dự án phát triển nông thôn: cải tạo mô hình lúaca tại Cà mau

16 493 1
dự án phát triển nông thôn: cải tạo mô hình lúaca tại Cà mau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dự án “CẢI THIỆN MÔ HÌNH TRỒNG LÚA – NUÔI CÁ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI HUYỆN TRẦN VĂN THỜI, TỈNH CÀ MAU” đề ra nhằm nâng cao thu nhập của người dân trước ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, mà cụ thể là cải thiện chất lượng mô hình lúa – cá và nhân rộng mô hình sản xuất lúa – cá tại huyện Thới Bình. Qua đó giúp cho người dân ổn định cuộc sống hơn, tăng cao khả năng thu nhập và kiến thức trong việc nuôi cá kết hợp trồng lúa. Một nguyên nhân thúc đẩy tiến hành thực hiện dự án này là việc biến đổi khí hậu đang ngày càng diễn biến phức tạp nên cần có những áp dụng kỹ thuật một cách phù hợp nhằm nâng cao năng suất và chất lượng sản xuất. Các hoạt động chính của dự án: Tập huấn cho cán bộ nông nghiệp, tập huấn kỹ thuật cho nông dân tham gia mô hình, tập huấn quản lí kinh tế hộ. Xây dựng các mô hình thử nghiệm. Đầu tư giống (lúa, cá), công cụ sản xuất. Hỗ trợ cơ sở vật chất. Xây dựng mô hình trình diễn có sự tham gia trực tiếp của các bộ khuyến nông và nông dân ngay trên đồng ruộng. Cung cấp tài liệu hướng dẫn kỹ thuật chi tiết, phù hợp điều kiện thực tế.Dự án được thực hiện trong khoảng thời gian 2 năm (từ 052018 đến 052020) với kinh phí đề nghị tài trợ từ Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (FAO) là 1.000.000.000 VNĐ (1 tỷ đồng) và xin kinh phí hỗ trợ từ địa phương và các nguồn đóng góp khác là 100.000.000 VNĐ (1 trăm triệu đồng).

MỤC LỤC 1 Tóm tắt dự án Dự án “CẢI THIỆN MƠ HÌNH TRỒNG LÚA – NI CÁ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI HUYỆN TRẦN VĂN THỜI, TỈNH CÀ MAU” đề nhằm nâng cao thu nhập người dân trước ảnh hưởng biến đổi khí hậu, mà cụ thể cải thiện chất lượng mơ hình lúa – cá nhân rộng mơ hình sản xuất lúa – cá huyện Thới Bình Qua giúp cho người dân ổn định sống hơn, tăng cao khả thu nhập kiến thức việc nuôi cá kết hợp trồng lúa Một nguyên nhân thúc đẩy tiến hành thực dự án việc biến đổi khí hậu ngày diễn biến phức tạp nên cần có áp dụng kỹ thuật cách phù hợp nhằm nâng cao suất chất lượng sản xuất Các hoạt động dự án: - Tập huấn cho cán nông nghiệp, tập huấn kỹ thuật cho nơng dân tham gia mơ hình, tập huấn quản lí kinh tế hộ - Xây dựng mơ hình thử nghiệm - Đầu tư giống (lúa, cá), công cụ sản xuất - Hỗ trợ sở vật chất - Xây dựng mơ hình trình diễn có tham gia trực tiếp khuyến nông nông dân đồng ruộng - Cung cấp tài liệu hướng dẫn kỹ thuật chi tiết, phù hợp điều kiện thực tế Dự án thực khoảng thời gian năm (từ 05/2018 đến 05/2020) với kinh phí đề nghị tài trợ từ Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (FAO) 1.000.000.000 VNĐ (1 tỷ đồng) xin kinh phí hỗ trợ từ địa phương nguồn đóng góp khác 100.000.000 VNĐ (1 trăm triệu đồng) Bối cảnh dự án 2.1 Khái qt mơ hình lúa – cá: Theo Cục Trồng trọt, Bộ NN&PTNT, khoảng năm gần hệ thống canh tác cá - lúa phát triển mạnh nhiều tỉnh ven biển ĐBSCL, từ vài chục ngàn năm 2005 tăng lên khoảng 160.000 năm 2011, đạt 180.000 vào năm 2015 200.000 năm 2020 Tổng kết thực tế sản xuất nhiều địa phương cho thấy mô hình canh tác tơm – lúa có hiệu tính bền vững cao Hệ thống canh tác lúa – cá có tính thân thiện mơi trường cao hệ thống chuyên canh dễ dàng áp dụng giải pháp “quản lý tổng hợp”, giảm nhu cầu sử dụng loại hóa chất sản xuất lúa, gây hại đến môi trường tự nhiên, phù hợp với yêu cầu thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (GAP) Nó bền vững mặt kinh tế hiệu đầu tư, ổn định tăng thu nhập cho người sản xuất trước ảnh hưởng tiêu cực có biến động giá cả, thị trường Về mức độ tái sử dụng tài nguyên sinh học, sau vụ cá, chất thải lúa chuyển hóa hấp thụ, góp phần hạn chế lượng phân bón, thuốc trừ sâu giai đoạn đầu Ngược lại, sau vụ lúa, loại rơm rạ bị phân hủy tạo môi trường sống nguồn thức ăn tự nhiên cho cá vụ ni Nhờ đó, mơ hình góp phần giảm chi phí sản xuất, tăng suất lợi nhuận Ngoài ra, canh tác lúa vùng ni cá cách rửa mặn tích cực vào mùa mưa, hạn chế q trình mặn hóa, kéo dài tuổi thọ sử dụng đất Nếu chuyên canh cá lâu dài, nước mặn ngấm sâu vào tầng đất dưới, làm đất bị thối hóa, khơng thể sử dụng cho mục đích trồng trọt sau Hiện nay, tỉnh có diện tích canh tác cá – lúa lớn Cà Mau, Bạc Liêu, …đã có qui hoạch, định hướng dự án phát triển đến năm 2015 - 2020, đồng thời có giải pháp để phát triển hệ thống cách bền vững PGS.TS Phạm Văn Dư – Phó Cục trưởng Cục Trồng trọt (Bộ NNPTNT) cho biết: “Có thể nói khơng nơi giới có điều kiện thuận lợi để phát triển hệ thống canh tác cá – lúa ĐBSCL Đây hệ thống đặc thù vùng ven biển Nam Bộ có nhiều lợi để phát triển ổn định Tiềm mở rộng hệ thống canh tác cá – lúa khu vực lớn, quy mơ sản xuất đạt đến 200.000 ha, đóng góp năm khoảng 800.000 lúa” Với quan tâm quan nhà nước trung ương, địa phương, nhà khoa học, DN nơng dân, chắn mơ hình canh tác cá – lúa có bước phát triển đột phá, tạo bước ngoặt phát triển kinh tế vùng ven biến ĐBSCL 2.2 Mơ hình lúa – cá huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau: Vùng hóa huyện Trần Văn Thời có tổng số 35 cống thủy lợi, nằm tuyến lộ Tắc Thủ - Sông Đốc, tuyến đê Biển Tây số tuyến kinh giáp ranh với huyện U Minh Thời gian qua, việc điều tiết nước phục vụ sản xuất, việc ngăn mặn, chống tràn bảo vệ vùng đảm bảo Tuy nhiên, huyện Trần Văn Thời có diện tích sản xuất lúa vụ lớn tỉnh Cà Mau, gần 28.000 Đã qua, việc canh tác lúa người dân cịn khó khăn, gặp thời tiết diễn biến phức tạp, mưa lớn kéo dài, nắng hạn cục gây ảnh hưởng nặng đến sản xuất Nhằm phát huy tối đa tiềm lợi vùng hóa huyện Trần Văn Thời, ngành chuyên môn quy hoạch thành tiểu vùng Theo đồ bố trí hệ thống thủy lợi Sở NN&PTNT tỉnh Cà Mau với UBND huyện Trần Văn Thời tiểu vùng có tổng diện tích 44.000ha, với 50 cống thủy lợi, đặt xã: Khánh Bình, Khánh Bình Đơng, Khánh Bình Tây, Khánh Hưng, Khánh Hải, Trần Hợi thị trấn Trần Văn Thời Hiện nay, ngành chuyên môn triển khai xây dựng 10 cống, xã Khánh Bình Đơng Khánh Hưng, gồm: cống Gìa Dong đơng, Gìa Dong tây; cống Cây Táo đơng, Cây Táo tây cống Hai Sĩ đông, Hai Sĩ tây thuộc xã Khánh Bình Đơng; cịn lại, cống Sườn 1, Sườn 2; cống Bia Đỏ, cống Đá Bắc thuộc xã Khánh Hưng Hiện tại, cống đưa vào sử dụng mang lại hiệu tích cực cho mơ hình trồng lúa hay lúa-cá địa phương Tuy vậy, việc áp dụng mơ hình lúa – cá huyện cịn gặp khó khăn định Cụ thể, vùng sản xuất cá - lúa nằm xen khu nuôi cá thâm canh bán thâm canh, hệ thống thủy lợi phục vụ mơ hình cá - lúa chưa đồng bộ, vấn đề quản lý nguồn nước, dịch bệnh chưa chặt chẽ Người nuôi chủ yếu dựa vào kinh nghiệm nuôi truyền thống, chưa ứng dụng tiến kỹ thuật nhiều canh tác Còn thiếu liên kết, hợp tác người dân khu vực bên có liên quan, để phát triển mơ hình cá - lúa Ngoài ra, cá giống chưa đáp ứng yêu cầu số lượng, chất lượng, thời gian theo thời vụ khơng khuyến cáo, người dân quan tâm đến chất lượng cá giống Sản xuất lúa phụ thuộc nhiều vào thời tiết nguồn nước ngọt, chưa có giống lúa đặc thù cho vùng sinh thái khác nhau, nên suất, chất lượng lúa thấp Hơn hết, vấn đề Biến đổi khí hậu rào cản khó khăn việc áp dụng hiệu mơ hình lúa – cá Để mơ hình lúa – cá tiếp tục phát triển mạnh “bền vững” biến đổi khí hậu ngày có diễn biến phức tạp cần có dự án phù hợp, hiệu bền vững để phát triển mơ hình lúa – cá huyện Thới Bình nhằm góp phần cải thiện chất lượng, suất lúa cá hết tăng thu nhập cho hộ áp dụng mơ hình lúa – cá đây, ngồi dự án cịn đầu tư sở hạ tầng phù hợp sách hỗ trợ cho sản xuất, khuyến khích sản xuất theo hướng hợp tác Tăng cường tập huấn kỹ thuật, tổ chức điểm trình diễn mơ hình cá - lúa cho nơng dân tham quan, học hỏi kinh nghiệm, nhằm tăng hiệu sản xuất Xây dựng mơ hình hợp tác xã để bao tiêu đầu sản phẩm cho người dân góp phần ổn định nâng cao chất lượng sống hộ dân để huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau tỉnh đầu việc áp dụng có hiệu bền vững mơ hình lúa – cá vào sản xuất Mục tiêu 3.1 Mục tiêu chung Đóng góp vào việc nâng cao thu nhập người dân trước ảnh hưởng biến đổi khí hậu huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau 3.2 Mục tiêu cụ thể - Cải thiện chất lượng mơ hình lúa – cá nhằm nâng cao thu nhập bình quân đạt 200 triệu đồng/ha vào năm 2020 - Nhân rộng mơ hình lúa – cá để đến cuối 2020 đạt 80% so với toàn vùng dự án 4 Khung logic dự án Tóm tắt mục tiêu/hoạt động Mục tiêu chung Chỉ số đánh giá Nguồn thông tin kiểm chứng Góp phần nâng cao thu nhập người dân trước ảnh hưởng biến đổi khí hậu Báo cáo ngành Mục Nâng cao thu nông nghiệp tiêu Cải thiện chất lượng nhập bình quân Niên giám thống cụ thể mơ hình lúa – cá đạt 200 triệu kê đồng/ha Điều tra hộ 1.1 Áp dụng giống Kết mong đợi Giả định, rủi ro Số liệu thống kê xác Khơng xảy thiên tai, dịch hại lớn Sự tham gia tích cực cộng đồng Năng suất Điều tra nông hộ lúa cá tăng 35-40% so với Niên giám thống Giống có khả kê nam 2017 chịu mặn cao Giảm 15% chi 1.2 Áp dụng kỹ thuật, phí sản xuất so Điều tra hộ ứng dụng sinh học với trước Sự tham gia tích cực cộng đồng Hơn 80 hộ có sổ ghi chép Điều tra hộ tính tốn hiệu mơ hình Sự tham gia tích cực cộng đồng 1.3 Hạch tốn kinh tế - Tập huấn cho cán nông nghiệp huyện - Tập huấn kỹ thuật cho nông dân tham gia mô hình Hoạt động - Tập huấn quản lí kinh tế hộ - Xây dựng mơ hình thử nghiệm - Đầu tư giống (lúa, cá) - Đầu tư công cụ sản xuất - Hỗ trợ sở vật chất Mục Nhân rộng mơ hình Đến cuối năm Báo cáo ngành Số liệu thống kê tiêu sản xuất lúa-cá 2020 số hộ nơng nghiệp xác cụ thể tham gia mơ Điều tra cộng Cộng đồng tham hình đạt 80% so với toàn đồng vùng dự án gia tích cực Giảm 15% chi phí giống Kết mong đợi Số liệu thông kê Niên giám thống 2.1 Phát triển mơ hình xác ương cá giống Tăng suất kệ cá ni Mơ hình ươm đạt vùng Điều tra hộ 20% so với hiệu cao năm 2017 Tiết kiệm 30% chi phí sản 2.2 xây dựng cánh đồng xuất, thu gom mẫu lớn hợp tác xã sản phẩm so với trước Báo cáo địa phương Cộng đồng tham Khảo sát hộ tham gia tích cực gia - Xây dựng mơ hình trình diễn có tham gia trực tiếp khuyến nông nông dân đồng ruộng Hoạt động - Cung cấp tài liệu hướng dẫn kỹ thuật chi tiết, phù hợp điều kiện thực tế - Cải thiện kênh cấp thoát nước Đối tượng hưởng lợi - Hưởng lợi trực tiếp: 350 hộ trực tiếp tham gia vào dự án - Hưởng lợi gián tiếp: dự án thành cơng, huyện lân cận tham gia vào mơ hình Các sở giống, phân bón, có thu nhập từ dự án Các cán khuyến nông nâng cao tay nghề, kinh nghiệm uy tín Vai trị bên liên quan Nhóm / tổ chức Chức Nguồn lực Tiềm Mặt yếu Mối quan tâm Ý nghĩa Lãnh đạo Kiểm tra UBND Xã Quản lí Hưởng lợi UBND Huyện Tài trợ, lãnh đạo, kiểm tra Quản lí ngân sách địa phương Có cán quản lí Thiếu vốn, thiếu KHKT, thiếu kinh nghiệm quản lí Đời sống người dân xã Có khả đóng góp tài trợ theo ngân sách Thiếu vốn, thiếu KHKT, thiếu kinh nghiệm quản lí Đời sống người dân xã Không phải người địa phương Thúc đẩy dự án sớm hồn thành Quản lí nhà nước Có uy tín quyền lực cao địa phương An ninh địa phương An ninh địa phương Chỉ đạo Tổ chức thực Kiểm tra Tài trợ phần kinh kinh phí Quản lí, đạo, kiểm tra Ban quản lí dự án Giám sát Cán quản quản lí lí Có trình độ chun mơn Phịng NN& PTNN Có đủ Cung cấp KHKT để KHKT, tập huấn cho nguồn hộ, có giống, nơi cung cấp phân bón, giống cán tư thuốc tin cậy vấn giới thiệu cho hộ Có trình độ KHKT, có uy tín quyền lực Thiếu kinh nghiệm quản lí Tư vấn kĩ thuật cho Mức độ thành hộ, đóng cơng dự án góp nhân lực, vật lực Có khả tài trợ vốn xác định rõ dự án, có cán kiểm tra, có kinh nghiệm Khơng phải người địa phương Mức độ thành công dự án, đời sống người dân Kiểm tra Là người địa phương Khơng có trình độ KHKT Đạt kết mong đợi Là người trực tiếp tham gia Nhà tài trợ Tài trợ, kiểm tra Quỹ tài trợ, có cán quản lí Hộ tham gia Tham gia trực tiếp Có nguồn nhân lực Do tình hình khí hậu biến đổi, xâm nhập mặn ngày nghiêm trọng nên tình hình sản xuất lúa vùng ven biển gặp nhiều khó khăn, huyện Trần Văn Thời nằm số Để thích ứng với tình hình huyện đạo cho cán khuyến nông xã tập hợp người dân xã huyện để triển khai thực mô hình sản xuất mới, lúa kết hợp với ni trồng thủy sản Để thực mơ hình trên, trước hết tập hợp người dân muốn chuyển đổi mơ hình sản xuất truyền thống qua mơ hình Sau cử cán khuyến nơng xã tập huấn kĩ thuật mơ hình sản xuất để triển khai cho địa phương Trong trình tập huấn cán cung cấp kiến thức vấn đề liên quan đến biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến q trình sản xuất đồng thời cung cấp kĩ thuật canh tác trình chọn lựa sở sản xuất giống, phân bón suốt q trình canh tác Sau cán tập huấn áp dụng hộ nuôi Kết hợp với điều kiện tự nhiên thuận lợi có tháng mùa khô tháng mùa mưa, nên cá thả vào tháng mùa khô, sau kết thúc vụ cá mưa đến tiến hành gieo giống chuẩn bị cho vụ lúa Cá sau thả nuôi tháng cán xuống kiểm tra có hướng điều trị cá xảy cố, cán phịng NN&PTNT có vai trị chủ đạo dự án, người trực tiếp hướng dẫn người dân công đoạn dự án nơi giới thiệu nguồn cung cấp giống đại lý phân bón có uy tín cho hộ, giúp nơng hộ tìm nguồn giống với phân thuốc uy tín Nhà tài trợ có chức giám sát kiểm tra hoạt động người dân suốt q trình dự án Người dân ngồi việc tham gia trực tiếp cịn phải ghi chép lại nhật kí dự án để báo cáo cho bên đến dự án kết thúc Đánh giá giám sát Loại hình sản xuất luân canh chứng minh hiệu quả, cho thu nhập gấp – lần so với độc canh lúa Đặc biệt, điều kiện biến đổi khí hậu nay, vùng chuyên lúa tỉnh ngày bị mặn xâm nhập nghiêm trọng nên mơ hình lúa - cá mở hướng sản xuất bền vững Trong điều kiện thời tiết phân chia mùa mưa nắng rõ rệt Mùa nắng người dân tập trung nuôi cá, mùa mưa cải tạo đất trồng lúa Khi trồng lúa tạo môi trường để nuôi cá hạn chế mầm mống bệnh mơ hình sản xuất bền vững Ngồi ni cá dịch bệnh, tương đối ổn định, lúa nguồn thu nhập sản xuất lúa đất ni cá tốn chi phí Điểm hạn chế lớn mơ hình lúa – cá phụ thuộc vào điều kiện thời tiết Trồng lúa đất nuôi cá cần nước mưa để rửa mặn, năm mưa người dân trồng lúa Nếu nuôi cá liên tục thời gian dài, người dân muốn quay lại làm vụ lúa khó khăn, buộc phải chuyển qua chuyên nuôi cá Thực tế, nơi thiếu nước mặn, nước mặn khơng thể triển khai mơ hình Những nơi khơng có hạ tầng thủy lợi đảm bảo cho việc rửa mặn cần thiết, ngăn mặn sản xuất lúa không thực Thời gian thực giám sát đánh giá: từ tháng 05/2018 đến 05/2020 Thực kiểm tra định kì nguồn nước (thông qua số PH, kiềm, màu nước), chất lượng cá (Theo dỗi dịch bệnh thường xuyên đề cách phòng ngừa kiểm tra trọng lượng cá qua tuần, tháng Đảm bảo tôm đạt đủ trọng lượng phù hợp thời gian đó), kiểm tra lúa (về chiều cao, độ dài rễ, chất lượng hạt qua theo thời điểm) Chú trọng tới việc sử dụng liều lượng phân, thuốc Ngồi ra, cịn theo dỗi tình hình thời tiết, biến đỗi khí hậu để kịp thời có phương án xử lí Giao cho Ban quản lý dự án chủ trì có văn thơng báo thực hiệm kiểm tra cụ thể đến hộ tham gia phải thực theo dỗi giám sat tiến trình dự án UBND xã, huyện phải thực lãnh đạo, quản lý dự án Đồng thời phải thông báo đạo phương án cần thiết kịp thời Phòng NN&PTTNT chịu trách nhiệm cung cấp KHKT cho dự án, củng giống lúa, cá, phân bón cán để tư vấn cho dự án hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ UBND xã việc thực dự án Nhà tài trợ tiền đề cho dự án triển khai, chịu trách nhiệm kinh phí cho q trình thực dự án Đồng thời củng thực hiên giám sát nguồn kinh phí dự án Phải đảm bảo thơng tin xác, kịp thời cho bên liên quan dự án phương tiện thông tin như: điện thoại, internet, văn bản…Để người nắm bắt thơng tin q trình dự án Bên cạnh đó, ban quản lý dự án phải thực báo cáo văn hay báo cáo trực tiếp 1lần/tuần, để bên liên quan nắm bắt tiến trình củng tình hình dự án Ngồi ra, ban quản lý dự án với UBND xã, huyện phải thực kiểm tra thường xun mơ hình hộ tham gia Nếu có yếu tố phát sinh phải kịp thời có phương án điều chỉnh kịp thời hoạt động dự án Trong q trình triển khai thực hiện, có khó khăn, vướn mắc, đơn vị bên liên quan phải báo cáo kịp thời cho ban quản lý dự án để tổng hợp, báo cáo UBND huyện xem xét, giải theo thẩm quyền Kế hoạch giám sát đánh giá dự án: - Mục đích: kiểm tra, giám sát đánh giá việc triển khai thực mô hình trồng lúa kết hợp với ni cá huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau để đánh giá thuận lợi khó khăn, tìm giải pháp tháo gở để thực dự án tốt - Yêu cầu: Việc tổ chức giám sát, đánh giá phải thực nghiêm túc, đảm bảo xác để đánh giá mặt được, mặt chưa để tìm nguyên nhân cách khắc phục trình thực dự án - Nội dung kế hoạch: + Nội dung kiểm tra: • Cơng tác đạo điều hành trình thực dự án (việc triển khai thực văn đạo hướng dẫn UBND huyện đến bên liên quan dự án; cơng tác bố trí; nguồn vốn) • Tiến độ thực (theo dỗi xuyên suốt q trình thực dự án) • Múc độ tham gia người dân địa bàn thực dự án + Phương pháp: • Trực tiếp giám sát đưa đánh giá Thảo luận trao đỗi với xã, xác hộ tham gia dự án + Thời gian, địa điểm, thành phần • Thời gian: từ tháng 05/2018 đến 05/2020 • Địa điểm: Tại huyên Trần Văn Thời, Tỉnh Cà Mau Các hộ dân tham gia trực tiếp dự án • Thành phần tham gia giám sát, đánh giá định kì: ban quản lý dự án, UBND xã, UBND huyện, Phịng NN&PTNT Tính hiệu bền vững dự án Hệ thống canh tác cá – lúa có tính thân thiện mơi trường cao hệ thống chuyên canh dễ dàng áp dụng giải pháp “quản lý tổng hợp”, giảm nhu cầu sử dụng loại hóa chất sản xuất lúa, gây hại đến môi trường tự nhiên, phù hợp với yêu cầu thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (GAP) 10 Mơ hình sản xuất nhiều sản phẩm - ngồi sản phẩm lúa cá cịn tận dụng nguồn lực để xen canh loại trồng, thủy sản khác Vì vậy, bền vững mặt kinh tế hiệu đầu tư, ổn định tăng thu nhập cho người sản xuất trước ảnh hưởng tiêu cực có biến động giá cả, thị trường Mơ hình canh tác cá – lúa có độ đa dạng lồi cao mơ hình đơn canh Theo qui luật tự nhiên, mơ hình sản xuất đa dạng lồi mức độ bền vững cao, đối tượng khác phát huy yếu tố tích cực, hạn chế yếu tố tiêu cực cải tạo đất, trừ sâu hại cắt đứt vòng đời dịch bệnh, v.v… trình sinh trưởng phát triển Về mức độ tái sử dụng tài nguyên sinh học, sau vụ cá, chất thải lúa chuyển hóa hấp thụ, góp phần hạn chế lượng phân bón, thuốc trừ sâu giai đoạn đầu Ngược lại, sau vụ lúa, loại rơm rạ bị phân hủy tạo môi trường sống nguồn thức ăn tự nhiên cho cá vụ ni Nhờ đó, mơ hình góp phần giảm chi phí sản xuất, tăng suất lợi nhuận Ngoài ra, canh tác lúa vùng ni cá cách rửa mặn tích cực vào mùa mưa, hạn chế q trình mặn hóa, kéo dài tuổi thọ sử dụng đất Nếu chuyên canh cá lâu dài, nước mặn ngấm sâu vào tầng đất dưới, làm đất bị thối hóa, khơng thể sử dụng cho mục đích trồng trọt sau Phân tích rủi ro - Hạ tầng thủy lợi chưa hồn thiện, hệ thống kênh cấp, kênh chưa đáp ứng nhu cầu nên gây khó khăn cho cơng tác sản xuất kiểm soát dịch bệnh thực mơ hình → Cải thiện kênh cấp nước - Sản xuất phần lớn quy mô nhỏ lẻ, suất cịn thấp, chưa ổn định → Áp dụng mơ hình cánh đồng mẫu lớn cho hộ tham gia sản xuất cánh đồng lớn nhằm giảm chi phí sản xuất - Nguồn giống phục vụ sản xuất chưa chủ động, chưa đảm bảo chất lượng → Đầu tư mơ hình ươm cá giống nhằm đảm bảo chất lượng cá trước thả ni - Biến đổi khí hậu gây khó khăn cho sản xuất → Lựa chọn giống cá, giống lúa chịu độ mặn 10 Dự tốn kinh phí 11 Thành t Các khoản chi Tập huấn Mã khoả n Đơn vị tính 1.1 Tập huấn cho cán huyện Đơn giá (x1000 đồng) Số lượng Địa phương đóng góp (triệu đồng) - 100/cán bộ/buổi 011 Buổi - cán đứng - 200/người lớp dạy/buổi - cán huyện Kinh phí tài trợ (triệu đồng) 3,5 - Tập huấn buổi 1.2 Tập huấn kỹ thuật cho nông dân Lý thuyết - kỹ sư - 100/nông dân/ buổi - 350 hộ (350 nông dân) - 50/kỹ sư/ buổi 012 Buổi Thực hành - 150/nông dân/ buổi - 100/kỹ sư/ buổi 1.3 Tập huấn quản lí kinh tế hộ cho nơng dân - 50/nông dân/buổi 013 Buổi - 30/kỹ sư/ buổi - Tập huấn buổi (3 buổi lý thuyết, buổi thực hành) 150 10 - kỹ sư - 350 hộ (350 người dân) 24,5 - Tập huấn buổi Xây dựng mơ hình thử 020 Mơ 100.000 200 12 H nghiệm hình Các khoản đầu tư - Đầu tư giống (lúa, cá) 400 - Đầu tư công cụ sản xuất Cung cấp tài liệu hướng dẫn 040 Cải thiện kênh cấp thoát nước 050 Chi phí dự trù phát sinh 060 Quyển 50 10.000 - 400 cho nông dân - cho cán huyện 10 20 100 100 Tổng 1000 13 14 11 Tài liệu tham khảo Cổng thông tin điện tử huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau, http://tranvanthoi.camau.gov.vn/wps/portal/ truy cập ngày 13/04/2018 Bách khoa toàn thư mở - Wikipedia, https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipedia, truy cập ngày 15/04/2018 Hiệu từ mơ hình lúa-cá, Lâm Chiêu, http://baocamau.com.vn/kinh-te/hieuqua-tu-mo-hinh-lua-ca-mau-36253.html, truy cập ngày 17/04/2018 15 ... cá, phân bón cán để tư vấn cho dự án hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ UBND xã việc thực dự án Nhà tài trợ tiền đề cho dự án triển khai, chịu trách nhiệm kinh phí cho q trình thực dự án Đồng thời... dụng hiệu mơ hình lúa – cá Để mơ hình lúa – cá tiếp tục phát triển mạnh “bền vững” biến đổi khí hậu ngày có diễn biến phức tạp cần có dự án phù hợp, hiệu bền vững để phát triển mô hình lúa – cá... hộ trực tiếp tham gia vào dự án - Hưởng lợi gián tiếp: dự án thành cơng, huyện lân cận tham gia vào mơ hình Các sở giống, phân bón, có thu nhập từ dự án Các cán khuyến nông nâng cao tay nghề,

Ngày đăng: 18/05/2018, 17:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Tóm tắt dự án

  • 2. Bối cảnh dự án

    • 2.1 Khái quát về mô hình lúa – cá:

    • 2.2 Mô hình lúa – cá tại huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau:

    • 3. Mục tiêu

      • 3.1 Mục tiêu chung

      • 3.2 Mục tiêu cụ thể

      • 4. Khung logic của dự án

      • 5. Đối tượng hưởng lợi

      • 6. Vai trò của các bên liên quan

      • 7. Đánh giá và giám sát

      • 8. Tính hiệu quả và bền vững của dự án

      • 9. Phân tích rủi ro

      • 10. Dự toán kinh phí

      • 11. Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan