Quá trình bảo vệ độc lập của dân tộc Việt Nam trong lĩnh vực đối ngoại từ năm 1986 đến năm 2015

195 222 0
Quá trình bảo vệ độc lập của dân tộc Việt Nam trong lĩnh vực đối ngoại từ năm 1986 đến năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Trong bối cảnh toàn cầu hóa (TCH) đang phát triển mạnh mẽ và cạnh tranh địa - chính trị giữa các cường quốc nổi lên hiện nay thì việc đổi mới, thực thi một đường lối đối ngoại mềm dẻo, linh hoạt vừa bảo đảm lợi ích quốc gia dân tộc vừa tạo dựng môi trường quốc tế hòa bình, hợp tác và phát triển cho đất nước là v ấn đề có ý nghĩa chiến lược đối với các quốc gia, dân tộc, nhất là với các nước đang phát triển. Việc các nước đề ra đường lối, nội dung và quá trình triển khai chính sách đối ngoại phù hợp, thúc đẩy các mối quan hệ hợp tác quốc tế nhằm thu hút nguồn lực để phát triển đất nước chính là cách bảo vệ và củng cố nền độc lập dân tộc tốt nhất trong bối c ảnh hiện nay. Nằm trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam được thế giới biết đến là một quốc gia có lịch sử lâu đời với truyền thống ngoại giao hòa hiếu đã góp phần quan trọng vào thành công của công cuộc đấu tranh dựng nước và giữ nước. Sau ngày đất nước thống nhất (1975), Đảng và Nhà nước Việt Nam đã nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng của việc tạ o dựng một môi trường quốc tế hòa bình, ổn định, hợp tác hiệu quả,... không chỉ có ý nghĩa thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội trong nước mà còn trực tiếp góp phần quyết định đến thắng lợi của sự nghiệp đấu tranh bảo vệ, củng cố độc lập dân tộc. Do đó, hoạt động đối ngoại phải từng bước trưởng thành đáp ứng yêu cầ u nhiệm vụ mới của đất nước cũng như phù hợp với xu thế vận động của thời đại. Năm 1986, Đảng Cộng sản Việt Nam đề xướng công cuộc đổi mới toàn diện đất nước, trong đó có đổi mới tư duy đối ngoại. Với đường lối đối ngoại đổi mới phù hợp mà Đảng và Nhà nước Việt Nam thực thi suố t hơn 30 năm qua đã đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đấu tranh bảo vệ và củng cố độc lập dân tộc. Thực tiễn triển khai đường lối, chính sách đối ngoại của Việt Nam đã thu được những thành tựu rất nổi bật, đó là: Đối với một số nước láng giềng, Việt Nam chủ động cùng các nước tìm kiếm giải pháp tháo gỡ những vướ ng mắc, giải tỏa những bất đồng; với khu vực, Việt Nam chủ động và tích cực hơn trong các tiến trình hội nhập, đưa hợp tác khu vực đi vào chiều sâu, nhất là đối với tiến trình hiện thực hóa Cộng đồng ASEAN. Trên bình diện toàn cầu, Việt Nam đã tiến những bước dài trong hội nhập quốc tế thông qua việc gia nhập Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM), Tổ chức thương mại thế giới (WTO), được các nước thành viên Liên hợp quốc tín nhiệm bầu vào vị trí Ủy viên Không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc khóa 2008 - 2009 và đã làm tốt nhiệm kỳ này; mặt khác, Việt Nam cũng tăng cường thúc đẩy quan hệ với các nước lớn, các nước bạn bè truyền thống và các nước đang phát triển ở các châu lục. Nhờ đó, Việt Nam đã khai thác được các nhân tố sức mạnh bên ngoài, sức mạnh thời đại để phát triển đất nước, phá vỡ vòng bao vây, cấm vận và phong tỏa kinh tế của các lự c lượng thù địch chống phá sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH), qua đó củng cố vững chắc nền độc lập dân tộc. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai hoạt động đối ngoại nhằm mục tiêu bảo vệ độc lập dân tộc của Việt Nam thời gian qua vẫn còn những bất cập, trở ngại do nhận thức, tư duy, nguồn lực,... của chúng ta chưa theo kịp thực tiễ n tình hình khu vực và thế giới. Vì vậy, việc phân tích quá trình bảo vệ độc lập dân tộc của Việt Nam qua nội dung và quá trình triển khai chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam thời kỳ đổi mới, từ đó đánh giá những thành công, đồng thời cũng nhìn nhận lại những hạn chế, bất cập còn gặp phải để tìm giải pháp khắc phục và rút ra bài học kinh nghiệm trong hoạt độ ng đối ngoại Việt Nam để bảo vệ và củng cố vững chắc nền độc lập dân tộc là việc làm vừa có ý nghĩa lý luận và thực tiễn. Từ những lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Quá trình bảo vệ độc lập dân tộc của Việt Nam trong lĩnh vực đối ngoại từ năm 1986 đến năm 2015” làm luận án tiến sĩ lịch sử, chuyên ngành Lịch s ử phong trào cộng sản, công nhân quốc tế và giải phóng dân tộc.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH -***** - CHÚCCC BÁ TUYÊN CHÚC BÁ TUYÊN CHÚC BÁ TUYÊN CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SU QUá TRìNH VệHèNH ĐộC NGHIấN LậP DÂNCU TộCLIấN CủA QUAN VIƯT NAM TỔNG QUANB¶O TÌNH ĐẾN Q TRÌNH BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC CỦA VIỆT NAM TRONG TRONG LĩNH VựC ĐốI NGOạITTừNM NĂM1986 1986 ĐếN NĂM LNH VC ĐỐI NGOẠI ĐẾN NĂM 20152015 Chuyên ngành: Lịch sử phong trào cộng sản, Mã số công nhân quốc tế giải phóng dân tộc : 62 22 52 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ PHONG TRÀO CỘNG SẢN, CƠNG NHÂN QUỐC TẾ VÀ GIẢI PHĨNG DÂN TỘC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Thái Văn Long PGS.TS Nguyễn Thị Quế MỤC LỤC Trang HÀ NỘI - 2018 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH CHC B TUYấN QUá TRìNH BảO Vệ ĐộC LậP DÂN TộC CủA VIệT NAM TRONG LĩNH VựC ĐốI NGOạI Tõ N¡M 1986 §ÕN N¡M 2015 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ PHONG TRÀO CỘNG SẢN, CÔNG NHÂN QUỐC TẾ VÀ GIẢI PHÓNG DÂN TỘC Mã số: 62 22 03 12 Người hướng dẫn khoa học: 1- PGS.TS THÁI VĂN LONG 2- PGS.TS NGUYỄN THỊ QUẾ HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN ÁN Chúc Bá Tuyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Những vấn đề liên quan đến đề tài luận án nghiên cứu 1.2 Đánh giá khái quát kết công trình nghiên cứu liên quan đến luận án vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu 24 Chương 2: CƠ SỞ HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ĐỂ BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2015 26 2.1 Cơ sở lý luận 26 2.2 Cơ sở thực tiễn 38 Chương 3: NỘI DUNG VÀ QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC CỦA VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC ĐỐI NGOẠI TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2015 65 3.1 Nội dung bảo vệ độc lập dân tộc sách đối ngoại đảng nhà nước Việt Nam thời kỳ đổi 65 3.2 Quá trình triển khai bảo vệ độc lập dân tộc Việt Nam lĩnh vực đối ngoại (1986 - 2015) .79 Chương 4: NHẬN XÉT VỀ QUÁ TRÌNH BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC CỦA VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC ĐỐI NGOẠI TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2015 VÀ KINH NGHIỆM 119 4.1 Nhận xét trình bảo vệ độc lập dân tộc Việt Nam lĩnh vực đối ngoại 119 4.2 Một số kinh nghiệm chủ yếu 138 KẾT LUẬN 152 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 155 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 156 PHỤ LỤC .170 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB : Ngân hàng phát triển châu Á AFTA : Khu vực mậu dịch tự ASEAN AMM : Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN APEC : Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương ARF : Diễn đàn khu vực ASEAN ASC : Ủy ban Thường trực ASEAN ASEAN : Hiệp hội nước Đông Nam Á ASEM : Diễn đàn hợp tác Á-Âu BTA : Hiệp định thương mại song phương CNTB : Chủ nghĩa tư CNXH : Chủ nghĩa xã hội COC : Bộ Quy tắc ứng xử Biển Đông CPP : Đảng nhân dân Campuchia DCND : Dân chủ nhân dân DOC : Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông EAS : Cấp cao Đông Á EU : Liên minh châu Âu FDI : Đầu tư trực tiếp nước IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế JIM : Hội nghị khơng thức Campuchia KH-CN : Khoa học công nghệ NAM : Phong trào Không liên kết NGO : Tổ chức phi phủ ODA : Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ODP : Chương trình có trật tự PCA : Hiệp định đối tác hợp tác toàn diện POW : Tù nhân chiến tranh P.5 : Năm nước Thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc SEANWFZ : Hiệp ước Đơng Nam Á khơng có vũ khí hạt nhân TAC : Hiệp ước thân thiện hợp tác Đơng Nam Á TCH : Tồn cầu hóa TBCN : Tư chủ nghĩa WB : Ngân hàng giới WTO : Tổ chức Thương mại giới XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong bối cảnh tồn cầu hóa (TCH) phát triển mạnh mẽ cạnh tranh địa trị cường quốc lên việc đổi mới, thực thi đường lối đối ngoại mềm dẻo, linh hoạt vừa bảo đảm lợi ích quốc gia dân tộc vừa tạo dựng mơi trường quốc tế hịa bình, hợp tác phát triển cho đất nước vấn đề có ý nghĩa chiến lược quốc gia, dân tộc, với nước phát triển Việc nước đề đường lối, nội dung trình triển khai sách đối ngoại phù hợp, thúc đẩy mối quan hệ hợp tác quốc tế nhằm thu hút nguồn lực để phát triển đất nước cách bảo vệ củng cố độc lập dân tộc tốt bối cảnh Nằm khu vực Đông Nam Á, Việt Nam giới biết đến quốc gia có lịch sử lâu đời với truyền thống ngoại giao hòa hiếu góp phần quan trọng vào thành cơng cơng đấu tranh dựng nước giữ nước Sau ngày đất nước thống (1975), Đảng Nhà nước Việt Nam nhận thức sâu sắc tầm quan trọng việc tạo dựng mơi trường quốc tế hịa bình, ổn định, hợp tác hiệu quả, khơng có ý nghĩa thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước mà cịn trực tiếp góp phần định đến thắng lợi nghiệp đấu tranh bảo vệ, củng cố độc lập dân tộc Do đó, hoạt động đối ngoại phải bước trưởng thành đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đất nước phù hợp với xu vận động thời đại Năm 1986, Đảng Cộng sản Việt Nam đề xướng cơng đổi tồn diện đất nước, có đổi tư đối ngoại Với đường lối đối ngoại đổi phù hợp mà Đảng Nhà nước Việt Nam thực thi suốt 30 năm qua đáp ứng yêu cầu nghiệp đấu tranh bảo vệ củng cố độc lập dân tộc Thực tiễn triển khai đường lối, sách đối ngoại Việt Nam thu thành tựu bật, là: Đối với số nước láng giềng, Việt Nam chủ động nước tìm kiếm giải pháp tháo gỡ vướng mắc, giải tỏa bất đồng; với khu vực, Việt Nam chủ động tích cực tiến trình hội nhập, đưa hợp tác khu vực vào chiều sâu, tiến trình thực hóa Cộng đồng ASEAN Trên bình diện tồn cầu, Việt Nam tiến bước dài hội nhập quốc tế thông qua việc gia nhập Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM), Tổ chức thương mại giới (WTO), nước thành viên Liên hợp quốc tín nhiệm bầu vào vị trí Ủy viên Khơng thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc khóa 2008 - 2009 làm tốt nhiệm kỳ này; mặt khác, Việt Nam tăng cường thúc đẩy quan hệ với nước lớn, nước bạn bè truyền thống nước phát triển châu lục Nhờ đó, Việt Nam khai thác nhân tố sức mạnh bên ngoài, sức mạnh thời phát triển đất nước, phá vỡ vòng bao vây, cấm vận phong tỏa kinh tế lực lượng thù địch chống phá nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH), qua củng cố vững độc lập dân tộc Tuy nhiên, trình triển khai hoạt động đối ngoại nhằm mục tiêu bảo vệ độc lập dân tộc Việt Nam thời gian qua bất cập, trở ngại nhận thức, tư duy, nguồn lực, chưa theo kịp thực tiễn tình hình khu vực giới Vì vậy, việc phân tích q trình bảo vệ độc lập dân tộc Việt Nam qua nội dung trình triển khai sách đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam thời kỳ đổi mới, từ đánh giá thành cơng, đồng thời nhìn nhận lại hạn chế, bất cập cịn gặp phải để tìm giải pháp khắc phục rút học kinh nghiệm hoạt động đối ngoại Việt Nam để bảo vệ củng cố vững độc lập dân tộc việc làm vừa có ý nghĩa lý luận thực tiễn Từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Quá trình bảo vệ độc lập dân tộc Việt Nam lĩnh vực đối ngoại từ năm 1986 đến năm 2015” làm luận án tiến sĩ lịch sử, chuyên ngành Lịch sử phong trào cộng sản, cơng nhân quốc tế giải phóng dân tộc Mục đích nhiệm vụ luận án 2.1 Mục đích Luận án phân tích làm rõ nội dung trình triển khai bảo vệ độc lập dân tộc Việt Nam lĩnh vực đối ngoại thời kỳ đổi (1986-2015), đồng thời rút nhận xét thành tựu, hạn chế kinh nghiệm 2.2 Nhiệm vụ luận án Để đạt mục đích trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ sau: - Một là, phân tích sở lý luận thực tiễn trình hoạch định sách đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam để bảo vệ độc lập dân tộc từ năm 1986 đến năm 2015 - Hai là, phân tích nội dung q trình triển khai sách đối ngoại nhằm bảo vệ độc lập dân tộc Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2015 - Ba là, rút nhận xét kinh nghiệm trình bảo vệ độc lập dân tộc Việt Nam lĩnh vực đối ngoại từ năm 1986 đến năm 2015 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu trình bảo vệ độc lập dân tộc Việt Nam lĩnh vực đối ngoại thời kỳ đổi 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Nghiên cứu trình bảo vệ độc lập dân tộc Việt Nam lĩnh vực đối ngoại bối cảnh Đảng Nhà nước ta tiến hành công đổi toàn diện đất nước mở cửa hội nhập - Về phạm vi nội dung: Luận án đặt trọng tâm nghiên cứu đường lối đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam đề từ Đại hội lần thứ VI đến Đại hội lần thứ XI (1986 - 2015) trình triển khai hoạt động ngoại giao Nhà nước Việt Nam nhằm bảo vệ độc lập dân tộc từ năm 1986 đến năm 2015 Luận án không đề cập đến đối ngoại đảng đối ngoại nhân dân - Về thời gian: Thời gian nghiên cứu luận án giới hạn từ năm 1986 đến năm 2015 Mốc thời gian 1986, năm Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng cơng đổi tồn diện đất nước, có đổi tư đối ngoại nhằm bảo vệ độc lập dân tộc xây dựng thành công CNXH Mốc 2015, thời điểm Việt Nam tổng kết 30 năm nghiệp đổi mới, bảo vệ độc lập dân tộc xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), có lĩnh vực đối ngoại 4 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án dựa phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh thời đại, quan điểm quốc tế, vấn đề dân tộc quyền tự dân tộc, độc lập dân tộc CNXH, sách đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam đề từ Đại hội lần thứ VI đến Đại hội lần thứ XII Tác giả coi nguồn cung cấp lý luận, khoa học thực tiễn giúp cho định hướng tư tưởng nghiên cứu đề tài luận án Mọi nhận định, đánh giá luận án xây dựng sở phân tích, khái quát liệu thực tế, văn kiện, tư liệu gốc thông qua đại hội, hội nghị Đảng diễn từ năm 1986 đến nay, đồng thời luận án kế thừa cách có chọn lọc kết cơng trình khoa học công bố liên quan đến đề tài luận án 4.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ yếu luận án kết hợp phương pháp lịch sử phương pháp lơgíc Ngồi ra, phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, thống kê tác giả vận dụng thích hợp việc nghiên cứu nội dung cụ thể luận án Đóng góp mặt khoa học luận án - Luận án làm rõ quan niệm sở hoạch định sách đối ngoại để bảo vệ độc lập dân tộc Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2015 - Luận án phân tích nội dung bảo vệ độc lập dân tộc Việt Nam lĩnh vực đối ngoại từ năm 1986 đến năm 2015 bao gồm: tư tưởng, nguyên tắc, mục tiêu, nhiệm vụ, phương châm đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam đề Qua làm rõ q trình triển khai sách đối ngoại giúp Việt Nam bảo vệ vững độc lập dân tộc qua giai đoạn (1986-1995, 1995-2015) Đồng thời rút nhận xét thành công, hạn chế kinh nghiệm trình bảo vệ độc lập dân tộc Việt Nam lĩnh vực đối ngoại từ năm 1986 đến năm 2015 175 Căn vào Nghị Đại hội IX, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001-2010 quy định tổ chức kinh tế quốc tế mà nước ta tham gia, xây dựng chiến lược tổng thể hội nhập với lộ trình cụ thể để ngành, địa phương, doanh nghiệp khẩn trương xếp lại nâng cao hiệu sản xuất, nâng cao hiệu khả cạnh tranh, bảo đảm cho hội nhập có hiệu Trong hình thành chiến lược hội nhập, cần đặc biệt quan tâm bảo đảm phát triển ngành dịch vụ tài chính, ngân hàng, viễn thơng lĩnh vực quan trọng mà ta yếu Chủ động khẩn trương chuyển dịch cấu kinh tế, đổi cơng nghệ trình độ quản lý để nâng cao khả cạnh tranh, phát huy tối đa lợi so sánh nước ta, sức phấn đấu không ngừng nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm dịch vụ, bắt kịp thay đổi nhanh chóng thi trường giới, tạo ngành, sản phẩm mũi nhọn để hàng hoá dịch vụ ta chiếm lĩnh thị phần ngày lớn nước giới, đáp ứng nhu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Tiến hành điều tra, phân loại, đánh giá khả cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp, địa phương để có biện pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu tăng cường khả cạnh tranh Gắn trình thực Nghị Hội nghị Trung ương khoa IX tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước với trình hội nhập kinh tế quốc tế Trong trình hội nhập cần quan tâm tranh thủ tiến khoa học, công nghệ, không nhập công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường Đi đôi với việc nâng cao khả cạnh tranh tác phẩm dịch vụ, doanh nghiệp, cần sức cải thiện môi trường kinh doanh, khả cạnh tranh quốc gia thông qua việc khẩn trương đổi xây dựng đồng hệ thống pháp luật phù hợp đường lối Đảng, với hệ thống quốc tế, phát triển mạnh kết cấu hạ tầng; đẩy mạnh cơng cải cách hành nhằm xây dựng máy nhà nước phẩm chất, vững mạnh chun mơn Tích cực tạo lập đồng chế quản lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; thúc đẩy hình thành, phát triển bước hoàn thiện loại hình thị trường hàng hố, dịch vụ, lao động, khoa học - công nghệ, vốn, bất động sản ; tạo mơi trường kinh doanh thơng thống, bình đẳng cho thành 176 phần kinh tế, tiếp tục đổi công cụ quản lý kinh tế Nhà nước kinh tế, đặc biệt trọng đổi củng cố hệ thống tài chính, ngân hàng Có kế hoạch cụ thể đẩy mạnh cơng tác đào tạo nguồn nhân lực vững vàng trị, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, tinh thơng nghiệp vụ ngoại ngữ, có tác phong cơng nghiệp tinh thần kỷ luật cao Trong phát triển nguồn nhân lực theo tiêu chuẩn chung nói trên, cần trọng đào tạo đội ngũ cán quản lý kinh doanh hiểu biết sâu luật pháp quốc tế nghiệp vụ chuyên môn, nắm bắt nhanh chuyển biến thương trường quốc tế để ứng xử kịp thời, nắm kỹ thương thuyết có trình độ ngoại ngữ tốt Bên cạnh cần coi trọng việc đào tạo đội ngũ cơng nhân có trình độ tay nghề cao Cùng với việc đào tạo nhân lực cần có sách thu hút, bảo vệ sử dụng nhân tài; bố trí, sử dụng cán với ngành nghề đào tạo với sở trường lực người Kết hợp chặt chẽ hoạt động trị đối ngoại với kinh tế đối ngoại Cũng lĩnh vực trị đối ngoại, lĩnh vực kinh tế đối ngoại hội nhập kinh tế quốc tế cần giữ vững đường lối độc lập tự chủ, thực đa phương hoá, đa dạng hoá thị trường đối tác, tham gia rộng rãi tổ chức quốc tế Các hoạt động đối ngoại song phương đa phương cần hướng mạnh vào việc phục vụ đắc lực nhiệm vụ mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Tích cực tham gia đấu tranh hệ thống quan hệ kinh tế quốc tế bình đẳng, cơng bằng, có lợi, bảo đảm lợi ích nước phát triển chậm phát triển Các quan đại điện ngoại giao nước ngồi cẩn coi việc phục vụ cơng xây dựng phát triển kinh tế đất nước nhiệm vụ hàng đầu Gắn kết chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế với nhiệm vụ củng cố an ninh quốc phịng từ khâu hình thành kế hoạch, xây dựng lộ trình trình thực hiện, nhằm làm cho hội nhập không ảnh hưởng tiêu cực tới nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia an toàn xã hội; mặt khác, quan quốc phịng an ninh cần có kế hoạch chủ động hỗ trợ tạo môi trường thuận lợi cho q trình hội nhập Tích cực tiến hành đàm phán để gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) theo phương án lộ trình hợp lý, phù hợp với hoàn cảnh nước ta nước phát triển trình độ thấp trình chuyển đổi 177 chế kinh tế Gắn kết trình đàm phán với trình đổi mặt hoạt động kinh tế nước Kiện toàn Uỷ ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế đủ lực thẩm quyền giúp Thủ tướng Chính phủ tổ chức, đạo hoạt động kinh tế quốc tế Uỷ ban gồm hai phận: phận chuyên trách, phận kiêm nhiệm bao gồm đại diện có thẩm quyền bộ, ban, ngành hữu quan IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Căn Nghị Đại hội cần thứ IX Đảng Nghị Bộ Chính trị Ban cán đảng Chính phủ đạo đề Chương trình hành động cụ thể, từ khâu phổ biến quán triệt nghị tới khâu hình thành Chiến lược lộ trình hội nhập, chuyển dịch cấu, xếp lại sản xuất, nâng cao hiệu kinh tế khả cạnh tranh, tạo dựng môi trường kinh doanh thuận lợi đổi bước hoàn chỉnh hệ thống văn pháp quy, đào tạo nguồn nhân lực, tiến hành đàm phán quốc tế, củng cố tăng cường Uỷ ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế Trên sở kiến nghị Chính phủ, Đảng đồn Quốc hội kiến nghị với Quốc hội xem xét đưa vào Chương trình xây dựng pháp luật để kịp thời sửa đổi, ban hành văn pháp luật phù hợp với trình hội nhập Ban cán đảng Chính phủ phối hợp với Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương, Ban Khoa giáo Trung ương ban có liên quan Đảng, đạo quan thông tin đại chúng xây dựng thực kế hoạch tuyên truyền, giới thiệu rộng rãi nội dung hội nhập kinh tế quốc tế, đưa vào chương trình giảng dạy trường Đảng, trường hành trường trung học, đại học nội dung quan trọng Các thành uỷ, thành uỷ tổ chức đảng cấp coi hội nhập kinh tế quốc tế nhiệm vụ quan trọng cần thường xuyên quan tâm đạo, trước mắt kịp thời phổ biến rộng rãi Nghị Bộ Chính trị chương trình Chính phủ; xuất phát từ tình hình cụ thể địa phương nhiệm vụ nêu Nghị này, xây dựng chương trình hành động cụ thể hội nhập kèm theo biện pháp thiết thực hỗ trợ doanh nghiệp khắc phục có hiệu khó khăn yếu q trình hội nhập kinh tế quốc tế Là người trực tiếp tham gia giữ vai trò quan trọng hội nhập kinh tế quốc tế, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế phải nắm vững mục tiêu, 178 quan điểm, nhiệm vụ hội nhập kinh tế quốc tế, xây dựng kế hoạch cụ thể để hội nhập có hiệu chống tư tưởng ỷ lại, dựa vào bảo hộ Nhà nước, ngại cạnh tranh; tích cực chủ động đổi công nghệ, cải tiến quản lý nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm, nâng cao khả cạnh tranh để chiếm lĩnh thị trường nước Các doanh nghiệp nhà nước cần vươn lên thể vai trò chủ lực tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Các quan quản lý nhà nước có trách nhiệm tạo dựng môi trường kinh doanh thuận lợi pháp lý thủ tục hành chính, chế, sách cho doanh nghiệp, hướng dẫn hỗ trợ doanh nghiệp trình hội nhập, kể hoạt động đầu tư, hợp doanh với đối tác bên Ban Kinh tế Trung ương giúp Bộ Chính trị theo dõi định kỳ báo cáo Bộ Chính trị việc tổ chức thực nghị Thực hội nhập kinh tế quốc tế, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta tâm phấn đấu chủ động tạo bước chuyển biến cấu kinh tế, chế quản lý, lực kinh doanh doanh nghiệp, thành phần kinh tế, không ngừng nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá dịch vụ nhằm làm chủ thị trường nội địa đứng vững thị trường quốc tế, phục vụ đắc lực nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đường lối đổi chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế Đảng ta quán theo tinh thần phát huy cao độ nội lực, khai thác tối đa nguồn lực bên để tạo lực cho công phát triển kinh tế - xã hội, đưa đất nước ta tiến nhanh, tiến mạnh vững kỷ XXI T/M BỘ CHÍNH TRỊ TỔNG BÍ THƯ Nơng Đức Mạnh Nguồn: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Nghi-quyet-07-NQTW-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te/112630/noi-dung.aspx 179 Phụ lục 3: BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG - Số: 22-NQ/TW CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2013 NGHỊ QUYẾT VỀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ I - TÌNH HÌNH Đại hội lần thứ IX Đảng đề chủ trương “chủ động hội nhập kinh tế quốc tế”; ngày 27-11-2001, Bộ Chính trị khóa IX ban hành Nghị số 07NQ/TW “Về hội nhập kinh tế quốc tế” Đại hội lần thứ X Đảng khẳng định chủ trương “chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực khác”; ngày 05-02-2007, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X ban hành Nghị số 08-NQ/TW “Về số chủ trương, sách lớn để kinh tế phát triển nhanh bền vững Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại giới” 1- Việc thực chủ trương Đảng đạt nhiều thành tựu, góp phần quan trọng vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, gia tăng sức mạnh tổng hợp quốc gia, giữ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ đất nước, giữ vững an ninh trị trật tự, an toàn xã hội; cải thiện đời sống nhân dân, củng cố niềm tin tầng lớp nhân dân vào công đổi mới; nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Trong đó, bật là: Nước ta thiết lập quan hệ ngoại giao với hầu hết nước, có quan hệ kinh tế - thương mại với 160 nước 70 vùng lãnh thổ, thành viên hầu hết tổ chức khu vực quốc tế quan trọng với vị vai trò ngày khẳng định Quan hệ nước ta với nước giới ngày vào chiều sâu; hợp tác trị, quốc phịng, an ninh, văn hóa, xã hội lĩnh vực khác mở rộng Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hệ thống pháp luật ngày hoàn thiện; lực cạnh tranh quốc gia doanh nghiệp 180 nâng lên; mở rộng thị trường, tranh thủ khối lượng lớn vốn đầu tư, tri thức, công nghệ nguồn lực quan trọng khác, đóng góp tích cực vào tăng trưởng q trình chuyển dịch cấu kinh tế Đã có đổi mạnh mẽ tư xây dựng bảo vệ Tổ quốc bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập quốc tế Năng lực đội ngũ cán từ Trung ương đến địa phương nâng lên bước; tổ chức, máy quan quản lý nhà nước hội nhập quốc tế hoạt động đối ngoại khác quan tâm củng cố Đội ngũ doanh nhân nước ta có bước trưởng thành 2- Bên cạnh kết đạt được, hội nhập kinh tế quốc tế mở rộng quan hệ đối ngoại bộc lộ số hạn chế, yếu sau: Chủ trương Đảng chưa quán triệt thực đầy đủ, chậm cụ thể hóa thể chế hóa Các cấp, ngành, tổ chức cá nhân chưa nhận thức sâu sắc chưa chủ động tận dụng hội; đồng thời, chưa thấy rõ thách thức để chủ động ứng phó; chưa lường trước tác động tiêu cực từ bên ngồi để có biện pháp hạn chế hữu hiệu Hội nhập kinh tế quốc tế chưa gắn kết chặt chẽ với yêu cầu nâng cao chất lượng, hiệu tính bền vững phát triển kinh tế, yêu cầu củng cố quốc phòng, bảo vệ an ninh trị trật tự, an tồn xã hội, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Các hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế mở rộng quan hệ lĩnh vực khác chưa triển khai đồng bộ, nhịp nhàng chiến lược tổng thể Cơ chế đạo, điều hành, phối hợp thực giám sát trình hội nhập từ Trung ương đến địa phương, ban, ngành nhiều bất cập Chất lượng nguồn nhân lực kết cấu hạ tầng chậm cải thiện Năng lực đội ngũ cán bộ, công chức, doanh nhân chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập Hợp tác quốc tế quốc phòng, an ninh chưa phát huy đầy đủ, chưa gắn kết chặt chẽ với hội nhập kinh tế quốc tế; hợp tác văn hóa, xã hội số lĩnh vực khác chưa sâu rộng Cùng với tác động tiêu cực từ khủng hoảng tài suy thối kinh tế toàn cầu, hạn chế, yếu dẫn đến số hệ xấu kinh tế, xã hội môi trường 181 3- Thời gian tới, hịa bình, hợp tác phát triển tiếp tục xu lớn, xung đột tôn giáo, sắc tộc, tranh chấp tài nguyên lãnh thổ, biển đảo, bạo loạn, khủng bố diễn biến phức tạp Toàn cầu hóa tiếp tục phát triển sâu rộng lĩnh vực; kinh tế giới cịn nhiều khó khăn, thách thức Mức độ tùy thuộc lẫn nước ngày gia tăng Các chế đa phương, tổ chức quốc tế có vai trị ngày quan trọng mặt đời sống nhân loại Khu vực châu Á Thái Bình Dương phát triển động, trở thành trung tâm phát triển giới Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) tiến tới hình thành Cộng đồng, tiếp tục giữ vai trị trung tâm phần lớn chế hợp tác khu vực, đồng thời, có vị trí ngày cao chiến lược nước lớn Nước ta trở thành nước có mức thu nhập trung bình đứng trước nhiều hội thách thức Nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nước ta thực thành công mục tiêu phát triển đất nước, nhanh chóng nâng cao sức mạnh tổng hợp quốc gia, đồng thời đáp ứng yêu cầu bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, giữ vững an ninh trị, trật tự, an tồn xã hội Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung phát triển năm 2011) xác định: “Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động tích cực hội nhập quốc tế; nâng cao vị đất nước; lợi ích quốc gia, dân tộc, nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh” Tình hình nhiệm vụ địi hỏi tồn Đảng, tồn qn tồn dân tâm thực thắng lợi chủ trương quan trọng nhằm phát huy sức mạnh dân tộc, tranh thủ tối đa sức mạnh thời phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa II - MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO 1- Mục tiêu Hội nhập quốc tế phải nhằm củng cố mơi trường hịa bình, tranh thủ tối đa điều kiện quốc tế thuận lợi để phát triển đất nước nhanh bền vững, nâng cao đời sống nhân dân; giữ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; quảng bá hình ảnh Việt Nam, 182 bảo tồn phát huy sắc dân tộc; tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia, nâng cao vị thế, uy tín quốc tế đất nước; góp phần tích cực vào nghiệp hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới 2- Quan điểm đạo Chủ động tích cực hội nhập quốc tế sở giữ vững đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, lợi ích quốc gia, dân tộc, hịa bình, hợp tác phát triển, sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế; quán triệt vận dụng sáng tạo học kinh nghiệm giải tốt mối quan hệ lớn tổng kết Cương lĩnh; đồng thời trọng số quan điểm sau: - Chủ động tích cực hội nhập quốc tế định hướng chiến lược lớn Đảng nhằm thực thắng lợi nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa - Hội nhập quốc tế nghiệp tồn dân hệ thống trị lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước Mọi chế, sách phải phát huy tính chủ động, tích cực khả sáng tạo tất tổ chức, cá nhân, khai thác hiệu tiềm toàn xã hội, tầng lớp nhân dân, bao gồm cộng đồng người Việt Nam sinh sống làm việc nước ngồi vào cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Hội nhập quốc tế sở phát huy tối đa nội lực; gắn kết chặt chẽ thúc đẩy q trình hồn thiện thể chế, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đại hóa kết cấu hạ tầng, nâng cao sức mạnh tổng hợp lực cạnh tranh quốc gia; gắn kết chặt chẽ với việc tăng cường mức độ liên kết vùng, miền, khu vực nước - Hội nhập kinh tế trọng tâm, hội nhập lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế góp phần tích cực vào phát triển kinh tế, củng cố quốc phòng, bảo đảm an ninh quốc gia, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, thúc đẩy phát triển văn hóa, xã hội; hội nhập lĩnh vực phải thực đồng chiến lược hội nhập quốc tế tổng thể với lộ trình, bước phù hợp với điều kiện thực tế lực đất nước - Hội nhập quốc tế trình vừa hợp tác vừa đấu tranh; kiên định lợi ích quốc gia, dân tộc; chủ động dự báo, xử lý linh hoạt tình huống, khơng để rơi 183 vào bị động, đối đầu; không tham gia vào tập hợp lực lượng, liên minh bên chống bên - Nghiêm chỉnh tuân thủ cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia đôi với chủ động, tích cực tham gia xây dựng tận dụng hiệu quy tắc, luật lệ quốc tế tham gia hoạt động cộng đồng khu vực quốc tế; chủ động đề xuất sáng kiến, chế hợp tác nguyên tắc có lợi; củng cố nâng cao vai trò cộng đồng khu vực quốc tế, góp phần tích cực vào đấu tranh hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới III- ĐỊNH HƯỚNG CHỦ YẾU 1- Tuyên truyền sâu rộng toàn Đảng, toàn quân toàn dân yêu cầu hội nhập quốc tế, hội thách thức, phương hướng, nhiệm vụ trọng yếu hội nhập quốc tế ngành, lĩnh vực, để thống nhận thức hành động, tạo nên sức mạnh tổng hợp trình hội nhập quốc tế Xây dựng triển khai chiến lược tổng thể hội nhập quốc tế, trước mắt đến năm 2020, trọng việc đổi thể chế, phát triển nguồn nhân lực, đại hóa kết cấu hạ tầng, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Xây dựng hoàn thiện văn pháp quy, thiết lập máy đủ thẩm quyền lực để đạo, điều hành, kiểm tra, giám sát phối hợp hoạt động hội nhập quốc tế Xác định rõ thẩm quyền trách nhiệm cấp, Ngành từ Trung ương đến địa phương hoạt động hội nhập lĩnh vực; đẩy mạnh nâng cao chất lượng công tác nghiên cứu, dự báo - Về hội nhập kinh tế quốc tế, tiếp tục thực Nghị Trung ương khóa X “Về số chủ trương, sách lớn để kinh tế phát triển nhanh bền vững Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại giới” tình hình gắn với việc thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, nhiệm vụ đổi mơ hình tăng trưởng cấu lại kinh tế theo Nghị Đại hội XI Đảng Không ngừng cải thiện môi trường thu hút đầu tư nước ngoài, gắn thu hút đầu tư với giám sát trình thực thi, bảo đảm an ninh kinh tế, hiệu kinh tế - xã hội môi trường Đẩy nhanh q trình tái cấu đầu tư cơng, khuyến khích hoạt động 184 đầu tư tư nhân hoạt động hợp tác công - tư Nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư; quản lý chặt chẽ nợ công, bao gồm vay nợ nước Thực hiệu cam kết quốc tế mà Việt Nam thỏa thuận Xây dựng triển khai chiến lược, tham gia khu vực mậu dịch tự với đối tác kinh tế - thương mại quan trọng kế hoạch tổng thể với lộ trình hợp lý, phù hợp với lợi ích khả đất nước Chủ động xây dựng thực biện pháp bảo vệ lợi ích đáng Nhà nước doanh nghiệp người tiêu dùng nước Đẩy mạnh việc tham gia vào thể chế thương mại - tài - tiền tệ khu vực toàn cầu, xây dựng triển khai chiến lược hội nhập lĩnh vực tài - tiền tệ phù hợp với yêu cầu trình độ phát triển đất nước 3- Đẩy mạnh làm sâu sắc quan hệ với đối tác, đối tác có tầm quan trọng chiến lược phát triển an ninh đất nước; đưa khuôn khổ quan hệ xác lập vào thực chất, tạo đan xen gắn kết lợi ích nước ta với đối tác Chủ động tích cực tham gia thể chế đa phương, góp phần xây dựng trật tự trị kinh tế công bằng, dân chủ, ngăn ngừa chiến tranh, xung đột, củng cố hịa bình, đẩy mạnh hợp tác có lợi Trong đó, đặc biệt trọng việc tham gia xây dựng Cộng đồng ASEAN, phát huy vai trò Việt Nam ASEAN chế, diễn đàn ASEAN giữ vai trò trung tâm, nhằm tăng cường đoàn kết, gia tăng liên kết nội khối, củng cố quan hệ hợp tác với bên đối thoại ASEAN, thúc đẩy xu hịa bình, hợp tác phát triển khu vực Phát huy vai trò tổ chức, diễn đàn, chế hợp tác mà nước ta thành viên Xây dựng triển khai kế hoạch gia nhập tổ chức, diễn đàn khác, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tích cực triển khai chủ trương đưa người Việt Nam vào làm việc tổ chức quốc tế, chủ động chuẩn bị nhân ứng cử vào quan lãnh đạo tổ chức quốc tế Chủ động mở rộng quan hệ đối ngoại Đảng, tích cực nâng cao hiệu tham gia diễn đàn đảng; tích cực tham gia chế hợp tác nghị viện liên nghị viện khu vực quốc tế; mở rộng giao lưu nhân dân, tranh thủ đồng tình ủng hộ nhân dân giới nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 185 4- Xây dựng triển khai chiến lược hội nhập quốc phòng, an ninh phù hợp với tư bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm an ninh quốc gia, khai thác hiệu nguồn lực bên ngoài, vị quốc tế đất nước nhằm phục vụ mục tiêu bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Đẩy mạnh hoạt động hợp tác song phương quốc phòng, an ninh với nước láng giềng, nước ASEAN, nước lớn, nước bạn bè truyền thống; bước đưa hợp tác vào chiều sâu, hiệu Chủ động phát hiện, đấu tranh làm thất bại âm mưu, hoạt động lực thù địch lợi dụng hội nhập quốc tế để xâm phạm an ninh quốc gia nước ta Đẩy mạnh quan hệ hợp tác với quan an ninh, tình báo, cảnh sát nước, trước hết nước láng giềng, nước lớn; chủ động, tích cực tham gia chế hợp tác chống tội phạm xuyên quốc gia đối phó với thách thức an ninh lương thực, an ninh nguồn nước, an ninh lượng, an ninh mạng, an ninh biển thách thức an ninh phi truyền thống khác Chủ động tích cực tham gia chế đa phương quốc phòng, an ninh mà nước ta thành viên, trước hết chế khuôn khổ ASEAN ASEAN làm chủ đạo Xây dựng triển khai kế hoạch gia nhập chế đa phương khác; đó, có việc tham gia hoạt động hợp tác mức cao hơn, hoạt động gìn giữ hịa bình Liên hợp quốc, kiểm sốt phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt, diễn tập chung hoạt động khác, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc góp phần đưa quan hệ với đối tác vào chiều sâu ổn định, bền vững 5- Về văn hóa, xã hội, giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ, y tế lĩnh vực khác, cần lồng ghép hoạt động hội nhập quốc tế trình xây dựng triển khai chiến lược phát triển lĩnh vực Đẩy mạnh hợp tác song phương đa phương văn hóa, xã hội, khoa học công nghệ, giáo dục - đào tạo, trước hết xây dựng cộng đồng văn hóa - xã hội ASEAN, tập trung vào phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao Tranh thủ hợp tác, hỗ trợ quốc tế, tiếp thu tri thức, tri thức quản lý khoa học công nghệ, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Tăng cường quảng bá hình ảnh đất nước người Việt Nam với bạn bè quốc tế Thực cam kết đóng góp vào việc sửa đổi, hoàn thiện xây dựng chuẩn mực, sáng kiến tổ chức quốc tế mà nước ta thành viên, trước hết tổ chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc Tích cực tham gia thể 186 chế hợp tác mơi trường, đóng góp vào nỗ lực chung phịng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ mơi trường, bảo vệ rừng, nguồn nước, động vật, thực vật nước ta giới Chủ động, tích cực giới thiệu, tham gia nâng cao chất lượng, thành tích hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể thao…ở khu vực giới Tăng cường nâng cao hiệu cơng tác tư tưởng, văn hóa, thơng tin, tuyên truyền; đấu tranh có hiệu nhằm hạn chế tác động tiêu cực xã hội, văn hóa, tư tưởng, đạo đức, lối sống IV- TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1- Ban cán đảng Chính phủ đạo xây dựng triển khai thực Chương trình hành động thực Nghị Thành lập Ban Chỉ đạo quốc gia hội nhập quốc tế Thủ tướng Chính phủ đứng đầu nhằm đạo phối hợp hoạt động hội nhập quốc tế từ Trung ương đến địa phương (các chế đạo liên ngành hội nhập quốc tế hành hợp nhất, sáp nhập vào Ban Chỉ đạo); định kỳ hàng năm báo cáo Bộ Chính trị việc tổ chức thực Nghị 2- Đảng đoàn Quốc hội lãnh đạo trình sửa đổi, bổ sung ban hành văn pháp luật phục vụ cho trình hội nhập quốc tế 3- Các ban đảng, ban cán đảng, đảng đoàn, tỉnh ủy, thành ủy đảng ủy trực thuộc Trung ương có trách nhiệm tổ chức phổ biến, quán triệt Nghị quyết; xây dựng triển khai thực chương trình hành động thực Nghị quyết./ T/M BỘ CHÍNH TRỊ Nơi nhận: - Các tỉnh ủy, thành ủy, - Các ban đảng, ban cán đảng, đảng đoàn, đảng ủy trực thuộc Trung ương, - Các đảng ủy đơn vị nghiệp Trung ương, - Các đồng chí Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương, - Lưu Văn phịng Trung ương Đảng TỔNG BÍ THƯ Nguyễn Phú Trọng Nguồn: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Nghi-quyet22-NQ-TW-nam-2013-Hoi-nhap-quoc-te-203954.aspx 187 Phụ lục 4: Nguồn: [168, tr.31] 188 Phụ lục 5: Thống kê trị giá xuất khẩu, nhập hàng hóa Việt Nam giai đoạn 1986 - 1995 Năm Tổng xuất nhập Xuất (Triệu USD) (Triệu USD) Nhập (Triệu USD) 1986 2.944 789 2.155 1987 3.309 854 2.455 1988 3.795 1.038 2.757 1989 4.512 1.946 2.566 1990 5.156 2.404 2.752 1991 4.425 2.087 2.338 1992 5.122 2.581 2.541 1993 6.909 2.985 3.924 1994 9.880 4.054 5.826 1995 13.604 5.449 8.155 Nguồn: Tổng cục Thống kê, https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx? 189 Phụ lục 6: Số liệu Thống kê trị giá xuất khẩu, nhập hàng hóa Việt Nam giai đoạn 1996 - 2015 Tổng xuất Năm nhập (Triệu USD) Xuất Nhập (Triệu USD) (Triệu USD) 1996 18.399 7.256 11.143 1997 19.907 8.756 11.151 1998 20.818 9.324 11.494 1999 23.143 11.520 11.622 2000 30.084 14.449 15.635 2001 31.190 15.027 16.162 2002 36.439 16.706 19.733 2003 45.403 20.176 25.227 2004 58.458 26.504 31.954 2005 69.420 32.442 36.978 2006 84.717 39.826 44.891 2007 111.244 48.561 62.682 2008 143.399 62.685 80.714 2009 127.045 57.096 69.949 2010 157.075 72.237 84.839 2011 203.656 96.906 106.750 2012 228.310 114.529 113.780 2013 264.066 132.033 132.033 2014 298.068 150.217 147.852 2015 327.587 162.017 165.570 Nguồn: Tổng cục Hải quan, https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx? ... sách đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam để bảo vệ độc lập dân tộc từ năm 1986 đến năm 2015 Chương 3: Nội dung trình triển khai bảo vệ độc lập dân tộc Việt Nam lĩnh vực đối ngoại từ năm 1986 đến năm. .. dân tộc Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2015 - Ba là, rút nhận xét kinh nghiệm trình bảo vệ độc lập dân tộc Việt Nam lĩnh vực đối ngoại từ năm 1986 đến năm 2015 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối. .. NỘI DUNG VÀ QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC CỦA VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC ĐỐI NGOẠI TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2015 65 3.1 Nội dung bảo vệ độc lập dân tộc sách đối ngoại đảng

Ngày đăng: 16/05/2018, 10:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan