Bồi dưỡng năng lực giao tiếp khẩu ngữ cho học sinh trong dạy học ngữ văn ở một số trường trung học phổ thông tỉnh thái nguyên ( Luận văn thạc sĩ)

116 206 0
Bồi dưỡng năng lực giao tiếp khẩu ngữ cho học sinh trong dạy học ngữ văn ở một số trường trung học phổ thông tỉnh thái nguyên ( Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bồi dưỡng năng lực giao tiếp khẩu ngữ cho học sinh trong dạy học ngữ văn ở một số trường trung học phổ thông tỉnh thái nguyên ( Luận văn thạc sĩ)Bồi dưỡng năng lực giao tiếp khẩu ngữ cho học sinh trong dạy học ngữ văn ở một số trường trung học phổ thông tỉnh thái nguyên ( Luận văn thạc sĩ)Bồi dưỡng năng lực giao tiếp khẩu ngữ cho học sinh trong dạy học ngữ văn ở một số trường trung học phổ thông tỉnh thái nguyên ( Luận văn thạc sĩ)Bồi dưỡng năng lực giao tiếp khẩu ngữ cho học sinh trong dạy học ngữ văn ở một số trường trung học phổ thông tỉnh thái nguyên ( Luận văn thạc sĩ)Bồi dưỡng năng lực giao tiếp khẩu ngữ cho học sinh trong dạy học ngữ văn ở một số trường trung học phổ thông tỉnh thái nguyên ( Luận văn thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  NGUYỄN THỊ NGỌC HUYỀN BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIAO TIẾP KHẨU NGỮ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN MỘT SỐ TRƯỜNG THPT TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  NGUYỄN THỊ NGỌC HUYỀN BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIAO TIẾP KHẨU NGỮ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN MỘT SỐ TRƯỜNG THPT TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Lý luận & Phƣơng pháp dạy học Văn - Tiếng Việt Mã số: 60.14.01 11 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Hoàng Mai Diễn Thái Nguyên - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên i http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ từ Giáo viên hƣớng dẫn TS Hoàng Mai Diễn Các nội dung nghiên cứu kết luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu trƣớc Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá đƣợc tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh giá nhƣ số liệu tác giả, quan tổ chức khác, đƣợc thể phần tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng, nhƣ kết luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngọc Huyền Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực đề tài "Bồi dưỡng lực giao tiếp ngữ dạy học Ngữ văn trường THPT tỉnh Thái Nguyên" thực gặp nhiều khó khăn Trƣớc hết, lần đƣợc thực hành trọn vẹn đề tài nghiên cứu khoa học, thời gian làm đề tài tƣơng đối ngắn nên chƣa thực khai thác đƣợc cách triệt để nội dung mà đề tài nghiên cứu Tuy đƣợc hƣớng dẫn dạy TS Hồng Mai Diễn, chúng tơi biết đƣợc phần cách hoàn thiện trọn vẹn cấu trúc đề tài nghiên cứu khoa học Đồng thời gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô khoa Sau Đại học, tổ môn phƣơng pháp dạy học Văn, khoa Ngữ văn, phòng ban trƣờng Đại học sƣ phạm Thái Nguyên tạo điều kiện tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến trƣờng phổ thông, bạn bè đồng nghiệp ngƣời thân gia đình tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ thời gian học tập nghiên cứu Cuối cùng, nhƣ nói đề tài đƣợc thực thời gian tƣơng đối ngắn chúng tơi chƣa thực có kinh nghiệm nên khó tránh khỏi sai sót Vì thực mong độc giả thông cảm gửi ý kiến đóng góp Thái Nguyên, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngọc Huyền Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên iii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Trang TRANG BÌA PHỤ i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 3 Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 8 Cấu trúc luận văn Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ DẠY HỌC GIAO TIẾP KHẨU NGỮ 1.1 Khái quát giao tiếp ngữ 1.1.1 Khái niệm ngữ 1.1.2 Khái niệm giao tiếp ngữ 10 1.1.3 Đặc điểm giao tiếp ngữ 11 1.1.4 Khái niệm lực giao tiếp ngữ 16 1.2 Cơ sở tâm lí học ngôn ngữ học giao tiếp ngữ 17 1.2.1 Cơ sở ngôn ngữ học hành vi giao tiếp ngữ 17 1.2.2 Cơ sở tâm lí học diễn biến tâm lí giao tiếp ngữ 20 1.3 Một số nét khái quát dạy học giao tiếp ngữ 24 1.3.1 Khái niệm dạy học giao tiếp ngữ 24 1.3.2 Nguyên tắc dạy học giao tiếp ngữ 24 1.3.3 Phƣơng thức kiểm tra, đánh giá lực giao tiếp ngữ 26 iv 1.4 Tầm quan trọng dạy học giao tiếp ngữ 26 1.4.1 Tầm quan trọng dạy học giao tiếp ngữ môn Ngữ văn 26 1.4.2 Nguyên nhân việc chƣa trọng dạy học giao tiếp ngữ môn Ngữ văn 27 Chƣơng THỰC TRẠNG DẠY HỌC GIAO TIẾP KHẨU NGỮ TRONG MÔN NGỮ VĂN MỘT SỐ TRƢỜNG THPT TỈNH THÁI NGUYÊN 31 2.1 Nội dung bồi dƣỡng lực giao tiếp ngữ Chƣơng trình giáo dục phổ thơng môn Ngữ văn hành 31 2.2 Nội dung dạy học lực giao tiếp ngữ sách giáo khoa Ngữ văn THPT 35 2.3 Nội dung bồi dƣỡng lực giao tiếp ngữ giáo án môn Ngữ văn số trƣờng THPT Thái Nguyên 40 2.4 Nội dung bồi dƣỡng lực giao tiếp ngữ dạy học môn Ngữ văn số trƣờng THPT tỉnh Thái Nguyên 42 Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC GIAO TIẾP KHẨU NGỮ TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN TRƢỜNG THPT TỈNH THÁI NGUYÊN 61 3.1 Xác định rõ mục tiêu bồi dƣỡng lực giao tiếp ngữ chƣơng trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn 62 3.2 Biên soạn học bồi dƣỡng lực giao tiếp ngữ sách giáo khoa Ngữ văn theo định hƣớng thực hành 63 3.3 Thay đổi phƣơng pháp dạy học để nhằm bồi dƣỡng lực giao tiếp ngữ cho học sinh môn Ngữ văn 65 3.4 Thay đổi cách thức kiểm tra, đánh giá lực giao tiếp ngữ dạy học Ngữ văn 67 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 81 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.2: Nhận thức GV HS nội dung dạy học giao tiếp ngữ chƣơng trình Ngữ văn THPT 43 Bảng 2.2: Đánh giá GV HS rèn luyện kĩ nói học mơn Ngữ văn 44 Bảng 3.2: Đánh giá GV HS việc rèn luyện kĩ giao tiếp ngữ dạy học môn Ngữ văn 44 Bảng 4.2: Khả giao tiếp ngữ học sinh lớp 11 lớp 12 số trƣờng THPT tỉnh Thái Nguyên 45 Bảng 5.2 Đánh giá GV HS nguyên nhân ảnh hƣởng đến vấn đề rèn luyện giao tiếp ngữ học sinh số trƣờng THPT tỉnh Thái Nguyên 47 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Sự phát triển cách mạng khoa học - công nghệ với bƣớc nhảy vọt đƣa giới chuyển từ kỉ nguyên công nghệ sang kỉ nguyên thông tin tri thức, đồng thời tác động tới tất lĩnh vực, làm biến đổi nhanh chóng sâu sắc đời sống vật chất tinh thần xã hội Với phát triển quốc gia q trình hội nhập tồn cầu làm cho việc rút ngắn khoảng cách trình độ phát triển nƣớc trở nên thực tiễn nhanh chóng Với bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế đó, Việt Nam bƣớc chuyển đổi từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp kinh tế tri thức Mơi trƣờng đòi hỏi ngƣời lao động phải có khả hòa nhập, thích ứng, cạnh tranh quốc tế, đặc biệt rèn luyện khả giao tiếp để tham gia vào mối quan hệ xã hội nhằm tồn phát triển Việc rèn luyện kĩ giao tiếp ngữ đƣợc đánh giá góp phần tạo cho ngƣời hội để biểu lộ niềm hi vọng, ƣớc mơ, vấn đề, quan niệm, ý kiến, cảm xúc rèn luyện cách nói năng, mở rộng phạm vi giao tiếp xã hội Vậy nên xuất phát từ yêu cầu thực tiễn nhà trƣờng phổ thông, việc rèn luyện kĩ giao tiếp ngữ cho học sinh nhiệm vụ cấp thiết 1.2 Trong môn học trƣờng phổ thông từ bậc tiểu học đến trung học phổ thông, môn Ngữ văn có vị trí vai trò quan trọng Mơn Ngữ văn mơn học hình thành lực sử dụng Tiếng Việt, rèn luyện kĩ giao tiếp phù hợp với tình thƣờng gặp học tập sống Về phƣơng pháp, nhƣ tiểu học, việc rèn luyện kĩ giao tiếp ngữ đƣợc xác định, thể cách cụ thể, quán từ chƣơng trình đến sách giáo khoa, sách giáo viên tài liệu tham khảo khác Trung học sở (THCS), Trung học phổ thông ( THPT) việc bồi dƣỡng lực giao tiếp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ngữ dạy học môn Ngữ văn chƣa đƣợc quan tâm, trọng cách thỏa đáng Theo chƣơng trình giáo dục mơn Ngữ văn hành, mục tiêu việc dạy học Ngữ văn suốt bậc học phổ thơng là: “Học sinh đƣợc hồn thiện kĩ nghe, nói, đọc, viết, từ đến hay, biết mạnh dạn giao tiếp có hiệu trƣớc công chúng, biết soạn thảo loại văn cần thiết sống công việc” Việc dạy học môn Ngữ văn nên hƣớng tới mục tiêu chung giáo dục giới mà tổ chức UNESCO đề xƣớng: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để khẳng định mình” hƣớng tới yêu cầu đổi phƣơng pháp: rèn luyện khả giao tiếp, tạo cho ngƣời học say mê, hứng thú đƣợc khám phá kiến thức, đƣợc chủ động phân tích, nhận xét, đánh giá vấn đề, đƣợc phát huy lực tự học, tự rèn luyện, tính chủ động, sáng tạo, kĩ thực hành 1.3 Thực tế dạy học Ngữ văn trƣờng THPT thực tế giao tiếp nhƣ qua kiểm tra, viết học sinh, nhận thấy phần lớn kĩ sử dụng ngôn ngữ, kĩ trình bày, diễn đạt em chƣa tốt, lúng túng diễn đạt Kĩ thuyết trình vụng về, cách lập luận thiếu chặt chẽ, thiếu tự tin giao tiếp Tình trạng phổ biến cấp học, đặc biệt với học sinh cuối cấp THPT Việc chƣa ý rèn luyện kĩ giao tiếp ngữ ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu giao tiếp Bên cạnh đó, việc dạy học môn Ngữ văn bậc phổ thông phần lớn tập trung vào vấn đề ngữ pháp, từ pháp…dành nhiều thời gian cho kĩ đọc, viết, dẫn đến việc học sinh đƣợc rèn luyện kĩ giao tiếp ngữ Hay nói cách khác, vấn đề rèn luyện kĩ giao tiếp ngữ học sinh chƣa đƣợc quan tâm cách mức Từ lí luận nhƣ qua thực tiễn, vấn đề “bồi dƣỡng lực giao tiếp ngữ cho học sinh” đƣợc nhà lí luận, nhà khoa học nhƣ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ nhà sƣ phạm giới đặc biệt quan tâm Điều khẳng định ý nghĩa, vai trò tầm quan trọng vấn đề giáo dục ngày Môn Ngữ văn cần theo hƣớng đổi mới: đổi từ nội dung chƣơng trình đến phƣơng pháp dạy học theo hƣớng “chuẩn hóa, đại hóa, tăng cƣờng tƣ duy, sáng tạo, tự tu dƣỡng, tự tạo việc làm” để đem lại hiệu thực Thái Nguyên tỉnh miền núi thuộc vùng trung du miền núi phía Bắc, việc bồi dƣỡng kĩ giao tiếp ngữ cho học sinh THPT việc tƣơng đối khó khăn vốn tiếng Việt học sinh không đồng Xuất phát từ lý nêu trên, định nghiên cứu đề tài: “Bồi dƣỡng lực giao tiếp ngữ cho học sinh dạy học Ngữ văn trƣờng THPT tỉnh Thái Nguyên” Lịch sử nghiên cứu Trong số tài liệu chúng tơi có đƣợc, vấn đề dạy học giao tiếp ngữ đƣợc đặt giải khía cạnh sau: Ứng dụng ngữ dụng học đề cao chức giao tiếp ngôn ngữ dạy cho học sinh nắm vững cấu trúc Ngữ dụng học ngơn ngữ có hai chức năng: chức hƣớng nội chức hƣớng ngoại, hai chức hƣớng ngoại ngôn ngữ, chức làm công cụ giao tiếp công cụ tƣ nƣớc phát triển, ngƣời ta nhanh chóng nhận đƣợc bất cập phƣơng pháp dạy học trọng kĩ đọc, viết mà ý kĩ nghe, nói Để giải tình trạng bất cập đó, năm 1940 kỉ XX Mĩ, nhà giáo dục hình thành phƣơng pháp nghe nhìn, nghe nói dựa sở lí thuyết ngơn ngữ F de Saussure Các học giả chủ trƣơng quan điểm Widdowson H.G, Wilkins D.A, Candlin C.N Họ dựa vào cơng trình nghiên cứu nhà ngôn ngữ học chức Anh John Firth, M.A.K Halliday, cơng trình nghiên cứu xã hội học nhà nghiên cứu Mĩ Hymes D Gumperz J.J Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  NGUYỄN THỊ NGỌC HUYỀN BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIAO TIẾP KHẨU NGỮ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở MỘT SỐ TRƯỜNG THPT TỈNH THÁI NGUYÊN... xuất số giải pháp bồi dƣỡng kĩ giao tiếp ngữ cho học sinh dạy học Ngữ văn trƣờng THPT tỉnh Thái Nguyên Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Vấn đề bồi dƣỡng lực giao tiếp ngữ cho học sinh dạy học Ngữ văn. .. ngữ cho học sinh Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, luận văn gồm chƣơng: Chƣơng 1: Một số vấn đề lí luận dạy học giao tiếp ngữ Chƣơng 2: Thực trạng dạy học giao tiếp ngữ môn Ngữ văn

Ngày đăng: 16/05/2018, 16:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan