bản thuyết minh đồ án mỏ than núi béo

101 597 14
bản thuyết minh đồ án mỏ than núi béo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đồ án mỏ than núi béo đại học mỏ địa chất giúp cho sinh viên có cái nhìn tổng quan về phương pháp làm đồ án mỏ đồng_ mỏ khai thác lộ thiên và hỗ trợ sinh viên làm đồ án tốt nghiệp một cách rõ ràng và chi tiết

Trường Đại Học Mỏ-Địa Chất Lò Bộ Môn Khai Thác Hầm LỜI NÓI ĐẦU Than là nguồn tài nguyên quý giá, có tầm đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.Trong giai đoạn hiện nay, nước ta đang thực hiện quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá do vậy nhu cầu cung cấp năng lượng cho đất nước ngày càng cao Than, dầu khí, điện là những ngành công nghiệp chủ chốt cung cấp nguồn năng lượng cho đất nước Việc khai thác than và đặc biệt là khai thác than hầm lò là một trong các ngành sản xuất khó khăn và phức tạp vì tất cả các công việc đều phải thực hiện ở trong lòng đất Với yêu cầu cấp bách của của nền kinh tế thị trường đòi hỏi ngành than nói chung và khai thác hầm lò nói riêng phải từng bước tăng công suất khai thác, năng suất lao động và tăng hiệu quả kinh tế Để làm được điều đó, các mỏ than Hầm lò không có gì khác hơn là phải đầu tư vốn, đổi mới công nghệ khai thác theo hướng từng bước cơ giới hoá, áp dụng các công nghệ và thiết bị phù hợp cho công suất cao Sau khi học xong phần lý thuyết tại trường Đại học Mỏ- Địa chất, với mục đích nắm bắt thực tiễn sản xuất, tiếp xúc và làm quen với công tác thiết kế mỏ, em được nhà trường cũng như bộ môn khai thác hầm lò phân công thực tập và làm đồ án tốt nghiệp với đề tài: I Phần thiết kế chung: Thiết kế mở vỉa và khai thác cho mỏ than Núi Béo từ mức +0 đến mức -350, công suất thiết kế 1,8 triệu tấn/năm I Phần chuyên đề: Lực chọn phương pháp thông gió hợp lí Qua quá trình thực hiện đồ án đã giúp em tổng hợp được cơ bản những kiến thức mà các thầy cô đã truyền đạt và những vấn đề trong thực tế sản xuất Trong quá trình làm đồ án em đã cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu, kết hợp giữa lý thuyết đã học và ngoài thực tiễn, đặc biệt với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn TS ĐÀO VĂN CHI và các thầy cô khác cũng như bạn bè, em đã hoàn thành đồ án này Nhưng do trình độ của bản thân còn nhiều hạn chế, vì vậy đồ án không tránh khỏi những khiếm khuyết và thiếu sót Bản thân mong nhận được các ý kiến đóng góp, nhận xét của các thầy trong bộ môn Hầm lò và các bạn đồng nghiệp để SV: Nguyễn Tuấn Hiệp Lớp :Khai thác G – K58 Trường Đại Học Mỏ-Địa Chất Lò Bộ Môn Khai Thác Hầm em nâng cao được trình độ, đáp ứng yêu cầu công tác sau này Đặc biệt để bổ sung vào bản đồ án thiết kế đạt kết quả tốt hơn Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên: Nguyễn Tuấn Hiệp SV: Nguyễn Tuấn Hiệp Lớp :Khai thác G – K58 Trường Đại Học Mỏ-Địa Chất Lò Bộ Môn Khai Thác Hầm CHƯƠNG 1 ĐẶC ĐIỂM VÀ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT KHU MỎ I.1.Địa lý tự nhiên I.1.1 Địa lý của vùng mỏ,khu vực thiết kế,sông ngòi,đồi núi,hệ thống giao thông vận tải, nguồn năng lượng và nước sinh hoạt a) Vị trí địa lý Mỏ than hầm lò Núi Béo thuộc khoáng sàng than Hà Lầm,cách thành phố Hạ Long của tỉnh Quảng Ninh 7km về vè Đông Bắc Bảng I.1: Tọa độ mốc ranh giới của mỏ Núi Béo TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Hệ tọa độ VN – 2000 kinh tuyến trục 1080 Ký hiệu múi chiếu 3o mốc mỏ X Y NBHL.1 2.321.400,178 408.854,13 0 NBHL.2 2.321.400,175 409.474,06 9 NBHL.3 2.321.320,181 409.854,03 2 NBHL.4 2.319.560,345 411.633,851 NBHL.5 2.319.870,313 411.853,830 NBHL.6 412.153,80 2.319.695,329 0 NBHL.7 412.601,75 2.318.879,406 3 NBHL.8 412.389,77 2.318.389,456 2 NBHL.9 2.318.008,497 411.774,831 NBHL.10 410.431,96 2.317.878,517 2 NBHL.11 2.317.990,507 410.113,993 NBHL.12 410.008,01 2.319.950,315 2 SV: Nguyễn Tuấn Hiệp Hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục 1070 múi chiếu 30 X Y 2.321.277,950 434.848,461 2.321.278,916 435.468,370 2.321.199,520 435.848,439 2.319.442,554 2.319.752,851 437.630,921 437.850,405 2.319.578,344 438.150,634 2.318.763,163 438.599,841 2.318.272,904 438.388,636 2.317.891,001 437.774,320 2.317.758,927 436.431,720 2.317.870,414 436.113,592 2.319.829,962 436.004,552 Lớp :Khai thác G – K58 Trường Đại Học Mỏ-Địa Chất 13 NBHL.13 2.321.150,200 Lò 409.354,08 0 Bộ Môn Khai Thác Hầm 2.321.028,766 435.348,777  Ranh giới khai trường: Phía Bắc là Mỏ Hà Tu Phía Nam là quốc lộ 18A Phía Tây giáp với mỏ than Hà Lầm Phía Đông là dãy núi đá vôi Đèo Bụt và khu Lộ Phong Khe Hùm SV: Nguyễn Tuấn Hiệp Lớp :Khai thác G – K58 Trường Đại Học Mỏ-Địa Chất Lò Bộ Môn Khai Thác Hầm b) Đặc điểm đồi núi Khu mỏ thuộc vùng đồi núi thấp dần từ Bắc xuống Nam và hình thành 2 dạng địa hình: + Địa hình nguyên thủy: Ở phía Nam và Đông Nam +Địa hình nhân tạo: Bao gồm khai trường lộ thiên ở trung tâm khu mỏ đang phát triển về phía Tây và các bãi thải Khu mỏ có suối Hà Tu bắt nguồn từ đường phân thuỷ của nếp lồi 158, hướng dòng chảy về phía Đông, lòng suối rộng từ 1,0  4,0 m Theo kết quả quan trắc suối Hà Tu có lưu lượng QMin = 3,64 (l/s), QMax = 280,5 (l/s) c) Đặc điểm giao thông - Hệ thống giao thông trong khu mỏ hiện nay có các tuyến đường ôtô cố định và bán cố định phục vụ cho công tác vận chuyển đất đá thải, than khai thác và liên lạc ở trong và ngoài mỏ chính như sau: + Đường ôtô liên lạc từ khu văn phòng Công ty tới các công trường + Đường ôtô ra bãi thải Chính Bắc, Phụ Bắc + Đường ôtô về các cụm sàng của Công ty + Đường ôtô ra cảng Nam Cầu Trắng - Hệ thống thông tin liên lạc hiện có của mỏ đã được trang bị hệ thống điện thoại hành chính sản xuất nối mạng quốc gia và hệ thống điện thoại điều độ sản xuất, hệ thống đàm thoại phóng thanh Mỏ than hầm lò Núi Béo nằm trong khu vực tập trung nhiều mỏ và công trường khai thác than đang hoạt động Hệ thống hạ tầng, đường giao thông, hệ thống cung cấp năng lượng, cơ khí và các dịch vụ phục vụ đời sống v.v phát triển nên quá trình khai thác, chế biến và vận chuyển tiêu thụ than rất thuận lợi I.1.2 Tình hình dân cư, kinh tế và chính trị khu vực thiết kế + Dân cư: Dân cư trong vùng khá đông đúc, chủ yếu là công nhân mỏ và một số làm nghề trồng trọt, dịch vụ thành phần dân cư chủ yếu là người kinh và một số dân tộc ít người khác + Kinh tế và chính trị: Về kinh tế, nguồn thu chủ yếu từ khai thác mỏ và các dịch vụ phục vụ kèm theo Về văn hoá chủ yếu là các trung tâm văn hoá của các mỏ và của Thành phố trong khu vực SV: Nguyễn Tuấn Hiệp Lớp :Khai thác G – K58 Trường Đại Học Mỏ-Địa Chất Lò Bộ Môn Khai Thác Hầm Trong điều kiện như vậy vai trò của mỏ than hầm lò Núi Béo khi đi vào hoạt động có ảnh hưởng rất lớn đối với sự phát triển kinh tế, văn hoá xã hội của địa phương, việc triển khai dự án sẽ đảm bảo việc làm ổn định, góp phần nâng cao và ổn định đời sống văn hoá cho người dân I.1.3 Điều kiện khí hậu: Khí hậu khu mỏ mang đặc điểm khí hậu vùng Đông Bắc Việt Nam, một năm có hai mùa rõ rệt Mùa mưa kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10, nhiệt độ thay đổi từ 24  350C, trung bình 28  300C, đôi khi lên trên 380C Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, nhiệt độ thay đổi từ 16  210C, thấp nhất có năm xuống đến 40C Độ ẩm không khí trung bình hàng năm từ 72  87%, lượng mưa trung bình hàng năm là 2.116,4 mm, cao nhất là vào tháng 7 và tháng 8 I.1.4 Quá trình thăm dò và khai thác khu mỏ a Lịch sử công tác thăm dò và khai thác: Công tác thăm dò khai thác của khu mỏ gắn liền với lịch sử thăm dò khai thác khoáng sàng than Hà Tu - Hà Lầm theo các giai đoạn cơ bản sau: - Báo cáo thăm dò tỷ mỷ khoáng sàng than Hà Tu - Hà Lầm năm 1962 - 1966 - Báo cáo thăm dò bổ sung mỏ than Hà Tu - Hà Lầm, năm 1982 và được Hội đồng đánh giá trữ lượng khoáng sản Nhà nước phê duyệt tại văn bản số 126/QĐHĐ ngày 23/12/1982 - Báo cáo chuyển đổi cấp trữ lượng và cấp tài nguyên than khu mỏ Hà Lầm, phường Hà Lầm, phường Hà Trung, phường Hà Tu, thành phố Hạ Long, Tỉnh Quảng Ninh (trữ lượng tính đến ngày 31/12/2008) Báo cáo đã được Hội đồng đánh giá trữ lượng khoáng sản phê duyệt tại Quyết định số 89/QĐ-HĐTLKS/CĐ ngày 19/01/2010 - Trong quá trình khai thác, mỏ than Núi Béo đã tiến hành khoan thăm dò phục vụ quá trình sản xuất lộ thiên của mỏ và khoan thăm dò bổ sung phục vụ khai thác hầm lò mỏ than Núi Béo b Cập nhật công tác thăm dò bổ sung - Tính đến tháng 04 năm 2010, phương án khoan thăm dò bổ sung năm 2006 theo quyết định số 2575/QĐ-TM ngày 20/11/2006 với khối lượng 12 lỗ khoan đã kết thúc thi công và đang tiến hành thực hiện phương án khoan thăm dò bổ sung SV: Nguyễn Tuấn Hiệp Lớp :Khai thác G – K58 Trường Đại Học Mỏ-Địa Chất Lò Bộ Môn Khai Thác Hầm năm 2008 theo quyết định số 2079/QĐ-TN ngày 05/9/2008 với khối lượng thi công hoàn thành là 28/32 lỗ khoan I.2 Điều kiện địa chất I.2.1 Cấu tạo địa chất vùng mỏ: +Tình hình địa chất: Địa tầng: Địa tầng chứa than chính của khu mỏ thuộc hệ Triat thống thượng Bậc Nori-Reti - Hòn Gai (T3n-rhg2), chiều dày địa tầng khoảng 500  700 m (trung bình 540 m), thành phần thạch học chủ yếu là các lớp sạn kết, cát kết, bột kết, ít hơn là các lớp cuội kết và sét kết Các lớp đá có chiều dày thay đổi lớn trong phạm vi hẹp Phụ hệ tầng Hòn Gai giữa gồm 14 vỉa than chính là các vỉa: V14B, V14, V13, V11, V10, V9, V8, V7, V6, V5, V4, V3, V2, V1 Trong đó các vỉa V14B, V9, V8, V6, V5, V4, V3, V2, V1 có mức độ duy trì kém hoặc có ít công trình gặp vỉa Vỉa 14 là vỉa hiện đang khai thác lộ thiên, vỉa 13 và V11 sẽ khai thác lộ thiên đến mức -135 ở phía Tây Các vỉa 10, V9, V7, V6, và phần còn lại của V11 là các vỉa than chính để huy động vào dự án khai thác hầm lò - Uốn nếp :Khu mỏ phân bố trong một nếp lõm không đối xứng, bị đứt gãy Mongplane chia làm 2 cánh: cánh phía Tây nâng lên và dốc hơn, cánh phía Đông thoải và bị giới hạn bởi đứt gãy thuận Hà Tu.Theo báo cáo địa chất đánh giá sơ bộ điều kiện địa chất công trình của đất đá trong đứt gẫy như sau: Trong đứt gẫy đất đá bị vò nhàu, nứt nẻ mạnh, độ liên kết yếu, đất đá là các mảnh cuội, sạn kết, cát kết, bột kết, sét nằm lẫn lộn dễ bị sụt đổ khi có đường lò đi qua I.2.2 Cấu tạo các vỉa than - Vỉa 11: Nằm dưới vỉa 13, phân bố đều trên toàn khu mỏ Phía Đông V11 đã khai thác đến mức -75 bằng phương pháp hầm lò Phía Tây theo kế hoạch sẽ khai thác lộ thiên đến mức -135 từ tuyến IV đến tuyến VIII Vỉa 11 thuộc loại vỉa có chiều dày trung bình đến rất dày Chiều dày vỉa thay đổi từ 0,64  14,74 m trung bình là 3,95m (tăng 0,05m so với tài liệu lập dự án) Góc dốc vỉa thay đổi từ 5 0 550, trung bình 200 Vỉa có từ 0  8 lớp đá kẹp Chiều dày lớp đá kẹp trung bình 1,61 m SV: Nguyễn Tuấn Hiệp Lớp :Khai thác G – K58 Trường Đại Học Mỏ-Địa Chất Lò Bộ Môn Khai Thác Hầm - Vỉa 10: Nằm dưới vỉa 11, phân bố đều trên toàn khu mỏ Chiều dày vỉa thay đổi từ 0,57 ÷ 13,10m, trung bình 4,65m Góc dốc vỉa thay đổi từ 5 0 550, trung bình 200 Vỉa có từ 0  6 lớp đá kẹp Chiều dày lớp đá kẹp trung bình 1,20 m - Vỉa 9: Nằm dưới vỉa 10, chủ yếu phân bố ở phía Nam và Tây Nam của mỏ, chỉ có một phần nhỏ phân bố ở phía Bắc khu mỏ Theo tài liệu cập nhật cho thấy vỉa duy trì không liên tục, có nhiều cửa sổ không than, chiều dày vỉa thay đổi từ 0,59 m  12,98m, trung bình khoảng 4,03m, góc dốc vỉa thay đổi từ 8 0 650 trung bình 270 Vỉa có từ 0  8 lớp kẹp, chiều dày lớp kẹp trung bình 1,01 m Vỉa có cấu tạo rất phức tạp và không ổn định về chiều dày và góc dốc - Vỉa 7: Nằm dưới vỉa 9, phân bố đều trên toàn khu mỏ Chiều dày vỉa thay đổi từ 0,91  16,91 m trung bình 7,08 m, góc dốc vỉa trung bình 30 0 Vỉa có từ 0  5 lớp kẹp, chiều dày lớp kẹp trung bình 1,17m I.2.3 Phẩm chất than Các đặc tính kỹ thuật chủ yếu của than như sau: - Độ ẩm phân tích (Wpt): từ 0,10%  3,45%, trung bình 1,68% - Chất bốc (Vch): từ 4,00%  17,56%, trung bình 8,07% - Độ tro trung bình cân (ATBC ): từ 0,83%  40,00%, trung bình 14,51% - Độ tro hàng hóa (AKHH): từ 1,43%  41,81%, trung bình 17,72% - Nhiệt lượng (Qkh): từ 3108  8689 Kcal/Kg, trung bình 7203 Kcal/Kg - Lưu huỳnh (S): từ 0,10%  0,80%, trung bình 0,41% - Thể trọng (d): từ 1,20  1,80, trung bình 1,44 I.2.4 Địa chất thủy văn a Nước mặt :Nước suối,nước ở các moong mỏ khai thác lộ thiên - Nước suối: Trong khai trường có suối chính là suối Hà Tu chạy cắt ngang qua khai trường khai thác Suối Hà Tu bắt nguồn từ đường phân thuỷ của nếp lồi 158, hướng dòng chảy về phía Đông, lòng suối rộng từ 1,0 4,0 m Theo kết quả quan trắc cho thấy lưu lượng của suối Hà Tu có QMin = 3,64 (l/s), QMax = 280,5 (l/s) - Nước trong các moong khai thác lộ thiên: gồm moong đang khai thác vỉa 14 cánh Đông và moong khai thác vỉa 11, vỉa 13 cánh Tây đang được mở rộng khai thác và kết thúc năm 2016 Đây là những moong có dung tích lớn, khả năng dự trữ SV: Nguyễn Tuấn Hiệp Lớp :Khai thác G – K58 Trường Đại Học Mỏ-Địa Chất Lò Bộ Môn Khai Thác Hầm nước nhiều đặc biệt là mùa mưa Nước mặt chứa ở các moong này đã có quan hệ mật thiết với hệ thống nước ngầm phía dưới và ảnh hưởng không nhỏ tới hệ thống lò khai thác phía dưới nếu không được xử lý tốt b Nước dưới đất Gồm 02 tầng chứa nước chính: - Tầng chứa nước lỗ hổng trong trầm tích Đệ tứ (Q) và đá thải: Đây là tầng chứa nước phân bố không đều khu mỏ Tầng chứa nước này có khả năng chứa và lưu thông nước rất tốt - Tầng chứa nước trong trầm tích chứa than (T3n-r hg2): Đây là tầng chứa nước chính Quan hệ thuỷ lực của tầng chứa nước này với tầng chứa nước Đệ tứ rất mật thiết.Nước mưa thấm qua tầng Đệ tứ xuống cung cấp cho tầng này Nước trong địa tầng này có độ pH từ 5,8  8,8 thuộc loại nước trung tính, độ khoáng hoá nhỏ từ 0,039  0,306 g/l Nước thuộc loại Bicácbônát canxi natri hoặc Bicácbônát clorua nátri can xi khả năng ăn mòn yếu đến không ăn mòn Chiều dày tầng chứa nước từ 540 m đến 700 m I.2.5 Địa chất công trình Địa tầng khu mỏ gồm: Cuội kết,sạn kết,cát kết,sét kết,sét than và các vỉa than,các lớp đá xen kẽ *Cuội,sạn kết: Chiếm 19% các đá có trong mỏ Màu xám trắng,xám tro phần lớn phân bố xa vách trụ vỉa than, xi măng gắn kết là silic, cát thạch anh Cuội kết, sạn kết có cấu tạo dạng thấu kính từ mỏng đến trung bình Bị nứt nẻ mạnh,không có quy luật,phần lộ ra bị phong hóa chuyển sang màu xám - Cường độ kháng nén: nMax 3.733kG/cm2nMin 148 kG/cm2, trung bình 1.413 kG/cm2 -Khối lượng thể tích : 2,28  2,91 g/cm3, trung bình 2,58 g/cm3 - Khối lượng riêng : 2,53  2,95 g/cm3 trung bình 2,667 g/cm3 * Cát kết: Chiếm 25% các đá có mặt trong khu mỏ Phân bố tương đối phổ biến trong khu mỏ, đá có độ hạt thô đến mịn, màu xám trắng đến xám đen Thành phần các hạt chủ yếu là cát thạch anh, xi măng gắn kết SV: Nguyễn Tuấn Hiệp Lớp :Khai thác G – K58 Trường Đại Học Mỏ-Địa Chất Lò Bộ Môn Khai Thác Hầm là sét silic Đá có cấu tạo khối, phân lớp dày đến vừa, bị nứt nẻ nhiều Phân bố cả trên vách và dưới trụ vỉa than nhưng không liên tục Tính chất cơ, lý đá như sau: + Cường độ kháng nén: nMax 3.132 kG/cm2nMin 113 kG/cm2, trung bình 1188 kG/cm2 + Khối lượng thể tích : 2,16  3,07 g/cm3, trung bình 2,628 g/cm3 + Khối lượng riêng : 2,24  3,10 g/cm3 trung bình 2,697 g/cm3 * Bột kết: Chiếm 33% các đá có mặt trong khu mỏ, có màu xám tro, xám đen Thành phần chủ yếu là sét ngoài ra còn có lẫn mùn thực vật Phân bố rộng khắp khu mỏ thường nằm gần vách trụ hoặc xen kẹp trong các vỉa than Một số tính chất cơ, lý đá như sau: + Cường độ kháng nén: nMax 2.104 kG/cm2nMin 110 kG/cm2, trung bình 613 kG/cm2 + Khối lượng thể tích : 2,02  3,25 g/cm3, trung bình 2,65 g/cm3 + Khối lượng riêng : 2,46  3,44 g/cm3 trung bình 2,72 g/cm3 - Sét kết: Chiếm 9% các đá có mặt trong khu mỏ, có màu xám đen Phân bố trực tiếp trên vách và dưới trụ các vỉa than và xen kẹp trong các vỉa than, phân lớp mỏng, đôi chỗ mềm bở Sét kết thường là vách giả của vỉa than và thường bị sập đổ kéo theo khi khai thác Một số tính chất cơ, lý đá như sau: + Cường độ kháng nén: nMax 1.043 kG/cm2 87 kG/cm2, trung bình 350 kG/cm2 + Khối lượng thể tích: 1,79  2,86 g/cm3, trung bình 2,60 g/cm3 + Khối lượng riêng: 2,03  3,08 g/cm3 trung bình 2,678 g/cm3 * Sét than và than bẩn: Chiếm tỷ lệ nhỏ trong khu vực 1%, có màu xám đen, phân lớp mỏng, mềm bở, khi gặp nước bị trương nở Gặp trực tiếp ở vách trụ các vỉa than và xen kẹp trong các vỉa than - Than: Chiếm tỷ lệ 12% các đá có trong khu vực, có màu đen, ánh kim, vết vỡ dạng vỏ sò, bậc thang Đặc điểm cơ lý của đá vách,trụ của vỉa than: Đá vách, trụ vỉa than thường là các lớp bột kết, sét kết, đôi chỗ là các lớp cát kết Các lớp đá này không ổn định, chỗ dày, mỏng khác nhau, đôi chỗ tạo thành các thấu kính Đặc biệt một số ít điểm SV: Nguyễn Tuấn Hiệp Lớp :Khai thác G – K58 Trường Đại Học Mỏ-Địa Chất Lò Bộ Môn Khai Thác Hầm Chi phí mét lò chuẩn bị là: C’cb = = 32.560 đ/tấn 5.5.11 Chi phí nước cho 1000 T than Tổng khối lượng nước phục vụ sản xuất 360 m 3/ngày đêm Chi phí nước sạch cho 1000 tấn than: Cn = 1000 = 155 m3 Đơn giá nước lấy là 7000đ/m3 Vậy chi phí nước là C’n = = 1.085 đ/tấn 5.512 Chi phí răng khấu cho 1000 T Phụ thuộc vào độ cứng của than đá kẹp Theo kinh nghiệm ở mỏ than Khe Chàm, bình quân sau hai năm áp dụng là 0,94 răng cho 1000T than, ở đây tạm trích là 1 răng /1000t Chi phí cho 1 răng là 550 000 đ/răng Vậy chi phí răng khấu để khai thác 1T than là: (đ/T) 5.5.13 Chi phí khấu hao thiết bị * Chi phí đầu tư thiết bị : Bảng III-22 Bảng chi phí đầu tư thiết bị TT Tên thiết bị 1 3 Dàn ZFY5000/16/28 Cột thuỷ lực đơn DZ 22 Xà khớp 3 Máy khấu MB12-450E 2 4 Số lượng 118 Đơn giá (triệu đồng ) Thành tiền ( Triệu đồng ) 1000 118000 67 2,6 174,4 81 1,1 89,1 1 22 000 22000 Máng cào DSS-260 1 500 Trạm bơm nhũ hóa 5 1 950 HA80/320 P1 Máy chuyển tải DSS 6 1 1101 190 7 Tổng *Chi phí khấu hao trang thiết bị ( Ckh ) Thời gian khấu hao là 7 năm : 7 300 ngày = 2100 ngày Ckh = = 29.208 đ/tấn 5.514 Chi phí tiền lương ( CTL ) SV: Nguyễn Tuấn Hiệp 480 950 1101 142794,5 Lớp :Khai thác G – K58 Trường Đại Học Mỏ-Địa Chất Lò Bộ Môn Khai Thác Hầm C th CTL = N NSLD Trong đó : Cth : Lương của công nhân lao động trực tiếp , Cth = 7,5 triệu đồng/tháng N : Số ngày làm việc trong tháng, N = 25 NSLD : Năng suất lao đồng trực tiếp của công nhân, NSLD = 20,5 CTL = = 14.634 đ/ tấn 5.5.15 Chi phí bảo hiểm xã hội ( CBH ) Chi phí bảo hiểm được lấy bằng 23% chi phí tiền lương của công nhân CBH = 23% 15873 = 3366 Đồng/Tấn 5.5.16 Chi phí sửa chữa thiết bị ( CSC ) Chi phí sửa chữa lấy bằng 30% chi phí khấu hao thiết bị CSC = 30% 29208 = 8762 Đồng/Tấn 5.5.17 Các chi phí khác ( Ckhác ) Đồ án lấy các chi phí khác theo Công ty than Nam Mẫu tính cho lò chợ là : Ckhác = 40 000 Đồng/tấn 5.5.18 Giá thành khai thác 1 Tấn than áp dụng công thức : Cthan = C’NH + C’cb + Ckh + Cnc + CTL + CBH + CSC + Ckhác Thay số ta được : Cthan = 132.536 Đồng/tấn 5.5.19 Tổn thất than theo công nghệ Tổn thất than theo công nghệ được xác định theo công thức : A  Akt cn  dc 100% Adc Trong đó : Adc : Trữ lượng địa chất huy động vào khai thác trong 1 luồng Adc = Llc mv th r Llc : Chiều dài lò chợ, Llc = 167 m mv : Chiều dày vỉa mv = 4,65 m r : Tiến độ khai thác trong 1 chu kỳ, r = 0,8 th : Trọng lượng thể tích của than, th = 1,64 T/m Adc = 167 4,65 0,8 1,64 = 1019 tấn Akt : Sản lượng than khai thác 1 luồng, Akt = 776 Tấn Thay số ta được : 100% = 23,8 % SV: Nguyễn Tuấn Hiệp Lớp :Khai thác G – K58 Trường Đại Học Mỏ-Địa Chất Lò Bộ Môn Khai Thác Hầm Bảng III.23: Bảng chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của lò chợ TT Tên chỉ tiêu Đơn vị Số lượng 1 Chiều dày vỉa trung bình m 4,65 2 Góc dốc vỉa trung bình độ 16 3 Dài theo phương của khu vực m 1000 4 Chiều cao khấu gương m 2,5 5 Chiều dày lớp than hạ trần m 2,15 6 Chiều dài lò chợ m 167 7 Trọng lượng thể tích của than T/m3 1,64 8 Hệ số khai thác - 0,9 9 Hệ số thu hồi than hạ trần - 0,6 10 Số luồng khai thác một chu kỳ luồng 1 T 776 12 Sản lượng khai thác than một chu kỳ T 776 13 Số ca khai thác một chu kỳ Ca 1 14 Số ca làm việc 1 ngày đêm Ca 3 15 Hệ số hoàn thành chu kỳ - 0,9 16 Sản lượng than khai thác 1 ngày đêm T 2328 17 Hệ số tính đến thời gian chuyển diện - 0,85 18 Sản lượng than khai thác 1 tháng T 52380 19 Công suất khai thác (làm tròn) T/năm 530000 20 Số công nhân lao động một ngày đêm Người 38 21 Năng suất lao động trực tiếp T/công 20,5 22 Tổn thất than theo công nghệ % 23,8 23 Giá thành khai thác 1 tấn than đồng/tấn 132536 11 Sản lượng khai thác than một luồng khấu SV: Nguyễn Tuấn Hiệp Lớp :Khai thác G – K58 Trường Đại Học Mỏ-Địa Chất Lò Bộ Môn Khai Thác Hầm III.4 - So sánh lựa chọn công nghệ khai thác hợp lý 1 So sánh về kỹ thuật: Bảng III.24: Bảng so sánh kỹ thuật giữa 2 phương án Chỉ tiêu Ưu điểm Phương án I -Vốn đầu tư ban đầu nhỏ hơn -Kinh nghiệm sản xuất của công nhân là cao hơn so với phương án II -Thao tác chống giữ tương đối đơn giản -Vận tải trang thiết bị là đơn giản hơn -Mức độ an toàn kém hơn Nhượ -Số người lao động trong gương c điểm -Năng suất lao động nhỏ hơn -Tổn thất than là lớn nhất SV: Nguyễn Tuấn Hiệp Phương án II -Mức độ an toàn cao -Năng suất lao động lớn hơn so với phương án một -Chống giữ đơn giản -Số người trực tiếp sản xuất trong gương nhỏ hơn -Cơ giới hoá đồng bộ -Thu hồi than đơn giản -Tổn thất than nhỏ hơn -Vốn đầu tư rất lớn -Công nhân chưa có kinh nghiệm sản xuất -Khâu vận tải thiết bị lò chợ găp nhiều khó khăn do kích thước và khối lượng thiết bị lớn Lớp :Khai thác G – K58 Trường Đại Học Mỏ-Địa Chất Lò Bộ Môn Khai Thác Hầm 2 So sánh về kinh tế Bảng III.25: Bảng so sánh kinh tế giữa 2 phương án T T 1 2 3 4 5 6 Phương án I Chỉ tiêu so sánh Đơn vị Phương án II Năng suất lao động Sản lượng lò chợ ngày đêm Sản lượng lò chợ 1 năm Nhân lực Tổn thất than Giá thành khai thác T/ng/ng-đ T/ng-đ 5,5 680,4 20,5 2328 T/năm 200.000 530.000 Người % Đồng /tấn 123 25,8 157.996 114 23,8 132.536 III.5 Xác định số lượng lò chợ hoạt động đồng thời để đảm bảo công suất mỏ Ta có: Sản lượng năm của mỏ : An=1 800 000 (T/năm) Sản lượng than lấy được ở các đường lò chuẩn bị đào lò trong vỉa tính cho 1 năm : Acb=10% An=180000 (T/năm) Vỉa 10 ta đã chọn 2 lò chợ hoạt động đồng thời khai thác bằng cơ giới hoá.Vậy số sản lượng cần thiết lò chợ khoan nổ mìn tại các vỉa còn lại là: Akn =(1800000 - 180000) –2.530000 = 560.000 (T) Sản lượng lò chợ khoan nổ mìn chống giữ bằng giá khung di động GK 1 năm là: - Vỉa 11 có chiều dày trung bình là 1,61 m An4 = (167.1,61.0,8.1,64.0,9 ) 300 = 95.244(T/năm) ~ 95.000 (T/năm) - Vỉa 9 có chiều dày trung bình là 4,03m An8 = (167.2,2.0,8.1,64.0,9 + 167.1,83.0,8.1,64.0,6).300 = 202.320 (T/năm) ~ 200.000 (T/năm) Vậy để đảm bảo sản lượng Am = 1.800.000 (T/năm) ta chọn khai thác các lò khoan nổ mìn : 2 lò chợ vỉa 11, 2 lò chợ vỉa 9 A = +2.An11+2.An9 = 2 200.000+2 95.000 = 590.000 ~ Akn SV: Nguyễn Tuấn Hiệp Lớp :Khai thác G – K58 Trường Đại Học Mỏ-Địa Chất Lò Bộ Môn Khai Thác Hầm Như vậy ta có 6 lò chợ hoạt động đồng thời : 2 lò cơ giới hóa vỉa 10 và 4 lò chợ khoan nổ mìn vỉa 11, vỉa 9 Ta đặt thêm 1 lò chợ dự phòng tại vỉa 7 Vậy tổng số lò chợ là 7 (lò chợ) III.6 Kết luận Khai thác là công tác cơ bản chủ đạo trong công nghệ khai thác than hầm lò Việc phần tích đánh giá để đưa ra các phương án hệ thống và công nghệ khai thác có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong quyết định hiệu quả khai thác và hiệu quả kinh tế của mỏ Đối với mỏ than Núi Béo, đồ án chọn công nghệ khai thác hợp lý nhất áp dụng cho điều kiện vỉa 10 là “Công nghệ khai thác cơ giới hóa đồng bộ, khấu than bằng máy khấu, chống giữ lò chợ bằng dàn tự hành, hạ trần than nóc kết hợp với điều khiển đá vách bằng phá hỏa toàn phần’’ Về mặt công nghệ, đây là phương pháp khai thác hiện đại, có nhiều ưu điểm như : - Công suất lò chợ lớn - Năng suất lao động của công nhân cao - Mức độ an toàn cao vv Tuy nhiên công nghệ khai thác này cũng có một số nhược điểm như : - Vốn đầu tư ban đầu lớn - Đòi hỏi trình độ tay nghề của công nhân cao Do đó để có thể đạt được hiêu quả sản xuất cao, Công ty cần có kế hoạch tập huấn đào tạo các kỹ năng cần thiết cho công nhân, tuân thủ và thực hiện đúng quy trình kỹ thuật của công nghệ SV: Nguyễn Tuấn Hiệp Lớp :Khai thác G – K58 ... hầm lò Núi Béo đồ án lập 02 phương án mở vỉa, qua trình bày phân tích ưu, nhược điểm phương án cho thấy mở vỉa mỏ than Núi Béo theo phương án giếng đứng kết hợp lò xuyên vỉa tầng ( phương án I)... thác, mỏ than Núi Béo tiến hành khoan thăm dò phục vụ trình sản xuất lộ thiên mỏ khoan thăm dò bổ sung phục vụ khai thác hầm lò mỏ than Núi Béo b Cập nhật công tác thăm dị bổ sung - Tính đến tháng... chủ yếu đồi cao +Cấu trúc địa chất phức tạp: Có số đứt gãy nhiều nếp uốn II.6.2 Đề xuất phương án mở vỉa Đồ án đề xuất phương án mở vỉa cho khai trường mỏ than hầm lò Núi Béo sau: * Phương án I:

Ngày đăng: 18/05/2018, 17:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • II.2. Tính trữ lượng

    • II.6.6 Kết luận

    • II.7. Thiết kế thi công đào lò mở vỉa.

      • II.7.1. Chọn hình dạng tiết diện lò và vật liệu chống lò.

      • II.7.2. Xác định kích thước tiết diện lò.

      • II.7.3.Lập hộ chiếu chống lò.

      • II.7.4. Hộ chiếu khoan nổ mìn trước khi đào lò

        • . Bảng II.19. Bảngchỉ tiêu khoan nổ mìn

        • II.7.5 Xác định khối lượng của từng công việc trong một chu kỳ đáo lò.

          • Bảng II.20. Bảng các thông số kỹ thuật của máy xúc 1H-5:

          • II.7.6. Thành lập biểu đồ tổ chức chu kỳ đào lò chuẩn bị

          • II.8. Kết luận.

          • CHƯƠNG III: KHAI THÁC

            • III.1. Đặc điểm địa chất và các yếu tố ảnh hưởng đến công tác khai thác

            • III.2. Lựa chọn hệ thống khai thác

            • III.3 Xác định các thông số của hệ thống khai thác

            • III.4. Quy trình công nghệ khai thác

            • 1.2. Các thông số khoan nổ mìn

            • 2.1. Tính áp lực mỏ tác động lên vì chống lò chợ

            • 2.2. Chọn vật liệu chống giữ lò chợ

            • 2.3. Tính toán số lượng cột chống

            • 2.4. Lập hộ chiếu chống lò chợ

            • 4.1. Bước phá hỏa ban đầu

            • 4.2. Bước phá hỏa thường kỳ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan