QUY HOẠCH THĂM DÒ, KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG THAN BÙN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

95 421 0
QUY HOẠCH THĂM DÒ, KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG THAN BÙN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH PHÚC SỞ CÔNG THƯƠNG QUY HOẠCH THĂM DÒ, KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG THAN BÙN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 NĂM 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI; TỔNG QUAN VỀ TIỀM NĂNG KHOÁNG SẢN THAN BÙN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 1.1 ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Đặc điểm địa hình .8 1.1.3 Đặc điểm mạng lưới sông suối 1.1.4 Kết cấu hạ tầng kỹ thuật 1.2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN .11 1.2.1 Đặc điểm kinh tế 11 1.2.2 Đặc điểm văn hóa - xã hội nhân văn 11 1.3 KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT, KHOÁNG SẢN TỈNH VĨNH PHÚC 13 1.3.1 Lịch sử nghiên cứu địa chất .13 1.3.2 Đặc điểm cấu tạo địa chất vùng .13 1.3.3 Đặc điểm khoáng sản 15 1.4 TỔNG QUAN TIỀM NĂNG KHOÁNG SẢN THAN BÙN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 18 1.4.1 Đánh giá nguồn lực 18 1.4.2 Đánh giá tiềm phát triển 18 CHƯƠNG II ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THĂM DÒ, KHAI THÁC, SỬ DỤNG THAN BÙN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC 22 2.1 TỔNG QUAN CHUNG VỀ THAN BÙN 22 2.2 HIỆN TRẠNG THĂM DÒ, KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG THAN BÙN TỈNH VĨNH PHÚC ĐẾN NĂM 2014 .24 2.2.1 Hoạt động khoáng sản than bùn địa bàn tỉnh 24 2.2.2 Đánh giá công tác quản lý nhà nước hoạt động khoáng sản than bùn thời gian qua 31 2.2.3 Tình hình hoạt động mỏ cấp giấy phép hoạt động khai thác 31 2.2.4 Sản lượng khai thác doanh thu hoạt động khoáng sản địa bàn tỉnh 32 2.3 CÔNG NGHỆ KHAI THÁC, SỬ DỤNG THAN BÙN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 32 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC, TỒN TẠI, HẠN CHẾ VÀ NGUN NHÂN TRONG CƠNG TÁC THĂM DỊ, KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG THAN BÙN 33 2.4.1 Những kết đạt 33 2.4.2 Những vấn đề tồn tại, hạn chế nguyên nhân .33 CHƯƠNG III QUY HOẠCH THĂM DÒ, KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG THAN BÙN ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 34 3.1 DỰ BÁO NHU CẦU KHOÁNG SẢN THAN BÙN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 34 3.1.1 Một số phương hướng sử dụng than bùn Việt Nam Thế giới 34 3.1.2 Định hướng lớn Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 tỉnh Vĩnh Phúc theo Quyết định số: 113/QĐ-TTg ngày 20/01/2012 35 3.1.3 Dự báo nhu cầu sử dụng khoáng sản than bùn địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc khu vực lân cận đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 36 3.2 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN .39 3.2.1 Quan điểm phát triển .39 MỞ ĐẦU Tài nguyên khoáng sản nguồn lực quan trọng quốc gia để phát triển kinh tế - xã hội, nguồn lực không tái tạo nên chúng cần bảo vệ, quy hoạch sử dụng hợp lý Khai thác khoáng sản mang lại nguồn lợi lớn cho xã hội, song để lại hậu phức tạp cho môi trường sinh thái Vĩnh Phúc tỉnh có tiềm than bùn để sử dụng làm phân bón phục vụ Nơng nghiệp Qua tài liệu khảo sát thực tế, tài nguyên than bùn ước tính khoảng 12 triệu nằm gần đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai huyện: Tam Dương, Sông Lô, Lập Thạch Để bảo vệ khoáng sản than bùn địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc cần phải có chiến lược khai thác sử dụng hợp lý Vì vậy, việc thực Dự án “Quy hoạch thăm dò, khai thác sử dụng than bùn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” trở thành yêu cầu cấp thiết, góp phần vào mục tiêu phát triển bền vững tỉnh nước Quy hoạch xây dựng sau: - Luật đất đai năm 2013; luật bảo vệ môi trường năm 2005; luật di sản văn hố; luật bảo vệ rừng; luật an ninh quốc phòng… ; - Luật khoáng sản số 60/2010/QH12 ngày 17/11/2010; - Nghị định số: 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 Chính phủ lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 Chính phủ; - Nghị số: 02-NQ/TW ngày 25/4/2011 Bộ Chính trị định hướng chiến lược khống sản cơng nghiệp khai khống đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; - Quyết định số: 2427/QĐ-TTg ngày 22/12/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược khống sản đến năm 2020, tầm nhìn 2030; - Quyết định số: 113/QĐ-TTg ngày 20/01/2012 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020; - Nghị định số: 15/2012/NĐ-CP ngày 09/3/2012 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật khống sản; - Thơng tư số: 01/2012/TT-BKHĐT ngày 09/2/2012 Bộ Kế hoạch Đầu tư V/v hướng dẫn xác định chi phí cho lập, thẩm định cơng bố quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội; quy hoạch ngành, lĩnh vực, sản phẩm chủ yếu; - Quyết định số: 13/2008/QĐ-BTNMT ngày 24/12/2008 Bộ Tài nguyên Môi trường V/v ban hành Quy định đo vẽ đồ địa chất điều tra tài nguyên khoáng sản tỷ lệ 1:50 000; - Quyết định số: 1943/QĐ-BTNMT ngày 08/10/2009 Bộ Tài nguyên Môi trường việc ban hành đơn giá cơng trình địa chất năm 2009; - Các khu vực cấm, tạm cấm hoạt động khoáng sản UBND tỉnh phê duyệt năm 1997 (đã báo cáo Tổng cục địa chất Khống sản Việt Nam – Bộ Cơng nghiệp tổng hợp báo cáo Chính phủ); - Quyết định số 1245/QĐ-BCT ngày 04/02/2015 Bộ Công Thương việc Phê duyệt Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng than bùn phạm vi nước đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; - Quyết định số 3571/QĐ-CT, ngày 26/12/2006 Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc việc phê duyệt báo cáo địa chất khoáng sản "Báo cáo kết điều tra, tìm kiếm tổng hợp đánh giá trữ lượng, chất lượng điều kiện khai thác nguyên liệu than bùn, Kaolin, Felspat khu vực huyện Tam Dương, huyện Tam Đảo phục vụ nhu cầu đầu tư khai thác"; - Quyết định số 3817/QĐ-UBND ngày 20/12/2007 UBND tỉnh Vĩnh Phúc V/v phê duyệt Quy hoạch khai thác chế biến khoáng sản tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2006-2010 định hướng đến năm 2020; - Quyết định số 4003/QĐ-UBND ngày 30/12/2010 Ủy ban Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Tam Dương đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030; - Quyết định số 4109/QĐ-UBND ngày 31/12/2010 Ủy ban Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Sơng Lơ đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030; - Quyết định số 4110/QĐ-UBND ngày 31/12/2010 Ủy ban Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Lập Thạch đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030; - Nghị Quyết số 03/2011/NQ-HĐND ngày 09/4/2011 Hội Đồng Nhân Dân tỉnh Vĩnh Phúc việc xây dựng nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011- 2020; - Quyết định số: 181/QĐ-UBND ngày 25/01/2011 UBND tỉnh Vĩnh Phúc V/v phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp Vĩnh Phúc đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; - Quyết định số 2065/QĐ-UBND ngày 15/8/2011 Ủy ban Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc phê duyệt Quy hoạch phát triển VLXD tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, tầm nhìn 2030; - Quyết định 113/QĐ-TTg ngày 20/01/2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030; - Nghị Quyết số 02 - NQ/TU ngày 23/4/2012 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc tăng cường công tác quản lý, sử dụng tài nguyên địa bàn tỉnh đến năm 2015, định hướng đến năm 2020; - Quyết định số 2358/QĐ-UBND ngày 20/9/2012 Ủy ban Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050; - Quyết định số 156/QĐ-UBND ngày 22/01/2013 Ủy ban Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc phê duyệt Quy hoạch thăm dò khai thác sử dụng tài nguyên cát sỏi địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; - Nghị Quyết số 38/NQ-CP ngày 28/3/2013 phủ việc quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm đầu kỳ (2011 – 2015) tỉnh Vĩnh Phúc; - Quyết định số 1717/QĐ-CT ngày 04/7/2013 Ủy ban Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc phê duyệt Quy hoạch phát triển thủy lợi tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 - Quyết định số: 134/QĐ-UBND ngày 15/01/2014 UBND tỉnh Vĩnh Phúc V/v phê duyệt Quy hoạch thăm dò, khai thác sử dụng khống sản nhóm nguyên liệu Kaolin, felspat, sét Kaolin địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2014 - 2020 tầm nhìn 2030; - Quyết định 04/2014/QĐ-UBND ngày 23/01/2014 Ủy ban Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc việc bảo vệ môi trường nông thôn Vĩnh Phúc; - Quyết định số 2286/QĐ-UBND ngày 22/8/2014 Ủy ban Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng phía tây đô thị Vĩnh Phúc; - Quyết định số 2192/QĐ-UBND ngày 14/8/2014 Ủy ban Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc phê duyệt bổ sung khoanh định điểm mỏ thăm dò, khai thác cát, sỏi tuyến sơng Lơ sơng Hồng (khơng đấu giá) vào Quy hoạch thăm dò, khai thác sử dụng tài nguyên cát sỏi địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Và số văn khác có liên quan Để triển khai nhiệm vụ giao, Sở Công Thương Vĩnh Phúc, phối hợp với Trung tâm Khoa học Công nghệ mỏ Môi trường (trước Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Khai thác mỏ) - Trường Đại học Mỏ - Địa chất thực Dự án: “Quy hoạch thăm dò, khai thác sử dụng than bùn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Nhiệm vụ dự án: - Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác thăm dò, khai thác sử dụng tài ngun khống sản than bùn địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Các yếu tố ảnh hưởng đến quy hoạch thăm dò khai thác Trên sở xây dựng phương án quy hoạch thăm dò, khai thác sử dụng than bùn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 hợp lý nhằm mang lại hiệu kinh tế xã hội cao - Quy hoạch cụ thể mỏ khoáng sản than bùn theo điều tra địa chất vị trí, diện tích, trữ lượng, chất lượng, đơn vị quản lý mỏ khoáng sản than bùn địa phận tỉnh Vĩnh Phúc; - Đánh giá trữ lượng khoáng sản quy hoạch khai thác; sử dụng khoáng sản quy hoạch cho số ngành sản xuất cụ thể kỳ quy hoạch, khoanh định khu vực cấm hoạt động tạm cấm hoạt động khoáng sản quy hoạch; - Lập đồ quy hoạch khoanh định chi tiết khu vực mỏ, khống sản quy hoạch cần đầu tư thăm dò, khai thác tiến độ thăm dò, khai thác Khu vực thăm dò, khai thác khống sản giới hạn đoạn thẳng nối điểm khép góc đồ quy hoạch, tỷ lệ 1/50.000; - Xác định tài nguyên dự báo mỏ khoáng sản than bùn, thời điểm khai thác thích hợp để khơng ảnh hưởng tới môi trường Mục tiêu Quy hoạch: Đánh giá nguồn lực phát triển thực trạng thăm dò, khai thác sử dụng than bùn tỉnh Vĩnh Phúc, để phục vụ công tác cấp phép thăm dò, khai thác sử dụng than bùn địa bàn tỉnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Kết hợp hài hòa mục tiêu trước mắt lâu dài; thăm dò, khai thác sử dụng khoáng sản hợp lý, hiệu quả, tiết kiệm tài ngun khống sản sở bảo vệ mơi trường bền vững phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Phương pháp thực hiện: - Nhằm đáp ứng đầy đủ thông tin tư liệu, tài liệu địa chất, địa chất thuỷ văn, khí tượng thuỷ văn, thuỷ lợi, mơi trường, kinh tế…trên địa tỉnh vùng phụ cận phục vụ cho công tác điều tra - Thu thập, tổng hợp kế thừa tài liệu để lập báo cáo Nhóm thực tiến hành phương pháp điều tra, thu thập, thống kê phân tích số liệu hoạt động kinh tế khoáng sản than bùn địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc - Thu thập tài liệu khí tượng phục vụ báo cáo lượng mưa, nhiệt độ khơng khí, số nắng, độ ẩm khơng khí, độ bốc thu thập trung tâm khí tượng thuỷ văn Bắc Bộ Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc 2013, Cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc - Thực lộ trình khảo sát thực địa, điều tra, đo đạc, quan trắc, xác định vị trí điểm mỏ máy GPS cầm tay huyện Tam Dương, Lập Thạch, Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc - Mẫu lấy cơng trình khai đào, theo lớp sản phẩm - Tổng hợp, chỉnh lý, xử lý số liệu thu thập thực địa phần mềm chuyên ngành - Nội dung hình thức báo cáo thành lập theo hướng dẫn số 1971CV/ĐCKSĐC, ngày 27 tháng 10 năm 2006 Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam theo đề cương phê duyệt Nội dung báo cáo gồm chương mục sau: + Phần thuyết minh báo cáo: - Mở đầu; - Chương I: Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội; tổng quan tiềm khoáng sản than bùn địa bàn tỉnh; - Chương II: Đánh giá thực trạng thăm dò, khai thác, sử dụng than bùn địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc; - Chương III: Quy hoạch thăm dò, khai thác sử dụng than bùn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; - Chương IV: Những giải pháp tổ chức thực quy hoạch; - Kết luận kiến nghị + Bản vẽ kèm theo báo cáo: Bản đồ “Quy hoạch thăm dò, khai thác sử dụng khoáng sản than bùn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Tỷ lệ 1: 200.000 Tổ chức thực hiện: - Cơ quan chủ quản: UBND tỉnh Vĩnh Phúc; - Cơ quan thực hiện: Sở Công Thương tỉnh Vĩnh Phúc; - Cơ quan phối hợp thực hiện: Trung tâm Khoa học Công nghệ mỏ Môi trường (trước Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm Khai thác mỏ), Trường Đại học Mỏ - Địa chất; - Chủ nhiệm Dự án: PGS.TS Bùi Xuân Nam - Các quan liên quan: + Viện Nghiên cứu Địa chất Khoáng sản; + Cục Địa chất Khống sản; + Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Vĩnh Phúc; + Các chuyên gia trường đại học, viện nghiên cứu, quan quản lý, đơn vị sản xuất có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu Để hồn thành Dự án “Quy hoạch thăm dò, khai thác sử dụng than bùn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” tập thể tác giả nhận quan tâm giúp đỡ Lãnh đạo chuyên viên UBND tỉnh Vĩnh Phúc, Sở Công Thương tỉnh Vĩnh Phúc, Sở Tài nguyên Môi trường, Khoa học Công nghệ, Kế hoạch Đầu tư, Xây dựng, Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Văn hố Thông tin, Giao thông Vận tải, Cục thống kê, UBND huyện, xã, phối hợp thực cung cấp thơng tin cần thiết Bên cạnh Dự án nhận đạo chuyên mơn Tổng Cục địa chất Khống sản, nhiều ý kiến đóng góp đồng nghiệp để quy hoạch hoàn thành theo tiến độ Tập thể tác giả xin trân trọng cảm ơn! Những người tham gia thực hiện: PGS.TS Bùi Xuân Nam (Chủ nhiệm) PGS.TS Trần Xuân Hà TS Nguyễn Phụ Vụ TS Nguyễn Thị Mai Hoa KS Nhữ Văn Phúc TS Nguyễn Đình An TS Vũ Đình Hiếu CN Cấn Hồng Tung CN Bùi Thị Thư CN Đỗ Thị Bình KS Hồng Đình Xuân KS Lê Đình Sinh CN Lưu Thành Dũng TS Lê Văn Thành GS.TS Nhữ Văn Bách PGS TS Hồ Sĩ Giao ThS Nguyễn Anh Tuấn ThS Phạm Thanh Hải ThS Lê Thị Minh Hạnh TS Lê Văn Quyển CN Đinh Quốc Toản ThS Phùng Quang Trung CN Hoàng Diệu Hồng CN Hoàng Vĩnh Long CN Lê Thị Minh Hoạt CN Lưu Thị Anh CN Nguyễn Linh CN Nguyễn Nghiêm Định CHƯƠNG I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI; TỔNG QUAN VỀ TIỀM NĂNG KHOÁNG SẢN THAN BÙN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 1.1 ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN 1.1.1 Vị trí địa lý Tỉnh Vĩnh Phúc có địa giới hành giáp với tỉnh sau: - Phía Đơng Bắc giáp tỉnh Thái Ngun; - Phía Tây Bắc giáp tỉnh Tun Quang; - Phía Đơng Nam - Tây Nam giáp Thủ đô Hà Nội; - Phía Tây giáp tỉnh Phú Thọ Tỉnh lỵ Vĩnh Phúc thành phố Vĩnh Yên, cách trung tâm thủ đô Hà Nội 50 km cách sân bay quốc tế Nội Bài 25 km Vĩnh Phúc tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, có đơn vị hành bao gồm: Thành phố Vĩnh Yên, thị xã Phúc Yên, huyện Bình Xuyên, Lập Thạch, Sông Lô, Tam Dương, Tam Đảo, Vĩnh Tường, Yên Lạc Tỉnh Vĩnh Phúc có diện tích tự nhiên 1.237,52 km2, dân số trung bình năm 2013 1.029.412 người, mật độ dân số 832 người/km2 (Nguồn: Niên giám thống kê 2013 Cục thống kê Vĩnh Phúc) Vĩnh Phúc nằm Quốc lộ số tuyến đường sắt Hà Nội - Lào Cai, cầu nối vùng Trung du miền núi phía Bắc với thủ Hà Nội; liền kề cảng hàng không quốc tế Nội Bài, qua đường Quốc lộ số thơng với cảng Hải Phòng trục đường 18 thông với cảng nước sâu Cái Lân Hiện nay, tuyến đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai xuyên qua tỉnh (qua địa giới hành TX Phúc n, huyện Bình Xun, Tam Dương, Lập Thạch, Sơng Lơ) hồn thiện, tuyến đường huyết mạch nối Vĩnh Phúc với Thủ tỉnh phía Tây Bắc Vì vậy, Vĩnh Phúc có vị trí quan trọng đối vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, đặc biệt thủ đô Hà Nội Kinh tế Vĩnh Phúc phát triển góp phần thủ Hà Nội thúc đẩy tiến trình thị hóa, phát triển cơng nghiệp, giải việc làm, giảm sức ép đất đai, dân số, nhu cầu xã hội, du lịch, dịch vụ thủ Hà Nội Vị trí địa lý mang lại cho Vĩnh Phúc thuận lợi khó khăn định phát triển kinh tế xã hội: - Nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, gần thành phố Hà Nội nên có nhiều thuận lợi liên kết, giao thương hàng hố, cơng nghệ, lao động kỹ thuật… - Hệ thống hạ tầng giao thông đối ngoại đầu tư đại tuyến gắn kết quan hệ tồn diện Vĩnh Phúc với tỉnh khác nước Quốc tế 1.1.2 Đặc điểm địa hình Vĩnh Phúc có địa hình đồi núi, trung du đồng ven song, tạo nên vùng sinh thái đồng bằng, vùng trung du vùng miền núi; địa hình thấp dần từ Đông - Bắc xuống Tây - Nam - Vùng núi: có diện tích tự nhiên 65.300 (đất nông nghiệp: 17.400 ha, đất lâm nghiệp 20.300 ha) Vùng chiếm phần lớn diện tích huyện Lập Thạch, huyện Sông Lô, huyện Tam Đảo xã thuộc huyện Bình Xuyên, xã thuộc thị xã Phúc Yên Trong vùng có dãy núi Tam Đảo tài nguyên du lịch quý giá tỉnh nước Vùng có địa hình phức tạp, khó khăn cho việc xây dựng sở hạ tầng, đặc biệt giao thông - Vùng trung du: vùng núi, chạy dài từ Tây Bắc xuống Đông - Nam Vùng có diện tích tự nhiên khoảng 24.900 (đất nơng nghiệp 14.000 ha), chiếm phần lớn diện tích huyện Tam Dương Bình Xuyên (15 xã), Thành phố Vĩnh Yên (9 phường, xã), phần huyện Lập Thạch Sông Lô, thị xã Phúc Yên Quỹ đất đồi vùng xây dựng cơng nghiệp thị, phát triển ăn quả, công nghiệp kết hợp chăn ni đại gia súc Trong vùng có nhiều hồ lớn Đại Lải, Xạ Hương, Vân Trục, Liễn Sơn, Đầm Vạc nguồn cung cấp nước cho hoạt động sản xuất, cải tạo môi sinh phát triển du lịch - Vùng đồng bằng: có diện tích khoảng 32.800 ha, gồm huyện Vĩnh Tường, Yên Lạc phần thị xã Phúc Yên, đất đai phẳng, thuận tiện cho phát triển sở hạ tầng, điểm dân cư thị thích hợp cho sản xuất nông nghiệp Sự phân biệt vùng sinh thái rõ rệt điều kiện thuận lợi cho tỉnh bố trí loại hình sản xuất đa dạng 1.1.3 Đặc điểm mạng lưới sơng suối Tỉnh Vĩnh Phúc có nhiều sông chảy qua, song chế độ thuỷ văn phụ thuộc vào sơng Sơng Hồng sơng Lô: - Sông Hồng chảy qua Vĩnh Phúc với chiều dài 30 km, đem phù sa màu mỡ cho đất đai, song thời gian nước đầu nguồn tràn với lượng mưa tập trung dễ gây lũ lụt nhiều vùng (Vĩnh Tường, Yên Lạc) - Sông Lô chảy qua Vĩnh Phúc dài 34 km, có địa khúc khuỷu, lòng sơng hẹp, nhiều thác gềnh nên lũ sơng Lơ lên xuống nhanh chóng Hệ thống sơng nhỏ sơng Phan, sơng Phó Đáy, sơng Cà Lồ có mức tác động thuỷ văn thấp nhiều so với sơng Hồng Sơng Lơ, chúng có ý nghĩa to lớn thủy lợi Hệ thống sông kết hợp với tuyến kênh mương kênh Liễn Sơn, kênh Bến Tre cung cấp nước tưới cho đồng ruộng, tạo khả tiêu úng mùa mưa Trên địa bàn tỉnh có hệ thống hồ chứa hàng triệu m nước (Đại Lải, Thanh Lanh, Làng Hà, Đầm Vạc, Xạ Hương, Vân Trục, Đầm Thủy…), tạo nên nguồn dự trữ nước mặt phong phú đảm bảo phục vụ tốt cho hoạt động kinh tế dân sinh 1.1.4 Kết cấu hạ tầng kỹ thuật Vĩnh Phúc có mạng lưới giao thông phát triển với loại: giao thông đường bộ, đường sắt, đường sông Hệ thống giao thông địa bàn tỉnh phân bố hợp lý, mật độ đường giao thông cao chất lượng chưa tốt Nhiều tuyến đầu tư mang lại hiệu to lớn kinh tế - xã hội Giao thông đô thị giao thông nông thôn quan tâm đầu tư nâng cấp, đảm bảo thông thương giao lưu kinh tế địa phương tỉnh với bên Vĩnh Phúc có mạng lưới giao thơng phân bố tương đối phù hợp, bao gồm đường bộ, đường sắt đường thuỷ 10 PHỤ LỤC 1: DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU ĐÃ XUẤT BẢN VÀ BÁO CÁO ĐỊA CHẤT CĨ THƠNG TIN VỀ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN HIỆN LƯU TRỮ TẠI LƯU TRỮ ĐỊA CHẤT 81 STT Ký hiệu lưu trữ Tên báo cáo Năm thực Bản đồ địa chất Việt Nam tỷ lệ 1/500 000 1981 Bản đồ khoáng sản Việt Nam tỷ lệ 1/500.000 1982 Địa chất Khống sản nhóm tờ Hà Nội mở rộng tỷ lệ 1/50.000 Địa chất Khống sản nhóm tờ Thanh Ba-Phú Thọ tỷ lệ 1/50.000 Địa chất Khoáng sản tờ Hà Nội(F-48-XXVIII) tỷ lệ 1/200.000 Địa chất Khoáng sản tờ Tuyên Quang tỷ lệ 1/200.000 1994 Đơn vị thực Liên đoàn Bản đồ Địa chất Liên đoàn Bản đồ Địa chất Liên đoàn Bản đồ Địa chất Liên đoàn Bản đồ Địa chất Liên đoàn Bản đồ Địa chất Liên đoàn Bản đồ Địa chất Tác giả Trần Đức Lương, Nguyễn Xuân Bao Lê Văn Trảo, Trần Phú Thành Bđ.205 Bđ.259 Bđ.76 Bđ.83 Đs.91 Thăm dò tỷ mỷ mỏ sét Quất Lưu, Bình Xun, Vĩnh Phúc 1975 Đồn 61 Nguyễn Biên Đs.101 Thăm dò tỷ mỷ mỏ sét Đầm Vạc, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc 1975 Đoàn 61 Nguyễn Thế Dũng Đs.104 1975 Đoàn 61 Bùi Văn Danh 10 Đs.105 1977 Đồn 61 Đàm Đức Q 11 Đs.125 Thăm dò tỷ mỷ mỏ sét gạch ngói Xn Hồ, Vĩnh Phúc 1981 Đồn 61 Nguyễn Tiến Nghi 12 Đs.158 Thăm dò sơ Kaolin Định Trung, Vĩnh Yên 1983 Đoàn 110 Hoàng Ngọc Quyết 13 Mc.3 Khảo sát mica vùng Lập Thạch 1961 TCĐC Bùi Công Trang 14 Mc.5 Các điểm báo quặng mica Vĩnh Yên 1961 TCĐC Vũ Văn Bảo 15 TC.23 Điều kiện thành tạo triển vọng hợp tạo quặng thiếc vùng Tam Đảo, Vĩnh Phúc 1974 Viện Địa chất Khoáng sản Dương Đức Kiêm 16 Tc.28 Tìm kiếm thiếc gốc vùng Tây nam Tam Đảo, Vĩnh Phúc 1984 Đoàn 109 Bùi Khắc Thuần 2000 1973 1986 Tìm kiếm nguyên liệu làm vật liệu xây dựng vùng Lập Thạch, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc Tìm kiếm nguyên liệu làm vật liệu xây dựng vùng Tây Nam Tam Đảo, tỷ lệ 1/25.000 82 Ngơ Văn Tồn Hồng Thái Sơn Hồng Ngọc Kỷ Phạm Đình Long STT Ký hiệu lưu trữ 17 Tc.41 18 XD.89 19 Kt.15 Tên báo cáo Năm thực Thiếc vùng Tam Đảo thành lập sơ đồ dự báo cho số vùng thiếc riêng biệt Kết thăm dò đá riolit làm vật liệu xây dựng thông thường khu vực Đầu Vai, Tam Đảo, Vĩnh Phúc Đánh giá tổng hợp khống sản Vĩnh Phúc phục vụ chương trình kinh tế lớn 1986 2004 1993 Đơn vị thực Viện Địa chất Khống sản Cơng ty TNHH Bảo Qn Viện Địa chất Khoáng sản Tác giả Thái Quý Lâm Nguyễn Phương Trần Kim Phượng (Các tài liệu xuất bản) PHỤ LỤC 2: DANH MỤC CÁC KHU VỰC ĐÃ ĐƯỢC CẤP GIẤY PHÉP KHAI THÁC KHOÁNG SẢN (Đã hết hạn) ST T Số Quyết định 3376/QĐCT 11/9/2002 Tên tổ chức, doanh nghiệp Công ty TNHH khai thác chế biến khoáng sản Hoa Hùng Loại khoáng sản Than bùn Vị trí khu mỏ Xóm Cầu, xã Hồng Đan, huyện Tam Dương Diện tích khai thác, 3,97 83 Trữ lượng, m3 100.000 Sản lượng, m3/năm 13.124 Tọa độ khai thác X (m) 2360226 2360201 2360266 2360266 2360186 2359996 2360056 2360036 2360101 2360141 Y (m) 554622 554722 554722 554742 554782 554747 554632 554487 554492 538627 Hình thức khai thác Ghi Tận thu A B C D E F G H I K PHỤ LỤC 3: SỔ MỎ ĐIỂM THAN BÙN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC 84 SH Loại KS Tên điểm mỏ Toạ độ VN2000 Vị trí xã Đạo Tú, Than bùn Đạo Tú huyện Tam Dương Than bùn Than bùn Than bùn X 2.362.799 xã Hoàng Đan, Duy Phiên, Hoàng An Hòa, 2.360.921 Đan Hồng Lâu, huyện Tam Dương Văn Quán Thùng Than xã Văn Quán xã Đình Chu, huyện Lập Thạch xã Đồng Ích xã Tiên Lữ, Y Đặc điểm địa chất KS Đặc điểm quặng Mức độ điều tra 556.588 Than bùn hệ Đoàn địa Wpt=12,67%; tầng Thái Bình, chất Hà Ak=30,05%; nguồn gốc hồ, Nội điều Vk=45,91%; đầm lầy, nằm tra P2O5=0,09%; độ sâu 0,8lập BĐĐH S=2,31%; 1,5m, Chiều dày tỷ lệ trung bình 2,32 Q=1.997Kcal/kg; 1/50.000 m; diện tích pH=3,62; =1,99 năm 1994 khoảng 67,81 554.854 Đoàn địa Wpt=16,32%; chất Hà Ak=32,68%; Chiều dày trung Nội điều Vk=45,88%; bình 2,35 m; tra P2O5=0,11%; diện tích khoảng lập BĐĐH S=3,01%; 569,29 tỷ lệ Q=2.056Kcal/kg; 1/50.000 pH=4,03; =1,76 năm 1994 2.363.563 548.745 2.364.214 550.979 Chiều dày trung bình 2,5 m; diện tích khoảng 123,63 Chiều dày trung bình 2,1 m Tổng diện tích khoảng 85 Wpt=14,19%; Ak=36,39%; Vk=43,56%; P2O5=0,07%; S=1,07%; Q=2.056Kcal/kg; PH=3,66; =1,88 Quy mô trữ lượng 1.095.686 7.538.678 Khảo sát 2.033.781 Khảo sát 202.615 Hiện Ký trạng hiệu sử dụng KS Chưa khai thác Tên Doanh nghiệp Tb01 Công ty Đang TNHH khai khai thác Tb02 thác tận chế thu biến KS Hoa Hùng Chưa khai thác Chưa khai thác Tb03 Tb04 SH Loại KS Tên điểm mỏ Toạ độ VN2000 Vị trí X Y huyện Lập Thạch Than bùn Bằng Phú xã Đồng Thịnh, 2.363.990 huyện Sông Lô Than bùn Yên Thái xã Đồng Thịnh, 2.363.798 huyện Sông Lô Đặc điểm địa chất KS Đặc điểm quặng Hiện Ký trạng hiệu sử dụng KS Mức độ điều tra Quy mô trữ lượng Khảo sát 1.033.308 Chưa khai thác Tb05 155.139 Chưa khai thác Tb06 14,66 544.740 545.336 Wpt=17,83%; Chiều dày trung Ak=31,38%;Vk=4 bình 2,2 m Tổng 4,43%;P=0,1%;S diện tích khoảng =1,17%;Q=1.992 70,63 Kcal/kg Chiều dày trung bình 2,4 m Tổng diện tích khoảng 9,72 Tổng cộng Khảo sát 12.059.207 86 Tên Doanh nghiệp PHỤ LỤC 4: BẢNG TỔNG HỢP CÁC MỎ KHOÁNG SẢN THAN BÙN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC STT Số hiệu mỏ Tên mỏ, vị trí Độ thu hồi Diện tích (ha) trung bình Trữ lượng TNDB (tấn) (%) Mỏ than bùn Đạo Tú xã Đạo Tú, huyện Tam Dương Tb01 67,81 70,00 1.095.686 Mỏ than bùn Hồng Đan xã Hồng Đan, Duy Phiên, An Hòa, Hoàng Lâu, huyện Tam Dương Tb02 569,29 70,00 7.538.678 Mỏ than bùn Văn Quán xã Văn Quán xã Đình Chu, huyện Lập Thạch Tb03 123,63 70,00 2.033.781 Mỏ than bùn Thùng Than xã Đồng Ích xã Tiên Lữ, huyện Lập Thạch Tb04 14,66 70,00 202.615 Mỏ than bùn Bằng Phú (Chằm Cả) xã Đồng Thịnh, huyện Sông Lô Tb05 70,63 70,00 1.033.308 Mỏ than bùn Yên Thái (Chằm Dâm) xã Đồng Thịnh, huyện Sông Lô Tb06 9,72 70,00 155.139 Tổng cộng 855,74 87 12.059.207 PHỤ LỤC 5: BẢNG XỬ LÝ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU HÓA MỎ THAN BÙN Hàm lượng, % STT Số hiệu mẫu Vị trí lấy mẫu M01 Long Sơn - Đạo Tú M02 M03 M04 M05 M06 M07 pH γ, QK, Kcal/kg T/m WPT AK VK SChg N P2O5 K2O M axH R 12,67 30,05 45,91 2,31 0,87 0,09 0,23 45,50 8,30 29,60 3,62 1,99 1.997 15,11 33,91 45,64 3,15 0,98 0,10 0,27 49,50 9,70 28,30 4,25 1,61 2.314 18,50 32,21 44,25 2,98 0,98 0,10 0,25 48,22 8,80 28,10 4,10 1,78 2.002 15,45 31,45 47,45 2,87 0,99 0,12 0,24 47,54 9,10 27,80 3,91 1,80 1.989 16,23 33,13 46,16 3,03 0,89 0,11 0,31 46,88 9,40 28,00 3,85 1,83 1.920 14,19 36,39 43,56 1,07 0,66 0,07 0,38 38,10 6,50 24,90 3,66 1,88 2.056 Thôn Cầu - Hồng Đan Phương Lâu - An Hòa Diên Lâm - Duy Phiên Đoàn Kết - Hoàng Lâu Sa Phùng, Sa Sơn Văn Quán Bằng Phú - Đồng Thịnh Nhỏ 17,83 31,38 44,43 1,17 0,55 0,10 0,28 32,30 5,50 28,30 3,65 1,90 1.992 12,67 30,05 43,56 1,07 0,55 0,07 0,23 32,30 5,50 24,90 3,62 1,61 1.920 Lớn 18,50 36,39 47,45 3,15 0,99 0,12 0,38 49,50 9,70 29,60 4,25 1,99 2.314 Trung bình 15,71 32,65 45,34 2,37 0,85 0,10 0,28 44,01 8,19 27,86 3,86 1,83 2.039 88 PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU 89 PHỤ LỤC QUY HOẠCH CHI TIẾT SẢN LƯỢNG THEO NĂM KHAI THÁC Năm KT Sản lượng mỏ than bùn, Tổng, Mỏ Hoàng Đan Mỏ Văn Quán 2015 96.000 48.000 144.000 2016 96.000 48.000 144.000 2017 96.000 48.000 144.000 2018 96.000 48.000 144.000 2019 96.000 48.000 144.000 2020 96.000 48.000 144.000 Cộng GĐ 2015-2020 576.000 288.000 864.000 2021 115.200 57.600 172.800 2022 115.200 57.600 172.800 2023 115.200 57.600 172.800 2024 115.200 57.600 172.800 2025 115.200 57.600 172.800 2026 138.240 69.120 207.360 2027 138.240 69.120 207.360 2028 138.240 69.120 207.360 2029 138.240 69.120 207.360 2030 138.240 69.120 207.360 Cộng GĐ 2021-2030 1.267.200 633.600 1.900.800 Tổng 1.843.200 1.209.600 2.764.800 90 PHỤ LỤC TỌA ĐỘ CÁC KHU VỰC MỎ THAN BÙN TỈNH VĨNH PHÚC 91 TT Điểm mỏ I Đạo Tú Tb01 Hoàng Đan Tb02 Văn Quán Tb03 Thùng Than Tb04 Bằng Phú Tb05 Yên Thái II Đạo Tú Tb01 Tọa độ VN2000 (KTT 105 độ, múi độ) X (m) Y (m) Khu vực cấm hoạt động khoáng sản 363 101,70 556 372,39 2 363 356,26 556 172,50 363 430,53 556 460,32 363 151,38 556 662,46 362 584,08 556 751,15 362 522,27 557 112,24 362 047,16 557 400,50 361 700,04 557 364,67 10 361 229,73 557 167,69 11 361 380,90 556 869,83 12 362 149,55 556 929,84 13 362 289,21 556 640,65 15 362 638,29 554 425,29 16 362 396,21 554 177,38 17 361 808,13 554 092,36 40 362 001,09 555 315,60 41 362 477,61 554 876,38 28 360 099,79 556 408,08 29 360 071,27 555 342,81 30 359 858,10 555 131,03 24 360 305,14 553 896,76 31 360 336,99 554 854,20 32 360 540,78 555 098,76 33 360 444,34 556 225,36 34 360 242,87 556 444,35 49 363 340,48 548 247,46 50 362 687,28 547 908,06 51 362 260,24 547 801,41 52 362 134,62 548 707,70 53 362 863,27 549 205,76 54 363 340,21 549 184,23 55 364 536,77 550 672,81 56 364 190,45 550 728,65 57 364 000,62 550 994,06 64 363 351,95 544 362,25 65 363 555,95 544 084,12 66 363 433,17 543 994,07 67 362 748,04 544 110,36 68 362 717,03 544 245,43 69 363 233,31 544 549,97 74 363 611,99 545 230,20 75 363 672,85 545 373,30 76 363 940,67 545 490,52 Khu vực tạm thời cấm hoạt động khoáng sản 363 101,70 556 372,39 363 151,38 556 662,46 Điểm góc 92 Diện tích (ha) 49,93 127,37 62,06 1,47 24,53 0,97 17,88 TT III IV Tọa độ VN2000 Diện tích (KTT 105 độ, múi độ) X (m) Y (m) (ha) 362 847,01 556 765,03 362 584,08 556 751,15 13 362 289,21 556 640,65 14 362 694,82 556 392,06 Khu vực quy hoạch thăm dò, khai thác khoáng sản đến năm 2030 Giai đoạn 2015-2020 18 361 417,99 554 278,61 19 361 538,47 555 258,18 20 360 824,07 555 330,20 43,50 21 360 742,84 554 741,32 22 360 830,32 554 559,16 Giai đoạn 2021-2030 Hoàng Đan 17 361 808,13 554 092,36 Tb02 18 361 417,99 554 278,61 19 361 538,47 555 258,18 20 360 824,07 555 330,20 95,69 40 362 001,09 555 315,60 37 361 809,85 555 519,54 38 361 709,57 555 776,86 39 360 898,85 555 874,01 Giai đoạn 2015-2020 42 363 637,43 549 157,09 43 363 978,15 549 246,99 44 364 121,54 549 056,90 17,51 45 364 039,40 548 753,66 46 363 624,87 548 769,82 Giai đoạn 2021-2030 Văn Quán Tb03 42 363 637,43 549 157,09 46 363 624,87 548 769,82 45 364 039,40 548 753,66 47 363 996,68 548 484,29 38,52 48 363 671,80 548 255,38 49 363 340,48 548 247,46 54 363 340,21 549 184,23 Khu vực quy hoạch dự trữ khống sản Hồng Đan 20 360 824,07 555 330,20 302,73 Tb02 21 360 742,84 554 741,32 22 360 830,32 554 559,16 23 360 577,97 553 887,43 24 360 305,14 553 896,76 31 360 336,99 554 854,20 32 360 540,78 555 098,76 33 360 444,34 556 225,36 34 360 242,87 556 444,35 35 361 229,12 556 694,34 36 362 840,52 555 900,92 37 361 809,85 555 519,54 Điểm mỏ Điểm góc 93 TT Điểm mỏ Văn Quán Tb03 Thùng Than Tb04 Bằng Phú Tb05 Yên Thái Tb06 Điểm góc 38 39 25 26 27 28 29 30 47 48 49 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 69 70 71 72 73 74 75 76 Tọa độ VN2000 (KTT 105 độ, múi độ) X (m) Y (m) 361 709,57 555 776,86 360 898,85 555 874,01 359 234,59 554 818,26 358 870,92 555 378,20 359 063,56 556 145,42 360 099,79 556 408,08 360 071,27 555 342,81 359 858,10 555 131,03 363 996,68 548 484,29 363 671,80 548 255,38 363 340,48 548 247,46 364 536,77 550 672,81 364 190,45 550 728,65 364 000,62 550 994,06 364 292,79 551 302,33 364 358,91 551 048,21 364 317,09 550 846,48 364 562,14 550 765,46 364 727,61 545 126,02 364 114,45 544 627,75 363 351,95 544 362,25 363 233,31 544 549,97 364 434,65 545 258,64 364 130,88 545 453,98 364 018,27 545 259,12 363 776,33 545 178,44 363 611,99 545 230,20 363 672,85 545 373,30 363 940,67 545 490,52 94 Diện tích (ha) 5,55 13,20 46,10 8,75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XV nhiệm 2011- 2015 Báo cáo “Thu thập tài liệu, điều tra thực địa, tổng hợp chỉnh lý bổ sung đồ địa chất - khoáng sản tỉnh Vĩnh Phúc tỷ lệ 1/50.000” năm 2006 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc Tổng hợp tiêu đánh giá hoạt động khai thác sử dụng khoáng sản địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 1997-2006 Sở Tài nguyên Môi trường Vĩnh Phúc Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 Quy hoạch chung xây dựng đô thị Vĩnh Phúc, tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 Quy hoạch phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Các đồ quy hoạch xây dựng huyện, thị thuộc tỉnh Vĩnh Phúc Sở Xây dựng Vĩnh Phúc Niên giám thống kê Vĩnh Phúc năm 2011, 2012 Báo cáo kết đo vẽ đồ địa chất điều tra khoáng sản nhóm tờ Thanh Ba Phú Thọ tỷ lệ 1/50.000 Hồng Thái Sơn, 2001 10 Báo cáo kết đo vẽ đồ địa chất tìm kiếm khống sản nhóm tờ thành phố Hà Nội mở rộng tỷ lệ 1/50.000 Ngơ Quang Tồn, 2005 11 Quy chế tạm thời lập đồ địa chất điều tra khoáng sản tỷ lệ 1/50.000 (1.25.000) ban hành kèm theo Quyết định số 56/2000/QĐ-BCN ngày 22/9/2000 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp (nay Bộ Cơng thương) 12 Luật khống sản số 60/2010/QH12 ngày 17/11/2010 13 Nghị định số 15/2012/NĐ-CP ngày 09/3/2012 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật khoáng sản 95 ... Thành phần cỡ hạt từ 0,25 đến 0,05 mm chiếm trung bình 24,97% Thành phần khống vật chủ yếu: montmorilonit, hydromica, than bùnit Thành phần hoá (%) trung bình: SiO2 = 62,57, Al2O3 = 19,03, Fe2O3

Ngày đăng: 19/05/2018, 10:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH PHÚC

  • SỞ CÔNG THƯƠNG

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI; TỔNG QUAN VỀ TIỀM NĂNG KHOÁNG SẢN THAN BÙN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH

    • 1.1. ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN

      • 1.1.1. Vị trí địa lý

      • 1.1.2. Đặc điểm địa hình

      • 1.1.3. Đặc điểm mạng lưới sông suối

      • 1.1.4. Kết cấu hạ tầng kỹ thuật

        • 1.1.4.1. Giao thông đường bộ

        • 1.1.4.2. Giao thông đường sắt

        • 1.1.4.3. Giao thông đường thủy

        • 1.2.2. Đặc điểm văn hóa - xã hội và nhân văn

        • 1.3. KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT, KHOÁNG SẢN TỈNH VĨNH PHÚC

          • 1.3.1. Lịch sử nghiên cứu địa chất

            • 1.3.1.1. Mức độ điều tra địa chất, khoáng sản

            • 1.3.1.2. Hoạt động khoáng sản

            • 1.3.2. Đặc điểm cấu tạo địa chất vùng

              • 1.3.2.1. Đặc điểm địa tầng

              • 1.3.2.2 Đặc điểm kiến tạo

              • 1.3.2.3. Đặc điểm magma

              • 1.3.3. Đặc điểm khoáng sản

                • 1.3.3.1. Nhóm khoáng sản nhiên liệu

                • 1.3.3.2. Nhóm khoáng sản kim loại

                • 1.3.3.3. Nguyên liệu khoáng chất công nghiệp-kỹ thuật

                • 1.3.3.4. Nguyên liệu Hoá chất - Phân bón

                • 1.3.3.5. Nguyên liệu vật liệu xây dựng ốp lát

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan