Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011 – 2015) và điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến 2020 tại huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ

65 307 0
Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011 – 2015) và điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến 2020 tại huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN iDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ivDANH MỤC BẢNG vPHẦN 1: MỞ ĐẦU 11.1. Tính cấp thiết của đề tài 11.2. Mục tiêu nghiên cứu 31.3. Phạm vi nghiên cứu 3Phần 2 :TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 42.1. Khái quát về đánh giá hiện trạng và quy hoạch sử dụng đất 42.1.1. Sử dụng đất và đánh giá hiện trạng sử dụng đất 42.1.2. Quy hoạch sử dụng đất 52.2. Những vấn đề cơ bản trong QH SDĐ 62.2.1. Cơ sở pháp lý của QH SDĐ 62.2.2. Ý nghĩa của quy hoạch sử dụng đất 72.2.3. Đặc điểm của quy hoạch sử dụng đất 82.2.4. Đối tượng nhiên cứu của quy hoạch sử dụng đất 102.2.5. Nguyên tắc cơ bản của quy hoạch sử dụng đất 102.2.6. Các loại hình quy hoạch sử dụng đất 112.2.7. Nội dung của quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất 122.2.8. Mối quan hệ giữa QHSDĐ với các loại quy hoạch khác 122.3. Tình hình nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất trong nước và trên thế giới 132.3.1. Vấn đề quy hoạch sử dụng đất trên thế giới 142.3.2. Vấn đề quy hoạch sử dụng đất ở Việt Nam 16Phần 3:VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 183.1. Địa điểm nghiên cứu 183.2. Thời gian nghiên cứu 183.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 183.4. Nội dung nghiên cứu 183.4.1. Điều tra và thu thập số liệu về điều kiện cơ bản 183.4.2. Đánh giá kết quả thực hiện phương án QH SDĐ kỳ đầu 20112015 183.4.3. Điều chỉnh QH SDĐ đến năm 2020 cho huyện Thanh Ba 183.5. Phương pháp nghiên cứu 183.5.1. Phương pháp thu thập số liệu 183.5.2. Phương pháp tổng hợp, phân tích và xử lý số liệu 19Phần 4:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 214.1. Kết quả điều tra đánh giá về điều kiện cơ bản 214.1.1. Điều kiện tự nhiên 214.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội 2634.1.3. Đánh giá chung điều kiện cơ bản của huyện Thanh Ba 344.2. Kết quả thực hiện phương án QH SDĐ kỳ đầu giai đoạn 20112015 364.2.1. Tình hình quản lý đất đai 364.2.2. Hiện trạng và biến động sử dụng đất giai đoạn 20102015 414.2.3. Kết quả thực hiện chỉ tiêu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 484.2.4. Đánh giá nguyên nhân tồn tại trong việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sửdụng đất 514.3. Đề xuất phương án điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đến năm2020 của huyện Thanh Ba 534.3.1. Đánh giá tiềm năng đất đai 534.3.2. Định hướng điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 564.3.3. Phương án điều chỉnh QH, KH SDD đến năm 2020 584.3.4. Đề xuất giải pháp thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất 60Phần 5: 65KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 655.1. Kết luận 655.2. kiến nghị 66TÀI LIỆU THAM KHẢO 67

LỜI CẢM ƠN Thực kế hoạch đào tạo trường Đại học Lâm nghiệp nhằm đánh giá kết học tập sinh viên qua bốn năm học bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học, đồng thời tạo hội để sinh viên có điều kiện vận dụng kiến thức trang bị trình học tập cách linh hoạt sáng tạo vào thực tế sản xuất Được đồng ý Viện Quản Lý Đất Đai phát triển nông thôn, trường Đại học Lâm Nghiệp, em tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp: “Đánh giá kết thực kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011 – 2015) điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến 2020 huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ” Trong suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp, bên cạnh cố gắng thân, em ln nhận hướng dẫn tận tình thầy giáo ThS Lê Tuấn Anh giúp đỡ thầy cô giáo viện Viện QLĐĐ PTNT toàn thể cán UBND huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ Nhân dịp cho phép em gửi lời cảm ơn sâu sắc thầy giáo ThS Lê Tuấn Anh, người hướng dẫn nhiệt tình, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho suốt q trình thực khóa luận Qua xin cảm ơn thầy cô giáo viện QLĐĐ & PTNT, môn QLĐĐ, trường Đại học Lâm nghiệp với nhân dân UBND huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ tạo điều kiện tốt để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù thân cố gắng với tinh thần khẩn trương nghiêm túc, song thời gian, trình độ kinh nghiệm thực tế công tác nghiên cứu hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung thầy giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận tơi hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Thị Yến MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ hoàn thiện Từ viết tắt BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường CT Chỉ thị CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất NĐ Nghị định QĐ Quyết định QHSDĐ Quy hoạch sử dụng đất SDĐ Sử dụng đất TBCN Tư chủ nghĩa TT Thông tư UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đất đai nguồn tài nguyên thiên nhiên vô quý giá quốc gia, dân tộc Là tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố nơi diễn hoạt động kinh tế, văn hóa xã hội, an ninh quốc phòng Đất đai có giới hạn diện tích, hình thể mức độ sản xuất lại phụ thuộc vào đầu tư, hướng khai thác sử dụng người Việc sử dụng đất hợp lý, có hiệu sử dụng đất đai, có liên quan chặt chẽ tới hoạt động từng ngàh, từng lĩnh vực, định đến hiệu sản xuất an ninh quốc gia Luật đất đai năm 2013 khẳng định việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất mười ba nội dung quản lý Nhà nước đất đai Ở nguyên tắc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quy định rõ Khoản 2, Điều 35 là: “Quy hoạch sử dụng đất cấp quốc gia phải đảm bảo tính đặc thù, liên kết vùng kinh tế xã hội; quy hoạch sử dụng đất cấp huyện phải thể rõ ràng nội dung sử dụng đất cấp xã” Quy hoạch sử dụng đất có ỹ nghĩa đặc biệt quan trọng không cho trước mắt mà lâu dài Tùy theo đặc điểm điều kiện tự nhiên, phương hướng, nhiệm vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội vùng lãnh thổ mà quy hoạch sử dụng đất tiến hành cho phù hợp Qua nhằm định hướng cho cấp, ngành địa bàn lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chi tiết mình, tạo sở pháp lý để bố trí sử dụng đất hợp lý, có hiệu quả, bảo vệ cảnh quan, môi trường, đồng thời đáp ứng đươc yêu cầu thống quản lý Nhà nước đất đai Đặc biệt giai đoạn thực CNH – HĐH đất nước, việc lập quy hoạch kế hoạch sử dụng đất yêu cầu cấp thiết cấp địa bàn lãnh thổ Mục 3, Thông tư số 29/2014/TT-BTNMT quy định cụ thể việc lập kế hoạch sử dụng đất hàng năm cấp huyện làm sở pháp lý để quản lý đất đai, để giao đất, thu hồi đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất Mục tiêu quy hoạch sử dụng đất quản lý chặt chẽ tài nguyên đất đai theo quy hoạch, kế hoạch pháp luật, đảm bảo sử dụng mục đích tiết kiệm, hiệu quả, bảo vệ mơi trường sinh thái bền vững, phát huy tối đa tiềm năng, nguồn lực đất đai, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa, phát triển nơng thơn mới, chuyển dịch cấu kinh tế, đảm bảo an ninh lương thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh đất nước Huyện Thanh Ba huyện thuộc miền núi tây bắc tỉnh Phú Thọ, với diện tích tự nhiên 19.484,90 ha, gồm có 27 đơn vị hành gồm thị trấn Thanh Ba 26 xã Những năm qua tốc độ tăng trưởng kinh tế - xã hội huyện diễn nhanh dẫn đến nhu cầu sử dụng đất tăng cao gây áp lực cho việc phân bổ đất cho mục đích sử dụng khác Thực tế năm qua cho thấy việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa bàn huyện triển khai Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011 – 2015 ) huyện tỉnh Phú Thọ phê duyệt Quyết định số 302QĐ – UBND ngày 24 tháng 12 năm 2013 Kế hoạch sử dụng đất đai huyện vào nhu cầu tình hình thực tế việc sử dụng đất kế hoạch phát triển kinh tế kinh tế - xã hội địa phương Trải qua năm trình thực theo kế hoạch sử dụng đất thực số tiêu quy hoạch sử dụng đất theo phương án quy hoạch, tạo tiền đề cho phát triển kinh tế, xã hội cải thiện môi trường sống nhân dân thành phố Tuy nhiên bên cạnh q trình thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất có phát sinh, dẫn đến số tiêu sử dụng đất thực chưa với quy hoạch, kế hoạch đề ra, việc đánh giá kết thực kế hoạch sử dụng đất quan trọng Nhận thấy vai trò cấp thiết quan trọng đặc biệt đó, đồng thời góp phần làm sở cho cấp, ngành xếp sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên đất đai, tránh chồng chéo quản lý sử dụng, gây lãng phí đất địa phương toàn tỉnh Phú Thọ trước mắt tương lai xa hơn, em tiến hành thực nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp: “Đánh giá kết thực kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011 – 2015) điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến 2020 cho huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ” 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Đánh giá tình hình thực kết kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu 20112015 huyện Thanh Ba vấn đề ảnh hưởng đến thực kết sử dụng đất địa bàn huyện - Đề xuất phương án điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất số giải pháp thực phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 địa bàn huyện Thanh Ba 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Nghiên cứu phạm vi địa giới hành huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ Phần : TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 2.1.1 Sử dụng đất đánh giá trạng sử dụng đất Sử dụng đất: Là hình thức mà người tác động vào đất đai phương thức khác để đem lại lợi ích cho cải tạo đất đai cho đạt hiệu cao Hiện trạng sử dụng đất: Là hình thức phản ánh hoạt động người lên đất đai, kết trình chọn lọc sử dụng qua nhiều kỷ người Hiện trạng SDĐ kết trình sử dụng chọn lọc người, trải qua thời gian dài có hàng chục kỷ loại hình sử dụng đất người chấp nhận, nghĩa loại hình đáp ứng với đặc trưng tự nhiên khu vực, chấp nhận mặt xã hội hiệu người sử dụng đất Hiện trạng SDĐ phản ánh thông qua đồ trạng sử dụng đất Đánh giá trạng sử dụng đất: mô tả trạng sử dụng từng quỹ đất (đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp, đất chưa sử dụng) Từ rút nhận định, kết luận tính hơp lý hay chưa hợp lý sử dụng đất từ làm sở để đề định sử dụng đất có hiệu kinh tế cao, đảm bảo sử dụng đất theo hướng bền vững Thơng qua hình thức điều tra, phân tích, trạng sử dụng đất để tìm mặt thuận lợi, khó khăn từ vào kết ta tiến hành đề xuất phương hướng quy hoạch cho kỳ Đánh giá trạng cần vào đặc điểm, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, an ninh, quốc phòng; phương hướng, nhiệm vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội vùng lãnh thổ Kế hoạch sử dụng đất: Chính việc xác định biện pháp, thời gian để sử dụng đất theo quy hoạch 2.1.2 Quy hoạch sử dụng đất Quy hoạch sử dụng đất hệ thống biện pháp kinh tế, kỹ thuật pháp chế nhà nước tổ chức, sử dụng quản lý đất đai nói chung, đất đai nơng thơn nói riêng cách đầy đủ hợp lý, khoa học có hiệu cao thơng qua việc tính tốn, phân bổ quỹ đất dành cho ngành, cho mục đích sử dụng đất, cho tổ chức cá nhân sử dụng đất đai nhằm mục đích nâng cao nhiệu kinh tế - xã hội bảo vệ đất đai, môi trường sinh thái Thực chất quy hoạch sử dụng đất đai trình hình thành định nhằm tạo điều kiện đưa đất đai vào sử dụng bền vững để mang lại lợi ích cao nhất, thực đồng thời hai chức năng: điều chỉnh mối quan hệ đất đai tổ chức sử dụng đất tư liệu sản xuất đặc biệt với mục đích nâng cao hiệu sản xuất xã hội kết hợp bảo vệ đất môi trường 2.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG QH SDĐ 2.2.1 Cơ sở pháp lý QH SDĐ Đất nước ta thời kỳ chuyển sang kinh tế thị trường với đa dạng ngành nghề, nhu cầu sử dụng đất ngành tăng lên, gây áp lực đến tài nguyên đất đai Do việc phân bổ sử dụng đất cách hợp lý cho từng lĩnh vực ngành vấn đề cấp thiết Đảng Nhà nước ta điều thể thông qua hiến pháp, pháp luật văn luật tạo sở pháp lý để lập kế hoạch quy hoạch sử dụng đất Tại Chương II Điều 18 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 khẳng định: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nước thống quản lý toàn đất đai theo quy hoạch pháp luật đảm việc sử dụng có hiệu mục đích nguồn tài nguyên đất đai” Điều Luật đất đai 2003 quy định: “ Đất đai thuộc sở hữu toàn dân dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu, Nhà nước thực quyền định đoạt đất đai sau: Quyết định mục đích sử dụng thơng qua việc định, xét duyệt quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất ” Để thực công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, Bộ Tài ngun & Mơi trường có: - Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2014 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đất đai; - Chỉ thị 21/CT-TTg ngày 01/8/2014 Thủ tướng phủ việc kiểm kê đất đai, lập đồ trạng sử dụng đất năm 2014; Thông tư số 28/2014/BTNMT ngày 02/6/2014 Bộ TN&MT quy định Thống kê, kiểm kê đất đai lập đồ trạng sử dụng đất - Kế hoạch số 02/KH-BTNMT của Bộ TN&MT ngày 16/9/2014 thực kiểm kê đất đai, lập đồ trạng sử dụng đất theo thị số 21/CTTTg ngày 01/8/2014 Thủ tướng Chính phủ; - - Thơng tư số 02/TT/BTNMT ngày 27/01/2015 Bộ TN&MT quy định chi tiết số điều Nghị định số 43/2014/NĐ-CP Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Chính phủ - Thơng tư số 42/2014/TT-BTNMT ngày 29/7/2014 của Bộ TN&MT ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật thống kê, kiểm kê đất đai lập đồ trạng sử dụng đất - Công văn số 1592/TCQLĐĐ-CKSQLSDĐĐ ngày 18/11/2014 Tổng cục Quản lý Đất đai – Bộ Tài nguyên Môi trường việc hướng dẫn thực thống kê, kiểm kê đất đai lập đồ trạng sử dụng đất năm 2014 - Công văn số 629/TCQLĐĐ-CĐKĐĐ ngày 07/5/2015 Tổng cục Quản lý Đất đai – Bộ Tài nguyên Môi trường việc sử dụng đồ đề điều tra kiểm kê cấp xã - Công văn số 308/TNMT-QLĐĐ ngày 17/03/2015 Sở Tài Nguyên Môi trường tỉnh Phú Thọ V/v hướng dẫn bổ sung số nội dung công tác kiểm kê đất đai 2.2.2 Ý nghĩa quy hoạch sử dụng đất Quy hoạch sử dụng đất đai có ý nghĩa quan trọng cho ngành, lĩnh vực hoạt động xã hội Nó định hướng sử dụng đất đai cho ngành, rõ địa điểm để phát triển ngành, giúp cho ngành yên tâm đầu tư phát triển - Quy hoạch sử dụng đất đai sẽ tạo ổn định mặt pháp lý cho việc quản lý Nhà nước đất đai, làm sở cho việc giao quyền sử dụng đất, cho thuê đất, đầu tư phát triển kinh tế, xã hội, góp phần chuyển dịch cấu kinh 10 đầu khai thác nguồn lực từ đất cho đầu tư phát triển để phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương - Công tác đo đạc, lập đồ địa chính, lập hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thống kê, kiểm kê đất đai đặc biệt giao đất, cho thuê đất, tra, kiểm tra đất đai, giải tranh chấp đất đai, đơn thư khiếu nại, tố cáo vi phạm sử dụng đất thực hiện, xử lý kịp thời, nguồn thu từ đất đóng góp đáng kể vào ngân sách tỉnh, sở việc phát triển sở hạ tầng kỹ thuật, chỉnh trang phát triển thị, xây dựng cơng trình, dự án kinh tế - xã hội địa phương Tồn cần khắc phục: Hệ thống quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chưa đồng bộ, chưa có phối hợp chặt chẽ ngành, cấp, chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn, tính khả thi thấp; việc quản lý đất đai theo quy hoạch, kế hoạch chưa thật trở thành pháp lệnh quan, tổ chức ý thức người quản lý - Cơ chế quản lý tài đất đai thiếu hiệu Việc định giá đất nhìn chung chưa bảo đảm nguyên tắc sát với giá chuyển nhượng thực tế thị trường điều kiện bình thường Thị trường bất động sản hoạt động mang tính tự phát, nhiều giao dịch đất đai khơng qua quan nhà nước - Tình trạng tranh chấp, khiếu nại, tố cáo việc quản lý sử dụng đất đai có xu hướng tăng Việc giải khiếu nại, tố cáo lĩnh vực đất đai thiếu hiệu Chưa tra xử lý kịp thời vi phạm pháp luật đất đai - Pháp luật đất đai hệ thống pháp luật có liên quan nhiều điểm chồng chéo, mâu thuẫn, làm cho việc thi hành có nhiều lúng túng nhiều trường hợp thiếu thống nhất, điển hình thủ tục, trình tự thực bồi thường giải phóng mặt chế sách thay đổi liên tục - Một số xã công tác quản lý đất đai lỏng lẻo, cơng tác tra, kiểm tra việc quản lý sử dụng đất đai chưa làm thường xuyên, liên tục - Tài liệu điều tra đất, tài liệu đo đạc lập đồ địa chính, mức độ cập nhật thấp, khơng phản ánh tình hình biến động đất đai thực tế sử dụng đất biến động lớn - Nhận thức người dân sách đất đai không đồng đều, ý thức người sử dụng đất chưa cao, chưa chấp hành nghiêm pháp luật đất đai 51 4.3 Đề xuất phương án điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đến năm 2020 huyện Thanh Ba 4.3.1 Đánh giá tiềm đất đai Đất đai yếu tố để phát triển ngành kinh tế xã hội, mức độ ảnh hưởng đất đai đến phát triển ngành có khác Việc đánh giá đất đai mặt lượng chất theo khả thích hợp với từng mục đích sử dụng có ý nghĩa quan trọng, tạo để định hướng sử dụng đất lâu dài, nhằm khai thác sử dụng đất tiết kiệm hợp lý Ngược lại không đánh giá tiềm khả thích ứng từng loại đất với mục đích sử dụng hiệu sử dụng đất thấp, dẫn đến hủy hoại đất, gây hậu nghiêm trọng cho môi trường sinh thái tồn phát triển toàn xã hội Đánh giá tiềm đất đai xác định diện tích đất thích hợp với từng mục đích sử dụng sở khai thác tiềm đất đai cách hiệu 4.3.1.1 Tiềm đất đai phục vụ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp Theo thống kê cho thấy đất đai huyện Thanh Ba bao gồm 14 đơn vị đất thuộc nhóm đất Nhìn chung điều kiện đất đai, khí hậu địa hình phù hợp với nhiều loại trồng lâu năm, đặc biệt công nghiệp lâu năm chè ăn Tiềm đất trồng lâu năm phân bố chủ yếu xã Thanh Vân, Đông Lĩnh, Năng Yên, Đông Thành… độ cao 500 m, độ dốc 25o Diện tích tiềm có khoảng 4.000 ha, diện tích mức thích hợp có khoảng 2.500 ha, lại diện tích có mức thích hợp trung bình - Tiềm đất đai cho phát triển trồng hàng năm xác định vào mục đích sản xuất thâm canh tăng vụ nhằm nâng cao hệ số sử dụng đất Diện tích tiềm trồng hàng năm khoảng 1.100 ha, phân bố chủ yếu loại đất phù sa đất phù sa bồi hàng năm trung tính kiềm yếu, đất phù sa bồi hàng năm vùng trũng khơng glây glây yếu trung tính kiềm yếu, đất phù sa không bồi, không glây glây yếu trung tính chua Diện tích thích hợp trồng hàng năm tập trung chủ yếu xã ven sông Hồng địa bàn huyện như: Xã Lương Lỗ, Đỗ Xuyên, Đỗ Sơn… - Đất lâm nghiệp chủ yếu phân bố xã như: Khải Xuân, Đông Thành, Võ Lao… Sản xuất lâm nghiệp phát triển theo hướng trồng rừng nguyên liệu giấy, 52 nơi có độ dốc 250 trồng rừng phòng hộ, rừng đặc dụng Việc tăng diện tích đất lâm nghiệp kết hợp với chủ trương cải tạo, trồng lại rừng có hiệu kinh tế thấp - Đất ni trồng thủy sản cần khai thác tối đa diện tích đất mặt nước chưa sử dụng, tận dụng triệt để mặt nước chuyên dùng, quản lý khai thác tốt mặt nước sông, hồ chuyển đổi cấu sử dụng đất chuyển phần diện tích đất trồng lúa có hiệu thấp sang nuôi trồng thủy sản Đất nuôi trồng thủy sản tập trung chủ yếu xã Hanh Cù, Yển Khê 4.3.1.2 Tiềm đất đai phục vụ phát triển công nghiệp, đô thị, khu dân cư Tiềm đất đai phát triển đô thị: Hiện thị trấn Thanh Ba thị trấn đô thị loại V trung tâm phát triển kinh tế - xã hội toàn huyện Trung tâm thị trấn nằm khu vực lòng chảo xen kẽ với khu vực đồi núi thấp, mật độ dân cư thưa, thuận lợi cho xây dựng trung tâm Những khu vực đồi thấp có diện tích lớn thuận lợi cho phát triển mở rộng có nhu cầu Hệ thống thị tứ, trung tâm cụm xã hạt nhân thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội từng khu vực, vùng sâu, vùng xa trì mối quan hệ tương hỗ với thị lớn, vừa, ngồi tỉnh, tạo điều kiện thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nông thôn, xây dựng nông thôn Tiềm phát triển khu dân cư nơng thơn: Thanh Ba có 26 xã, phần lớn thơn, xóm có vị trí thuận lợi cho trình tổ chức sản xuất xây dựng nơng thơn Một số trung tâm xã, có điều kiện phát triển kinh tế - xã hội sẽ hình thành thị tứ đầu tư xây dựng cơng trình cơng cộng chợ, sân thể thao, nhà văn hoá, sở y tế, giáo dục Các khu dân cư phát triển tương lai chủ yếu bố trí ven trục giao thơng chính, ảnh hưởng đến đất sản xuất nơng nghiệp có hiệu kinh tế cao Tiềm đất đai cho phát triển du lịch: Xây dựng huyện Thanh Ba thành trung tâm du lịch văn hóa Tỉnh Khai thác hiệu tiềm du lịch, đưa du lịch trở thành ngành kinh tế có hiệu Huyện - Tuyến du lịch sinh thái, mặt nước: Hồ Ba Gạc Ninh Dân – Hồ Trầm Sắt Đỗ Sơn 53 - Tuyến du lịch văn hóa gắn với lễ hội, làng nghề truyền thống gồm: đền Du Yến xã Chí Tiên; đình đền Mạo Phổ xã Lương Lỗ; đền Năng Yên lễ hội như: Múa cánh tiên Chí Tiên; hội chọi trâu Hồng Cương; hội vật Hanh Cù Đông Thành; Hội chơi cầu giỏ Mạo Phổ xã Lương Lỗ… 4.3.1.3 Tiềm đất đai phát triển sở hạ tầng Dựa trạng sử dụng đất, vào chiến lược phát triển kinh tế xã hội huyện cho thấy tiềm đất đai cho chuyển đổi cấu sử dụng đất phát triển hạ tầng địa bàn huyện sau: - Tập trung đầu tư thâm canh, áp dụng tiến khoa học công nghệ, đưa giống có suất, chất lượng cao vào sản xuất; bố trí lại cấu trồng, mùa vụ giống để giảm thiệt hại thiên tai, dịch bệnh phù hợp với điều kiện từng xã Tiềm đất đai cho phát triển đất trồng hàng năm tập trung xã Chí Tiên, Đơng Thành, Đỗ Sơn, Đỗ Xuyên… phục vụ cho mục đích trồng lúa, ngô, đậu, đỗ… Tiềm đất đai phát triển đất trồng lâu năm tập trung chủ yếu xă Thanh Vân, Đông Lĩnh, Thái Ninh, Đại An… phục vụ cho mục đích trồng chè số loại ăn Tiềm đất đai để phát triển lâm nghiệp chủ yếu khai thác, mở rộng diện tích đất đồi núi chưa sử dụng đất trồng hàng năm lâu năm hiệu Nhìn chung khả chuyển đổi cấu sử dụng đất đất trồng hàng năm – đất trồng lâu năm – đất lâm nghiệp địa bàn huyện có nhiều thuận lợi địa hình khơng q dốc, điều kiện khí hậu đất đai đa dạng Tuy nhiên khó khăn lớn hạn chế đến khả chuyển đổi điều kiện hạ tầng giao thông thủy lợi khả đầu tư người dân - Thanh Ba có quỹ đất lớn, mật độ dân cư mật độ xây dựng thấp nên việc mở rộng đất cho phát triển hạ tầng kỹ thuật có nhiều thuận lợi, hạn chế đến mức thấp việc sử dụng đát có cơng trình xây dựng đất trồng lúa chất lượng tốt Tuy nhiên huyện trung du miền núi, địa hình chia cắt, dân cư phân bố khơng đồng nên gây khó khăn, hạn chế việc đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng 4.3.2 Định hướng điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 Đất nông nghiệp: Trong thời gian tới sở ứng dụng tiến kỹ thuật chuyển đổi cấu mùa vụ, cấu trồng vật ni, sử dụng giống có 54 suất, chất lượng cao, đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố Phát triển chăn ni thuỷ sản, phát triển đàn lợn, đàn gia cầm cung cấp ngun liệu cho cơng nghiệp chế biến, thực có hiệu chương trình phát triển kinh tế trang trại; phát triển công nghiệp ngắn, dài ngày rau màu thực phẩm Dự kiến loại đất đất nông nghiệp sau: - Đất trồng lúa: Dự báo đến năm 2020, dân số huyện Thanh Ba mức khoảng 32.440 hộ với 182.620 dân Để đảm bảo an ninh lương thực có hạt cần đạt 53 nghìn Theo dự báo, suất lúa bình qn đạt 65 tạ/ha, diện tích gieo trồng lúa năm tối thiểu phải đạt khoảng 8.000 Để đạt mục tiêu trên, việc tập trung đầu tư thâm canh tăng vụ, tăng suất lúa, dự kiến sẽ khoanh vùng, trì ổn định diện tích đất trồng lúa khoảng 4.000 ha, tập trung xã Đông Thành, Đỗ Sơn, Đỗ Xuyên Trong đó, cần có biện pháp kiên để hạn chế tối đa việc chuyển đất trồng vụ lúa chất lượng tốt sang mục đích phi nơng nghiệp; trọng đầu tư thủy lợi để thâm canh tăng vụ chân ruộng vụ - Đất trồng lâu năm : Gắn quy hoạch đất trồng lâu năm với việc hình thành vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa phục vụ cơng nghiệp chế biến Đất lâm nghiệp:Dự kiến đến năm 2020, quỹ đất lâm nghiệp địa bàn huyện giữ ổn định Đất ni trồng thủy sản: Diện tích đất ni trồng thủy sản có sẽ đầu tư thâm canh để tăng giá trị thu nhập đơn vị diện tích; cải tạo, chuyển đổi khai hoang thêm vùng trũng, đất thùng đào thùng đấu, đất hoang ven sông suối… Đất phi nông nghiệp: Nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển thị trấn, trung tâm xã số điểm dân cư nông thôn, giải nhu cầu đất ở, đất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, xây dựng sở hạ tầng sở sản xuất kinh doanh địa bàn huyện : - Định hướng đến năm 2020, sẽ bố trí đủ đất cho mở rộng, nâng cấp xây dựng trụ sở hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân, khu hành thị trấn Thanh Ba mở rộng xã - Đối với cơng trình nằm danh mục Quyết định, ngành Quốc phòng sử dụng sẽ hoàn tất thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền 55 sử dụng đất; cơng trình có danh mục Quyết định ngành Quốc phòng chưa sử dụng chưa giao để sử dụng cần rà sốt cơng trình phòng thủ trọng yếu mà ngành Quốc phòng nhu cầu sử dụng tiếp tục đưa vào danh mục quy hoạch đến năm 2020; vị trí khơng nhiều ý nghĩa phòng thủ cần chuyển sang mục đích dân phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện - Bố trí qũy đất sở rà soát, quy hoạch đất an ninh phù hợp với tình hình mới, đảm bảo đủ đất cho nhu cầu hoạt động ngành địa bàn huyện - Mở rộng cụm công nghiệp Nam Thanh Ba; quy hoạch cụm công nghiệp Đông Thành – Sơn Cương; quy hoạch cụm cơng nghiệp phía Bắc thị trấn Thanh Ba… - Việc bố trí nghĩa trang, nghĩa địa phải đảm bảo cảnh quan vệ sinh môi trường, địa điểm bố trí cách xa khu dân cư, khơng ảnh hưởng vệ sinh nguồn nước, phù hợp với phong tục tập quán người dân - Đất có mặt nước chuyên dùng khai thác sử dụng để nuôi trồng thủy sản, đất nơng nghiệp khác mục đích khác có hiệu cao Đến năm 2020 dự kiến đất phát triển hạ tầng dùng để nâng cấp mở rộng hệ thống giao thông, thủy lợi, giáo dục, nhà văn hóa, thể thao, khu vui chơi giải trí - Thị trấn Thanh Ba nâng cấp lên đô thị loại IV, trung tâm dịch vụ thương mại 4.3.3 Phương án điều chỉnh QH, KH SDD đến năm 2020 4.3.3.1 Cơ sở pháp lý để điều chỉnh phương án quy hoạch sử dụng đất - Luật đất đai 2013 ngày 29/11/2013 - Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2014 Chính phủ quy định giá đất - Nghị định số 42/2012/NĐ-CP ngày 11 tháng 05 năm 2012 Chính phủ quản lý, sử dụng đất trồng lúa - Thông tư 28/2014/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường ngày 02 tháng năm 2014 thống kê, kiểm kê đất đai lập đồ trạng sử dụng đất Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành 56 - Thông tư số 13/2011/TT-BTNMT ngày 15/04/2011 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định ký hiệu đồ trạng sử dụng đất phục vụ quy hoạch sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất; - Công văn số 429/TCQLĐĐ ngày 16/4/2012 Tổng cục Quản lý đất đai việc hướng dẫn quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; - Căn công văn số 1563/UBND – KT3 ngày tháng năm 2013 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ việc phân bổ tiêu quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm (2011 – 2015) tỉnh Phú Thọ cho huyện, thành phố địa bàn tỉnh - Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 tỉnh Phú Thọ - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Thanh Ba đến năm 2020 - Định hướng quy hoạch ngành, lĩnh vực địa bàn huyện đến năm 2020 - Quyết định 3657/QĐ – UBND ngày 11/11/2010 UBND tỉnh Phú Thọ V/v phê duyệt quy hoạch chung xây dựng thị trấn Thanh Ba đến năm 2020 - Số liệu thống kê, kiểm kê trạng đất đai huyện qua năm - Các tài liệu, số liệu đồ có liên quan; 4.3.3.2 Quy hoạch phân bổ đất đai sử dụng đến năm 2020 Trên sở định hướng sử dụng đất đến năm 2020 tỉnh trạng đất đai huyện điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 cho huyện Thanh Ba sau: Bảng 4.4: Điều chỉnh QHSDĐ đến năm 2020 huyện Thanh Ba Stt CHỈ TIÊU Mã Hiện trạng 2015 Diện tích ( ha) Tổng diện tích tự nhiên 19.484,90 Tỷ lệ (%) Quy hoạch đến 2020 Diện Tỷ lệ tích (%) ( ) 19.484,9 100 14.044,9 72,13 4.138,53 29,47 Đất nông nghiệp NNP 14.514,01 100,0 74,48 31.1 Đất trồng lúa 4.326,55 29,81 1.2 Đất trồng lâu năm LU A CLN 4.073,25 1.3 Đất rừng phòng hộ RPH 36,00 1.4 Đất rừng sản xuất RSX 1.5 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 4.497,61 173,38 28,06 3.200,73 534,00 0,24 30,99 3.991,00 195,61 1,19 57 Chênh lệch -2,71 -459,09 -188,02 22,79 873,25 3,80 498,00 28,43 -506,61 1,39 -22,2 1.6 Đất nông nghiệp khác NCL Đất phi nông nghiệp PNN 2.1 CTS 2.2 Đất XD trụ sở quan, cơng trình nghiệp Đất quốc phòng CQP 147,63 2.3 Đất cho khu công nghiệp SKK - 2.4 SKS 2.5 Đất cho hoạt động khoáng sản Đất an ninh 2.6 1.407,22 4.326,33 20,32 14,13 9,69 22,20 0,47 3,41 1.985,05 5.349,45 Đất sở SX, kinh doanh 170,68 2.7 Đất SXVLXD, gốm sứ SKX 70,49 2.8 Đất di tích, danh thắng 2.9 2.10 Đất xử lý, chơn lấp chất thải nguy hại Đất tơn giáo, tín ngưỡng DD T DR A TTN 2.11 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 2.12 Đất mặt nước chuyên dùng 2.13 Đất phát triển hạ tầng 2.14 Đất đô thị 2.15 Đất nông thôn 2.16 Đất khác NT D SM N DH T OD T ON T PCL Đất chưa sử dụng CSD Đất đô thị Đất khu dân cư nông thôn DT D DN T 0,88 4,92 0,22 1.035,12 32,18 0,60 179,63 3,34 32,00 11,86 - - CA N SKC 27,28 577,83 0,02 9,00 0,17 8,12 3,94 1,62 0,11 265,99 4,95 95,31 134,54 2,51 64,05 14,42 0,27 9,50 0,19 9,78 0,005 10,00 16,64 0,31 4,30 154,18 0,28 3,56 173,00 3,22 18,82 328,17 7,58 295,46 5,52 32,71 1.364,81 31,54 1.948,00 36,28 583,19 52,39 1,21 203,00 3,79 150,61 847,00 19,57 945,99 17,62 98,99 1.152,30 26,62 1.121,60 20,89 -30,70 644,56 3,30 90,53 0,46 -554,03 2,51 1.917,62 9,84 1.428,91 19,94 4.039,18 20,73 153,07 12,34 488,71 3.886,11 ( Nguồn: UBND huyện Thanh Ba, 2015) Qua số liệu bảng 4.4 cho thấy đến năm 2020 diện tích đất điều chỉnh sau : - Đối vơi nhóm đất nơng nghiệp: cấp tỉnh phân bổ 14.054,92 ha, phương án điều chỉnh 14.044,92 Ta cần điều chỉnh nhóm đất ni trồng thủy sản: cấp tỉnh phân bổ 205,61 ha, phương án điều chỉnh 195,61 thấp tiêu phân bổ 10 Ta cần tăng lên để đảm bảo phân bổ - Đối với nhóm đất phi nơng nghiệp: cấp tỉnh phân bổ 5.361,45 ha, phương án điều chỉnh 5.349,45 Ta cần điều chỉnh nhóm đất mặt nước chuyên dùng: cấp 58 tỉnh phân bổ 307,46 ha, điều chỉnh 295,46 thấp tiêu phân bổ 12 - Đối với đất chưa sử dụng: cấp tỉnh phân bổ 68,53 ha, phương án điều chỉnh 90,53 cao so với cấp tỉnh phân bổ 22 Đất cần điều chỉnh phù hợp, giảm diện tích đất chưa sử dụng, nhanh chóng đưa vào sản xuất để nâng cao đời sống thu nhập cá nhân người dân 4.3.4 Đề xuất giải pháp thực phương án quy hoạch sử dụng đất Để thực tốt kế hoạch sử dụng đất phương án điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 có hiệu quả, đồng thời khắc nguyên nhân tồn quy hoạch sử dụng đất năm 2011 – 2020, cần phải thực số giải pháp sau: 4.3.4.1 Giải pháp sách Cần đẩy mạnh thực nhiệm vụ quản lý Nhà nước đất đai, cụ thể là: - Tuyên truyền, phổ biến công khai rộng rãi phương án quy hoạch sử dụng đất phê duyệt - Cơ quan địa tỉnh cấp huyện, xã tỉnh có trách nhiệm hướng dẫn việc triển khai thực quy hoạch cung cấp thông tin có liên quan cho chủ sử dụng đất để thực - Thực quản lý đất đai theo quy hoạch sử dụng đất: Bao gồm việc lập, thẩm định, xét duyệt dự án, giao đất phải theo quy hoạch quy định pháp luật, giám sát, đôn đốc việc thực quy hoạch, kiến nghị bổ sung điều chỉnh quy hoạch cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội theo pháp luật quy định - Triển khai xây dựng quy hoạch sử dụng đất cấp xã khung tiêu quy hoạch sử dụng đất cấp huyện đảm bảo mục tiêu quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, chương trình dự án địa bàn huyện - Giao đất cụ thể đến người sử dụng diện tích UBND cấp xã quản lý giao cho ngành chủ quản 4.3.4.2 Giải pháp nguồn lực vốn đầu tư - Khuyến khích đầu tư huy động nguồn vốn để thực phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng - Huy động tổng hợp nguồn vốn để thực quy hoạch thông qua đầu tư cho từng ngành thực quy hoạch ngành đến năm 2020 59 - Đầu tư có trọng điểm kịp thời lĩnh vực, đặc biệt đầu tư để phát triển công nghiệp phát triển sở hạ tầng giao thông, thủy lợi, điện, bưu viễn thơng 4.3.4.3 Giải pháp khoa học công nghệ - Tăng cường đầu tư việc ứng dụng tiến kỹ thuật, công nghệ tiên tiến công tác quản lý đất đai sử dụng đất kỹ thuật công nghệ số thống kê, xây dựng đồ địa chính, tiến sử dụng đất dốc bảo đảm môi trường sinh thái, tiến kỹ thuật xây dựng, sản xuất – nông – lâm nghiệp để nâng cao hiệu sử dụng đất - Đầu tư ứng dụng tiến khoa học, công nghệ sử dụng đất tiến việc sử dụng đất dốc, tiến xây dựng tiết kiệm đất, bảo vệ tài nguyên đất – môi trường tiến thâm canh nông nghiệp để nâng cao hiệu sử dụng đất - Áp dụng kỹ thuật canh tác phù hợp điều kiện đất dốc điều bắt buộc sử dụng đất nông nghiệp Hạn chế cày, xới bề mặt đất (nhất thời gian mùa mưa), khai thác trắng - Kết hợp nông - lâm sử dụng đất để có hệ số sử dụng cao khơng có thời gian đất trống - Hạn chế việc sử dụng chất hóa học sản xuất nông nghiệp, mạnh giạn chuyển dần sang sản xuất nông nghiệp theo công nghệ sinh học giám sát chặt chẽ việc sử dụng chất thải công nghiệp độc hại trước thải môi trường chung quanh không ảnh hưởng tới môi trường đất môi trường sống nhân dân - Xây dựng thực đồng phương án quy hoạch có liên quan đến sử dụng đất: Quy hoạch phát triển đô thị; trung tâm cụm xã; khu dân cư nông thôn; cụm, điểm tiểu thủ công nghiệp, kinh doanh dịch vụ Đặc biệt lưu ý tăng tỷ lệ đất phi nông nghiệp địa bàn từ lập quy hoạch chi tiết 4.3.4.4 Giải pháp bảo vệ môi trường Để kinh tế – xã hội huyện phát triển cách bền vững, trình thực quy hoạch sử dụng đất cần trọng đến giải pháp bảo vệ môi trường sau: - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường cho người dân, doanh nghiệp, nhà quản lý thông qua hình thức như: Phương tiện thơng tin đại chúng địa phương 60 thường xuyên tuyên truyền, phổ biến, quán triệt đường lối, sách Đảng nhà nước công tác bảo vệ môi trường; thường xuyên tổ chức, tập huấn, hội thảo, thi tìm hiểu công tác bảo vệ môi trường đến tầng lớp nhân dân - Tăng cường công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường, nghiên cứu áp dụng phương thức quản lý tổng hợp môi trường thông qua chế, sách, đổi cơng tác lập quy hoạch, kế hoạch để hài hòa mục tiêu phát triển từng địa phương - Áp dụng biện pháp kinh tế, nghiên cứu khoa học, chuyển giao, ứng dụng công nghệ hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường Thực nghiêm nguyên tắc “người gây ô nhiễm, thiệt hại môi trường phải bồi thường, khắc phục” - Các giải pháp bảo vệ môi trường đất: từ khâu quy hoạch tổ chức thực đến sách, giải pháp quản lý đất đai bền vững giải pháp bảo vệ, cải tạo đất phù hợp từng khu vực, từng địa phương - Sau phương án điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 huyện UBND tỉnh phê duyệt, UBND huyện cần giao cho phòng TN&MT chủ trì phối hợp với xã, thị trấn ngành tổ chức công bố công khai phương án quy hoạch để ngành nhân dân tham gia quản lý, kiểm tra việc tổ chức thực quy hoạch sử dụng đất - Khai thác sử dụng đất đôi với bảo vệ môi trường, trọng xử lý chất thải khu công nghiệp, cụm công nghiệp… đảm bảo chất thải phải xử lý trước thải môi trường, tránh gây ô nhiễm hủy hoại môi trường Đi đôi với khai thác sử dụng đất cần ý đến việc đầu tư nâng cao độ phì đất sản xuất nơng nghiệp, tái tạo cảnh quan, lớp che phủ bề mặt đất khai thác khoáng sản sau khai thác… Nhằm giảm thiểu tác động xấu đến môi trường đất đai, không khí, nguồn nước để sử dụng đất bền vững - Tăng cường công tác thẩm định, kiểm tra, giám sát việc thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phê duyệt ban hành kịp thời văn theo thẩm quyền có liên quan đến quản lý, sử dụng đất đai theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Kiên xử lý trường hợp vi phạm theo quy định pháp luật Phần 5: 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Quy hoạch sử dụng đất nội dung quản lý Nhà nước đất đai, nhằm đáp ứng nhu cầu cho ngành thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, an ninh – quốc phòng, sở khoa học pháp lý để quản lý sử dụng đất có hiệu tốt Từ kết nghiên cứu: “ Đánh giá kết thực kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu ( 2011 – 2015) điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ ” rút kết luận sau: - Quy hoạch sử dụng đất huyện Thanh Ba đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu 2011 – 2015 đảm bảo sở pháp lý, sở khoa học việc lập kế hoạch bảo đảm thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Kế hoạch sử dụng đất phù hợp với tiêu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp tỉnh phân bổ cho thành phố, phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện tỉnh đến năm 2020 Các tiêu sử dụng đất tính tốn sở thôn tin, số liệu, liệu thực tiễn - Trong năm 2011 – 2015 cấu kinh tế huyện có dịch chuyển tích cực Tổng diện tích tự nhiên năm 2011 19.484,90ha đến năm 2015 khơng có thay đổi Trong đó: + Đất nông nghiệp giảm dần qua năm, năm 2011 diện tích đất nơng nghiệp chiếm 15.176,32 đến năm 2015 giảm 14.514,01 + Đất phi nơng nghiệp có xu hướng tăng năm 2011 diện tích đất phi nơng nghiệp 3.987,23 đến năm 2015 diện tích tăng lên 4.326,33 + Đất chưa sử dụng giảm không nhiều + Trong kỳ kế hoạch năm 2011 -2015, hiệu sử dụng đất nơng nghiệp chưa cao, kỳ cần sử dụng mức, tận dụng khai thác nguồn nước từ hệ thống sông địa bàn huyện Đồng thời đánh giá tiềm đất đai phục vụ cho việc chuyển đổi cấu trồng, cấu sử dụng đất cấu phát triển hạ tầng Nhìn chung, việc thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu 2011 – 2015 địa bàn huyện Thanh ba đạt thành định Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác (việc quản lý, thực quy hoạch, kế hoạch chưa nghiêm túc, tình trạng lấn chiếm, xây dựng cơng 62 trình kiến trúc trái phép chưa xử lý kịp thời, quy hoạch lập có tính khả thi thấp, chưa sát thực tế ) làm cho số tiêu đạy kết thấp Do thời gian không nhiều lực kiến thức hạn chế, khóa luận tơi nhiều thiếu sót Bên cạnh kết đạt được, đề tài tồn sau : Do thời gian khóa luận có hạn nên chưa tiến hành điều tra chi tiết đặc điểm, điều kiện phát triển sản xuất huyện Nguồn số liệu thu thập mang tính thừa kế nên kết mang lại độ xác chưa cao 5.2 KIẾN NGHỊ Xuất phát từ điều kiện thực tế huyện tồn trình thực hiện, để việc thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện Thanh Ba đạt hiểu cao, tơi có số kiến nghị sau: - Cần thể chế hóa việc quản lý sử dụng đất đai để triển khai thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất sau phê duyệt - Nhanh chóng có kế hoạch triển khai dự án xây dựng để nhân dân có đất sản xuất chuyển đổi ngành nghề phù hợp với thực tế - Có sách hợp lí để thu hút đầu tư từ nguồn vốn bên ngồi - Trong q trình thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất UBND huyện phải thường xuyên tra, kiểm tra thực hiện, giải tốt khiếu nại, tố cáo tranh chấp đất đai, đảm bảo quyền lợi ích người sử dụng đất TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ TN&MT Thông tư 06/2010/TT-BTNMT ngày 15/03/2010 Bộ Tài nguyên & Môi trường quy định định mức kinh tế - kĩ thuật lập điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 63 Bộ TN&MT (2014) Thông tư số 29/2014/TT- BTNMT ngày 2/06/2014 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, Hà Nội Vũ Thị Phương Nhung (2016) Đánh giá kết thực kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011 – 2015) điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 thành phố Nam Định, Tỉnh Nam Định Khóa luận tốt nghiệp – Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Đồn Cơng Qùy (2006) Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất Nhà xuất Nông nghiệp I, Hà Nội Quốc Hội (2003), Luật Đất đai (2003) Nhà xuất trị Quốc Gia Quốc Hội (2013), Luật Đất đai (2013) Nhà xuất trị Quốc Gia Tổng cục quản lý đất đai 2012, Công văn 429/TCQLĐĐ-CQHĐ ngày 16/4/2012 tổng cục Quản lý đất đai việc hướng dẫn tiêu sử dụng đất ký hiệu loại đất sử lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, Hà Nội UBND huyện Thanh Ba (2015) Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 huyện Thanh Ba UBND huyện Thanh Ba (2015) Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Thanh Ba đến năm 2020 10 UBND huyện Thanh Ba (2015) Thống kê, kiểm kê đất đai huyện Thanh Ba năm 2015 64 ... Đánh giá kết thực kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011 – 20 15) điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến 2020 cho huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Đánh giá tình hình thực kết. .. lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa bàn huyện triển khai Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011 – 20 15 ) huyện tỉnh Phú Thọ phê duyệt Quy t định số 302QĐ –. .. kết kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu 201120 15 huyện Thanh Ba vấn đề ảnh hưởng đến thực kết sử dụng đất địa bàn huyện - Đề xuất phương án điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất số giải pháp thực

Ngày đăng: 17/05/2018, 09:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Theo số liệu thống kê năm 2011 tổng diện tích đất tự nhiên của huyện Thanh Ba là 19.862,83 ha, nhưng đến năm 2015 tổng diện tích tự nhiên của huyện đã có sự thay đổi chỉ còn là 19.484,90ha, giảm so với năm 2011 là 377,93 ha. Lý do của sự biến động tổng diện tích tự nhiên là do:

    • Qua kết quả thống kê bảng 4.2 và tình hình thực hiện công tác sử dụng đất cho thấy cơ cấu diện tích các loại đất đai trên địa bàn toàn huyện Thanh Ba liên tục có sự thay đổi để đáp ứng nhu cầu cho phát triển kinh tế – xã hội của cả tỉnh nói chung và huyện nói riêng. Sự biến động cơ cấu đất đai được thể hiện cụ thể:

    • Biến động sử dụng đất nông nghiệp: Thời kỳ 2011 – 2015, diện tích đất nông nghiệp của huyện thực giảm 662,31 ha. Diện tích đất giảm do chia tách địa giới hành chính 291,54 ha, trong đó biến động:

    • Biến động sử dụng đất phi nông nghiệp: Đất phi nông nghiệp có 4.326,33 ha, thực tăng 339,10 ha so với năm 2011. Diện tích tách giới hành chính 38,09 ha trong đó:

    • Biến động đất đô thị: Diện tích đất đô thị là 488,71 ha, giữ nguyên so với năm 2011.

    • Biến động đất khu dân cư nông thôn: Đất khu dân cư nông thôn có 3.886,11ha, giảm 2.191,98 ha so với năm 2011 chủ yếu do phương pháp thống kê trong các kỳ thống kê, kiểm kê có sự khác nhau.

    • Dựa trên hiện trạng sử dụng đất, căn cứ vào chiến lược phát triển kinh tế xã hội của huyện cho thấy tiềm năng đất đai cho chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất và phát triển hạ tầng trên địa bàn huyện như sau:

      • - Nghị định số 42/2012/NĐ-CP ngày 11 tháng 05 năm 2012 của Chính phủ về quản lý, sử dụng đất trồng lúa.

      • - Thông tư 28/2014/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường ngày 02 tháng 6 năm 2014 về thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành

      • Để thực hiện tốt kế hoạch sử dụng đất của phương án điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 có hiệu quả, đồng thời khắc các nguyên nhân tồn tại của quy hoạch sử dụng đất năm 2011 – 2020, cần phải thực hiện một số giải pháp sau:

        • 4.3.4.1. Giải pháp về chính sách

        • 4.3.4.2. Giải pháp về nguồn lực và vốn đầu tư

        • 4.3.4.3. Giải pháp về khoa học công nghệ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan