CÔNG TY cổ PHẦN GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TRI THỨC VIỆT

36 272 0
CÔNG TY cổ PHẦN GIÁO DỤC  PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TRI THỨC VIỆT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN ,Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Giáo dục phát triển công nghệ Tri Thức ViệtCÔNG NGHỆ TRI THỨC VIỆT , PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TRI THỨC VIỆTI. NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TY CP GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TRI THỨC VIỆT, Để cải tiến được quy trình đào tạo thì khâu quan trọng nhất vẫn là nằm ở công tác tuyển dụng như thế nào :

1 PHẦN GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN GIÁO DỤC & PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TRI THỨC VIỆT 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Công ty Cổ phần Giáo dục & phát triển công nghệ Tri Thức Việt 1.1.1 Tên, địa quy mô hiện Công ty - Tên đầy đủ: Công ty Cổ phần Giáo dục & phát triển công nghệ Tri Thức Việt - Tên tiếng Anh: Tri Thuc Viet technology development and eduction joint stock company,.JSC - Tên viết tắt: TRITHUCVIETEDU,.jsc - Giấy đăng kí kinh doanh: mã số doanh nghiệp 0104032535 sở KH&ĐT Thành Phố Hà Nội cấp ngày 03/07/2009 - Giám đốc: Nguyễn Thị Ánh Tuyết - Địa chỉ: Số 3E3,tập thể Trường Đại Học Thương Mại, Tổ 45,Phường Mai Dịch, Quận Cầu giấy,Thành Phố Hà Nội - VP Tuyển Sinh: Đối diện cổng chính Đại Học Công Nghiệp Hà Nội - Điện thoại: VP 3E3: (024) 6652.2789 – Hotline: 0913.225.786 - Wedsite: http://www.ketoantrithucviet.edu.vn/ http://www.tinhoctrithucviet.edu.vn/ http://nghiepvuxuatnhapkhau.com/ Email: trithucvietedu.jsc@gmail.com 1.1.2 Q trình phát triển Cơng ty a Vốn kinh doanh - Vốn điều lệ: 1.900.000.000 đồng - Tổng số cổ phần: 190.000 - Mệnh giá cổ phần: 10.000 đồng - Số cổ phần được quyền chào bán: Trung tâm đào tạo Tin học- Kế toán NV Xuất nhập khẩu tri thức viêt thuộc công ty CP giáo dục & phát triển công nghệ tri thức việt Trung tâm có ít nhất 08 năm kinh nghiệm làm việc thực tế kết hợp với cùng đồng tâm,đồng lòng với phương châm “Đo lọ nước mắm,đếm củ dưa hành – Tiết kiệm tới từng đồng cho doanh nghiệp” Giáo viên trung tâm là các giáo viên tin học có kinh nghiệm lâu năm,các kế toán trưởng của doanh nghiệp địa bàn Thành phố Và “ Không biết thì tìm tòi,học hỏi mà biết rồi thì giúp cho nhiều người cùng biết nữa” Với phương châm vậy công ty đã tạo nên một tên tuổi của Trung tâm tin học – kế toán Tri Thức Việt lĩnh vực làm và đào tạo tin học – kế toán và đã gặt hái được những thành công nhất định dịch vụ của mình b Lao động Đi lên từ lĩnh vực đào tạo tin học – kế toán,đến Tri Thức Việt đã có 02 văn phòng tuyển sinh và đào tạo,thiết bị giảng dạy hiện đại, đầy đủ ,đội ngũ cán bộ công nhân viên giàu kinh nghiệm gồm: Tổng số cán bộ giảng viên chuyên môn,nhân viên,kỹ thuật: 16 người 1.2 Chức nhiệm vụ Công ty 1.2.1 Chức Chức và nhiệm vụ của công ty được ghi quyết định thành lập và giấy phép kinh doanh là: -Phát triển và thực hiện các chương trình đào tạo nhân lực, đáp ứng nhu cầu của xã hội -Tập trung vào phát triển và thực hiện chương trình nhằm đào tạo các Kế toán giỏi -Tư vấn tài chính cho doanh nghiệp -Làm dịch vụ kế toán thuế , báo cáo tài chính cuối năm 1.2.2 Mục đích ngành nghề kinh doanh • Đào tạo tin học Tin học kế toán Tri Thức Việt với đội ngũ giáo viên có kinh nghiệm nhiều năm lĩnh vực đào tạo ,giảng dạy tin học văn phòng Giáo trình chính trung tâm biên soạn ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu và dễ nắm bắt đầy đủ với bộ công cụ về Word, Excel và Powerpoint Dạy theo phương thức dạy kèm, học viên không sợ không theo kịp Mỗi học viên một máy tính, một giáo trình sau kết thúc khóa học đảm bảo học viên sẽ thành thạo đánh máy,sử dụng máy tính, công cụ bàn phím và các thao tác nội dung học đối với Microsoft Word, Microsoft Exel, Powerpoint •Đào tạo kế toán Dạy cách tính thuế, kê khai thuế, hạch toán thực tế vào sổ sách, lập BCTC Dạy thủ thuật kế toán,thủ thuật cân đối lãi lỗ cho doanh nghiệp Dạy chứng từ thực tế theo chế độ kế toán mới nhất Giảng viên hướng dẫn là những nhà quản lý tài chính, kế toán trưởng nhiều năm kinh nghiệm, liên tục tham gia các cuộc quyết toán thuế cho các doanh nghiệp Mỗi khóa học từ 25 đến 40 buổi tùy theo đối tượng học viên.( Không giới hạn thời gian thực hành máy tính) Học xong khóa học có kết quả bằng năm kinh nghiệm Có sự hình dung rõ ràng, chi tiết về công việc kế toán Tự tin và làm chủ hoàn toàn phần hành kế toán, tư vấn sát cho Ban Giám Đớc •Đào tạo nghiệp vụ x́t nhập khẩu Đến với Tri Thức Việt,học viên sẽ được trang bị kiến thức chuyên ngành thực tế mang tính ứng dụng cao, giúp học viên nắm vững quy trình xuất nhập khẩu , hàng hóa, thị trường có kinh nghiệm làm các chứng từ, soạn thảo văn bản và hợp đồng thương mai,… để có thể tiến hành các hoạt động liên quan đến nghiệp vụ xuất nhập khẩu sau kết thúc khóa học Với phương pháp đào tạo thực tế nhất :”Cầm tay chỉ việc”, các bài giảng đều dựa các chứng từ thực và kinh nghiệm làm việc thực tế hiện nay, Tri Thức Việt cam kết sau khóa học học viên có thể nắm rõ quy trình thủ tục và làm tốt các công việc nghề XNK 1.3 Cơ cấu tổ chức máy Công ty 1.3.1 Sơ đồ cấu tổ chức Công ty Sơ đồ 1.1 Tổ chức máy quản lý Công ty Giám đốc Phó giám đốc Phòng đào tạoPhòng kinh doanh Phòng kỹ thuật Ban quản lý Phòng tin Phòng kế toán DV kế toán Bộ phận tuyển sinh Phòng dịch vụ Dịch vụ tin học (Nguồn: Phòng kinh doanh Cơng ty) 1.5.2 Chức nhiệm vụ phòng ban Công ty + Giám đốc - Công ty có một giám đốc,giám đốc làm nhiệm vụ là người quản lý, điều hành xây dựng chiến lược kinh doanh,định hướng phát triển thực hiện các mối liên hệ với đối tác,giao nhiệm vụ cho các bộ phận theo chức năng, kiểm tra phối hợp thống nhất sự hoạt động của - các bộ phận công ty Các phòng ban tùy theo chức và nhiệm vu của mình giải quyết công việc một cách có hiệu quả nhất theo sự chỉ đạo của giám đốc Để đảm bảo nâng cao hiệu quả , tiết kiệm thời gian và chi phí, các phòng ban cần phải tiến hành phối hợp một cách chặt chẽ, tương trợ quá trình làm việc + Phòng đào tạo Có chức bố chí phân công giảng viên, chuyên môn, nhân viên kỹ thuật hỗ trợ học viên học tập Tuyển sinh, và làm thẻ học học viên đến đăng kí, hỗ trợ học viên, mong muốn của học viên + Phòng kinh doanh Có chức tiếp nhận và giải quyết các vấn đề phát sinh quá trình hoạt động của đơn vị, phòng kinh doanh còn có chức tiếp nhận các thông tin thị trường, các chức phản hổi của khách hàng trực tiếp sử dụng dịch vụ để phản ánh trực tiếp ban quản lý nhằm không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng dịch vụ,đáp ứng những nhu cầu không ngừng thay đổi của đời sớng + Phòng kế tốn - Tham mưu cho giám đốc công ty lĩnh vực quản lý tài chính, công tác hạch toán lế toán toàn công ty theo đúng điều lệ thống kê kế toán, quy chế tài chính và pháp luật của nhà nước - Tham mưu đề xuất với giám đốc ban hành các quy chế về tài chính phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của đơn vị, xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật, định mức chi phí tình hình tài chính tốt nhất cho công ty - Phản ánh trung thực tình hình tài chính của công ty và kết hợp các hoạt động khác của công ty - Định kỳ lập báo cáo theo quy định lập kế hoạch thu chi ngân sách nhằm đáp ứng nhu cầu của công ty - Căn cứ vào kế hoạch kinh doanh hàng năm của công ty tôt chức kế hoạch tài chính và quyết định niên độ kế toán hàng năm - Kiểm tra,kiểm soát việc thu chi, toán các khoản nợ, theo dõi tình hình công nợ với khách hàng, tình hình nộp ngân sách của nhà nước + Phòng kỹ thuật Có chức hỗ trợ giám đốc ,các phòng ban, học viên các hoạt động kỹ thuật + Phòng dịch vu Có chức làm các dịch vụ tin học, kế toán, kế toán thuế, báo cáo tài chính cho các doanh nghiệp có nhu cầu PHẦN 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GIÁO DỤC & PHÁT TRIỂN CƠNG NGHỆ TRI THỨC VIỆT 2.1 Phân tích tình hình thị trường và cơng tác marketing 2.1.1 Phân tich tình hình nhu cầu thị trường Tình hình thị trường Như chúng ta đã biết, chức bản của kế toán là cung cấp thông tin về tình hình kinh kế, tài chính doanh nghiệp cho các nhà quản lý Việc thực hiện chức này có tốt hay không, trước hết phụ thuộc vào tính thường xuyên, kịp thời và chính xác của thông tin Ngày theo đà phát triển của công nghệ thông tin, việc đưa máy vi tính vào sử dụng công tác kế toán đã tương đối phổ biến Tin học hóa công tác kế toán không chỉ giải quyết được vấn đề xử lý và cung cấp thông tin nhanh chóng, thuận lợi mà nó còn làm tăng suất lao động của bộ máy kế toán, tạo sở để tinh giản bộ máy, nâng cao hiệu quả hoạt động kế toán Đối với các doanh nghiệp đã sử dụng máy vi tính thì phạm vi và việc phát huy tính tác dụng của máy cũng trình độ ứng dụng máy vào công tác kế toán rất khác nhau, có đơn vị chỉ dùng máy vi tính phục vụ cho công tác văn phòng, hành chính để soạn thảo văn bản hoặc chỉ ứng dụng có tính chất riêng lẻ từng công việc : quản lý vật tư, quản lý lao động, tiền lương Do vậy ở các đơn vị này công việc kế toán vừa thực hiện bằng máy, vừa thực hiện thủ công Vấn đề ứng dụng máy vi tính vào công tác kế toán ở các DNV & N mới ở bước đầu và gặp nhiều khó khăn Đặc biệt là về mặt tư tưởng, vẫn có một số nhà quản lý cho rằng ứng dụng tin học vào công tác kế toán phải đầu tư rất lớn về máy móc thiết bị và về phần mềm Thực tế, việc ứng dụng tin học vào công tác kế toán ở các doanh nghiệp chính là việc tổ chức công tác kế toán phù hợp với việc ứng dụng máy vi tính, và phải đạt được sự gọn nhẹ của bộ máy kế toán, chứng từ cung cấp phải nhanh chóng, chính xác & lại bảo đảm tiết kiệm chi phí chưa ứng dụng tin học Đối với một doanh nghiệp có quy mô lớn, bộ máy kế toán bao gồm nhiều nhân viên phụ trách các phần hành kế toán khác nhau, việc ứng dụng máy vi tính sẽ đòi hỏi phải vừa chuyên nghiệp vừa thành thạo nên việc đời của công ty CP Giáo Dục & Phát Triển Công Nghệ Tri Thức Việt để phục vụ nhu cầu đó 2.1.2.chính sách marketing - Cơng ty thu thập thông tin về khách hàng, đối thủ cạnh tranh,công ty cố gắng làm hài lòng khách hàng và mục tiêu hàng đầu của công ty là chiếm lĩnh thị trường về việc đào tạo tri thức nghề nghiệp từ bản đến chuyên nghiệp phục vụ cho phát triển kinh tế đất nước Tạo điều kiện thuận lợi tìm kiếm việc làm sau được công ty đào tạo Để đạt được mục tiêu đó, công tác marketing được lập kế hoạch rất cụ thể, nhắm vào từng đối tượng, nhu cầu khách hàng, nắm bắt thông tin về thị trường kinh tế để đưa chính sách hợp lý nhất cho học viên - Kết hợp với các bộ phận công nghệ thông tin, phòng kinh doanh bán hàng, phòng kỹ thuật, xưởng sản xuất, xây dựng trang web giới thiệu sản phẩm , tư vấn khách hàng, thực hiện các dịch vụ mua hàng - Quảng cáo Wedsite , mua bán trực tuyến, để khách hàng có nhu cầu có thể tiếp cận dễ dàng - Sử dụng các hình thức triết khấu linh hoạt cho các khóa học khác và các đối tượng khách hàng khác Marketing trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các Wedsite http://www.ketoantrithucviet.edu.vn/ http://www.tinhoctrithucviet.edu.vn/ http://nghiepvuxuatnhapkhau.com/ 2.1.3.Nhận xết tình hình cơng tác marketing cơng ty Những điểm mạnh điểm yếu, hội thách thức đối với công ty bao gồm: Điểm mạnh: - Các loại hình đào tạo của công ty gắn liền với nhu cầu phục vụ cho các công ty lớn và nhỏ giúp học sớm có hội việc làm , đã tạo được uy tín thị trường về đào tạo giáo dục , đảm bảo chất lượng khách hàng rất tin tưởng vào quy trình đào tạo hết sức khoa học và chuyên nghiệp - Công ty đã có thời gian dài làm việc lâu dài và đã có uy tín lên các hình thức giảng dạy sát thực tiễn với các mô hình lao động quản lý doanh nghiệp Điểm yếu: - Cơ sở, trang thiết bị phục vụ cho chiến lươc marketing còn so sài chưa được đầu tư bài bản - Về người thì vẫn là mấu chốt quan nhất nó quyết định tới tất cả các công việc của công ty cụ thể ở là chiến lược marketing cần được trau dồi kiến thức đào tạo kỹ lưỡng Cơ hội: - Định hướng phát triển của công ty hoạt động thời gian tới có nhiều thay đổi, tăng thêm tính chủ động cho công ty để mở rộng, phát triển nhiều loại hình đào tạo với nhiều ngành khác , thút nhân tài cho việc phát triển công ty Thách thức: - Trước tình hình các loại hình đào tạo ngành nghề ngắn hạn mở ở khắp nới và nhắm vào nhiều đối tượng khác công ty cần nâng cao uy tín giảng dạy và có kế hoạch quảng cáo đúng đắn 2.2.Chính sách cải tiến đào tạo tuyển dụng - Để phục vụ cho nhu cầu của các học viên công ty CP Giáo Dục & Phát Triển Công Nghệ Tri Thức Việt đã cải cách nhiều loại hình đào tạo khác từ ngành học , cấp học khác đề phù hợp với mọi đối tượng mong muốn được đào tạo - Với các loại hình đạo tạo ngành nghề chính tin học, kế toán , nghiệp vụ xuất khẩu Nhưng đến công ty đã cập nhật nhiều loại hình đào tạo khác để bắt kịp với nền kinh tế tri thức đà phát triển hiện - Là một công ty CP lớn hiện tại với hàng trăm khóa học với các nghành nghề CNTTđồ họa , tiếng anh , tài chính- kế toán , điện tử, nghệ thuật ….đã được đầu tư về sở vật chất một cách đầy đủ và chuyên nghiệp nhất Hàng năm công ty đã giúp hàng nghìn học viên có công ăn việc làm ổn định và đỗ vào các trường đại học uy tín tại Hà Nội và các tỉnh thành khác  Để cải tiến quy trình đào tạo khâu quan trọng nằm công tác tuyển dụng :  Tuyển dụng qua nội nhân công ty Ưu điểm: Đây là cách thực hiện nhanh chóng, ít tốn kém về thời gian, nhân lực, việc giới thiệu qua chính nhân viên công ty sẽ rất nhanh Ngoài các thông tin liên quan việc văn hóa doanh nghiệp, môi trường làm việc, chế độ đãi ngộ hay cụ thể công việc cũng sẽ được mô tả đến ứng viên trước chúng ta phỏng vấn Đây là cách tuyển dụng nhân sự thông minh được rất nhiều doanh nghiệp áp dụng nhiên nền tảng doanh nghiệp phải được đánh giá môi trường làm việc từ khá trở lên Về nhược điểm: Chúng ta cần tính toán đến vần đề khách quan công việc, vị trí này có tầm quan trọng thế nào? Tính bảo mật thông tin cấp độ bao nhiêu? Hãy thử tưởng tượng quản lý một doanh nghiệp mà toàn người nhà và bạn bè của thì cũng sẽ rất phức tạp  Tuyển dụng qua việc đăng tin trang tuyển dụng Ưu điểm: Hiện theo tính toán của các đơn vị tuyển dụng, việc lao động sử dụng công nghệ thông tin tuyển dụng đã tăng từ lên 80%, là một thuận lợi rất lớn cho các doanh nghiệp các thông tin tuyển dụng được tiếp cận đến đông đảo người lao động Trên thị trường có khá nhiều các các trang web lớn cho đăng tin miễn phí về nhu cầu tuyển dụng, việc đăng ký và đăng tin cũng rất dễ dàng và nhanh chóng, sẽ là kênh chủ đạo của doanh nghiệp tương lại, vì vậy việc xây dựng chuẩn về phương thức này cần được chú trọng Và ngoài cũng có rất nhiều dịch vụ hỗ trợ tùy vào nhu cầu cũng mong muốn về thời gian tuyển dụng của doanh nghiệp VD đăng tin VIP hay đăng tin nổi bật… 10 kế toán Thể thao Cơ khí 15 601 1404 777 1783 896 1920 170 379 28.2 26.9 119 137 15.3 7.7 điện tử 2.6.1 BÀI GIÀNG Tìm hiểu loại hình đào tạo tư giải pháp tin học trung tâm chương trình giảng dạy • Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức ứng dụng công nghệ thơng tin - truyền thơng, tin học hố cơng tác quản lý cho đối tượng Học viện Nâng cao nhận thức về ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông, tin học hóa công tác quản lý được các tác giả nghiên cứu đề tài coi là một giải pháp có vị trí then chốt quá trình tin học hóa công tác quản lý tại trung tâm Học viện Tin học hóa là một quá trình; là một loại hình ứng dụng kỹ thuật - công nghệ vào hoạt động thực tiễn, gắn với một mô hình tổ chức nhất định Tin học hóa về thực chất chỉ là giải pháp được áp dụng để nâng cao suất lao động, chất lượng, hiệu quả lao động của người Vì vậy, quá trình tin học hóa công tác quản lý, nhân tố người có vai trò và ý nghĩa quan trọng nhất Nhân tố người quyết định quá trình tin học hóa công tác quản lý thành công hay không thành công; mức độ thành công nhiều hay ít Chừng nào người chưa nhận thức được đầy đủ và thấu đáo vai trò, tác dụng, ý nghĩa của nhiệm vụ tin học hóa thì không chỉ quản lý mà bất cứ lĩnh vực nào khác cũng đều không đưa lại kết quả đích thực Trong hoạt động quản lý, vấn đề nhân tố người chủ yếu lại là đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý; những người giữ vai trò chủ thể của hoạt động lãnh đạo, quản lý Vì vậy, nâng cao nhận thức về tin học hóa cho đội ngũ này là yêu cầu đầu tiên có ý định tiến hành tin học hóa công tác quản lý Khi các chủ thể của hoạt động quản lý đã nhất quán với chủ trương thực hiện tin học hóa công tác quản lý thì không một khách thể, đối tượng nào của hoạt động quản lý lại tự mình có thể vận động bên ngoài các quy trình tác nghiệp đã được tin học hóa Từ thực trạng vấn đề nhận thức đối với công nghệ thông tin - truyền thông của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý tại trung tâm Học viện, các tác giả nghiên cứu đề tài cho rằng, 22 cần thực hiện các giải pháp sau để đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý có sự thống nhất cao, kể cả nhận thức cũng quá trình thực hiện các nhiệm vụ tin học hóa cơng tác quản lý Một là, tin học hóa cơng tác quản lý trung tâm Học viện phải xác định nhiệm vụ tất quan, đơn vị; đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý Học viện cần đổi mới phương thức triển khai ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông từ thuần túy thực hiện các dự án sang gắn các dự án này với công tác quản lý tại trung tâm Học viện Theo đó, dù các dự án này được đầu từ bằng nguồn kinh phí nào, quan nào là chủ quản đầu tư thì cũng phải coi đó là một hoạt động chung của các đơn vị tại trung tâm Học viện Khi đã coi là nhiệm vụ chung thì việc triển khai thực hiện các dự án đó được thông tin đầy đủ đến các đơn vị; thu hút sự tham gia của các đơn vị bằng cách tập hợp ý kiến, đề xuất những vấn đề cần giải quyết Từ phương thức triển khai này thì các cấp lãnh đạo, quản lý tại trung tâm Học viện mới thấy được sự cần thiết phải ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông các lĩnh vực hoạt động của Học viện; sự cần thiết phải tin học hóa công tác quản lý; trước hết là quản lý công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học Khi vẫn tiếp tục trì phương thức triển khai các dự án công nghệ thông tin - truyền thông hiện thì người triển khai triển khai, người sử dụng không sử dụng Cuối cùng, các dự án vẫn được thực hiện và kết thúc không đem lại hiệu quả thiết thức; lãng phí và không tạo được sự phát triển của lĩnh vực công nghệ thông tin - truyền thông Việc đánh giá kết quả của các dự án công nghệ thông tin truyền thông phải là nó đã đem lại hiệu quả gì về kinh tế và xã hội hoạt động thực tiễn của các mô hình tổ chức Hai là, tiếp tục tuyên truyền vấn đề phương hướng, chủ trương, sách Đảng Nhà nước ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin Trong những năm qua, nhiều văn kiện quan trọng chỉ đạo hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông của Đảng và Nhà nước đã được ban hành Chỉ thị số 58/CT-TƯ của Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2000); Luật Công nghệ thông tin của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006); Nghị định số 64/2007/NĐ-CP của Chính phủ về ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông các quan của Đảng và Nhà nước Ngoài ra, nhiều văn kiện khác liên quan đến phương 23 hướng, chủ trương, chính sách của Nhà nước về ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin - truyền thông cũng đã được ban hành Tuy vậy, đến nay, nhiều cán bộ lãnh đạo, quản lý chưa biết đến các văn kiện này Đây là các văn kiện chỉ đạo rất cụ thể quá trình ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông và tin học hóa các lĩnh vực hoạt động ở nước ta giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa Không tiếp cận các chủ trương của Đảng và Nhà nước về công nghệ thông tin - truyền thông, nhất định đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý sẽ không có nhận thức đầy đủ và đúng đắn đối với quá trình tin học hóa công tác quản lý tại trung tâm Học viện Vì vậy, các cấp ủy đảng, người đứng đầu các đơn vị có trách nhiệm phải quán triệt, phổ biến, tuyên truyền, giới thiệu cho mọi đối tượng đơn vị Các văn kiện liên quan đến ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin truyền thông cũng cần được phổ biến website của Học viện và các phương tiện truyền thông khác Ba là, để tin học hóa cơng tác quản lý phải đổi lề lối làm việc quan, đơn vị đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh là đơn vị có lịch sử, truyền thống 60 năm Không thể phủ nhận những thành tựu to lớn của Học viện nhiều thập kỷ qua tất cả các phương diện Tuy vậy, hoạt động quản lý thì lề lối làm việc vẫn chưa thoát khỏi những nề nếp, thói quen đã được hình thành từ quá khứ Đó là lối làm việc thủ công, mang nặng tính hành chính, được hình thành từ các thế hệ cán bộ trưởng thành kháng chiến chống đế quốc; nền sản xuất nông nghiệp; ít nhiều còn mang cả những tàn dư của chế quản lý tập trung, bao cấp Đặc trưng bản nhất của lối làm việc thủ công hoạt động quản lý là quá trình tác nghiệp chịu sự chi phối của mối liên hệ giữa cá nhân với cá nhân người Trong một nền sản xuất công nghiệp hiện đại, hoạt động quản lý không thể chỉ lệ thuộc người, lệ thuộc cá nhân mà quan trọng nó bị chi phối bởi mối liên hệ giữa công việc với công việc; công đoạn với công đoạn các quy trình tác nghiệp Đổi mới lề lối làm việc trước hết là làm việc có kế hoạch, làm việc theo kế hoạch; phải khắc phục bằng được hiện tượng tùy tiện, tắc trách quá trình thực hiện nhiệm vụ của từng đơn vị Có vậy mới làm cho mọi chủ thể và khách thể hoạt động chủ động thực hiện và hoàn thành chức trách, nhiệm vụ của mình Các cuộc họp đột xuất 24 phải thực sự tình hình thực tiễn có những biến động bất ngờ, cần phải họp bàn để quyết định Chế độ hội họp của cán bộ các cấp và các hoạt động chung của đơn vị phải được đưa vào kế hoạch Như vậy, người quản lý cấp mới thực sự tôn trọng cấp dưới chỉ đạo, điều hành hoạt động của đơn vị Với các chế độ báo cáo định kỳ, các đơn vị cấp dưới phải tuân thủ nghiêm ngặt việc báo cáo lên cấp Nội dung báo cáo phải có số liệu cụ thể và chính xác để phản ánh đúng tình hình thực tiễn Hiện nay, tại trung tâm Học viện, việc thực hiện chế độ báo cáo còn tùy tiện và lỏng lẻo Cấp lại không thể trực tiếp kiểm tra, giám sát việc thực hiện nhiệm vụ của các đơn vị Đó là những biểu hiện của hiện tượng quan liêu, xa rời thực tế hoạt động quản lý Hoạt động quản lý thực chất là xử lý thông tin để quyết định Khi những vấn đề liên quan đến hoạt động quản lý không được thông tin đầy đủ, công khai, minh bạch với đối tượng của hoạt động quản lý; cấp dưới không chấp hành đầy đủ các chế độ báo cáo, xin ý kiến chỉ đạo của cấp trên, tất yếu công tác quản lý chỉ có thể trừu tượng, chung chung; không có hiệu quả thiết thực; lực quản lý không những không nâng lên mà ngày càng suy giảm Đổi mới lề lối làm việc hoạt động quản lý còn thể hiện ở khía cạnh đổi mới công cụ lao động quản lý Chưa đề cập đến các đơn vị ở ngoài khu vực trung tâm Học viện, hệ thống mạng nội bộ của Học viện đã được xây dựng hàng chục năm nay, vươn đến tất cả các đơn vị đầu mối của Giám đốc Học viện Tuy vậy, đến nay, công tác quản lý vẫn áp dụng cách thức sử dụng văn bản in giấy là chủ yếu; rất tốn kém, lãng phí; thậm chí các tài liệu này nhiều không đến đúng địa chỉ Trước mắt, Giám đốc Học viện có thể ban hành quy định về việc dứt khoát thay thế các văn bản in giấy bằng văn bản điện tử hệ thống mạng Học viện, ngoại trừ những văn bản nhất thiết phải được in giấy Quy định ấy đòi hỏi, mọi chủ thể, khách thể công tác quản lý tại trung tâm Học viện phải sử dụng máy tính điện tử để cập nhật thông tin, xử lý thông tin; để biết mỗi ngày, mỗi tuần, mỗi tháng, cá nhân hoặc quan, đơn vị phải tham gia những hoạt động nào của Học viện và phải thực hiện những nhiệm vụ cụ thể nào Bốn là, nâng cao trình độ nhận thức kỹ ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông đội ngũ cán bộ, công chức làm việc trung tâm Học viện 25 Để tin học hóa công tác quản lý, không chỉ các chủ thể quản lý nhận thức đầy đủ về công nghệ thông tin - truyền thông và tin học hóa mà còn phải tiếp tục nâng cao trình độ nhận thức về công nghệ thông tin - truyền thông và kỹ tác nghiệp bằng máy tính điện tử của tất cả cán bộ, công chức tham gia công tác quản lý Bên cạnh những kiến thức bản về sử dụng máy tính điện tử công tác văn phòng, Học viện cần tiếp tục mở các lớp bồi dưỡng, tập huấn về khai thác dữ liệu các hệ thống mạng; kiến thức về bảo mật dữ liệu; về việc sử dụng các chương trình phần mềm chuyên dụng được sử dụng công tác quản lý v.v cho đối tượng là cán bộ, chuyên viên tham gia công tác quản lý Những cán bộ, công chức không trực tiếp tham gia công tác quản lý (ví dụ: giảng viên, nghiên cứu viên ) thì ít nhất cũng phải được trang bị kiến thức bản đối với người sử dụng máy tính điện tử Các quan trực tiếp liên quan đến việc thực hiện chức quản lý nhà nước về công nghệ thông tin - truyền thông của Học viện cần phải xây dựng các chương trình đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn để nâng cao kiến thức bản về công nghệ thông tin - truyền thông cho các đối tượng Trong đó, không chỉ thuần túy về kỹ thuật mà còn phải tuyên truyền, giới thiệu, phổ biến rộng rãi các đối tượng các vấn đề về chủ trương, chính sách của Đảng; pháp luật của Nhà nước liên quan đến lĩnh vực công nghệ thông tin - truyền thông Để thực hiện được các giải pháp nâng cao nhận thức về ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông và tin học hóa công tác quản lý, các tác giả nghiên cứu đề tài đều nhấn mạnh rằng, đổi mới và nâng cao nhận thức về một vấn đề nào đó không thể là một việc làm mang tính hành chính, nghiệp vụ; càng không thể chỉ giao cho một bộ phận thực hiện chức kỹ thuật, nghiệp vụ Hiện nay, lĩnh vực công nghệ thông tin - truyền thông không còn mới mẻ đối với nhiều cán bộ, công chức làm việc tại trung tâm Học viện thì vẫn là một lĩnh vực ít hoặc chưa từng tiếp cận Mức độ phổ biến nhất là mọi người chỉ sử dụng máy tính điện tử công việc chuyên môn của chính mình Vì vậy, vấn đề nâng cao nhận thức về công nghệ thông tin - truyền thông và tin học hóa công tác quản lý chỉ có thể trông chờ vào lãnh đạo Học viện và các quan có chức xây dựng, phát triển về tổ chức và nguồn nhân lực của Học viện, trước hết là quan làm công tác Tổ chức - Cán bộ Nhận thức về công nghệ thông tin - truyền thông và tin học hóa của đội ngũ cán bộ, công chức tại trung tâm 26 Học viện cũng hệ thống Học viện chỉ có thể được nâng lên, đáp ứng yêu cầu tin học hóa công tác quản lý lãnh đạo Học viện và quan Tổ chức - Cán bộ có kế hoạch và biện pháp cụ thể để thực hiện nhiệm vụ này 2.7.Phân tích thời gian sử dụng lao động Thời gian làm viêc: Mỗi ngày làm việc giờ - Đối với khối văn phòng quản lý : sáng từ 8:00 – 12:00, nghỉ trưa: 12:00 – 13:00, Chiều từ 13:00 – 17:00 Đối với giảng viên giảng dạy Thời gian được tính vào giờ làm việc: - Thời gian nghỉ giải lao: theo tính chất công việc -Thời gian nghỉ cần thiết quá trình lao động được tính định mức lao động cho nhu cầu sinh lý tự nhiên của người Thời gian làm thêm: Không quá giờ một ngày , 200 giờ một năm , trường hợp đặc biệt không quá 300 giờ một năm Nghỉ phép hàng năm: 12 ngày phép/năm đói với nhân viên, 14 ngày phép/năm đối với trưởng /phó phòng, sau mỗi năm cống hiến được nghỉ thêm 01 ngày phép/năm Nghỉ lễ,Tết: Được nghỉ 09 ngày theo quy định của Bộ luật lao động Tết dương lịch: 01 ngày, Tết nguyên đán: 04 ngày, Ngày chiến thắng: 01 ngày, Ngày Quốc tế lao động: 01 ngày, ngày quốc khánh: 01 ngày và ngày giỗ tổ Hùng Vương: 01 ngày Nhận xét : Việc quy đinh thời gian làm việc của công ty là khá hợp lý và đúng so với các quy định của nhà nước đảm bảo về mặt thời gian ,sức khỏe của nhân viên giảng dạy cũng nhân viên quản lý 2.8 Tình hình bảo quản bảo trì dụng cụ học tập tài sản chung công ty * Đội ngũ nhân viên kỹ thuật tinh thần có trách nhiệm nhanh nhen với các sự cố máy móc học tập công ty - Luôn kiểm tra định kỳ thường xuyên với các thiết bị học tập nhứ máy in, máy chiếu , máy điên tử , máy tính … 27 - Phạt cảnh cáo dăn đe với các học viên nhân viên cố ý gây phá hoại ,trộm cắp tài sản chung của công ty 2.8.1 Cơ cấu tình hình hao mòn tài sản cố định Tài sản cố định tại công ty bao gồm: tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình Tài sản cố định hữu hình bao gồm: Nhà cửa; máy móc thiết bị; phương tiện vận tải truyền dẫn và các thiết bị dụng cụ quản lý Tài sản cố định vô hình: phần mềm bán hàng, phầm mềm kế toán Tài sản cố định của công ty được hạch toán theo ba chỉ tiêu: Nguyên giá, hao mòn luỹ kế và giá trị còn lại Nguyên giá của tài sản cố định được xác định là toàn bộ chi phí mà công ty đã bỏ để có được tài sản đó tính đến thời điểm đưa tài sản vào vị trí sẵn sàng sử dụng Phương pháp khấu hao tài sản cố định Tài sản cố định được khấu hao theo thời gian sử dụng ước tính và theo phương pháp khấu hao đường thẳng 2.8.2 Tình hình sử dụng tài sản cố định - Là những tư liệu có giá trị lớn một giá trị nào đó (do nhà nước quy định từng thời kì cụ thể) mà có thời hạn sử dụng một năm - Tài sản cố định công ty là tài sản cố định hữu hình bao gồm: Nhà cửa, máy móc thiết bị; phương tiện vận tải truyền dẫn (dùng nhà máy xử lý và tái chế chất thải) và các thiết bị dụng cụ quản lý - Tài sản cố định của công ty được hạch toán theo ba chỉ tiêu: Nguyên giá, hao mòn luỹ kế và giá trị còn lại - Nguyên giá của tài sản cố định được xác định là toàn bộ chi phí mà công ty đã bỏ để có được tài sản đó tính đến thời điểm đưa tài sản vào vị trí sẵn sàng sửa dụng - Phương pháp khấu hao tài sản cố định Tài sản cố định được khấu hao theo thời gian sử dụng ước tính và theo phương pháp khấu hao đường thẳng Thời gian khấu Nhận xét công tác quản lý tài sản cố định - Tài sản cố định: Làm nhãn mác gắn trực tiếp máy móc thiết bị, lập hồ sơ tài sản cố định, bàn giao có các bộ phận sử dụng (có phiếu giao nhận TSCĐ) Nhờ đó các bộ 28 phận, phòng ban, tự quản lý được TSCĐ tại công ty mình, thuận tiện việc kiểm kê và đánh giá TSCĐ hàng năm của cơng ty 2.9 Phân tích chi phí và giá thành doanh thu 2.5.1.Phân tích báo cáo kết hoạt động kinh doanh Bảng 2.5 Báo cáo kết kinh doanh năm 2014- 2016 Đơn vị tính: Tỷ đồng Tốc độ tăng ST T Các tiêu Năm Năm Năm 2014 2015 2016 Tốc độ tăng năm 2014/2015 năm 2015/2016 Chênh % Chênh % lệch Tổng doanh thu Doanh thu thuần Chi phí quản lý DN Tổng lợi nhuận trước thuế Lợi nhuận sau thuế lệch 3.5 4.1 5.2 0.6 17 1.1 26.8 3.2 3.9 5.0 0.7 21.8 1.1 28.2 0.7 0.8 1.3 0.1 14.2 0.5 62.5 4.3 5.4 7.7 1.1 25.5 2.3 42.5 3.4 3,7 4.9 0.3 8,8 1.2 32.4 Nhìn vào số liệu bảng ta có thể thấy được khái quát tình hình chung của Công ty Cụ thể tất cả các chỉ tiêu đều tăng dần qua các năm,năm 2015 doanh thu tổng 0.6 tỷ đồng,năm 2016 tăng 1.1 tỷ so với năm 2015 tương đương tăng 26,8 % Lợi nhuận sau thuế qua các năm tăng dần lên theo tỷ lệ thuận với doanh thu Năm 2016 tăng đột biến so vơi năm 2015 là 1.2 Tỷ tương đương 32.4% Ngoài các doanh thu khác cũng có chỉ số tăng theo từng năm Như vậy qua phâ n tích tình hình HĐKD của Công ty đã cho ta thấy được khái quát kết quả hoạt động của năm qua Mặc dù sự gia tăng chưa thực sự cao đó đã là những cố gắng đoàn kết nhất trí của cán bộ , nhân viên Công ty nhằm mang lại hiệu quả hoạt động HĐKD tớt nhất 29 2.9.2 Phân loại chi phí cơng ty 2.4.1 Phân loại chi phí Do yêu cầu quản lý của công ty và để phục vụ công tác kiểm tra, đánh giá tình hình nguồn vốn của công ty • • • • • Căn cứ vào nợi dung, tính chất của chi phí (phân loại chi phí theo yếu tố) gồm: Chi phí nhân viên ( giảng viên , quản lý , đoiị ngũ kỹ thuật …) Chi phí dịch vụ mua ngoài Chi phí khác bằng tiền Chi phí khấu hao máy móc thiết bị Căn cứ vào vào công dụng kinh tế của chi phí (phân loại chi phí theo khoản mục) gồm: 2.9.3.Phương pháp tập hợp chi phí tính giá thành thực tế Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm chi phí lương, tiền công, đầu tư vật chất , - quảng cáo • Chi phí sản xuất chung: Là các chi phí sử dụng cho hoạt động làm việc ( điên nước ) Chi phí quản lý doanh nghiệp : Bao gồm các chi phí cho bộ máy quản lý và điều - hành doanh nghiệp, các chi phí có liên quan đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp : Chi phí công cụ lao động nhỏ, khấu hao tài sản cố định phục vụ cho bộ máy quản lý và điều hành doanh nghiệp, tiền lương và các khoản trích nộp theo quy định của bộ máy quản lý và điều hành doanh nghiệp, chi phí mua ngoài, chi phí khác bằng tiền phát sinh ở doanh nghiệp chi phí về tiếp khách 2.10 Chế độ chả lương công ty Trả lương cho phận và cá nhân Công ty áp dụng phương pháp chia lương theo thời gian Lương thực lĩnh = số giảng dạy x số tiền /1 tiết học + phu cấp, trợ cấp+ lương Trả lương cho các bộ phận/ phòng ban thông qua quỹ tiền thưởng vào cuối mỗi năm, tùy vào quá trình giảng dạy và quản lý Công ty trả lương theo thời gian một cách hợp lý nhất để tạo tính công bằng đối với mọi nhân viên Mỗi bộ phận thực hiện hoặc phần công việc toàn bộ 30 quá trình hoạt động kinh doanh của công ty nên xẽ có mức lương khác theo trình độ lực của từng người - Nhân viên được thưởng vào các ngày nghỉ lễ theo quy định của nhà nước Bảng2.6 Quỹ tiền lương kế hoạch năm công ty ( 2015 – 2017) ĐVT: Triệu đồng T T CHỈ TIÊU Quỹ lương giảng viên Quỹ lương ngoài Quỹ tiền lương phòng Tổng Năm Năm Năm 2015 3.833 2016 4.322 2017 5.892 0.450 dự 0.388 5.28 2015/2016 +/% 2016/2017 +/% 0.489 12,7 1.57 3,63 0.039 0.081 8,07 20 1.18 20,6 0.483 0.405 0.522 0.486 0.033 0.017 7,33 4,38 5.72 6.9 0.44 8,33 (Nguồn: phòng tổ hành chính) Từ bảng qũy lương kế hoạch ta thấy được quỹ lương được hình thành từ quỹ đó là: quỹ lương theo đơn giá, quỹ lương ngoài đơn giá, quỹ lương dự phòng Nhận thấy tổng quỹ lương gia tăng theo các năm, năm 2015 quỹ lương kế hoạch mới chỉ đạt 5,28 tỷ đồng thì năm 2017 quỹ lương kế hoạch đã tăng lên 6,9 tỷ đồng Quỹ lương đơn giá chiếm tỷ trọng cao tổng quỹ lương kế hoạch Quỹ lương theo đơn giá bao gồm qũy lương cho bộ phận giảng viên và bộ phận lao động nhân viên văn phòng và tổ bảo vệ Hai quỹ lương còn lại chiếm tỷ trọng nhỏ mang một ý nghĩa kinh tế lớn, nguồn lương này giúp công ty chi trả cho những khoản lương phát sinh thuê thêm lao động thời vụ, tuyển dụng thêm lao động ngắn hạn… Quỹ tiền lương ngoài đơn giá năm 2017 đạt 522 triệu đồng chiếm 7,56% tổng quỹ lương, quỹ lương ngoài đơn giá tăng lên qua các năm cho biết khoản trả ngoài đơn giá ngày càng nhiều và ngày càng cho thấy tầm quan trọng của quỹ lương này NHẬN XÉT :V iệc sử dụng một hình thức trả lương thực sự hợp lý vì nó tạo sự xuất công việc đối với nhân viên, đánh giá và đo lương được chính xách hiệu suất làm việc của mỗi nhân viên/ phòng ban Cách trả lương theo thời gian kiểm soát được thời gian làm việc, kiểm soát được hiệu suất và chất lượng của cơng việc 31 2.11 Chính sách khuyến khích tinh thần tạo điều kiện làm việc tốt cho người nhân viên công ty Tạo động lực về tinh thần lao động có ý nghĩa đặc biệt to lớn vì vấn đề sử dụng lao động không chỉ dừng lại ở chỗ khai thác tối đa lực của người , mà phải chú ý tới các yếu tố tâm sinh lý chi phối thái độ của người lao động quá trình làm việc , tức là phải tạo những điều kiện thuận lợi làm giảm mức độ căng thẳng, mệt mỏi, tạo không khí phấn khởi tại nơi làm việc Muốn vậy công ty phải : - Hoàn thiện công tác tổ chức phục vụ nơi làm việc theo yêu cầu của công việc, tạo môi trường thuận lợi về tâm sinh lý cho nhân viên Cụ thể việc sử dụng chính sách ưu đãi về tiền lương Tổ chức các chương trình văn nghệ * Chính sách tiền lương - Công ty chi trả tiền lương theo đúng với lực cá nhân và thực hiên các chế độ tuyên dương khen thưởng theo các quý đối với các công nhân đạt đươc nhiều thành tích công việc - Thực hiên đúng theo các quy định của nhà nước về việc chi trả tiền lương * Chính sách khen thưởng phúc lợi - Thành lập Quỹ khen thưởng để sử dụng để thưởng trực tiếp cho các cá nhân, tập thể NLĐ có thành tích xuất sắc phong trào thi đua, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao - Quan tâm xây dựng sở hạ tầng phúc lợi cho nhân viên nhà ăn, nơi làm việc , ngỉ ngơi đề nhân viên viên ổn định cuộc sống và công tác lâu dài - Khích lệ tinh thần ,động viên NLĐ gắn bó, tâm huyết với doanh nghiệp bằng cách Công ty tổ chức cho NLĐ tham quan, nghỉ mát Công ty thực hiện chính sách từ thiện, tổ chức phong trào văn hoá, nghệ thuật, thể dục thể thao 32 PHẦN III NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TY CP GIÁO DỤC & PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TRI THỨC VIỆT 3.1 Đánh giá chung mặt quản trị doanh nghiệp 3.1.1 Các ưu điểm Marketing: - Các ngành nghề đào tạo phong phú bám sát với nhu cầu lao động của các doanh nghiệp nước ,tạo công ăn việc làm cho học viên say trường 33 - Chiến lược quảng cáo wedsite có sẵn và mạng xã hội là vô cùng hợp lý và được trì liên tục giúp tiếp cận được nhiều học viên có nhu cầu muốn theo học Tạo tính phát triển lâu dài , bền vững cho công ty - Cách phân phối kế hoach thời gian giảng dạy cũng vào quá trình khá bài bản giúp nâng cao hiệu xuất giảng dạy của các giảng viên và đảm bảo được tính thời gian ,sức khỏe cho cả học viên và giảng viên Lao động tiền lương: - Áp dụng đúng theo chế độ lao động mà Bộ luật lao động đã quy định, - Chế độ lương, thưởng rõ ràng, gắn liền với trách nhiệm của từng người lao động , tạo sự gắn bó người lao động với công ty Chế độ tuyển dụng rõ ràng, xây dựng đội ngũ cán bộ công nhân viên kế đủ lực trình độ với sự phát triển của công ty Giáo viên Giảng dạy Được đào tạo chuyên môn thường xuyên và có tinh thần trách nhiệm công việc Quản lý vật tư tài sản: - Tài sản cố định: Làm nhãn mác gắn trực tiếp vào sản phẩm các máy móc thiết bị, lập hồ sơ tài sản cố định, bàn giao cho các phòng ban người sử dụng (có phiếu giao nhận TSCĐ), thuận tiện cho việc kiểm kê và đánh giá TSCĐ hàng năm - Công ty tập hợp chi phí sản xuất gia công và tính giá thành theo từng kỳ rất phù hợp, với đặc điểm của công ty là có quy trình sản xuất gia công đơn giản, thời gian gia công ngắn - Chi phí sửa chữa bảo trì và chi phí nhân công trực tiếp được theo dõi chi tiết - Chi phí quản lý doanh nghiệp được theo dõi chi tiết theo từng yếu tố chi phí rất thuận tiện để kiểm tra,chi cập số liệu nhằm giám sát, khắc phục những khoản chi phí không hợp lý 3.1.2 Những hạn chế: Marketing - Công ty chỉ áp dụng chiến lược marketing trực tiếp chưa có các chiến lược marketing đa dạng 34 - Công ty chưa có chiến lược marketing riêng cho các ngành cần liên kết thêm với các công ty doanh nghiệp tuyển dụng ở ngoài - Chưa có chiến lược cụ thể cho từng bộ phận chiến lược marketing chưa sát và chưa phù hợp với đặc điểm cụ thể của từng nhù cầu của khách hàng - Công ty chưa xây dựng được hệ thống phân phối chuyên nghiệp để tiếp cận với thị trường , vậy khả tiếp cận khác hàng với các sản phẩm của công ty còn nhiều hạn chế Tài - Ng̀n vớn của cơng ty cần đươc đầu tư nhiều vào các thiết bị học tập và chế độ thi đua khen thưởng nhằm nâng cao tinh thần cho nhân viên công ty 3.1.3 Những thách thức đặt - Thách thức chủ quan : Nguồn chất lượng nhân lực phải được đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn thường xuyên và có tinh thần trách nhiệm công việc , coi và cải cách hình thức giảng dạy làm tăng khả truyền đạt về tư ngành nghề cho mỗi học viên - Thách thức khách quan : Hiện thị trường có rất nhiều trung tâm đào tạo nghề ngắn và dài hạn nên khả cạnh tranh cũng đòi hòi có nhiều kế hoạch cụ thể để Điều này cần nâng cao uy tín và chất lượng giảng dạy nên từng ngày - Định hướng phát triển : + Mở thộng thị trường + Mở rộng loại hình đào tạo + Đào tạo the dự án của các công ty liên kết + Thu hút đầu tư các giảng viên có kinh nghiệm nhiều năm ở các nghành nghề về làm việc 35 36 ... THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN GIÁO DỤC & PHÁT TRI ̉N CÔNG NGHỆ TRI THỨC VIỆT 1.1 Lịch sử hình thành phát tri n Cơng ty Cổ phần Giáo dục & phát tri n công nghệ Tri Thức Việt 1.1.1 Tên,... với môi trường làm việc tại công ty 2.3.Cơ cấu nhân lực giảng dạy công ty Đối với Công ty Cổ phần là một công ty GIÁO DỤC & PHÁT TRI ̉N CÔNG NGHÊ TRI THỨC VIÊT - Có quy mô vừa và... Thức Việt 1.1.1 Tên, địa quy mô hiện Công ty - Tên đầy đủ: Công ty Cổ phần Giáo dục & phát tri ̉n công nghệ Tri Thức Việt - Tên tiếng Anh: Tri Thuc Viet technology development and

Ngày đăng: 17/05/2018, 10:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN GIÁO DỤC & PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TRI THỨC VIỆT

    • 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Giáo dục & phát triển công nghệ Tri Thức Việt

      • 1.1.1. Tên, địa chỉ và quy mô hiện tại của Công ty

      • 1.1.2. Quá trình phát triển của Công ty

      • 1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty

        • 1.2.1. Chức năng

        • 1.2.2. Mục đích và ngành nghề kinh doanh

        • 1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty

          • 1.3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty

          • 1.5.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban trong Công ty

          • PHẦN 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GIÁO DỤC & PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TRI THỨC VIỆT

            • 2.1 . Phân tích tình hình thị trường và công tác marketing

              • 2.1.1. Phân tich tình hình nhu cầu thị trường

              • 2.1.2.chính sách marketing

              • 2.1.3.Nhận xết về tình hình công tác marketing của công ty

              • Điểm mạnh:

              • Điểm yếu:

              • Thách thức:

              • 2.2.Chính sách cải tiến đào tạo và tuyển dụng

              • Để cải tiến được quy trình đào tạo thì khâu quan trọng nhất vẫn là nằm ở công tác tuyển dụng như thế nào :

                • Tuyển dụng qua nội bộ nhân sự của công ty

                • Tuyển dụng qua việc đăng tin trên các trang tuyển dụng

                • Tận dụng thế mạnh của mạng xã hội

                • Trao đổi trực tiếp với ứng viên bằng điện thoại

                • Tuyển dụng qua các trung tâm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng

                • Sơ đồ 2.2. Sơ đồ quy trình tuyển dụng của công ty

                • 2.3.Cơ cấu nhân lực giảng dạy trong công ty

                  • Bảng 2.1 cơ nhân lực giảng viên theo cấp bậc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan