BÀI tập lớn bảo vệ RƠLE của THẦY TRẦN ĐÌNH LONG

53 338 2
BÀI tập lớn bảo vệ RƠLE của THẦY TRẦN ĐÌNH LONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MC LC I U .2 Bài tập dài bảo vƯ R¬le II ĐẦU ĐỀ Tính tốn bảo vệ cắt nhanh, q dòng điện q dòng thứ tự khơng cho đường dây cung cấp điện hình tia III CÁC SỐ LIỆU BAN ĐẦU Hệ thống SNmax = 2000 MVA SNmin = 0,8 SNmax = 0.8.2000 = 1600 MVA XoH = 0.8 X1H Máy biến áp S = 2*30 MVA U1/U2 = 115/24 Kv ,Uk%= 12.5% Đường dây Đường dây Loại dây dẫn Chiều dài Z1(Ω/km) Z0(Ω/km) D1 AC-100 20 0,27+j0,39 0,48+j0,98 D2 AC-75 10 0,36+j0,41 0,56+j1,02 4.Phụ tải P1= MW, cosφ1 = 0.8 ,tpt1= 0.75 s P2 = MW, cosφ2 = 0.85 ,tpt2 = 0.5 s Đặc tính thời gian Rơ le t 80 Tp I 1 * (2.1) Bµi tập dài bảo vệ Rơle IV NI DUNG TNH TON 1.Chọn tỷ số biến BI Chọn tỷ số biến đổi máy biến dòng BI 1, BI2 dùng cho bảo vệ đường dây D1, D2 Dòng điện sơ cấp danh định BI chọn theo quy chuẩn lấy theo giá trị dòng làm việc cực đại qua BI Dòng thứ cấp lấy A A - Tỷ số biến đổi máy biến dòng chọn theo công thức : I sdđ I tdđ nI  (3.1) + Chọn Itdđ = (A) + Dòng Isdđ chọn theo dòng điện cực đại qua BI Ilvmax Isdđ ≥ Ilvmax = kqt.Ipt (3.2) Trong : kqt = 1,4 1.1 Chọn tỷ số biến đổi BI2 Tính dòng điện phụ tải I pt P2 3.103   92,62 A 3.U cos  3.22.0,85 => Ilvmax2 = 1,4.92,62 = 129,67 (A) Như ta chọn Isdđ2 = 150 (A) Vậy nI2 = 150 1.2 Chọn tỷ số biến đổi BI1 Ta có : Cosφ1=0.8 →tg φ1=0,75 Cosφ1=0.85 →tg φ1=0,62 Ppt1  j.Q pt1 Ppt  j.Q pt I pt1  I pt   * * U U P (1  j.tg ) Ppt (1  tg )  pt1  * * U U 4.103.(1  j.0,75) 3.103.(1  j.0,62)   3.22 3.22 =183,70 – j.127,54 A =223,64 34,77-‫ے‬o A Vậy Ilvmax1 = 1,4.223,64 = 313,10 A Ta chọn Isdd1 = 400 A Bài tập dài bảo vệ R¬le Vậy tỷ số biến BI1 : nI1 = 400 2.Tính ngắn mạch * Tính ngắn mạch dùng bảo vệ Rơle Xây dựng quan hệ I N = f(L) cho chế độ dòng qua rơ-le cực đại cực tiểu Để xây dựng gần đường đặc tính ta chia đoạn đường dây thành đoạn điểm ngắn mạch Ni * Các dạng ngắn mạch cần tính:  Ngắn mạch pha đối xứng N(3)  Ngắn mạch pha N(1)  Ngắn mạch hai pha N(2)  Ngắn mạch hai pha chạm đất N(1,1) * Xét chế độ ngắn mạch khơng đối xứng Dòng điện ngắn mạch thứ tự thuận dạng ngắn mạch tính theo cơng thức : (n) I Na1  Ea j ( X 1  X ( n ) ) (3.3) Trong X(n)∆ điện kháng phụ loại ngắn mạch n Trị số dòng điện ngắn mạch tổng hợp pha tính theo cơng thức: I N( n )  m( n ) I Na1 (3.4) Ta có bảng tóm tắt sau: Dạng ngắn mạch n X∆(n) m(n) N(1) X2∑ + X0∑ N(2) X2∑ N(1,1) 1,1 X2∑ // X0∑ N(3) 3  X 2 X  ( X   X 0 ) 2.1 Giả thiết Để tính tốn ngắn mạch cần có giả thiết đơn giản hóa Những giả thiết làm giảm đáng kể khối lượng tính tốn đảm bảo độ xác cần thiết cho tính tốn bo v r-le Bài tập dài bảo vệ Rơle - Tần số hệ thống không thay đổi: Thực tế sau xảy ngắn mạch công suất máy phát thay đổi đột ngột dẫn tới cân momen quay (giữa momen phát động tuabin momen hãm điện từ máy phát), tốc độ quay bị thay đổi trình độ Tuy nhiên ngắn mạch tính giai đoạn đầu nên biến thiên tốc độ chưa đáng kể Giả thiết tần số hệ thống không đổi không mắc sai số nhiều, đồng thời giảm đáng kể phép tính, ví dụ điện kháng có trị số khơng đổi - Bỏ qua bão hòa từ : Bình thường lõi thép nhiều thiết bị điện làm việc trạng thái gần bão hòa Trong trạng thái ngắn mạch mức độ bão hòa từ tăng cao số phần tử Tuy nhiên để đơn giản coi mạch từ khơng bão hòa,khi điện cảm phần tử số mạch điện tuyến tính, số phần tử mang lõi thép chiếm số lượng hệ thống điện, tình trạng ngắn mạch điện áp đặt vào cuộn dây bị tăng cao - Bỏ qua lượng nhỏ thông số phần tử :Giả thiết áp dụng tùy theo tốn mục đích phân tích ngắn mạch Nói chung tốn thiết kế, đòi hỏi độ xác khơng cao áp dụng + Bỏ qua dung dẫn đường dây điện áp thấp + Bỏ qua mạch không tải máy biến áp + Bỏ qua điện trở cuộn dây máy phát điện, máy biến áp điện trở đường dây nhiều trường hợp - Hệ thống sức điện động ba pha nguồn hoàn toàn đối xứng : Khi ngắn mạch khơng đối xứng phản ứng phần ứng pha lên từ trường quay khơng hồn tồn giống Tuy nhiên, từ trường giả thiết quay với tốc độ không đổi Khi sđđ pha ln đối xứng Thực tế hệ số không đối xứng sđđ không đáng kể 2.2 Chọn đại lượng - Scb = SdđB = 30 (MVA) với SdđB công suất danh định máy biến áp - Ucbi = Utbi với Utbi điện áp trung bình mạng điện tương ứng + Ucb1 = 110 (kV) + Ucb2 = 22 (kV) I cb1  S cb 30  0,157 A 3.U cb1 3.110 I cb  S cb 30  0,787 A 3.U cb 3.22 2.3 Tính thông số phần tử * Hệ thông điện: Bài tập dài bảo vệ Rơle - Ch max: SN = SNmax = 2000 MVA X 1H max  S cb  S N max 30 0,015 2000 X2Hmax = X1Hmax = 0,015 X0Hmax = 0,8 X1Hmax = 0,8.0,015 = 0,012 - Chế độ min: SN = SNmin = 0,8 SNmax = 0,8.2000 =1600 MVA X 1H  S cb 30  0,01875 S N 1600 X2Hmin = X1Hmin = 0,01875 X0Hmin = 0,8 X1Hmin = 0,8.0,01875 = 0,015 * Máy biến áp: - Chế độ max: Có máy biến áp làm việc Điện kháng máy biến áp là: U % S 12,5 30 X B  k * cb  * 0,125 100 S dm 100 30 - Chế độ min: Có máy biến áp làm việc *Đường dây D1 D2 : X1D1 = X2D1 = x1.l1 X0D1 = x0.l1 S cb U cb S cb U cb U cb = 0,39.20 = 0,98.20 X1D2 = X2D2 = x1.l2 XoD2 = x0.l2 S cb S cb U cb 30 = 1,2149 22 = 0,41.10 = 1,02.10 30 = 0,4835 22 30 = 0,2541 22 30 = 0,6322 22 2.4 Chế độ phụ tải cực đại Mục đích để tính tốn dòng điện ngắn mạch lớn điểm ngắn mạch Với chế độ max: SNmax, hai máy biến áp làm việc song song Các dạng ngắn mạch cần tính  Ngắn mạch pha N(3)  Ngắn mạch hai pha chm t N(1,1) Bài tập dài bảo vệ R¬le  (1) Ngắn mạch pha N Khơng tính N(2) IN3>IN2 Để khảo sát cố ngắn mạch đường dây ta chia đoạn đường dây làm đoạn tức ta có điểm tính ngắn mạch ký hiệu hình vẽ từ N 1÷ N9 * Sơ đồ thứ tự thuận xảy ngắn mạch điểm 9: Hình 1: Sơ đồ thứ tự thuận tính ngắn mạch chế độ max Đối với sơ đồ thứ tự nghịch E = Hình 2: Sơ đồ thứ tự nghịch tính ngắn mạch chế độ max Như ngắn mạch xảy điểm sơ đồ tính từ nguồn E điểm * Sơ đồ thứ tự khơng xảy ngắn mạch điểm : Bµi tËp dµi bảo vệ Rơle Hỡnh 3: S th t khụng tính ngắn mạch chế độ max Tương tự xảy ngắn mạch điểm dịch nguồn U0N tới điểm -Ngắn mạch N1 : X1∑N1 = X2∑N1 = X1Hmax + 0,5.XB Với X1Hmax = 0,015 XB = 0,125 X0N1 = X0Hmax + 0,5.XB Với X0Hmax = 0,012 * Ngắn mạch điểm đoạn đường dây D1(Từ N2 đến N5) - Ngắn mạch từ N2 đến N5 X1N2 = X1N1 +1/4 XD1 = X2N2 X0N2 =X 0N1 +1/4 X0D1 Tổng quát : X1Ni+1 = X1Ni + ¼ X1D1 = X2Ni+1 X0Ni+1 = X0Ni + ¼ X0D1 Với (3.5) (3.6) X1D1 = 0,4835 X0D1 = 1,2149 * Ngắn mạch điểm đoạn đường dây D2(Từ N6 đến N9) - Tại N6: X1N6 = X1N5 +1/4 X1D2 = X2N6 X0N6 =X 0N5 +1/4 X0D5 Tương tự cho điểm ngắn mạch từ N7 đến N9 Với X1Ni+1 = X1Ni + ¼ X1D2 = X2Ni+1 (3.7) X0Ni+1 = X0Ni + ¼ X0D2 (3.8) X1D2 = 0,2541 X0D2 = 0,6322 Tính tốn ngắn mạch cho điểm ngắn mạch 2.4.1 Tính ngắn mạch điểm N1  Ngắn mạch pha đối xứng : XN1 = 0,015+ 0,125/2 =0,0775 Bµi tËp dµi bảo vệ Rơle Trong h n v tng i ( 3) I N 1*  12,903 0,0775 Trong hệ đơn vị có tên I N( 31) 12,903 30 10,158kA 3.22  Ngắn mạch pha X1∑N1(1) = 0,015+0,125/2 = 0,0775 = X2∑N1(1) X0∑N1(1) = 0,012+0,125/2 =0,0745 X∆N1(1) = 0,0775+ 0,0745 = 0,152 (1) I 1N 1*  4,357 0,0775  0,152 Dòng điện ngắn mạch tổng hợp I N(11) 3.I1N1* 3.4,357 13,071 Tính hệ đơn vị có tên 30 10,291kA 3.22 I N(11) 13,071 Ta có thành phần dòng điện thứ tự khơng: I0N1*(1) = I1N1*(1) = 4,357 Trong hệ đơn vị có tên: I 0(1N) 4,357 30 3.22 3,430kA  Ngắn mạch pha chạm đất X (1,1)  0,0775.0,0745 0,0380 0,0775  0,0745 m (1,1)   0,0775.0,0745 1,5 (0,0775  0,0745) Tính hệ đơn vị tương đối (1,1) I 1N 1*  8,658 0,0775  0,0380 Bµi tập dài bảo vệ Rơle Dũng in ngn mch th tự khơng hệ đơn vị tương đối tính theo công thức I 0(1N,11)*  I 1(1N,11*) X 2 0,0775 8,658 4,414 X N  X N 0,0775  0,0745 Trong hệ đơn vị có tên: I 0(1N,11) 4,414 30 3,475kA 3.22 Dòng điện ngắn mạch tổng hợp I N(11,1*) 1,5.I1N1 * 1,5.8,658 12,987 Tính hệ đơn vị có tên I N(11,1) 12,987 30 10,225kA 3.22 2.4.2 Tính ngắn mạch điểm N2  Ngắn mạch pha đối xứng : XN2 = 0,0775 + 0,1209 = 0,1984 Trong hệ đơn vị tương đối ( 3) I N 2*  5,040 0,1984 Trong hệ đơn vị có tên I N(32) 5,040 30 3.22 3,968kA  Ngắn mạch pha X1∑N2(1) = 0,0775 + 0,1209 = 0,1984 = X2∑N2(1) X0∑N2(1) = 0,0745 + 0,3037 = 0,3782 X∆N2(1) = 0,1984 + 0,3782 = 0,5766 (1) I 1N 2*  1,290 0,1984  0,5766 Dòng điện ngắn mạch tổng hợp I N(12) 3.I1N 2* 3.1,290 3,87 Tính hệ đơn vị có tên 10 Bài tập dài bảo vệ Rơle INMIN(kA) 4,741 2,428 1,555 1,144 0,905 0,816 0,743 0,682 0,630 3.I0NMIN(kA) 5,523 2,049 1,257 0,906 0,708 0,636 0,576 0,528 0,486 Bảng 3: Dòng ngắn mạch cực đại cực tiểu chế độ Từ ta có đồ thị sau : 39 Bài tập dài bảo vệ Rơle Hỡnh : S biến thiên dòng ngắn mạch theo chiều dài đường dõy 40 Bài tập dài bảo vệ Rơle Hỡnh : Sự biến thiên dòng ngắn mạch thứ tự khơng theo chiều dài đường dây Tính tốn thơng số cho bảo vệ cắt nhanh ,quá dòng dũng th t khụng 41 Bài tập dài bảo vệ R¬le 3.1 Bảo vệ q dòng cắt nhanh 50 Trị số dòng điện khởi động bảo vệ dòng cắt nhanh lựa chọn theo cơng thức Ikđ50 = Kat INngmax (3.9) Trong : Kat :Hệ số an toàn Thường chọn Kat = 1,2 INngmax : Dòng ngắn mạch ngồi cực đại dòng ngắn mạch lớn thường lấy giá trị dòng ngắn mạch cuối đường dây - Chọn dòng khởi động cho bảo vệ dòng cắt nhanh đoạn đường dây D2 Ikđ50.D2 = kat IN9max = 1,2 0,966 = 1,159 kA - Trị số dòng điện khởi động bảo vệ dòng cắt nhanh đoạn đường dây D1 đuợc chọn sau: Ikđ50.D1 = kat IN5max = 1,2.1,403 = 1,684 kA 3.2 Bảo vệ dòng thứ tự khơng cắt nhanh 50N Trị số dòng điện khởi động bảo vệ dòng thứ tự không cắt nhanh chọn tương tự Ta có cơng thức tính : Ikđ50N = kat 3I0Nmax (3.10) Với bảo vệ đường dây D1 Ikđ50N.D1 = kat 3I0N5max = 1,2 0,981 = 1,177 kA Với bảo vệ đường dây D2 Ikđ50N.D2 = kat 3I0N9max= 1,2 0,666 = 0,799 kA 3.3 Bảo vệ q dòng có thời gian 51  Lựa chọn trị số dòng điện khởi động bảo vệ q dòng có thời gian Dòng khởi động bảo vệ q dòng có thời gian lựa chọn theo cơng thức : Ikđ51 = K.Ilvmax (3.11) Trong : K: hệ số chỉnh định Chọn K=1,6 Ilvmax : dòng điện làm việc lớn Theo tính tốn phần chọn BI ta có : Ilvmax1 = 313,10 A Ilvmax2 = 129,67 A Vậy ta có : 42 Bài tập dài bảo vệ Rơle Ik51.D1 = 1,6.313,10 = 501 A = 0,501 kA Ikđ51.D2 = 1,6.129,67 = 207 A = 0,207 kA  Thời gian làm việc bảo vệ: tpt1= 0,75 s ; tpt2 = 0,5 s Từ đặc tính thời gian Rơ le t 80 Tp , s I *2  (3.12) Trong : I*  I I kđ 51 (3.13) Tp – Trị số đặt Ta xây dựng đặc tính t(L) cho bảo vệ  Với bảo vệ D2: Tại điểm ngắn mạch N9 Ta có : IN9max = 0,966 I 9*  0,966 4,667 0,207 Mặt khác ta có : t2(N9) = tpt2 + ∆t = 0,5 + 0,3 = 0,8 s Vậy ta có : T p t2 ( N ) ( I 92*  1) / 80 0,8.( 4,667  1) / 80 0,208( s ) Tại N8: I 8*  1,047 5,058 0,207 t2 ( N )  80 0,208 0,677( s ) 5,0582  Tính toán cho điểm ngắn mạch từ N7 đến N5 theo cụng thc sau: 43 Bài tập dài bảo vệ R¬le ti D  80 I i2 D 2*  TP  80 I ( i D )  0,207 0,208, s N5 N6 N7 N8 N9 INmax(kA) 1,403 1,261 1,144 1,047 0,966 I* 6,778 6,092 5,527 5,058 4,667 t(s) 0,370 0,461 0,563 0,677 gian tác động Rơ le ứng với điểm ngắn mạch đoạn 0,800 Bảng 4: Thời đường dây D2  Bảo vệ D1 : Tại điểm ngắn mạch N5 I 5*  1,403 2,800 0,501 Với : tpt1 = 0,75 s > t2(N5) = 0,370 s Ta có : t1(N5) = 0,75 + 0,3 = 1,05 s T p1 t1( N 5) ( I 52*  1) / 80 1,05.( 2,82  1) / 80 0,09( s ) Tại điểm ngắn mạch N4 ta có: I 4*  1,789 3,571 0,501 Ta có : t1( N 4)  80 0,09 0,613( s) 3,5712  Tính tốn cho điểm ngắn mạch từ N3 tới N1 theo công thức sau: ti D1  80 80 T  0,09, s P I i D1 I i2 D1*  ( ) 1 0,501 44 Bài tập dài bảo vệ Rơle N1 N2 N3 N4 N5 INmax(kA) 10,291 3,968 2,466 1,789 1,403 I* 20,541 7,921 4,922 3,571 2,800 0,017 0,117 0,310 0,613 1,050 t(s) Bảng 5: Thời gian làm việc Rơ le ứng với vị trí điểm ngắn mạch đoạn đường dây D1  Kiểm tra lại với dòng ngắn mạch chế độ min: Tính tốn tương tự dòng ngắn mạch giữ nguyên giá trị thời gian chỉnh định.Ta có bảng kết sau * Các điểm ngắn mạch từ N1 đến N5 tính cho bảo vệ 1: ti D1  80 I ( N D1 )  I kđ 51 D1 N1 N2 INmin(kA) 4,741 Ikđ51.D1(kA) TP1 , s N3 N4 N5 2,428 1,555 1,144 0,905 0,501 0,501 0,501 0,501 0,501 Tp1 (s) 0,090 0,090 0,090 0,090 0,090 ti.D1(s) 0,081 0,320 0,834 1,709 3,182 Bảng : Thời gian làm việc bảo vệ Rơ le đoạn đường dây D1 ứng với dòng ngắn mạch *Các điểm ngắn mạch từ N5 đến N9 tính cho bảo vệ số 2: ti D  80 I ( N D )  I kđ 51 D TP , s 45 Bài tập dài bảo vệ Rơle N5 N6 N7 N8 N9 INmin(kA) 0,905 0,816 0,743 0,682 0,630 Ikđ51.D2(kA) 0,207 0,207 0,207 0,207 0,207 Tp2 (s) 0,208 0,208 0,208 0,208 0,208 0,919 1,14 1,40 1,68 2,01 ti.D2(s) Bảng 7: Thời gian làm việc bảo vệ Rơ le đoạn đường dây D2 chế độ Từ kết tính tốn phần ta có đặc tính thời gian làm việc bảo vệ chế độ max sau: 46 Bài tập dài bảo vệ Rơle Ghi chỳ: ng nét liền Đặc tính thời gian làm việc bảo vệ dòng chế độ max Đường nét đứt Đặc tính thời gian làm việc bảo vệ dòng chế độ Hình 9: Đặc tính thời gian làm việc bảo vệ q dòng có thời gian 3.4 Bảo vệ q dòng thứ tự khơng có thời gian 51N  Tính dòng điện khởi động : Dòng điện khởi động chọn theo cơng thức 47 Bài tập dài bảo vệ Rơle Ik51N = K0 IddBI (3.14) Trong : IddBI : dòng điện danh định BI K0 : Hệ số chỉnh định Chọn K0 = 0,3 *Với bảo vệ đoạn đường dây D1: Ikđ51N.D1 = 0,3.400 = 120 (A) = 0,12 (kA) Với bảo vệ đoạn đường dây D2: Ikđ51N.D2 = 0,3.150 = 45 (A) = 0,045 (kA) *Thời gian làm việc : Thời gian làm việc bảo vệ q dòng thứ tự khơng có thời gian chọn theo đặc tính độc lập t02 = tpt2 + ∆t = 0,5 + 0,3 = 0,8 ( s) t01 = max(tpt1,t02) + ∆t = 0,8 + 0,3 = 1,1 ( s) Hình 10: Đặc tính thời gian làm việc bảo vệ q dòng thứ tự khơng có thời gian 48 Bài tập dài bảo vệ Rơle Xỏc nh vựng bảo vệ bảo vệ cắt nhanh kiểm tra độ nhạy bảo vệ dòng 4.1 Vùng bảo vệ 50 50N  Vùng bảo vệ 50 : Có đồ thị biểu diễn mối quan hệ IN (L) : Hình 11: Đồ thị xác định vùng bo v ca 50 49 Bài tập dài bảo vệ R¬le * Xác định vùng bảo vệ D1: - Từ đồ thị ta thấy điểm giới hạn bảo vệ bảo vệ chế độ max nằm N4 N5, từ ta tính gần chiều dài bảo vệ theo công thức sau : max lCN D1 l N  Có : I N max  I kđ 50 D1 (l N  l N ) I N max  I N max lN5 = 20(km), lN4 = 15(km) , Ikđ50.D1 = 1,684(kA), IN4max = 1,789 kA, IN5max = 1,403 kA max lCN D1 15  1,789  1,684 ( 20  15) 16,3609(km) 1,789  1,403 - Tính tương tự ta có : + Từ đồ thị ta thấy điểm giới hạn bảo vệ bảo vệ chế độ nằm N2 N3, từ ta tính gần chiều dài bảo vệ theo công thức sau : lCN D1 l N  Có : I N  I kđ 50 D1 (l N  l N ) I N  I N lN2 = 5(km), lN4 = 10(km) , Ikđ50.D1 = 1,684(kA), IN2min = 2,428 kA, IN3min = 1,555 kA lCN D1 5  2,428  1,684 (10  5) 9,261(km) 2,428  1,555 * Xác định vùng bảo vệ D2: Tính hồn tồn tương tự, có: - Vùng bảo vệ bảo vệ dòng cắt nhanh D2 chế độ max : max lCN D l N  2,5  I N max  I kđ 50 D (l N  l N ) I N max  I N max 1,261  1,159 (5  2,5) 4,680(km) 1,261  1,144 - Vùng bảo vệ bảo vệ dòng cắt nhanh D chế độ : Từ đồ thị ta thấy,do đường Ikđ50.D2 không cắt đường INmin(L) nên lCN D 0  Vùng bảo vệ 50N : Có đồ thị biểu diễn mối quan h 3.I0N (L) : 50 Bài tập dài bảo vƯ R¬le Hình 12: Đồ thị xác định vùng bảo vệ 50N * Xác định vùng bảo vệ bảo vệ q dòng thứ tự khơng cắt nhanh đường dây D1: Tính tương tự ta có : - Vùng bảo vệ bảo vệ dòng thứ tự không cắt nhanh D chế độ max : 51 Bài tập dài bảo vệ Rơle max lCN D1 l N  15  3.I N max  I kđ 50 N D1 (l N  l N ) 3.I N max  3.I N max 1,266  1,177 (20  15) 16,561(km) 1,266  0,981 - Vùng bảo vệ bảo vệ dòng thứ tự không cắt nhanh D chế độ : lCN D1 l N  10  3.I N  I kđ 50 N D1 (l N  l N ) 3.I N  3.I N 1,257  1,177 (15  10) 11,140(km) 1,257  0,906 * Xác định vùng bảo vệ bảo vệ q dòng thứ tự khơng cắt nhanh đường dây D2: - Vùng bảo vệ bảo vệ dòng thứ tự khơng cắt nhanh D chế độ max : max lCN D l N  2,5  3.I N max  I kđ 50 N D1 (l N  l N ) 3.I N max  3.I N max 0,876  0,799 (5  2,5) 4,792(km) 0,876  0,792 - Vùng bảo vệ bảo vệ q dòng thứ tự khơng cắt nhanh D chế độ : Từ đồ thị ta thấy,do đường Ikđ50N.D2 không cắt đường I0Nmin(L) nên lCN D 0 4.2 Độ nhạy 51 51N  Độ nhậy bảo vệ q dòng có thời gian: K N 51  I N I kd 51 Trong đó: - INmin: dòng ngắn mạch nhỏ cuối đường dây + Với đường dây D1 : INmin = IN5min + Với đường dây D2 : INmin = IN9min 52 Bài tập dài bảo vƯ R¬le - Ikđ51: dòng điện khởi động 51 Ikd51.D1 = 0,501(kA), Ikd51.D2 = 0,207(kA) Do ta có: K N 51.D1  I N 0,905  1,806 I kd 51.D1 0,501 K N 51.D  I N 0,630  3,044 I kd 51.D 0,207  Độ nhậy bảo vệ dòng thứ tự khơng có thời gian: K N 51N  3.I N I kd 51N Trong đó: - I0Nmin: dòng ngắn mạch thứ tự khơng nhỏ cuối đường dây + Với đường dây D1 : I0Nmin = I0N5min + Với đường dây D2 : I0Nmin = I0N9min - Ikđ51N: dòng điện khởi động 51 Ikd51N.D1 = 0,12(kA), Ikd51N.D2 = 0,045(kA) Do ta có: K N 51N D1  K N 51.D  3.I N 0,708  5,9 I kd 51N D1 0,12 I N 0,486  10,8 I kd 51.D 0,045 53 .. .Bài tập dài bảo vệ Rơle II U Tớnh tốn bảo vệ cắt nhanh, q dòng điện q dòng thứ tự khơng cho đường dây cung cấp điện... thời gian Rơ le t 80 Tp I 1 * (2.1) Bài tập dài bảo vệ Rơle IV NỘI DUNG TÍNH TỐN 1.Chọn tỷ số biến BI Chọn tỷ số biến đổi máy biến dòng BI 1, BI2 dùng cho bảo vệ đường dây D1, D2 Dòng điện sơ... 1,4.223,64 = 313,10 A Ta chọn Isdd1 = 400 A Bµi tập dài bảo vệ Rơle Vy t s bin ca BI1 : nI1 = 400 2.Tính ngắn mạch * Tính ngắn mạch dùng bảo vệ Rơle Xây dựng quan hệ I N = f(L) cho chế độ dòng

Ngày đăng: 18/05/2018, 18:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan