm việc làm, giảm 82,3% so với q 4/2016; đó, nữ 7,0 nghìn người (chiếm 44,8%) Trong số người tìm việc làm, nhóm có trung cấp 4,7 nghìn người, chiếm 30,4%, thấp nhiều so với q 4/2016 (21,6 nghìn người); nhóm có trình độ cao đẳng chiếm 21,3% đại học trở lên chiếm 15,9% tổng số người tìm việc làm, giảm so với quý 4/2016 14,6 13,0 nghìn người Số người tìm việc khơng có cấp chiếm 19,1%, giảm 13,5 nghìn người so với quý 4/2016 Theo nhóm nghề, “kế tốn-kiểm tốn” có số người tìm việc nhiều (3,6 nghìn người, chiếm 23,4%), giảm 16,5 nghìn người so với quý nhập cao hay chí hội đổi đời Đây ngun nhân chủ yếu để người Việt định trở thành lao động xuất Thị trường lao động Hàn quốc thị trường lí tưởng cho người lao động Việt Nam xuất Với hợp đồng kéo dài 3-4 năm người lao động quen thuộc với văn hóa, điều kiện mơi trường sống làm việc Mặt khác, làm việc với doanh nghiệp Hàn Quốc đem lại cho người lao động thu nhập cao, họ sợ phải nước khơng hội sang Hàn Quốc làm việc Quan trọng hơn, doanh nghiệp Hàn Quốc có nhu cầu sử dụng lao động mức cao, theo nhiều người lao động Việt Nam xuất khẩu, Hàn Quốc chưa có quy định sử dụng lao động cư trú bất hợp pháp nên việc lựa chọn bỏ trốn người Việt trở trành tất yếu Người lao động xuất Việt Nam chủ yếu lao động phổ thông, nhận thức ý thức chưa cao 1/3 lao động chưa tốt nghiệp hết cấp nên ý thức lao động thấp kém, chưa thực tin tưởng vào sách khiến họ quay lại làm việc Vai trò trách nhiệm quyền địa phương tuyển chọn, quản lý, hay vận động tuyên truyền người lao động gia đình tuân thủ pháp luật hợp đồng lao động vấn hời hợt, ko đến nơi đến chốn Việc mô giới cho người lao động sang Hàn Quốc diễn tràn lan, khơng có quy định, quy chế quản lí, xử phạt phù hợp doanh nghiệp mô giới điều dẫn đến kiểm soát chất lượng người lao động ( nhân thân không tốt, ý thức kỉ luật kém, )  Biện pháp: - Đối với người lao động: Mỗi người lao động phải tự nâng cao ý thức thân, trách nhiệm xã hội hay rộng với bạn bè quốc tế Nhận thức hậu hệ lụy việc không tôn trọng pháp luật không thực hợp đồng - Đối với quyền:  Phối hợp với quan thông tin đại chúng quyền địa phương việc thơng tin chương trình đưa lao động sang làm việc Hàn Quốc Thay đổi cách thức tuyển chọn NLĐ cho đối tượng, phù hợp với khả năng, yêu cầu công việc nguyện vọng NLĐ Tăng cường công tác đào tạo tiếng Hàn, giáo dục định hướng, giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho NLĐ trước Đồng thời, phối hợp với quan chức Hàn Quốc tổ chức tư vấn, tuyên truyền cho số lao động làm việc Hàn Quốc, số lao động chuẩn bị hết hạn hợp đồng  Nghiên cứu để ban hành sách nhằm buộc trách nhiệm NLĐ gia đình NLĐ sách ký quỹ, bảo lãnh NLĐ làm việc Hàn Quốc; yêu cầu NLĐ gia đình NLĐ cam kết thực quy định pháp luật hai nước; địa phương có nhiều lao động hết hạn hợp đồng khơng nước giảm giao tiêu xuất lao động (đây giải pháp thiết yếu thời điểm tại) Phối hợp với quan liên quan tiếp tục làm việc với quan chức Hàn Quốc để yêu cầu phía Hàn Quốc có biện pháp quản lý người sử dụng lao động nước bất hợp pháp  Tại địa phương có tỷ lệ lao động lại Hàn Quốc bất hợp pháp cao hạn chế tuyển chọn lao động làm việc Hàn Quốc xã, phường có tỷ lệ cao Việc thực giải pháp nhằm mặt để quyền địa phương nhận thức đầy đủ trách nhiệm giáo dục, vận động người dân, mặt khác để tạo dư luận cộng đồng phê phán hành vi vi phạm pháp luật NLĐ Ví dụ: Phát biểu khai mạc Diễn đàn, ơng Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) mở đầu câu chuyện “chiếc ốc vít” – thơng tin gây xơn xao sản xuất nước thời gian gần Tập đoàn Samsung công bố danh sách 170 loại linh kiện đơn giản, có ốc vít mà khơng có DN Việt sản xuất “Cho đến thời điểm này, DN Việt Nam cung cấp cho chúng tơi sản phẩm bao bì, đóng gói…”, đại diện Tập đồn Sam sung cho biết Bên cạnh đó, gần đây, Canon Việt Nam tuyên bố tương tự “DN Việt đáp ứng hộp, bìa carton để đóng gói sản phẩm Canon” Nguyên nhân: - 40% Cơ cấu đào tạo bất hợp lý thể qua tỷ lệ: Đại học Đại học 1, trung học chuyên nghiệp 1,3 công nhân kỹ thuật 0,92; giới, tỷ lệ 1-4-10 Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới (WB), Việt Nam thiếu lao động có trình độ tay nghề, công nhân kỹ thuật bậc cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam thấp so với nhiều nước khác Nếu lấy thang điểm 10 chất lượng nhân lực Việt Nam đạt 3,79 điểm (xếp thứ 11/12 nước Châu Á tham gia xếp hạng WB) Hàn Quốc 6,91; Ấn Độ 5,76; Malaysia 5,59; Thái Lan 4,94 - Sự cân đối đào tạo dẫn đến hệ lụy tỷ lệ thất nghiệp lao động qua đào tạo bậc đại học, cao đẳng tiếp tục gia tăng Tỷ lệ lao động có chun mơn kỹ thuật đáp ứng u cầu xã hội, khu công nghiệp, khu chế xuất thấp Nhiều lao động Việt Nam đảm nhiệm làm công việc đơn giản nhà máy, xí nghiệp - Tỷ lệ người theo học trường nghề hạn chế, dẫn đến tình trạng cân đối nguồn nhân lực xã hội, thừa thầy thiếu thợ Trong đó, nhiều doanh nghiệp lại cần lao động có tay nghề - Cơng tác hướng nghiệp nhiều bất cập nơi làm kiểu, lực lượng hướng nghiệp viên tài liệu thiếu Vì vậy, tình trạng nhiều sinh viên tốt nghiệp trường khơng tìm việc làm có 60% số cử nhân, kỹ sư trường đại học Việt Nam chấp nhận công việc trái ngành làm việc trình độ thấp Tỷ lệ học sinh chọn sai ngành học chiếm khoảng 60%, có 5% số học sinh có hiểu biết ngành chọn học, 20% có hiểu biết tương đối đầy đủ 15% thiếu hiểu biết nghề thân chọn học Giải pháp Tăng cường thời lượng thực hành, thực tế; nâng cao khả tự học, tự nghiên cứu sinh viên Mỗi môn học nên chia thành phần: 1/3 học lý thuyết lớp; 1/3 học thực tế, thực hành; 1/3 sinh viên thảo luận nhóm Phát triển mạng lưới sở đào tạo vùng, miền, tạo điều kiện để tất thành phần từ thành thị đến nông thôn khắp nước tham gia vào trình học tập nâng cao kiến thức Phát triển hợp lý, hiệu loại hình trường ngồi công lập giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học” Chương trình giáo dục - đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao bổ sung nội dung liên quan Đẩy mạnh công tác hướng nghiệp từ bậc phổ thông đến bậc đại học, bảo đảm cho học sinh, sinh viên có định hướng ngành nghề đào tạo, có hồi bão, động cơ, thái độ học tập nghiêm túc Các sở đào tạo cần tổ chức trung tâm hướng nghiệp Đối với đơn vị sử dụng lao động (bộ máy quản lý nhà nước doanh nghiệp), cần tập trung tạo động lực để thu hút nhân tài theo hướng quan tâm mức tới lợi ích kinh tế danh dự cá nhân gắn với tinh thần dân tộc; thay đổi tiêu chí, chế độ tuyển dụng, đãi ngộ, sử dụng sở tăng cường quyền lực thực tế cho lãnh đạo cấp; thực dân chủ, công khai, minh bạch tuyển dụng, sử dụng đãi ngộ nhân lực chất lượng cao, xóa bỏ rào cản tôn giáo, dân tộc việc chọn lựa người tài Chú trọng đào tạo lại thông qua tổ chức chương trình đào tạo ngắn hạn; tạo điều kiện cho người lao động tham gia bồi dưỡng tự học để nâng cao trình độ chun mơn, kỹ nghề nghiệp qua nâng cao chất lượng đội ngũ nhân lực chất lượng cao doanh nghiệp; có sách thích hợp nhằm tạo mơi trường thực tế cho sinh viên; xây dựng xã hội học tập, học tập suốt đời.Khi xây dựng chương trình đào tạo việc xác định nhu cầu đào tạo phải xuất phát từ nhu cầu thực tế Nên tổ chức điều tra khảo sát nhân lực hiên làm việc nhu cầu nhân lực năm tới ngành kinh tế, vùng miền để có định hướng việc phân bổ nhân lực hợp lý trình độ, cấu ngành nghề phù hợp quy hoạch phát triển nhân lực địa phương, đất nước giai đoạn Chương III: Chất lượng lao động Việt Nam 3.1 Chất lượng nguồn lao động gì? Chất lượng nguồn lao động mức độn đáp ứng khả làm việc người lao động với yêu cầu công việc tổ chức đảm bảo cho tổ chức thực thắng lợi mục tiêu thỏa mãn cao nhu cầu người lao động Hay chất lượng nguồn nhân lực hiểu trangj thái định nguồn nhaan lực thể mối quan hệ yếu tố cấu thành bên nguồn nhân lực 3.2 Các tiêu đánh giá chất lượng nguồn lao động 3.2.1 Chỉ tiêu biểu trạng thái sức khỏe nguồn lao động Sức khỏe nguồn nhân lực trạng thái thoải mái thể chất tinh thần người Để phản ánh điều có nhiều tiêu biểu hiên như: Tiêu chuẩn đo lường chiều cao, cân nặng, giác quan nội khoa, ngoại khoa, thần kinh, tâm thần, tai, mũi, họng… Bên cạnh việc đánh giá trạng thái sức khỏe thể thông qua chi tiêu: tỷ lệ sinh, chết, biến động tự nhiên, tuổi thọ trung bình, cấu giới tính… 3.2.2 Chỉ tiêu biểu trình độ văn hóa nguồn lao động Trình độ văn hóa hiểu biết người lao động kiến thức phổ thông không lĩnh vực tự nhiên mà bao gồm lĩnh vực xã hội Ở mức độ cho phép định trình độ văn hố dân cư thể mặt dân trí quốc gia Trình độ văn hoá nguồn nhân lực thể thông qua quan hệ tỷ lệ: - Số lượng tỷ lệ biết chữ - Số lượng tỷ người qua cấp học tiểu học, trung học sở, phổ thông trung học, cao đẳng, đại hoc, đại học,… Đây tiêu quan trọng phản ánh chất lượng nguồn nhân lực trình độ phát triển kinh tế xã hội 3.2.3 Chỉ tiêu biểu trình độ chun mơn kỹ thuật nguồn nhân lực Trình độ chun mơn kỹ thuật thể hiểu biết, khả thực hành chun mơn, nghề nghiệp Đó trình độ đào tạo trường chun nghiệp, quy Các tiêu phản ánh trình độ chuyên môn kỹ thuật như: - Số lượng lao động đào tạo chưa qua đào tạo - Cơ cấu lao động đào tạo: + Cấp đào tạo + Công nhân kỹ thuật cán chuyên mơn + Trình độ đào tạo( cấu bậc thợ ) Ngồi xem xét chất lượng nguồn nhân lực thông qua tiêu biểu lực phẩm chất người lao động 3.3 Thực trạng chất lượng nguồn lao động Việt Nam 3.3.1.Đánh giá chung Theo số liệu Tổng cục Thống kê, đến năm 2011 daan số Việt Nam gần đạt ngưỡng 88 triệu người (ước tính khoảng 87.84 triệu người) Với lượng dân số này, Việt Nam đứng thứ 13 giới dân số thứ khu vực Đông Nam Á Tuy nhiên, số người độ tuổi lao động đơng khơng có nghĩa thị trường lao động Việt Nam đáp ứng đủ nhu cầu lao động cho doanh nghiệp Bởi số lao động có tay nghề, có chất lượng nước ta hạn chế Theo đánh giá ngân hàng giới, chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam đạt mức 3.79 điểm (trong thang điểm 10), xếp hạng thứ 11 số 12 quốc gia khảo sát Châu Á Trong Hàn quốc đạt 6.91 điểm; Ấn Độ đạt 5.76 điểm; Malaysia đạt 5.59 điểm Đánh giá cho biết nước ta yếu chat lượng, thieus động sang tạo, tác phong lao động công nghiệp Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới, chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam đạt mức 3,79 điểm (trong thang điểm 10), xếp hạng thứ 11 số 12 quốc gia khảo sát châu Á Trong Hàn Quốc đạt 6,91 điểm; Ấn Độ đạt 5,76 điểm; Malaysia đạt 5,59 điểm Đánh giá cho biết nhân lực nước ta yếu chất lượng, thiếu động sáng tạo, tác phong lao động công nghiệp Đây nhận định chuyên gia nước: chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam thấp có khoảng cách lớn với nước khu vực Chỉ số cạnh tranh nguồn nhân lực Việt Nam đạt 3,39 10 điểm Đây dấu hiệu cho thấy Việt Nam thiếu lao động có trình độ tay nghề, công nhân kỹ thuật bậc cao Trong tổng số 53,4 triệu lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc, có khoảng 49% qua đào tạo, qua đào tạo nghề từ tháng trở lên chiếm khoảng 19% Ngoài ra, phận lớn người lao động chưa tập huấn kỷ luật lao động công nghiệp, tùy tiện giấc hành vi Người lao động chưa trang bị kiến thức kỹ làm việc theo nhóm, thiếu khả hợp tác gánh chịu rủi ro, ngại phát huy sáng kiến chia sẻ kinh nghiệm làm việc giao tiếp với cộng đồng chưa phổ biến trang bị cho người lao động Với mặt yếu trên, người lao động Việt Nam nhiều điểm cần phải khắc phục để cạnh tranh với nguồn nhân lực quốc tế Bảng: Một số tiêu kinh tế thị trường lao động Chỉ tiêu Năm 2016 Quý II Quý III 1.Tốc độ tăng 5.8 tổng sản phẩm nước(GDP) 6.6 Năm 2017 Quý IV Quý I Quý II 6.7 5.1 6.2 2.Tăng trưởng 5.9 kim ngạch xuất khẩu(% so với kỳ năm trước) 6.7 8.6 12.8 18.9 3.Vốn đầu tư 32.9 toàn xã hội GDP(%) 33.10 33.0 33.5 32.8 4.Chỉ số giá 1.72 tiêu dùng (%so với kỳ năm trước) 2.07 2.66 4.96 4.15 5.Lực lượng lao 54.36 động (triệu người) 54.44 54.56 54.51 54.52 6.Tỷ lệ tham 76.62 gia lực lượng lao động (%) 76.65 76.82 76.55 76.45 7.Tỷ lệ lao động 20.62 qua đào tạo có bằng, chứng (%) 21.50 21.39 21.52 21.60 8.Số người có 53.24 việc làm (triệu người) 53.27 53.41 53.36 53.40 9.Tỷ lệ lao động 41.26 làm cơng hưởng lương tổng số người có việc làm(%) 41.03 41.62 42.16 42.77 10.Tỷ lệ việc 42.02 làm 41.61 41.54 40.50 40.44 ngành nông, lâm- thủy sản tổng việc làm40.44 11.Thu nhập 4.85 bình quân tháng lao động làm công hưởng lương (triệu đồng) 4.93 5.08 5.40 5.2 12 Số người 1088 thất nghiệp độ tuổi lao động (nghìn người) 1117.7 1110.0 1101.7 1081.6 13.Tỷ lệ thất 2.29 nghiệp độ tuổi lao động(%) 2.34 2.31 2.3 2.26 13.1.Tỷ lệ thất 3.11 nghiệp khu vực thành thị (%) 3.23 3.24 3.24 3.19 Tỷ lệ thất 7.10 nghiệp niên (1524 tuổi)(%) 7.86 7.28 7.29 7.67 Theo số liệu Tổng cục Thống kê, vào thờ điểm Qúy II năm 2017 có đến triệu lao động Việt Nam thất nghiệp ( cụ thể 1081.6), tỷ lệ số người đọ tuổi lao động 2.26% , tỷ lệ thất nghiệp niên 7.67% Từ bảng số liệu ,ta thấy số người thất nghiệp Việt Nam cao, kể người đxa qua đào tạp chưa qua đào tạo Nguồn lao động Việt Nam nói chung chất lượng nguồn lao động nói riêng hạn chế sau:  Chất lượng đào tạo, cấu theo ngành nghề lĩnh vực phân bố theo vùng miền địa phương nguồn nhân lực chưa thực suwjphuf hợp với nhu cầu sử dụng xã hội gây lãng phí nguồn lực Nhà nước xã hội  Đội ngũ nhân lực chất lượng cao, cơng nhân lành nghề thiếu so với nhu cầu xa hội để phát triển ngành kinh tế chủ lực xã hội, để tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu nâng caassp vị Vietj Nam chuỗi giá trị  Số lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật, Thậm chí nhóm có trình độ chun mơn cao có khuynh hướng lý thuyết khá, lại lực thực hành khả thích nghi mơi trường cạnh tranh cơng nghiệp; cần có thời gian bổ sung đào tạo bồi dưỡng để sử dụng hiêu  Tinh thần trách nhiệm làm việc, đạo đức nghề nghiệp, đạo đức công dân, ý thức văn hố cơng nghiệp, kỷ luật lao động phận đáng kể người lao động chưa cao  Năng suất lao động thấp so với nhiều nước khu vực giới Mặt khác, đáng lo ngại suất lao động Việt Nam có xu hướng tăng chậm so với nước phát triển khu vực Trung Quốc, Ấn Độ, In-đô-nê-xia 3.3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn lao động Việt Nam Hiện nay, nguồn nhân lực Việt Nam đứng trước hội hội nhập lớn với thi trường lao động toàn cầu Tuy nhiên chat lượng nguồn nhân lực Việt Nam nhiều hạn chế yếu để nâng cao chất lượng nguồn nhan lực Việt Nam cần có giải pháp phù hơp với cơng ngày đổi mới: 3.3.2.1 Nâng cao trình độ học vấn kỹ lao động: Để thực giải pháp này, trước hết, từ Trung ương đến địa phương, từ sở giáo dục đến doanh nghiệp cần quán triệt thực đầy đủ, nghiêm túc nghị 29 đổi bản, toàn diện GD&ĐT Cụ thể, đổi GD&ĐT để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ hội nhập Muốn vậy, phải xác định rõ mục tiêu đào tạo cấp học, bậc học, sở đó, phân luồng, định hướng nghề nghiệp cho học sinh theo nhu cầu nhân lực xã hội yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội tương lai Cùng với đó, đổi cách dạy, cách học theo tiếp cận lực, tăng cường quản lý trình GD&ĐT theo tiếp cận lực, thực đổi kiểm tra, đánh giá chất lượng đào tạo Với giáo dục đại học, cần tiến hành đổi từ khâu xây dựng chương trình đào tạo, tổ chức tuyển sinh đến quản lý hoạt động đào tạo, tăng cường sở vật chất, thiết bị để đổi phương pháp dạy học, gắn dạy lý thuyết với thực hành, đổi công tác kiểm tra, đánh giá kết đào tạo kiểm định chất lượng để có sản phẩm đào tạo có giá trị phù hợp với yêu cầu thị trường lao động Cùng với đó, nên rà sốt lại lực đào tạo trường ĐH, CĐ; quan tâm cải thiện chế độ lương, thu nhập khác, đãi ngộ đội ngũ cán quản lý giáo dục, giảng viên, giáo viên cho phù hợp với tình hình thực tế yêu cầu công việc; tạo chế động lực để họ yên tâm cống hiến cho nghiệp đào tạo Đồng thời, có chế độ sách phù hợp để thu hút sinh viên học sau tốt nghiệp yên tâm làm việc ngành kinh tế, xã hội vùng miền nhà nước có nhu cầu 3.3.2.2 Khuyến khích lao động tự học Cần ban hành chế độ sách tạo điều kiện cho lao động tham gia bồi dưỡng tự học để nâng cao trình độ chun mơn, kỹ nghề nghiệp; Cần xây dựng vận hành chế hợp tác nhà trường doanh nghiệp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Đây chế quan trọng, phù hợp với việc đào tạo, phát triển nhân lực kinh tế thị trường nhiều nước giới thực thành công Các quan quản lý phát triển nhân lực thông qua chế để gắn kết nhà trường, người học doanh nghiệp đào tạo, cung cầu nhân lực theo nhu cầu thị trường lao động Đồng thời, qua đánh giá thực trạng nguồn nhân lực để phối hợp tổ chức bồi dưỡng, nâng cao kiến thức nghề nghiệp kỹ cho người lao động 3.3.2.3.Gắn với chiến lược phát triển nhân lực với phát triển kinh tếxã hội Một giải pháp quan trọng, tập trung gắn kết việc xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực gắn với chiến lược phát triển kinh tế, xã hội, công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế; gắn quy hoạch phát triển nhân lực bộ, ngành, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đồng với chiến lược, kế hoạch phát triển chung đất nước Nên tổ chức điều tra khảo sát nhân lực hiên làm việc nhu cầu nhân lực năm tới ngành kinh tế, vùng miền để có định hướng việc phân bổ nhân lực hợp lý trình độ, cấu ngành nghề phù hợp quy hoạch phát triển nhân lực địa phương, đất nước giai đoạn 3.3.2.4.Trọng nhân tài xây dựng xã hội học tập Đây hai giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam coi trọng việc phát hiện, bồi dưỡng, sử dụng hợp lý nguồn nhân lực, trọng dụng nhân tài nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phải gắn với phát triển xã hội học tập Cụ thể, tiến hành phát hiện, bồi dưỡng, tuyển dụng, trọng dụng nhân lực chất lượng cao, nhân tài, phải vừa khai thác chất xám họ nghiên cứu, chế tạo, ứng dụng thành nghiên cứu, vừa khuyến khích họ tranh thủ học tập, nâng cao trình độ chun mơn, kỹ năng; từ đó, xây dựng đội ngũ cán đầu ngành, chuyên gia giỏi lĩnh vực, tổ chức, doanh nghiệp Bên cạnh đó, phương châm học tập suốt đời phải làm cho lao động thấu hiểu, tự giác, chủ động học tập; tạo điều kiện cho người lao động học tập, bồi dưỡng thường xuyên Đồng thời, thông qua hình thức đào tạo khơng quy, tạo điều kiện để người lao động giao lưu, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm, cập nhật kiến thức kỹ thuật công nghệ trung tâm đào tạo nước giới 3.3.2.5 Cải thiện thông tin thi trường lao động Cần nhanh chóng hồn thiện để đưa vào vận hành Hệ thống thông tin dự báo nhu cầu nhân lực quốc gia; kết nối với trung tâm dự báo thông tin cung, cầu nhân lực ngành, tỉnh/thành phố Đầu tư nguồn lực xây dựng sở liệu cách đầy đủ, xác, khách quan minh bạch, tiến hành cung cấp kịp thời cho người lao động HSSV thông tin đào tạo, nhân lực, việc làm chiến lược, quy hoạch phát triển nhân lực quốc gia, ngành, địa phương… 3.3.2.6.Mở rộng hợp tác quốc tế Nghiên cứu mơ hình kinh nghiệm đào tạo phát triển nhân lực trình độ cao thành công nước Mỹ, Nhật Bản, CHLB Đức, Hàn Quốc… Tạo điều kiện cho sở đào tạo, sở sử dụng lao động nhân lực trình độ cao tham gia giao lưu, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Ký kết hợp tác sở đào tạo, bồi dưỡng Việt Nam với nước tiên tiến việc đào tạo, phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam Trong xu tồn cầu hóa, hội nhập, cạnh tranh hướng tới kinh tế tri thức quốc gia giới, có Việt Nam, phải trọng đầu tư đào tạo phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nhân lực chất lượng cao Để khơng tụt hậu xa so với trình độ chung nước tiên tiến khu vực giới, từ bây giờ, phải thực đổi hoạt động đào tạo nguồn nhân lực cho tương lai, đồng thời, nghiên cứu tìm chế, sách giải pháp phù hợp để nhanh chóng nâng cao chất lượng nhân lực có Đây chiến lược quan trọng lâu dài để hình thành phát triển bền vững đội ngũ nhân lực chất lượng cao, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế đất nước 3.4 Ví dụ chất lượng nguồn lao dộng Việt Nam Tại Hội thảo đầu năm với chủ đề “Cải cách quốc gia phát triển bền vững Đông Nam Á” Nhận định nguồn nhân lực Việt Nam đặc biệt vấn đề chất lượng nguồn lao động Việt Nam so với nước khác, PGS.TS Nguyễn Lan Hương rõ “Năm 2015, NSLĐ Việt Nam thấp NSLĐ Singapore gần 17 lần, thấp NSLĐ Nhật Bản 11 lần, thấp NSLĐ Hàn Quốc 10 lần, 1/5 NSLĐ Malaysia 2/5 NSLĐ Thái Lan Trong đó, kinh tế phát triển lại có tốc độ tăng NSLĐ cao so với Việt Nam NSLĐ Lào từ 0,93 lần Việt Nam năm 2008, nhiên đuổi kịp Việt Nam vào năm 2015; năm 2008, NSLĐ Myamar 0,51 lần NSLĐ Việt Nam, tăng lên 0,55 lần năm 2015” Hay bình luận báo cáo Tổ chức Lao động quốc tế ILO suất lao động VIệt Nam, ơng Mai Đức ChínhPhó Tổng giám đốc Liên đoàn lao động Việt Nam khẳng định: "Năng suất lao động chắn Việt Nam thấp so với nước khu vực, đặc biệt so với Singapore Ví dụ cụ thể, Singapore có triệu dân họ làm 100 tỉ USD/năm, tức người làm 20 triệu USD/năm Trong đó, Việt Nam 90 triệu dân làm 100 tỉ USD rõ ràng suất lao động Việt Nam thấp" Nguyên nhân:  Trong nghị Đảng, báo cáo Quốc hội cho thấy chất lượng giáo dục thấp, chất lượng dạy nghề thấp, chất lượng đào tạo vùng dân tộc thiểu số khó khăn  Lực lượng lao động phân bố không tập trung vào lao động suất thấp, chủ yếu nông nghiệp chiếm 97% Năng suất lao động ngành kinh tế thấp, nông nghiệp 1/3 công nghiệp, công nghiệp 1/4 dịch vụ  Chuyển dịch cấu lao động chậm không theo kịp chuyển dịch cấu kinh tế, đồng thời cân đối cung cầu lao động, ứng dụng khoa học kỹ thuật chậm so với giới 10-20 năm  Trong nước tiên tiến họ hướng tới sản xuất đại, áp dụng nhiều công nghệ khoa học sản xuất Việt Nam lại trú trọng vào sản xuất gia công, xuất thô, kỹ thuật công nghệ lạc hậu, phần giá trị gia tăng dành cho doanh nghiệp nước ngồi Ví dụ điển hình như: Trong sản xuất áo jacket có 10% giá trị sản xuất, 90% lại doanh nghiệp nước ngồi hưởng  Đào tạo lao động không nhu cầu doanh nghiệp chủ yếu lao động thủ công Điều ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề thu hút đầu tư Tại Việt Nam thu hút đầu tư có nhiều lợi thế, đàu tiên trị ổn định; nhiều sách ưu đãi thuế suất phần nguồn nhân công giá rẻ Tuy nhiên, nhân cơng giá rẻ mà khơng tồn doanh nghiệp phải tính tới yếu tố suất lao động Nhật đưa ý kiến công nghiệp phụ trợ Việt Nam kém, chủ yếu gia cơng Ví dụ điển sản xuất ô tô, 30 năm vậy, nước khác họ tự sản xuất tơ sản xuất cơng nghiệp Việt Nam dừng lại mức gia công thùng, vỏ ô tô Giải pháp:  Tái cấu kinh tế thúc đẩy lao động Tập trung đào tạo theo nhu cầu đặt hàng thi trường, doanh nghiệp kiểu nhà trường đào tạo mà khơng cần biết doanh nghiệp cần  Tập trung nâng cao kỹ tay nghề, kỹ nghề “Thực tế vừa qua nhiều doanh nghiệp nói rằng, kỹ tay nghề chuyện, kỹ nghề ngoại ngữ, tính kỷ luật lao động, kiến thức”, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung trình bày…  Chính Phủ cần đầu tư nhiều vào nguồn nhân lực, củng cố sách thi trường lao động hợp lý ổn định TỔNG KẾT: Cách mạng công nghệ 4.0 làm thay đổi kinh tế giới Đây hội lớn cho nước đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa có Việt Nam Tuy nhiên, để sẵn sàng cho giai đoạn tảng công nghệ 4.0 việc trọng đến việc đào tạo chất lượng nguồn lao động điều cần thiết ... người thất nghiệp Việt Nam cao, kể người đxa qua đào tạp chưa qua đào tạo Nguồn lao động Việt Nam nói chung chất lượng nguồn lao động nói riêng hạn chế sau:  Chất lượng đào tạo, cấu theo ngành... đất nước giai đoạn Chương III: Chất lượng lao động Việt Nam 3.1 Chất lượng nguồn lao động gì? Chất lượng nguồn lao động mức độn đáp ứng khả làm việc người lao động với yêu cầu công việc tổ chức... pháp nâng cao chất lượng nguồn lao động Việt Nam Hiện nay, nguồn nhân lực Việt Nam đứng trước hội hội nhập lớn với thi trường lao động toàn cầu Tuy nhiên chat lượng nguồn nhân lực Việt Nam nhiều

Ngày đăng: 20/05/2018, 23:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương II : Đào tạo lao động

  • 2.1. Khái niệm đào tạo lao động

  • Đào tạo được hiểu là các hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao động có thể thực hiện có hiệu quả hơn chức năng, nhiệm vụ của mình. Đó chính là quá trình học tập làm cho người lao động nắm vững hơn về công việc của mình, là những hoạt động học tập để nâng cao trình độ, kỹ năng của người lao động để thực hiện nhiệm vụ lao động của mình có hiệu quả hơn. Đào tạo là hoạt động phát triển nguồn nhân lực, là tổng thể các hoạt động có tổ chức diễn ra trong khoảng thời gian xác định nhằm làm thay đổi hành vi nghề nghiệp của người lao động.

  • 2.2 . Vai trò của đào tạo lao động

  • Mục tiêu đào tạo lao động là nhằm sử dụng tối đa nguồn lao động hiện có và nâng cao tính chuyên nghiệp, tính hiệu quả của tổ chức thông qua việc giúp người lao động hiểu rõ hơn về công việc, nắm vững hơn về nghề nghiệp của mình và thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình một cách tự giác hơn với thái độ tốt hơn, cũng như nâng cao khả năng thích ứng của họ với các công việc trong tương lai.

  • 2.3. Ví dụ

  • “Việt Nam cần đưa khoảng 4.500 người trở về để không còn nguy cơ đóng cửa thị trường xuất khẩu lao động Hàn Quốc” theo VTC.vn. Hết hạn hợp đồng nhưng chưa chịu về, đang trong thời hạn lao động nhưng bỏ trốn ra ngoài,.. Đó là những trường hợp lao động cư trú bất hợp pháp hiện nay tại Hàn Quốc. Tình trạng người lao đông Việt Nam bỏ trốn tại Hàn Quốc đã không còn quá xa lạ, thậm chí điều này đã làm hình ảnh của người lao động Việt Nam trở nên vô cùng xấu xí trong mắt các doanh nghiệp Hàn Quốc. Năm 2018 sẽ là đến hạn xem xét việc tiếp nhận lao động giữa Chính phủ hai nước Hàn Quốc và Việt Nam. Số lượng lao động bỏ trốn và cư trú bất hợp pháp tại Hàn Quốc là khoảng 15.000 người. Đây là rào cản đáng kể cho việc gia hạn tiếp nhận lao động.

  • Trước đó vào năm 2016, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội Việt Nam, Bộ Việc làm và Lao động Hàn Quốc mới ký bản ghi nhớ bình thường hóa việc phái cử và tiếp nhận lao động Việt Nam sang làm việc.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan