Bai giang STMT cho sinh viên ngoài môi trường

116 1.3K 0
Bai giang STMT cho sinh viên ngoài môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC .1 CHƯƠNG Kiến thức sinh thái học 1.1 Một số vấn đề chung sinh thái học 1.1.1 Khái niệm sinh thái học 1.1.2 Lịch sử đời môn học sinh thái học 1.1.3 Đối tượng nghiên cứu sinh thái học 1.1.4 Nội dung sinh thái học .4 1.1.5 Cấu trúc sinh thái học 1.1.6 Phương pháp nghiên cứu sinh thái học 1.1.7 Ý nghĩa vai trò sinh thái học .5 1.2.1 Nhân tố sinh thái, phân loại nhân tố sinh thái 1.2.2 Phân loại nhân tố sinh thái .6 1.2.3 Các quy luật sinh thái học 1.3.1 Ảnh hưởng nhân tố vô sinh đến đời sống sinh vật 11 1.3.2 Các yếu tố sinh học 22 CHƯƠNG 25 Nguyên lý sinh thái học 25 2.1 Quần thể sinh vật 25 2.1.1 Khái niệm quần thể sinh vật 25 2.1.2 Mối quan hệ sinh thái cá thể quần thể 26 2.1.3 Các đặc trưng quần thể 28 2.2 Quần xã sinh vật .38 2.2.1 Khái niệm quần xã sinh vật 38 2.2.2 Cấu trúc quần xã sinh vật 38 2.2.3 Mối quan hệ loài quần xã 45 2.2.4 Diễn sinh thái .46 2.3 Hệ sinh thái (ecosystem) 49 2.3.1 Khái niệm cấu trúc hệ sinh thái .49 2.3.2 Hoạt động chức hệ sinh thái .50 2.3.3 Khống chế sinh học cân sinh thái 55 CHƯƠNG 63 Bảo vệ sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên 63 3.1 Khái niệm phân loại tài nguyên 63 3.1.1 Khái niệm tài nguyên 63 3.1.2 Phân loại tài nguyên 63 3.2 Tài nguyên đất 64 3.2.1 Khái niệm chung .64 3.2.2 Ý nghĩa đất đời sống người sinh vật 65 3.2.3 Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất giới Việt Nam 66 3.2.4 Các vấn đề tài nguyên đất 67 3.2.5 Một số phương hướng bảo vệ, khai thác hợp lý tài nguyên đất Việt Nam .68 3.3 Tài nguyên nước .70 3.3.1 Khái niệm đặc điểm chung 70 3.3.2 Tài nguyên nước sống người 71 3.3.3 Hiện trạng khai thác sử dụng tài nguyên nước giới Việt Nam 71 3.3.4 Hệ môi trường đến tài nguyên nước 72 3.3.5 Các biện pháp bảo vệ tài nguyên nước 73 3.4 Tài nguyên sinh vật (Đa dạng sinh học) 74 3.4.1 Vai trò đa dạng sinh học 74 3.4.2 Hiện trạng đa dạng sinh học giới Việt Nam 75 3.4.3 Nguyên nhân giải pháp bảo vệ đa dạng sinh học 76 3.5 Tài nguyên rừng 77 3.5.1 Vai trò rừng 77 3.5.2 Thực trạng tài nguyên rừng giới Việt Nam 77 3.5.3 Một số phương hướng bảo vệ khai thác hợp lý tài nguyên rừng Việt Nam 79 3.6 Tài nguyên biển 80 3.6.1 Vai trò biển đại dương 80 3.6.2 Hiện trạng tình hình khai thác tài nguyên biển giới Việt Nam 80 3.6.3 Tác động người đến tài nguyên biển 82 3.6.4 Giải pháp cho vấn đề tài nguyên biển 82 3.7 Tài nguyên khoáng sản .82 3.7.1 Khái niệm phân loại khoáng sản 82 3.7.2 Tình hình sử dụng tài nguyên khoáng sản giới Việt Nam .83 3.7.3 Các vấn đề môi trường khai thác, sử dụng tài nguyên khoáng sản 84 3.7.4 Giải pháp chung cho vấn đề môi trường tài nguyên khoáng sản 84 3.8 Tài nguyên lượng .85 3.8.1 Tình hình khai thác sử dụng lượng giới .85 3.8.2 Tài nguyên lượng Việt Nam 86 3.8.3 Khai thác hợp lí tài nguyên lượng .86 CHƯƠNG 88 Ô nhiễm môi trường .88 4.1 Những vấn đề chung 88 4.1.1 Khái niệm môi trường 88 4.1.2 Ơ nhiễm mơi trường 88 4.1.3 Tiêu chuẩn môi trường .88 4.1.4 Đặc điểm nguồn gốc gây ô nhiễm môi trường 89 4.1.5 Đặc tính chất gây nhiễm 89 4.1.6 Khả đồng hố chất gây nhiễm mơi trường 89 4.2 Ơ nhiễm khơng khí 90 4.2.1 Khái niệm ô nhiễm không khí 90 4.2.2 Nguyên nhân tác nhân gây khơng khí bị nhiễm 90 4.2.3 Những hậu sự ô nhiễm không khí 91 4.2.4 Ơ nhiễm khơng khí Việt Nam 92 4.2.5 Các giải pháp phòng chống nhiễm khơng khí 93 4.3 Ô nhiễm môi trường nước 94 4.3.1 Khái niệm ô nhiễm môi trường nước 94 4.3.2 Nguồn hợp chất gây nhiễm nước 94 4.3.3 Ô nhiễm nước tác hại ô nhiễm nước .94 4.3.4 Ô nhiễm nước Việt Nam 96 4.3.5 Các biện pháp phòng chống nhiễm nước 96 4.4 Ô nhiễm môi trường đất 96 4.4.1 Khái niệm ô nhiễm môi trường đất .96 4.4.2 Các nguồn ô nhiễm đất 96 4.4.3 Các biện pháp chống ô nhiễm đất 99 CHƯƠNG .101 Bảo vệ môi trường phát triển bền vững 101 5.1 Các vấn đề mơi trường tồn cầu .101 5.2 Lịch sử công tác bảo vệ môi trường 105 5.3 Cơ sở khoa học công tác bảo vệ môi trường 106 5.4 Công cụ bảo vệ môi trường 106 5.4.1 Công cụ pháp luật bảo vệ môi trường 106 5.4.2 Công cụ kinh tế bảo vệ môi trường 107 5.4.3 Quản lý hành môi trường 108 5.5 Những thách thức sự phát triển bền vững 109 5.5.1 Khái niệm phát triển bền vững 109 5.5.2 Tiêu chí đánh giá sự phát triển bền vững 109 5.5.3 Những thách thức sự phát triển bền vững 110 5.6 Bảo vệ môi trường Việt Nam .110 5.6.1 Các vấn đề môi trường cấp bách Việt Nam 110 5.6.2 Bảo vệ môi trường Việt Nam 111 5.6.3 Những thách thức Việt Nam phát triển bền vững 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 CHƯƠNG Kiến thức sinh thái học Số tiết: 06 tiết (Lý thuyết: 04; tập: 02; thảo luận: 0) *) Mục tiêu: - Giúp sinh viên hiểu kiến thức sinh thái học: khái niệm, đối tượng, nội dung, phương pháp nghiên cứu ý nghĩa sinh thái học - Hiểu kiến thức nhân tố sinh thái, quy luật tác động nhân tố sinh thái ảnh hưởng nhân tố sinh thái đến đời sống sinh vật 1.1 Một số vấn đề chung sinh thái học 1.1.1 Khái niệm sinh thái học Thuật ngữ sinh thái học- "Ecology" bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp: Oikos, nghĩa "nhà" nơi sinh sống; Logos, nghĩa mơn học thuật ngữ đã có lâu, từ năm 1858 H Thoreaul đề xuất Theo nghĩa thông thường, sinh thái học môn học khoa học sinh vật, nghiên cứu phân bố, mật độ, chức sinh vật, tương tác qua lại sinh vật với sinh vật với môi trường vô chúng Thuật ngữ sinh thái học xuất từ kỷ XIX Theo nhà sinh thái người Đức tên E Hackel - người đề xuất thuật ngữ "sinh thái học" năm 1866 cho rằng: “Thuật ngữ sinh thái học nên hiểu tổng hợp kiến thức có liên quan với kinh tế tự nhiên Tức nghiên cứu mối quan hệ sinh vật hoàn cảnh sống chúng, kể hữu sinh, vô sinh trước hết mối quan hệ hỗ trợ cạnh tranh động vật thực vật, tác động lẫn trực tiếp hay gián tiếp” Thời kì Hackel xem thời kì tích lũy kiến thức sinh thái học để thực sự trở thành mơn khoa học Vì thế, sinh thái học khoa học nghiên cứu tất mối quan hệ phức tạp mà Đacuyn gọi “các điều kiện phát sinh đấu tranh sinh tồn” Theo E.P.Odum (1971) nhà sinh thái học người Mỹ cho rằng: “Sinh thái học môn khoa học nghiên cứu cấu trúc chức tự nhiên” Theo ViệnViện hàn lâm Liên Xô X.X.Chavartch (1955), đã viết: “Sinh thái học khoa học đời sống tự nhiên Nếu sinh thái học xuất cách 100 năm khoa học mối tương hỗ thể mơi trường ngày trở thành mơn khoa học cấu trúc tự nhiên, khoa học mà sống bao phủ hành tinh hoạt động toàn vẹn mình” Theo Krebs (1978) định nghĩa: “Sinh thái học khoa học tương tác ấn định phân bố mật độ sinh vật” Mặc dù có nhiều định nghĩa khác sinh thái học cần nhớ định nghĩa sau: "Sinh thái học khoa học nghiên cứu mối quan hệ qua lại sinh vật với sinh vật với hoàn cảnh xung quanh" 1.1.2 Lịch sử đời môn học sinh thái học Lịch sử đời môn sinh thái học bắt đầu từ đầu kỷ 20, nguồn gốc mơn học đã có từ lâu Những người Ai Cập cổ đại có lẽ người đầu tiên đã biết ghi chép sinh thái thực vật động vật Ở kỷ thứ trước công nguyên, Aristotle đã biết ghi lại bệnh dịch chuột đồng châu chấu Ông đã biết chia động vật thành nhóm: động vật nước động vật cạn Vào khoảng 300 năm TCN, Theophrastus, học trò Aristotle, đã có hiểu biết định nguồn thức ăn, sự chọn lọc nơi động thực vật, ảnh hưởng môi trường đến sự sinh trưởng hình thái thực vật (Kormondy, 1965) Những hiểu biết nói chung sơ lược Nhưng người biết làm nông nghiệp (khoảng 14 - 15 ngàn năm trước đây), kiến thức con, mối quan hệ sinh vật môi trường đã phát triển đáng kể Vào khoảng 400 -1100 năm sau công nguyên, tu sĩ người châu Âu đã có cơng bổ sung nhiều kiến thức thực vật động vật, họ quan tâm đến dân số lịch sử tự nhiên Vào kỷ 18, người ta đã nhận thấy người giống sinh vật khác bị kiểm soát trình giống Năm 1798, tiểu luận tiếng quần thể, Thomas Malthus, nhà kinh tế học người Anh đã cho "Con người giống sinh vật khác cuối bị giới hạn nguồn tài nguyên" Tư tưởng đã đặt móng cho sự phát triển học thuyết Đacuyn sự tiến hoá chọn lọc tự nhiên Cần nhận thấy sự phát triển tư sinh học đã bắt nguồn từ mối quan tâm người sinh vật gây bệnh trồng nông nghiệp Cuối kỷ 19, người ta đã có hiểu biết quần xã động vật thực vật Từ nhận thức mối liên hệ qua lại sinh vật với môi trường vật lý đã đưa đến nhận thức nhu cầu phát triển ngành khoa học mới, khoa học sinh thái Những nhận thức phát triển sớm nhà thổ nhưỡng lâm học (Sukachev Đulis, 1964) Nhưng phải đến năm 1900 nhận thức phổ biến đến nhiều người đưa đến sự khởi đầu khoa học sinh vật Tên ngành khoa học đã hai nhà động vật học người Đức, đặt tên “sinh thái học” từ năm 1869 (Kormondy, 1965) Nhưng sau thuật ngữ sinh thái học đã bị lãng quên thời gian, năm 1895, Warming, nhà thực vật học người Đan Mạch lại nhắc đến thuật ngữ báo cáo địa lý sinh thái thực vật Sự phát triển mạnh mẽ sinh thái học tập trung vào hai thập kỷ đầu kỷ XX Trong vòng 30 năm qua, sinh thái học đã cơng nhận ngành chủ yếu khoa học sinh vật Cách 20 năm, thuật ngữ sinh thái học nhà khoa học quan tâm, trở thành từ cửa miệng thơng dụng Tuy vậy, đơi có thể thấy số người sử dụng sai từ sinh thái học họ đồng nghĩa từ sinh thái học với từ bảo tồn bảo vệ xem biểu ngữ " phong trào môi trường" 1.1.3 Đối tượng nghiên cứu sinh thái học Đối tượng nghiên cứu sinh thái học mối quan hệ sinh vật với môi trường, hay cụ thể hơn, nghiên cứu sinh vật nhóm cá thể q trình chức xảy mơi trường Lĩnh vực nghiên cứu sinh thái học đại nghiên cứu cấu trúc chức thiên nhiên Như E.P.Odum (1983) đã nói, nhiệm vụ sinh thái học đặc biệt phù hợp với định nghĩa từ điển Webstere “Đối tượng sinh thái học- tất mối liên hệ thể sinh vật với môi trường”, ta có thể dùng khái niệm mở rộng “sinh thái học mơi trường” (Environmental Biology) Hình 1.1: Đối tượng nghiên cứu sinh thái học Học thuyết tiến hóa Darwin đường chọn lọc tự nhiên buộc nhà sinh thái học phải quan sát thể mối quan hệ chặt chẽ với môi trường sống hình thái, tập tính thích nghi thể với môi trường Như vậy, ngày đầu, sinh thái học tập trung sự ý vào lịch sử đời sống loài động vật, thực vật… gọi sinh thái học cá thể hay “tự sinh thái” (autoecologia) Đến cuối kỷ XIX quan niệm hẹp hệ sinh thái học buộc phải nhường bước cho quan niệm rộng thể môi trường Những nghiên cao quần xã sinh vật (biocenose hay community) hệ sinh thái (ecosystem), gọi “tổng sinh thái” (synecologia) Tổng sinh thái nghiên cứu phức hợp động, thực vật đặc trưng cấu trúc chức phức hợp hình thành nên tác động mơi trường Vào năm 40 kỷ này, nhà sinh thái học bắt đầu hiểu rằng, xã hội sinh vật mơi trường có thể xem tổ hợp chặt, tạo nên đơn vị cấu trúc tự nhiên Đó hệ sinh thái (ecosystem) mà giới hạn nó, chất cần thiết cho đời sống thực chu trình liên tục đất, nước khí quyển, sinh vật động vật vi sinh vật, đó, lượng tích tụ chủn hóa Hệ sinh thái lớn hành tinh sinh quyển (biosphere), người thành viên Từ nửa đầu thể kỷ XX, sinh thái học dần trở thành khoa học xác sự xâm nhập nhiều lĩnh vực di truyền học, sinh lý học, nơng học, thiên văn học, hóa học, vật lý, tốn học…, cơng nghệ tiên tiến giúp cho sinh thái học có cơng cụ nghiên cứu mới, đại 1.1.4 Nội dung sinh thái học - Sinh thái học cá thể: Nghiên cứu sự thích nghi cá thể lồi sinh vật nguyên nhân sự hình thành đặc điểm thích nghi đó, để hiểu mối quan hệ cá thể môi trường, nhằm đảm bảo sự cân cá thể điều kiện ngoại cảnh phức tạp, cần thiết cho sự phát triển cá thể (sinh thái học cá thể) - Sinh thái học quần thể: Nghiên cứu quy luật hình thành phát triển quần thể mối quan hệ tương tác quần thể với môi trường điều kiện cụ thể Ở cần nghiên cứu mối quan hệ nội cấu trúc đặc trưng quần thể loài sinh vật ứng với lối sống (đơn độc, đàn, tập đoàn), phương thức sử dụng nguồn sống, phương thức sinh sản, phát tán mà từ q̀n thể có số lượng thích hợp, đồng thời tác dụng điều kiện môi trường mà có dạng biến động số lượng định (sinh thái học quần thể) - Sinh thái học quần xã: Nghiên cứu quy luật hình thành sự phát triển quần xã qua mối tương hỗ cá thể thuộc loài khác chúng với điều kiện mơi trường, từ tạo sự biến động quần xã (gọi diễn quần xã) thể chu trình chủn hố vật chất lượng quần xã môi trường chúng (sinh thái học quần xã) 1.1.5 Cấu trúc sinh thái học Cấu trúc sinh thái học có thể biểu khơng gian ba chiều bánh tròn dẹt xếp chồng lên tương ứng với mức độ tổ chức sinh học khác từ cá thể, quần thể, quần xã đến Hình 1.2: Cấu trúc sinh thái hệ sinh thái Nếu bổ dọc chồng bánh qua trục học tâm, ta chia cấu trúc nhóm: hình thái, chức năng, phát triển, điều hồ thích nghi Mỗi tổ chức sinh thái có đặc điểm cấu trúc chức riêng biệt Mỗi nhóm mức độ đặc trưng tập hợp có tính thống tượng quan sát 1.1.6 Phương pháp nghiên cứu sinh thái học Phương pháp nghiên cứu sinh thái học gồm nghiên cứu thực nghiệm, nghiên cứu thực địa phương pháp mô phỏng + Nghiên cứu thực nghiệm tiến hành phòng thí nghiệm hay bán tự nhiên, nhằm tìm hiểu khía cạnh chỉ số hoạt động chức thể hay tập tính sinh vật tác động hay số yếu tố môi trường cách tương đối biệt lập + Nghiên cứu thực địa (hay trời) quan sát, ghi chép, đo đạc, thu mẫu… Khi nghiên cứu đối tượng hay phức hợp đối tượng nhà sinh thái thường sử dụng nhiều phương pháp nhiều cơng cụ cách có chọn lọc nhằm tạo nên kết tin cậy, phản ánh chất đối tượng hay phức hợp đối tượng nghiên cứu Tài liệu khảo sát xác hóa phương pháp thống kê Khi nghiên cứu đối tượng hay phức hợp đối tượng nhà sinh thái thường sử dụng nhiều phương pháp nhiều cơng cụ cách có chọn lọc nhằm tạo nên kết tin cậy, phản ánh chất đối tượng hay phức hợp đối tượng nghiên cứu 1.1.7 Ý nghĩa vai trò sinh thái học Cũng giống ngành khoa học khác, kiến thức sinh thái học mang lại kiến thức to lớn cho văn minh nhân loại hai khía cạnh: lý luận thực tiễn Sinh thái học giúp hiểu biết sâu chất sự sống mối tương tác vỡi mối quan hệ môi trường Hơn nữa, sinh thái học tạo nên nguyên tắc định hướng cho nguyên tắc định hướng cho hoạt động người tự nhiên để phát triển văn minh ngày cao theo nghĩa đại nó, tức khơng làm thay đổi sinh giới chất lượng môi trường Trong sống, sinh thái học đã có thành tựu to lớn người ứng dụng vào nhiều lĩnh vực hoạt động như: - Nâng cao suất trồng, vật nuôi sở cải tạo điều kiện sống chúng - Hạn chế tiêu diệt loài dịch hại, bảo vệ đời sống cho vật nuôi, trồng đời sống người - Th̀n hố di giống lồi sinh vật - Khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên, trì đa dạng sinh học phát triển tài nguyên cho sự phát triển bền vững - Bảo vệ cải tạo môi trường sống cho người loài sống tốt Sinh thái học sở khoa học, phương thức cho chiến lược phát triển bền vững xã hội loài người sống hành tinh kỳ vĩ Thái dương hệ 1.2 Các quy luật sinh thái học 1.2.1 Nhân tố sinh thái, phân loại nhân tố sinh thái “Nhân tố sinh thái- nhân tố hoàn cảnh xung quanh (khơng tính nhân tố xa hơn) có khả ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến sinh vật, kéo dài pha trình phát triển cá thể chúng” Như vậy, yếu tố cấu thành môi trường ánh sáng, nhiệt độ, thức ăn… xét tác động yếu tố lên đời sống sinh vật cụ thể chúng gọi nhân tố sinh thái Trong mơi trường có nhiều yếu tố sinh thái chúng có tác động có tác động khơng giống với lồi khác Ví dụ: Ảnh hưởng nhiệt độ thấp không quan trọng trồng có nguồn gốc ơn đới (như cải bắp, cà chua), lại quan trọng trồng có nguồn gốc nhiệt đới điển hình (như lúa, ngơ) Một số nhân tố sinh thái có thể thay đổi theo ngày đêm hay theo mùa (lượng mưa, nhiệt độ); có số đặc điểm mơi trường thay đổi theo thời gian (hằng số Mặt trời, lực trọng trường) Nhìn chung, nhân tố sinh thái tác động lên sinh vật thơng qua đặc tính: Bản chất tác động, cường độ tác động, tần số tác động, thời gian tác động Hầu hết yếu tố vật lí mơi trường (đối với sinh vật cạn, yếu tố sinh thái quan trọng hàng đầu ánh sáng, nhiệt độ lượng mưa, động vật nước ánh sáng, nhiệt độ độ muối) chỉ giới hạn mà xem yếu tố điều khiển hoạt động sinh vật Sinh vật khơng thích ứng với yếu tố mơi trường vật lí mơi trường với ý nghĩa chống chịu mà sử dụng tính chu kỳ tự nhiên để phân phối chức theo thời gian Tất quần xã đã chương trình hóa để phản ứng với nhịp điệu mùa nhịp điệu khác Hoàn cảnh khái niệm tổng hợp nhân tố tồn không gian sống sinh vật Sinh vật hồn cảnh ln ln tác động qua lại chặt chẽ với nhau, luôn vận động biến đổi Nhiều nhà khoa học đã coi hoàn cảnh nhân tố quan trọng sinh trưởng phát triển sinh vật, nhân tố bản, nhân tố có trước, nhờ có chất hữu 1.2.2 Phân loại nhân tố sinh thái Có nhiều cách phân loại nhân tố sinh thái khác (đặc tính tác động, số lượng, mức độ chống chịu…) Trong nội dung chương trình chỉ giới thiệu phân loại nhân tố sinh thái theo tính chất nhân tố sinh thái Hiện việc vận dụng phân loại nhân tố sinh thái vào thực tiễn sản xuất nông lâm nghiệp không thuận lợi chưa đảm bảo xác người ta đã phân chia chúng thành nhóm chính: 1) Các nhân tố vô sinh tự nhiên: đất đai, khí hậu, địa hình 2) Các nhân tố sinh vật: thực vật, động vật vi sinh vật 3) Các hoạt động kinh doanh người 1.2.3 Các quy luật sinh thái học a) Tác động tổng hợp nhân tố sinh thái Trong môi trường tự nhiên bao gồm nhiều nhân tố sinh thái, chúng khơng có khả tồn độc lập hồn cảnh sinh thái khơng phải nhân tố cấu thành, mà tổng hợp có qui luật nhiều nhân tố sinh thái có tác động qua lại lẫn nhau, biến đổi nhân tố dẫn đến thay đổi số lượng chất lượng nhân tố khác, sống sinh vật tiến hành tổng hợp điều kiện mơi trường phải chịu ảnh hưởng biến đổi Ánh sáng có ảnh hưởng lớn tới q trình quang hợp xanh, nhiên xét tác động tổng hợp nhân tố sinh thái, cường độ chiếu sáng mơi trường gián tiếp ảnh hưởng tới q trình dinh dưỡng khống thực vật Ví dụ cường độ ánh sáng chiếu mặt đất thay đổi, độ ẩm khơng khí đất thay đổi theo, ảnh hưởng đến hoạt động phân hủy vi sinh vật động vật không xương sống đất, từ ảnh hướng đến hoạt động dinh dưỡng khoáng thực vật Bất kỳ nhân tố sinh thái phát huy tác dụng sự phát huy thích đáng nhân tố sinh thái khác Vì tất nhân tố gắn bó chặt chẽ với tạo thành tổ hợp sinh thái Ví dụ: Khi ánh sáng rừng thay đổi nhân tố nhiệt độ, ẩm độ khơng khí đất thay đổi theo, ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển rừng Cá sống ao chịu tác động nhiều nhân tố sinh thái ánh sáng, nồng độ khí, độ mặn nước, nhiệt độ… Khi ánh sáng nước thay đổi nhiệt độ, nồng độ khí, độ pH, độ nước thay đổi theo Ánh sáng cung cấp phần nhiệt độ nước, ánh sáng thay đổi nguyên nhân làm thay đổi nhiệt độ nước Nhiệt độ nước thay đổi ảnh hưởng tới cường độ hô hấp sinh vật thủy sinh, kéo theo sự thay đổi nồng độ khơng khí hòa tan nước Nồng độ khí hòa tan nước thay đổi có thể làm thay đổi phản ứng hóa học nước, làm cho độ pH thay đổi Độ nước phụ thuộc nhiều vào lượng ánh sáng chiếu xuống, ánh sáng thay đổi độ nước thay đổi theo Những thay đổi đồng thời tác động đến đời sống cá b) Tác dụng nhân tố chủ đạo Trong hoàn cảnh sinh thái nhân tố sinh thái có tác dụng tổng hợp tương hỗ, nhân tố tác dụng tổng hợp khơng hồn tồn Thơng thường có tác dụng chủ đạo nhân tố Khi nhân tố tác dụng dẫn đến biến đổi nhân tố khác nhân tố sinh thái gọi nhân tố chủ đạo Ví dụ, khu vực đầm lầy nước nhiều dẫn đến thiếu O 2, phân giải chất hữu lẽ phải vùi đất sau vụ thu hoạch Sự tách rời chăn nuôi trồng trọt làm ảnh hưởng sâu sắc đến việc biến đổi chất thải nơng nghiệp thành phân bón, chất thải nơng nghiệp bị chất thành đống lên amoniac làm ô nhiễm đất trồng trọt đến mạch nước ngầm Cuối phải nhấn mạnh việc sử dụng phân bón hóa học nhiều làm rối loạn chu trình sinh hóa địa, đặc biệt hai nhân tố photpho nito * Sự ô nhiễm đất vi sinh vật gây bệnh Sự ô nhiễm đất gây chất thải sinh nông nghiệp Quả chất thải sinh hoạt nông nghiệp vào môi trường đất thường mang nhiều vi sinh vật gây bệnh (trực khuẩn, thương hàn, tả ) Những vi sinh vật gây bệnh thường chết sau thời gian điều kiện sống không phù hợp môi trường mới, đặc biệt khơng cạnh tranh vi khuẩn hoại sinh đất Tuy nhiên, tùy theo mức độ nhiễm bẩn điều kiện môi trường sống mà vi khuẩn tả có thể tồn đất tháng, trực khuẩn thương hàn từ đến tuần lễ Các bệnh kí sinh trùng giun sán hay nấm bệnh truyền vào người động vật qua môi trường đất 4.4.3 Các biện pháp chống ô nhiễm đất Quản lý chất thải rắn công nghiệp dân dụng: Thu gom toàn chất thải, phân loại, nhằm tách riêng từng loại chất thải theo mức độ độc hại cách thức ứng xử: Hàng hố thời hạn sử dụng rác tái chế giấy, kim loại thuỷ tinh , 2- Chất thải xây dựng, vật liệu rắn dùng làm vật liệu san lấp; 3- Chất thải độc hại hố chất, chất chất phóng xạ, chất thải y tế có giải pháp ứng xử riêng công nghệ theo quy phạm phù hợp; 4- Chất thải hữu để đốt, chôn lấp dùng làm phân vi sinh Thiết kế bãi chôn lấp rác thải hợp vệ sinh, có hệ thống thu gom xử lý nước rỉ, khí thải, sử dụng công nghê triệt tiêu thấm lan truyền ô nhiễm vào đất, nước, hạn chế sự pháttriển sinh vật côn trùng gây bệnh Sử dụng công nghệ đốt thích hợp để tránh gây nhiễm khơng khí Sử dụng hợp lý hố chất nơng nghiệp Quản lý, sử dụng hợp lý phân người gia súc Phân phải xử lý trước thải vào môi trường, ủ diệt sinh vật, vi khuẩn gây bệnh trước khi sử dụng nông nghiệp Xử lý làm đất bị ô nhiễm, giải đồng vấn đề ô nhiễm môi trường nước không khí *) Tài liệu học tập: Phạm Văn Phê (chủ biên), 2006, Sinh thái môi trường, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Phương Loan, Nguyễn Xuân Cự, 2003, Bài giảng Môi trường người, Đại học Quốc Gia Hà Nội Lê Văn Khoa, 2001, Khoa học môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội 99 Nguyễn Hữu Danh, 2003, Tìm hiểu thiên tai trái đất, NXB Giáo dục, Hà Nội *) Câu hỏi ôn tập: Khái niệm môi trường, ô nhiễm môi trường, tiêu chuẩn mơi trường? Mơi trường có chức gì? Hãy cho biết khả đồng hóa chất ô nhiễm môi trường? Chất gây ô nhiễm, đặc tính nguồn gốc chất gây nhiễm? Ơ nhiễm khơng khí? Các vấn đề xẩy ô nhiễm không khí? Tác hại chúng? Giải pháp phòng chống nhiễm khơng khí? Ơ nhiễm nước giải pháp phòng chống nhiễm nước Việt Nam? Ơ nhiễm khơng khí giải pháp giảm thiểu nhiễm khơng khí Việt Nam? *) Chủ đề thảo luận Ơ nhiễm mơi trường sản xuất nông nghiệp Việt Nam, trạng giải pháp Sản xuất nông nghiệp với ô nhiễm môi trường nước, giải pháp hạn chế Nguyên nhân giải pháp cho nhiễm khơng khí thị Việt Nam Ơ nhiễm mơi trường nước nông thôn Việt Nam, trạng giải pháp 100 CHƯƠNG Bảo vệ môi trường phát triển bền vững Số tiết: 04 tiết (Lý thuyết: 03; tập: 0; thảo luận: 01) *) Mục tiêu: - Giúp sinh viên hiểu vấn đề môi trường toàn cầu nay, lịch sử sở khoa học công tác bảo vệ môi trường - Nắm vấn đề môi trường cấp bách công tác bảo vệ môi trường Việt Nam - Hiểu mối quan hệ bảo vệ môi trường phát triển bền vững, thách thức phát triển bền vững Việt Nam 5.1 Các vấn đề môi trường tồn cầu * Lan truyền nhiễm qua biên giới, nhiễm khơng khí, mưa axít - Muốn đánh giá mức độ nhiễm mơi trường khơng khí, kiểm tra, kiểm sốt dự báo phòng ngừa nhiễm xác phải xác định nồng độ chất ô nhiễm không khí Một chất sau bị phát thải vào khơng khí, chúng khuếch tán nơi khác Các yếu tố điều kiện khí hậu, địa hình hình thành mặt đất thành phần khí bụi thải… đã ảnh hưởng đến sự phân bố chất ô nhiễm không gian theo thời gian… + Ảnh hưởng gió : gió hình thành dòng chủn động rối khơng khí bề mặt đất đóng vai trò sự phát tán chất nhiễm + Nhiệt độ khơng khí có ảnh hưởng đến phân bố nồng độ chất ô nhiễm khơng khí tầng mặt đất Tính hấp thụ xạ nhiệt mặt đất đã ảnh hưởng đến sự phân bố nhiệt độ khơng khí theo phương thẳng đứng Tùy trạng thái bề mặt đất, đặc điểm địa hình gradien nhiệt độ lớp khơng khí vùng khác Thông thường lên cao nhiệt độ khơng khí giảm số trường hợp có tượng ngược lại lên cao (trong số tầm cao đó) nhiệt độ khơng khí tăng Hiện tượng gọi nghịch đảo nhiệt có ảnh hưởng đặc biệt sự phát tán chất ô nhiễm không khí tầm cao mà hậu sự cản trợ sự phát tán gây ô nhiễm đậm đặc nơi gần mặt đất Trong khứ đã từng xảy sự cố nghịch đảo nhiệt vài vùng để lại tác hại lớn sự kiện ngộ độc không khí thành phố Los Angeles London + Địa hình mặt đất ảnh hưởng đến gió khu vực ảnh hưởng đến việc phát tán chất thải Dạng bề mặt, loại thảm thực vật có ảnh hưởng đến sự phát tán chất thải Phần lớn chất ô nhiễm gây tác hại sức khỏe người, ảnh hưởng 101 cấp tính đến tử vong Ví dụ, vụ ngộ độc khói sương London năm 1952 gây tử vong cho 5000 ngàn người, ảnh hưởng mãn tính để lại tác hại lâu dài bệnh viêm phế quản mãn tính, bệnh ung thư phổi Những nơi tập trung giao thơng có hàm lượng CO khơng khí tăng lên để lại nhiều bệnh liên quan đến thần kinh Một số chất chứa khơng khí bị nhiễm có thể nguyên nhân gây ngộ độ cấp tính mãn tính thực bì Khí SO2 Cl2 chất ô nhiễm đầu tiên số chất gây nhiễm có hại đã biết Khí SO2 đặc biệt có hại lúa mạch bơng Nhiều loại hoa ăn kể cam, quít mẫn cảm Cl nhiều trường hợp chí nồng độ tương đối thấp Các họ Thông mẫn cảm với SO2 Mưa axit hệ sự hòa tan SO2 vào nước mưa, rơi xuống ao hồ sơng ngòi gây tác hại đến sinh vật nước Các cơng trình xây dựng, tượng đá, di tích lịch sử văn hóa, vật liệu xây dựng bị hủy hoại môi trường khơng khí đã bị nhiễm : ăn mòn, nứt nẻ, màu, bong sơn… * Chất thải độc hại tăng bị xuất khẩu qua biên giới Ở nước công nghiệp phát triển (Châu Âu, Bắc Mỹ) gặp khó khăn xử lý chất thải nguy hại nước (quy định nghiêm ngặt, chi phí cao, dư luận phản đối) nên đã tìm cách "xuất khẩu" chất thải sang nước phát triển nước nghèo Sau số ví dụ điển hình: - Một lượng lớn chất thải hoá học chứa PCB Dioxin tồn đọng cảng Klongtoy (Bangkok) vào năm 1985, phần lớn đại lý chở hàng không rõ địa chỉ Singapore, Đức, Nhật, Mỹ - Vào tháng 8/1986, 3.800 chất thải hoá học Châu Âu đổ vào phía Nam cảng Kaka sông Niger Nigeria với giá 100 USD/tấn, chi phí cho việc đổ chất thải Châu Âu từ 380 - 1.750 USD/tấn - Vào tháng 10/1987, Venezuela, 11.000 thùng chất thải hoá học chuyển trả lại cho Italia sau tập đồn tư nhân Italia tìm cách đưa chúng vào cảng Puero Cabello - Năm 2000, phủ Campuchia đã buộc tái xuất lơ hàng cập cảng Phnompenh phát có chứa chất thải cơng nghiệp - Tháng 5/2003, tổ chức Toxic Link Ấn Độ cảnh báo đất nước cho nhập nhiều rác thải hàng điện tử máy vi tính đã qua sử dụng từ Mỹ, Nhật, Hàn Quốc Trong máy tính có chứa số kim loại ảnh hưởng đến sức khoẻ người chì, Cadimi, thuỷ ngân, v.v Trước nguy chất thải nguy hại có khuynh hướng đổ dồn nước nghèo nước phát triển, năm 1989, cộng đồng quốc tế đã thông qua Công ước Basel Thụy Sĩ Kiểm soát sự vận chuyển thải chất thải nguy hiểm xuyên biên giới Vào tháng 5/2001, nhiều quốc gia đã ký Công ước Stockholm chất ô nhiễm hữu bền vững, tiến tới loại bỏ sản xuất, vận chuyển sử dụng 12 chất hữu nguy hiểm với mơi trường 102 * Biến đổi khí hậu tồn cầu Biến đổi khí hậu Trái đất sự thay đổi hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển tương lai nguyên nhân tự nhiên nhân tạo giai đoạn định từ tính thập kỷ hay hàng triệu năm Sự biển đổi thay đổi thời tiết bình qn hay thay đổi sự phân bố sự kiện thời tiết quanh mức trung bình Sự biến đổi khí hậu giới hạn vùng định hay xuất tồn Địa Cầu Trong năm gần đây, đặc biệt ngữ cảnh sách mơi trường, biến đổi khí hậu thường đề cập tới sự thay đổi khí hậu nay, gọi chung tượng nóng lên tồn cầu Ngun nhân làm biến đổi khí hậu Trái Đất sự gia tăng hoạt động tạo chất thải khí nhà kính, hoạt động khai thác mức bể hấp thụ bể chứa khí nhà kính sinh khối, rừng, hệ sinh thái biển, ven bờ đất liền khác Định nghĩa chung cho biến đổi khí hậu sự thay đổi đặc điểm mang tính thống kê hệ thống khí hậu xét đến chu kỳ dài hàng thập kỷ lâu hơn, mà không kể đến nguyên nhân Theo đó, thay đổi bất thường chu kỳ ngắn vài thập kỷ, El Niđo, khơng thể sự thay đổi khí hậu Thuật ngữ sử dụng để nhắc đến trường hợp đặc biệt biến đổi khí hậu tác động hoạt động người; ví dụ, Công ước Khung Liên hợp Quốc Biến đổi Khí hậu (United Nations Framework Convention on Climate Change) định nghĩa biến đổi khí hậu "là sự thay đổi khí hậu mà trực tiếp gián tiếp tác động hoạt động người dẫn đến thay đổi thành phần khí qủn tồn cầu biến thiên tự nhiên khí hậu quan sát chu kỳ thời gian dài." Trong định nghĩa cuối thay đổi khí hậu đồng nghĩa với ấm lên toàn cầu Những nhân tố có thể làm cho sự biến đổi khí hậu xuất thay đổi xạ khí quyển, bao gồm trình biến đổi xạ mặt trời, độ lệch quỹ đạo Trái Đất, trình kiến tạo núi, kiến tạo trôi dạt lục địa sự thay đổi nồng độ khí nhà kính Nhiều phản ứng khác mơi trường biến đổi khí hậu có thể tăng cường giảm bớt biến đổi ban đầu Một số thành phần hệ thống khí hậu, chẳng hạn đại dương chỏm băng, phản ứng chậm với biến đổi xạ mặt trời khối lượng lớn Do đó, hệ thống khí hậu có thể hàng kỷ lâu để phản ứng hoàn toàn với biến đổi từ bên ngồi * Suy giảm tầng ơzơn Tầng ozon tầng tạo nên tầng bình lưu, lớp khí mỏng, phân bố độ cao cách mặt đất 15-40 km Tầng bình lưu 103 chứa tới 90% lượng ozon có khí quyển, mật độ ozon loãng tầng cao tầng này, cách mặt đất 19-20 km Nhờ phản ứng quang hóa thuận nghịch, tầng ozon ổn định chắn, giữ lại khoảng 90% lượng xạ cực tím 10% lọt xuống Trái đất, đủ thuận lợi cho hoạt động sống Sự hình thành tầng ozon: tầng ozon hình thành tầng bình lưu, kết hợp oxy phân tử (O2) với nguyên tử oxy (1/O2), phân ly từ oxy phân tử tia cực tím Ozon (O3) tác động tia cực tím lại bị phân hủy trở dạng oxy phân tử Song thiên nhiên, q trình ln cân động với nhau, thực tế, tầng bình lưu, từ xuất hiện, ozon có lượng xác định ổn định Phản ứng quang hóa thuận nghịch: O2 + 1/2 O2 ↔O3 Sự suy giảm tầng ozon thiếu hụt O3 ngày tăng, nên độ dày tầng ozon ngày giảm, tầng ngày bị mỏng tạo nhiều lỗ thủng lớn Quan trắc vào tháng 10/1987 cho thấy: hàm lượng ozon bầu trời Nam cực giảm 50% so với mức trung bình thời kỳ 1957-1978 xuất lỗ thủng ozon diện tích châu Âu Kể từ đó, suy giảm ozon tiếp tục diễn mạnh Sự phá hủy mạnh xảy tầng bình lưu thấp Lỗ thủng ozon có diện tích lớn nhất, lên đến 24 triệu km2 (gấp lần diện tích châu Âu) xuất ngày 17/10/ 1994 lan rộng tới phía nam châu Mỹ Sự thiếu hụt ozon mùa xuân 10/1994 lan rộng tới phía Nam châu Mỹ Sự thiếu hụt ozon mùa xuân lớn 40% trung bình năm Từ năm 1970 đến nay, suy giảm tổng lượng ozon đáng kể tất vùng, trừ vùng xích đạo Các nghiên cứu gần cho biết, tổng lượng ozon suy giảm vùng cực vĩ độ trung bình khoảng 10%, tốc độ ozon suy giảm tăng từ 1,5-2% thời gian từ năm 1981-1991 so với giai đoạn 1970-1980 * Ô nhiễm nước, biển đại dương Một nghịch lý văn minh nhân loại chỗ đại dương nơi cung cấp nguồn thực phẩm vô giá cho người bể khổng lồ hấp thụ cacbon khơng khí, người lại xem đại dương bãi chứa rác không đáy để đổ bỏ chất thải kể chất thải độc hại, nguồn chất thải có chứa nhiều kim loại nặng Người ta đã tổng kết nguy đe doạ môi trường đại dương biển: 104 - Gia tăng hoạt động vận tải biển, dẫn đến tăng lượng dầu thải, sự cố tràn dầu, chất thải từ tàu khu vực cảng biển - Đổ thải trực tiếp xuống biển ngày gia tăng, Công ước Luân Đôn đổ thải xuống biển (1972) đã điều chỉnh vấn đề có qui mơ tồn cầu - Dòng chảy mang chất thải phát thải nhiễm từ đất liền nguyên nhân gây 70% ô nhiễm biển đại dương, đặc biệt chất nhiễm có nguồn gốc hữu bền vững sử dụng hóa chất nơng nghiệp đã tác động đến môi trường, hệ sinh thái biển ven biển - Khai thác khoáng sản đáy biển dầu khí ngồi khơi, nguồn khống sản biển (cát sỏi, kim loại, phốt phát ) ngày gia tăng - Sự phát triển tập trung vùng ven bờ với 60% dân số giới sống vùng ven bờ biển siêu đô thị công nghiệp ngày de dọa môi trường biển - Ơ nhiễm khơng khí có tác động mạnh mẽ tới ô nhiễm biển Nồng độ CO2 cao khơng khí làm cho lượng CO2 hồ tan nước biển tăng Nhiều chất độc hại bụi kim loại nặng khơng khí mang biển * Giảm đa dạng sinh học, giảm suy thoái tài nguyên rừng Nhìn chung, sự mát sự suy giảm đa dạng sinh vật có thể phân biệt nhóm nguyên nhân sau: - Sự suy giảm sự nơi sinh cư Sự suy giảm sự nơi sinh cư có thể hoạt động người sự chặt phá rừng (kể rừng ngập mặn), đốt rừng làm rẫy, chuyển đổi đất sử dụng, khai thác huỷ diệt thuỷ sản , yếu tố tự nhiên động đất, cháy rừng tự nhiên, bão, lốc, dịch bệnh, sâu bệnh - Sự khai thác mức Do áp lực tăng dân số, sự nghèo khổ đã thúc đẩy sự khai thác mức tài nguyên sinh vật làm giảm ĐDSH Đáng kể tài nguyên thuỷ sản ven bờ bị suy kiệt nhanh chóng Mặt khác, số phương thức khai thác có tính huỷ diệt nguồn lợi thuỷ sản nổ mìn, hố chất sử dụng, đặc biệt vùng ven biển - Ơ nhiễm mơi trường Một số HST ĐNN bị ô nhiễm chất thải cơng nghiệp, chất thải từ khai khống, phân bón nơng nghiệp, chí chất thải thị Trong đáng lưu ý tình trạng nhiễm dầu diễn vùng nước cửa sông ven bờ, nơi có hoạt động tầu thuyền lớn - Ô nhiễm sinh học Sự nhập loài ngoại lai khơng kiểm sốt được, có thể gây ảnh hưởng trực tiếp qua sự cạnh tranh, sự ăn mồi gián tiếp qua ký sinh trùng, xói mòn nguồn gen địa thay đổi nơi sinh cư với loài địa 5.2 Lịch sử công tác bảo vệ môi trường Hội nghị Quốc tế Môi trường Con người lần đầu tiên Liên Hợp Quốc họp năm 1972 Stockhom, với sự tham gia 113 nước Để ghi nhớ sụ kiện quan trọng này, Liên hợp quốc đã lấy ngày khai mạc hội nghị Stockhom 5/6/1972 ngày Môi 105 trường Thế giới Đây ngày đời Chương trình Mơi trường Thế giới UNEP (United Nations Environment Program) Hội nghị Liên Hợp quốc môi trường phát triển năm 1992 Rio de Janiero (Brazil) có sự tham gia 172 quốc gia, 116 nguyên thủ quốc gia, 10.000 nhà môi trường học 9000 nhà báo Hội nghị chỉ rõ vấn đề môi trường không thể tách rời khỏi vấn đề kinh tế, trị, văn hóa, xã hội công nhận rộng rãi khái niệm phát triển bền vững Năm năm sau Rio – 1992, Hội nghị Liên Hợp Quốc New York nhận định việc thực lịch trình 21 khơng khả quan, đặc biệt nước phát triển sự hạn chế khả tài cơng nghệ Năm 2002 Hội nghị thượng đỉnh giới phát triển bền vững đã họp Johannesburg (Nam Phi), với sự có mặt đại diện 192 quốc gia tổ chức quốc tế, 55 nguyên thủ quốc gia, 9.200 quan chức phủ, 627.000 người thuộc tổ chức xã hội khác 5.000 phóng viên Hội nghị đã thơng qua tun bố trị kế hoạch thực 5.3 Cơ sở khoa học công tác bảo vệ môi trường Hiểu biết vận dụng nguyên lý sinh thái, quy luật tự nhiên để khai thác tài nguyên tối ưu bảo vệ tài nguyên Hiểu biết đầy đủ nguyên nhân gây nên vấn đề mơi trường để ứng sử hợp lý phòng tránh, hạn chế rủi ro, khắc phục hậu tai biến thiên nhiên Hiểu biết vận dụng cách hợp lý lý thuyết hệ thống Cơ sở triết học – xã hội truyền thống có mối quan hệ người với thiên nhiên cung cấp thông tin về: Sự phụ thuộc người tự nhiên vào trình độ phát triển xã hội Vai trò điều khiển có ý thức mối quan hệ người tự nhiên Giá trị đa dạng văn hóa phát triển 5.4 Cơng cụ bảo vệ môi trường 5.4.1 Công cụ pháp luật bảo vệ môi trường - Luật pháp quốc tế Luật quốc tế bảo vệ môi trường tổng thể nguyên tắc, quy phạm quốc tế điều chỉnh mối quan hệ quốc gia, quy phạm quốc tế điều chỉnh mối quan hệ quốc gia tổ chức quốc tế việc ngăn chặn, loại trừ thiệt hại gây cho môi trường từng quốc gia mơi trường ngồi phạm vi ngồi phạm vi tàn phá môi trường Các văn Luật quốc tế mơi trường hình thành cách thức từ kỉ XIX đầu kỉ XX, quốc gia châu Âu, châu Mĩ, châu Phi Từ hội nghị quốc tế 106 “Mơi trường người” tổ chức vào năm 1972 Thụy Điển sau Hội nghị thượng đỉnh Rio 92 có nhiều văn luật quốc tế lưu hành Cho đến hàng nghìn văn luật quốc tế mơi trường, có nhiều văn luật đã phủ Việt Nam tham gia kí kết - Luật sách mơi trường quốc gia Luật bảo vệ mơi trường Việt Nam (2015) Những văn pháp luật Việt Nam khác mơi trường Ngồi luật bảo vệ mơi trường Việt Nam có văn luật khác liên quan đến môi trường như: Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân (1989); Luật bảo vệ phát triển rừng (2016); Luật đất đai (2013); Luật dầu khí (2013); Luật khoáng sản (2010); Luật tài nguyên nước (2012); Pháp lệnh thu thuế tài nguyên (2009); pháp lệnh đê điều (2000); Pháp lệnh an tồn kiểm sốt xạ (1996); Pháp lệnh thú y (2015); Pháp lệnh bảo vệ kiểm dịch thực vật (2001) Nghị định 75/CP ngày 18/10/1994 phủ hướng dẫn thi hành luật bảo vệ môi trường Nghị định 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 Quy định xử phạt hành bảo vệ môi trường Chỉ thị 366/QĐ-TTg ngày 31/3/2012 đảm bảo nước vệ sinh môi trường nông thôn Thông tư 27/2015/TTBTNMT ngày 29/5/2015 Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường hướng dẫn đánh giá tác động môi trường sở hoạt động; Thông tư 2262/TT-MTg ngày 29/5/2015 Bộ KHCN& Môi trường hướng dẫn khắc phục sự cố dầu tràn,… Ngày 15/11/2010, Quốc hội đã thông qua Luật thuế BVMT số 57/2010/QH12, quy định đối tượng chịu thuế gồm nhóm: Xăng, dầu, mỡ, nhờn; than đá; dung dịch HCFC; túi ni lông; thuốc diệt cỏ (loại hạn chế sử dụng); thuốc trừ mối (hạn chế sử dụng); thuốc bảo quản lâm sản (hạn chế sử dụng); thuốc khử trùng kho (hạn chế sử dụng) Tiếp đó, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 67/2011/NĐ-CP; Nghị định số 69/2012/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Khoản 3, Điều Nghị định số 67/2011/NĐ-CP; Nghị định số 01/VBHN-BTC ngày 20/9/2013 Bộ Tài hợp hai Nghị định 67/2011/NĐ-CP 69/2012/NĐ-CP quy định đối tượng chịu thuế, tính thuế, khai thuế, tính thuế, nộp thuế hồn thuế BVMT 5.4.2 Công cụ kinh tế bảo vệ môi trường Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền (Polluter Pays Principle - PPP) đòi hỏi người gây nhiễm trả cho việc kiểm sốt làm giảm nhiễm xuống mức chấp nhận - Quyền sở hữu tài nguyên: Quyền sở hữu tiền đề cho việc sử dụng có hiệu tài ngun - Thuế: Là hình thức hạn chế sản phẩm hay hoạt động lợi cho mơi 107 trường - Thuế tài ngun: trước loại thuế điều tiết thu nhập hoạt động khai thác tài nguyên - Thuế môi trường: Là khoản thu vào ngân sách nhà nước nhằm điều tiết hoạt động bảo vệ môi trường quốc gia, bù đắp chi phí xã hội bỏ để giải vấn đề mơi trường như: chi phí y tế, nghỉ chữa bệnh, phục hồi môi trường, phục hồi tài ngun, xử lý, ngăn ngừa nhiễm - Phí môi trường: khoản thu nhà nước nhằm bù đắp phần chi phí thường xun khơng thường xuyên xây dựng, bảo dưỡng, tổ chức quản lý hành nhà nước hoạt động người nộp thuế - Lệ phí mơi trường: Là khoản thu có tổ chức, bắt buộc cá nhân, pháp nhân hưởng lợi ích sử dụng dịch vụ nhà nước cung cấp - Phạt nhiễm: Mức phạp hành đánh vào vi phạm môi trường, quy định cao chi phí ngăn ngừa phát sinh nhiễm, nhằm mục tiêu vừa răn đe đối tượng vi phạm, vừa có kinh phí cho khắc phục nhiễm - Cơta thải (Định mức thải cho phép): Mức thải cho phép xác định sở khả tiếp nhận chất thải môi trường, chia thành định mức (côta) phân phối cho sở quyền phát thải khu vực - Ký quỹ hoàn trả: Áp dụng cho ngành kinh tế dễ gây ô nhiễm môi trường trầm trọng, khai thác tài nguyên khoáng sản - Nhãn sinh thái: Danh hiệu tổ chức môi trường dành cho sản phẩm có sử dụng cơng nghệ giải pháp thân môi trường, nhằm cung cấp thông tin khuyến cáo người tiêu dùng lựa chọn hàng hóa mục tiêu bảo vệ môi trường - Trợ cấp môi trường: Cấp phát ngân cho nghiên cứu khoa học, triển khai công nghệ, áp dụng kỹ thuật mới, khuyến khích thuế, lãi suất vay vốn, quản lý mơi trường Kiểm sốt môi trường, giáo dục môi trường,… - Quỹ môi trường: thành lập từ nguồn kinh phí khác nhau, ngân sách nhà nước, đóng góp sở sản xuất kinh doanh, đóng góp tự nguyện, đóng góp từ cơng cụ kinh tế mơi trường khác, hỗ trợ phát triển từ nước ngoài, Dùng chi khuyến khích hoạt động bảo vệ mơi trường 5.4.3 Quản lý hành mơi trường Quản lý mơi trường chương trình, kế hoạch hành động có tổ chức nhằm mục đích bảo vệ mơi trường, sử dụng hợp lý tài nguyên, đóng góp cho phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Hoạt động bảo vệ môi trường định hướng sở xây dựng thực chiến lược môi trường, chương trình mơi trường cấp 108 5.5 Những thách thức phát triển bền vững 5.5.1 Khái niệm phát triển bền vững Hội nghị thượng đỉnh giới phát triển bền vững tổ chức Jonnahenburg (CH Nam Phi) năm 2002 đã xác định "Phát triển bền vững" q trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lí hài hồ ba mặt sự phát triển gồm: Phát triển kinh tế (nhất tăng trưởng kinh tê), phát triển xã hội (nhất việc thực tiến bộ, công xã hội; xố đói, giảm nghèo giải việc làm) BVMT (nhất việc xử lí, khắc phục nhiễm, phục hồi cải thiện chất lượng mơi trường, phòng chống cháy chặt phá rừng, khai thác hợp lí sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên) 5.5.2 Tiêu chí đánh giá sự phát triển bền vững Là sự tăng trưởng kinh tế ổn định, thực tốt tiến công xã hội; khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ nâng cao chất lượng môi trường sống Trong có số chỉ số đơn giản phát triển bền vững áp dụng giới Việt Nam + Chỉ số GDP/người Chỉ số coi điều kiện cần (nhưng không đủ) cho phát triển người, nhược điểm chưa phản ánh sát tình hình thực tế phát triển kinh tế quốc gia + Chỉ số sức mua tương đương theo đầu người (PPP = Purchasing Power Parity) + Chỉ số phát triển bền vững HDI (Human Development Index) HDI phản ánh nỗ lực giải vấn đề xã hội mối quan hệ như: tuổi thọ bình quân, tỷ lệ % người biết chữ, GDP/người tính theo USD PPP Thơng qua loạt phép tính phức tạp, người ta xác định HDI năm vào khoảng từ 0-1 Ngoài ra, chiến lược bảo vệ mơi trường tồn cầu đã đề 11 nguyên tắc cho xã hội bền vững, bao gồm: - Tôn trọng quan tâm đến cộng đồng - Nâng cao sống người - Bảo vệ sức sống tính đa dạng Trái đất - Duy trì nhiều tốt hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái đã biến cải - Giữ vững khả chống chịu Trái đất 109 - Thay đổi hành vi người - Để cộng đồng tự quản lý môi trường - Tạo quốc gia thống quản lý môi trường - Xây dựng khối liên minh toàn giới 5.5.3 Những thách thức sự phát triển bền vững Tuyên bố Johannesburg phát triển bền vững năm 2002 nêu thách thức mà phải đối mặt là: 1- Sự phân chia sâu sắc xã hội loài người, giàu nghèo, nước phát triển nước phát triển ngày tăng, áp lực nợ nần, nghèo đói đe dọa lớn sự phồn vinh an ninh tồn cầu; 2- Mơi trường toàn cầu xuống cấp, thiên tai ngày gia tăng khốc liệt; 3- Tồn cầu hóa đặt thách thức cho nước phát triển lợi ích chi phí khơng phân bổ đều; 4- Nguy niềm tin, đặc biệt phận nghèo giới, khơng giải khó khăn 5.6 Bảo vệ môi trường Việt Nam 5.6.1 Các vấn đề môi trường cấp bách Việt Nam Căn vào Nghị 41/NQ-TW ngày 15/1/2004 Bộ Chính trị BVMT thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước có thể rút số nhận xét sau: + Độ che phủ rừng nước ta đã giảm sút đến mức báo động + Thoái hoá đất xu phổ biến vùng đồi núi, + Nguy nguồn nước bị cạn kiệt đe doạ thiếu nước cho phát triển kinh tế đời sổng số vùng + Khai thác khống sản làm lãng phí tài ngun, gây tình trạng rừng, xói lở đất, bồi lắng ô nhiễm sông, suối, ven biển + Các hệ sinh thái ven biển bị suy thoái nghiêm trọng + Môi trường nhiều đô thị nước ta bị ô nhiễm làm điều kiện vệ sinh môi trường thực sự lâm vào tình trạng báo động + Mơi trường nông thôn bị ô nhiễm điều kiện vệ sinh kết cấu hạ tầng yếu 110 5.6.2 Bảo vệ môi trường Việt Nam Mục tiêu chiến lược phát triển bền vững nước ta là: 1- Duy trì trình sinh thái quan trọng, hệ sinh thái làm sở cho sống hoạt động sản xuất người ; bảo vệ tính đa dạng sinh học kể lồi trồng vật ni lợi ích trước mắt lâu dài ; 2- Đảm bảo việc sử dụng lâu dài tài nguyên thiên nhiên việc quản lý quy mô, cường độ phương thức sử dụng ; 3- Bảo đảm chất lượng môi trường cần thiết cho sống tốt đẹp người; 4- Thực kế hoạch tăng trưởng phân bố dân số dân số cân với suất sản xuất bền lâu cần thiết cho sống, chất lượng tốt cho người 5.6.3 Những thách thức Việt Nam phát triển bền vững 1- Nền kinh tế phát triển, nghèo khó nên u cầu phát triển bền vững có điều kiện vật chất để thực ; 2- Sức ép dân số tiếp tục tăng, tình trạng thiếu việc làm, tỷ lệ nghèo đói cao, tệ nạn xã hội chưa ngăn chặn có hiệu ; 3- Trình độ khoa học công nghệ nước ta chỉ mức trung bình, việc đại hóa chỉ tiến hành số ngành, số lĩnh vực ; 4- Sự biến đổi theo chiều hướng xấu nhiều yếu tố mơi trường (đất, rừng, nước, khơng khí) tác hại phức tạp, nghiêm trọng chưa lường hết hậu chiến tranh hóa học Mỹ tiến hành trước môi trường người Việt Nam ; 5- Thể chế cho phát triển bền vững chưa đáp ứng yêu cầu Còn thiếu quan quản lý có đủ thẩm quyền chế phối hợp giải vấn đề vùng liên ngành Thiếu chế tài cho phát triển bền vững ; 6- Nhận thức cộng đồng bảo vệ môi trường phát triển bền vững hạn chế ; 7- Xu tồn cầu hóa đặt kinh tế Việt Nam vào cạnh tranh khơng cân sức Nền kinh tế giới có xu hướng suy thối, an ninh trị giới nhiều biến động, nhiều gây ảnh hưởng tiêu cực tới sự phát triển bền vững Việt Nam *) Tài liệu học tập: Phạm Văn Phê (chủ biên), 2006, Sinh thái môi trường, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Phương Loan, Nguyễn Xuân Cự, 2003, Bài giảng Môi trường người, Đại học Quốc Gia Hà Nội Lê Văn Khoa, 2001, Khoa học môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hữu Danh, 2003, Tìm hiểu thiên tai Trái đất, NXB Giáo dục, Hà Nội * Câu hỏi ôn tập: Các vấn đề mơi trường tồn câu nay? Vấn đề gây sự ý lớn nhất? 111 Tóm tắt lịch sử cơng tác bảo vệ môi trường? Cơ sở khoa học công cụ để bảo vệ môi trường ? Phát triển bền vững, tiêu chí để đánh giá sự phát triển bền vững? *) Chủ đề thảo luận Thách thức sự phát triển bền vững Việt Nam Quan hệ nghèo đói, mơi trường phát triển bền vững Ảnh hưởng vấn đề môi trường Việt Nam Những thành tựu tồn Việt Nam việc thực mục tiêu thiên niên kỷ 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục bảo vệ môi trường, 2005, Hiện trạng môi trường quốc gia, phần tổng quan Đa dạng sinh học Nguyễn Hữu Danh, 2003, Tìm hiểu thiên tai Trái đất, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Kiên, Hồng Đức Nhuận, 1999, Sinh thái học mơi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội Cao Liêm, Trần Đức Viên, 1998, Sinh thái học nông nghiệp bảo vệ môi trường, NXB Nông nghiệp Lê Văn Khoa, 2001, Khoa học môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Phương Loan, Nguyễn Xuân Cự, 2003, Bài giảng Môi trường người, Đại học Quốc Gia Hà Nội Phạm Văn Phê (chủ biên), 2006, Sinh thái môi trường, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Trung Tạng, 2000, Cơ sở sinh thái học, NXB Giáo dục, Hà Nội Vũ Trung Tạng, 2000, Bài tập sinh thái học, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Dương Hữu Thời, 2000, Cơ sở sinh thái học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 11 Đào Thế Tuấn, 1984, Hệ sinh thái nông nghiệp, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 12 Phạm Đức Tuấn, Nguyễn Hữu Vĩnh, 2003, Sử dụng đất bền vững trung du miền núi NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 Trần Đức Viên, Phạm Văn Phê, 2004, Sinh thái học nông nghiệp, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 14 Trần Đức Viên, Nguyễn Thanh Lâm, 2006, Sinh thái học đồng ruộng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Odum E.P Cơ sở sinh thái học (2 tập, dịch Tiếng Việt), NXB Đại học giáo dục chuyên nghiệp 113 ... ổ sinh thái thành phần quy định từng điều kiện thiết yếu cho từng hoạt động chức năng: Ổ sinh thái dinh dưỡng, ổ sinh thái sinh sản Mỗi lồi có ổ sinh thái riêng cho sống ổ sinh thái nào, sinh. .. biểu ngữ " phong trào môi trường" 1.1.3 Đối tượng nghiên cứu sinh thái học Đối tượng nghiên cứu sinh thái học mối quan hệ sinh vật với môi trường, hay cụ thể hơn, nghiên cứu sinh vật nhóm cá thể... nghĩa thông thường, sinh thái học môn học khoa học sinh vật, nghiên cứu phân bố, mật độ, chức sinh vật, tương tác qua lại sinh vật với sinh vật với môi trường vô chúng Thuật ngữ sinh thái học xuất

Ngày đăng: 17/05/2018, 22:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • CHƯƠNG 1

  • Kiến thức cơ bản về sinh thái học

    • 1.1. Một số vấn đề chung về sinh thái học

      • 1.1.1. Khái niệm về sinh thái học

      • 1.1.2. Lịch sử ra đời môn học sinh thái học

      • 1.1.3. Đối tượng nghiên cứu của sinh thái học

      • 1.1.4. Nội dung cơ bản của sinh thái học

      • 1.1.5. Cấu trúc sinh thái học

      • 1.1.6. Phương pháp nghiên cứu của sinh thái học

      • 1.1.7. Ý nghĩa và vai trò của sinh thái học

      • 1.2.1. Nhân tố sinh thái, phân loại nhân tố sinh thái

      • 1.2.2. Phân loại các nhân tố sinh thái

      • 1.2.3. Các quy luật cơ bản của sinh thái học

      • 1.3.1. Ảnh hưởng của các nhân tố vô sinh đến đời sống sinh vật

      • 1.3.2. Các yếu tố sinh học

      • CHƯƠNG 2

      • Nguyên lý sinh thái học cơ bản

      • 2.1. Quần thể sinh vật

        • 2.1.1. Khái niệm quần thể sinh vật

        • 2.1.2. Mối quan hệ sinh thái giữa các cá thể trong quần thể

          • 2.1.2.1. Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể

          • 2.1.2.2. Quan hệ cạnh tranh giữa những cá thể trong một quần thể

          • 2.1.3. Các đặc trưng cơ bản của quần thể

            • 2.1.3.1. Kích thước và mật độ quần thể

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan