Nghiên cứu đa dạng sinh học bướm ngày (rhopalocera) tại vườn quốc gia nam ka đinh tỉnh borikhamxay nước CHDCND lào và đề xuất các giải pháp quản lý

73 446 0
Nghiên cứu đa dạng sinh học bướm ngày (rhopalocera) tại vườn quốc gia nam ka đinh tỉnh borikhamxay nước CHDCND lào và đề xuất các giải pháp quản lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CẢM ƠN Sau năm nghiên cứu học tập sau đại học Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, kiến thức tổng hợp thực tiễn công tác thân, với giúp đỡ, hƣớng dẫn thầy cô giáo, tạo điều kiện thuận lợi quyền ban ngành địa phƣơng, đến tơi hồn thành luận văn thạc sỹ khoa học Lâm Nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hƣớng dẫn khoa học GS.TS.Nguyễn Thế Nhã tận tình giúp đỡ hƣớng dẫn tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Lãnh đạo Phòng đào tạo sau đại học, thầy cô môn Bảo vệ thực vật rừng, Trung tâm TN-TH Khoa Quản TNR & MT quan tâm tận tình bảo cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trƣờng Tôi xin chân thành cảm ơn Ban quản vƣờn quốc gia tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln dành động viên, giúp đỡ ủng hộ trình học tập nghiên cứu qua Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Kết số liệu luận văn tơi nghiên cứu, khảo sát, phân tích từ thực trạng vƣờn quốc gia , chƣa đƣợc công bố tài liệu khác./ Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả SITTHIVONG Saly ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát Bƣớm ngày (Rhopalocera) 1.2 Tình hình nghiên cứu bƣớm ngày giới 1.3 Tình hình nghiên cứu bƣớm ngày Châu Á Chƣơng MỤC TIÊU, NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 10 2.1.1 Mục tiêu chung 10 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 10 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 10 2.3 Nội dung nghiên cứu 10 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 2.4.1 Phƣơng pháp xác định thành phần loài bƣớm ngày 11 2.4.2 Phƣơng pháp xác định đặc điểm sinh học, sinh thái loài đƣợc ƣu tiên bảo tồn 21 2.4.3 Phƣơng pháp xác định yếu tố ảnh hƣởng đến bảo tồn bƣớm ngày đề xuất giải pháp quản 21 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN SINH, KINH TẾ XÃ HỘI 23 3.1 Diện tích, vị trí địa lý, ranh giới 23 3.1.1 Vị trí địa 23 3.2 Địa hình, địa 23 3.3 Khí hậu, thủy văn 23 iii 3.4 Tài nguyên rừng 24 3.5 Hiện trạng sử dụng đất, phát triển sản xuất lâm nghiệp địa bàn 26 Chƣơng KẾT QUẢ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 28 4.1 Thành phần loài bƣớm ngày Vƣờn Quốc Gia Nam Ka Đinh 28 4.2 Đa dạng bậc taxon bƣớm ngày khu vực nghiên cứu 32 4.3 Phân bố bƣớm ngày khu vực nghiên cứu 33 4.3.1 Phân bố loài bƣớm ngày theo sinh cảnh 34 4.3.2 Phân bố loài bƣớm ngày theo đai cao 38 4.4 Các lồi có vai trò sinh vật thị 39 4.6 Các lồi có ý nghĩa lớn du lịch sinh thái 40 4.8 Dẫn liệu hình thái sinh thái học số lồi bƣớm khu vực nghiên cứu 41 4.8.1 Papilio helenus 42 4.8.2 Papilio nephelus 42 4.8.3 Papilio memnon 43 4.8.4 Appias lyncida eleonora 44 4.8.6 Danaus genutia 45 4.8.7 Euploea mulciber 45 4.8.9 Vindura erota 46 4.9 Đề xuất số giải pháp quản loài bƣớm ngày khu vực nghiên cứu 47 4.9.1 Khái quát trạng công tác quản tài nguyên rừng mối đe dọa tới bƣớm ngày khu vực nghiên cứu 47 4.9.2 Các giải pháp chung 48 4.9.3 Các giải pháp quản cụ thể 49 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 52 Kết luận 52 Kiến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ CHDCNDL Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào Nxb Nhà xuất VQG Vƣờn quốc gia v DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng STT Trang 2.1 Đặc điểm sinh cảnh khu vực nghiên cứu 13 2.2 Đặc điểm tuyến điều tra khu vực nghiên cứu 17 3.1 Cơ cấu diện tích loại rừng đất lâm nghiệp 26 3.2 Cơ cấu đất đai sử dụng đất đai tỉnh 27 4.1 Danh lục thành phần lồi bƣớm ngày có khu vực nghiên cứu 28 4.2 Tỉ lệ phần trăm loài, giống bƣớm ngày 32 4.3 Các lồi thuộc nhóm thƣờng gặp 33 4.4 Phân bố bƣớm ngày theo sinh cảnh 34 4.5 Đa dạng thành phần loài bƣớm ngày theo sinh cảnh 36 4.6 Mức tƣơng đồng dạng sinh cảnh 37 4.7 Phân bố loài bƣớm ngày theo đai cao 38 4.8 Các loài thị cho hệ sinh thái rừng 40 vi DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 2.1 Rừng thứ sinh phục hồi sau nƣơng rẫy 14 2.2 Rừng trồng 14 2.3 Rừng kín thƣờng xanh ven suối 14 2.4 Rừng kín thƣờng xanh đồi núi thấp 14 2.5 Rừng hỗn giao tre nứa 14 2.6 Sơ đồ bố trí tuyến điều tra điểm điều tra 16 4.1 Độ bắt gặp loài bƣớm ngày khu vực nghiên cứu 33 4.2 Tỷ lệ phần trăm số loài bƣớm ngày theo sinh cảnh 35 4.3 Tỷ lệ phần trăm côn trùng theo đai cao 38 4.4 Một số loài thị cho hệ sinh thái rừng 40 4.5 Một số lồi bƣớm có màu sắc đẹp 41 4.6 Papilio helenus 42 4.7 Papilio nephelus 42 4.8 Papilio memnon 43 4.9 Appias lyncida eleonora 44 4.10 Papilio polytes mandane 44 4.11 Danaus genutia 45 4.12 Euploea mulciber 45 4.13 Hebomoia glaucippe glaucippe 46 4.14 Vindura erota 46 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong lớp Côn trùng, Cánh phấn (Lepidoptera) đa dạng phong phú, đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Pha trƣởng thành đƣợc gọi bƣớm, đƣợc ngƣời ta ví nhƣ “Những bơng hoa biết bay”, đối tƣợng thƣờng đƣợc sử dụng văn học nghệ thuật Các loài bƣớm hoạt động vào ban ngày (Rhopalocera) có vai trò lớn đời sống kinh tế - văn hoá - xã hội ngƣời Chúng tham gia tích cực vào trình thụ phấn cho hoa, làm tăng suất trồng Nhiều lồi bƣớm có màu sắc rực rỡ tạo nên cảnh quan thiên nhiên đẹp Đây nhóm trùng phong phú số lƣợng đa dạng nơi ở, chúng có khả thích ứng cao với biến đổi mơi trƣờng Chính vậy, bƣớm ngày thƣờng đƣợc sử dụng sinh vật thị cho tình trạng hệ sinh thái, đặc biệt đánh giá chất lƣợng rừng, đánh giá hiệu công tác bảo tồn thông qua việc quan sát biến động quần thể loài bƣớm theo thời gian Khi nghiên cứu loài bƣớm ngày, việc nghiên cứu đặc điểm hình thái, cần phải quan tâm đến đặc điểm quần thể để từ đề xuất giải pháp thích hợp làm cho chúng đa dạng thành phần lồi, phong phú số lƣợng có lợi cho sản xuất, phục vụ tham quan du lịch… Cộng hoà dân chủ nhân dân (CHDCND) Lào nƣớc có đa dạng sinh học cao Cũng nhƣ nhiều nƣớc khác khu vực, CHDCND Lào gặp vấn đề khó khăn cơng tác bảo tồn Với sức ép nhiều yếu tố kinh tế, xã hội thông qua hoạt động khai thác, tác động ngƣời vào rừng, nguy suy thoái đa dạng sinh học đƣợc nhiều nhà khoa học dự báo Vì việc nghiên cứu bảo tồn tính đa dạng sinh học vấn đề cấp bách toàn giới Vƣờn Quốc Gia (VQG) Nam Ka Đinh đƣợc thành lập ngày 29 tháng 10 năm 1993 Số liệu thống kê cho thấy VQG Nam Ka Đinh có 180 lồi thực vật thân gỗ thuộc 83 chi, 59 họ, chƣa có nghiên cứu lồi động vật Cho đến nghiên cứu loài trùng ít, chƣa có nghiên cứu đƣợc thực trực tiếp VQG Nam Ka Đinh, tỉnh BolyKhamXay, CHDCND Lào Bƣớm ngày có vai trò quan trong hệ sinh thái rừng, thành phần quan trọng chuỗi thức ăn, góp phần tạo nên cân sinh thái Vì ngồi nghiên cứu thực vật, động vật bậc cao, nghiên cứu khu hệ bƣớm cần thiết Đề tài : “Nghiên cứu Đa dạng sinh học Bướm ngày (Rhopalocera) Vườn Quốc Gia Nam Ka Đinh tỉnh Borikhamxay nước CHDCND Lào đề xuất giải pháp quản lý.” đƣợc thực với mục tiêu: cung cấp thông tin đặc điểm khu hệ bƣớm ngày phục vụ công tác bảo tồn đa dạng sinh học Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát Bƣớm ngày (Rhopalocera) Bƣớm ngày (bộ phụ Râu hình chuỳ (Rhopalocera) thuộc Bộ Cánh vảy (Lepidoptera), lớp Côn trùng (Insecta), ngành Chân khớp (Arthropoda) Cơ thể bƣớm ngày gồm ba phần: Đầu, Ngực, Bụng Đầu có đơi râu đầu (antenna), phía cuối phình to dạng hình chuỳ dùi trống, nằm bên đơi mắt kép lớn, miệng hút thích hợp với loại thức ăn dạng lỏng nhƣ mật hoa, nƣớc Ngực đƣợc cấu tạo đốt, đốt mang đôi chân Đốt ngực đốt ngực sau mang đôi cánh vảy, có nhiều vân hoa sặc sỡ Bụng bƣớm có nhiều đốt, cuối bụng quan sinh dục ngồi Vòng đời bƣớm trải qua giai đoạn là: trứng, sâu non, nhộng trƣởng thành Thức ăn chủ yếu sâu non bƣớm ngày cây, thức ăn trƣởng thành mật hoa, chất Các loài bƣớm ngày đƣợc chia thành 11 họ: PAPILIONIDAE – Họ Bƣớm phƣợng (Swallowtails, birdwings, dragontails): Mắt kép khơng có lơng, râu đầu ngắn, ba đôi chân phát triển đầy đủ Sải cánh từ 40 đến 105mm Trên giới họ Papilionidae có khoảng 600 lồi thuộc 26 giống, Việt Nam có khoảng 60 loài (Đặng Thị Đáp nnk, 2008), Lào có 63 lồi (Cotton and Rachelli, 2006) PIERIDAE – Họ Bƣớm phấn (Whites Marbles & Sulphurs): Kích thƣớc trung bình với sải cánh rộng 32-51 mm, thƣờng có màu trắng, vàng, da cam Tồn giới có 1000 lồi thuộc 75 giống, khoảng 60 lồi có lãnh thổ Việt Nam Lào (Đặng Thị Đáp nnk, 2008) DANAIDAE – Họ Bƣớm đốm (Tigers & Crows): Kích thƣớc trung bình đến lớn (sải cánh 76-102 mm), thƣờng có màu đen, da cam trắng Thân có nhiều đốm trắng đƣợc gọi bƣớm đốm Họ có khoảng 300 lồi 4 SATYRIDAE – Họ Bƣớm mắt rắn (Satyrs/Browns): Họ Satyridae gồm loài bƣớm nhỏ (sải cánh 25-73 mm) màu nâu xám, mép sau cánh có kiểu trang trí hình vỏ sò cƣa, cánh thƣờng có nhiều vân phía phía dƣới dạng mắt (eyespots) nên đƣợc gọi bƣớm mắt rắn Họ có khoảng 3000 lồi AMATHUSIIDAE – Họ Bƣớm rừng (Amathusiids ): Kích thƣớc lớn đến lớn, thƣờng có màu sắc đẹp, thƣờng sống dƣới tán rừng, xuất khoảng trống Việt Nam có khoảng 30 lồi NYMPHALIDAE - Họ Bƣớm giáp (Nymphalids): Nymphalidae họ bƣớm lớn, bao gồm 3000 loài đa dạng màu sắc, hình dạng Kích thƣớc sải cánh từ 38-76 mm Chân trƣớc thối hóa Việt Nam ghi nhận đƣợc 200 lồi ACRAEIDAE - Họ Bƣớm ngọc (Acraeids): Kích thƣớc nhỏ đến trung bình Đây họ bƣớm nhỏ, có hai lồi Việt Nam Cánh dài trong, màu vàng cam màu đen, chân trƣớc thối hóa LIBYTHEIDAE – Họ Bƣớm mỏ dài (Beaks, Snout Butterfly): Họ Libytheidae có cấu tạo đặc biệt, bƣớm trơng nhƣ có vòi, chúng có đơi râu miệng dài, thò phía trƣớc đầu tạo thành “vòi” chúng có tên tiếng anh Snout Butterfly Cánh trƣớc với đỉnh cụt, cánh sau có điểm trang trí kiểu vỏ sò Họ có khoảng 10 lồi RIODINIDAE – Họ Bƣớm ngao (Riodinids, Metalmarks): Có khoảng 1000 lồi, sải cánh 16-51mm Đa số có màu nâu, xám gỉ sắt, cánh thƣờng có vân màu óng ánh kim 10.LYCAENIDAE – Họ Bƣớm xanh (Blues & coppers): Là họ lớn (5000-7000 lồi), kích thƣớc nhỏ (sải cánh 22-51mm), nhiều lồi số chúng có cánh sau, phong phú số lồi hình dạng, màu sắc Họ đƣợc chia thành bốn nhóm gồm nhóm màu xanh (blues), màu nâu đồng 53 Đối với nhóm lồi cần đầu tƣ kinh phí cho cơng tác khoanh ni làm giàu rừng, cơng tác trồng rừng với cấu lồi làm thức ăn cho sâu non bƣớm trƣởng thành nhƣ: Các lồi thuộc họ Hòa thảo, họ Tre nứa, họ Đơn nem, họ Đậu, họ Giẻ, họ Hoa hồng * Đối với nhóm lồi có ý nghĩa du lịch sinh thái : Phần lớn loài bƣớm ngày thuộc nhóm lồi có phạm vi phân bố rộng, cần tiến hành mở rộng mơi trƣờng sống việc xây dựng trang trại nuôi bƣớm VQG đồng thời khuyến khích hƣớng dẫn kỹ thuật cho ngƣời dân xã vùng đệm sở vƣờn rừng có sẵn có tiến hành xây dựng trang trại nuôi bƣớm Kiến nghị Từ việc phân tích kết nghiên cứu tài liệu thu thập thực tế , để bảo tồn đƣợc nguồn tài ngun sinh học nói chung lồi bƣớm ngày nói riêng Nam Ka Đinh, tơi xin kiến nghị chƣơng trình cụ thể cần đƣợc triển khai thực nhƣ sau: - Nam Ka Đinh đƣợc thành lập từ năm 1993, nhƣng chƣa có thơng tin tin cậy lồi, quần thể lồi côn trùng khu vực, nên phải triển khai chƣơng trình chi tiết nghiên cứu trùng, động thực vật, vi sinh vật…từ đề giải pháp bảo tồn loài bƣớm ngày cách khoa học hiệu - Xây dựng kế hoạch, thực liệt có hiệu biện pháp làm giảm mức độ khai thác lâm sản trái phép, phá rừng làm nƣơng rẫy, lấy củi phòng chống cháy rừng Cụ thể biện pháp gồm việc tăng cƣờng lực lƣợng tuần tra bảo vệ tài nguyên rừng với việc củng cố thi hành pháp luật - Cần tiếp tục điều tra nghiên cứu kỹ nhiều năm nhằm đánh giá đầy đủ đa dạng tầm quan trọng loài bƣớm ngày mối đe dọa chúng Nam Ka Đinh 54 - Tỉnh Bolykhamxay cần ban hành định, quy định đồng quản tài nguyên, tăng cƣờng vốn đầu tƣ thực nhiệm vụ phát triển rừng theo đề án quy hoạch bảo vệ phát triển rừng đƣợc phê duyệt có chế thƣởng phạt riêng cho hoạt động bảo vệ rừng Đồng thời cần có sách hỗ trợ ngƣời dân giống, vốn, kỹ thuật đầu tƣ nuôi trồng lâm sản gỗ phát triển kinh tế dƣới tán rừng làm động lực thúc kinh tế hộ gia đình phát triển góp phần xố đói giảm nghèo, giảm áp lực cơng tác bảo tồn, khuyến khích ngƣời dân khu vực tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh nghề rừng Lập dự án tái định cƣ đƣa dân sinh sống khỏi vùng lõi, giúp họ có sống ổn định, yên tâm lao động sản xuất nơi - Tăng thêm biên chế lực lƣợng kiểm lâm, quan tâm đào tạo nâng cao trình độ cho cán quản lý, cán kỹ thuật, đồng thời đầu tƣ trang thiết bị cần thiết cho lực lƣợng Kiểm lâm tạo điều kiện kinh phí để Ban quản Nam Ka Đinh, xây dựng chƣơng trình giám sát tài nguyên động, thực vật, trùng đặc biệt tình trạng lồi q có giá trị bảo tồn nguồn gen giá trị kinh tế cao, đồng thời xây dựng sở liệu đa dạng sinh học cho Nam Ka Đinh - Tập trung tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cho ngƣời dân địa phƣơng bảo tồn đa dạng sinh học với nội dung hình thức phù hợp, đồng bào dân tộc vùng rừng đặc dụng, thơng qua giáo dục cho ngƣời dân hiểu rõ đƣợc nghĩa vụ quyền lợi việc bảo vệ khu rừng đặc dụng mà họ sinh sống, không vi phạm quy định quản bảo vệ rừng phòng chống cháy rừng - Thực có hiệu cơng tác giao đất, giao rừng, kịp thời chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng, kinh phí đầu tƣ cơng tác bảo vệ khoanh nuôi tái sinh rừng đƣợc giao hàng năm Xác định rõ ranh giới rừng VQG diện tích rừng giao cho cộng đồng bản, hộ gia đình, cá nhân quản bảo vệ 55 - Xây dựng mơ hình ni bƣớm thử nghiệm Nam Ka Đinh, đặc biệt loài quý hiếm, lồi có hình thái đẹp nhân nuôi phục vụ công tác bảo tồn du lịch - Do khả thời gian hạn chế, giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Tuy việc nghiên cứu bảo vệ đa dạng sinh học vấn đề quan trọng, tơi cố gắng trình bày luận điểm nhận thức, quan điểm, thực trạng số giải pháp có khả quản loài bƣớm ngày VQG Nam Ka Đinh, nhằm bảo vệ môi trƣờng sinh thái bền vững TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Alexander Monastyrskii Alexey Devyatkin, (2001), Các loài bướm phổ biến Việt Nam, Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội Đặng Ngọc Anh (1998- 2000), Nghiên cứu thành phần loài Bướm ngày (Rhopalocera) Việt Nam, làm sở đề xuất biện pháp quản sử dụng, Viện ĐTQH Rừng, Bộ Nông Nghiệp PTNT, Hà Nội Đặng Ngọc Anh, Vũ Văn Liên (2005), Sự đa dạng loài bướm ngày (Rhopalocera) quan hệ chúng với rừng Vườn Quố gia Cát Bà,Hội nghị Cơn trùng học tồn quốc lần thứ V, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội Bộ khoa học, công nghệ môi trƣờng (2000), Sách đỏ Việt Nam - Phần động vật, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đặng Thị Đáp, Vũ Văn Liên, Đặng Thị Hƣờng, Nguyễn Thế Hồng (2008), Hướng dẫn tìm hiểu loài bướm Vườn quốc gia Tam Đảo giá trị bảo tồn chúng, Hà Nội Vũ Văn Liên (2005), “Thành phần độ phong phú bƣớm (Lepidoptera, Rhopalocera) rừng Hòn Bà, Khánh Hồ”, Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật, hội thảo quốc gia lần thứ nhất, Hà Nội ngày 7/5/2005, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 360-366 Trần Văn Mão, Đặng Vũ Cẩn, Hoàng Kim Ngũ, Phạm Ngọc Hƣng, Trần Công Loanh (1992), Quản bảo vệ Rừng (Tập II ), Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội Neil Furey Eibleis Fanning (2002), Khảo sát đa dạng sinh học năm 1999, Frontier- Vietnam, Hà Nội Nguyễn Hoàng Nghĩa (1999), Bảo tồn đa dạng sinh học, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, Trần Văn Mão (2001), Điều tra, dự tính dự báo sâu bệnh Lâm nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 11 Phạm Đình Quyền (1976), Đời sống Côn trùng, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Quyết (2003), Nghiên cứu đa dạng sinh học Côn trùng thuộc Bộ cánh vẩy, hoạt động vào ban ngày VQG Cát Bà, Hải Phòng, Khóa luận tốt nghiệp - Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Tiếng nƣớc ngoài: 13 Alexander Monastyrskii and Alexey Devyatkin (2002), Common Butterflies of Vietnam 14 Brown K.S (1996), “The use of insects in the study, conservation and monitoring of biological diversity in Neotropical habitats, in relation to traditional land use systems”, Decline and Conservation of Butterflies in Japan III, Proceedings International Symposium on Butterfly Conservation, Osaka, Japan, 1994 (ed Ae S.A, Hirowatari T., Ishii M., Brower L.P.), The Lepidopterological Society of Japan, Osaka, pp 128-149 15 Brunzel S., Elligsen H (1999), “Changes of species set and abundance along a short gradient: The impact of weather conditions on the conservation of butterflies”, Beitrage zur Entomologie 49, pp 447-463 16 Chou, L (1994), Monographia Rhopalocerum Sinensium Vol 1-2 Henan Science and Technology Press, China 17 Chou, L (1998), Classification and Identification of Chinese Butterflies henan Scientific Publishing House Henan, China 18 Collins, N M and Morris, M G (1985), Threatened Swallowtail Butterflies of the World Gland & Cambridge, IUCN 19 Corbet, A S and Pendlebury, H M (1956), The Butterflies of the Malay Peninsula nd edition, Oliver and Boyd, London 20 D Abrera, B (1982- 1990), Butterflies of the Oriental Region Vol 1-3 Hill House, Melbourne 21 Devyatkin, A L (1998), Neue Entomologische Nachrichten 41: 289- 294, 300-301 22 Finn Danielsen, Colin G Treadaway (2003), Priority conservation areas for butterflies (Lepidoptera: Rhopalocera) in the Philippine islands Animal Conservation (2004) 7, 79–92.The Zoological Society of London Printed in the United Kingdom 23 Lewis O.T., Wilson R.J., Harper M.C (1998), “Endemic butterflies on Grande Comore: habitat preferences and conservation priorities”, Biological conservation 85, pp 113-121 24 Malim, T P and Mohamed M (1999), Tabin scientific expedition, ed Mohamed et al University Malaysia Sabah, kota Kinabalu: 99-110 25 Metaye, R (1957), Annals of the Faculty of Science University of Saigon: 59- 106 26 New.T.R (1997), Butterfly conservation Oxford University Press 27 Osada, S et al (1999), An illustrated checklist of the Butterflies of Laos P D R Tokyo 28 Parsons, M (1996), Butterfly farming in the Indo- Australian region: An effective and sustainable means of combining conservation and commerce to protect tropical Forests Decline and Conservation of Butterflies in Japan III: 63- 22 The Lepidopterological Society of Japan, Osaka 29 Pinratana, A (1981- 1988), Butterflies of Thailand Vol 4-6 Viratham Press Bangkok 30 Pollard E (1988), “Temperature, rainfall and butterfly number”, Journal of Applied Ecology 25, pp 819-828 31 Price P.W (1975), Insect Ecology, John Wiley, Sons, Inc, pp 371-387 32 Schulze C.H., Walter M., Kessler P., Pitopang R., Shahabuddin, Veddeler D., Muhlenberg M., Gradstein R., Leuchner C., Steffan- Dewenter I., Tscharntke (2004a), “Bioindiversity indicator groups of tropical land-use systems: comparing plants, birds, and butterflies”, Ecological Applications 14, pp 1321-1333 33 Schulze C.H., Steffan-Dewenter I., Tsharntke T (2004b), “Effect of land use on butterfly communities at the rainforest margin: a case study from Central Sulawesi”, Land Use, nature Conservation and the Stability of Rainforest margins in Southeast Asia (ed Gerold G., Fremerey M., Guhardja E.), Springer-Verlag Berlin, heidelberg, pp 281-297 34 Sedlag U (1978), Wunderwelt der Insecten 35 Spitzer K., Novotny V., Tonner M., Leps J (1993), “Habitat preferences, distribution and seasonality of the butterflies (Lepidoptera, Papilionoidae) in a montane tropical rain forest, Vietnam”, Journal of Biogeography 20, pp 109-121 36 Spitzer K., Jaros J., Havelka J., Leps J (1997), “Effect of small-scale disturbance on butterfly communities of an Indochina montane rainforest”, Biological Conservation 80, pp 9-15 37 Tsukada, E and Nishiyama, Y (1980), Butterflies of the South East Asian Islands Vol PLAPAC Co, LTD 38 Vitalis de salvaza R (1919), Essai dun traite d entomologie Indochinoire, Hanoi PHỤ LỤC Phụ lục 01: Danh sách loài bƣớm ngày khu vực nghiên cứu STT Tên Việt Nam H1 HỌ BƢỚM PHƢỢNG Tên khoa học PAPILIONIDAE Chilasa paradoxa (Zincken, 1831) Graphium arycles (Boisduval, 1836) Graphium eurypylus Linnaeus Bƣợm phƣợng xanh đuôi nheo Lamproptera meges Zincken, 1831 Losaria coon insperata (Joicey et Talbot) Papilio alcmenor Felder & Felder Bƣớm phƣợng cam Papilio demoleus demoleus Linnaeus Papilio helenus helenus Linnaeus Bƣớm quạ miến điện 10 Bƣớm phƣợng lớn Papilio mahadeva Moore, 1879 Papilio memnon agenor Linnaeus 11 Papilio nephelus Boisduval 12 Papilio polytes mandane Rothschild H2 HỌ BƢỚM PHẤN Bƣớm nâu thƣờng Bƣớm nâu lớn PIERIDAE Appias albina confusa Fruhstorfer Appias lyncida eleonora (Boisduval, 1836) Captopsilia pyranthe chryesis Drury Captopsilia scylla scylla (Linnaeus) Bƣớm chanh di cƣ Catopsilia pomona pomona f hilaria Bƣớm mòng nhỏ Cepora nadina nadina(Lucas,1852) Eurema alitha Felder Eurema blanda hylama Corbet et Pendlebury Eurema blanda silhetana Wallace 10 Bƣớm cánh vàng viền đen 11 Bƣớm trắng lớn Eurema hecabe (Linnaeus, 1758) Hebomoia glaucippe glaucippe (Linnaeus) 12 Ixias pyrene yunnanensis Fruhstorfer, 1902 13 Leptosia nina niobe (Wallace) H3 HỌ BƢỚM ĐỐM Bƣớm hổ vằn DANAIDAE Danaus genutia CRAMER, 1779 Euploea algae (Godart) Euploea camaralzeman Butler, 1866 Bƣớm nâu Ấn Độ Euploea core f layardi Druce, 1874 Euploea doubledayi Felder & Felder, 1865 Euploea midamus (Linnaeus, 1758) Bƣớm đốm xanh lớn Bƣớm quạ lớn 10 Euploea mulciber (Cramer, [1777]) Euploea radamanthus Fabricius Euploea sylvester (Fabricius, 1793) Bƣớm đốm xanh nhỏ 11 Euploea tulliolus (Fabricius, 1793) Ideopsis vulgaris Butler, 1874 12 Bƣớm hổ đốm H4 HỌ BƢỚM MẮT RẮN Parantica aglea Cramer, 1781 SATYRIDAE Mycalesis perseoides (Moore, 1892) Mycalesis sangaica Butler, 1877 Bƣớm xám mắt Orsotriaena medus FABRICIUS, 1775 Bƣớm đốm mắt Ypthima baldus (Fabricius, 1775) Ypthima dohertyi Moore, 1893 Ypthima savara Grose-Smith, 1887 H5 HỌ BƢỚM GIÁP NYMPHALIDAE Ariadne merione Cramer, 1777 Athyma larymna (Doubleday, 1848) Athyma ranga Moore, 1858 Cethosia biblis (Drury, 1773) Bƣớm báo hoa vàng Cethosia cyane Drury, 1773 Cynitia lepidea Moore Charaxes aristogiton C & R Felder, 1867 Bƣớm vàng Doleschallia bisaltide Cramer, 1779 Euripus nyctelius (Doubleday, 1845) 10 Bƣớm cánh rộng 11 Bƣớm hoa đuôi công 12 Bƣớm màu sôcôla Hypolimnas bolina (Linnaeus, 1758) Junonia almana almana Linnaeus Junonia iphita CRAMER, 1779 13 Junonia lemonias Linnaeus, 1758 14 Lexias cyanipardus Butler, 1868 15 Bƣớm ăn thối Lexias pardailis (Moore, 1878) 16 17 Mimathyma ambica (Kollar, 1844) Bƣớm huy 18 19 Moduza procris Cramer, 1777 Neptis cartica Moore Bƣớm lính thủy Neptis hylas (Linnaeus, 1758) 20 Neptis yerburii Butler, 1886 21 Pantoporia sandaka (Butler, 1892) 22 Polyura arja (C & R Felder, [1867]) 23 Rohana tonkiniana Fruhstorfer 24 Terinos clarissa Boisduval, 1836 25 Bƣớm đuôi 26 Bƣớm giáp lớn H6 HỌ BƢỚM NGAO Bƣớm nâu nhỏ H7 HỌ BƢỚM XANH Vagrans egista Cramer, 1780 Vindula erota (Fabricius, 1793) RIODINIDAE Zemeros flegyas (Cramer, 1780) LYCAENIDAE Acytolepis puspa Horsfield, 1828 Bƣớm lãng tử Castalius rosimon (Fabricius) Drupadia ravindra (Horsfield, 1829) Bƣớm ngô Bƣớm ngựa vằn Jamides celeno (Cramer, 1775) Bƣớm màu cà rốt Loxura atymnus (Cramer, 1780) Hypolycaena erylus (Godart, 1823) Rapala refulgens de Niceville,1891 Tajuria maculata Moore, 1883 Tajuria melastigma de Nicéville, 1887 H8 HỌ BƢỚM NHẢY HESPERIIDAE Bƣớm nhảy nâu đen Ancistroides nigrita Latreille, 1824 Bƣớm nhảy atkinson Arnetta atkinsoni Moore, 1878 Halpe zola Evans, 1937 Bƣớm khía hạt dẻ Odontoptilum angulata Felder, 1862 Pelopidas mathias Fabricius, 1798 Pithauria stramineipennis Wood-Mason & de Nicéville, 1886 PHỤ LỤC 02: MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÁC LỒI BƢỚM NGÀY TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU Papilio nephelus Hebomoia glaucippe glaucippe Loxura atymnus Vindula erota Eurema blanda Graphium eurypylus Phụ lục 03: Một số hình ảnh điều tra thực địa Đƣờng vào vƣờn quốc gia Nam Ka Đinh Điều tra trƣờng BẢN ĐỒ VƢỜN QUỐC GIA NAM KA ĐINH ... ngồi nghiên cứu thực vật, động vật bậc cao, nghiên cứu khu hệ bƣớm cần thiết Đề tài : Nghiên cứu Đa dạng sinh học Bướm ngày (Rhopalocera) Vườn Quốc Gia Nam Ka Đinh tỉnh Borikhamxay nước CHDCND Lào. .. phân bố Bƣớm ngày Vƣờn Quốc Gia Nam Ka Đinh Xác định đƣợc đặc điểm sinh học, sinh thái học số lồi bƣớm ngày chủ yếu để có giải pháp quản lý Đề xuất đƣợc giải pháp quản lý loài bƣớm ngày phù hợp... động ngƣời vào rừng, nguy suy thoái đa dạng sinh học đƣợc nhiều nhà khoa học dự báo Vì việc nghiên cứu bảo tồn tính đa dạng sinh học vấn đề cấp bách toàn giới Vƣờn Quốc Gia (VQG) Nam Ka Đinh đƣợc

Ngày đăng: 18/05/2018, 15:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • Chương 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • Chương 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN SINH, KINH TẾ XÃ HỘI

  • Chương 4 KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan