Quản trị rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Quảng Bình (VPBANK Quảng Bình)

127 437 0
Quản trị rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Quảng Bình (VPBANK Quảng Bình)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM THỊ HOA NHÀN QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH (VPBANK QUẢNG BÌNH) LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng- Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM THỊ HOA NHÀN QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH (VPBANK QUẢNG BÌNH) Chuyên ngành: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số: 60.34.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN TRƯỜNG SƠN Đà Nẵng- Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn riêng với hướng dẫn PGS- TS Nguyễn Trường Sơn Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Phạm Thị Hoa Nhàn MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI CÁC NHTM 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO LÃI SUẤT 1.1.1 LÃI SUẤT VÀ VAI TRÒ CỦA LÃI SUẤT ĐỐI VỚI NHTM 1.1.2 RỦI RO LÃI SUẤT 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TRONG NHTM 12 1.2.1 MỤC TIÊU CỦA QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TRONG NHTM 12 1.2.2 QUI TRÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT 14 1.2.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT 16 1.2.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ VAI TRÒ, Ý NGHĨA CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT ĐỐI VỚI NHTM .21 CHƯƠNG - THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI VPBANK QUẢNG BÌNH 27 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VPBANK 27 2.1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH 27 2.1.2 MỘT SỐ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA VPBANK QUẢNG BÌNH 28 2.2 CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT CỦA NHNN VIỆT NAM ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT CỦA CÁC NHTM 33 2.3 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI VPBANK QUẢNG BÌNH .37 2.3.1 DIỄN BIẾN LÃI SUẤT TRONG KINH DOANH VÀ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI VPBANK QUẢNG BÌNH 37 2.3.2.THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI VPBANK QUẢNG BÌNH .46 2.4 MỘT SỐ HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG HẠN CHẾ TRONG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI VPBANK .52 2.4.1 MỘT TẠI SỐ HẠN CHẾ TRONG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT VPBANK QUẢNG BÌNH .52 2.4.2 NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG HẠN CHẾ TRONG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI VPBANK QUẢNG BÌNH 57 CHƯƠNG - GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI VPBANK QUẢNG BÌNH .63 3.1 ĐỊNH HƯỚNG TRONG VIỆC QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT CỦA VPBANK TRONG THỜI GIAN TỚI 63 3.1.1 NHỮNG THÁCH THỨC CỦA NGÀNH NGÂN HÀNG TRONG THỜI GIAN ĐẾN 63 3.1.2 CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA VPBANK TRONG THỜI GIAN TỚI .65 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI VPBANK QUẢNG BÌNH 66 3.2.1 NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT CỦA NHÀ QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG .66 3.2.2 HỒN THIỆN CƠNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT .67 3.2.3 HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ LÃI SUẤT 70 3.2.4 LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG RỦI RO LÃI SUẤT PHÙ HỢP 79 3.2.5 SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP NỘI BẢNG VÀ NGOẠI BẢNG ĐỂ PHÒNG CHỐNG RỦI RO LÃI SUẤT 82 3.2.6 TĂNG CƯỜNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI RỦI RO LÃI SUẤT 90 3.2.7 TỔ CHỨC GIÁM SÁT CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT 94 3.2.8 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN HIỆN ĐẠI VÀO QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT .96 3.3 CÁC KIẾN NGHỊ VỚI NHNN GÓP PHẦN HỔ TRỢ CÁC NHTM TRONG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT 99 3.3.1 HOÀN TẠI CÁC THIỆN CÁC QUI ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT NHTM 99 3.3.2 HOÀN THIỆN CƠ CHẾ LÃI SUẤT ĐỊNH HƯỚNG VÀ NÂNG CAO VAI TRÒ ĐIỀU TIẾT LÃI SUẤT CỦA 3.3.3 PHÁT TRIỂN NHNN .100 THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ, TẠO ĐIỀU KIỆN CHO CÁC NHTM HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT 101 3.4 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI VPBANK .102 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (BẢN SAO) PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NHNN VPBank NHTM GAPrs RSA RSL CNH – HĐH PGD TSC, TSN NIM Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng Ngân hàng Thương Mại Khe hở nhạy cảm lãi suất Giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất Giá trị nợ nhạy cảm lãi suất Cơng Nghiệp hố, đại hố Phịng giao dịch Ngân hàng Tài sản có, Tài sản nợ Hệ số chênh lệch lãi DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên Bảng 2.1 Hoạt động huy động vốn giai đoạn 2008-2010 2.2 2.3 Dư nợ cho vay từ năm 2008-2010 Kết hoạt động kinh doanh qua năm từ 2008- 2.4 2010 Lãi suất cho vay tiền gởi bình quân VPBank 2.5 Quảng Bình Dư nợ cho vay nguồn vốn huy động bình quân VPBank Quảng Bình 2.6 NIM VPBank Quảng Bình qua năm 2.7 Tình hình tài sản có - tài sản nợ nhạy cảm lãi suất ngày 2.8 31/12/2010 Tình hình rủi ro lãi suất chi nhánh số thời 2.9 điểm năm 2010 Bảng 2.9 Qui định lãi suất tiền gởi VPBank 3.1 Quảng Bình Phân tích độ lệch nhạy cảm lãi suất Trang 29 30 32 38 40 42 43 44 53 80 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại (NHTM) kinh tế thị trường tiềm ẩn rủi ro, gây ảnh hưởng không nhỏ đến kết kinh doanh thân ngân hàng kinh tế Một loại rủi ro rủi ro lãi suất Rủi ro lãi suất rủi ro đặc thù Ngân hàng thương mại Rủi ro lãi suất có ảnh hưởng lớn đến thu nhập giá trị vốn chủ sở hữu Ngân hàng thu nhập từ lãi chi phí từ lãi nguồn thu khoản chi lớn hầu hết NHTM Để đáp ứng yêu cầu hội nhập với kinh tế quốc tế lĩnh vực Tài -Tiền tệ, tất yếu Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam (NHNN) tiến trình điều hành lãi suất theo hướng tự hoá, điều vừa tạo động lực cho Ngân hàng thương mại tự chủ kinh doanh, mang lại thách thức rủi ro lãi suất, lãi suất hình thành từ thị trường NHTM người chấp nhận lãi suất (giá) người tạo lãi suất (giá) Thực tế từ năm 2008 nay, với sách thắt chặt tiền tệ Chính phủ, thị trường tiền tệ nóng lên chưa thấy lịch sử kinh tế Việt Nam, vốn VNĐ khan Các ngân hàng sử dụng lãi suất vũ khí lợi hại “cuộc chiến” giành giật thị phần, lãi suất huy động cao tạo nhiều rủi ro cho ngân hàng Tuy nhiên, Hệ thống ngân hàng (NH) Việt Nam nói chung Ngân Hàng VPBank Quảng Bình nói riêng chưa có cách tiếp cận khoa học theo chuẩn mực quốc tế quản trị rủi ro lãi suất Rủi ro lãi suất xuất tác động đến nhiều mặt hoạt động ngân hàng Thực trạng đặt nhiều vấn đề cần giải nhằm giúp VPBank Quảng Bình kiểm sốt hạn chế rủi ro lãi suất, giúp ngân hàng phát triển an toàn bền vững Đề tài: “Quản trị rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Quảng Bình (VPBank Quảng Bình)” chọn làm luận văn để giải vấn đề Mục đích nghiên cứu: - Hệ thống hoá lý luận Quản trị rủi ro lãi suất - Khảo sát, đánh giá thực trạng Quản trị rủi ro lãi suất VPBank Quảng Bình - Đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác Quản trị rủi ro lãi suất VPBank Quảng Bình Đối tuợng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu : + Những vấn đề lý luận chung lãi suất Quản trị rủi ro lãi suất NHTM + Các sách hoạt động thực tiễn Quản trị rủi ro lãi suất VPBank Quảng Bình + Giải pháp vấn đề Quản trị rủi ro lãi suất VPBank Quảng Bình - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu giới hạn thực tế hoạt động Quản trị rủi ro lãi suất VPBank Quảng Bình đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác Quản trị rủi ro lãi suất VPBank Quảng Bình Phương pháp nghiên cứu Xuất phát từ tảng sở lý luận hoạt động Quản trị rủi ro lãi suất NHTM, luận văn sâu nghiên cứu công tác Quản trị rủi ro lãi suất VPBank Quảng Bình Trong q trình nghiên cứu, hồn thiện, luận văn dựa sở vận dụng phép vật biện chứng kết hợp với phương pháp như:  Phương pháp phân tích 105 KẾT LUẬN CHƯƠNG Phân tích thực trạng quản trị rủi ro lãi suất chi nhánh VPBank Quảng Bình cho thấy cơng tác cịn nhiều tồn Trong tương lai, để nâng cao hiệu hoạt động quản trị rủi ro lãi suất cần nhiều giải pháp đồng từ phía VPBank HO NHNN Đối với VPBank Quảng Bình, điều cần thiết thân chi nhánh phải nhận thức tầm quan trọng rủi ro lãi suất để từ có giải pháp thích hợp Các giải pháp chi nhánh phải hồn thiện mặt tổ chức quản trị rủi ro lãi suất, hoàn thiện cơng tác quản trị lãi suất nói chung, thực kiểm soát nội chặt chẽ, tiến hành lượng định rủi ro sử dụng công cụ phái sinh điều tiết rủi ro Thực tốt việc giám sát công tác quản trị rủi ro lãi suất đồng thời nâng cao công tác dự báo, nâng cao trình độ đội ngũ nhà quản trị nhân viên ngân hàng, ứng dụng công nghệ đại vào quản trị rủi ro lãi suất…Về phía NHNN cần nhanh chóng hồn thiện văn pháp lý quản trị rủi ro lãi suất NHTM, phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam, hoàn thiện chế định hướng nâng cao vai trò điều tiết lãi suất thị truờng NHNN 106 KẾT LUẬN Q trình tự hố lãi suất với xu hội nhập ngành ngân hàng Việt Nam vừa tạo điều kiện cho NHTM có nhiều hội kinh doanh, tạo động lực cho ngân hàng việc cạnh tranh để lại nguy rủi ro lãi suất cao Vì vậy, nâng cao hiệu hoạt động quản trị rủi ro lãi suất nhiệm vụ cần thiết phải thực NHTM Xuất phát từ vấn đề trên, luận văn giải vấn đề sau: - Luận văn trình bày sở lý luận lãi suất kinh tế thị trường, bao gồm khái niệm, phân loại lãi suất, nhân tố tác động đến lãi suất Luận văn vào nghiên cứu lãi suất kinh doanh ngân hàng, nghiên cứu mục tiêu, qui trình phương pháp quản trị rủi ro lãi suất NHTM - Chính sách lãi suất NHNN qua thời kỳ ảnh hưởng đến công tác quản trị rủi ro lãi suất NHTM nghiên cứu luận văn Trên sở nghiên cứu thực tiễn rủi ro lãi suất, quản trị lãi suất chung quản trị rủi ro lãi suất VPBank Quảng Bình Luận văn nêu mặt đạt mặt cịn tồn cơng tác này, đồng thời tìm nguyên nhân tồn Từ đưa giải pháp, kiến nghị công tác quản trị rủi ro lãi suất VPBank Quảng Bình - Từ công tác quản trị rủi ro lãi suất VPBank Quảng Bình để đạt hiệu quả, ngân hàng cần quan tâm đến hai nhóm giải pháp kiến nghị Nhóm giải pháp thân VPBank Quảng Bình nhóm kiến nghị đơi với VPBank HO NHNN Những kết nghiên cứu chắn chưa giải cách mỹ mãn yêu cầu đề tài vấn đề đưa cịn có thiếu sót giải pháp nêu tất yếu cần nghiên cứu thêm Tác giả mong nhận dẫn thầy cô góp ý, trao đổi bạn đọc để đề tài hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh VPBank Quảng Bình từ 20082010 [2] PGS-TS Phan Thị Cúc (2009), Quản trị ngân hàng thương mại- NXB Giao thông vận tải [3] PGS- TS Lâm Chí Dũng (2009), Bài giảng Quản Trị NHTM [4] Nguyễn Minh Phong (2008), Chính sách lãi suất chiến chống lạm phát, WWW://TailiêuVN.vn [5] TS Trương Quang Thông (2010), Quản trị ngân hàng thương mại- NXB Tài [6] Nguyễn Văn Tiến (2002),Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống Kê [7] Lê Văn Tư (2006),Tiền Tệ, Ngân hàng thị trường tài chính, NXB Tài [8] Lê Văn Tư (2008), Quản trị Ngân hàng Thương Mại, NXB Tài [9] Quyết định 16/QĐ- NHNN, ngày 19/05/2008 NHNNVN [10] Văn Điều hành Lãi suất VPBank từ tháng 1/2008- 12/2010 [11] Website :http://www.TailieuVN [12] Website :http://www.NHNNVN [13] Peter S Rose (2001),Quản Trị NHTM, NXB Tài Chính [14] Timothy W.Koch –S.Cott Macdonal (2009) Bank management [15] Thomas P Fitch- Modern Banking PHỤ LỤC 01 - Xác định lãi suất huy động dựa lãi suất tài sản sinh lãi Ví dụ ngân hàng có qui mô huy động cho vay sau: Dư Lãi suất Nguồn vốn bình bình quân Tiền gởi quân 100 toán Tiền gởi Tiết 400 kiệm ngắn hạn Tiền gởi TK trung hạn Tiền gởi tiết kiệm dài hạn Vay ngắn hạn nguồn khác Vốn quỹ Dư Lãi suất bình bình qn 50 qn Chứng khốn 150 1,2% 200 Cho vay ngắn hạn 250 2,2% 100 Cho vay trung 300 2,7% 100 100 dài hạn DN Liên doanh Cho vay tiêu dùng Tài sản khác 50 150 50 3,0% Tài sản Tiền mặt tiền gởi Nguồn (nhóm nguồn) ngân hàng phải đặt giá: Tiền gởi toán, tiết kiệm ngắn hạn, vay ngắn hạn, tiết kiệm trung tiết kiệm dài hạn Nếu chi phí quản lý: 2, chi dự phòng rủi ro : 1,5 Thu khác : 2,5 Thuế suất thu nhập : 25% Yêu cầu : Đặt giá cho khoản tiền gởi tiết kiệm ngắn hạn Tiền gởi tiết kiệm ngắn hạn 400 dùng tài trợ cho tài sản sau Chứng khoán : 100 Cho vay ngắn hạn: 250 Cho vay trung hạn: 50 (Giả sử tiền gởi toán tài trợ cho ngân qũy chứng khoán ngắn hạn) Lãi suất sinh lời bình quân tài sản tài trợ tiết kiệm ngắn hạn là: (100 x 1,2%+ 250 x 2,2%+ 50 X 2,7%) x 100 400 = 2,0125% Chi phí rịng phân bổ cho khoản cho vay (3,5-2,5)100/700= 0,143% Thu nhập ròng thuế : 3/(1-0.25)= Thu nhập phân bổ cho khoản cho vay = Thu nhập trước thuế/ Dư nợ = x 100/ 700 = 0,5714 % (Bỏ qua yếu tố khác) Lãi suất áp dụng cho tiết kiệm ngắn hạn là: 2,0125% - 0,143%- 0,5714% = 1,2981% Từ lãi suất bình qn, ngân hàng phân biệt thành lãi suất ngắn hạn khác lãi suất tiết kiệm12 tháng, tháng, tháng Ngân hàng điều chỉnh lãi suất cho vay phù hợp với môi trường cạnh tranh chiến lược huy động vốn, mối tương quan với lãi suất khác ngân hàng PHỤ LỤC 02 Xác định lãi suất tài sản sinh lãi: -Xác định lãi suất tài sản sinh lời theo phương pháp tổng hợp chi phí & Thu nhập + Trường hợp sử dụng chi phí bình qn Ví dụ ngân hàng có qui mơ lãi suất huy động kỳ trước sau : Nguồn vốn Tiền gởi toán Tiền gởi Tiết kiệm ngắn hạn Tiền gởi Tiết Kiệm Trung hạn Tiền gởi Tiết Kiệm dài hạn Vay ngắn hạn Nguồn khác Vốn quỹ Số dư bình quân 100 400 200 100 100 100 Lãi suất bình quân 1% 1,3% 1,8% 2,1% 1,5% Quy mô cấu tổng tài sản kỳ trước Chỉ tiêu Tài sản không sinh lãi (Tiền mặt, Quy mô 200 Tỷ trọng % 20 Lãi suất % TSCĐ) Tiền gởi trái phiếu 100 10 Tín dụng (Các khoản cho vay) 700 70 X Thu khác 2,5, chi phí quản lý 2, chi phí dự phòng tổn thất: 0,2% dư nợ; thuế suất thu nhập 25% Trước hết ngân hàng cần xác định lãi suất cho vay bình qn để đảm bảo hồ vốn đạt tỷ suất lợi nhuận dự kiến Trên sở đó, xác định lãi suất cho loại tín dụng : ngắn hạn, trung dài hạn, tín dụng tiêu dùng Xác định lãi suất chung cho khoản tín dụng theo lãi suất bình qn: Dự tính tổng tài sản kỳ tăng 20% so với kỳ trước, cấu tài sản lãi suất tiền gởi trái phiếu không đổi Qui mô cấu tổng tài sản kỳ Chỉ tiêu Tài sản không sinh lãi (Tiền mặt, TSCĐ) Tiền gởi trái phiếu Quy mô 240 120 Tỷ trọng Lãi suất % 20 10 % Tín dụng (Các khoản cho vay) 840 70 X Giả sử lãi suất bình quân nguồn xác định dựa lãi suất thị trường, phản ánh chi phí cho nhóm nguồn Ngân hàng xác định chi phí trả lãi bình qn chung cho tổng nguồn, cho nhóm nguồn có chung tiêu thức sử dụng Theo công thức mục 3.2.3.2, xác định lãi suất tín dụng kỳ tính dựa chi phí số liệu khứ: Tổng chi phí trả lãi kỳ trước 100 x 1% + 400 x 1,3%+ 200 x 1,8% + 100 x 2,1%+ 100 x 1,5%= 13,4 Vậy lãi suất bình quân tổng nguồn kỳ trước 13,4 X 100/1000 = 1,34% Chi phí trả lãi kỳ tổng nguồn tăng thêm 20% (Tổng nguồn đầu kỳ 1200) 1200 x 1,34%= 16,08 Chi dự phòng kỳ : Thu Lãi khác: 0,2% x 840= 1,68 120 x 1% = 1,2 Thu khác, chi khác kỳ coi không đổi Lãi suất bình qn khoản tín dụng để thu lãi bù đắp chi phí trả lãi : ( 16,08-1,2) x 100/840= 1,77% Lãi suất tín dụng để bù đắp tồn chi phí (Ngân hàng hồ vốn) [ 16,08 + 1,68 + 2- 2,5-1,2] x 100/840= 1,91% Nếu NH muốn có tỷ lệ sinh lời vốn sở hữu đạt 5%, lãi suất cho vay bình quân phải là: [(16,06 + ( Vốn sở hữu X 5%))/( 1- thuế suất )] x 100/840= 3,343% Chênh lệch lãi suất ( chênh lệch đầu vào, đầu ) : ( 3,343% x 840+ 120 x 1%- 16,08) x 100/( 840+120)= 1,375% PHỤ LỤC 03 Xác định lãi suất cho tài sản sinh lãi theo lãi suất bình quân Tiếp tục ví dụ phụ lục 02, giả sử: Tín dụng 780, đó, tín dụng ngắn hạn 440, trung dài hạn 400 Dự trữ 10% tổng tài sản (120) giả sử hình thành từ tiền gởi toán phần tiền gởi tiết kiệm ngắn hạn Vì vậy, chi phí nguồn dành cho dự trữ phân bổ cho cho vay ngắn hạn, Việc nắm giữ chứng khoán toán với lãi suất thấp bù đắp lãi suất cho vay trung dài hạn Theo ví dụ cho nguồn ngắn hạn gồm tiền gởi toán, tiền gởi tiết kiệm vay ngắn hạn = 600 Nguồn dùng để thiết lập dự trữ (120), cho vay ngắn hạn 440 nắm trái phiếu ngắn hạn (40) Như vậy, lãi suât khoản cho vay ngắn hạn 440 phải đảm bảo bù đắp chi phí nguồn ngắn hạn với qui mô 560 Lãi phải trả cho nguồn ngắn hạn kỳ trước; 100 x 1% + 400 X 1,3%=6,2 Lãi suất bình quân nguồn ngắn hạn kỳ trước 6,2x 100/600 = 1,033% Ngân hàng trì dự trữ (10% tổng tài sản=120) giả sử không sinh lời nên lãi suất đầu vào tín dụng ngắn hạn : ( 120+ 440)X 1,033%x 100/440= 1,315% Đây lãi suất cho vay ngắn hạn đảm bảo bù đắp chi phí trả lãi ngắn hạn trường hợp có dự trữ Thu khác, chi khác, tỷ lệ dự phòng kỳ coi không đổi Chênh lệch thukhác – chi khác = 2,5-2,0=0,5 tỷ lệ phân bổ chênh lệch thu khác- chi khác cho khoản tín dụng 0,5X 100/840= 0,059% Thuế thu nhập sau thuế ngân hàng 3/( 1-0,25)= Phân bổ thuế thu nhập sau thuế cho tín dụng ngắn hạn (4 X 100)/840= 0,476% Lãi suất cho vay ngắn hạn để đảm bảo NH đạt tỷ lệ ROE 3% : 1,315%- 0,059%+ 0,2% + 0,476%= 1,932% Với phương pháp tính bình qn trên, ngân hàng xác định lãi suất cho vay ngắn hạn đảm bảo bù đắp chi phí có lợi nhuận PHỤ LỤC 04 Sử dụng lãi suất biên nguồn vốn để xác định lãi suất tài sản sinh lời Giả sử lãi suất tiết kiệm bình quân kỳ trước 1,3% với qui mô 400 Ngân hàng dự tính kỳ tới lãi suất tăng thêm 1,5% qui mơ huy động tăng thêm 450, 350 trì với lãi suất cũ 150 chuyển sang lãi suất Vậy chi phí dự tính tăng thêm: ( 100 X 1,5% + 350 x 1,3%- 400 x 1,3%)= 0,85 Lãi suất biên: 0,85 x 100/50 = 1,7% Nếu tăng thêm cho vay với lãi suất 1,6% (giả sử bỏ qua yếu tố khác) ngân hàng hoà vốn quan điểm lãi suất trung bình phần huy động gia tăng Tuy nhiên ngân hàng bị lỗ đặt phần huy động cũ (50) với lãi suất huy động cũ chuyển sang lãi suất (1,5%) Như kỳ hạn định giá cho vay không (thường kỳ hạn định giá huy động ngắn cho vay) việc cho vay dựa lãi suất huy động bình qn khơng đảm bảo yêu cầu sinh lời lãi suất thị trường tăng nhanh tăng với mức độ lớn Xác định lãi suất sinh lời sở lãi suất biên yêu cầu ngân hàng tính lãi suất tài trợ sở lãi suất biên nguồn tài trợ Theo ví dụ cho, lãi suất huy động tiết kiệm ngắn hạn 1,3%, qui mô huy động 400, lãi suất cho vay ngắn hạn dựa chi phí huy động bình quân 1,315%- 0,059%+ 0,2% + 0,476%= 1,932% Khi ngân hàng tăng lãi suất huy động tiết kiệm lên 1,5% ,qui mô huy động dự kiến tăng 40 (10%) 300 trì với lãi suất cũ 140 chuyển sang lãi suất Lãi suất biên nguồn tăng thêm (140 x 1,5%+ 300 x 1,3% - 400 x 1,3%) x 100/40 =2% NH sử dụng lãi suất biên làm lãi suất đầu vào phần tín dụng ngắn hạn mở rộng mở rộng huy động Dự trữ tăng thêm huy động tăng thêm 40, tức cho vay thêm 40- 4= 36 Từ lãi suất đầu vào khoản cho vay ngắn hạn 2,% x 40 x 100/36 = 2,2222% Nếu cộng thêm phần khác (chi phí rịng, rủi ro) tính phần trên, lãi suất cho vay ngắn hạn tăng thành: 2,2222%- 0,059%+ 0,2%+ 0,476%= 2,8392% Lãi suất cho vay cao so với cách tính chi phí trung bình (1,932%) Để thích ứng với lãi suất biên huy động, ngân hàng thường tăng lãi suất huy động vay với kỳ hạn dài (huy động ngắn vay trung, dài hạn) cho vay với lãi suất thả PHỤ LỤC 05 Ví dụ hợp đồng hốn đổi lãi suất (swaps) NHA có phân hạng tín dụng thấp, khe hở kỳ hạn dương, khơng muốn có biến động ngắn hạn Ngân hàng không tiếp cận nguồn vốn dài hạn chi phí thấp NHB có phân hạng tín dụng cao, có khả vay dài hạn với chi phí thấp muốn khoản nợ ngắn hạn có lãi suất linh hoạt khe hở vịng đời âm, ko muốn có biến động dài hạn Các bên tham Trả lãi suất cố định Trả lãi suất thả Khoản tiết kiệm gia HĐ SWAP p/h trái phiếu HĐ vốn ngắn tiếm l/suất dài hạn hạn bên NHA 11,5% NHB 9,00% Lãi suất + 1,75% Lãi suất 0,50% 0,25% Chênh lệch lãi 2,50% 1,75% suất phân hạng tín dụng khác NHA trả 9% lãi suất cố định Số tiết kiệm là: 0,75% 11,5% - 9% - (1,75% + 0,25%) = 0,5% NHB trả lãi suất – 0,25% Số tiết kiệm là: 0,25% Ngân hàng A Tài sản có ngăn hạn (tín dụng thương mại tín dụng cơng nghiệp có lãi suất thả nổi) Tài sản nợ dài hạn (2 năm, lãi suất 10%/ năm, trả lãi tháng lần) Ngân hàng B Tài sản có dài hạn (Tín dụng bất động sản có lãi suất cố định) Tài sản nợ ngắn hạn (tiền gởi tiết kiệm chứng tiền gởi có kỳ hạn tháng PHỤ LỤC 06 Ví dụ hợp đồng tài tương lai Các nhà quản lý ngân hàng dự tính lãi suất tiền gởi tăng vòng tháng tới Hiện tại, lãi suất tiền gởi trả cho khách hàng 10% Tuy nhiên nhà quản lý lo ngại rằng: lãi suất tiền gởi tăng 0,5% tháng tới, làm giảm sút lợi nhuận biên ngân hàng Ví dụ ngân hàng muốn có 100 triệu USD tiền gởi 90 ngày tới, lãi suất 10%/ năm Do vậy: Chi phí trả lãi tiền gởi Lượng = tiền gởi x Lãi suất năm x Kỳ hạn tiền gởi (ngày) 360 Chi phí trả lãi tiền gởi = 100 x 0,1 x 90/360= 2.500.000 USD Tuy nhiên lãi suất tiền gởi tăng lên tới 10,5%, chi phí trả lãi tiền gởi 100 x 0,105 x 90/360 = 2.625.000 USD Tổn thất lợi nhuận tiềm = 2.625.000 – 2.500.000 = 125.000 USD -Hạn chế tổn thất giao dịch tài tương lai: Để chống lại tổn thất lợi nhuận tiềm (125.000 USD) Các nhà quản lý ngân hàng thực giao dịch tài tương lai sau: Thời điểm tại: Bán 100 hợp đồng tương lai tín phiếu kho bạc, thời điểm thực hợp đồng sau 90 ngày với mức lãi suất 8,88 % tổng giá trị thị trường 100 hợp đồng 91.125.000 USD Sau 90 ngày, mua lại 100 hợp đồng với mức lãi suất 9% tổng giá trị thị trường 91.000.000 USD Lợi nhuận sau kết thúc giao dịch tương lai là: 125.000 USD Kết quả: chi phí tiền gởi tăng thêm bù đắp khoản thu nhập từ hợp đồng tương lai PHỤ LỤC 07 07A - Giao dịch CAPS – Giao dịch mua quyền chọn mua lãi suất Ngân hàng A vay thị trường 100 tỷ VND với lãi suất thả 11%/ năm toán vào cuối năm Để tài trợ cho khoảng tín dụng 100 tỷ VND với lãi suất cố định 14%/ năm Ngân hàng lo ngại lãi suất thị trường tăng lên ảnh hưởng đến thu nhập dự tính ngân hàng Vì họ mua hợp đồng trần lãi suất (Caps) 11% từ tổ chức tài khác cho khoản vay nói Giả sử cuối năm, lãi suất thị trường tăng 12% Lúc đó, tổ chức tài bán hợp đồng phải tốn cho ngân hàng mua 1% chi phí tăng thêm Ngân hàng nhận số tiền là: [ Lãi suất thị trường - Trần lãi suất]= [12%-11%] x100 tỷ = 1tỷ VND Như vậy, chi phí vay vốn thực tế ngân hàng dao động khơng vượt q 11% 07B - Giao dịch FLOOR - Giao dịch mua quyền chọn bán lãi suất Giả sử ngân hàng cấp khoản tín dụng trị giá 10 tỷ VND, lãi suất thả nổi, thời hạn năm cho công ty với điều khoản sàn lãi suất 7% Nếu lãi suất thị trường khoản cho vay giảm xuống 6%, công ty trả 6% lãi suất (hay 10 tỷ VND x 0,06= 600.000.000 VND chi phí trả lãi) mà cịn trả thêm khoản chênh lệch lãi suất xác định sau : [ Lãi suất sàn - Lãi suất thời khoản tín dụng] x Số tiền vay = [ 7%- 6%] x 10 tỷ = 100.000.000 VND Thông qua nghiệp vụ ngân hàng đảm bảo tỷ lệ lãi suất tối thiểu 7% khoản tín dụng 07C- Giao dịch COLLAPS - Giao dịch đồng thời mua bán quyền chọn lãi suất Ngân hàng A vừa nhận khoản vay ngắn hạn 100 tỷ VND với lãi suất thả ký hợp đồng khoảng lãi suất với tổ chức tài khác, qui định mức lãi suất nằm khoảng [7%-11%] Trong trường hợp lãi suất thị trường vượt q 11%, tổ chức tài tốn cho ngân hàng chi phí lãi tăng thêm Ngược lại lãi suất giảm xuống 7% ngân hàng trả cho tổ chức tài lãi suất tối thiểu 7% Thực chất trường hợp này, người mua trả trần phí nhận sàn phí ... PHẠM THỊ HOA NHÀN QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH (VPBANK QUẢNG BÌNH) Chuyên ngành: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số: 60.34.20... RỦI RO LÃI SUẤT TẠI VPBANK QUẢNG BÌNH .37 2.3.1 DIỄN BIẾN LÃI SUẤT TRONG KINH DOANH VÀ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI VPBANK QUẢNG BÌNH 37 2.3.2.THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI... luận chung lãi suất Quản trị rủi ro lãi suất NHTM + Các sách hoạt động thực tiễn Quản trị rủi ro lãi suất VPBank Quảng Bình + Giải pháp vấn đề Quản trị rủi ro lãi suất VPBank Quảng Bình - Phạm

Ngày đăng: 17/05/2018, 10:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

  • ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

  • PHẠM THỊ HOA NHÀN

  • LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

  • Đà Nẵng- Năm 2012

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

  • PHẠM THỊ HOA NHÀN

  • Chuyên ngành: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

  • LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

  • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN TRƯỜNG SƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI CÁC NHTM

  • 1.1. Cơ sở lý luận về rủi ro lãi suất

    • 1.1.1. Lãi suất và vai trò của lãi suất đối với NHTM

    • 1.1.2. Rủi ro lãi suất

    • 1.2. Quản trị rủi ro lãi suất trong NHTM

      • 1.2.1. Mục tiêu của quản trị rủi ro lãi suất trong NHTM

      • 1.2.2. Qui trình quản trị rủi ro lãi suất

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan