THIẾT KẾ MẪU SẢN PHẨM MÃ HÀNG LFV6639

62 366 0
THIẾT KẾ MẪU SẢN PHẨM  MÃ HÀNG LFV6639

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, ngành công nghiệp dệt may Việt Nam cũng không ngừng phát triển. Trên những cơ sở tiềm năng vốn có và những chiến lược phát triển của mình, ngành công nghiệp dệt may ngày càng lớn mạnh và trở thành một trong những ngành chiếm tỷ trọng lớn về mặt hàng xuất khẩu của nước ta. Việt Nam gia nhập WTO là một cơ hội để các doanh nghiệp may phát triển mạnh mẽ và khẳng định vị thế của mình với các doanh nghiệp quốc tế. Tuy nhiên, đây cũng là một thách thức lớn đối với các doanh nghiệp khi phải đối mặt với sự ra đời của các doanh nghiệp cạnh tranh. Vì vậy để tạo điều kiện cho những hướng đi thành công, các doanh nghiệp may phải không ngừng mở rộng mặt hàng chiếm lĩnh thị trường. Công nghiệp may trên cả nước hiện nay ngày càng phát triển mạnh, các công ty, xí nghiệp may, các cơ sở mayy lớn đều đổi mới thiết bị, trang bị các máy chuyên dùng hiện đại vừa cho năng suất cao và vừa đảm bảo chất lượng. Hiện nay với xu thế ngành may Việt Nam đang dần chuyển từ hàng may gia công sang FOB. Để có thể có sự chuyển hướng thành công thì điều cần nhất là đội ngũ kỹ thuật lành nghề, và chuyên nghiệp. Điều này chính là động lực đồi hỏi các trường đào tạo tiến hành đào tạo chuyên sâu về từng mảng khác nhau. Để đáp ứng yêu cầu hàng may mặc ngày càng cao của nhân dân cả về số lượng và chất lượng đồng thời để có thể quay trở lại chiếm lĩnh thị trường nội địa thì ngành may Việt Nam tiến hành mở rộng mặt hàng chiếm lĩnh thị trường. Thị trường nội địa đã bị lãng quên bởi các công ty mải miết làm hàng gia công, chính ví thế dẫn đến hàng ngoại nhập ồ ạt tràn vào thị trường nước ta trông khi các công ty may lại khó lấy lại được thị trường bởi vấp phải sự cạnh tranh ngay gắt với hàng tàu giá rẻ. Chính vì vậy để đáp ứng được nhu cầu , chiếm lĩnh lại được thị phần nội địa thì các công ty cần có đội ngũ chuyên nghiệp sản xuất theo đơn hàng để đảm bảo nâng cao năng xuất, chất lượng giảm giá thành sản phẩm. Sản phẩm sau khi ra chuyền có thể đáp ứng được nhu cầu và thị hiếu người tiêu dùng. Vì vậy muốn muốn cho ngành may phất triển trở thành một ngành mũi nhọn không chỉ sản xuất xuất khẩu mà còn sản xuất phục vị nhu cầu trong nước thị ngành may mặc phải chủ động khảo sản thị trường và đưa ra các sản phẩm mũi nhọn từ khâu đầu đến khâu cuối là tiêu thụ sảm phẩm. Trong đó khâu thiết kế mẫu chuẩn bị tài liệu kỹ thuật là hết sức quan trọng. Vì vậy, em chọn đề tài :”Thiết kế mẫu sản phẩm mã hàng LFV6639” làm đề tài để làm đồ án môn học.

MỤC LỤC Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng ĐỀ TÀI 1: THIẾT KẾ MẪU SẢN PHẨM HÀNG LFV6639 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU ĐƠN HÀNG 11 Mô tả tài liệu đơn hàng: 11 1.1 Mô tả sản phẩm 11 1.1.1 Đặc điểm hình dáng sản phẩm 11 1.1.2 Bảng cấu tạo sản phẩm 12 1.2 Bảng thơng số kích thước .13 1.2.1 Mẫu mơ tả vị trí đo chi tiết .13 1.2.2 Bảng thông số hàng 13 1.2.3 Hình vẽ mơ tả số vị trí đo khác sản phẩm .15 1.3 Mô tả nguyên phụ liệu 16 1.3.1 Bảng nguyên liệu đơn hàng 16 1.3.2 Bảng phụ liệu 16 1.4 Cấu trúc số đường may 17 Nhận xét phương hướng đề xuất 17 2.1 Nhận xét chung đơn hàng .17 2.2 Phương hướng đề xuất 19 2.2.1.Về mẫu kỹ thuật 19 2.2.2 Về bảng thông số kỹ thuật .20 2.2.3 Nguyên phụ liệu .22 2.2.4 Sơ đồ mặt cắt, cấu trúc đường may 27 2.2.5 Môt số yêu câu kỹ thuât sản phẩm 33 CHƯƠNG 2: TRIỂN KHAI THIẾT KẾ MẪU 34 Thiết kế mẫu gốc 34 1.1 Cơ sở thiết kế mẫu 34 1.2 Quy trình thực .34 1.3 Phương pháp thiết kế mẫu 35 1.3.1 Công thức thiết kế 35 1.3.2 Cách dựng ( Đơn vị tính: cm) 38 1.3.2.1 Thiết kế thân sau 38 1.3.2.2 Thiết kế thân trước 40 1.3.2.3 Thiết kế tay áo .42 1.3.2.4 Thiết kế chi tiết phụ 43 1.3.2.5 Quy định đường may .46 Thiết kế mẫu sản xuất 46 Thiết kế mẫu mỏng 46 2.1.1 Khái niệm mẫu mỏng .46 2.1.2 Cơ sở tính tốn lượng dư công nghệ  cn .47 2.1.3 Đặc điểm mẫu mỏng 52 2.2 Phương pháp chế thử mẫu 52 2.2.1 Chế thử 52 2.2.2 Kiểm tra mẫu chế thử để kiểm tra lại thông số 53 2.3 Phương pháp cắt mẫu cứng .54 2.3 Khái niệm: .54 2.3.2 Đặc điểm mẫu cứng .55 2.4 Thiết kế mẫu phụ trợ .55 2.4.1 Mẫu cắt gọt 55 2.4.2 Mẫu sang dấu 57 2.4.3 Mẫu 58 2.4.4 Mẫu may 59 2.4.5 Mẫu kiểm tra 59 KẾT LUẬN 60 Những kết đạt 60 Thuận lợi khó khăn 60 LỜI KẾT 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Tol(+) :Khoảng dung sai cho phép (+) Tol(-) : Khoảng dung sai cho phép (-) TT: Thân trước TS: Thân sau TA: Tay áo NT: Nắp túi MS: Măng séc BC: Bản cổ CC: Chân cổ CV: Cầu vai Rtt: rộng thân trước Vc: Vòng cổ Vn: Vòng ngực SĐ: Số đo Ves: Vòng eo sau Vg : Vòng gấu Danh mục bảng - Bảng cấu tạo sản phẩm - Bảng thơng số kích thước hàng - Bảng định mức nguyên phụ liệu - Bảng cấu trúc số vị trí đường may - Bảng hướng dẫn sử dụng nguyên phụ liệu - Bảng cơng thức tính tốn số đo thiết kế - Bảng thơng số mẫu mỏng ĐỒ ÁN MƠN HỌC ĐỀ TÀI 1: THIẾT KẾ MẪU SẢN PHẨM HÀNG LFV6639 Phần 1: Những yêu cầu chung 1.1 Các vẽ Ao:02 - Bản vẽ mô tả mẫu kỹ thuật sản phẩm(mặt trước, mặt sau - theo mẫu chế thử) - Bản vẽ thiết kế mẫu gốc (Tỷ lệ 1:1) 1.2 Bản thuyết minh:01 1.3 Bộ mẫu sản xuất mẫu gốc (tỷ lệ 1:1) 1.4 Sản phẩm may hoàn thiện Phần : Dữ liệu ban đầu: 2.1 Tài liệu đơn hàng Phần 3: Nội dung : 3.1: Nghiên cứu đơn hàng (Mô tả mẫu,bảng thông số kích thước , mơ tả ngun phụ liệu ,cấu trúc vị trí số đường may ,nhận xét đề xuất) 3.2: Nghiên cứu mấu(Mẫu kỹ thuật,sơ đồ mặt cắt,cấu trúc đường may ,đặc điểm nguyên phụ liệu ) 3.3: Thiết kế mẫu gốc ( Tính tốn thơng số thiết kế, vẽ thiết kế mẫu) 3.4 Thiết kế mẫu sản xuất (mẫu mỏng, mẫu cứng, mẫu phụ trợ) Ngày giao đề tài : Bộ môn : công nghệ may Ngày hoàn thành : Giảng viên hướng dẫn Thạc sĩ : Trần Văn Chắt Sinh viên: Nguyễn Thị Nhung NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, với phát triển kinh tế thị trường, ngành công nghiệp dệt may Việt Nam không ngừng phát triển Trên sở tiềm vốn có chiến lược phát triển mình, ngành công nghiệp dệt may ngày lớn mạnh trở thành ngành chiếm tỷ trọng lớn mặt hàng xuất nước ta Việt Nam gia nhập WTO hội để doanh nghiệp may phát triển mạnh mẽ khẳng định vị với doanh nghiệp quốc tế Tuy nhiên, thách thức lớn doanh nghiệp phải đối mặt với đời doanh nghiệp cạnh tranh Vì để tạo điều kiện cho hướng thành công, doanh nghiệp may phải không ngừng mở rộng mặt hàng chiếm lĩnh thị trường Công nghiệp may nước ngày phát triển mạnh, công ty, xí nghiệp may, sở mayy lớn đổi thiết bị, trang bị máy chuyên dùng đại vừa cho suất cao vừa đảm bảo chất lượng Hiện với xu ngành may Việt Nam dần chuyển từ hàng may gia công sang FOB Để có chuyển hướng thành cơng điều cần đội ngũ kỹ thuật lành nghề, chuyên nghiệp Điều động lực đồi hỏi trường đào tạo tiến hành đào tạo chuyên sâu mảng khác Để đáp ứng yêu cầu hàng may mặc ngày cao nhân dân số lượng chất lượng đồng thời để quay trở lại chiếm lĩnh thị trường nội địa ngành may Việt Nam tiến hành mở rộng mặt hàng chiếm lĩnh thị trường Thị trường nội địa bị lãng quên công ty mải miết làm hàng gia cơng, ví dẫn đến hàng ngoại nhập ạt tràn vào thị trường nước ta trơng cơng ty may lại khó lấy lại thị trường vấp phải cạnh tranh gắt với hàng tàu giá rẻ Chính để đáp ứng nhu cầu , chiếm lĩnh lại thị phần nội địa cơng ty cần có đội ngũ chuyên nghiệp sản xuất theo đơn hàng để đảm bảo nâng cao xuất, chất lượng giảm giá thành sản phẩm Sản phẩm sau chuyền đáp ứng nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng Vì muốn muốn cho ngành may phất triển trở thành ngành mũi nhọn không sản xuất xuất sản xuất phục vị nhu cầu nước thị ngành may mặc phải chủ động khảo sản thị trường đưa sản phẩm mũi nhọn từ khâu đầu đến khâu cuối tiêu thụ sảm phẩm Trong khâu thiết kế mẫu chuẩn bị tài liệu kỹ thuật quan trọng Vì vậy, em chọn đề tài :”Thiết kế mẫu sản phẩm hàng LFV6639” làm đề tài để làm đồ án môn học Với hướng dẫn nhiệt tình thầy Trần Văn Chắt, đến đồ án em đẫ hoàn thành Do điều kiện thời gian làm đồ án có hạn, nên đồ án em không tránh khỏi khiếm khuyết, em mong nhận ý kiến đóng góp báu thầy cô khoa Công nghiệ dệt may thiết kế thời trang để đồ án em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn cac thầy cô khoa đặc biệt thầy giáo: Trần Văn Chắt hưỡng dẫn giúp đỡ em hoàn thành đồ án học phần Em xin chân thành cảm ơn! Hưng Yên, ngày10 tháng 11 năm 2011 Sinh viên Nguyễn Thị Nhung 10 ngực Rộng ngang eo Rộng ngang gấu 27,5 0,08 0,1 0,1 1,48 28,78 28 0,08 0,1 0,1 1,28 29,28 0,1 0,1 2,07 76.07 0,1 0,1 0,92 7,82 Thân Trước Dài áo 74 1,5 6,9 0.7 Hạ sâu cổ 6,4 0,7 0,03 0,1 0,1 0,93 7,33 Vai 16,5 0,08 0,1 0,1 1,28 17,78 22,25 0,8 0,1 0,1 1,07 23,32 25,5 0,8 0,1 0,1 1,16 26,71 27,5 0,08 0,1 0,1 1,28 28,78 27,5 0,08 0,1 0,1 1,48 28,78 28 0,08 0,1 0,1 1,28 29,28 0,1 0,1 1,59 60,59 0,1 0,1 1,27 23,27 0,1 0,1 1,05 11,05 0,1 0,1 1,25 16,25 Rộng ngang cổ Rộng ngang lưng Hạ nách Rộng ngang ngực Rộng ngang eo Rộng ngang gấu 0,37 0,02 0,07 0,13 Tay áo Dài tay 59 Rộng bắp tay 22 Hạ mang tay 10 0,8 Rộng cửu tay 15 0,3 0,07 0,05 0,05 Cổ áo 48 Dài chân cổ 44,3 0,22 0,1 0,1 2,44 46,74 Vát cạnh cổ 7,5 0,04 0,1 0,1 1,24 1,24 Dài cổ 39,3 0,2 0,1 0,1 2,4 41,4 Rộng chân cổ 1,6 0,01 0,2 0,2 2,01 5,01 Rộng cổ 1,6 0,01 0,2 0,2 2,01 56,01 0,1 0,1 4,26 15,76 Túi áo Dài túi áo 11,5 0,06 Rộng túi áo 12 0,04 0,1 0,1 2,24 14,24 Rộng nắp túi 1,6 0,02 0,1 x 0,1 x2 2,02 7,02 Dài nắp túi 12 1,6 0,2 0,2 2,06 14,06 0,2 0,2 2,13 27,13 0,1 0,1 2,22 8,22 0,06 Măng séc Dài măng séc Rộng măng séc 25 0,13 0,02 Thép tay Dài thép tay Rộng thép tay 20 0,1 0,1 0,1 2,3 22,3 1,6 0,01 0,2 0,2 1,41 3,01 Dựa vào bảng thông số mẫu mỏng ta thiết kế mẫu mỏng hình vẽ: 49 50 2.1.3 Đặc điểm mẫu mỏng - Có đường may ( Có lượng dư cơng nghệ) - Có đầy đủ thơng tin Tên hàng Kỹ hiệu hàng Loại chi tiết Tên chi tiết Số lượng chi tiết Cỡ vóc - Có đường canh sợi - Có dấu bấm - Có vị trí định vị - Thường làm giáy mỏng thiết kế máy tính - Là mẫu dùng để chế thử chưa hồn tồn xác 2.2 Phương pháp chế thử mẫu 2.2.1 Chế thử Dùng mẫu mỏng mẫ thiết kế chi tiết sản phẩm đặt lên vải giác sơ đồ vẽ lại mẫu cắt bán thành phẩm theo yêu cầu kỹ thuật Sau tiến hành may hồn chỉnh sản phẩm choản phẩm may xong phải đảm bảo thơng số kích thước có kiểu dáng giống mẫu chuẩn *Mục đích chế thử: 51 - Kiểm tra mẫu hình dạng kích thước, phát sai hỏng điểm chưa phù hợp mỹ thuật kỹ thuật sau chỉnh sửa mẫu đưa mẫu mỏng hoàn chỉnh; đảm bảo an toàn sản xuất - Nghiên cứu quy cách lắp ráp: Thơng qua quy trình may mẫu, tìm bước sáng tạo, thao tác tiên tiến cải tiến phương pháp có - Khảo sát mức độ nguyên phụ liệu định mức thời gian cần thiết cho bước công việc - Mẫu may xong phải đưa cho ban giám đốc duyệt (Còn gọi may mẫu đối) gửi khách hàng để duyệt - Kiểm tra lại độ khớp chi tiết: + Kiểm tra khớp tay áo với thân, vai thân trước với vai thân sau, sườn áo thân trước với sườn áo thân sau,bụng tay thân trước với bụng tay thân sau +Khớp vòng cổ áo với vòng cổ thân áo, khớp măng séc với tay… * Trong trình chế thử cần ý điểm sau: -Tuyệt đối trung thành với mẫu mỏng - Nắm vững quy cách lắp ráp yêu cầu kỹ thuật - Phát điều bất hợp lý, không tùy tiện sửa chữa chưa có thống người thiết kế 2.2.2 Kiểm tra mẫu chế thử để kiểm tra lại thông số Sau chế thử hoàn thành hàng LFV 6639 , tiến hành kiểm tra lại mẫu ta thu kết sau: + Kiểu dáng: Đảm bảo kiểu dáng thiết kế + Thơng số: 52 Vị trí A B C D K AH G H J F L M E N Rt Dt Nt Mơ tả ½ Vòng ngực ½ Vòng eo ½ Vòng gấu Dài sau Dài cổ ( Từ tâm khuyết đến tâm cúc) Cao nách Dài vai Dài tay + Măng séc ½ Cửa tay không cài cúc Rộng ngang lưng thân sau Cao chân cổ Dài cạnh cổ Cao cầu vai sau Rộng nẹp trước Rộng túi Dài túi Rộng nắp túi Dung sai (+/-) -1 +1 -1 +1 -1 +1 -1 +1 -0,5 +0,5 -0,5 +0,5 -0,5 +0,5 -0,5 +0,5 -0,5 +0,5 -0,5 +0,5 -0,5 +0,5 -0,5 +0,5 -0,5 +0,5 -0,5 +0,5 -0,2 +0,2 -0,2 +0,2 -0,2 +0,2 M 55 55 56 74 41,5 22 16,5 65 12,5 44,5 3,0 7,5 10 2,8 12 13 Như độ sai số nằm dung sai cho phép bảng thông số  Mẫu mỏng đảm bảo thông số yêu cầu để đưa vào sản xuất Mẫu mỏng sau chế thử kiểm tra lại thông số Thông qua hội đồng thẩm định mẫu ký duyệt chuyển thành mẫu cứng 2.3 Phương pháp cắt mẫu cứng 2.3 Khái niệm: Mẫu cứng mẫu dùng mẫu mỏng mang chế thử Sau qua q trình duyệt mẫu cách xác mẫu cứng 2.3.2 Đặc điểm mẫu cứng - Trên mặt phải mẫu phải ghi đầy đủ thông tin như: +Tên hàng + Ký hiệu hàng + Tên chi tiết 53 + Cỡ số + Số lượng chi tiết sản phẩm + Vị trí canh sợi - Thơng số xác - Là mẫu phụ vụ cho trình giác sơ đồ sản xuất hàng loạt 2.4 Thiết kế mẫu phụ trợ Là mẫu phục vụ hỗ trợ cho trình sản xuất nhanh hơn, xác Mẫu phụ trợ bao gồm: +Mẫu cắt gọt + Mẫu sang dấu +Mẫu +Mẫu may 2.4.1 Mẫu cắt gọt a.Khái niệm: Được thiết kế dựa mẫu cứng cho chi tiết có thông số thông số mẫu cứng Thường sử dụng cho cơng đoạn cắt gọt Ví dụ như: Măng séc, chân cổ, cổ, nắp túi., túi áo, thép tay b.Cách dựng - Bước 1: Nhận mẫu từ mẫu cứng đơn hàng, xem lệnh sản xuất cụ thể ngày sản xuất, số lượng, đơn vị sản xuất… Thống chi tiết phụ vặt cần đặt mẫu sắt : cổ áo, măng séc, thép tay, nắp túi - Bước 2: Pha bìa cứng theo mẫu cứng từ chi tiết to đến chi tiết nhỏ 54 Cắt xác mẫu cứng theo mẫu mỏng để hở ½ đường vẽ mẫu Dùng dùi đánh dấu điểm khoan bấm, cạnh sợi cần Sau cắt xong viết ký hiệu cỡ số chi tiết mẫu cứng, đánh dấu vết khoan, bấm, cạnh sợi Sắp xếp chi tiết mẫu từ nhỏ đến lớn, kiểm tra lại thơng tin ghi mẫu độ xác mẫu so với mẫu mỏng ( Hình vẽ thiết kế mẫu cắt gọt) c Đặc điểm: - Mẫu thường làm vật liệu cứng tôn… - Thường dùng cho chi tiết nhỏ : chân cổ, cổ, măng séc - Trên mẫu có ghi thông tin: + Tên hàng 55 + Ký hiệu hàng +Tên chi tiết 2.4.2 Mẫu sang dấu a Khái niệm mẫu có thơng số kích thước với thơng số kích thước mẫu cứng Trên có đầy đủ vị trí dấu bấm, dấu khoan, vị trí lắp ráp b Cách dựng - Bước 1: Tiếp nhận mẫu từ mẫu cứng, kiểm tra ký hiệu mẫu, thống số lượng mẫu cần cắt - Bước 2: dựa vào mẫu cứng thiết kế mẫu thành khí chi tiết theo bảng thơng số - Bước 3: Dùng bấm để bấm vị trí cần đối khớp vị trí eo Dùng dao thước để khắc vị trí sang dấu túi ngực bấm vị trí xếp li Bước 4: Ghi đầy đủ thơng tin mẫu giống mẫu cứng (Hình vẽ mẫu sang dấu) 56 c Đặc điểm - Có đầy đủ đặc điểm mẫu cứng - Có vị trí bấm dấu: Vị trí hạ eo, vị trí gập nẹp… - Có vị trí đường may - Có vị trí dán chi tiết như: Mác cổ, mác sử dụng, túi áo, nắp túi 2.4.3 Mẫu a Khái niệm Là mẫu phục vụ cho trình ép sản phẩm Chúng làm vật liệu chịu nhiêt tốt, chịu áp lực không bị biến dạng mẫu sử dụng.Thường sử dụng dưỡng cho vị trí cần độ xác cao như: nẹp áo,miệng túi, túi áo, b Cách dựng - Được dựng lên từ mẫu cứng ta tiến hành cắt mẫu thành phẩm - Vì vải có độ dày tương đối nhỏ nên lượng cợp vải nhỏ nên sau cắt mẫu thành phẩm ta tiến hành cắt tiếp 0,2cm để đảm bảo độ cợp chờm vải c Đặc điểm: - Có kích thước kích thước thành phẩm trừ độ cợp trình - Có ghi đầy đủ thơng tin đơn hàng cỡ số - Thường dùng cho chi tiết nhỏ cần ép với độ xác cao như: Nẹp áo, miệng túi túi áo ( Bản vẽ mẫu dưỡng là:) 57 2.4.4 Mẫu may a Khái niệm Là mẫu dùng để hỗ trợ trình may giúp nâng cao xuất chất lượng sản phẩm Ví dụ như: Mẫu dưỡng chân cổ, cổ b Cách dựng -Từ mẫu cứng tiến hành cắt mẫu bán thành phẩm - Sau xong ghi thông tin cần thiết c Đặc điểm - Có thơng số thơng số thành phẩm - Có đầyđủ thơng tin cần thiết - Thường làm vật việt bền, không bai giãn tác dụng lực nén lực đẩy 2.4.5 Mẫu kiểm tra Dùng mẫu cứng để kiểm tra bán thành phẩm Mẫu sang dấu để kiểm tra vị trí định vị Mẫu thành phẩm để kiểm tra thông số thành phẩm 58 KẾT LUẬN Những kết đạt Sau thời gian nghiên cứu đơn hàng vào thực đồ án em thực số kết sau: 1: Bản vẽ thiết kế sản phẩm hàng LFV 6639 theo tỷ lệ 1:1 2: Bộ mẫu mỏng 3: Bộ mẫu cứng 4: Bộ mẫu phụ trợ 5: Bản thuyết minh 6: sản phẩm mẫu Đồng thời qua trình làm đồ án với hướng dẫn nhiệt tình thầy em trau thêm kiến thức chuyên môn Đây sở tảng quan trọng giúp chúng em sau trường bắt nhịp với nhu cầu thị trường Thuận lợi khó khăn - Những thuận lợi: + Được giúp đỡ nhiệt tình thầy khoa cơng nghệ may thời trang đặc biệt thầy Trần văn Chắt giúp em hoàn thành đồ án theo tiến độ + Trước làm đồ án chúng em trang bị tương đối đủ kiến thức chuyên nghành sở ngành giúp chúng em làm tốt + Đề tài đồ án vừa sức với khả lực sinh viên Đây thuận lợi lớn cho chúng em chuyên sâu mảng định - Những khó khăn: 59 + Do trình làm đồ án lúc chúng em học kỳ cuối Điều làm chúng em bận rộn chuyên tâm làm vấn đề + Do điều kiện xưởng trường chua lắp đặt xong nên chúng em khơng có đủ thiết bị theo yêu cầu hàng, điều làm cho chúng em phải sử dụng số đường may thay 60 LỜI KẾT Với nỗ lực hết mình, với giúp đỡ thầy cô Khoa kĩ thuật may & TT - Trường ĐHSP kĩ thuật Hưng Yên về: Xưởng sản xuất; kiến thức chuyên ngành, kiến thức sở ngành, kiến thức xã hội…;sự hướng dẫn nhiệt tình TH.S - giáo viên hướng dẫn: Trần Văn Chắt, em hoàn thành đề tài thời gian quy định Em xin chân thành cảm ơn thầy cô : Trường ĐHSP kĩ thuật Hưng Yên thầy cô khoa kĩ thuật may & TT tạo điều kiện tốt cho em thực đề tài Quá trình thực đề tài giúp em củng cố lĩnh hội kiến thức mới: Cơ sở ngành, chuyên ngành cách hệ thống Em xin có kiến nghị với trường khoa : Em mong sau tốt nghiệp trường thầy cô tư vấn, giới thiệu việc làm cho chúng em Lời cuối em xin kính chúc sức khoẻ tới thầy cơ, chúc cho trường ĐHSP kỹ thuật Hưng Yên, khoa kĩ thuật may & TT ngày vững mạnh, đào tạo lao động toàn diện tri thức, đạo đức, tay nghề cho xã hội Một lần em xin chân thành cảm ơn tới gia đình, thầy bạn tạo điều kiện tốt cho em hồn thành đề tài Rất mong đóng góp ý kiến từ phía bạn đọc Xin chân thành cảm ơn! Hưng Yên, Ngày 10 tháng 11 năm 2011 SINH VIÊN THỰC HIỆN Nguyễn Thị Nhung 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1-Giáo trình: thiết kế bản- Khoa Kỹ thuật May Thời trang - Trường đại học sư phạm kỹ thuật Hưng Yên 2-Thiết kế với trợ giúp máy tính-Gv.Đồn Văn Trác- Khoa Kỹ thuật May Thời trang - Trường đại học sư phạm kỹ thuật Hưng Yên 3-Giáo trình thiết bị may:Khoa kỹ thuật may&Thời trang - Trường đại học sư phạm kỹ thuật Hưng n 4-Cơng nghệ sản xuất- Ts.Lưu Hồng 5-Giáo trình :merchandising –Khoa Kỹ thuật May Thời trang - Trường đại học sư phạm kỹ thuật Hưng Yên 6-Thông tin từ nhiều webside :www//thư viện kỹ thuật 7- Đề cương giảng môn kỹ thuật may - Khoa kỹ thuật may thời trang Trường đại học sư phạm kỹ thuật Hưng Yên 8- Đề cương giảng môn chuẩn bị sản xuất - Khoa kỹ thuật may thời trang Trường đại học sư phạm kỹ thuật Hưng Yên - Đề cương giảng môn vật liệu may - Khoa kỹ thuật may thời trang - Trường đại học sư phạm kỹ thuật Hưng Yên 62 ... gia nhập WTO hội để doanh nghiệp may phát triển mạnh mẽ khẳng định vị với doanh nghiệp quốc tế Tuy nhiên, thách thức lớn doanh nghiệp phải đối mặt với đời doanh nghiệp cạnh tranh Vì để tạo điều... thành công, doanh nghiệp may phải không ngừng mở rộng mặt hàng chiếm lĩnh thị trường Công nghiệp may nước ngày phát triển mạnh, cơng ty, xí nghiệp may, sở mayy lớn đổi thiết bị, trang bị máy chuyên... 2.2.3 Nguyên phụ liệu - Vải đơn hàng vải thô ML – N525 FDM/ Minlan Tuy nhiên mã hàng chúng em nhận được sản xuất Nên bí mật kinh doanh quyền sản phẩm nên chúng em không xin mẫu vải loại phụ liệu

Ngày đăng: 17/05/2018, 00:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt

  • Danh mục các bảng

  • ĐỀ TÀI 1: THIẾT KẾ MẪU SẢN PHẨM MÃ HÀNG LFV6639

  • NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

  • NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU ĐƠN HÀNG

    • 1. Mô tả tài liệu đơn hàng:

    • 1.1. Mô tả sản phẩm

      • 1.1.1. Đặc điểm hình dáng sản phẩm

      • 1.1.2. Bảng cấu tạo sản phẩm

      • 1.2. Bảng thông số kích thước

        • 1.2.1. Mẫu mô tả vị trí đo các chi tiết

        • 1.2.2. Bảng thông số mã hàng

        • 1.2.3. Hình vẽ mô tả một số vị trí đo khác trên sản phẩm

        • 1.3. Mô tả nguyên phụ liệu

          • 1.3.1. Bảng nguyên liệu đơn hàng

          • 1.3.2. Bảng phụ liệu

          • 1.4. Cấu trúc một số đường may

          • 2. Nhận xét và phương hướng đề xuất

          • 2.1. Nhận xét chung về đơn hàng

          • 2.2. Phương hướng đề xuất

            • 2.2.1.Về mẫu kỹ thuật

            • 2.2.2. Về bảng thông số kỹ thuật

            • 2.2.3. Nguyên phụ liệu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan