Đề cương động lực học - P5

2 434 0
Đề cương động lực học - P5

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hiểu phương pháp giải bài tập động lực học. - Vẽ được hình biểu diễn các lực chi phối chuyển động của vật. 2. Kỹ năng - Biết vận dụng các định luật Niu-tơn để giải bài toán về chuyển đ

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC(Chuyên ngành Địa Kỹ Thuật Xây Dựng)1. Tên môn học: ĐỘNG LỰC HỌC KẾT CẤU2. Số tín chỉ: 3 (45 tiết LT và TH)3. Giảng viên: PGS. TS. ĐỖ KIẾN QUỐC4. BM quản lý môn học: Sức Bền Kết Cấu, Khoa KTXD5. Môn học trước: 6. Môn học song hành:7. Mục tiêu môn học: Trang bị cho học viên các kiến thức về lý thuyết động lực học để nắm được các khái niệm cơ bản, các phương pháp phân tích bài toán kết cấu chịu tải trọng động. Từ đó có đủ khả năng để thực hiện các đề tài nghiên cứu thực tiễn hay làm luận án cao học.8. Mô tả tóm tắt môn học: Môn học cung cấp các khái niệm và phương pháp phân tích phản ứng động (chuyển vị, vận tốc, gia tốc hoặc nội lực ứng suất, …) trong kết cấu khi chịu tác dụng của tải trọng độngđộng đất. Đây là mảng kiến thức quan trọng trong ngành Cơ học công trình, có ý nghĩa lý thuyết và thực tiễn. 9. Nội dung:9.1 PHẦN GIẢNG DẠY TRÊN LỚP: 42 tiết Chương Nội dung Số tiết TLTK1MỞ ĐẦUGiới thiệu các khái niệm, nguyên lý cơ bảnNguyên lý D’AlambertNguyên lý công khả dĩNguyên lý HamiltonPhương trình LagrangeHệ suy rộng, toạ độ suy rộng5 [1], [2], [3], [4], [5]2HỆ MỘT BẬC TỰ DO- Thiết lập phương trình chuyển động- Dao động tự do- Phản ứng với tải trọng điều hoà – Cô lập dao động- Phản ứng với tải trọng chu kì – Dạng phức - Phản ứng với tải trọng xung- Phản ứng với tải trọng tổng quát, phân tích miền tần số- Phân tích phản ứng của hệ phi tuyến – Phương pháp Newmark- Phân tích kết cấu chịu gia tốc nền của động đất15 [1], [2], [3], [4], [5]3HỆ NHIỀU BẬC TỰ DO- Thiết lập phương trình chuyển động- Xác định các ma trận tính chất của kết cấu – phương pháp giảm bậc tự do- Dao động tự do không cản – Trực giao các Modes Shape- Xác định tải trọng tới hạn- Phân tích phản ứng động – Phương pháp chồng chất 15 [1], [2], [3], [4], [5]Biểu mẫu 2 Modes- Phân tích kết cấu chịu gia tốc nền của động đất4HỆ VÔ HẠN BẬC TỰ DO- Dao động uốn- Dao động dọc trục- Phương Pháp độ cứng động lực học7 [1], [2], [3], [4], [5] 9.2 PHẦN GIẢNG DẠY THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM TẠI PTN, PMT: 3 tiếtTT Bài TH, TN Số tiết PTN, PMT TLTK1 Sử dụng máy phân tích dao động FFT để phân tích dao động của hệ có một bậc tự do3 Phòng TN SBVL10. Tài liệu tham khảo: (tối thiểu 3 sách tham khảo)11. Phương pháp đánh giá môn học:TT Phương pháp đánh giáSố lần đánh giá Trọng số (%)1 Thi cuối học kỳ (bắt buộc) 1 100Chủ nhiệm BM quản lý môn học Giảng viên lập đề cương (Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký) [1] Clough R. W., Penzien J. Dynamics of Structures, McGraw-Hill, 1993 (1975)[2] Chopra A. K., Dynamics of Structures, Prentice-Hall, 2001, (1995).[3] Buchhold H., Structural Dynamics for Engineer, Thomas Telford, 1997[4] Geradin M., Mechnical vibrations and Structural dynamics, Belgian, 1993[5] Rao S. S., Mechnical Vibrations, Addison-Wesley Publishing Company, 1990 . mẫu 2 Modes- Phân tích kết cấu chịu gia tốc nền của động đất4HỆ VÔ HẠN BẬC TỰ DO- Dao động uốn- Dao động dọc trục- Phương Pháp độ cứng động lực học7 [1],. DO- Thiết lập phương trình chuyển động- Dao động tự do- Phản ứng với tải trọng điều hoà – Cô lập dao động- Phản ứng với tải trọng chu kì – Dạng phức -

Ngày đăng: 18/10/2012, 11:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan