ĐỀ ÁN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƢỜNG RỪNG TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2020

82 144 0
ĐỀ ÁN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƢỜNG RỪNG TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NINH SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - ĐỀ ÁN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƢỜNG RỪNG TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2020 Năm 2014 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NINH SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - ĐỀ ÁN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƢỜNG RỪNG TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2020 CƠ QUAN CHỦ TRÌ CƠ QUAN TƢ VẤN SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH QUẢNG NINH TRUNG TÂM TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG LÂM NGHIỆP - VIỆN ĐIỀU TRA QUY HOẠCH RỪNG Năm 2014 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH SÁCH CÁC BẢNG SỐ LIỆU iii CÁC TỪ VIẾT TẮT iv LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I SỰ CẦN THIẾT VÀ CĂN CỨ PHÁP LÝ ĐỀ ÁN CHI TRẢ DVMTR I SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁN CHI TRẢ DVMTR II CĂN CỨ PHÁP LÝ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN PHẦN II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP TỈNH QUẢNG NINH I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN II ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI 12 III HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP VÀ QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG 14 PHẦN III MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP 20 I MỤC TIÊU, YÊU CẦU, GIỚI HẠN ĐỀ ÁN 20 II NỘI DUNG 21 III PHƢƠNG PHÁP 21 PHẦN IV KẾT QUẢ ĐIỀU TRA 24 I XÁC ĐỊNH CÁC ĐỐI TƢỢNG SỬ DỤNG DVMTR, CÁC ĐỐI TƢỢNG PHẢI CHI TRẢ DVMTR VÀ MỨC CHI TRẢ 24 Các đối tƣợng sử dụng Dịch vụ môi trƣờng rừng 24 1.1 Đối tượng sử dụng DVMTR sở sản xuất Thủy điện 24 1.2 Đối tượng sử dụng DVMTR sở sản xuất Nước 25 1.3 Đối tượng sử dụng DVMTR tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ du lịch 28 Xác định đối tƣợng trả DVMTR 28 Xác định mức chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng 30 II XÁC ĐỊNH CÁC ĐỐI TƢỢNG SỬ DỤNG, CÁC ĐỐI TƢỢNG CHI TRẢ DVMTR TIỀM NĂNG VÀ ĐỀ XUẤT MỨC CHI TRẢ 30 Xác định đối tƣợng sử dụng DVMTR tiềm 30 1.1 Các đối tượng sở sử dụng nước phục vụ cho sản xuất công nghiệp 31 1.2 Các đối tượng các sở dịch vụ cung ứng bãi đẻ, nguồn thức ăn giống tự nhiên 31 1.3 Các bon 31 Xác định đối tƣợng chi trả DVMTR tiềm 32 Đề xuất mức chi trả DVMTR cho đơn vị sử dụng DVMTR tiềm 32 III PHẠM VI, RANH GIỚI, DIỆN TÍCH KHU VỰC CUNG ỨNG DVMTR 32 i Xác định phạm vi, ranh giới, diện tích loại đất loại rừng thuộc lƣu vực cung ứng DVMTR cho Nhà máy Thủy điện Khe Soong 32 Xác định phạm vi, ranh giới, diện tích loại đất loại rừng thuộc lƣu vực cung ứng DVMTR cho Công ty cổ phần nƣớc Quảng Ninh 33 Xác định phạm vi, ranh giới, diện tích loại đất loại rừng thuộc lƣu vực cung ứng DVMTR cho Du lịch 44 IV CÁC ĐỐI TƢỢNG CUNG ỨNG DVMTR 45 Các đối tƣợng cung ứng DVMTR cho nhà máy Thủy điện Khe Soong 45 Các đối tƣợng cung ứng DVMTR cho Công ty cổ phần nƣớc Quảng Ninh 45 Các đối tƣợng cung ứng DVMTR cho Dịch vụ Du lịch 49 V HỆ SỐ K, DIỆN TÍCH QUY ĐỔI VÀ CHỦ QUẢN LÝ 32 Hệ số K 49 Diện tích quy đổi 51 PHẦN V XÁC ĐỊNH TIỀN CHI TRẢ, KẾ HOẠCH CHI TRẢ VÀ CƠ CHẾ CHI TRẢ 54 I XÁC ĐỊNH TIỀN CHI TRẢ 54 Tổng giá trị chi trả DVMTR 54 Kế hoạch sử dụng 55 II KẾ HOẠCH CHI TRẢ DVMTR 56 Kế hoạch chi trả năm 2015 56 Kế hoạch chi trả đến năm 2020 56 III CƠ CHẾ CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƢỜNG RỪNG 62 Hình thức chi trả 62 Cơ chế chi trả 62 PHẦN VI CÁC GIẢI PHÁP 64 I GIẢI PHÁP VỀ XÁC ĐỊNH CÁC LOẠI HÌNH VÀ ĐỐI TƢỢNG SỬ DỤNG DVMTR 64 III GIẢI PHÁP LẬP KẾ HOẠCH VÀ PHƢƠNG THỨC CHI TRẢ 64 IV GIẢI PHÁP VỀ TUYÊN TRUYỀN, NÂNG CAO NHẬN THỨC 69 V GIẢI PHÁP VỀ NGUỒN LỰC 69 VI GIẢI PHÁP VỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 70 VII GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN 70 PHẦN VII KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 Kết luận 74 Kiến nghị 74 PHỤ LỤC 75 ii DANH SÁCH CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng Thống kê diện tích rừng đất lâm nghiệp phân theo loại rừng 14 Bảng 2: Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp phân theo chủ quản lý 15 Bảng Nhà máy thủy điện sử dụng DVMTR 24 Bảng Các NM, XN nƣớc sử dụng DVMTR thuộc C.ty cổ phần Nƣớc Quảng Ninh 25 Bảng Các C.ty nƣớc sử dụng DVMTR nằm C.ty cổ phần nƣớc Quảng Ninh 26 Bảng Các doanh nghiệp hợp tác xã sử dụng DVMTR thuộc Trung tâm nƣớc sinh hoạt vệ sinh môi trƣờng nông thôn 26 Bảng Khối Lƣợng Nƣớc Thô cung cấp từ công ty Thủy Nông 28 Bảng Trữ lƣợng Cacbon cho gỗ tỉnh Quảng Ninh 31 Bảng Hiện trạng loại đất loại rừng Lƣu vực Sông Tiên Yên 32 Bảng 10 Hiện trạng rừng theo chức trữ lƣợng Lƣu vực Sông Tiên Yên 33 Bảng 11 Hiện trạng loại đất loại rừng Lƣu vực Hồ Cao Vân 34 Bảng 12 Hiện trạng rừng theo chức trữ lƣợng Lƣu vực Hồ Cao Vân 34 Bảng 13 Hiện trạng loại đất loại rừng Lƣu vực Sông Đá Trắng 35 Bảng 14 Hiện trạng rừng theo chức trữ lƣợng Lƣu vực Sông Đá Trắng 35 Bảng 15 Hiện trạng loại đất loại rừng Lƣu vực Sông Thác Nhoòng 36 Bảng 16 Hiện trạng rừng theo chức trữ lƣợng Lƣu vực Sơng Thác Nhng 36 Bảng 17 Hiện trạng loại đất loại rừng Lƣu vực Hồ Yên Lập 37 Bảng 18 Hiện trạng rừng theo chức trữ lƣợng Lƣu vực Hồ Yên Lập 37 Bảng 19 Hiện trạng loại đất loại rừng Lƣu vực Hồ Kim Tinh 38 Bảng 20 Hiện trạng rừng theo chức trữ lƣợng Lƣu vực Hồ Kim Tinh 38 Bảng 21 Hiện trạng loại đất loại rừng Lƣu vực Sông Hà Cối 38 Bảng 22 Hiện trạng rừng theo chức trữ lƣợng Lƣu vực Sông Hà Cối 39 Bảng 23 Hiện trạng loại đất loại rừng Lƣu vực Sông Trung Lƣơng 39 Bảng 24 Hiện trạng rừng theo chức trữ lƣợng Lƣu vực Sông Trung Lƣơng 40 Bảng 25 Hiện trạng loại đất loại rừng Lƣu vực sông Ba Chẽ 41 Bảng 26 Hiện trạng rừng theo chức trữ lƣợng Lƣu vực sông Ba Chẽ 41 Bảng 27 Hiện trạng loại đất loại rừng Lƣu vực Sông Tiên Yên 42 Bảng 28 Hiện trạng rừng theo chức trữ lƣợng Lƣu vực Sông Tiên Yên 42 Bảng 29 Hiện trạng loại đất loại rừng Lƣu vực hồ Đầm Hà Động 43 Bảng 30 Hiện trạng rừng theo chức trữ lƣợng Lƣu vực hồ Đầm Hà Động 43 Bảng 31 Hiện trạng loại đất loại rừng Lƣu vực Khe nƣớc Vạn Long 44 Bảng 32 Hiện trạng rừng theo chức trữ lƣợng Lƣu vực Khe Vạn Long 44 Bảng 33 Vùng cung ứng Khu A – Rừng đặc dụng Quốc gia Yên Tử 44 Bảng 34 Hệ số K1, K2, K3 tính riêng cho loại rừng 51 Bảng 35 Giá trị hệ số K 51 Bảng 36 Diện tích quy đổi chủ quản lý theo lƣu vực cung ứng 52 Bảng 37 Chủ quản lý theo lƣu vực cung ứng 53 Bảng 38 Tổng kinh phí thu từ đơn vị sử dụng DVMTR 54 Bảng 39 Tổng giá trị chi trả DVMTR 55 Bảng 40 Tổng số tiền chi trả cho lƣu vực 56 Bảng 41 Giá trị chi trả cho chủ quản lý 57 Bảng 42 Giá trị chi trả theo đơn vị hành 58 Bảng 43 Các loại hình sử dụng dịch vụ môi trƣờng rừng tiềm 59 Bảng 44 Sơ đồ chi trả gián tiếp qua Quỹ bảo vệ phát triển rừng tỉnh Quảng Ninh 63 iii CÁC TỪ VIẾT TẮT HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân TP/TX Thành phố/Thị xã BNN Bộ nông nghiệp PTNT Phát triển nông thôn TCLN Tổng cục lâm nghiệp NĐ-CP Nghị định – Chính phủ QĐ Quyết định QBV&PTR Quỹ bảo vệ phát triển rừng DVMTR Dịch vụ môi trƣờng rừng BQL Ban quản lý BQLRPH Ban quản lý rừng phòng hộ C.ty Công ty THHH Trách nhiệm hữu hạn LDLR Loại đất loại rừng TĐ Thủy điện NMN Nhà máy nƣớc XNN Xí nghiệp nƣớc iv LỜI MỞ ĐẦU Rừng hệ sinh thái tự nhiên có chức giá trị lớn môi trƣờng, đa dạng sinh học, kinh tế xã hội Vì vậy, Chính phủ xác định bảo vệ phát triển rừng phải gắn liền với xóa đói giảm nghèo sở đẩy mạnh việc xã hội hóa nghề rừng nhằm, thu hút nguồn lực xã hội tham gia Nghị định 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 Chính phủ sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng Quyết định số 2284/QĐ-TTg ngày 13/12/2010 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt đề án “Triển khai Nghị định 99/2010/NĐ-CP Chính phủ sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng" đánh dấu bƣớc ngoặt nhận thức hành động vai trò rừng mơi trƣờng sinh thái Với quy định nghĩa vụ chi trả giá trị dịch vụ môi trƣờng rừng cho chủ rừng, Chính sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng khơng góp phần nâng cao nhận thức xã hội giá trị phòng hộ rừng mà trực tiếp tạo thêm nguồn thu nhập cho ngƣời làm nghề rừng, góp phần giúp họ ổn định sống để tiếp tục bảo vệ phát triển rừng Chính sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng góp phần tạo dựng sở kinh tế cho việc xã hội hoá nghề rừng quản lý rừng bền vững nƣớc ta Quảng Ninh tỉnh biên giới, miền núi, hải đảo, nằm địa đầu vùng Đơng Bắc Việt Nam, với tổng diện tích tự nhiên 610.235 Trong diện tích đất lâm nghiệp 426.977,1 (chiếm khoảng 69,96% tổng diện tích tự nhiên tồn tỉnh), rừng có vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Để triển khai Nghị định 99, tỉnh Quảng Ninh tổ chức đợt tuyên truyền ban hành văn liên quan đến sách địa bàn tỉnh, với mục tiêu bảo vệ diện tích rừng có, nâng cao chất lƣợng rừng, gia tăng đóng góp ngành lâm nghiệp vào kinh tế, giảm nhẹ gánh nặng lên ngân sách Nhà nƣớc đầu tƣ bảo vệ, phát triển rừng đảm bảo an sinh xã hội ngƣời làm nghề rừng, bƣớc nâng cao đời sống ngƣời dân trực tiếp gắn bó với rừng Đề án thực sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng tỉnh Quảng Ninh giai đoạn đến năm 2020 (viết tắt Đề án chi trả DVMTR tỉnh Quảng Ninh) đƣợc triển khai tạo điều kiện nâng cao ý thức trách nhiệm nghĩa vụ tổ chức, cá nhân nghiệp bảo vệ phát triển rừng, đề án góp phần bảo đảm cho ngƣời lao động trực tiếp tham gia hoạt động sản xuất, bảo vệ phát triển rừng (ngƣời cung ứng dịch vụ môi trƣờng rừng) đƣợc chi trả giá trị với giá trị rừng tạo cho xã hội PHẦN I SỰ CẦN THIẾT VÀ CĂN CỨ PHÁP LÝ ĐỀ ÁN CHI TRẢ DVMTR I SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁN CHI TRẢ DVMTR Các hệ sinh thái rừng đóng vai trò quan trọng ngƣời đặc biệt trì mơi trƣờng sống, đóng góp vào phát triển bền vững quốc gia tồn trái đất Rừng không cung cấp nguyên liệu nhƣ gỗ, củi, lâm sản gỗ cho số ngành sản xuất mà quan trọng lợi ích rừng việc trì bảo vệ mơi trƣờng, hạn chế xói mòn, điều tiết nguồn nƣớc, hạn chế lũ lụt, điều hồ khí hậu, giá trị cảnh quan, bảo tồn đa dạng sinh học, Trong năm gần nhận thức vai trò rừng, đặc biệt giá trị to lớn dịch vụ môi trƣờng rừng mang lại đƣợc thừa nhận phƣơng diện quốc tế Việt Nam Nhằm trì giá trị dịch vụ môi trƣờng rừng đảm bảo công cho ngƣời làm rừng, chế tài mơi trƣờng rừng trở thành giải pháp hiệu nhiều quốc gia nhằm đảm bảo nguồn tài bền vững cho quản lý bền vững tài nguyên rừng Từ năm 2004, Chính phủ Việt Nam thiết lập sở pháp lý nhằm thực chƣơng trình quốc gia chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng thông qua Luật Bảo vệ Phát triển rừng sửa đổi (2004) Năm 2008, Quyết định số 380/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ cho phép thí điểm Chính sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng tỉnh Sơn La Lâm Đồng Năm 2010, Nghị định số 99/2010/NĐ-CP đƣợc ban hành nhằm triển khai Chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng phạm vi toàn quốc từ 1/1/2011 Nhằm sử dụng tài nguyên rừng đất rừng bền vững, thoả mãn yêu cầu phòng hộ để phát triển kinh tế xã hội, giữ vững an ninh quốc phòng chủ quyền quốc gia, bảo vệ môi trƣờng sinh thái, đồng thời tạo chế khuyến khích mang lại lợi ích cho ngƣời sử dụng hệ sinh thái rừng có trách nhiệm tham gia bảo vệ tăng cƣờng dịch vụ môi trƣờng để phục vụ lợi ích phần đông dân số Với chế ngƣời dân cộng đồng đƣợc hƣởng lợi trực tiếp từ dịch vụ họ mang lại Nói cách khác, ngƣời cung cấp dịch vụ mơi trƣờng nên đƣợc chi trả cho họ làm để trì chức hệ sinh thái, ngƣời sử dụng dịch vụ môi trƣờng trả cho dịch vụ Thực tế ngƣời cung cấp DVMTR (gọi chủ rừng), trực tiếp đầu tƣ vốn, lao động để trồng rừng, bảo vệ rừng tức sản xuất cải vật chất gọi giá trị sử dụng rừng Các giá trị sử dụng đƣợc cung ứng cho thành viên xã hội thụ hƣởng Tuy nhiên, nhiều năm qua, ngƣời tham gia bảo vệ tái tạo rừng hƣởng phần giá trị sử dụng trực tiếp hƣởng tiền công Nhà nƣớc chi trả, giá trị sử dụng gián tiếp rừng mang lại lợi ích cho cộng đồng, xã hội tổ chức, cá nhân kinh doanh không tham gia tái tạo rừng chƣa đƣợc quan tâm Chính vậy, để tạo sở pháp lý cho việc xây dựng sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng áp dụng địa bàn tỉnh theo hƣớng xác định rõ lợi ích, quyền hạn nghĩa vụ đối tƣợng đƣợc chi trả trả dịch vụ môi trƣờng rừng theo chất lƣợng rừng cung cấp, thực xã hội hoá nghề rừng, bƣớc tạo lập sở kinh tế bền vững cho nghiệp bảo vệ phát triển rừng, bảo vệ môi trƣờng hệ sinh thái, nâng cao chất lƣợng cung cấp dịch vụ, đặc biệt bảo đảm nguồn nƣớc cho sản xuất điện, nƣớc sinh hoạt, nƣớc công nghiệp hoạt động kinh doanh du lịch, cần thiết phải xây dựng Đề án chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng địa bàn tỉnh Quảng Ninh II CĂN CỨ PHÁP LÝ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Cơ sở pháp lý 1.1 Văn trung ương - Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004 Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03 tháng năm 2006 Chính phủ thi hành Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004; - Luật Đất đai năm 2013 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2014 Chính Phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Luật đất đai 2013; - Nghị định số 05/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2008 Chính phủ Quỹ bảo vệ phát triển rừng; - Nghị định số 99/2010/NĐ-CP, ngày 24 tháng năm 2010 Chính phủ sách chi trả dịch vụ môi trƣờng; - Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg, ngày 14 tháng năm 2006 Thủ tƣớng Chính phủ ban hành quy chế quản lý rừng; - Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg, ngày 05 tháng 02 năm 2007 Thủ tƣớng Chính phủ việc phê duyệt chiến lƣợc phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 20062020; - Quyết định số 2284/QĐ-TTg, ngày 13 tháng 12 năm 2010 Thủ tƣớng Chính phủ việc Phê duyệt Đề án “Triển khai Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2010 Chính phủ sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng”; - Quyết định số 57/QĐ-TTg ngày 09 tháng 01 năm 2012 Thủ tƣớng Chính phủ Phê duyệt kế hoạch bảo vệ phát triển rừng, giai đoạn 2011-2020; - Quyết định 2622/QĐ-TTg ngày 31/12/2013 Thủ tƣớng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 - Quyết định số 135/QĐ-BNN-TCLN, ngày 25 tháng 01 năm 2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Phê duyệt kế hoạch triển khai Đề án “Triển khai Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 Chính phủ sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng”; - Thông tƣ số 80/2011/TT-BNNPTNT, ngày 23 tháng 11 năm 2011 Bộ NN&PTNT việc “Hƣớng dẫn phƣơng pháp xác định tiền chi trả DVMTR”; - Thông tƣ số 60/2012/TT-BNNPTNT, ngày 09 tháng 11 năm 2012 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc quy định nguyên tắc, phƣơng pháp xác định diện tích rừng lƣu vực phục vụ chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng; - Thông tƣ số 34/2009/TT-BNNPTNT ngày 10 tháng năm 2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định tiêu chí xác định phân loại rừng; - Thơng tƣ liên tịch 62/2012/TTLT-BNNPTNT-BTC, ngày 16 tháng 11 năm 2012 Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Bộ Tài việc hƣớng dẫn chế quản lý sử dụng tiền chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng; - Thông tƣ số 20/2012/TT-BNNPTNT, ngày 07 tháng 05 năm 2012 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc hƣớng dẫn trình tự thủ tục nghiệm thu tốn tiền chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng; - Thông tƣ số 85/2012/TT-BTC, ngày 25 tháng năm 2012 Bộ Tài Chính việc Hƣớng dẫn chế độ quản lý tài Quỹ Bảo vệ phát triển rừng; - Công văn số 652/TCLN-KHTC, ngày 09 tháng năm 2013 việc làm rõ số nội dung có liên quan tới triển khai sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng; - Công văn số 5854/BTC-TCT, ngày 07 tháng năm 2014 việc sách thuế liên quan đến tiền chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng; 1.2 Văn địa phương - Nghị số 150/NQ-HDND ngày 16 tháng năm 2014 Hội đồng nhân dân tỉnh khóa XII việc thơng qua Kết rà sốt, điều chỉnh cục quy hoạch ba loại rừng tỉnh Quảng Ninh; - Nghị số 151/NQ-HDND ngày 16 tháng năm 2014 Hội đồng nhân dân tỉnh khóa XII việc thông qua Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020; - Nghị số 144/NQ-HDND ngày 31 tháng năm 2014 Hội đồng nhân dân tỉnh khóa XII kỳ họp 14 việc thông qua quy hoạch môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 - Quyết định số 4903/QĐ-UBND ngày 27 tháng 12 năm 2007 UBND tỉnh Quảng Ninh việc phê duyệt kết rà soát, quy hoạch ba loại rừng tỉnh Quảng Ninh; - Quyết định số 4009/QĐ-UBND ngày 08 tháng 12 năm 2009 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh việc phê duyệt Quy hoạch nông, lâm nghiệp thủy lợi tỉnh Quảng Ninh đến năm 2015 tầm nhìn đến 2020”; III CƠ CHẾ CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƢỜNG RỪNG Hình thức chi trả Mức chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng tính theo hécta đƣợc xác định dựa vào tổng số tiền thu đƣợc từ đối tƣợng sử dụng DVMTR chia cho tổng diện tích cung ứng dịch vụ môi trƣờng rừng quy đổi Dựa vào cách tính này, lƣu vực có diện tích rừng lớn nhận đƣợc mức chi trả thấp lƣu vực có diện tích rừng thấp nhận đƣợc mức chi trả cao Mức chi trả nhiều tạo động lực lớn cho bảo vệ rừng lƣu vực, nhƣng mức chi trả thấp nguy thúc đẩy việc chuyển đổi rừng lƣu vực Ngoài ra, đơn vị sử dụng dịch vụ môi trƣờng rừng lại nhận đƣợc lợi ích từ DVMTR họ phải trả mức phí nhƣ thực trạng lƣu vực Nhƣ vậy, để chi trả cơng cần phải có chế trả phù hợp với trƣờng hợp Vì vậy, đề nghị việc chi trả thông qua Quỹ bảo vệ phát triển rừng tỉnh (thực hình thức chi trả gián tiếp) Cơ chế chi trả - Đối với Quỹ bảo vệ phát triển rừng: Hằng năm Quỹ nhận tiền ủy thác từ đối tƣợng sử dụng DVMTR đƣợc sử dụng nhƣ sau: + Trích tối đa 15% (bao gồm: 10% chi phí quản lý Quỹ tối đa 5% quỹ dự phòng) tổng số tiền thực nhận ủy thác năm (bao gồm tiền lãi thu đƣợc từ số tiền bên sử dụng dịch vụ môi trƣờng rừng chậm trả, lãi tiền gửi từ nguồn chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng) để chi cho hoạt động Quỹ bảo vệ phát triển rừng cấp tỉnh Mức chi theo quy định nhà nƣớc + Số tiền lại chi trả cho bên cung ứng dịch vụ môi trƣờng rừng theo kế hoạch quỹ bảo vệ phát triển rừng tỉnh lập, sở NN&PTNT tỉnh sở liên quan thẩm định đƣợc UBND tỉnh phê duyệt - Đối với chủ rừng: Số tiền Quỹ bảo vệ phát triển rừng cấp tỉnh chuyển trả cho dịch vụ môi trƣờng rừng chủ rừng đƣợc sử dụng nhƣ sau: + Chủ rừng tổ chức không thuộc nhà nƣớc đƣợc quản lý sử dụng theo qui định pháp luật quản lý tài hành loại hình tổ chức chi cho cơng tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng + Chủ rừng hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cƣ thơn sử dụng tồn số tiền chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng để quản lý, bảo vệ, phát triển rừng nâng cao đời sống + Chủ rừng tổ chức nhà nƣớc có thực khốn bảo vệ rừng đƣợc sử dụng 10% số tiền chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng cho chi phí quản lý để chi cho hoạt động: lập hồ sơ, tài liệu, đồ quản lý khu rừng cung ứng dịch vụ môi trƣờng rừng; kiểm tra, giám sát; nghiệm thu, đánh giá; tuyên truyền, vận động, tổ chức tập huấn cho cán bộ, công chức, viên chức chủ rừng, Ủy ban nhân dân cấp xã, hộ nhận khoán bảo vệ rừng; hội nghị, hội thảo, sơ kết, tổng kết; hỗ trợ cho hoạt động cấp huyện, xã, thôn; mua sắm tài sản chi phí khác phục vụ cơng tác quản lý chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng, số tiền lại (90%) sử dụng nhƣ sau: Trƣờng hợp chủ rừng khốn tồn diện tích rừng đƣợc chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng chi trả tồn cho hộ nhận khoán Hộ nhận khoán đƣợc sử dụng số tiền để quản lý bảo vệ rừng nâng cao đời sống Trƣờng hợp chủ rừng khoán phần diện tích rừng đƣợc chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng cho hộ nhận khốn, phần diện tích rừng lại chủ rừng trực tiếp tổ 62 chức bảo vệ rừng, số tiền chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng diện tích rừng nguồn thu chủ rừng Chủ rừng quản lý, sử dụng theo quy định Nhà nƣớc tài hành áp dụng loại hình tổ chức Mức tiền chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng cho tổ chức, cá nhân nhận khoán thực rừng theo kế hoạch quỹ bảo vệ phát triển rừng tỉnh lập, sở NN&PTNT tỉnh sở liên quan thẩm định đƣợc UBND tỉnh phê duyệt - Đối với tổ chức chủ rừng đƣợc nhà nƣớc giao trách nhiệm quản lý rừng lập phƣơng quản lý bảo vệ rừng đƣợc chi trả theo kế hoạch quỹ bảo vệ phát triển rừng tỉnh lập, sở NN&PTNT tỉnh sở liên quan thẩm định đƣợc UBND tỉnh phê duyệt Bảng 44 Sơ đồ chi trả gián tiếp qua Quỹ bảo vệ phát triển rừng tỉnh Quảng Ninh Thủy điện Nước Du lịch 20 đ/kwh 40 đ/m3 1-2% Quỹ BV&PTR tỉnh Quảng Ninh Hoạt động ban quản lý (10%) quỹ dự phòng tối đa (5%) -15% Chủ quản lý Đối tượng tiền (nước công nghiệp…) Tổ chức sử dụng 10% quản lý 63 -10% Hộ gia đình, Cá nhân, Cộng đồng PHẦN VI CÁC GIẢI PHÁP I GIẢI PHÁP VỀ XÁC ĐỊNH CÁC LOẠI HÌNH VÀ ĐỐI TƢỢNG SỬ DỤNG DVMTR - Đối với loại hình đối tƣợng sử dụng DVMTR trả DVMTR: Sở NN&PTNT chủ trì phối hợp với sở ban ngành liên quan tiến hành rà soát rà soát hàng năm trình tỉnh phê duyệt danh sách loại hình đối tƣợng sử dụng DVMTR - Đối với loại hình đối tƣợng sử dụng DVMTR tiềm cần phải bám sát thông tƣ hƣớng dẫn Nghị định 99/2010/NĐ-CP, ngày 24/9/2010 để xác định loại hình đối tƣợng sử dụng Riêng nƣớc công nghiệp cần xin ý kiến hội đồng nhân dân tỉnh việc thu dịch vụ vào năm 2016 với giá thu 30 đồng/1m3 nƣớc sử dụng cho công nghiệp (nếu nhƣ chƣa có thơng tƣ hƣớng dẫn chi trả loại hình đối tƣợng này) II GIẢI PHÁP VỀ XÁC ĐỊNH VÙNG CUNG ỨNG VÀ CÁC CHỦ QUẢN LÝ Sau tiến hành rà soát lại loại hình đối tƣợng sử dụng DVMTR tiến hành điều tra xác định bổ sung vùng cung ứng (vị trí, phạm vi, ranh giới, diện tích) lập danh sách chủ quản lý vùng cung ứng Các chủ quản lý (tên, ranh gới, diện tích lơ, ) đƣợc kế thừa có số liệu kiểm kê rừng toàn tỉnh đƣợc UBND Quảng Ninh tỉnh phê duyệt thời gian tới III GIẢI PHÁP LẬP KẾ HOẠCH VÀ PHƢƠNG THỨC CHI TRẢ Lập kế hoạch chi trả tiền dịch vụ môi trƣờng rừng 1.1 Đối tượng, thời gian lập kế hoạch - Đối tƣợng lập kế hoạch thu, chi DVMTR gồm: Quỹ BVPTR cấp tỉnh; Tổ chức chi trả cấp huyện; chủ rừng tổ chức, cộng đồng, hộ gia đình - Thời gian lập kế hoạch thu, chi tiền chi trả DVMTR thực kỳ với việc lập kế hoạch, dự toán ngân sách nhà nƣớc hàng năm 1.2 Chuẩn bị lập kế hoạch Hàng năm, Quỹ BVPTR cấp tỉnh phối hợp quan chức tổ chức thực hiện: - Xác định diện tích rừng có cung ứng DVMTR phục vụ cho việc chi trả DVMTR tỉnh trình UBND tỉnh phê duyệt công bố - Lập danh sách đối tƣợng sử dụng DVMTR, đối tƣợng trả DVMTR địa bàn tỉnh; danh sách chủ rừng tổ chức có cung ứng DVMTR trình UBND tỉnh phê duyệt - Thơng báo cho đối tƣợng sử dụng DVMTR nộp tờ đăng ký kế hoạch nộp tiền chi trả DVMTR - Hƣớng dẫn chủ rừng tổ chức, xây dựng kế hoạch thu, chi DVMTR - Hƣớng dẫn tổ chức chủ rừng đƣợc Nhà nƣớc giao trách nhiệm quản lý bảo vệ rừng xây dựng phƣơng án quản lý bảo vệ rừng, trình cấp thẩm quyền phê duyệt, lập kế hoạch đề nghị hỗ trợ kinh phí quản lý bảo vệ rừng, gửi Quỹ cấp tỉnh 64 - Hƣớng dẫn tổ chức chi trả cấp huyện: + Lập danh sách chủ rừng hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cƣ thơn trình UBND cấp huyện phê duyệt; + Lập báo cáo tổng hợp kế hoạch, dự tốn chi trả DVMTR tồn huyện, gửi Quỹ bảo vệ phát triển rừng tỉnh Quảng Ninh 1.3 Nội dung lập kế hoạch - Đánh giá tình hình thực thu, chi tiền chi trả DVMTR tháng đầu năm, dự kiến thực năm; so sánh với kết thực năm trƣớc; đánh giá tình hình thực sách chi trả DVMTR theo Nghị định 99/2010/NĐ-CP, nêu rõ kết tích cực, hạn chế, khó khăn vƣớng mắc nguyên nhân, kiến nghị giải năm kế hoạch - Xác định cụ thể tiêu thu, chi tiền chi trả DVMTR sở tình hình thực tế thực năm trƣớc; dự báo biến động nguồn thu, đối tƣợng chi năm kế hoạch; kế hoạch thu chi tiền chi trả DVMTR Quỹ cấp tỉnh, chủ rừng tổ chức, Tổ chức chi trả cấp huyện; dự tốn chi phí quản lý Quỹ cấp tỉnh, chủ rừng tổ chức nhà nƣớc, tổ chức chủ rừng đƣợc nhà nƣớc giao trách nhiệm quản lý rừng theo tiến độ quý năm 1.4 Trình tự lập kế hoạch a Đối với đối tƣợng sử dụng DVMTR Trƣớc ngày 15/7 hàng năm gửi tờ đăng ký kế hoạch nộp tiền chi trả DVMTR năm Quỹ cấp tỉnh đối tƣợng sử dụng DVMTR khu rừng nằm phạm vi địa giới hành nội tỉnh b Đối với chủ rừng tổ chức nhà nƣớc - Ký cam kết quản lý bảo vệ rừng cung ứng DVMTR rà soát cam kết hàng năm với Sở Nông nghiệp PTNT; sau cam kết đƣợc Sở Nông nghiệp PTNT xác nhận, gửi: Sở Nông nghiệp PTNT (01 bản), Quỹ cấp tỉnh (01 bản), Hạt Kiểm lâm sở (01 bản) đơn vị chủ rừng (01 bản) - Ký hợp đồng khoán khoán bảo vệ rừng với hộ nhận khoán theo quy định hành Nhà nƣớc (nếu khoán bảo vệ rừng mới; Trƣờng hợp có hồ sơ giao khốn bảo vệ rừng chuyển tiếp chủ rừng kế thừa hồ sơ, tài liệu khoán bảo vệ rừng trƣớc điều chỉnh quy mô diện tích khốn cho phù hợp với lực tổ chức, hộ gia đình, địa điểm khốn - Lập biểu thống kê danh sách hộ nhận khoán bảo vệ rừng (có xác nhận UBND cấp xã sở tại) - Lập kế hoạch thu, chi trả DVMTR: + Rà soát biểu thống kê danh sách hộ nhận khốn, lập biểu xác định diện tích rừng cung ứng DVMTR + Lập đồ ranh giới diện tích cung ứng DVMTR tỷ lệ 1/10.000 + Lập báo cáo thuyết minh kế hoạch chi trả 65 + Trƣớc ngày 15/7 hàng năm, gửi kế hoạch chi trả DVMTR hồ sơ quy định khoản Quỹ cấp tỉnh c Đối với tổ chức chi trả cấp huyện - Hƣớng dẫn chủ rừng hộ gia đình, cá nhân, c ộng đồng dân cƣ thôn phải ký cam kết bảo vệ rừng cung ứng DVMTR với UBND cấp xã hàng năm ổn định nhiều năm sau cam kết đƣợc xác nhận, gửi: Quỹ cấp tỉnh (01 bản), UBND xã sở (01 bản), Hạt Kiểm lâm sở (01 bản) - Lập kế hoạch thu, chi trả DVMTR - Tổ chức chi trả cấp huyện danh sách chủ rừng cam kết bảo vệ rừng, lập biểu xác định diện tích rừng cung ứng DVMTR; báo cáo thuyết minh kế hoạch chi trả; lập dự tốn chi phí quản lý - Trƣớc ngày 15/7 hàng năm, Tổ chức chi trả cấp huyện tổng hợp kế hoạch chi trả DVMTR tất xã huyện dự toán chi phí quản lý Tổ chức chi trả cấp huyện gửi Quỹ cấp tỉnh d Đối với chủ rừng chủ rừng đƣợc Nhà nƣớc giao trách nhiệm quản lý bảo vệ rừng Xây dựng phƣơng án quản lý bảo vệ rừng trình cấp thẩm quyền phê duyệt, lập kế hoạch quản lý bảo vệ rừng đề nghị hỗ trợ kinh phí nhƣ quy định chủ rừng tổ chức nhà nƣớc, gửi Quỹ cấp tỉnh e Đối với quỹ bảo vệ phát triển rừng cấp tỉnh - Tổng hợp kế hoạch đối tƣợng sử dụng DVMTR; đối tƣợng cung ứng DVMTR; thông báo Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam số tiền chi trả DVMTR dự kiến đƣợc điều phối - Lập kế hoạch chi trả DVMTR bao gồm: chi phí quản lý kinh phí chi trả cho chủ rừng - Tổng hợp kế hoạch thu, chi DVMTR tồn tỉnh gửi Sở Nơng nghiệp PTNT - Sở Nông nghiệp PTNT phối hợp Sở Tài thẩm định, trình UBND tỉnh phê duyệt - Sau kế hoạch đƣợc phê duyệt, Quỹ cấp tỉnh gửi kế hoạch Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam Phƣơng thức chi trả tiền dịch vụ môi trƣờng rừng 2.1 Tạm ứng tiền chi trả DVMTR Căn kế hoạch chi trả DVMTR đƣợc UBND tỉnh phê duyệt, chủ rừng lập hồ sơ liên quan, gửi đề nghị xin tạm ứng Quỹ cấp tỉnh, sau Quỹ cấp tỉnh thẩm định chuyển tạm ứng tiền chi trả DVMTR a) Thành phần hồ sơ tạm ứng tiền DVMTR gồm: - Lập bảng kê diện tích rừng cung ứng DVMTR: + Trên sở hợp đồng giao khoán với hộ nhận khốn bảo vệ diện tích rừng cung ứng DVMTR, đơn vị chủ rừng chủ động kiểm tra, nghiệm thu kết bảo vệ rừng 66 tháng, năm hộ nhận khoán Căn kết nghiệm thu, đơn vị chủ rừng lập Bản kê diện tích rừng cung ứng DVMTR tự chịu trách nhiệm kê l ập làm sở tạm ứng tiền cho hộ nhận khốn + Đối với diện tích rừng cung ứng DVMTR khơng giao khốn, đơn vị chủ rừng tự tổ chức bảo vệ rừng Đơn vị tự tổ chức nghiệm thu kết bảo vệ rừng tháng, năm Căn kết nghiệm thu, đơn vị chủ rừng lập Bản kê diện tích rừng cung ứng DVMTR tự chịu trách nhiệm kê l ập, làm sở tạm ứng tiền phục vụ cho công tác quản lý bảo vệ rừng - Báo cáo kết bảo vệ rừng cung ứng DVMTR b) Số lƣợng hồ sơ: Gửi 01 Quỹ bảo vệ phát triển rừng cấp tỉnh để kiểm tra thực tạm ứng 2.2 Chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng Căn hồ sơ toán, Quỹ cấp tỉnh chi trả trực tiếp cho chủ rừng tổ chức Tổ chức chi trả cấp huyện 2.3 Số lần tạm ứng, toán, thời hạn toán - Số lần tạm ứng, toán: Căn kế hoạch chi trả DVMTR đƣợc UBND tỉnh phê duyệt; hàng năm Quỹ cấp tỉnh chuyển tiền chi trả 02 lần (01 lần tạm ứng 01 lần toán), lần toán dựa sở kết kiểm tra, nghiệm thu quan có chức năng, thẩm quyền - Thời hạn toán tiền chi trả DVMTR đƣợc thực đến hết ngày 31/3 năm sau 2.4 Hồ sơ toán a Đối với chủ rừng tổ chức, gồm có: - Quyết định phê duyệt danh sách chủ rừng đủ điều kiện chi trả DVMTR cấp có thẩm quyền - Biên nghiệm thu biểu tổng hợp kết nghiệm thu bảo vệ rừng chủ rừng b Đối với chủ rừng hộ gia đình, gồm có: - Quyết định phê duyệt danh sách chủ rừng đủ điều kiện chi trả DVMTR cấp có thẩm quyền - Biên nghiệm thu biểu tổng hợp kết nghiệm thu bảo vệ rừng Tổ chi trả cấp huyện 2.5 Quyết toán tiền chi trả DVMTR a Trình tự tốn - Đối với bên sử dụng DVMTR (sử dụng dịch vụ từ khu rừng nằm phạm vi hành tỉnh): Lập tờ khai tự toán tiền chi trả DVMTR, gửi Quỹ cấp tỉnh sau 45 ngày kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm - Đối với bên cung ứng DVMTR: 67 + Các chủ rừng tổ chức, Tổ chi trả cấp huyện (Hạt Kiểm lâm cấp huyện) nhận đƣợc kinh phí chi trả DVMTR từ Quỹ cấp tỉnh, có trách nhiệm tiến hành tốn cho đối tƣợng cung ứng theo quy định + Lập bảng đối chiếu nguồn kinh phí chi trả DVMTR năm với chủ rừng tổ chức Tổ chi trả cấp huyện + Sau toán tiền DVMTR cho chủ rừng, tổ chức, Hạt Kiểm lâm cấp huyện có trách nhiệm gửi hồ sơ ký nhận tiền chi trả DVMTR, chi phí quản lý (hồ sơ, chứng từ gốc) Quỹ cấp tỉnh để làm thủ tục kiểm tra, toán theo quy định Quỹ có lịch kiểm tra tốn đến đơn vị - Đối với Quỹ cấp tỉnh: + Quỹ cấp tỉnh nhận hồ sơ chứng từ, thẩm định lập biên toán tiền DVMTR chi phí quản lý cho tổ chức, Hạt Kiểm lâm; sau Quỹ trả lại hồ sơ chứng từ gốc cho đơn vị để lƣu trữ + Quỹ cấp tỉnh có trách nhiệm tổng hợp kinh phí chi trả tiền DVMTR tồn tỉnh tốn theo quy định b) Chứng từ báo cáo toán tiền DVMTR - Chứng từ kế toán: + Đối với kinh phí quản lý: Chứng từ kế tốn hoá đơn chứng từ hợp pháp khác theo quy định hành; + Đối với chứng từ chi tiền DVMTR: Chứng từ kế toán danh sách ký nhận tiền dịch vụ môi trƣờng hộ nhận khoán bảo vệ rừng chứng từ khác liên quan; - Đối với danh sách ký nhận tiền DVMTR phải đảm bảo quy định nhƣ: số tiền ghi danh sách chi tiền phải số tiền chi thực tế cho hộ đƣợc nhận, không đƣợc ký thay, nhận thay tiền chi trả DVMTR Trƣờng hợp nhận thay phải có giấy ủy quyền địa phƣơng cấp xã xác nhận, ngƣời chữ lăn tay, điểm chỉ; - Các đơn vị chi trả tiền DVMTR rà sốt, xác định lại tồn danh sách hộ nhận khốn, diện tích giao khốn, loại bỏ hộ không thuộc tiêu chuẩn chi trả chịu trách nhiệm danh sách phê duyệt chi trả tiền DVMTR b Báo cáo toán thời gian nộp - Đối với chủ rừng tổ chức Hạt Kiểm lâm cấp huyện, trƣớc ngày 15/4 gửi Quỹ cấp tỉnh biểu mẫu báo cáo sau: + Báo cáo kết thực chi trả tiền DVMTR + Biểu mẫu báo cáo toán kinh phí (theo mẫu Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 Thông tƣ số 185/2010/TT-BTC ngày 15/11/2010 Bộ Tài chính); - Đối với Quỹ cấp tỉnh nhận báo cáo toán đơn vị, tổng hợp, lập báo cáo tốn chung tồn tỉnh gửi Sở Nơng nghiệp PTNT hàng năm theo quy định 68 c Lƣu trữ hồ sơ, chứng từ Chứng từ kế toán tiền chi trả DVMTR đƣợc quản lý theo quy định pháp luật kế toán lƣu giữ đơn vị kế toán cụ thể: - Đối với tổ chức Hạt Kiểm lâm cấp huyện: Lƣu trữ tồn hồ sơ gốc liên quan đến cơng tác chi trả DVMTR mà đơn vị chi trả đƣợc lƣu trữ đơn vị, có lịch kiểm tra tốn đơn vị có trách nhiệm cung cấp đầy đủ hồ sơ chứng từ theo quy định - Đối với Quỹ cấp tỉnh lƣu giữ chứng từ thu, chi liên quan đến vận hành quản lý Quỹ, hồ sơ chuyển trả tiền cho tổ chức biên toán tiền DVMTR tổ chức Miễn, giảm tiền chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng Miễn, giảm tiền chi trả DVMTR thực theo quy định điều 8, 9, 10, 11, 12 Thông tƣ 80/2011/TT-BNNPTNT ngày 23/11/2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hƣớng dẫn phƣơng pháp xác định tiền chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng IV GIẢI PHÁP VỀ TUYÊN TRUYỀN, NÂNG CAO NHẬN THỨC Nhằm để tồn xã hội nhận thức sách, tạo điều kiện sách vào sống nâng cao nhận thức trách nhiệm chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng cho cấp, ngành, địa phƣơng, doanh nghiệp cộng đồng dân cƣ việc tổ chức học tập kinh nghiệm, tham quan mơ hình cần thiết Hàng năm cần tổ chức đợt tuyên truyền sâu rộng Nghị định phƣơng tiện thông tin đại chúng Tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ cho cán liên quan cấp từ cấp xã, huyện tỉnh Tổ chức hội thảo với doanh nghiệp, tổ chức có sử dụng DVMTR; Tổ chức hội nghị với quyền cấp; Tổ chức hội thảo đánh giá, rút kinh nghiệm Nếu có điều kiện, tổ chức tiếp tục tham quan mơ hình thực sách DVMTR tỉnh tổ chức thực DVMTR V GIẢI PHÁP VỀ NGUỒN LỰC - Nguồn ngân sách hành năm cấp cho việc triển khai thực dự án quy định gồm rà sốt đối tƣợng sử dụng DVMTR; diện tích vùng cung ứng; diện tích giao đất, giao rừng mới; xác định giá trị dịch vụ môi trƣờng rừng, chế quản lý sử dụng tiền chi trả dịch vụ môi trƣờng Nguồn vốn đƣợc lấy từ ngân sách tỉnh sử dụng hợp lý nguồn thu đối tƣợng chi trả DVMTR Kinh phí theo kế hoạch đƣợc xây dựng Quỹ bảo vệ phát triển rừng tỉnh đƣợc UBND tỉnh phê duyệt - Nguồn thu từ đối tƣợng chi trả: Sử dụng 10% nguồn kinh phí thu đƣợc từ đối tƣợng chi trả Nguồn kinh phí sử dụng cho việc quản lý sử dụng tiền chi trả DVMTR Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cộng đồng sách chi trả DVMTR; Tập huấn, huấn luyện kỹ thuật, nghiệp vụ cho cán quan địa phƣơng liên quan việc thực nhiệm vụ đề án; giám sát trình triển khai thực chi trả tiền DVMTR cấp, ban quản lý cho chủ rừng Nguồn dự phòng: sử dụng 5% để dự phòng hỗ trợ cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cƣ thơn đƣợc giao khốn ổn định lâu đài trƣờng hợp có thiên tai, khơ hạn 69 VI GIẢI PHÁP VỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Sử dụng kết dự án “Tổng điều tra, kiểm kê rừng giai đoạn 2013 – 2016” làm sở liệu cho việc thực sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng Thống kê biến đổi danh sách chủ rừng đặc điểm lô rừng việc làm thƣờng xuyên cần thiết để xây dựng điều chỉnh phƣơng án chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng hàng năm phục vụ cho công tác chi trả DVMTR Để cơng minh q trình thực chi trả nên ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng sở liệu, phần mềm tiên tiến phù hợp để quản lý, theo dõi, giám sát thực việc chi trả tiền dịch vụ môi trƣờng rừng Nguồn vốn đƣợc lấy từ ngân sách tỉnh sử dụng hợp lý nguồn thu đối tƣợng chi trả DVMTR Kinh phí theo đề cƣơng xây dựng phần mềm Chi trả DVMTR đƣợc UBND tỉnh Quảng Ninh phê duyệt VII GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN Uỷ ban nhân dân tỉnh - Chỉ đạo Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn chủ trì, phối hợp với Tổ chức tuyên truyền, phổ biến, sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng - Chỉ đạo Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn chủ trì, phối hợp với Sở, ban, ngành liên quan xây dựng trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt phƣơng án thu chi liên quan đến việc triển khai thực sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng - Chỉ đạo UBND cấp huyện, xã vùng chi trả DVMTR xác định danh sách đối tƣợng đƣợc chi trả để phối hợp với chủ rừng lập danh sách hộ nhận khoán tham gia giám sát việc thực chi trả trả dịch vụ môi trƣờng rừng địa bàn tỉnh - Phối hợp với Bộ, ngành liên quan đạo kiểm tra việc thực chi trả tiền dịch vụ môi trƣờng rừng Quỹ bảo vệ phát triển rừng, tổ chức, cá nhân địa bàn theo quy định - Chịu trách nhiệm phê duyệt, bảo đảm ổn định diện tích chức khu rừng có cung ứng dịch vụ môi trƣờng rừng quy hoạch sử dụng đất quy hoạch bảo vệ phát triển rừng - Quyết định danh sách chủ rừng tổ chức có cung ứng dịch vụ mơi trƣờng rừng cho đơn vị sử dụng dịch vụ môi trƣờng rừng cụ thể theo đề nghị Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Giao Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn làm đầu mối tổ chức việc nghiệm thu, đánh giá số lƣợng chất lƣợng rừng xác nhận cho chủ rừng làm sở tốn tiền chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng; tổ chức kiểm tra, giám sát chủ rừng - Chủ trì tổ chức hội nghị sơ kết, tổng kết đánh giá việc thực công tác giao khốn bảo vệ rừng triển khai sách địa bàn tỉnh - Xem xét ban hành Quyết định thành lập chế tổ chức hoạt động Quỹ bảo vệ phát triển rừng cấp tỉnh theo Nghị định số 05/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2008 Chính phủ để triển khai việc chi trả tiền cho đối tƣợng hƣởng lợi môi trƣờng rừng tham gia nhận khoán quản lý bảo vệ 70 - Xem xét ban hành Quyết định Chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt đề án chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng địa bàn tỉnh Quảng Ninh làm sở cho việc tính tốn tiền DVMTR cho đơn vị cung cấp sử dụng DVMTR Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan hƣớng dẫn tổ chức chủ rừng lập phƣơng án bảo vệ phát triển rừng, hồ sơ chi trả tiền DVMTR; - Tổ chức kiểm tra, nghiệm thu diện tích rừng cung ứng DVMTR, thẩm định hồ sơ đề nghị chi trả tiền DVMTR cho chủ rừng tổ chức, tổ chức chủ rừng nhƣng đƣợc Nhà nƣớc giao trách nhiệm quản lý rừng theo quy định; - Chỉ đạo Chi cục Kiểm lâm giao Hạt Kiểm lâm cấp huyện phối hợp với UBND cấp xã lập danh sách chủ rừng hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cƣ thôn lập hồ sơ chi trả tiền DVMTR; tổ chức kiểm tra, nghiệm thu theo quy định - Chỉ đạo Chi cục Kiểm lâm tổ chức tuyên truyền, quán triệt để nâng cao nhận thức ngƣời dân tham gia nhận khoán bảo vệ rừng ý nghĩa mục đích quyền lợi tham gia thực sách sách chi trả DVMTR Đồng thời Chi cục Kiểm lâm đôn đốc Hạt Kiểm lâm sở thƣờng xuyên phối hợp với chủ rừng quyền địa phƣơng để giám sát việc thực khoán bảo vệ giải kịp thời vƣớng mắc, vụ việc vi phạm mà hộ dân đơn vị chủ rừng phối hợp lập biên gửi đến - Tham mƣu cho UBND tỉnh ban hành trình tự, thủ tục, hệ thống biểu mẫu hƣớng dẫn thực chi trả DVMTR - Định kỳ tháng, quý, năm, tham mƣu cho UBND tỉnh báo cáo Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn tình hình thực sách địa bàn - Chủ trì, phối hợp với Sở Thông tin Truyền thông xây dựng kế hoạch tuyên truyền, in ấn tài liệu tuyên truyền triển khai sách chi trả DVMTR địa bàn tỉnh Sở Tài - Hàng năm, phối hợp với Sở Nông nghiệp PTNT giám sát, thẩm định dự toán kế hoạch thu - chi Quỹ bảo vệ phát triển rừng cấp tỉnh - Tham mƣu cho UBND tỉnh bố trí, phê duyệt kinh phí thực kế hoạch triển khai sách chi trả DVMTR địa bàn tỉnh Cục thuế tỉnh Có trách nhiệm hàng quý, hàng năm cung cấp xác nhận số liệu nộp thuế đơn vị sử dụng DVMTR địa bàn tỉnh Quảng Ninh, doanh thu tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch có sản phẩm từ du lịch lữ hành, lƣu trú, vé thăm quan thuộc đối tƣợng trả DVMTR gửi Quỹ bảo vệ phát triển rừng tỉnh để làm thông báo thu tiền dịch vụ môi trƣờng rừng Các sở, ngành đơn vị liên quan - Các sở: Kế hoạch Đầu tƣ, Tài nguyên Môi trƣờng, Công Thƣơng, Xây Dựng, Văn hóa thể thao du lịch, … tuỳ chức năng, nhiệm vụ phạm vi quản lý nhà nƣớc mình, phối hợp với Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn triển khai thực 71 sách chi trả DVMTR, đồng thời cung cấp thông tin cho việc điều tra đối tƣợng trả DVMTR theo diện tích đất lâm nghiệp có rừng lƣu vực - Sở Thông tin Truyền thông phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn đạo công tác thông tin, tuyên truyền phƣơng tiện thơng tin đại chúng sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng Quỹ bảo vệ phát triển rừng tỉnh - Chịu trách nhiệm nhận tiền ủy thác từ bên sử dụng DVMTR nằm địa bàn tỉnh tiền ủy thác từ quỹ bảo vệ phát triển rừng trung ƣơng chuyển đến; tiền tài trợ từ tổ chức, cá nhân ngồi nƣớc - Chủ trì lập kế hoạch chi trả tiền DVMTR bao gồm chi phí quản lý kinh phí chi trả cho chủ rừng; tổng hợp kết thu - chi tiền DVMTR toàn tỉnh báo cáo cấp có thẩm quyền theo quy định - Tham gia nghiệm thu, đánh giá số lƣợng, diện tích chất lƣợng rừng, xác nhận cho chủ rừng tổ chức làm sở tạm tính, tốn tiền chi trả DVMTR; tổ chức kiểm tra, giám sát chủ rừng việc thực quyền nghĩa vụ tham gia chi trả DVMTR - Báo cáo tình hình thực quản lý bảo vệ rừng lƣu vực áp dụng sách chi trả DVMTR đối chiếu rà soát chứng từ, số tiền thu nộp Quỹ bảo vệ phát triển rừng với đơn vị chi trả - Tổ chức Hội nghị sơ kết, tổng kết sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng tỉnh theo kế hoạch triển khai hàng năm tỉnh UBND huyện, thị xã thành phố - Chỉ đạo quan chuyên môn, UBND xã triển khai thực chi trả DVMTR; phê duyệt phƣơng án chi trả DVMTR chung cấp huyện, gửi Quỹ cấp tỉnh làm sở cho chi trả; chủ trì giải vƣớng mắc phát sinh việc thực sách chi trả DVMTR - Chỉ đạo Hạt Kiểm lâm quan đầu mối thực việc chi trả cấp huyện, hƣớng dẫn chủ rừng hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cƣ thôn; tổ chức chủ rừng đƣợc Nhà nƣớc giao trách nhiệm quản lý rừng: UBND cấp xã; quan tổ chức trị, xã hội lập hồ sơ chi trả tiền DVMTR; tổng hợp phƣơng án hỗ trợ chi trả DVMTR tất chủ rừng địa bàn để làm sở chi trả báo cáo quan có thẩm quyền - Tổ chức phê duyệt kết kiểm tra, nghiệm thu kết cung ứng DVMTR chủ rừng hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cƣ thôn địa bàn huyện - Chỉ đạo quan chức thuộc huyện UBND xã - Phối hợp với Hạt kiểm lâm thực việc thống kê, rà sốt quy chủ rừng; đánh giá diện tích, loại rừng, chất lƣợng rừng hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cƣ thơn đƣợc nhà nƣớc giao rừng, cho thuê rừng nhận khoán bảo vệ rừng cho tổ chức; - Xác nhận diện tích, loại rừng, chất lƣợng rừng hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cƣ thơn chủ rừng; Xác nhận diện tích, loại rừng, chất lƣợng rừng đối 72 với hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cƣ thơn nhận khốn bảo vệ rừng; Phối hợp với quan chuyên môn huyện trình UBND huyện xác nhận làm chi trả DVMTR - Chủ trì giải tranh chấp (nếu có) địa danh, diện tích rừng cá nhân, hộ gia đình cộng đồng dân cƣ địa bàn xã - Thƣờng xuyên cập nhật chủ rừng, địa danh, diện tích rừng hàng năm địa phƣơng, báo cáo UBND huyện tổng hợp Các đơn vị sử dụng DVMTR - Phối hợp với quan chức thực cơng tác rà sốt, tính toán lƣu vực cung cấp DVMTR - Thực nghĩa vụ nộp tiền sử dụng DVMTR theo quy định, kỳ hạn - Có quyền khiếu nại chất lƣợng cung ứng dịch vụ môi trƣờng 10 Các đơn vị chủ rừng - Hàng năm năm tổ chức nghiệm thu thành khoán bảo vệ rừng tổ chức, hộ gia đình, tổ nhóm bảo vệ đồng thời cấp phát tiền khoán cho hộ dân kịp thời Quỹ cấp tỉnh chuyển tiền thời gian quy định hợp đồng - Thực hội nghị sơ kết năm 01 lần vào tháng hội nghị tổng kết vào tháng 12 hàng năm Kết hội nghị sơ kết, tổng kết công tác quản lý bảo vệ rừng từ sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng, đơn vị chủ rừng tổng hợp thành văn gửi Quỹ cấp tỉnh, Sở Nơng nghiệp PTNT, quyền địa phƣơng để theo dõi - Kịp thời phối hợp với tổ nhóm cộng đồng nhận khốn bảo vệ rừng lập biên vụ vi phạm tác động đến tài ngun rừng giao khốn thơng báo cho kiểm lâm địa bàn xử lý theo quy định - Phối hợp với quyền thơn/xã kiểm lâm địa bàn để kiểm tra hoạt động khoán bảo vệ rừng hộ gia đình, nhóm, tổ bảo vệ rừng, tổ chức họp dân, đồng thời kết hợp tuyên truyền sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng theo kế hoạch đơn vị chủ rừng chủ động bố trí - Huy động hộ dân nhận khoán tham gia vào cơng trình lâm sinh đƣợc đầu tƣ hỗ trợ từ nguồn vốn ngân sách chƣơng tìrnh dự án Kết hợp với tổ chức tập huấn nâng cao lực bảo vệ rừng kỹ thuật lâm sinh cho hộ gia đình nhận khốn, cử cán kỹ thuật trực tiếp hƣớng dẫn trƣờng 73 PHẦN VII KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Việc xây dựng đề án thực sách Chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng tỉnh Quảng Ninh giai đoạn đến năm 2020 phù hợp với yêu cầu thực tế xu hƣớng phát triển chung đất nƣớc quốc tế Đề án cụ thể hoá Nghị định số 99/2010/NĐ-CP Chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng sở thực trạng nhu cầu công tác bảo vệ phát triển rừng địa phƣơng Đề án thực sách Chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng tỉnh Quảng Ninh giai đoạn đến năm 2020 tạo động lực quan trọng, thay đổi nhận thức trách nhiệm xã hội nghiệp bảo vệ rừng, tạo cơng ăn việc làm góp phần xóa đói giảm nghèo Đề án thực sách Chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng tỉnh Quảng Ninh giai đoạn đến năm 2020 tăng cƣờng hoạt động bảo vệ rừng, đặc biệt rừng đầu nguồn lƣu vực sông, suối, đảm bảo dịch vụ môi trƣờng rừng vừa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh vừa đáp ứng phòng hộ sản xuất cho hồ chứa, hạn chế thiên tai vùng hạ lƣu Kiến nghị UBND tỉnh xem xét sớm phê duyệt Đề án thực sách Chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng tỉnh Quảng Ninh giai đoạn đến năm 2020 để tạo nguồn thu kinh phí hàng năm cho ngành lâm nghiệp nhằm đẩy nhanh cơng tác xã hội hố nghề rừng, tái đầu tƣ cho công tác bảo vệ phát triển rừng qua nâng cao đời sống ngƣời dân tham gia làm nghề rừng UBND tỉnh xem xét thực thí điểm chi trả DVMTR thuộc loại hình đối tƣợng sản xuất cơng nghiệp có sử dụng nƣớc trực tiếp từ nguồn nƣớc trả tiền dịch vụ điều tiết trì nguồn nƣớc cho sản xuất Sở Nông nghiệp Phát triển Nông Thôn đạo ban ngành soát bổ sung loại hình, đối tƣợng chi trả DVMTR theo điều 7, Nghị định số 99/2010/NĐ-CP xác định lƣu vực cung ứng, đối tƣợng cung ứng trình UBND tỉnh Quỹ bảo vệ Phát triển rừng hàng năm nhận tiền ủy thác từ bên sử dụng DVMTR lên kế hoạch chi trả để sở Nông nghiệp Phát triển Nông thơn, sở Tài Chính xem xét thẩm định trình UBND tỉnh phê duyệt./ ============================== 74 PHỤ LỤC Các đơn vị sử dụng dịch vụ môi trƣờng rừng Đối tƣợng sử dụng dịch vụ môi trƣờng rừng tiềm Sơ đồ phạm vi, ranh giới lƣu vực Hiện trạng loại đất loại rừng, diện tích quy đổi Diện tích cung ứng chủ quản lý nhóm I Tiền chi trả cho chủ quản lý nhóm I Tiền nhận chi trả DVMTR chủ rừng loại II theo huyện Tổng diện tích số tiền nhận chi trả DVMTR chủ rừng loại II Tổng diện tích số tiền nhận chi trả DVMTR chủ rừng loại I 75 76 ... Rừng đặc dụng Ban quản lý Ủy ban nhân dân Rừng phòng hộ Ban quản lý Tổ chức; Doanh nghiệp nhà nƣớc Tổ chức; Doanh nghiệp QD Hộ gia đình Ủy ban nhân dân Rừng sản xuất Tổ chức; Doanh nghiệp nhà... lý có liên quan, kết kiểm kê rừng tỉnh năm 2012, ranh giới quản lý đất lâm nghiệp (ranh giới quy hoạch loại rừng, ranh giới cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, ranh giới liên doanh bảo vệ phát... tỉnh, thành phố nƣớc khơng có đƣợc nhƣ: than, cao lanh mài, đất sét, cát thủy tinh, đá vơi… - Than đá có trữ lƣợng khoảng 3,6 tỷ tấn, hầu hết thuộc dòng an - tra - xít, tỷ lệ bon ổn định 80 – 90%;

Ngày đăng: 19/05/2018, 09:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan