Luận văn nghiên cứu một số bài tập nhằm nâng cao thể lực cho học sinh lớp 10 trường trung học phổ thông việt đức tỉnh đăk lăk, học kỳ II năm học 2015 – 2016

59 271 1
Luận văn nghiên cứu một số bài tập nhằm nâng cao thể lực cho học sinh lớp 10 trường trung học phổ thông việt đức tỉnh đăk lăk, học kỳ II năm học 2015 – 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo dục thể chất ngày càng chiếm một vị trí quan trọng trong nền giáo dục ở nước ta. Mục tiêu của nền giáo dục thể chất là đào tạo con người phát triển toàn diện. Đào tạo những chủ nhân của đất nước, hội tụ những phẩm chất tài đức vẹn toàn, nhằm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa – hiện đại hóa. Vì vậy, việc tìm tòi các quy luật vận động của cơ thể, các phương tiện, đổi mới phương pháp giảng dạy, huấn luyện ngày nay trở nên có ý nghĩa quan trong trong quá trình hoàn thiện các kỹ thuật động tác để người học thể hiện khả năng của mình trong tập luyện và thi đấu. Xuất phát từ những lý do trên em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu một số bài tập nhằm nâng cao thể lực cho học sinh lớp 10 trường trung học phổ thông Việt Đức tỉnh Đăk Lăk, học kỳ II năm học 2015 – 2016

TRANG1 PHỤ BÌA - - LỜI CẢM ƠN - - Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến BGH trường Đại học Thể Dục Thể Thao Thành Phố Hồ Chí Minh, Khoa GDTC tổ chức tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em – sinh viên đại học quy khóa 35 hồn thành tốt khóa học Đồng gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô, người dành nhiều thời gian, tâm huyết công sức để truyền thụ kiến thức bổ ích GDTC, TDTT làm tiền đề quan trọng cho nghiên cứu luận văn Và hết em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Thạc sỹ Lê Anh Duy, người tận tình hướng dẫn, bảo tất cho em suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn MỤC LỤC - - DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TDTT : Thể dục thể thao GDTC :T Giáo dục thể chất HSSV : Học sinh sinh viên GD&ĐT : Giáo dục đào tạo TC : Tuyên truyền TT : Thể thao DANH MỤC4 BẢNG BIỂU - - PHẦN 5MỞ ĐẦU - - Lý chọn đề tài Ngày điều kiện kinh tế - xã hội chuyển cách mạnh mẽ phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế địi hỏi phải có hệ trẻ đầy động sáng tạo, có phẩm có phẩm chất tri thức đồng thời có lực vận động cao dồi sức khỏe Thể thao trường học nơi thu hút đông đảo học sinh tham gia tập luyện nhằm nâng cao sức khỏe, phát triển thể lực tạo tảng cho phát triển trí lực vững cho hệ trẻ Giáo dục thể chất trường học mục tiêu phát triển thể chất cho học sinh, sinh viên nhằm góp phần vào việc đào tạo người phát triển toàn diện, nâng cao thể lực, giáo dục nhân cách đạo đức, lối sống lành mạnh, làm phong phú đời sống văn hóa tinh thần sinh viên Thế hệ học sinh, sinh viên người chủ tương lai đất nước, nên sứ mệnh lịch sử tương lai dân tộc trông mong vào hệ Phải tập trung thực công tác giáo dục thể chất trường học cấp có chất lượng ngày cao, bước hồn thiện chương trình giảng dạy đổi phương pháp cho phù hợp với tình hình phát triển Các tố chất thể lực nói chung, sức mạnh nói riêng phương tiện khơng thể thiếu công tác giáo dục thể chất nhằm nâng cao sức khỏe thể thao học đường Đối với ngành giao dục thể chất phải tạo tảng vững phát triển người cách tồn diện đức, trí, thể, mỹ nhiệm vụ chiến lược thể dục thể thao nước ta Phát triển thể lực cho học sinh THPT tạo tảng ban - - đầu sở để phát triển hoàn thiện thể chất lứa tuổi trình diễn biến phát triển mạnh mẽ thể hình, dần hồn thiện chức năng, phát triển tố chất thể lực nhằm nâng cao lực học tập làm việc Cũng giai đoạn em bước đầu tiếp xúc với môn thi đấu thể thao kỳ hội khỏe phù cấp Giáo dục thể chất ngày chiếm vị trí quan trọng giáo dục nước ta Mục tiêu giáo dục thể chất đào tạo người phát triển toàn diện Đào tạo chủ nhân đất nước, hội tụ phẩm chất tài đức vẹn toàn, nhằm đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa – đại hóa Vì vậy, việc tìm tịi quy luật vận động thể, phương tiện, đổi phương pháp giảng dạy, huấn luyện ngày trở nên có ý nghĩa quan trong q trình hồn thiện kỹ thuật động tác để người học thể khả tập luyện thi đấu Xuất phát từ lý em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu số tập nhằm nâng cao thể lực cho học sinh lớp 10 trường trung học phổ thông Việt Đức tỉnh Đăk Lăk, học kỳ II năm học 2015 – 2016” CHƯƠNG – CƠ SỞ LÝ LUẬN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN - - CỨU 1.1 Chủ tịch Hồ Chí Minh với nội dung tư tưởng phát triển thể chất dân tộc Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh ln nhận thức sâu sắc tầm quan trọng vai trò sức khỏe người, sức khỏe nhân dân Dù bận trăm công ngàn việc Chủ tịch Hồ Chí Minh ln dành thời gian thăm hỏi, tiếp xúc thường xuyên xem xét hoạt động thể dục thể thao(TDTT) nước quốc tế Tự thân Bác luyện tập TDTT hàng ngày, nhiều phương pháp cho phù hợp với tình hình sức khỏe, điều kiện thời tiết, địa hình nơi làm việc, động viên người xung quanh tập luyện Để làm gương, ngày Bác tập Theo di nguyện người: “Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc làm quan trọng cần thiết”, Đảng nhà nước có chủ trương đắn, quan tâm mức Đồng thời nhận lĩnh vực cách mạng khác phát triển văn hoá, giáo dục, thể dục thể thao, nhằm thúc đời sống tinh thần sức khỏe nhân dân kiến tạo xã hội tới thành công Sau Cách mạng tháng Tám, Việt Nam đứng trước khó khăn to lớn kinh tế đời sống, quyền cách mạng non trẻ phải đương đầu với giặc đói giặc ngoại xâm, Chủ tịch Hồ Chí Minh ý khuyến khích phát triển TDTT Người khởi xướng TDTT cách mạng TDTT chưa có nước ta, mang ý nghĩa lớn tinh thần sức khoẻ nhân dân ta, dân tộc ta, góp phần “Kháng chiến nhiều thắng lợi, kiến quốc mau thành - - công” Những việc làm cần thiết Chủ tịch Hồ Chí Minh để TDTT cách mạng hình thành phát triển như: Ngày 30 tháng 01 năm 1946, Người ký sắc lệnh số 14 thành lập Nha Thể dục Trung ương thuộc Bộ Thanh niên, lần ngành TDTT cách mạng đời Việt Nam Đến ngày 27 tháng năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 33 thành lập Nha Thanh niên - Thể dục thuộc Bộ Quốc gia giáo dục Cùng ngày, Báo Cứu Quốc đăng “Sức khỏe thể dục” Người, thực chất báo lời kêu gọi tồn dân tập thể dục Bác Hồ Tối 26 tháng năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đến dự “Lễ hội niên vận động” Hà Nội Người châm lửa thiêng phát động phong trào “Khỏe nước” Phong trào nhanh chóng lan tỏa từ Thủ Hà Nội đến tỉnh, thành phố Đó TDTT cách mạng dân, dân, tiền thân TDTT Việt Nam ngày TDTT cách mạng TDTTmới,mà tảng xã hội phong trào khỏe nước Chủ tịch Hồ Chí Minh khởi xướng khác chất Để có sức khoẻ cho người, ngồi việc cải thiện đời sống, phịng bệnh trị bệnh, Chủ tịch Hồ Chí Minh khuyến khích toàn dân tập thể dục, rèn luyện thân the thường xun Do phát triển phong trào tồn dân tập luyện mục tiêu TDTT cách mạng Nếu xa rời mục tiêu khơng cịn TDTT cách mạng Q trình thực mục tiêu TDTT cách mạng trình phấn đấu thực "Dân cường, nước thịnh" Mỗi người rèn luyện sức khoẻ phong trào TDTT cách mạng biểu - - lòng yêu nước Giáo dục thể chất học đường thể thao thi đấu, song kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ vào ngày 19 tháng 12 năm 1946, TDTT cách mạng phải tạm thời lắng xuống Tuy chiến khu Việt Bắc, TDTT cách mạng trì phát triển mức độ định Bác Hồ luôn gương sáng tinh thần tập luyện phong trào TDTT cách mạng năm 1946 phong trào rèn luyện sức khỏe chiến khu Việt Bắc suốt thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp Người khơng tập luyện thường xun mà cịn quan tâm, động viên cán bộ, chiến sĩ tích cực rèn luyện sức khỏe Bác Hồ hướng dẫn Bộ trưởng, Thứ trưởng Chính phủ tập võ, nhiều lần Người hướng dẫn làm động tác mẫu cho chiến sĩ trẻ tập thể dục luyện võ thuật Bác cịn khuyến khích cán quan Chính phủ, đội đơn vị bảo vệ chiến khu chiến sĩ thuộc đơn vị cảnh vệ Việt Bắc tổ chức tập luyện, giao lưu bóng chuyền vào buổi chiều hay ngày nghỉ, ngày Tết Nguyên Đán Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ, nhiều người số học viên lên đường chiến trường tham gia kháng chiến Sau hồ bình lập lại miền Bắc nước ta, họ trở với hoạt độngTDTT Nhiều người số họ cán quản lý, huấn luyện viên, giáo viên TDTT có lực tâm huyết phục vụ nghiệp phát triển TDTT xã hội chủ nghĩa Như vậy, nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh thể dục (tức TDTT ngày nay) phát triển TDTT sức khỏe nịi giống, nghiệp cứu quốc kiến quốc, vinh dự vinh quang 10 - - dân tộc 1.2 Quan điểm chủ trương sách đảng nhà nước công tác giáo dục thể chất định hướng phát triển đến năm 2020 Giáo dục thể chất trình giải nhiệm vụ giáo dục, giáo dưỡng mà đặc điểm trình tất dấu hiệu chung trình sư phạm, vai trò đạo nhà sư phạm, tổ chức hoạt động tương ứng với nguyên tắc sư phạm nhằm hoàn thiện thể chất, nhân cách, lực vận động nâng cao khả làm việc kéo dài tuổi thọ người Giáo dục thể chất bao gồm GDTC hoạt động TDTT nội, ngoại khóa HSSV GDTC trường học chế độ giáo dục bắt buộc nhằm tăng cường sức khoẻ, phát triển thể chất, góp phần hình thành bồi dưỡng nhân cách, đáp ứng yêu cầu giáo dục toàn diện cho người học Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện phát triển hoạt động TDTT ngoại khóa, tự chọn… Quyết định số 14/2001/QĐ-BGD&ĐT qui định: GDTC trường học hoạt động giáo dục bắt buộc nhằm giáo dục, bảo vệ tăng cường sức khoẻ, phát triển thể chất góp phần hình thành bồi dưỡng nhân cách, đáp ứng yêu cầu giáo dục toàn diện cho HSSV Chương trình GDTC thực từ mầm non đến đại học, bao gồm tập thể chất, mơn thể thao, trị chơi vận động giải trí Qua giúp người học phát triển trí tuệ, thể chất, tinh thần, đạo đức, nhằm bước nâng cao trình độ văn hóa thể chất thành tích thể thao HSSV, góp phần Cách thực hiện: Ngồi xổm chống tay đá lăng chân lên 45 - - sau đẩy tay đứng lên Khối lượng: Mỗi buổi tập, người thực 10 lần Yêu cầu: Khởi động kỹ phần lưng, ban đầu có người giúp đỡ sau tự làm Bài tập 18: Nhảy dây Cách thực hiện: Đứng thành hàng ngang cách l,5m, chuẩn bị hai tay cầm dây nhảy xoay cổ tay vung dậy từ sau lên xuống hai chân bật nhảy đưa dây qua phía bàn chân Khối lượng: 3x1 phút nghĩ 30 giây Yêu cầu: Phối hợp nhịp nhàng tay chân 3.2 Đánh giá hiệu ứng 46dụng tập thể lực học - - sinh lớp 10 trường THPT Việt Đức tỉnh Đăk Lăk, học kỳ II năm học 2015 – 2016 3.2.1 Đánh giá phát triển thể lực học sinh nam khối 10: Đánh giá phát triển thể lực học sinh nam khối 10 sau học kì II thực tập nâng cao thể lực trên: Bảng 3.2.1 Nhịp tăng trưởng học sinh nam khối 10 Ch ỉ số Nhóm đối chứng (N =25) δ X TB Nhóm thực nghiệm (N XTB=25)δ Lực bóp tay thuận (kg) Nằm ngửa gập bụng 30s (lần) 35 21 7.4 2.6 38.9 5.59 21.8 2.51 Bật xa chỗ (cm) 181 18 62 184 19.1 4.9 0.3 4.7 0.37 Chạy thoi x 10m (s) 11 0.4 11.4 0.4 Chạy tùy sức phút (m) 112 145 1180 149 8 94 Test Th ể Chạy 30m XPC lực (s) (Nguồn: Kết kiểm tra W% t P t bảng, chứng tỏ tăng trưởng mang ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất P < 0.05 Kết luận: Sau học kì II, tiêu thể lực học sinh nam nhóm thực nghiệm có tăng trưởng, có 6/6 test có tăng trưởng mang ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất P < 0.05 48 - - Trong tiêu có nhịp tăng trưởng cao tiêu Lực bóp tay thuận (8.56%), tiêu có nhịp tăng trưởng thấp Chạy thoi x 10m (1.49%) 3.2.2 Đánh giá phát triển thể lực học sinh nữ khối 10: Đánh giá phát triển thể lực học sinh nữ khối 10 sau học kì II thực tập nâng cao thể lực trên: Bảng 3.1.3 Nhịp tăng trưởng học sinh nữ khối 10 49 - TT Test Lực bóp tay thuận (kg) Nằm ngửa gập bụng 30s (lần) Bật xa chỗ (cm) Th ể Chạy 30m XPC (s) lực Chạy thoi x 10m (s) Chạy tùy sức phút (m) - Nhóm đối chứng (N =25) δ XTB Nhóm thực nghiệm δ XTB 25.6 3.37 26.6 2.94 18.5 2.43 18.6 2.38 131 18.6 135 19.7 0.55 5.7 0.45 13.7 1.01 13.6 1.05 94.0 773 89.7 8 (Nguồn: Kết kiểm tra 752 W % t P 3.8 3.71

Ngày đăng: 18/05/2018, 14:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG PHỤ BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 – CƠ SỞ LÝ LUẬN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.1 Chủ tịch Hồ Chí Minh với nội dung tư tưởng phát triển thể chất của dân tộc.

    • 1.2 Quan điểm chủ trương chính sách của đảng và nhà nước về công tác giáo dục thể chất và định hướng phát triển đến năm 2020

    • 1.3 Khái niệm phát triển thể chất

      • 1.3.1 Huấn luyện thể lực chung

      • 1.3.2 Tố chất sức mạnh

      • 1.3.3 Tổ chất sức nhanh

      • 1.3.4 Tố chất sức bền:

      • 1.3.5 Tổ chất mềm dẻo

      • 1.3.6 Tố chất khéo léo (năng lực phối hợp vận động) :

      • 1.4. Những thay đổi trạng thái cơ thể của người tập thể dục thể thao

      • CHƯƠNG 2: MỤC ĐÍCH – NHIỆM VỤ - PHƯƠNG PHÁP – ĐỐI TƯỢNG VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU

        • 2.1 Mục đích nghiên cứu

        • 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

        • 2.3 Phương pháp nghiên cứu

          • 2.3.1 Phương pháp đọc, phân tích và tổng hợp tài liệu có liên quan

          • 2.3.2 Phương pháp phỏng vấn

          • 2.3.3 Phương pháp kiểm tra sư phạm

            • 2.3.3.1 Lực bóp tay (kg)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan