Bài Tập Nghiên cứu Khoa học ĐH mâm non

38 5.4K 91
Bài Tập Nghiên cứu Khoa học ĐH mâm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần 1: Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài: Theo Skiner thì bản chất việc học của trẻ nhỏ là thông qua sự bắt chớc và quan sát ngời khác, biến các hành vi quan sát đợc thành của mình và tái tạo lại các hành vi. Tổ chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo và tạo ra các tình huống giáo dục là yếu tố quan trọng trong sự tăng trởng và phát triển của trẻ. Với trẻ em, chơi là hình thức cơ bản giúp trẻ phát triển khả năng suy nghĩ và sự giao tiếp của trẻ. Nhà tâm lý học Lêônchiep khẳng định: Hoạt động vui chơi mà trung tâm là trò chơi ĐVTCĐ là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo. Thông qua trò chơi giúp trẻ hình thành và phát triển cấu trúc tâm lý trong nhân cách của trẻ. Hoạt động chơi gây ra những biến đổi về chất có ảnh hởng quyết định đến sự hình thành nhân cách trẻ mẫu giáo và chơi là tiền đề cho hoạt động học tập ở lứa tuổi tiếp theo. Trong thực tế hiện nay ở các trờng mầm non, đa số giáo viên đã biết tổ chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo nói chung và trẻ MGL nói riêng một cách phù hợp và đã tạo môi trờng thuận lợi cho trẻ chơi, học. Đa số trẻ đã hứng thú tích cực tham gia vào các góc chơi và đã phát triển về tất cả các mặt: đức, trí, thể, mỹ. Tuy nhiên ở một số trờng, cơ sở vật chất cha đủ, một số giáo viên ( tuy không nhiều ) nhận thức cha đầy đủ về hoạt động góc nên việc tổ chức hoạt động góc cho trẻ MGL cha tích cực, cha tự giác. Điều này cũng ảnh hởng đến sự phát triển của trẻ. Do vậy, để quá trình chăm sóc- giáo dục trẻ đạt hiệu quả, là một giáo viên mầm non việc cần thiết phải tạo điều kiện cho trẻ phát triển tốt về tất cả các mặt, trong đó việc tổ chức hoạt động góc giữ một vai trò quan trọng. Để tìm hiểu hoạt động góc cho bản thân tôi đi nghiên cứu vấn đề này và tôi chọn đề tài: Thực trạng tổ chức hoạt động góc cho trẻ MGL ở trờng mầm non Trung Hà - Yên Lạc . 1 2. Mục đích nghiên cứu. Nghiên cứu thực trạng tổ chức hoạt động góc cho trẻ MGL ở trờng mầm non Trung Hà - Yên Lạc, trên cơ sở phân tích thực trạng đó đa ra một số ý kiến góp phần nâng cao chất lợng việc tổ chức hoạt động góc cho trẻ MGL. 3. Đối tợng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu. 3.1. Đối tợng nghiên cứu: Thực trạng tổ chức hoạt động góc cho trẻ MGL ở trờng mầm non Trung Hà - Yên Lạc. 3.2. Khách thể nghiên cứu: Quá trình tổ chức hoạt động góc cho trẻ MGL ở trờng mầm non Trung Hà - Yên Lạc. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu. Để hoàn thành baìi tập này tôi đề ra 3 nhiệm vụ cơ bản: 4.1. Xây dựng cơ sở lý luận của việc tổ chức hoạt động góc cho trẻ MGL ở trớng mầm non Trung Hà - Yên Lạc. 4.2. Điều tra thực trạng của việc tổ chức hoạt động góc cho trẻ MGL ở trờng mầm non Trung Hà - Yên Lạc. 4.3. Phân tích thực trạng để đa ra ý kiến đề xuất nhằm góp phần nâng cao chất lợng tổ chức hoạt động góc cho trẻ MGL ở trờng mầm non Trung Hà - Yên Lạc. 5. Phạm vi nghiên cứu. Trong phạm vi bài tập này tôi chỉ nghiên cứu thực trạng tổ chức hoạt động góc cho trẻ MGL ở trờng mầm non Trung Hà - Yên Lạc. 6. Phơng pháp nghiên cứu. Để nghiên cứu bài tập này tôi sử dụng phối hợp các phơng pháp sau: 6.1: Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý thuyết. 6.1.1. Phơng pháp phân tích, tổng hợp lý thuyết: thông qua đọc các tài liệu sách báo, tạp chí có liên quan đén tổ chức hoạt động góc cho trẻ MGL. 6.1.2. Phơng pháp phân loại, hệ thống hoá lý thuyết: để làm rõ cơ sở của vấn đề nghiên cứu. 6.2. Nhóm phơng pháp thực tiễn. 2 6.2.1. Phơng pháp quan sát s phạm: - Quan sát trẻ: Thông qua hành động, lời nói, nét mặt cở chỉ, biểu hiện xúc cảm, tình cảm của trẻ trong và sau khi chơi. -Quan sát giáo viên: Dự giờ và quan sát cách tổ chức hoạt động góc cho trẻ MGL. 6.2.2. Phơng pháp đàm thoại: đàm thoại trực tiếp với trẻ. 6.2.3. Phơng pháp điều tra viết: lấy ý kiến của giáo viên. 6.2.4. Phơng pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động của trẻ. 6.2.5. Phơng pháp điều tra: Soạn câu hỏi và giáo viên trả lời. 6.3. Phơng pháp thống kê toán học: Để xử lý kết quả nghiên cứu, tăng mức độ tin cậy cho đề tài. Trong các phơng pháp sử dụng ở trên, phơng pháp quan sát s phạm và phơng pháp đàm thoại là phơng pháp chính, còn các phơng pháp khác đóng vai trò hỗ trợ. 3 Phần 2: Nội dung và kết quả nghiên cứu. Ch ơng 1: Cơ sở lý luận của tổ chức hoạt động góc cho trẻ MGL. 1.1. Một số đặc điểm phát triển của trẻ MGL. Độ tuổi MGL (5-6 tuổi ) là giai đoạn cuối cùng của trẻ em lứa tuổi mầm non. ở giai đoạn này, những cấu tạo tâm lý đặc trng của con ngời đợc hình thành và phát triển rất mạnh mẽ. Những thuộc tính tâm lý cũng nh những phẩm chất nhân cách đang phát triển ở độ tuổi này và là điều kiện hết sức quan trọng để tạo ra một sự chuyển tiếp mạnh mẽ ở độ tuổi sau. Với sự giáo dục của ngời lớn những chức năng tâm lý đó dần đợc hoàn thiện, tạo cơ sở, tiền đề cho một nhân cách tốt. 1.1.1. Sự phát triển về mặt thể chất: Cơ thể của trẻ MGL đang phát triển mạnh tuy nhiên sự tăng trởng có phần chậm hơn so với lứa tuổi trớc và có sự phát triển không đồng đều. Bé trai: Lúc 5 tuổi: cao 97,5cm; nặng 14- 15kg 6 tuổi: cao 106,5cm; nặng 15-16kg Bé gái: Lúc 5 tuổi: cao 96,5cm; nặng 13-14kg 6 tuổi: cao 104,5cm; nặng 14- 15,5kg Hệ xơng của trẻ MGL đã bắt đầu cốt hoá, cơ bắp to ra. Cơ quan hô hấp và hệ tuần hoàn phát triển mạnh. Tim của trẻ lúc 5 tuổi nặng gấp 4-5 lần lúc mới sinh, nhịp tim đập chậm hơn so với lúc mới sinh nhng vẫn nhanh hơn so với ngời lớn vì thế trẻ dễ bị mệt khi tham gia các hoạt động và dễ có những xúc động mạnh. Trọng lợng não cũng tăng nhanh, từ 1,11g đến 1,35ggần bằng trọng lợng não của ngời lớn, nhờ đó vỏ bán cầu đại não phát triển mạnh nên chức năng điều chỉnh và kiểm tra của nó tăng lên rõ rệt so với trung khu 4 dới vỏ, tốc độ hình thành các phản xạ có điều kiện tăng lên nhanh chóng, hệ thống tín hiệu thứ hai ( ngôn ngữ ) phát triển mạnh. Vì thế khả năng kiềm chế trong các hoạt động và t duy của trẻ phát triển hơn nhiều so với lứa tuổi trớc. 1.1.2. Sự phát triển về tâm lý. -Đặc điểm phát triển ngôn ngữ : Đến tuổi MGL, hầu hết trẻ đã biết sử dụng tiếng mẹ đẻ một cách thành thục trong sinh hoạt hàng ngày. Ngôn ngữ trở thành phơng tiện chủ yếu để trẻ giao tiếp với những ngời xung quanh và là cơ sở để cải tổ các quá trình tâm lý, giúp cho đời sống tinh thần của trẻ có một chất lợng mới phong phú, sâu sắc hơn và hoà nhập với xã hội tốt hơn, là phơng tiện làm cho t duy của trẻ nâng lên một trình độ mới so với độ tuổi trớc. -Đặc điểm phát triển về trí nhớ: ở trẻ mẫu giáo nói chung, trí nhớ không chủ định tiếp tục phát triển và chiếm u thế, đến 5 tuổi thì trí nhớ có chủ định và trí nhớ logic bắt đầu phát triển đáng kể. Những gì trẻ hiểu, trẻ thích, có ý nghĩa, có ấn tợngmạnh mẽ với trẻ thờng đợc ghi nhớ bền vững hơn. Tuy vậy, trí nhớ máy móc vẫn giữ vai trò quan trọng trong đời sống của trẻ. -Đặc điểm phát triển về t duy: ở tuổi MGL, t duy trực quan hình tợng phát triển mạnh và chiếm u thế đã giúp trẻ giải quyết đợc bài toán mà các em thờng gặp trong cuộc sống thực tiễn. ở giai đoạn này còn xuất hiện một kiểu t duy trực quan sơ đồ. Kiểu t duy này giúp cho trẻ có điều kiện tốt để lĩnh hội tri thức ở trình độ khái quát từ đó hình thành khả năng nhận thức đợc bản chất của sự vật- hiện tợng. Đó chính là bớc trung gian của sự chuyển tiếp từ t duy trực quan hình tợng đến t duy trực quan trừu tợng (t duy logic ). Loại t duy này sẽ đợc phát triển ở giai đoạn sau. -Đặc điểm phát triển về tởng tợng: Trẻ MGL có trí tởng tợng rất phong phú. Tởng t- ợng có chủ định đợc hình thành, đặc biệt trong các dạng hoạt độngmang tính sáng tạo: vẽ, nặn, xé dán Trẻ có thể hành động theo một ý đồ đã đặt ra từ tr ớc. Đặc biệt trẻ có thể tởng tợng dựa vào những vật không giống nhau. -Sự tự ý thức ( ý thức bản ngã ): ở MGL trẻ đã hiểu đợc mình, đã trả lời đợc câu hỏi mình là ngời nh thế nào? có phẩm chất gì? ngời khác đối xử với mình nh thế nào? tại sao lại thế? Họ thừa nhận mình ra sao? 5 Mặt khác, trẻ có thể đánh giá đợc sự thành công, thất bại của mình, đánh giá đợc u điểm, nhợc điểm của mình, đó là cơ sở để quá trình tâm lý chuyển dần sang quá trình có chủ định, qua đó phẩm chất ý chí đợc hình thành và nhân cách của trẻ phát triển mạnh bởi nó có khả năng điều chỉnh của bản thân trẻ. 1.1.3. Sự phát triển về tình cảm- xã hội: Tuổi MGL, đời sống tình cảm của trẻ có một bớc chuyển biến mạnh mẽ, vừa phong phú, vừa sâu sắc hơn so với lứa tuổi trớc. Nét đặc biệẳctong đời sống tình cảm của trẻ MGL là sự hình thành tơng đối rõ nét các loại tình cảm bậc cao: tình cảm đạo đức, tình cảm thẩm mỹ và tình cảm trí tuệ. Tình cảm đạo đức đợc thể hiện ở chỗ trẻ rất dễ xúc cảmvới con ngời và cảnh vật xung quanh. Tình cảm đạo đức đợc hình thànhchủ yếu thông qua TCĐVTCĐ. Vì trong trò chơi trẻ lĩnh hội và biết sử dụng nhiều chuẩn mực hành vi, trẻ nhận thức đánh giá, nhận xét đ- ợc các chuẩn mực đạo đức trong quan hệ xã hội, đây là cơ sở để tình cảm đạo đức đợc nảy sinh. Tình cảm trí tuệ: Trẻ MGL đợc làm nhiều việc, mỗi công việc, hoạt động vui chơi, mỗi buổi học đã đem lại kết quả nhất định kích thích niềm say mê, hứng thú, những rung cảm mới, tính tò mò, ham hiểu biết ở trẻ. Trẻ thờng xuyên đặt ra những câu hỏi tại sao? và cố gắng tìm đợc câu trả lời từ phía ngời lớn, trẻ luôn muốn đi vào tìm tòi những nhận thức mới, từ đó mà trẻ hình thành và phát triển những tình cảm trí tuệ. Tình cảm thẩm mỹ: Đợc hình thành và phát triển mạnh mẽ ở lứa tuổi này. Trẻ yêu thích cái đệp xung quanh. Trẻ thích tham gia vào các loại hình nghệ thuật nh: múa, hát, vẽ, kể chuyện. Đặc biệt trẻ tiếp nhận và thuộc rất dễ dàng, nhanh chóng những bài thơ, bài hát có vần điệu và hình tợng đẹp. Do đó rất dễ cuốn hút lòng say mê của trẻ và để lại những ấn tợng sâu đậm trong tâm hồn trẻ. 1.2. Những vấn đề cơ bản về tổ chức hoạt động góc. 1.2.1. Bản chất của tổ chức hoạt động góc cho trẻ MGL ở trờng mầm non. Tổ chức sắp xếp các góc hoạt động cho trẻ. Việc hình thành các góc chơi do trẻ tự thực hiện dới sự hớng dẫn của giáo viên. Điều này đòi hỏi trẻ phải huy động vốn kinh 6 nghiệm, sáng kiến của mình khi tham gia vào các hoạt động. Các góc chơi trong lớp có sự phân biệt, có lối đi lại thuận tiện, với trẻ càng lớn thì lối đi lại càng phải rộng hơn để giúp trẻ thiết lập các mối quan hệ trong khi chơi. -Tổ chức sắp xếp về cơ sở vật chất cho từng góc chơi: Sắp xếp các phơng tiện giáo dục, các đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu, các thiết bị dạy học, tạo khoảng không gian phù hợp cho các khu vực hoạt động (góc chơi ) để từng cá nhân hoặc nhóm nhỏ có thể lựa chọn theo nhu cầu và hứng thú. -Bố trí vị trí đặt thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phù hợp với tính chất của từng hoạt động góc, điều kiện thực tiễn ở địa phơng đản bảo an toàn cho trẻ và phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của trẻ. -Tổ chức nội dung hoạt động phù hợp với đặc điểm góc/ khu vực chơi, đảm bảo thiết thực đối với trẻ, gắn với cuộc sống thực của trẻ, phù hợp với đặc điểm nhận thức của trẻ, phù hợp với điều kiện của địa phơng. - Thực hiện các hoạt động chơi- học phù hợp, đảm bảo kết hợp các hoạt động trong nhóm nhỏ và từng cá nhân, hoạt động trong mỗi góc và hoạt động liên góc phù hợp theo nội dung chủ đề, chủ điểm. * Về mặt không gian: Các góc hoạt động đợc bố trí, tổ chức một cách linh hoạt, luôn có sự luân phiên theo chủ đề. Điều đó rất phù hợp với đặc tính của trẻ nhỏ. * Về mặt thời gian: Đối với lớp MGL, việc tổ chức cho trẻ chơi, hoạt động góc đợc quy định trong chế độ hàng ngày vào thời điểm buổi sáng và thời điểm buổi chiều sau khi ăn bữa phụ. Thời gian tiến hành giờ hoạt động góc không nên quá 60 phút. 1.2.2. ý nghĩa của việc tổ chức hoạt động góc cho trẻ MGL ở trờng mầm non. Các khu vực hoạt động hay các góc chơi là nơi có nguồn thông tin phong phú, là nơi trẻ có thể cùng chơi và cùng làm một việc gì đó một mình hoặc một nhóm trẻ. Tổ chớc hoạt động góc hợp lý có vai trò quan trọng đối với sự phát triển về thể chất, ngôn ngỡ, trí tuệ, tình cảm- xã hội, khả năng thẩm mỹ, sáng tạo của trẻ. Tổ chức các khu vợc chơi, hoạt động của trẻ có ý nghĩa: * Phát huy tính tự chủ và tính tích cực hoạt động của trẻ. 7 Tổ chức hoạt động góc đa dạng, phong phú sẽ kích thích tính tích cực chủ động của trẻ từ việc lựa chọn khu vực chơi, lựa chọn đồ chơi, trò chơi đồng thời khuyến khích trẻ hoạt động theo khả năng, ý thức, tạo điều kiện cho trẻ có thể chuyển sang các khu vực chơi khác mà trẻ thích. Cách bố trí, sắp xếp đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu dới dạng mở kích thích tính tò mò, ham hiểu biết, thích khám phá của trẻ. * Khuyến khích tính tích cực nhận thức của trẻ. Tổ chức hoạt động góc hợp lý tạo cơ hội cho trẻ tự chọn những hoạt động mình thích, trẻ tự quyết định và tìm cách giải quyết nhiệm vụ. Trẻ sẽ dần biết tự chịu trách nhiệm với hành động của mình và biết đánh giá những thành công hay thất bại của mình trong quá trình chơi. Dần dần trẻ rút ra đợc những bài học kinh nghiệm cho chính bản thân mình. * Hình thành tinh thần tập thể, đoàn kết cho trẻ. Tổ chức khu vực chơi hợp lý, khuyến khích trẻ chơi cùng nhau và làm việc cùng nhau, nh cùng nhau xây dựng, cùng nhau chơi đóng vai gia đình, siêu thị trên cơ sở đó giúp trẻ tái hiện các mối quan hệ trong gia đình, cộng đồng, làng xóm. Qua đó trẻ học đ- ợc cách làm việc với ngời khác, đợc học lẫn nhau, trẻ học cách chấp nhận ( lắng nghe, tuân theo ý kiến chung ), chia sẻ những suy nghĩ cá nhân với bạn. Trẻ biết chia sẻ kinh nghiệm chơi,biết tạo ra môi trờng giao tiếp cởi mở ấm cúng, dân chủ giữa trẻ với trẻ, giữa trẻ với cô. Đay là cơ sở để hình thành tính tập thể cho trẻ. * Hình thành ở trẻ những kỹ năng xã hội: ở góc chơi, trẻ là một chủ thể hoạt động tích cực, trẻ đợc giao lu trao đổi với các bạn trong nhóm chơi, với giáo viên. Tổ chức hoạt động góc tạo môi trờng giao tiếp tích cực, thân thiện, hoà đồng, ấm cúng, cởi mở giữa cô và trẻ, giữa trẻ với trẻ, giữa trẻ với môi trờng xung quanh, tạo cơ hội để trẻ bộc lộ những suy nghĩ, tâm t, nguyện vọng của mình.Trẻ dễ dàng tới những cái đẹp trong hành vi văn minh, trong cách giao tiếp, ứng xử. 1.2.3. Nguyên tắc, phơng pháp, hình thức tổ chức hoạt động góc cho trẻ MGL ở tr- ờng mầm non. * Các nguyên tắc tổ chức hoạt động góc cho trẻ MGL: 8 - Đảm bảo phù hợp với mục tiêu giáo dục: Nguyên tắc này đòi hỏi tổ chức hoạt động góc cần phù hợp với mục đích, mục tiêu giáo dục trong nhà trờng mầm non trên cơ sở đảm bảo thực hiện các phơng pháp và hình thức tổ chức giáo dục phù hợp với sự phát triển của trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn. -Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học: Nguyên tắc này đòi hỏi quá trình tổ chức hoạt động góc cho trẻ phải mang tính kế hoạch, hệ thống, khoa học thông qua việc xây dựngvà lựa chọn nội dung hoạt động, phơng pháp và hình thức thực hiện. Để đảm bảo nguyên tắc này khi tổ chức hoạt động góc cần: + Đặt tên góc sao cho dễ hiểu. Giữa các góc có ranh giới rõ ràng( sử dụng tờng, các giá, tủ ) có lối đi lại đủ rộng cho trẻ di chuyển. + Bố trí các góc ồn ào xa những góc chơi yên tĩnh. + Bố trí bàn, ghế, gối đệm phù hợp với từng góc. + Các hoạt động tại góc chơi có nội dung phức tạp dần phù hợp với đặc điểm nhận thức của trẻ -Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức. Đòi hỏi trong quá trình tổ chức hoạt động góc cho trẻ giáo viên phải linh hoạt xác định mục tiêu và nội dung giáo dục phù hợp với đặc điểm chung của lứa tuổi và đặc điểm riêng của từng cá nhân trẻ. -Giáo viên cần tổ chức với các dạng hoạt động đa dạng, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý, khả năng nhận thức và mức độ phát triển của trẻ để khuyến khích trẻ hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo. -Nguyên tắc đảm bảo phát huy tính tích cực hoạt động của trẻ. Nguyên tắc này đòi hỏi trong tổ chức hoạt động góc phải làm cho trẻ hứng thú, ham thích, say mê học tập làm cho trẻ tích cực hoạt động chiếm lĩnh tri thức, thúc đẩy hoạt động trí tuệ của trẻ. Mọi nội dung hoạt động phải hớng vào trẻ sao cho phát huy tính tích cực hoạt động cá nhân của trẻ trong quá trình học. 9 Để đảm bảo nguyên tắc này các khu vực hoạt động góc cần bố trí thuận lợi cho trẻ hoạt động theo khả năng, hứng thú, sở thích riêng. Có chỗ cho hoạt động chung và hoạt động cá nhân, có góc cố định, có góc di động hoặc thay đổi theo chủ đề. -Nguyên tắc đảm bảo tính an toàn thực tiễn. Nguyên tắc này đòi hỏi khi tổ chức các góc hoạt động giáo viên cần lựa chọn các đồ dùng, đồ chơi, các thiết bị dạy học đảm bảo vệ sinh, không gây nguy hiểm cho trẻ khi sử dụng ( không sắc nhọn, không dễ vỡ, không dùng vật liệu độc hại ). Tổ chức hoạt động góc ở các lớp phải phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất ( diện tích phòng học, đồ dùng, đồ chơi trong lớp ). Việc lựa chọn các đồ dùng, đồ chơi, các thiết bị dạy học cần thích hợp với đặc điểm vùng miền, địa phơng. * Các phơng pháp tổ chức hoạt động góc cho trẻ MGL. - Cùng trẻ tổ chức hoạt động góc: Trớc hết cần khẳng định việc hình thành các góc phải do trẻ tự làm dới sự hớng dẫn, gợi ý của giáo viên. Khi đa ra một chủ đề mới cô cùng trẻ thảo luận để xây dựng những góc nào? Trong mỗi góc cần có những cái gì? và làm nh thế nào để tạo ra những góc đó. Việc này cần huy động kinh nghiệm, sáng tạo của mỗi trẻ, điều đó rất phù hợp với quan điểm quan trọng trong việc đổi mới GDMN là lấy trẻ làm trung tâm. -Tạo tâm thế hoạt động cho trẻ: Giáo viên cần kích thích động cơ bên trong của trẻ, gây hứng thú, lôi cuốn trẻ vào các hoạt động bằng cách tạo các tình huống có vấn đề cho trẻ tham gia hoạt động. -Tạo cơ hội cho trẻ quan sát các góc để trẻ tự hoạt động: Giáo viên cần linh hoạt lồng ghép các nội dung, nhiệm vụ giáo dục qua cách sắp xếp, bố trí, tổ chức góc hoạt động cho trẻ. Các đồ dùng, đồ chơi, các thiết bị dạy học đợc sắp xêp0s dới dạng mở từ đó kích thích tính tò mò, thích khám phá, tìm tòi và trải nghiệm ở trẻ. -Quan sát quá trình hoạt động của trẻ để xác định hớng điều khiển: Trong quá trình tổ chức hoạt động góc, cô không trực tiếp chơi cùng trẻ mà chỉ bao quát, theo dõi quá trình chơi của trẻ. Trên cơ sở đó giáo viên xác định hớng điều khiển, điều chỉnh hiạt động của trẻ sao cho phù hợp. 10 [...]... viên mầm non chu kỳ I ( 2000 -2003 ), chu kỳ II ( 2004- 2007 ), NXB Hà Nội 5 PGS TS Phạm Viết Vợng, Phơng pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB ĐHQG Hà Nội, 1997 30 Phụ lục Phụ lục 1 Phiếu điều tra ( Dành cho giáo viên mầm non ) Để phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học của sinh viên khoa ĐTGVMN Xin cô vui lòng trả lời giúp chúng em một số câu hỏi ( bằng cách đánh dấu x vào những ô mà cô cho là phù... Thị Hoà - Đinh Văn Lang ( Đồng tác giả ), Giáo dục học mầm non, NXB Đại học s phạm Hà Nội, 2004 2 Bộ giáo dục và đào tạo ( 2006 ), Hớng dẫn thực hiện chơng trình giáo dục mầm non mẫu giáo lớn 5-6 tuổi, NXB Hà Nội 3 Nguyễn ánh Tuyết ( chủ biên ), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non 4 Vụ giáo dục mầm non, Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên cho giáo viên mầm non chu kỳ I ( 2000 -2003 ), chu kỳ II ( 2004- 2007... 83,33% 20 15 Góc lắp ráp, ghép hình- xây dựng + Góc khám phá 4/6 66,67% khoa học Qua bảng trên ta thấy: Các góc chơi đợc tổ chức với mức độ khác nhau Trong đó có 100% giáo viên thờng xuyên tổ chức góc chơi phân vai và góc lắp ráp, ghép hình- xây dựng 83,33% thờng xuyên tổ chức góc th viện và góc âm nhạc, góc tạo hình và góc khám phá khoa học đợc tổ chức ít hơn Giáo viên cần linh hoạt thay đổi các góc chơi... tòi, khám phá thế giới xung quanh, đặc biệt là phát triển mặt đạo đức cho trẻ, trẻ học đợc cách c xử giao tiếp, nắm đợc các chuẩn mực hành vi đạo đức phù hợp với mọi ngời xung quanh Qua việc nghiên cứu, tìm hiểu nhận thức của giáo viên và quan sát cách tổ chức hoạt động góc cho trẻ MGL, quan sát trẻ chơi ở trờng mầm non Trung Hà, chúng tôi rút ra một số kết luận sau: 28 - Giáo viên trong trờng có nhận... chơng trình đổi mới của chơng trình giáo dục mầm non hiện nay Tổ chức các buổi tập huấn, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy của việc tổ chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo nói chung, trẻ MGL nói riêng 29 -Nhà trờng cần có sự trang bị đầy đủ, phong phú về các loại đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị dạy học, đảm bảo cho các hoạt động của trẻ và của cô -Nhà trờng mầm non chủ động trong việc huy động các bậc phụ... trạng tổ chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo lớn ở trờng mầm non Trung Hà- Yên Lạc 15 2.1 Vài nét khái quát về trờng mầm non Trung Hà- Yên Lạc Trờng mầm non Trung Hà là ngôi trờng đặt ở thôn 6- xã Trung Hà- Huyện Yên Lạc- Tỉnh Vĩnh Phúc Địa điểm của trờng là nơi thoáng mát, có lối đi vào thuận lợi Trờng có một khu chính và 2 khu lẻvới 10 phòng học cho 2 khối lớp nhà trẻ và mẫu giáo, có khu nhà bếp sạch... ráp, ghép hình- xây dựng Góc th viện Góc âm nhạc Góc khám phá khoa học Góc chơi phân vai + Góc lắp ráp, ghép hình- xây 6/6 2/6 6/6 5/6 5/6 3/6 3/6 % 100% 33,33% 100% 83,33% 83,33% 50% 50% 8 9 10 11 12 13 14 dựng Góc chơi phân vai + Góc th viện Góc chơi phân vai + Góc âm nhạc Góc chơi phân vai + Góc tạo hình Góc chơi phân vai + Góc khám phá khoa học Góc lắp ráp, ghép hính- xây dựng + góc âm nhạc Góc lắp... với nhau? Góc chơi phân vai Góc tạo hình Góc th viện Góc lắp ráp, ghép hình- xây dựng Góc khám phá khoa học Góc âm nhạc Góc chơi phân vai + góc lắp ráp, ghép hình- xây dựng Góc chơi phân vai + góc th viện Góc chơi phân vai + góc âm nhạc Góc chơi phân vai + góc tạo hình Góc chơi phân vai + góc khám phá khoa học Góc lắp ráp, ghép hình- xây dựng + góc th viện Góc lắp ráp, ghép hình- xây dựng +góc âm nhạc... thi đua, 2 giáo viên dạy giỏi cấp huyện) Năm học 2007- 2008 trờng mầm non Trung Hà có tổng số 300 trẻ, đợc chia thành 2 khối lớp: khối mẫu giáo với 4 lớp MGL, 3 lớp MGN, 2 lớp MGB và 1 lớp nhà trẻ Phần lớn trẻ là con em nông dân trên địa bàn xã, dù ngời dân ở đó đã ý thức đợc việc phải đa con đến trờng, tuy vậy họ vẫn cha thực sự quan tâm nhiều đến việc học của con cái Do vậy việc giáo dục trẻ và tuyên... chơi Chuẩn bị nội dung hoạt động tại các góc Chuẩn bị các hoạt động tại các góc chơi mang tính 6/6 6/6 6/6 % 100% 100% 100% 4 khoa học ý kiến khác 0/6 0% Nhìn vào bảng 3, ta thấy 100% giáo viên đã xác định đợc nội dung chuẩn bị một giờ hoạt động góc Đây là điều kiện để giờ học đợc triển khai mạch lạc, sinh động, hấp dẫn trẻ hơn * Thực trạng ttổ chức nội dung hoạt động tại góc chơi cho trẻ MGL: ở phần . mầm non Trung Hà - Yên Lạc. 5. Phạm vi nghiên cứu. Trong phạm vi bài tập này tôi chỉ nghiên cứu thực trạng tổ chức hoạt động góc cho trẻ MGL ở trờng mầm non. Yên Lạc. 6. Phơng pháp nghiên cứu. Để nghiên cứu bài tập này tôi sử dụng phối hợp các phơng pháp sau: 6.1: Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý thuyết. 6.1.1.

Ngày đăng: 05/08/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Thực trạng nhận thức của giáo viên về tổ chức hoạt động gó cở trờng mầm non Trung Hà- Yên Lạc: - Bài Tập Nghiên cứu Khoa học ĐH mâm non

Bảng 1.

Thực trạng nhận thức của giáo viên về tổ chức hoạt động gó cở trờng mầm non Trung Hà- Yên Lạc: Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 2: Thực trạng nhận thức của giáo viên về ý nghĩa vai trò của việc tổ – - Bài Tập Nghiên cứu Khoa học ĐH mâm non

Bảng 2.

Thực trạng nhận thức của giáo viên về ý nghĩa vai trò của việc tổ – Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 3: Thực trạng về nội dung chuẩn bị của giáo viên khi tổ chức hoạt động góc cho trẻ MGL - Bài Tập Nghiên cứu Khoa học ĐH mâm non

Bảng 3.

Thực trạng về nội dung chuẩn bị của giáo viên khi tổ chức hoạt động góc cho trẻ MGL Xem tại trang 19 của tài liệu.
Nhìn vào bảng 3, ta thấy 100% giáo viên đã xác định đợc nội dung chuẩn bị một giờ hoạt động góc - Bài Tập Nghiên cứu Khoa học ĐH mâm non

h.

ìn vào bảng 3, ta thấy 100% giáo viên đã xác định đợc nội dung chuẩn bị một giờ hoạt động góc Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 5: Thực trạng sử dụng các góc hoạt độngcho trẻ MGL: - Bài Tập Nghiên cứu Khoa học ĐH mâm non

Bảng 5.

Thực trạng sử dụng các góc hoạt độngcho trẻ MGL: Xem tại trang 20 của tài liệu.
15 Góc lắp ráp, ghép hình- xây dựng+ Góc khám phá khoa học - Bài Tập Nghiên cứu Khoa học ĐH mâm non

15.

Góc lắp ráp, ghép hình- xây dựng+ Góc khám phá khoa học Xem tại trang 21 của tài liệu.
Nhìn vào bảng 6 ta thấy: Tần suất tổ chức hoạt động tại góc chơi phân vai, góc lắp ráp, ghép hình- xây dựng và hoạt động liên góc ( giữa các góc khác với 2 góc này ) khá  cao, trung bình mỗi ngày tại các lớp MGL, các góc chơi này đợc tổ chức 2 lần/ ngày v - Bài Tập Nghiên cứu Khoa học ĐH mâm non

h.

ìn vào bảng 6 ta thấy: Tần suất tổ chức hoạt động tại góc chơi phân vai, góc lắp ráp, ghép hình- xây dựng và hoạt động liên góc ( giữa các góc khác với 2 góc này ) khá cao, trung bình mỗi ngày tại các lớp MGL, các góc chơi này đợc tổ chức 2 lần/ ngày v Xem tại trang 22 của tài liệu.
Qua bảng 8 ta thấy: 100% giáo viên đều tiến hành đầy đủ các biện pháp tổ chức hoạt động góc - Bài Tập Nghiên cứu Khoa học ĐH mâm non

ua.

bảng 8 ta thấy: 100% giáo viên đều tiến hành đầy đủ các biện pháp tổ chức hoạt động góc Xem tại trang 24 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trên ta thấy: ở góc chơi phân vai và góc lắp ráp, ghép hình- xây dựng phần lớn trẻ đều hứng thú, tích cực tham gia hoạt động - Bài Tập Nghiên cứu Khoa học ĐH mâm non

ua.

bảng số liệu trên ta thấy: ở góc chơi phân vai và góc lắp ráp, ghép hình- xây dựng phần lớn trẻ đều hứng thú, tích cực tham gia hoạt động Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 10: Những khó khăn của ngời giáo viên khi tổ chức hoạt động góc cho trẻ MGL - Bài Tập Nghiên cứu Khoa học ĐH mâm non

Bảng 10.

Những khó khăn của ngời giáo viên khi tổ chức hoạt động góc cho trẻ MGL Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình thức tổ chức hoạt động góc -Cả lớp  - Bài Tập Nghiên cứu Khoa học ĐH mâm non

Hình th.

ức tổ chức hoạt động góc -Cả lớp Xem tại trang 36 của tài liệu.
-Góc phân vai+Góc lắp ráp, ghép hình xây dựng. - Bài Tập Nghiên cứu Khoa học ĐH mâm non

c.

phân vai+Góc lắp ráp, ghép hình xây dựng Xem tại trang 37 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan