Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 2 trong dạy học tập làm văn

126 82 0
Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 2 trong dạy học tập làm văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI BÙI THỊ HƯƠNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC HÀ NỘI , 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI BÙI THỊ HƯƠNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN Chuyên ngành: Giáo dục học (Bậc Tiểu học ) Mã số: 60.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Kiều Anh HÀ NỘI , 2017 i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Kiều Anh – người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, bảo cho em suốt trình làm luận văn Em xin chân thành cảm ơn Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ tham gia giảng dạy lớp Giáo dục học (bậc tiểu học), thầy cô truyền dạy cho chúng em bao kiến thức bổ ích Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, khoa Giáo dục Tiểu học, Phòng – Ban chức hỗ trợ em để hồn thành chương trình học tập Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu thầy cô giáo trường Tiểu học Nam Từ Liêm, trường Tiều học Cầu Diễn tạo điều kiện tốt cho em trình nghiên cứu tổ chức thực nghiệm Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Bùi Thị Hương ii LỜI CAM ĐOAN Luận văn hoàn thành hướng dẫn trực tiếp TS Phạm Kiều Anh Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Các số liệu, cứ, kết có luận văn trung thực Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Bùi Thị Hương iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu kĩ sống giới 2.2 Nghiên cứu KNS Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học 10 Bố cục luận văn 10 NỘI DUNG 11 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 11 1.1 Kĩ sống loại kĩ sống giáo dục 11 1.1.1 Kĩ kĩ sống 11 1.1.2 Phân loại kĩ sống 13 1.1.3 Ý nghĩa việc hình thành rèn luyện kĩ sống cho học sinh tiểu học 25 iv 1.2 Phân môn Tập làm văn chƣơng trình Tiếng Việt cấp tiểu học 26 1.2.1 Vị trí, nhiệm vụ phân môn Tập làm văn tiểu học 26 1.2.2 Những kiến thức, kĩ phân môn Tập làm văn 27 1.2.3 Khả giáo dục kĩ sống qua phân môn Tập làm văn 30 1.3 Cơ sở thực tiễn việc rèn luyện KNS cho HS Tiểu học 35 1.3.1 Khảo sát nội dung Tập làm văn lớp chƣơng trình Tiếng Việt cấp Tiểu học 35 1.3.2 Thực trạng giáo dục kĩ sống cho học sinh trƣờng tiểu học 43 1.3.3 Thực trạng giáo dục kĩ sống cho học sinh thông qua phân môn Tập làm văn lớp 46 1.3.4 Thực trạng vận dụng kĩ sống học sinh tiểu học sống hàng ngày 48 TIỂU KẾT CHƢƠNG 51 CHƢƠNG BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN 52 2.1 Các kĩ sống hình thành rèn luyện cho học sinh tiểu học dạy học Tập làm văn 52 ếp 52 2.1.2 Kĩ thuyết trình nói trƣớc đám đơng 53 2.1.3 Kĩ tƣ sáng tạo 55 2.1.4 Kĩ hợp tác nhóm 56 2.1.5 Kĩ lắng nghe tích cực 56 2.2 Xác định kĩ sống giáo dục cho học sinh dạy Tập làm văn lớp 57 2.3 Nguyên tắc kết hợp rèn luyện kĩ sống cho học sinh lớp dạy học Tập làm văn 61 2.3.1 Nguyên tắc tích hợp 61 v 2.3.2 Nguyên tắc phù hợp với đặc điểm nhận thức học sinh 63 2.3.3 Một số nguyên tắc giáo dục kĩ sống 65 2.4 Một số biện pháp GD kĩ sống cho HS lớp học Tập làm văn 67 2.4.1 Sử dụng phƣơng pháp dạy học kĩ thuật dạy học tích cực dạy học Tập làm văn 67 2.4.2 Giáo dục kĩ sống thông qua làm học sinh 76 2.4.3 Xây dựng môi trƣờng học tập thân thiện 79 2.4.4 Tạo hội để học sinh đƣợc rèn luyện củng cố kĩ sống học 84 TIỂU KẾT CHƢƠNG 88 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 89 3.1 Mục đích thực nghiệm 89 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm 89 3.3 Nội dung thực nghiệm 90 3.3.1 Nội dung 90 3.3.2.Nội dung 101 3.5 Kết thực nghiệm sƣ phạm 107 3.5.1 Kết thực nghiệm nội dung 107 3.5.2 Kết thực nghiệm nội dung 109 TIỂU KẾT CHƢƠNG 111 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 113 1.Kết luận 113 2.Kiến nghị 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 vi Bảng 1.1: Các học Tập làm văn sách giáo khoa Tiếng Việt lớp……43 Bảng 2.1: Bảng xác định KNS thông qua phân môn Tập làm văn lớp 61 Bảng 3.1: Mẫu thực nghiệm 90 Bảng 3.2: Tiêu chí đánh giá mức độ hình thành KNS HS học Tập làm văn 104 Bảng 3.3: Kết thực nghiệm mức độ hình thành kĩ giao tiếp 109 Bảng 3.4: Kết thực nghiệm mức độ hình thành kĩ thuyết trình nói trước đám đơng 110 Bảng 3.5: Kết thực nghiệm mức độ hình thành kĩ hợp tác nhóm 110 Bảng 3.6: Kết thực nghiệm mức độ hình thành kĩ tư sáng tạo 110 Bảng 3.7: Kết thực nghiệm mức độ hình thành kĩ lắng nghe tích cực 111 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV: Giáo viên HS: Học sinh KNS: Kĩ sống KTDH: Kĩ thuật dạy học PPDH: Phương pháp dạy học UNICEF: Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc UNESCO: Tổ chức GD - Khoa học - Văn hóa quốc tế MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Luật giáo dục – 2005 quy định rõ: mục tiêu giáo dục Việt Nam đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mĩ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Theo đó, xu hội nhập với xã hội không ngừng biến đổi nay, cá nhân phải thường xuyên ứng phó với thay đổi ngày sống Mục tiêu giáo dục (GD) UNESCO xác định rõ, GD giai đoạn không giúp người học để biết, học để làm, học để làm người mà học để chung sống Do rèn luyện kĩ sống (KNS) nội dung GD cần đặc biệt coi trọng xã hội đại Cho đến nay, giới có nhiều quan niệm KNS song hầu hết quan điểm đồng với chỗ KNS tất điều cần thiết mà người phải biết để thích ứng với thay đổi diễn ngày sống KNS hình thành theo trình, hình thành cách tự nhiên qua va chạm, trải nghiệm sống qua GD mà có Có nhiều nhóm KNS như: nhóm kĩ nhận thức, nhóm kĩ xã hội nhóm kĩ quản lí thân Dù kĩ quan trọng cần thiết với người Vì thế, việc rèn KNS cho học sinh (HS) giúp cho em thích ứng với môi trường xã hội, tự giải số vấn đề thiết thực sống vấn đề sức khoẻ, môi trường, tệ nạn xã hội, để chủ thể học tập tự tin, chủ động không bị phụ thuộc vào người lớn mà tự bảo vệ mình, tự đem lại lợi ích đáng, điều kiện thuận lợi cho thân rèn luyện, học tập phấn đấu vươn lên 103 sống ngày - Biết trình bày suy nghĩ, nguyện vọng với bạn bè, thầy cô - Biết sử dụng số phương tiện giao tiếp như: quà tặng, lời chúc… để xây dựng phát triển mối quan hệ thân - Biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến người - Biết sử dụng cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Kĩ - Mạnh dạn tự tin xung phong trả lời nói trước lớp thuyết - Nội dung câu trả lời, nói, thuyết trình trình hay, hấp dẫn, thuyết phục nói trước đám đơng - Nói rõ ràng, diễn cảm - Biết sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ, phù hợp, thu hút người nghe Kĩ - Nhận biết vị trí vai trò lớp, nhóm học tập hợp tác lớp học nhóm - Tơn trọng vị trí vai trò bạn nhóm, lớp - Tham gia góp ý kiến xây dựng mục tiêu chung hoạt động chung nhóm - Ghi nhớ làm theo điều cam kết hoạt động tập làm văn - Biết phối hợp với thành viên khác để thực tập công việc giáo viên phân công - Biết lắng nghe bạn trả lời góp ý cho 104 bạn - Có trách nhiệm với kết làm việc nhóm Kĩ - Tích cực tham gia trả lời, đóng góp ý tư kiến học - Biết đặt câu hỏi cho điều băn sáng khoăn thắc mắc tạo - Có cách trả lời, trình bày khác với câu trả lời phổ biến - Có nhiều ý tưởng kể lại câu chuyện theo tranh - Có sáng tạo làm: Thêm ý cho viết, viết câu văn có hình ảnh, xếp ý theo cách khác, sử dụng từ ngữ sinh động, hấp dẫn Kĩ - Tập trung ý học - Lắng nghe ý kiến, phần trình bày lắng bạn nghe - Thể tôn trọng bạn nói ánh tích mắt, nét mặt cực - Hiểu, năm nội dung người nói qua cách phản hồi tích cực - Có đánh giá nhận xét khách quan ý kiến người -Tiếp thu hướng dẫn giáo viên để làm nhiệm vụ sửa chữa lỗi cho làm Bảng 3.2: Tiêu chí đánh giá mức độ hình thành KNS HS học Tập làm văn Với HS lớp 2, đặc điểm nhận thức em chưa phát triển nên KNS hình thành cho em dừng lại mức độ sơ giản Tuy nhiên, dựa vào khả nhận thức cá thể HS, GV phân 105 định khả nắm bắt vận dụng KNS mà GV trang bị rèn luyện cho em trình dạy học Tập làm văn Bảng tiêu chí xác lập dựa mức độ nhận thức dựa vào thể chủ thể học tập thực tế học tập, chơi, sinh hoạt ăn, ngủ, tham gia hoạt động tập thể,… để xác lập bảng đánh giá Căn vào mục đích xác định tạo sở thăm dò cho HS thực nghiệm, xác định phần đánh giá chung kĩ xác định mức sau: + KN tốt: Tất tiêu chí đạt mức thường xuyên, tích cực + KN hình thành: 50% trở lên số tiêu chí mức độ thường xuyên, tích cực + 50 % trở xuống số tiêu chí mức độ có chưa thường xun Khơng có tiêu chí mức độ chưa có biểu + KN hình thành: Dưới 50% số tiêu chí mức độ thường xun, tích cực + Chưa có kĩ năng: Tất tiêu chí mức độ chưa biểu Căn vào bảng tiêu chí trên, bên cạnh việc quan sát, theo dõi, ghi lại biểu KNS HS, thiết kế phiếu tập để có thêm đánh giá mức độ hình thành KNS mà GV trang bị cho em học Tập làm văn sau: 106 PHIẾU BÀI TẬP THỰC NGHIỆM Phiếu số (Đánh giá mức độ hình thành KNS thơng qua làm HS) Câu 1: Em lỡ tay làm rơi bút bạn, em nói với bạn ấy? …………………………………………………………………………… Câu 2: Vào dịp sinh nhật em, bạn lớp hát tặng em Chúc mừng sinh nhật em làm gì? …………………………………………………………………………… Câu 3: Cơ giáo xếp em ngồi bàn cuối lớp học em không nhìn rõ chữ bảng, em nói với cô giáo? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 5: Xuân, hạ, thu, đông, mùa đẹp riêng Em viết đoạn văn nói mùa mà em yêu thích năm …………………………………………………………………………… ….………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Em nêu mẫu phiếu tập số câu hỏi để hỏi HS …………………………………………………………………………… PHIẾU BÀI TẬP THỰC NGHIỆM Phiếu số (Đánh giá mức độ hình thành KNS thơng qua hoạt động HS) GV tổ chức cho học sinh thực nhiệm vụ sau: Nhiệm vụ 1: Em giới thiệu em (hoặc người thân gia đình, người bạn thân em lớp…) trước lớp Nhiệm vụ 2: Em bạn nhóm đóng vai mơ tả tình sau: Minh bị ốm hơm mà chưa khỏi để học Em bạn đến thăm 3.4 TổMinh chức thực nghiệm sƣ phạm 107 Trong trình thực nghiệm nội dung 1, HS trường Tiểu học Nam Từ Liêm, trực tiếp giảng dạy lớp thực nghiệm lớp đối chứng đồng thời GV nhà trường dự giờ, đóng góp ý kiến Với trường Tiểu học Cầu Diễn, trao đổi với GV chủ nhiệm Bam giám hiệu nhà trường mục đích, nội dung thực nghiệm sư phạm để dạy tiết Tập làm văn lớp 2A, 2B đồng thời dự tiết dạy theo giáo án cũ lớp 2C, 2D để quan sát ghi lại kết thực nghiệm Đối với nội dung 2, với vai trò GV chủ nhiệm lớp 2C, trực tiếp giảng dạy, tiến hành biện pháp ghi lại kết suốt năm học 2015 – 2016 Bên cạnh tơi nhờ cô giáo Vũ Thị Doanh - GV chủ nhiệm lớp 2B thực thực nghiệm biện pháp lớp để có đánh giá tính khả thi biện pháp đề xuất chương 3.5 Kết thực nghiệm sƣ phạm 3.5.1 Kết thực nghiệm nội dung Thông qua việc rèn luyện KNS cho HS lớp dạy học “Khen ngợi Kể ngắn vật Lập thời gian biểu”, tiến hành đánh giá bình diện sau: Về mặt kiến thức kĩ Tập làm văn HS: Tại lớp thực nghiệm: Trong q trình học, em hồn thành tốt ba nhiệm vụ học HS nói lời khen theo nhiều cách khác nhau, nhiều em kể vật ni có sáng tạo Hầu hết HS lớp thực nghiệm lập thời gian biểu buổi tối Như vậy, tiết học thực nghiệm đạt mục tiêu phần kiến thức kĩ Tập làm văn Tại lớp đối chứng: HS lớp đối chứng hoàn thành nhiệm vụ học, đạt mục tiêu kiến thức kĩ nhiên em chưa có nhiều sáng tạo nói vật 108 Về mặt KNS: Tại lớp thực nghiệm: Trong học, em tích cực tham gia vào thực nhiệm vụ giáo viên giao: Hoạt động nhóm, thuyết trình trước lớp, chơi trò chơi, trả lời câu hỏi, nhận xét bạn Qua quan sát lấy kết từ phiếu thăm dò ý kiến, chủ thể học tập lớp thực nghiệm hai trường em hào hứng tham gia hoạt động, em có ý thức hợp tác với bạn để hoàn thành nhiệm vụ Các em tự tin sáng tạo trả lời câu hỏi hay trình bày nội dung nói trước lớp Theo hướng dẫn GV, bước đầu em biết đánh giá, nhận xét, ý kiến hay làm bạn Như vậy, việc tổ chức PPDH KTDH tích cực tạo điều kiện để HS trực tiếp tham gia trải nghiệm, thực hành KNS Trong học, với nhiệm vụ học tập, GV đưa câu hỏi liên hệ vận dụng với thực tiễn, gắn với mục đích hình thành KNS cho em Từ quan sát thái độ học tập HS, nhận thấy chủ thể học tập thể thích thú thân trả lời câu hỏi Các em nhận thấy kiến thức học thật gần gũi với thực tế sống Ở phần trò chơi, em thực hành kĩ giao tiếp (biết nói lời khen ngợi thể thán phục) hoàn cảnh khác vui vẻ, em nói lời khen tốt Như vậy, em biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống Điều khẳng định nội dung dạy học có tích hợp với việc rèn luyện KNS cho HS bước đầu có hiệu Tiết dạy đạt hai mục tiêu học mà không bị nặng nề, tải Ngược lại tiết học dạy thời gian quy định Khơng khí lớp học vui vẻ, có thân thiện, cởi mở GV HS Như biện pháp thực có tính khả thi, phù hợp với thời lượng, nội dung, chương trình hành 109 Tại lớp đối chứng: trình dạy học diễn đơn giản, chưa thay đổi nhiều hình thức dạy học, chủ yếu phương pháp hỏi – trả lời, GV hướng dẫn – HS làm nên khơng khí lớp học trầm, HS chưa thực tích cực, ý vào học Kiến thức học dừng lại phần chốt kiến thức GV, chưa có nội dung liên hệ thực tế khơng có phần thực hành trải nghiệm nên hiệu GD KNS chưa cao Mặc dù phạm vi nội dung thực nghiệm không rộng, lại khoảng thời gian ngắn, qua thực nghiệm rút học kinh nghiệm thiết thực tiến hành rèn luyện KNS cho HS dạy học “Khen ngợi Kể ngắn vật Lập thời gian biểu” nói riêng dạy học Tập làm văn cho lớp nói chung Có thể nói dạy học Tập làm văn cần phải khéo léo kết hợp việc trang bị kiến thức với việc rèn luyện số KNS cho HS đề HS vừa tiếp thu tri thức vừa thực hành, trải nghiệm KNS 3.5.2 Kết thực nghiệm nội dung Trong trình thực nghiệm nội dung 2, chúng tơi trọng vào việc đánh giá kĩ năng: Kĩ giao tiếp, kĩ hợp tác nhóm, kĩ tư sáng tạo, kĩ thuyết trình nói trước đám đông Qua quan sát tổng hợp kết từ phiếu tập thu kết sau: 3.5.1.1 Kĩ giao tiếp: Mức độ hình Đầu năm học thành kĩ Số HS Cuối năm học Ti lệ % Số HS Ti lệ % Tốt 0 10% Đã hình thành 13,3% 46 76,7% Đang hình thành 50 83,3% 13,3% Chưa hình thành 3,4% 0 Bảng 3.3: Kết thực nghiệm mức độ hình thành kĩ giao tiếp 110 3.5.1.2 Kĩ thuyết trình nói trước đám đơng Mức độ hình Đầu năm học thành kĩ Số HS Cuối năm học Ti lệ % Số HS Ti lệ % Tốt 0 12 20% Đã hình thành 10 16,6% 44 73,3% Đang hình thành 50 83,4% 6,7% Chưa hình thành 0 0 Bảng 3.4: Kết thực nghiệm mức độ hình thành kĩ thuyết trình nói trước đám đơng 3.5.1.3 Kĩ hợp tác nhóm: Mức độ hình Đầu năm học thành kĩ Số HS Cuối năm học Ti lệ % Số HS Ti lệ % Tốt 13,3% 20 30,3% Đã hình thành 16 26,7% 38 63,3% Đang hình thành 36 60% 3,4% Chưa hình thành 0 0% Bảng 3.5: Kết thực nghiệm mức độ hình thành kĩ hợp tác nhóm 3.5.1.3 Kĩ tư sáng tạo Mức độ hình Đầu năm học thành kĩ Số HS Cuối năm học Ti lệ % Số HS Ti lệ % Tốt 0 10% Đã hình thành 13,3% 40 66,7% Đang hình thành 50 83,3% 14 23,3% Chưa hình thành 3,4% 0 Bảng 3.6: Kết thực nghiệm mức độ hình thành kĩ tư sáng tạo 111 3.5.1.4 Kĩ lắng nghe tích cực Mức độ hình Đầu năm học thành kĩ Số HS Cuối năm học Ti lệ % Số HS Ti lệ % Tốt 6,7% 10 16,7% Đã hình thành 12 20% 40 66,6% Đang hình thành 44 73,3% 10 16,7% Chưa hình thành 0 0 Bảng 3.7: Kết thực nghiệm mức độ hình thành kĩ lắng nghe tích cực Từ kết cho thấy vào đầu năm học lớp 2, KNS HS hầu hết mức độ hình thành, số HS đánh giá mức độ lại Chính vậy, việc rèn KNS cho HS vô cần thiết Bằng việc áp dụng biện pháp GD KNS đề xuất chương 2, thu kết khả quan mức độ hình thành KNS em Trong hầu hết số HS, KNS chuyển từ mức độ Đang hình thành sang mức độ Đã hình thành Đặc biệt có nhiều em có KNS tốt khơng có HS KNS mức độ Chưa hình thành Như việc lồng ghép GD KNS trình dạy học Tập làm văn với biện pháp phù hợp giúp HS hình thành rèn luyện KNS TIỂU KẾT CHƢƠNG Qua thực nghiệm với nội dung: Giảng dạy giáo án có lồng ghép GD KNS Khen ngợi Kể ngắn vè vật Lập thời gian biểu biện pháp GD KNS cho HS lớp lớp Trường Tiểu học Nam Từ Liêm trường Tiểu học Cầu Diễn đánh giá mức độ khả thi biện pháp Thứ nhất, việc lồng ghép GD KNS tập làm văn lớp hồn tồn thực mà không ảnh hưởng đến thời lượng, nội dung 112 học, khơng gây nặng nề q tải cho chương trình Được tham gia học tập tiết dạy có phối hợp rèn KNS, HS không chủ động tiếp thu kiến thức mà thực hành KNS q trình học Đặc biệt, em nhận thức liên quan kiến thức học thực tiễn sống từ vận dụng tốt vào thực tế Như KNS em hình thành vả rèn luyện tốt Thứ hai, phối hợp biện pháp rèn luyện KNS cho HS thông qua phân môn Tập làm văn suốt trình dạy học, KNS em liên tục phát triển lên mức độ cao Như vậy, biện pháp GD KNS cho HS lớp thông qua phân mơn Tập làm văn đảm bảo tính khả thi, phù hợp hiệu 113 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Có thể nói KNS nhịp cầu nối biến kiến thức thành thái độ, hành vi thói quen lành mạnh Người có KNS ln vững vàng trước khó khăn, thử thách; biết ứng xử, giải vấn đề sống cách tích cực phù hợp Họ thường thành công sống, yêu đời làm chủ sống Chính KNS số thực tế nhân cách, yếu tố khẳng định chất lượng GD theo tiêu chuẩn trưởng thành phát triển nhân cách người tác động môi trường sống hoạt động GD GD KNS trở thành nội dung quan trọng trình dạy học tiểu học nói chung HS lớp nói riêng Bởi lẽ, lứa tuổi nhân cách hình thành, tác động tích cực từ môi trường GD đem lại hiệu cao Ngược lại, không GD KNS em dễ bị vấp váp sống, thiếu tự tin, thiếu khả tự vệ Hơn cấp học tảng cho cấp học sau Qua nghiên cứu lí luận thực tiễn, đề tài khả cao việc lồng ghép GD KNS trình dạy học tập làm văn Bởi lẽ, phân môn Tập làm văn mang nội dung, kiến thức, kĩ gắn với thực tiễn đời sống người Trong tập làm văn, ta lồng ghép KNS thơng qua tình giao tiếp, thơng qua q trình tạo lập văn Các KNS điển hình hình thành thơng qua học tập làm văn là: kĩ giao tiếp, kĩ thuyết trình nói trước đám đơng, kĩ hợp tác nhóm, kĩ tư sáng tạo kĩ lắng nghe tích cực Vấn đề GD KNS cho HS chưa đem lại hiệu cao Khả vận dụng kiến thức vào thực tế em yếu Nhiều biểu tiêu cực thiếu KNS HS tồn Căn vào hướng đạo Bộ Giáo 114 dục Đào tạo GD KNS trường phổ thông, tập trung nghiên cứu để tìm biện pháp cụ thể lồng ghép GD KNS đơn vị phân môn cụ thể - phân môn Tập làm văn môn Tiếng Việt cấp tiểu học.Trên sở nguyên tắc dạy học nguyên tắc GD KNS Các biện pháp luận văn đưa là: + Sử dụng PPDH KTDH tích cực học Tập làm văn + GD KNS thông qua làm HS + Xây dựng môi trường học tập thân thiện + Tạo hội để HS rẻn luyện thực hành KNS học Kết thực nghiệm cho thấy biện pháp thực khả thi mang lại hiệu cao, giúp mức độ hình thành KNS cá thể HS cao trước Điều khẳng định hiệu GD KNS nhờ áp dụng biện pháp đề xuất Kiến nghị Bộ Giáo dục Đào tạo cần ban hành hệ thống văn đạo, hướng dẫn thực GD KNS cho cấp tiểu học cách cụ thể, rõ ràng mục tiêu, nội dung, phương pháp để sở GD tiến hành tổ chức tốt hoạt động GD KNS đồng thời tiến hành tổ chức tập huấn cho GV chủ nhiệm trường tiểu học để nâng cao nhận thức vị trí, vai trò hoạt động GD KNS việc hình thành nhân cách HS; tập huấn cách thức tổ chức thực hiện, kiến thức, kĩ thực hoạt động GD KNS Bên cạnh cần tăng cường, kiểm tra kế hoạch tổ chức hoạt động GD KNS trường cải tiến cách đánh giá nhà trường, đánh giá HS để nhà trường có trách nhiệm tổ chức hoạt động GD KNS Các nhà trường cần xây dựng kế hoạch cụ thể cho hoạt động GD KNS, lựa chọn nội dung phù hợp với tình hình thực tế sở Tăng cường tổ chức hoạt động ngoại khóa, hoạt động GD ngồi lên lớp, tham quan 115 dã ngoại hay buổi giao lưu văn hóa, văn nghệ… để HS có hội trải nghiệm, thực hành KNS Bên cạnh đó, nhà trường cần thành lập ban đạo, ban kiểm tra; có kế hoạch theo dõi, kiểm tra, dự hoạt động GD KNS với lớp học HS học tập sinh hoạt vui chơi, rèn luyện mơi trường gia đình, nhà trường, xã hội; cần thực tốt gắn kết môi trường để GD HS Các nhà trường cần phối kết hợp chặt chẽ với ban ngành đoàn thể để giúp đỡ, tư vấn, tạo điều kiện cho HS tích lũy có thêm KNS rèn KNS tốt Người GV có vai trò vơ quan trọng việc GD KNS cho HS, đặc biệt GV chủ nhiệm tiểu học Chính thầy giáo cần phải kiên trì, nhiệt tình, có tâm huyết với nghề Bên cạnh kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, giáo viên phải có vốn kiến thức tâm lí học, hiểu tâm sinh lý trẻ, nắm nguyên tắc GD KNS từ tìm phương pháp hiệu để GD trẻ Việc dạy “chữ” cần song hành với việc dạy “ làm người”, phải xuất phát từ tình huống, việc làm nhỏ sống thực tế HS Ngay học việc đảm bảo mục tiêu kiến thức kĩ bài, giáo viên cần ý đến rèn KNS cho HS Tích cực đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực chủ động HS giúp HS có nhiều hội để rèn KNS 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thị Bảy, Bùi Ngọc Diệp, Bùi Đức Thiệp, Ngô Thị Tuyên (2009) Cẩm nang xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực, Nhà xuất GD Việt Nam Hồng Hòa Bình, Lê Minh Châu, Phan Thanh Hà , Bùi Phương Nga, Trần Thị Tố Oanh, Phan Thị Thu Phương, Đào Vân Vi (2010), Giáo dục kĩ sống môn học tiểu học, Nhà xuất GD Việt Nam Nguyễn Thanh Bình (2009), Giáo trình chuyên đề giáo dục kĩ sống, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội Phan Phương Dung (2001), Rèn luyện kĩ nói cho học sinh lớp phân môn Tập làm văn, Tạp chí Giáo dục Lê Văn Hồng (1995), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học Sư phạm, Nhà xuất Hà Nội Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Đinh Thị Kim Thoa - Bùi Thị Thúy Hằng (2010) Giáo dục giá trị sống kĩ sống cho học sinh tiểu học, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Nguyễn Huỳnh Mai (2011) Kĩ sống cho học sinh cấp tiểu học Lê Phương Nga, Đỗ Xuân Thảo, Lê Hữu Tỉnh (2000), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Oanh (2005) Kĩ sống cho tuổi vị thành niên Nhà xuất trẻ 10 Huỳnh Văn Sơn (2017) Bộ sách Thực hành kĩ sống Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 11 Lưu Thu Thủy (chủ biên) - Trần Thị Tố Oanh - Nguyễn Thị Thu Hà (2011).Giáo dục kĩ sống môn học tiểu học, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 117 12 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2011), Tiếng Việt Tập một, Tập hai Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Trí (2002), Dạy tập làm văn tiểu học, Nhà xuất Giáo dục 14 Ngô Thị Tuyên (2010), Cẩm nang giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam ... NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN 52 2.1 Các kĩ sống hình thành rèn luyện cho học sinh tiểu học dạy học Tập làm văn 52 ếp 52 2.1 .2 Kĩ thuyết trình nói trƣớc... Đề xuất biện pháp giáo dục kĩ sống cho học sinh lớp dạy học phân môn Tập làm văn - Góp phần nâng cao chất lượng hiệu việc dạy học Tập làm văn giáo dục nhân cách cho học sinh 3 .2 Nhiệm vụ nghiên... dục kĩ sống 65 2. 4 Một số biện pháp GD kĩ sống cho HS lớp học Tập làm văn 67 2. 4.1 Sử dụng phƣơng pháp dạy học kĩ thuật dạy học tích cực dạy học Tập làm văn 67 2. 4.2

Ngày đăng: 17/05/2018, 10:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan