đồ án mỏ than nam mẫu

164 632 4
đồ án mỏ than nam mẫu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đồ án mỏ than nam mẫu đại học mỏ địa chất giúp cho sinh viên có cái nhìn tổng quan về phương pháp làm đồ án mỏ than_ mỏ khai thác hầm lò và hỗ trợ sinh viên làm đồ án tốt nghiệp một cách rõ ràng và chi tiết

Trường đại học Mỏ - Địa chất Bộ môn khai thác hầm lò LỜI NĨI ĐẦU Than nguồn tài nguyên quý giá, có tầm đặc biệt quan trọng kinh tế quốc dân.Trong giai đoạn nay, nước ta thực q trình cơng nghiệp hố, đại hoá nhu cầu cung cấp lượng cho đất nước ngày cao Than, dầu khí, điện ngành công nghiệp chủ chốt cung cấp nguồn lượng cho đất nước Việc khai thác than đặc biệt khai thác than hầm lò ngành sản xuất khó khăn phức tạp tất cơng việc phải thực lòng đất Với yêu cầu cấp bách của kinh tế thị trường đòi hỏi ngành than nói chung khai thác hầm lò nói riêng phải bước tăng công suất khai thác, suất lao động tăng hiệu kinh tế Để làm điều đó, mỏ than Hầm lò khơng có khác phải đầu tư vốn, đổi công nghệ khai thác theo hướng bước giới hố, áp dụng cơng nghệ thiết bị phù hợp cho công suất cao Sau học xong phần lý thuyết trường Đại học Mỏ- Địa chất, với mục đích nắm bắt thực tiễn sản xuất, tiếp xúc làm quen với công tác thiết kế mỏ, em nhà trường môn khai thác hầm lò phân cơng thực tập làm đồ án tốt nghiệp với đề tài: I Phần thiết kế chung: Thiết kế mở vỉa khai thác cho mỏ than Nam Mẫu từ mức +125m ÷ -300m, với cơng suất thiết kế 1,8 triệu tấn/năm II Phần chuyên đề: Lựa chọn cơng nghệ khai thác hợp lí cho vỉa Qua trình thực đồ án giúp em tổng hợp kiến thức mà thầy cô truyền đạt vấn đề thực tế sản xuất Trong trình làm đồ án em cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu, kết hợp lý thuyết học thực tiễn, đặc biệt với giúp đỡ tận tình thầy giáo hướng dẫn Th.S Đặng Quang Hưng thầy cô khác bạn bè, em hoàn thành đồ án Nhưng trình độ thân nhiều hạn chế, đồ án khơng tránh khỏi khiếm khuyết thiếu sót Bản thân mong nhận ý kiến đóng góp, nhận xét thầy mơn Hầm lò bạn đồng nghiệp để em nâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu công tác sau Đặc biệt để bổ sung vào đồ án thiết kế đạt kết tốt Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên: Nguyễn Ngọc Sơn Lớp: Khai thác D – K58 Trường đại học Mỏ - Địa chất Bộ môn khai thác hầm lò Sinh viên: Nguyễn Ngọc Sơn Sinh viên: Nguyễn Ngọc Sơn Lớp: Khai thác D – K58 Trường đại học Mỏ - Địa chất Bộ môn khai thác hầm lò CHƯƠNG I ĐẶC ĐIỂM VÀ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT KHU MỎ I.1 Địa lý tự nhiên I.1.1 Đặc điểm địa lý a Vị trí địa lý Mỏ than Nam Mẫu nằm cách thị xã ng Bí khoảng 25 km phía tây bắc, ranh giới khu mỏ sau: - Phía bắc dãy núi Bảo Đài - Phía nam thơn Nam Mẫu - Phía đơng giáp khu cánh gà mỏ Vàng Danh - Phía tây giáp khu di tích chùa Yên Tử Khu mỏ nằm giới han địa lý: X=38.500 41.000 Y=369.300 371.300 b Địa hình Địa hình khu mỏ vùng đồi núi cao, khu vực phía tây có rừng phòng hộ, sườn núi thường dốc, núi có độ cao trung bình 450m.Địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam Bề mặt địa hình bị chia cắt nhiều suối cắt qua địa tầng chứa than chạy dọc theo hướng từ bắc xuống nam đổ vào suối lớn trung lương, lưu lượng thay đổi từ 6,1(l/ s)  18,00 (l/s) Các suối mùa khơ nước, lòng suối hẹp, nơng c Giao thông Mạng lưới giao thông khu mỏ tương đối phát triển, điều kiện giao thông từ khu mỏ tới nhà sàng Khe Ngát, cảng đường 18 tương đối thuận lợi bên cạnh mỏ nam mẫu có số mỏ Vàng Danh, chi nhánh công ty than Đông Bắc mỏ than thùng trường Việt Xô d Nguồn lượng, nguồn nước Khu mỏ cấp điện từ hai đường dây không 35KV thuộc lưới điện quốc gia qua trạm phân phối điện 35KV Lán Tháp tới trạm biến áp 35/6KV khu mỏ Khu mỏ có nhiều suối chảy qua nên xử lý để sử dụng,ngồi thị xã ng Bí có nhà máy nước phục vụ sinh hoạt sản xuất Sinh viên: Nguyễn Ngọc Sơn Lớp: Khai thác D – K58 Trường đại học Mỏ - Địa chất Bộ môn khai thác hầm lò I.1.2 Tình hình dân cư, kinh tế trị Dân cư sinh sống vùng chủ yếu cơng nhân xí nghiệp khai thác than phục vụ khai thác, người dân tộc làm nông nghiệp, lâm nghiệp dịch vụ, sống chủ yếu dọc theo đường giao thơng Các sở kinh tế cơng nghiệp vùng xí nghiệp khai thác than Vàng Danh, Mạo Khê, Hồng Thái v.v nhà máy nhiệt điện ng Bí, điện ng Bí, nhà máy sửa chữa ơtơ, nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng (xi măng, gạch, đá) Đây sở thuận lợi cho trình phát triển mỏ I.1.3 Điệu kiện khí hậu Khu mỏ nam mẫu thuộc vùng có khí hậu nhiệt đới gần biển, có mùa rõ rệt: mùa khơ mùa mưa Mùa mưa tháng đến tháng 10 nhiệt độ trung bình 26 0C, cao 380C.Hướng gió chủ yếu nam đơng nam Số ngày mưa năm 120-150, lưu lượng tối đa 209 mm/ngày, hay mưa đột ngột vào tháng 7, Mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau,hướng gió chủ yếu bắc đơng bắc, nhiệt độ thấp 40C I.1.4 Quá trình thăm khai thác khu mỏ Khống sàng khu Than Thùng tiến hành thăm địa chất qua giai đoạn sau: Năm 1959 Đoàn địa chất II tiến hành tìm kiếm tỉ mỉ khu Than Thùng xác định số trữ lượng báo cáo tìm kiếm 50 triệu C1 + C2 Từ năm 1961 đến năm 1963 khu Than Thùng tiến hành thăm sơ xác định số trữ lượng 102 triệu B + C1 + C2 - Giai đoạn từ năm 1962 đến năm 1969: có “Báo cáo địa chất thăm tỷ mỷ mức lò +125 - khu mỏ Than thùng Yên Tử” Đoàn địa chất 2D Liên đoàn Địa chất II thành lập Báo cáo Hội đồng trữ lượng Nhà nước phê duyệt năm 1969 - Giai đoạn từ năm 1969 đến năm 1976: tiếp tục thăm bổ sung có “Báo địa chất thăm sơ mức lò giếng -350 - mỏ Than Thùng-Yên Tử” Báo cáo Đoàn địa chất 2X - Liên Đoàn địa chất IX thành lập, Hội đồng trữ lượng Nhà nước phê duyệt năm 1976 - Giai đoạn từ năm 1976 đến năm 1999: Từ sau 1976 đến năm 1987, toàn khu mỏ khơng tiến hành cơng trình nghiên cứu địa chất nào.Từ cuối năm 1987, số đơn vị khai thác Cơng ty than ng Bí bắt đầu tiến hành cơng trình khai thác lộ thiên Sinh viên: Nguyễn Ngọc Sơn Lớp: Khai thác D – K58 Trường đại học Mỏ - Địa chất Bộ mơn khai thác hầm lò phần lộ vỉa mang tính nhỏ lẻ Từ năm 1993 Cơng ty than ng Bí bắt đầu cơng trình khai thác hầm lò mức thiết kế từ +250 lên lộ vỉa, công suất thiết kế cho khu vực Than Thùng Yên Tử khoảng 240.000 T/năm Do công tác khai thác xác định yếu tố địa chất báo cáo cũ khơng phù hợp với thực tế khoan bổ sung thêm lỗ khoan tuyến II, IIa, IV, IVa V nhằm xác định vị trí tương đối vỉa than sau đứt gẫy F.400 phát Do dự án khai thác đến mức +250 nên đối tượng phương án đặt khoan qua vỉa 9, Các cơng trình khoan thăm Xí nghiệp Địa chất 906 Xí nghiệp Địa chất Trắc địa Đông Triều thuộc Công ty Địa chất khai thác khống sản Cơng ty Địa chất mỏ thực Công tác lập báo cáo “Kết thăm bổ sung mỏ than Nam Mẫu” xí nghiệp địa chất thực Tổng cơng ty than Việt Nam phê duyệt tháng 12 năm 1999 - Giai đoạn từ năm 1999-2004: Từ sau năm 1999, công tác khai thác mỏ Công ty than Uông Bí gia tăng sản lượng, để đáp ứng cho nhu cầu nâng công suất lên 600.000 Tấn than/năm , năm 2004 Xí nghiệp Địa chất Trắc địa Đơng Triều có báo cáo mang tên “Tổng hợp tài liệu địa chất mỏ than Nam Mẫu” Nội dung báo cáo vừa mang tính chất điều chỉnh tính lại trữ lượng báo cáo địa chất năm 1999, vừa mang tính chất tổng hợp tài liệu khai thác mỏ đến năm 2004, công tác làm thay môn địa chất đơn vị khai thác qui định qui trình địa chất mỏ Bộ Năng lượng trước Tổng Công ty than Việt Nam ban hành sau - Giai đoạn từ năm 2004 - 2006: Nhu cầu gia tăng sản lượng khai thác xuống sâu mức lò bắt đầu thực Cơng tác thiết kế mức lò +125 tiến hành sở tài liệu thăm sơ Để đáp ứng nhu cầu sản xuất, khu vực tuyến I khoan bổ sung lỗ khoan sâu NM3, NM4, NM5 kết hợp với số đường lò theo vỉa mức +125 vỉa từ tuyến IIa đến tuyến I, cơng trình khai thác từ mức +200 lên lộ vỉa, Xí nghiệp Địa chất Trắc địa Đơng Triều tiến hành lập “Báo cáo điều chỉnh tính lại trữ lượng địa chất từ lộ vỉa đến -350 tuyến IIA đến F.13” q IV năm 2006 (đang trình Tập đoàn - TKV duyệt) Trong báo cáo cập nhật thêm 09 lỗ khoan thi công giai đoạn từ năm 2004 đến 30/03/2007 là: LK.NM3, LK.NM4, LK.NM5, LK.NM6, NM7, NM8, NM9, NM10, NM11 Sinh viên: Nguyễn Ngọc Sơn Lớp: Khai thác D – K58 Trường đại học Mỏ - Địa chất Bộ môn khai thác hầm lò I.2 Điều kiện địa chất I.2.1 Cấu tạo địa chất vùng mỏ a Địa tầng Toàn trầm tích chứa than khu Nam Mẫu phần cánh nam nếp lồi Bảo Đài, tuổi trầm tích chứa than xếp vào kỷ Triat-Jura, phụ điệp than có tuổi T2L-T3C phụ điệp chứa than có tuổi T3n-J1 Trầm tích chứa than T3 - J1 phân bố khắp diện tích khu Nam Mẫu, kéo dài theo hướng Đông - Tây, với chiều dày địa tầng khoảng 1.000 m, vào thành phần thạch học mức độ chứa than người ta chia làm tập từ (T3n - J1)1 (T3n - J1)4 Trong địa tầng chứa vỉa than khu Nam Mẫu gồm tập từ (T 3n J1)2  (T3n - J1)3, ta chủ yếu miêu tả rõ tập địa tầng Tập thứ hai(T3n-J1)2: Nằm khớp tập thứ nhất, gồm tập đá sẫm màu chủ yếu bột kết, cát kết, lớp sét kết chứa vỉa than từ V1  V10, có vỉa than (V3, V4, V5, V6, V6a, V7T, V7, V8, V9) có giá trị cơng nghiệp Tập địa tầng mang tính phân nhịp rõ ràng, chiều dày trung bình 400m Tập thứ ba (T3n-J1)3: Nằm không khớp tập thứ hai, đá tập địa tầng sáng màu bao gồm bột kết, cát kết sạn kết thạch anh Phần tiếp giáp với tập thứ hai chứa tập than mỏng hình thấu kính khơng có giá trị công nghiệp, chiều dày tập  330m b Đứt gãy Khu mỏ Nam Mẫu nằm phần cánh nam hướng tà Bảo Đài Nhìn chung tồn khu có dạng đơn tà, đất đá nằm cắm phía Bắc có nhiều nếp uốn nhỏ làm đất đá nằm biến đổi phức tạp (nhất góc dốc vỉa than) tạo nhiều đứt gãy phân cách, dịch chuyển, chia địa tầng tập thứ hai (chứa than) khối cấu trúc nhỏ Các đứt gãy hầu hết xác định nhờ công trình địa chất khai thác Trong khu mỏ có nhiều đứt gãy lớn nhỏ, có số đứt gãy điển : F13, F12, F9, F4, F250, F74, F335, F400, F325, F80 v v…Trong đứt gãy F12, F400 nằm khu vực thiết kế ảnh hưởng trực tiếp tới trình thiết kế khai thác, ta tập trung nghiên cứu đứt gãy + Đứt gãy F12: ranh giới phía đơng khu Nam Mẫu với khu cánh gà, có phương Tây Nam - Đơng Bắc chiều dài đồ 720m, đứt gãy thuận cắm phía Đơng góc dốc trung bình 45 Đây đứt gãy kéo dài theo đứt gãy F13 Thực tế đứt gãy F12 tạo thành khối địa chất Sinh viên: Nguyễn Ngọc Sơn Lớp: Khai thác D – K58 Trường đại học Mỏ - Địa chất Bộ môn khai thác hầm lò hình nêm cắm vào đứt gãy F13.F12 phát khai thác lộ thiên vỉa V6, V5, V4 + Đứt gãy F400 vách (F400V): Xuất từ T.V kéo dài phía Đơng ngồi đồ theo phương Tây Nam - Đơng Bắc dài tới 1500m F400V mặt phát qua moong khai thác lộ thiên vỉa V6a, V7, V7T tài liệu lò mức: L+400 V8, L+385 V7, L+290 F400V đứt gãy nghịch, cắm phía Đông Nam phạm vi ảnh hưởng rộng chia cắt khu mỏ thành khối, khối phía Nam kéo dài từ mức lộ vỉa tới mức giáp ranh giới đứt gãy mức L+250 L+290 khu vực từ T.IV - T.V Khối phía Bắc từ F400 vỉa than nằm chìm sâu xuống, khối chưa ngiên cứu kỹ + Đứt gãy F400 trụ (F400T): Xuất khu vực T.V chạy song song với F400V tạo thành đới F400 rộng từ 30 - 60m c Nếp uốn Trong số nếp uốn bao gồm nếp lồi nếp lõm lớn có mặt khu vực mỏ, có số nếp uốn sau có ảnh hưởng trực tiếp tới vỉa than: + Nếp lồi L1: Nằm T.I T.IA, nếp lồi quan sát rõ đồ mặt cắt Trên đồ trục nếp lồi L1 có phương Đơng Nam -Tây Bắc, làm ảnh hưởng trực tiếp tới đứt gãy F8, F9, F12 cánh Đông Bắc phần F7 cánh Tây Nam + Nếp lồi L3: Không quan sát rõ đồ Trên mặt cắt T.II, A T.II nếp lồi có trục nghiêng phía Bắc trùng với đứt gãy F400 làm ảnh hưởng tới tất vỉa than từ V3 - V9 + Nếp lõm L2: Nằm phía Tây T.I A quan sát rõ đồ mặt cắt trục có phương Đơng Nam - Tây Bắc có xu hướng nghiêng Đơng Bắc với độ dốc 600 - 700 + Nếp lõm H3: Nằm tuyến III tuyến Ia, phát triển theo hướng Đông Bắc - Tây Nam, mặt trượt nghiêng phía Đơng Nam độ dốc 45  500, hai cánh tương đối thoải + Nếp lõm H6: Được báo cáo thăm sơ trữ lượng than phần lò giếng - 350m (1978) xác định, xuất phát từ phía Tây Bắc tuyến VI, phát triển theo hướng Đơng Bắc tới đứt gãy F400, độ dốc 70 0 800, hai cánh thoải 200 300 Ngoài nếp uốn miêu tả khu mỏ tồn số nếp uốn nhỏ làm thay đổi cục đường phương vỉa than không làm ảnh hưởng nhiều tới trữ lượng vỉa than I.2.2 Cấu tạo vỉa than Sinh viên: Nguyễn Ngọc Sơn Lớp: Khai thác D – K58 Trường đại học Mỏ - Địa chất Bộ mơn khai thác hầm lò Theo kết nghiên cứu giai đoạn thăm trước đây, cấu tạo địa tầng khu mỏ gồm 11 vỉa than vỉa có giá trị công nghiệp quy định từ V.3, V.4, V.5, V.6, V.6a, V.7, V.7T, V.8, V.9 Nhìn chung vỉa than mỏ than Nam Mẫu có cấu tạo vỉa từ mức tương đối phức tạp đên phức tạp Các vỉa than trì mức tương đối ổn định - Vỉa 3: Theo đường phương vỉa trì tương đối liên tục đồ theo hướng dốc vỉa bị vát mỏng khu vực T.IA Vỉa có 48 cơng trình cắt vỉa có 35 cơng trình khoan cắt qua vỉa, 11 hào, giếng lò xuyên vỉa mức +125 Vách, trụ vỉa thường sét kết, bột kết trụ vỉa đá bột kết hạt thô hay cát kết hạt nhỏ Vỉa có từ đến 13 lớp, chiều dày lớp kẹp từ 0.00m đến 2.78m, trung bình 0.46m Chiều dày vỉa thay đổi từ 0.25m - 9.47m, trung bình: 3.01m Chiều dày riêng than vỉa thay đổi từ 0.25m (LK.123)  9.47m (H.8A-4), trung bình 1.75m.Hệ số chứa than trung bình 88% Vỉa thuộc loại vỉa mỏng đến trung bình, cấu tạo phức tạp - Vỉa 4: Duy trì tương đối ổn định đường phương hướng dốc Vách, trụ vỉa thường đá hạt thô cát kết sạn kết hạt nhỏ Vỉa có 69 cơng trình gặp vỉa có 52 cơng trình khoan gặp vỉa, 11 cơng trình hào giếng cơng trình lò Vỉa từ  17 lớp kẹp, chiều dày lớp kẹp thay đổi từ 0m đến 3.41m, trung bình 0.42m Chiều dày vỉa từ 0.39m đến 15.44m, trung bình 3.21m Chiều dày riêng than từ 0.39m(LK.126)  14.36m(LK.78), trung bình 2.79m Hệ số chứa than trung bình 90%.Vỉa có chiều dày trung bình, cấu tạo phức tạp - Vỉa 5: Vỉa trì liên tục theo đường phương hướng dốc vỉa Vách thường đá hạt thô, trụ thường sét kết bột kết.Chiều dày vỉa thay đổi từ 0.59m  13.88m, trung bình 4.98m.Chiều dày riêng than từ 0.59m (LK.127) 13.79m (LK.78) trung bình 4.63m.Vỉa có từ  18 lớp kẹp, trung bình lớp kẹp Chiều dày lớp kẹp thay đổi từ 0.0m 2.24m (LK.35), trung bình 0.35m Vỉa có 84 cơng trình gặp vỉa, có 61 cơng trình khoan, 16 cơng trình hào giếng hệ thống lò xun dọc vỉa Hệ số chứa than trung bình 93%.Vỉa thuộc loại vỉa có chiều dày từ trung bình đến dày, cấu tạo vỉa phức tạp - Vỉa 6: Vỉa trì liên tục theo đường phương hướng dốc Vách trụ vỉa thường đá hạt nhỏ đến trung bình, khu vực từ T.IIA - T.IIIA vách trụ đá hạt thơ, sạn kết, cát kết Vỉa có nhiều lớp kẹp từ  15 lớp, chiều dày lớp kẹp thay đổi từ 0.0m  2.41m (LK.76), trung bình 0.33m Chiều dày vỉa thay Sinh viên: Nguyễn Ngọc Sơn Lớp: Khai thác D – K58 Trường đại học Mỏ - Địa chất Bộ mơn khai thác hầm lò đổi từ 0.74m  13.71m, trung bình 5.39m Chiều dày riêng than từ 0.74m(LK127)  13.20m (H.VIa-6) trung bình 5.06 m Hệ số chứa than trung bình 94% Vỉa thuộc loại vỉa có chiều dày trung bình đến dày Vỉa có 77 cơng trình gặp vỉa có 62 cơng trình khoan 15 cơng trình hào lò giếng - Vỉa 6a: Duy trì liên tục theo đường phương hướng dốc Đất đá vách trụ vỉa đá hạt thô cát kết, sạn kết hạt nhỏ Vỉa 6a có 84 cơng trình gặp vỉa, có 67 cơng trình khoan 17 cơng trình hào lò giếng Vỉa 6a có từ  lớp, trung bình lớp Chiều dày lớp kép từ 0.00 4.72m(LK76), trung bình 0.75m Chiều dày vỉa thay đổi từ 0.53m  14.85m, trung bình 4.15m.Chiều dày riêng than từ 0.53m (G.VIIa-6a)  14.63m (LK.128A) trung bình 3.70m.Hệ số chứa than trung bình 91%.Vỉa 6a thuộc loại vỉa có cấu tạo phức tạp - Vỉa 7T: Phân bố từ T.IA - T.VIII (nằm gần sát với trụ V.7) đá vách trụ đá hạt nhỏ sét kết, bột kết Vỉa 7T có 35 cơng trình khoan gặp vỉa.Vỉa7T có từ đến lớp kẹp, trung bình lớp Chiều dày lớp kẹp từ 0.00 1.35m(LK19), trung bình 0.25m Chiều dày tồn vỉa thay đổi từ 1.01m(LK10)  5.89m(LK.141), trung bình 2.84m Chiều dày riêng than từ 0.93m(LK12A)  5.45m (LK141), trung bình 2.59m Hệ số chứa than trung bình 92%.Vỉa7T thuộc loại vỉa có chiều dày trung bình, cấu tạo tương đối phức tạp - Vỉa 7: Duy trì liên tục tồn khu mỏ Vỉa có 88 cơng trình gặp vỉa, có 71 cơng trình khoan 17 điểm lò Vỉa có từ  12 lớp, trung bình lớp Chiều dày lớp kẹp từ 0.0 5.31m(LK.126), trung bình 0.59m Chiều dày tồn vỉa thay đổi từ 0.64m(LK.16)  18.52m(LK.9A), trung bình 5,4m Chiều dày riêng than đổi từ 0.64m(LK.16) - 17.59m(LK.9A), trung bình 4,85m Hệ số chứa than trung bình vỉa 93%.Vỉa7 thuộc loại vỉa có cấu tạo phức tạp - Vỉa 8: Duy trì liên tục tồn khu mỏ Vỉa có 87 cơng trình gặp vỉa có 68 cơng trình khoan gặp vỉa 19 hào lò giếng Vách trụ vỉa chủ yếu đá hạt trung bình đến nhỏ bột kết, cát kết Vỉa có từ  lớp kẹp, trung bình lớp Chiều dày lớp kẹp từ 0.00 5.25m(LK.TT5), trung bình 0.21m Chiều dày toàn vỉa thay đổi từ 0.16m(LK94)  10.24m(LK.NM8), Sinh viên: Nguyễn Ngọc Sơn Lớp: Khai thác D – K58 Trường đại học Mỏ - Địa chất Bộ môn khai thác hầm lò 10 trung bình 2.19m Chiều dày riêng than từ 0.16m(LK94)  8.88m(LK.NM.8), trung bình 1.98m Hệ số chứa than Vỉa thuộc loại vỉa có chiều dày trung bình, cấu tạo tương đối đơn giản - Vỉa 9: Duy trì tương đối liên tục tồn khống sàng Vỉa có 68 cơng trình cắt vỉa 62 cơng trình khoan hào lò giếng.Vỉa có từ  lớp, trung bình lớp Chiều dày lớp kẹp từ 0.0m 6.13m(LK.NM5), trung bình 0.32m Chiều dày tồn vỉa thay đổi từ 0.13m(LK.95)  9.96m(LK.NM5), trung bình 2.10m Chiều dày riêng than từ 0.13m() 4.77m(LK.NM6), trung bình 1.77m Hệ số chứa than đạt 91% Vỉa thuộc loại vỉa có chiều dày trung bình, cấu tạo phức tạp Trong giới hạn đồ án tốt nghiệp em xin thiết kế riêng cho vỉa: Vỉa 6, vỉa 6A, vỉa 7, vỉa 8, vỉa I.2.3 Phẩm chất than Than mỏ than Nam Mẫu có nhãn hiệu antraxit, độ tro vỉa than có chiều hướng tăng dần theo chiều sâu Than có tỷ trọng cao, tỷ lệ than cám lớn, nhiệt lượng cao thuộc loại khó tuyển a Tính chất lý thạch học than Than chủ yếu than ánh, màu đen, sắc xám vàng, cấu tạo khối với kiến trúc đồng Các loại than nửa ánh, ánh mờ than thường gặp dạng dải mỏng, thấu kính nhỏ, có kiến trúc khơng đồng nhất, dạng hạt cấu tạo dạng dải, màu đen xám, vết vỡ gồ ghề khơng phẳng Than có chứa khống vật pyrit, siđerit thạch anh b Thành phần hóa học than Thành phần nguyên tố chủ yếu than trình bày bảng 1-1 Bảng 1-1 Thành phần hóa học chủ yếu than Hàm lượng phân tích % Nhỏ Lớn Trung bình Ck 52,57 92,08 78,69 k H 0,79 99 1,52 k N 0,14 1,51 0,70 k O 0,07 21,06 2,36 Các tính chất hố học chủ yếu than - Độ ẩm (Wpt): Trị số độ ẩm phân tích thay đổi từ 3.13  6.10%, trung Nguyên tố bình 4.69%, trị số độ ẩm phân tích tương đối thấp, phù hợp than biến chất cao - Độ tro (Ak ): Tất vỉa thanđộ tro tăng dần từ Tây sang Đơng, sau lại giảm dần từ tuyến Va  II Từ tuyến II  I độ tro lại có xu hướng Sinh viên: Nguyễn Ngọc Sơn Lớp: Khai thác D – K58 Trường đại học Mỏ - Địa chất Bộ môn khai thác hầm lò Trạm TPP + TBA 6/0,4 KV m2 22.8 1.9 12 Gian sàng m 67.5 5.63 12 Gian nhặt tay m 202.5 16.9 12 Gian đập than don m 20.25 1.69 12 Nhà giao ca khu sàng m 123.75 10.3 12 Nhà hoá nghiệm m 123.75 10.3 12 Trạm rót đá m 36 12 Trạm bơm tưới bụi m2 10 0.83 12 Trạm chuyển tải m 22.95 1.91 12 Đường ô tô vào khu xưởng m 200 16.7 12 V.11.4 Sắp xếp thứ tự công việc Việc xây dựng mặt chia làm giai đoạn: - Giai đoạn I: San gạt tồn mặt sân cơng nghiệp giữ lại cơng trình cần thiết để phục vụ sau này, tổng diện tích sân cơng nghiệp phải đảm bảo theo thiết kế - Giai đoạn II: Thi công hệ thống điện nước - Giai đoạn III: Xây dựng cơng trình khác để phục vụ sản xuất như: nhà giao ca, nhà đèn, nhà hành Thời gian xây dựng năm Như thời gian xây dựng năm Sinh viên: Nguyễn Ngọc Sơn Lớp: Khai thác D – K58 Trường đại học Mỏ - Địa chất Bộ môn khai thác hầm lò CHƯƠNG VI: KINH TẾ VI.1 Khái niệm Trong kinh tế, tất dự án đầu tư khơng phải đảm bảo tính khả thi mặt kỹ thuật mà phải đảm bảo hiệu kinh tế sản xuất Nếu dự án không đánh giá cách khách quan hai mặt kinh tế kỹ thuật gây thiệt hại nghiêm trọng tới kinh tế quốc dân Để dự án đầu tư đảm bảo hiệu kinh tế ta phải tiến hành tính tốn tiêu kinh tế dự án như: Tổng số vốn đầu tư cho dự án, lợi nhuận hàng năm dự án, thời gian hoàn vốn dự án Nếu tiêu kinh tế mà đảm bảo dự án đầu tư có hiệu VI.2 Biên chế tổ chức mỏ VI.2.1 Cơ cấu quản lý mỏ Cơng ty than Nam Mẫu trực thuộc Tập đồn cơng nghiệp than khống sản Việt Nam có cấu quản lý sản xuất Cơng ty, xí nghiệp mỏ trực thuộc Tập đồn bao gồm: Giám đốc, phó Giám đốc, phòng ban đến phân xưởng sản xuất - Giám đốc điều hành chung công việc với mệnh lệnh theo dòng thơng tin qua hàng ngũ phó giám đốc phụ trách khâu - Các Phó Giám đốc quản lý phận điều hành cơng việc theo chức - Trưởng phòng ban vào nhiệm vụ để tham mưu cho phó giám đốc, kế tốn trưởng, riêng phòng đạo sản xuất thêm chức mở rộng, thừa lệnh Giám đốc huy sản xuất tới đơn vị sản xuất Do cấu quản lý Công ty không ảnh hưởng, đồ án không thay đổi, bổ sung cấu quản lý tổ chức mỏ VI.2.2 Số công nhân viên chức mỏ Thể Bảng VI.1 Sinh viên: Nguyễn Ngọc Sơn Lớp: Khai thác D – K58 Trường đại học Mỏ - Địa chất Bộ môn khai thác hầm lò Bảng VI.1 Bảng biên chế lao động mỏ STT I Cán công nhân viên Đơn vị Kds Ncm Lao động trực tiếp Người 1650 Phân xưởng khai thác Người 1,2 840 Tổ khai thác Người 1,2 672 Tổ đào lò chuẩn bị Người 1,2 48 Tổ vận tải lò Người 1,2 102 Tổ điện Người 1,2 18 Công nhân mặt Người 1,1 480 Tổ vận tải ôtô Người 1,2 120 Phân xưởng sàng tuyển Người 1,2 200 Tổ bảo vệ khai trường Người 1,1 10 II Lao động gián tiếp Người 200 III Tổng số Người 1850 Ghi chú: Kds - Hệ số danh sách Ncm - Số người có mặt, người Nds - Số người danh sách mỏ, người Nds = Kds Ncm, người VI.2.3 Tính suất lao động Năng suất lao động cơng nhân tính theo cơng thức sau: Nds 1931 1008 806 58 123 22 528 144 240 11 200 2131 2000000 NSLĐ= 2131.300 = 3,13 tấn/người ca Trong : 000 000 : Là sản lượng than khai thác mỏ năm 2131 : Là số công nhân làm việc mỏ 300 : Là số ngày làm việc năm VI.3 Vốn đầu tư VI.3.1 Khái niệm vốn đầu tư Là số vốn cần thiết để xây dựng đưa mỏ vào sản xuất Vốn đầu tư bao gồm: Vốn chi phí xây dựng cơng trình mỏ, vốn chi phí mua sắm thiết bị, chi phí vận chuyển lắp ráp chi phí phụ khác Vốn xây dựng cơng trình mỏ: Cxd Vốn chi phí xây dựng bao gồm chi phí xây dựng hầm lò chi phí xây dựng ngồi mặt a) Vốn chi phí xây dựng hầm lò ( C HL ) bao gồm : Chi phí xây dựng đường lò mở vỉa đường lò chuẩn bị sản xuất : - Chi phí xây dựng đường lò mở vỉa ( Cmv ) : Theo tính tốn chương II, Cmv = 1450420 106 ( Đồng ) Sinh viên: Nguyễn Ngọc Sơn Lớp: Khai thác D – K58 Trường đại học Mỏ - Địa chất Bộ mơn khai thác hầm lò - Chi phí xây dựng đường lò chuẩn bị sản xuất C cb ( Gồm chi phí đào lò đường lò dọc vỉa ) Ccb = n LDV CDV Trong : n : Số lượng lò dọc vỉa cần đào, n = 72 LDV : Chiều dài lò dọc vỉa cần đào, LDV = 2000 m CDV : Đơn giá đào lò dọc vỉa, CDV = 20 106 ( Đồng ) Thay số ta : Ccb = 72 2000 20 106 = 880 000 106 ( Đồng ) Vậy CHL = ( 880 000 + 1450420) 106 = 4330420 106 ( Đồng ) b) Chi phí xây dựng cơng trình mặt mỏ (Cmb) Gồm nhà gửi xe, nhà ăn công nhân, nhà tắm, nhà đèn, nhà vệ sinh, kho vật tư, phòng đạo sản xuất, trạm y tế, văn phòng, xưởng khí, trạm quạt Bảng VI.2 Chi phí xây dựng cơng trình mặt mỏ STT Tên hạng mụccơng trình Đơn vị Khối lượng 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Nhà hành Nhà tập thể Cơng trình phụ khác Đường ô tô-cầu Đường sắt Nhà sàng Kho vật tư thiết bị Trạm quạt Xưởng khí Trạm biến áp Trạm khí ép Nhà ăn Bể lắng Phân xưởng GCVL Nhà đèn Nhà tắm sấy Nhà nạp Quang lật Kho thuốc nổ Hệ thống cấp nước m2 m2 m2 m m m2 m2 trạm m2 m2 m2 m2 m3 m2 m2 m2 m2 m2 m2 m Tổng cộng 2000 2500 500 4000 6000 10000 2850 720 150 250 800 4000 2500 90 200 110 15 30 4500 Giá trị (106đ) 3.500 2.500 1.000 8.000 1.000 800 600 1.500.000 800 300 600 1.100 60 800 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 120 Thành tiền(106đ) 7.000 6.250 500 32.000 6.000 8.000 1.710 1.500 576 45 150 880 240 2.000 90 200 110 15 30 540 67.866 Vậy tổng chi phí xây dựng cơng trình : Cxd = CHL + Cmb = 4330420.106 + 67.866.106 = 4398286.106đ Sinh viên: Nguyễn Ngọc Sơn Lớp: Khai thác D – K58 Trường đại học Mỏ - Địa chất Bộ môn khai thác hầm lò Chi phí mua sắm thiết bị ( Ctb ) Chi phí mua sắm thiết bị thể Bảng VI.3 Bảng VI.3 Chi phí mua sắm thiết bị STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Tên thiết bị Máy khoan Máy bắn mìn Giá GK/1600/1.6/2.4/HT Giá GK/1600/1.6/2.4/HTD Dàn ZFY5000/16/28 Xà HDFBC - 2400 Xà HDFBC - 3600 Xà HDFBC - 4400 Xà HDJB-1200 Cột thủy lực DZ-22 Cột thủy lực DZ-28 Máng cào SGB 630/220 Trạm bơm nhũ hoá Thanh thép Ray P24 Máy máy chuyển tải DSS190/ 2.75 Goòng vận chuyển Tầu điện AM-8 Băng tải 2LU-120 Tời kéo goòng Quạt cục Quạt 2K56-N36 Bơm nước Trang bị điện Máy chuyển tải Hệ thống cảnh báo khí metan Hệ thống phanh Đơn vị Số lượng Đơn giá (106)đ Cái Cái Giá Giá Dàn Xà Xà Xà Xà Cột Cột Cái Chiếc Thanh 16 568 144 110 180 112 62 81 1248 67 36 15 120 120 1000 2,1 2,5 2,7 1,1 2,6 2,6 1000 950 0,86 Thành tiền (106)đ 240 12 68160 17280 110000 378 224 167.4 89.1 3244.8 174.2 5000 5700 30.96 Cái 10 20 Cái Cái Chiếc Chiếc Cái Cái Cái Bộ Cái 150 10 3 3 12 980 856 250 700 3500 25 1.12 1101,3 1800 8.820 5568 2500 2100 7000 75 4536 3303 Chiếc 750 750 Chiếc 880 2640 27 28 Máy biến áp 35/6Kv Máy biến áp 6/0,4Kv Cái Cái 2 2000 2750 4000 5500 29 Máy biến áp 0,4/0,13Kv Cái 1500 3000 30 Đèn ắc quy Cái 606 0,5 303 Sinh viên: Nguyễn Ngọc Sơn Lớp: Khai thác D – K58 Trường đại học Mỏ - Địa chất 31 Máy gạt 32 Máy xúc 33 34 35 Cáp điện 36 37 Bộ môn khai thác hầm lò Cái 350 2800 Cái 800 4800 Máy nén khí Cái 10 26 260 Máy vơ Cái 10 134 1340 m 10000 0,2 2000 Ô tơ Kamaz Cái 16 600 9600 Ơ tơ Sam sung Cái 900 7200 Ơ tơ Huyndai Cái 10 800 8000 T.Bị 550 4400 245 001,3 Các thiết bị khác 38 Tổng Tổng chi phí mua sắm thiết bị : Ctb = 245 001,3.106đ Chi phí vận chuyển, lắp đặt thiết bị số chi phí phụ khác, (Cph) Chi phí lấy 10% chi phí mua sắm thiết bị xây dựng mặt Vậy ta có chi phí vận chuyển, lắp đặt chạy thử thiết bị Cph = 10%(Ctb + Cmb) = 0,1.(245 001,3 + 67 886 ).106 = 31288,7 106 Đồng Tổng vốn đầu tư Được thể Bảng VI.4 Bảng VI.4 Bảng tổng hợp vốn đầu tư STT Tên chi phí Thành tiền (106đ) Xây dựng cơng trình mỏ 4398286 Mua sắm thiết bị 245001,3 Các chi phí khác 31288,7 Tổng 4674576 Vậy tổng vốn đầu tư : Cđt = 4674576.106đ VI.3.2 Nguồn vốn đầu tư Vốn đầu tư vay từ ngân hàng đầu tư với lãi suất 8%/năm Sinh viên: Nguyễn Ngọc Sơn Lớp: Khai thác D – K58 Trường đại học Mỏ - Địa chất Bộ môn khai thác hầm lò VI.4 Giá thành than Hạch tốn giá thành sản phẩm dựa kế hoạch sản xuất hàng năm Cơng ty Các yếu tố chi phí dựa hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật áp dụng ngành than Công ty, yếu tố chi phí tính than nguyên khai bao gồm: VI.4.1 Chi phí sản xuất than nguyên khai cửa lò Trong khu vực khai thác có lò chợ khoan nổ mìn, lò chợ giới hóa đồng bộ.Như tính tốn Chương giá thành khai thác than lò chợ khoan nổ mìn 145467 đ/tấn lò chợ giới hóa 105230 đ/tấn Vậy giá thành khai thác than nguyên khai trung bình cửa lò là: C1 = (6 145467 + 105230) /7 = 139718,8 đ/tấn VI.4.2 Chi phí sàng tuyển Chi phí lấy theo định mức chung mỏ: C2 = 30 000 đ/tấn VI.4.3 Chi phí thơng gió Như tính tốn Chương C3 = 23949,6 đ/tấn VI.4.4 Chi phí lương cán công nhân viên (bộ phận gián tiếp mặt bằng) + Tiền lương cán công nhân viên gián tiếp : 500 000 đồng/tháng + Tiền lương công nhân mặt : 000 000 đồng/tháng Vậy tổng số tiền lương phải trả cho công nhân tháng : 480 000 000 + 200 500 000 = 3300 106 đồng/tháng Như chi phí tiền lương cho cơng nhân mặt phân gián tiếp : C4 = = 19800 đồng/tấn Trong : Amo : Sản lượng than khai thác năm, Amo = 000 000 n : Số tháng làm việc năm, n = 12 tháng Sinh viên: Nguyễn Ngọc Sơn Lớp: Khai thác D – K58 Trường đại học Mỏ - Địa chất Bộ mơn khai thác hầm lò VI.4.5 Chi phí động lực cho than từ lò chợ nơi sàng tuyển (C5) C5 = N K , Đồng/ Trong : K: Giá thành 1kwh điện, K = 2000 Đồng/kWh N: Năng suất tiêu thụ điện, N= 35 kWh/tấn Thay số ta : C5 = 70.000 Đồng /tấn VI.4.6 Chi phí bảo hiểm cho cán công nhân viên (bộ phận gián tiếp mặt bằng) C6 = 23% C4 = 23% 19800 = 4554 đồng/tấn VI.4.7 Các chi phí khác Bao gồm tài sản cố định, chi phí sửa chữa lớn tài sản số định, chi phí mơi trường chi phí khác ngồi sản xuất C7 = 40% ( C1 + C2 + C3 + C4 + C5 + C6 ) = 115209 đ/tấn VI.4.7 Giá thành cho than ( Gts ) Gts = ( C1 + C2 + C3 + C4 + C5 + C6 + C7 ) = 403231,4 VI.5 Hiệu kinh tế VI.5.1 Doanh thu bán than Công ty (DT) Giá bán than công ty than Nam Mẫu trung bình Gt = 1.000.000 đ/tấn than Với sản lượng khai thác Amỏ = 000 000Tấn/năm Tổng doanh thu mỏ là: DT = Amỏ Gt = 000 000 1.000 000 = 000 000.106 đ/năm VI.5.2 Lợi nhuận hàng năm mỏ Lơi nhuận hàng năm mỏ xác dịnh theo công thức: L = (Gt - Gts).Am - T, đồng Trong đó: Gt : Là giá bán than ,Gt = 1.000.000 đ/tấn Gts : Giá thành than sạch, Gts = 403231,4 đ/tấn T : Thuế loại, T = Tdt + Ttn + TVAT , đ Tdt: Thuế doanh thu, theo quy định Tập đoàn Than Việt Nam, thuế doanh thu lấy 1%doanh thu Sinh viên: Nguyễn Ngọc Sơn Lớp: Khai thác D – K58 Trường đại học Mỏ - Địa chất Bộ môn khai thác hầm lò Tdt = 1%.DT = 1%.2 000 000.106 = 20 000.106 đ/năm Ttn: Thuế tài nguyên, theo quy định lấy 1% tổng chi phí năm mỏ T tn = 2%.DT = 40 000.106 đ/năm TVAT: Thuế giá trị gia tăng, ngành ta lấy 5% doanh thu: TVAT = 5%.DT = 5%.2 000 000.106 = 100 000.106 đ/năm T = (20 000 + 40 000 + 100 000).106 = 160 000.106 đ/năm Thay số ta : L = (1 000 000 - 403231,4).2.106 - 160 000.106 = 1,03.1012 đ/năm VI.5.3 Thuế lợi tức Trong giới hạn đồ án tốt nghiệp ta lấy thuế lợi tức 20% lợi nhuận Tlt = 20% L = 20% 1,03.1012 = 2,06.1011 đ/năm VI.5.4 Lợi nhuận ròng cơng ty Lr = L - Tlt = (1,03 – 0,206).1012 = 0,824.1012 đ/năm VI.5.5 Thời gian thu hồi vốn mỏ Thời gian thu hồi vốn xác định theo công thức: T = Cđt/Lr ,năm Trong đó: Cđt : Tổng vốn đầu tư thời kì xây dựng bản, Cđt = 4674576.106đ Lr : Lợi nhuận ròng hàng năm mỏ : Lr = 824000.106 đ/năm Thay số vào tính tốn ta có : T = 4674576/824000 = 5,7 �6 năm Thời gian thu hồi vốn mỏ tính thêm thời gian xây dựng là: T = + = năm Như vậy, thời gian thu hồi vốn mỏ năm, đồ án đạt hiệu đầu tư VI.6 Kết Luận Qua việc tính tốn tiêu kinh tế ta thấy việc đầu tư vào khai thác đem lại hiệu kinh tế cao Bảng VI.5 Bảng tóm tắt tiêu kinh tế-kỹ thuật STT Các tiêu Đơn vị Số lượng Số cán bộ, công nhân viên Người 2131 Tổng vốn đầu tư đồng 4674576.106 đ Sinh viên: Nguyễn Ngọc Sơn Lớp: Khai thác D – K58 Trường đại học Mỏ - Địa chất Bộ môn khai thác hầm lò Giá thành khai thác than đồng/tấn Giá bán than đồng/tấn 000 000 Lợi nhuận hàng năm mỏ đồng/năm 1030000.106 Lợi nhuận ròng đồng/năm 824000.106 Thời gian thu hồi vốn Năm Sinh viên: Nguyễn Ngọc Sơn 403231,4 Lớp: Khai thác D – K58 Trường đại học Mỏ - Địa chất Bộ mơn khai thác hầm lò KẾT LUẬN Sau thời gian miệt mài nghiên cứu tài liệu, cộng với tận tình hướng dẫn thầy giáo mơn khai thác hầm lò, em hoàn thành Bản đồ án tốt nghiệp Qua trình làm đồ án giúp cho em hiểu sâu đặc điểm cấu tạo địa tầng phương án mở vỉa khai thác, chống giữ áp dụng cho khu trung tâm mỏ than Nam Mẫu Quá trình làm đồ án giúp cho em củng cố sâu rộng kiến thức học tạo cho em có tầm nhìn bao qt, sâu sắc cơng việc ngành khai thác mỏ Với đồ án em thiết kế mở vỉa khai thác cho Khu trung tâm với phương án tối ưu để áp dụng cho trình mở vỉa khai thác, vận tải thơng gió Trong q trình đào đường lò chuẩn bị áp dụng cơng nghệ đào lò giới hố tiên tiến Để đẩy nhanh thời gian xây dựng sớm đưa mỏ vào sản xuất, để giảm tới mức tối thiểu tổn thất than với hệ thống khai thác chọn áp dụng hiệu trình khai thác Đứng trước khó khăn ngành mỏ vật liệu chống giữ nguồn tài nguyên rừng ngày khan Với vật liệu chống giữ lò gỗ vừa chi phí cao mà khả tăng sản lượng lại không lớn Để giải vấn đề đáp ứng yêu cầu sản lượng ngày cao đồ án áp dụng cơng nghệ tiên tiến vào chống giữ lò chợbằng giàn tự hành Với phương pháp cho phép nâng suất lao động công nhân, sản lượng lò chợ lên cao Việc lựa chọn sơ đồ mở vỉa giếng nghiêng cho mỏ giúp giảm tới mức thấp vốn đầu tư trang thiết bị vận tải thơng gió mà hiệu cao Nói chung với phương án chọn cho phép mỏ than Nam Mẫu có khả phát triển mở rộng đáp ứng nhu cầu than ngành cơng nghiệp khác Trong q trình làm đồ án có nhiều cố gắng không tránh khỏi khuyết điểm Em mong nhận ý kiến quý báu thầy giáo bạn đồng nghiệp để giúp em tiến trình làm việc học tập sau Sinh viên: Nguyễn Ngọc Sơn Lớp: Khai thác D – K58 Trường đại học Mỏ - Địa chất Bộ mơn khai thác hầm lò Một lần em xin chân thành cảm ơn thầy giáo mơn khai thác hầm lò, đặc biệt thầy giáo Th.S Lê Quang Phục hướng dẫn em suốt trình làm đồ án bạn đồng nghiệp tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành đồ án Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên thực : Tạ Tùng Lâm Sinh viên: Nguyễn Ngọc Sơn Lớp: Khai thác D – K58 Trường đại học Mỏ - Địa chất Bộ mơn khai thác hầm lò TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Văn Cương: Mở vỉa khai thác than hầm lò Nhà xuất giao thông vận tải - Hà Nội - 1998 Lê Như Hùng: Nguyên lý thiết kế mỏ hầm lò Nhà xuất giao thông vận tải - Hà Nội - 1998 Lê Như Hùng: Giáo trình thiết kế mở hầm lò Hà Nội - 1993 Trần Văn Thanh Bài giảng cơng nghệ khí hố khai thác than hầm lò Hà Nội -2000 Nguyễn Xũn Hựng - Thanh Hiếu (Tài liệu dịch) Sổ tay tóm tắt cán kỹ thuật Mỏ Nhà xuất khoa học kỹ thuật - 1974 Đỗ Trọng Sơn - Vũ Mạnh Tân - Hồ Quốc Dũng: Kỹ thuật khai thác Mỏ than hầm lò Nhà xuất cơng nhân kỹ thuật - Hà Nội - 1976 Nguyễn Văn Đước - Nguyễn Công Trịnh - Nguyễn Văn Quyển - Đặng Văn Quân: Cơ sở xây dựng ngầm mỏ (tồn tập) - NXB Xây dựng 8- Nguyễn Đình Ấu - Như Văn Bách: Phá vỡ đất đá phương pháp khoan nổ mìn, Nhà xuất giáo dục ,1996 Hoàng Kim Phụng: Địa chất thuỷ văn tháo khơ Mỏ khống sản cứng, Hà Nội 1999 10 Trần Xuân Hà - Đặng Vũ Chí - Nguyễn Văn Sung: Bài giảng kỹ thuật thơng gió mỏ hầm lò, Trường Đại học Mỏ - Địa chất , Hà Nội 2004 Sinh viên: Nguyễn Ngọc Sơn Lớp: Khai thác D – K58 Trường đại học Mỏ - Địa chất Bộ mơn khai thác hầm lò MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU CHƯƠNG I ĐẶC ĐIỂM VÀ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT KHU MỎ .3 I.1 Địa lý tự nhiên .3 I.2 Điều kiện địa chất I.3 Kết luận .14 CHƯƠNG II:MỞ VỈA VÀ CHUẨN BỊ RUỘNG MỎ 15 II.1 Giới hạn khu vực thiết kế 15 II.2 Tính trữ lượng .15 II.3 Sản lượng mỏ tuổi 17 II.4 Chế độ làm việc mỏ 18 II.5 Phân chia ruộng mỏ 19 II.6 Mở vỉa 20 II.7 Thiết kế thi cơng đường lò mở vỉa 37 II.8 Kết luận 54 CHƯƠNG III: KHAI THÁC 55 III.1 Đặc điểm địa chất yếu tố ảnh hưởng đến công tác khai thác .55 III.2 Lựa chọn hệ thống khai thác 56 III.3 Xác định thông số hệ thống khai thác 59 III.4 Quy trình cơng nghệ khai thác 62 III.5 Xác định số lượng lò chợ hoạt động đồng thời để đảm bảo công suất mỏ 108 III.6 Kết luận 109 CHƯƠNG IV: THƠNG GIĨ VÀ AN TỒN .110 A THƠNG GIĨ 110 IV.1 Khái quát chung 110 IV.2 Lựa chọn hệ thống thơng gió 111 IV.3 Tính lượng gió chung cho mỏ 114 IV.4 Tính phân phối gió kiểm tra tốc độ gió 119 IV.5 TÍNH HẠ ÁP CHUNG CỦA MỎ 121 IV.6 XÁC ĐỊNH CHẾ ĐỘ CƠNG TÁC CỦA QUẠT 128 IV.7 TÍNH GIÁ THÀNH THƠNG GIĨ 132 IV.8 KẾT LUẬN 134 Sinh viên: Tạ Tùng Lâm - Khai thác B K57 Trường đại học Mỏ - Địa chất Bộ mơn khai thác hầm lò B – AN TOÀN VÀ BẢO VỆ LAO ĐỘNG 135 IV.9 Ý NGHĨA VÀ MỤC ĐÍCH CỦA CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG 135 IV.10 NHỮNG BIỆN PHÁP VỀ AN TOÀN 135 IV.11 Tổ chức thực cơng tác an tồn .137 CHƯƠNG V:VẬN TẢI, THỐT NƯỚC VÀ MẶT BẰNG CƠNG NGHIỆP .138 A Vận tải 138 V.1 Khái niệm 138 V.2 Vận tải lò 138 V.3 Vận tải mặt 147 V.4 Thông kê thiết bị vận tải 148 V.5 Kết luận 149 B THOÁT NƯỚC 149 V.6 Khái niệm 149 V.7 Hệ thống thoát nước 149 V.8 Thống kê thiết bị công trình nước mỏ: 154 V.9 Kết luận: 154 C Mặt công nghiệp 154 V.10 Địa hình u cầu xây dựng mặt cơng nghiệp 154 V.11 Bố trí cơng trình mặt 155 CHƯƠNG VI: KINH TẾ .159 VI.1 Khái niệm .159 VI.2 Biên chế tổ chức mỏ 159 VI.3 Vốn đầu tư 160 VI.4 Giá thành than 164 VI.5 Hiệu kinh tế .166 VI.6 Kết Luận 167 KẾT LUẬN 168 TÀI LIỆU THAM KHẢO 170 MỤC LỤC 171 Sinh viên: Tạ Tùng Lâm - Khai thác B K57 ... nằm chìm sâu xuống, khối chưa ngiên cứu kỹ + Đứt gãy F400 trụ (F400T): Xuất khu vực T.V chạy song song với F400V tạo thành đới F400 rộng từ 30 - 60m c Nếp uốn Trong số nếp uốn bao gồm nếp lồi... đường lò xuyên vỉa , từ xuyên vỉa đào đường lò dọc vỉa vận tải + 40 hai cánh tới biên giới mỏ Song song với q trình từ lò +125 đào đường lò dọc vỉa thơng gió +125 hai cánh tới biên giới mỏ Đào... đường lò xuyên vỉa , từ xuyên vỉa đào đường lò dọc vỉa vận tải + 40 hai cánh tới biên giới mỏ Song song với trình từ lò +125 đào đường lò dọc vỉa thơng gió +125 hai cánh tới biên giới mỏ Đào lò

Ngày đăng: 18/05/2018, 17:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG I

  • ĐẶC ĐIỂM VÀ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT KHU MỎ

    • I.1. Địa lý tự nhiên.

    • I.2. Điều kiện địa chất.

      • Nguyên tố

      • Lớn nhất

    • I.3. Kết luận.

  • CHƯƠNG II:

  • MỞ VỈA VÀ CHUẨN BỊ RUỘNG MỎ

    • II.1. Giới hạn khu vực thiết kế

    • II.2 Tính trữ lượng

    • II.3 Sản lượng và tuổi mỏ

    • II.4. Chế độ làm việc của mỏ

    • II.5 Phân chia ruộng mỏ

    • II.6. Mở vỉa

    • II.6.6 Kết luận

  • II.7. Thiết kế thi công đào lò mở vỉa.

    • II.7.1 Chọn hình dạng tiết diện lò và vật liệu chống lò.

    • II.7.2. Xác định kích thước tiết diện lò.

    • II.7.3. Lập hộ chiếu chống lò.

    • II.7.4 Hộ chiếu khoan nổ mìn trước khi đào lò

      • . Bảng II.19. Bảngchỉ tiêu khoan nổ mìn

    • II.7.5 Xác định khối lượng của từng công việc trong một chu kỳ đáo lò.

      • Bảng II.20. Bảng các thông số kỹ thuật của máy xúc 1H-5:

    • II.7.6. Thành lập biểu đồ tổ chức chu kỳ đào lò chuẩn bị:

    • II.8. Kết luận.

  • CHƯƠNG III: KHAI THÁC

    • III.1. Đặc điểm địa chất và các yếu tố ảnh hưởng đến công tác khai thác

    • III.2. Lựa chọn hệ thống khai thác

    • III.3 Xác định các thông số của hệ thống khai thác

    • III.4. Quy trình công nghệ khai thác

  • 1.2 Các thông số khoan nổ mìn

  • 2.1. Tính áp lực mỏ tác động lên vì chống lò chợ

  • 2.2. Chọn vật liệu chống giữ lò chợ

  • 2.3. Tính toán số lượng cột chống

  • 2.4. Lập hộ chiếu chống lò chợ

  • 4.1. Bước phá hỏa ban đầu

  • 4.2. Bước phá hỏa thường kỳ

  • 5.1. Khối lượng các công việc trong một chu kỳ

  • 5.2. Thành lập đội thợ

  • 6.4. Biểu đồ tổ chức chu kỳ sản xuất và biểu đồ bố trí nhân lực

  • 6.5. Tính toán một số chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật của lò chợ

  • 6.6. Bảng Chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật (xem bảng III-11)

    • Số lượng

  • 3.1 Tính áp lực khu vực khai thác

  • 3.2 Chọn vật liệu chống lò

    • Thông số kỹ thuật

  • 3.3. Tính toán số lượng dàn chống lò chợ

  • 3.4. Lập hộ chiếu chống lò chợ

  • 4.1. Bước phá hỏa ban đầu

  • 4.2. Bước phá hỏa thường kỳ

  • 5.1 Xác định khối lượng công việc trong một chu kỳ ở gương khai thác

  • 5.2 Thành lập đội thợ

  • 5.3 Thời gian hoàn thành các công tác trong một chu kỳ

  • 5.4 Thành lập biểu đồ tổ chức chu kỳ, biểu đồ tổ chức nhân lực cho lò chợ

  • 5.5. Tính toán các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật.

  • 1.2 Các thông số khoan nổ mìn

  • 2.1. Tính áp lực mỏ tác động lên vì chống lò chợ

  • 2.2. Chọn vật liệu chống giữ lò chợ

  • 2.3. Tính toán số lượng cột chống

  • 2.4. Lập hộ chiếu chống lò chợ

  • 4.1. Bước phá hỏa ban đầu

  • 4.2. Bước phá hỏa thường kỳ

  • 5.1. Khối lượng các công việc trong một chu kỳ

  • 5.2. Thành lập đội thợ

  • 6.4. Biểu đồ tổ chức chu kỳ sản xuất và biểu đồ bố trí nhân lực

  • 6.5. Tính toán một số chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật của lò chợ

  • 6.6. Bảng Chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật (xem bảng III-11)

    • III.5. Xác định số lượng lò chợ hoạt động đồng thời để đảm bảo công suất mỏ

    • III.6. Kết luận

  • CHƯƠNG IV: THÔNG GIÓ VÀ AN TOÀN

    • A. THÔNG GIÓ

    • IV.1. Khái quát chung

    • IV.2. Lựa chọn hệ thống thông gió

    • IV.3. Tính lượng gió chung cho mỏ

    • IV.4. Tính phân phối gió và kiểm tra tốc độ gió

    • IV.5. TÍNH HẠ ÁP CHUNG CỦA MỎ

      • IV.5. 1. Tính hạ áp chung của mỏ

      • Trên cơ sở kết quả tính toán hạ áp chung của khu mỏ, ta chọn hạ áp chung cho Vỉa 7,7T,6A,6,5 thông gió qua giếng nghiêng thông gió trung tâm lấy theo hạ áp lớn nhất là: Hmax= 191.14 mmH20.

      • IV.5.2. Tính điều chỉnh lưu lượng gió.

    • IV.6. XÁC ĐỊNH CHẾ ĐỘ CÔNG TÁC CỦA QUẠT

      • IV.6.1. Tính lưu lượng của quạt

    • IV.7. TÍNH GIÁ THÀNH THÔNG GIÓ

    • IV.8. KẾT LUẬN

  • B – AN TOÀN VÀ BẢO VỆ LAO ĐỘNG

    • IV.9. Ý NGHĨA VÀ MỤC ĐÍCH CỦA CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG

    • IV.10. NHỮNG BIỆN PHÁP VỀ AN TOÀN

    • IV.11. Tổ chức thực hiện công tác an toàn

      • IV.12. Thiết bị an toàn, dụng cụ bảo hộ lao động

  • CHƯƠNG V:

  • VẬN TẢI, THOÁT NƯỚC VÀ MẶT BẰNG CÔNG NGHIỆP

    • A. Vận tải

    • V.1. Khái niệm

    • V.2. Vận tải trong lò

    • V.3. Vận tải ngoài mặt bằng

    • V.4. Thông kê thiết bị vận tải

      • Máng cào

      • Máng cào

    • V.5. Kết luận

    • B. THOÁT NƯỚC

    • V.6. Khái niệm

    • V.7. Hệ thống thoát nước

    • V.8 Thống kê các thiết bị và công trình thoát nước mỏ:

    • V.9. Kết luận:

    • C. Mặt bằng công nghiệp

    • V.10. Địa hình và yêu cầu xây dựng mặt bằng công nghiệp

    • V.11. Bố trí các công trình trên mặt bằng.

  • CHƯƠNG VI: KINH TẾ

    • VI.1. Khái niệm

    • VI.2. Biên chế tổ chức của mỏ

    • VI.3. Vốn đầu tư

      • Giá GK/1600/1.6/2.4/HT

      • Giá GK/1600/1.6/2.4/HTD

      • Dàn ZFY5000/16/28

      • Xà HDFBC - 2400

      • Xà HDFBC - 3600

      • Xà HDFBC - 4400

      • Xà HDJB-1200

      • Cột thủy lực DZ-22

      • Cột thủy lực DZ-28

        • Thanh thép Ray P24

      • Thanh

      • 36

      • 0,86

      • 30.96

        • Máy máy chuyển tải DSS190/ 2.75

      • Cái

      • 2

      • 10

      • 20

    • VI.4. Giá thành tấn than

    • VI.5. Hiệu quả kinh tế

  • VI.6 Kết Luận

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • MỤC LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan