Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái học cá thể của giống hoa cúc pha lê được trồng tại huyện mỹ lộc, tỉnh nam định

46 335 0
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái học cá thể của giống hoa cúc pha lê được trồng tại huyện mỹ lộc, tỉnh nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN TRẦN THỊ DUNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI HỌC CÁ THỂ CỦA GIỐNG HOA CÚC PHA LÊ ĐƯỢC TRỒNG TẠI HUYỆN MỸ LỘC, TỈNH NAM ĐỊNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Thực vật học Người hướng dẫn khoa học TS HÀ MINH TÂM Hà Nội, 2014 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo TS Hà Minh Tâm - Khoa SinhKTNN, người tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện tốt để em hồn thành khóa luận Cùng thầy giáo, giáo khoa Sinh - KTNN thầy giáo, cô giáo trường ĐHSP Hà Nội giúp đỡ em trình học tập trường tạo điều kiện thuận lợi cho em thực khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến bố - Trần Bá Hải, anh trai - Trần Bá Cơng tồn thể chú, bác trồng hoa giúp đỡ, cung cấp thông tin kinh nghiệm giúp đỡ em thu thập thơng tin thực khóa luận Một lần em xin cảm ơn giúp đỡ thầy cơ, gia đình tồn thể bạn Trong q trình nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận góp ý thầy (cơ) bạn để đề tài em hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2014 Sinh viên Trần Thị Dung Trần Thị Dung Khoa Sinh - KTNN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp tơi thực hướng dẫn TS Hà Minh Tâm Kết nghiên cứu không chép khơng trùng với khóa luận Những trích dẫn, kết nghiên cứu có đề tài lấy từ cơng bố thức có ghi rõ ràng Nếu sai tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm trước hội đồng bảo vệ Hà Nội, ngày 19 tháng 05 năm 2014 Sinh viên Trần Thị Dung Trần Thị Dung Khoa Sinh - KTNN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp BẢNG CHÚ THÍCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐHSP: Đại học Sư phạm KH&CN: Khoa học Công nghệ KTNN: Kĩ thuật nông nghiệp KH & KT: Khoa học Kỹ thuật Nxb: Nhà xuất Tp.: Thành phố Tr.: Trang Ts.: Tiến sĩ Trần Thị Dung Khoa Sinh - KTNN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Điểm đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm 1.2 Lược sử nghiên cứu 1.2.1 Các nghiên cứu giới 1.2.2 Các nghiên cứu Việt Nam CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.3 Thời gian nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 11 3.1 Thực trạng trồng nông nghiệp xã Mỹ Tân 11 3.2 Một số thông tin phân loại giống hoa Cúc pha lê 12 3.2.1 Đặc điểm hình thái 12 3.2.2 Nguồn gốc phân bố 12 3.2.3 Đặc điểm sinh học sinh thái 13 3.2.4 Giá trị kinh tế 14 3.3 Sự sinh sản, quy trình nhân giống phương pháp giâm mầm 15 3.4 Quá trình sinh trưởng điều kiện trồng xã Mỹ Tân 19 3.4.1 Trồng lần 19 Trần Thị Dung Khoa Sinh - KTNN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 3.4.2 Trồng lần 23 3.5 Biện pháp chăm sóc 28 3.5.1 Kĩ thuật tưới nước 28 3.5.2 Kĩ thuật làm giàn 28 3.5.3 Kĩ thuật tỉa nụ 29 3.5.4 Kĩ thuật bón phân: 29 3.5.5 Kĩ thuật điều khiển chiều cao 31 3.5.6 Kĩ thuật bảo quản sau thu hoạch: 31 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 Trần Thị Dung Khoa Sinh - KTNN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC Danh mục bảng Bảng 3.1 Hiện trạng trồng trọt lấy hoa xã Mỹ Tân Bảng 3.2.4 Tình hình sản xuất hoa Cúc số tỉnh nước năm 2003 Bảng 3.3 Quá trình nhân giống phương pháp giâm mầm Bảng 3.4.1 Quá trình sinh trưởng phát triển trồng lần Bảng 3.4.2 Quá trình sinh trưởng phát triển trồng lần Danh mục biểu đồ ảnh Biểu đồ Biểu đồ 3.4.1 Chiều cao qua giai đoạn trồng lần Biểu đồ 3.4.2 Chiều cao qua giai đoạn trồng lần Ảnh Hình 3.3.1 Mầm trước giâm Hình 3.3.2 Mầm sau giâm Hình 3.3.3 Luống giâm Hình 3.3.4 Sau giâm ngày Hình 3.3.5 Sau giâm ngày Hình 3.3.6 Đóng gói trước đem trồng Hình: 3.4.1.1 Mới trồng Hình: 3.4.1.2 Sau tuần Hình: 3.4.1.3 Sau bị bão (3 tháng) Hình: 3.4.1.4 Sau 14 tuần Hình 3.4.2.1 Mới trồng Hình 3.4.2.2 Sau tháng Hình 3.4.2.3 Sau tháng Hình 3.4.2.4 Sau tỉa nụ nhánh Hình 3.4.2.5 Sau 14 tuần Trần Thị Dung Khoa Sinh - KTNN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hình 3.4.2.6 Sau 15 tuần Hình 3.4.2.7 Sau 16 tuần Hình 3.4.2.8 Sau 17 tuần Hình 3.4.2.9 Sau 18 tuần Hình 3.4.2.10 Sau 19 tuần Hình 3.4.2.11 Sau 20 tuần Trần Thị Dung Khoa Sinh - KTNN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Nơng nghiệp giữ vai trò quan trọng kinh tế nước ta Từ lâu người biết truyền cho kinh nghiệm vô quý giá loại cây, kĩ thuật trồng, chăm sóc… kiến thức q giá mang tính thủ cơng, rời rạc, đại khái Để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi ngày cao suất chất lượng sản phẩm, cần thiết phải có nghiên cứu, tổng kết cách khoa học loại giống trồng Giống hoa Cúc pha lê thuộc loài Đại cúc (Dendranthema×morifolium (Ramat.) Tzvel.) giống trồng nhập nội có giá trị kinh tế cao Cây cho hoa to, đẹp, vàng tươi, ngắn ngày, thân cành cứng cáp, thích nghi tốt với điều kiện khí hậu nước ta Hiện nay, giống hoa trồng ngày nhiều khắp tỉnh nước để làm cảnh bồn hoa, công viên cắt hoa cành Huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định nơi có diện tích lớn trồng sản xuất giống hoa cung cấp cho toàn tỉnh số tỉnh lân cận Trên sở khoa học thực tiễn em chọn đề tài “Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái học cá thể giống hoa Cúc pha lê trồng huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định” nhằm nghiên cứu cách chi tiết khoa học số đặc điểm hình thái, sinh thái phục vụ công tác gieo trồng giống địa phương nước Mục đích nghiên cứu Xây dựng mơ tả hình thái, đánh giá khả nhân giống, sinh trưởng phát triển giống hoa Cúc pha lê trồng xã Mỹ Tân, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định Từ đề xuất giải pháp gây trồng phục vụ phát triển kinh tế Trần Thị Dung Khoa Sinh - KTNN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: Góp phần bổ sung vốn kiến thức giống hoa Cúc pha lê xã Mỹ Tân, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định, bổ sung kiến thức cho chuyên ngành Thực vật học, Sinh thái học, Nông nghiệp, Kết đề tài sở cho cơng trình nghiên cứu để hồn thiện q trình nghiên cứu giống hoa Cúc trồng xã Mỹ Tân, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định - Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu đề tài phục vụ trực tiếp cho ngành nông nghiệp trồng hoa địa phương, giúp người lần trồng giống hoa có thơng tin cần thiết người trồng có thêm kinh nghiệm, so sánh tham khảo để nâng cao chất lượng sản phẩm Điểm đề tài Đây cơng trình nghiên cứu đặc điểm sinh thái học cá thể giống hoa Cúc pha lê trồng huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định Bố cục khóa luận: gồm 37 trang, biểu đồ, 21 ảnh, bảng chia làm phần sau: Mở đầu (2 trang), chương (Tổng quan tài liệu: trang), chương (Đối tượng, phạm vi, thời gian phương pháp nghiên cứu: trang), chương (Kết nghiên cứu: 25 trang), kết luận kiến nghị (2 trang), tài liệu tham khảo (33 tài liệu), phụ lục Trần Thị Dung Khoa Sinh - KTNN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp (Từ 10/2) Tuần 13 (Từ 17/2) Tuần 14 (Từ 24/2) Tuần 15 (Từ 3/3) Tuần 16 (Từ 10/3) Tuần 17 (Từ 17/3) Tuần 18 (Từ 24/3) Tuần 19 (Từ 31/3) Tuần 20 (Từ 7/4) 1,2 cm 54 34 50 Đường kính cụm hoa 1,7 cm Đường kính cụm hoa 58 34 50 cm, chuyển màu vàng, nhánh bên phát triển 60 34 50 63 33 50 Cụm hoa bắt đầu nở, đường kính cụm hoa 3-5 cm Đường kính cụm hoa 5-6,5 cm, nhánh bên bắt đầu nở Cụm hoa tiếp tục nở 63 33 50 cụm, nhánh bên nở to Tất cụm hoa nở hết 63 32 50 số hoa rìa ngồi cụm hoa tàn dần 63 32 50 63 30 50 Các hoa rìa ngồi cụm cụm nách tàn Các hoa tàn hoàn toàn, lụi dần chết tự nhiên Thời vụ trồng có thời tiết thuận lợi, nhiệt độ thấp phù hợp với nên phát triển khỏe, xanh tốt, tưới hay bón phân nhiều Cây nghiên cứu trồng với khác ruộng chăm sóc giống đảm bảo tính khách quan Trần Thị Dung 24 Khoa Sinh - KTNN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 70 60 Chiều cao 50 40 30 20 10 tuần 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Thời gian Biểu đồ 3.4.2 Chiều cao qua giai đoạn trồng lần Hình 3.4.2.1 Mới trồng Trần Thị Dung Hình 3.4.2.2 Sau tháng 25 Khoa Sinh - KTNN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hình 3.4.2.3 Sau tháng Hình 3.4.2.4 Sau tỉa nụ nhánh Hình 3.4.2.5 Sau 14 tuần Hình 3.4.2.6 Sau 15 tuần Trần Thị Dung 26 Khoa Sinh - KTNN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hình 3.4.2.7 Sau 16 tuần Hình 3.4.2.8 Sau 17 tuần Hình 3.4.2.9 Sau 18 tuần Trần Thị Dung Hình 3.4.2.10 Sau 19 tuần 27 Khoa Sinh - KTNN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hình 3.4.2.11 Sau 20 tuần 3.5 Biện pháp chăm sóc 3.5.1 Kĩ thuật tưới nước Cây cần nước suốt thời kì sinh trưởng khơng cần lượng nhiều Những ngày trồng trung bình tưới lần/ngày, sau tuần tưới lần/ngày, tùy theo độ giữ ẩm đất không để độ ẩm 50% Khi trồng nên tưới bề mặt: dùng bình doa để tưới khắp bề mặt luống, tưới đủ ẩm, không tưới đẫm Khi lớn nên tưới rãnh: bơm nước ngập 2/3 rãnh luống, để 1-2h tháo nước đi, tưới vào trời hanh khô sau trồng 15 ngày Thường xuyên làm cỏ tránh cạnh tranh nước dinh dưỡng cho Đồng thời xới xáo, phá váng để tưới nước có hiệu 3.5.2 Kĩ thuật làm giàn Khi đạt chiều cao 20-30 cm tiến hành làm giàn cho Dùng cọc tre gỗ cắm xung quanh luống khoảng 1,5m/cọc, góc rìa luống Sau dùng dây nilon kéo đan theo kiểu lưới, mắt lưới khoảng Trần Thị Dung 28 Khoa Sinh - KTNN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 12×12 cm, dùng loại lưới đan sẵn chụp vào giàn Sao cho lưới chạm cây, cao lên nâng dần giàn lên giúp thẳng, không bị đổ, gãy Nếu trồng chậu trồng giống phương pháp giâm vào chậu cao khoảng 12-15 cm đánh vào trồng chậu Khi cao không làm giàn cho mà tiến hành cắm cọc chống đỡ, lúc cao 20-25 cm ta dùng que tre/đay cắm gần sát gốc sau dùng dây lạt/dây nilon buộc hờ với cọc để giữ đứng thẳng không gian Đặt chậu nơi khơ ráo, thống mát Tốt nên vùi 2/3 chậu xuống đất đến dùng đào nhấc lên 3.5.3 Kĩ thuật tỉa nụ Nếu cần giữ lại hoa phải ngắt bỏ tồn số nụ phía Tỉa nụ cần làm kịp thời Tỉa qua sớm khó làm dễ làm tổn thương nụ Tỉa qúa muộn cuống nhỏ bị tiêu hao dinh dưỡng nhiều, ảnh hưởng đến phẩm chất mỹ quan hoa sau Thời gian tỉa tốt cuống nụ bắt đầu dài từ 1-1,5 cm, nụ tách đường kính nụ khoảng 0,5 cm Cách làm: Một tay cầm lấy cành, ngón trỏ tay đè lấy nụ nhánh nghiêng bên làm cho nụ gãy Tỉa nụ thường làm từ lên Có thể tỉa nụ phía trước 4-5 ngày tỉa lần nụ phía Thường người ta tỉa 4-6 nụ nhánh phía để cành hoa to đồng thời hoa to, đẹp Sau nụ nụ non sinh trưởng nhanh nên việc tỉa nụ phải làm tập trung, ngày phải kiểm tra ngắt kịp thời 3.5.4 Kĩ thuật bón phân Các yếu tố N, P, K vi lượng Ca, Mg, Mn có vai trò quan trọng sinh trưởng phát triển, suất phẩm chất hoa Trần Thị Dung 29 Khoa Sinh - KTNN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp + Đạm (N): Thúc đẩy trình sinh trưởng ảnh hưởng đến thời kỳ phát triển Thiếu đạm cằn cỗi, úa vàng, hoa nhỏ xấu Nếu thừa đạm sinh trưởng mạnh, thân mập, xoăn dày, giòn, cành nhánh nhiều khơng hoa Cây cần nhiều đạm giai đoạn phát triển sinh trưởng sinh dưỡng + Lân (P): Làm cho rễ phát triển mạnh, thân cứng, hoa bền, màu sắc đẹp, nhanh hoa, giúp hút nhiều đạm tăng khả chống rét cho Thiếu lân, rễ phát triển kém, cành nhánh ít, hoa chóng tàn, màu nhợt nhạt, hoa muộn + Kali (K): Giúp tổng hợp, vận chuyển chất đường bột cây, giúp chịu hạn, chịu rét, chống chịu sâu bệnh Thiếu K màu sắc hoa không tươi thắm, mau tàn Cây cần K nhiều vào thời kỳ phân hóa mầm hoa + Các nguyên tố vi lượng: Cây cần thiếu dư Ca, Mg, B, Mn… Thiếu nguyên tố vi lượng bị vàng làm ảnh hưởng tới trình quang hợp, màu sắc hoa bị nhợt nhạt * Lượng phân cho sào Bắc Bộ: Phân chuồng hoai mục 1-2 Phân lân 50 kg supe lân Phân kali 10 kg kali clorua Phân đạm 10 kg ure * Cách bón: Chia làm nhiều đợt: + Bón lót: Tồn phân chuồng 300 kg phân supe lân, bón vào đất trước trồng Việc bón thúc nên bón vào lúc chiều mát, bón xong tưới nước Tốt dùng phân vô trộn với phân hữu pha lỗng để tưới gốc Có thể dùng thêm phân bón để tăng suất hoa cho phẩm chất tươi đẹp + Bón thúc: Lượng phân lại chia làm 4, khoảng 7-10 ngày bón lần, thời kì sinh trưởng mạnh phân hóa nụ Trần Thị Dung 30 Khoa Sinh - KTNN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 3.5.5 Kĩ thuật điều khiển chiều cao Tuỳ theo mục đích sử dụng khác mà yêu cầu độ cao khác Cây trồng lấy cành cần cao, bơng to, trồng vào bồn chậu cần thấp, nhiều hoa Thời gian sinh trưởng dài, ngắn ảnh hưởng trực tiếp đến chiều cao Ngồi ánh sáng, nhiệt độ, nước, phân bón ảnh hưởng đến chiều cao Nếu thắp điện 2-5h tối lúc chưa nụ làm thân kéo dài chậm nụ Hiện nay, người ta dùng chất điều tiết sinh trưởng để khống chế chiều cao vừa đơn giản vừa có hiệu + Sử dụng chất điều tiết sinh trưởng GA3 để tăng chiều cao Tuy nhiên phải sử dụng liều lượng tránh dùng vào giai đoạn muộn có nụ to + Sử dụng chất điều tiết để giảm chiều cao cây: CCC, Mydrin, Mét, B9, kích tố hoa Cúc (Cúc tạng tố-ADOPB)… Nếu muốn thu nhiều cành hoa giống, sau trồng tuần tiến hành loại bỏ chính, gậy bỏ chồi bên phát triển thành 3-4 thân cành Sau tỉa bớt để lại 2-3 cành/cây Chú ý trồng với mật độ thưa lúc đầu bón phân với liều lượng nhiều Tuy nhiên cành hoa thường yếu hơn, nhỏ hoa nhỏ so với không tỉa 3.5.6 Kĩ thuật bảo quản sau thu hoạch Trước thu hoạch 7-10 ngày, dùng 30kg P2O5 + 30kg K2O/ha hoà lẫn với để tưới cho Trước cắt hoa ngày tưới nước đẫm luống hoa Trước hoa nở, lúc đường kính cụm hoa 1,5-2 cm tiến hành chụp lưới/túi nilon không màu bán sẵn để bao lấy hoa Như hoa nở cánh hoa khơng xòe ngang tiện cho đóng gói vận chuyển xa, sử dụng nên tháo cho hoa xòe to, đẹp Trần Thị Dung 31 Khoa Sinh - KTNN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp - Thời gian cắt hoa tốt vào sáng sớm chiều mát Dùng kéo cắt cành cắt sát cách mặt đất khoảng 10 cm, cắt hoa nở 2/3 số cánh vòng ngồi Nếu vận chuyển xa cắt hoa chớm nở Dùng dao thật sắc cắt vát sát gốc cách mặt đất 5-10 cm - Cắt hoa xong cần phân loại cành hoa, tỉa bỏ già úa, cắt lại cành hoa cho bó lại để nơi thống mát chờ vận chuyển bán - Sau cắt ngâm gốc ngập sâu 8-10 cm vào dung dịch STS (Silver thiosunphate) 0,1 % 10 phút - Nếu muốn bảo quản lâu, có cách: Bảo quản hóa chất: Sử dụng dung dịch glucose, saccalose 3-5%, AgNO3, Chrysal RVB,… Bảo quản kho lạnh: Khống chế nhiệt độ khoảng 10-15 oC, ý bổ sung nước giữ hoa lâu yêu cầu nhà xưởng đại, hoa sau cho từ nhà lạnh phải bán Với hoa trồng chậu việc tưới phun mưa giữ cho đất ẩm, thoáng mát, bẻ ngắn bơt cọc giữ thẳng Vì hoa họp thành cụm nên nở bền to Với hoa trồng vào bồn hoa, cảnh tốt nhổ có chiều cao thấp 30-40 cm lúc hoa nụ Đường kính hoa 1,5-2 cm, trồng với mật độ 6×7 cm Tưới đủ nước trước ngày cần nở 10-15 ngày Trần Thị Dung 32 Khoa Sinh - KTNN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận: Qua trình nghiên cứu, bước đầu thu số kết sau: Giống Cúc pha lê thuộc loài Đại cúc (Cúc trắng), có tên khoa học Dendranthemmorifolium lồi lai hữu tính, họ Cúc (Asteraceae), khác biệt với giống cúc khác thân cứng, đường kính cụm hoa lớn, màu vàng tươi, tràng dạng ống Về nguồn gốc loài Dendranthema indicum (L.) Des Moul loài Dendranthema lavandulifolium Ling et Shih Dendranthema chanetii (Levl.) Shih… Từ đột biến tự nhiên, thụ phấn chéo, di truyền nhân… thời gian lâu dài tác động chọn lọc nhân tạo tự nhiên nhiều ý kiến chưa thống Đã xây dựng quy trình nhân giống phương pháp giâm mầm Đánh giá khả sinh trưởng phát triển giống hoa Cúc pha lê điều kiện trồng huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định Đề xuất biện pháp kỹ thuật trồng, chăm sóc, bảo quản trồng giống hoa Cúc pha lê điều kiện trồng Nam Định Đề nghị Do thiếu thời gian kinh phí, tơi tiến hành nghiên cứu biện pháp có sẵn đặc trưng, đặc điểm mà chưa can thiệp kĩ thuật Vì tơi cho cần phải nghiên cứu thêm để giải vấn đề đặt từ sở phương pháp khắc phục bệnh héo xanh vi khuẩn, lở cổ rễ, phát triển thêm biện pháp kĩ thuật nâng cao chất lượng giảm chi phí sản xuất sử dụng ánh sáng để điều tiết trình sinh trưởng phát triển cây, sử dụng hóa chất để tăng đường kính cụm hoa điều khiển thời gian hoa… Trần Thị Dung 33 Khoa Sinh - KTNN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Các phòng nghiên cứu, viện nghiên cứu bảo vệ thực vật phát triển nông nghiệp quan tâm sớm đưa biện pháp giải để phát triển giống hoa có tiềm kinh tế Trần Thị Dung 34 Khoa Sinh - KTNN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật Hạt kín Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đỗ Huy Bích (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập 1, Nxb KH & KT, Hà Nội Lê Kim Biên (2007), Thực vật chí Việt Nam tập - Họ Cúc - Asteraceae Dumort., Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đặng Văn Đông, Đinh Thị Đinh (2003), Phòng trừ sâu bệnh số lồi hoa phổ biến, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Đặng Văn Đông, Đinh Thế Lộc (2003), Công nghệ trồng hoa cho thu nhập cao - Cây hoa Cúc, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Đặng Văn Đông (2005), Nghiên cứu ảnh hưởng phương pháp nhân giống, nhiệt độ, ánh sáng đến hoa, chất lượng hiệu sản xuất hoa Cúc (Chrysanthemum sp ) đồng Bắc bộ, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam: III, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Xuân Linh, Nguyễn Thị Kim Lý (2005), Ứng dụng công nghệ sản xuất hoa, Nxb Lao động, Hà Nội Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Kim Lý (2012), Kỹ thuật trồng chăm sóc hoa Cúc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Kim Lý (2001), Nghiên cứu tuyển chọn nhân giống Cúc vùng đất trồng hoa Hà Nội, Luận văn tiến sỹ nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam 12 Dương Tấn Nhật, Nguyễn Bá Nam (2009), Ảnh hưởng ánh sáng đơn sắc lên sinh trưởng phát triển hoa Cúc (Chrysanthemum cv “nut” nuôi cấy Invitro, Công nghệ sinh học số 1, tr 93 Trần Thị Dung 35 Khoa Sinh - KTNN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 13 Trịnh Thị Thùy Ninh (2013), Nghiên cứu kỹ thuật nhân hoa Cúc (Chrysanthemum sp.) cơng nghệ tế bào thực vật, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 14 Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch (2002), Chất điều hòa sinh trưởng trồng, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Quang Thạch, Đặng Văn Đông (2002), Cây hoa Cúc kỹ thuật trồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Nghĩa Thìn, Phương pháp nghiên cứu thực vật (2007), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội TIẾNG ANH 17 S C Dey (2002), Chrysanthemum Culture, Nxb Abhinav Publications 18 Elmer Drew Merrill (1912), A Flora of Manila, Nxb Bureau of Printing 19 Ellen G Sutter (1981), Abnormalities in Chrysanthemum morifolium Ramat plants regenerated from long-term tissue culture and formation of epicuticular wax in Dianthus caryophyllus L and Brassica oleracea var capitata L plants grown in tissue culture, Nxb Cornell University 20 Henry Marc Cathey (1952), Effect of the thermo - arduction perod upon the premature and delayed flowering of Chrysanthemum morifolium, Nxb Cornell University 21 Idris Abdel rahman Mohamed - Ahmed (1982), Effect of bottom heat on the growth of Chrysanthemum morifolium Ramat., Nxb Cornell university 22 Lawrence James Bannier (1971), Cold Acclimation and Freeze Preservation of tissue culture of Chrysanthemum morifolium Ramat., Nxb Cornell University 23 Peter D Sell, Gina Murrell (2006), Flora of great Britain and Ireland-tập 4, Nxb Cambridge University Press Trần Thị Dung 36 Khoa Sinh - KTNN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 24 Umberto Quattrocchi (2012), CRC World dictionary of medicinal and Poisonous plants: common name, scientific name, eponyms, synonyms and etymology, Nxb CRC Press 25 N N Tzvelev (2002), Flora of Rusia, tập 7, Nxb CRC Press INTERNET 26 http://frps.eflora.cn/frps/Dendranthema%20morifolium 27 http://books.google.com.vn/books?id=iapNRQX0boIC&dq=chrysanthemu m&hl=vi&source=gbs_navlinks_s 28 http://books.google.com/ 29 http://books.google.com.vn/books?id=Yn92gwTRR9AC&pg=PA190&dq =Flora+of+Russia+chrysanthemum&hl=vi&sa=X&ei=9oxkU6vQOs29kA WjyoGgCA&ved=0CCwQ6AEwAA#v=onepage&q=Flora%20of%20Russ ia%20chrysanthemum&f=false 30 http://books.google.com.vn/books?hl=vi&id=J9g9AAAAYAAJ&dq=Flor a+of+japan&focus=searchwithinvolume&q=chrysanthemum 31 http://link.springer.com/chapter/10.1007%2F978-94-007-7395-0_17 http://books.google.com.vn/books?id=Ulm5mCqAVZUC&pg=PA482&dq =Flora+of+japan+chrysanthemum+morifolium&hl=vi&sa=X&ei=Ci1BUeRIISeiAeQ_IH4Bw&ved=0CDwQuwUwAA#v=onepage&q&f=false 32 http://www.efloras.org/florataxon.aspx?flora_id=620&taxon_id=106957 Trần Thị Dung 37 Khoa Sinh - KTNN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Bài báo khoa học “Một số đặc điểm sinh thái học cá thể giống hoa Cúc pha lê trồng huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định” công bố hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học trường đại học Sư phạm toàn quốc lần thứ VIII, năm 2014 Trần Thị Dung 38 Khoa Sinh - KTNN ... lớn trồng sản xuất giống hoa cung cấp cho toàn tỉnh số tỉnh lân cận Trên sở khoa học thực tiễn em chọn đề tài Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái học cá thể giống hoa Cúc pha lê trồng huyện Mỹ Lộc,. .. khảo để nâng cao chất lượng sản phẩm Điểm đề tài Đây cơng trình nghiên cứu đặc điểm sinh thái học cá thể giống hoa Cúc pha lê trồng huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định Bố cục khóa luận: gồm 37 trang,... vật học, Sinh thái học, Nông nghiệp, Kết đề tài sở cho cơng trình nghiên cứu để hồn thiện trình nghiên cứu giống hoa Cúc trồng xã Mỹ Tân, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định - Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên

Ngày đăng: 15/05/2018, 09:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do lựa chọn đề tài

  • Nông nghiệp giữ vai trò quan trọng và cơ bản trong nền kinh tế nước ta. Từ lâu con người đã biết và truyền cho nhau những kinh nghiệm vô cùng quý giá về các loại cây, các kĩ thuật trồng, chăm sóc… nhưng những kiến thức quý giá ấy vẫn mang tính thủ công, rời rạc, đại khái. Để đáp ứng nhu cầu và đòi hỏi ngày càng cao về năng suất và chất lượng sản phẩm, cần thiết phải có những nghiên cứu, tổng kết một cách khoa học về mỗi loại giống cây trồng.

  • Giống hoa Cúc pha lê thuộc loài Đại cúc (Dendranthema×morifolium (Ramat.) Tzvel.) là giống cây trồng nhập nội có giá trị kinh tế cao. Cây cho hoa to, đẹp, vàng tươi, ngắn ngày, thân cành cứng cáp, thích nghi tốt với điều kiện khí hậu nước ta. Hiện nay, giống hoa này đang được trồng ngày càng nhiều trong khắp các tỉnh của cả nước để làm cảnh trong các bồn hoa, công viên hoặc cắt hoa cành. Huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định là một trong những nơi có diện tích khá lớn trồng sản xuất giống hoa này cung cấp cho toàn tỉnh và một số tỉnh lân cận.

  • Trên cơ sở khoa học và thực tiễn em đã chọn đề tài “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái học cá thể của giống hoa Cúc pha lê được trồng tại huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định” nhằm nghiên cứu một cách chi tiết và khoa học về một số đặc điểm hình thái, sinh thái phục vụ công tác gieo trồng giống cây này tại địa phương cũng như trên cả nước.

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • Xây dựng bản mô tả hình thái, đánh giá khả năng nhân giống, sự sinh trưởng và phát triển của giống hoa Cúc pha lê được trồng tại xã Mỹ Tân, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định. Từ đó đề xuất giải pháp gây trồng phục vụ phát triển kinh tế.

  • 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

  • 4. Điểm mới của đề tài

  • Đây là công trình đầu tiên nghiên cứu về các đặc điểm sinh thái học cá thể của giống hoa Cúc pha lê được trồng tại huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định.

  • Bố cục của khóa luận: gồm 37 trang, 2 biểu đồ, 21 ảnh, 5 bảng được chia làm các phần chính như sau: Mở đầu (2 trang), chương 1 (Tổng quan tài liệu: 4 trang), chương 2 (Đối tượng, phạm vi, thời gian và phương pháp nghiên cứu: 4 trang), chương 3 (Kết quả nghiên cứu: 25 trang), kết luận và kiến nghị (2 trang), tài liệu tham khảo (33 tài liệu), phụ lục.

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Một số khái niệm

    • 1.2. Lược sử nghiên cứu

      • 1.2.1. Các nghiên cứu trên thế giới

      • Họ Cúc (Asteraceae Dumort. 1822 hoặc Compositae Gisek. 1792) là một trong những họ lớn nhất của Ngành Mộc lan (Magnoliophyta, Thực vật Hạt kín - Angiospermae) (Takhtajan, 1966). Họ Cúc có khoảng 1.550 chi với 23.000 loài (Takhtajan, 1997), sống ở khắp nơi, trong nhiều môi trường khác nhau, là họ ở vị trí tiến hóa cao nhất nên rất đa dạng và phức tạp.

      • Họ Cúc đã được thế giới nghiên cứu trong nhiều năm, ngoài các đặc điểm hình thái để phân loại, người ta còn chú ý đến mối quan hệ hóa học chứa trong cây. Họ Cúc trên thế giới được xếp trong 2 phân họ, 13 tông (K. Bremer, 1994). Ở Việt Nam họ Cúc có 2 phân họ và 12 tông [3].

      • Loài Dendrathema × morifolium này đã được tác giả N. N. Tzvelev ghi nhận trong tác phẩm Flora of Russia tập 7 xuất bản lần đầu năm 1961 nhưng chỉ nhắc đến tên, phân bố, nguồn gốc, đặc điểm [25].

      • Zhu Shi, Christopher J. Humphries & Michael G. Gilbert trong tác phẩm Flora of China (1992 - 1999) đã ghi nhận loài này ở Trung Quốc, mô tả hình thái, nơi phân bố và bàn về tên khoa học và loài bố mẹ của loài lai này (bằng tiếng Anh và tiếng Trung Quốc). Tác giả đã phân loại các giống của loài này theo tiêu chí đường kính hoa, dạng đế hoa, hình dạng tràng, màu hoa. Về nguồn gốc, tác giả cho rằng có thể là loài Dendranthema indicum (L.) Des Moul. Hoặc loài Dendranthema lavandulifolium (Fisch. ex Trautv.) Ling et Shih hoặc Dendranthema chanetii (Levl.) Shih … tuy nhiên trong các phép lai nhân tạo để tìm hiểu nguồn gốc tổ tiên của loài đều chưa thỏa đáng nên cho rằng các đột biến tự nhiên, thụ phấn chéo, sự di truyền ngoài nhân… trong thời gian lâu dài dưới tác động của chọn lọc nhân tạo và tự nhiên đã hình thành nên sự đa dạng các giống loài như hiện nay [33].

      • Đại Học Cornell, tác giả Idris Abdel Rahman Mohamed-Ahmed năm 1982 đã xuất bản cuốn sách Effect of bottom heat on the growth of Chrysanthemum morifolium Ramat. nói về sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến sinh trưởng và phát triển của loài này. Tác giả Abdul-Wasea A. Qul công bố công trình Chrysanthemum morifolium response to 1) average day and night temperatures;2) plagiogeotropic and diageotropic growth in controlled environment growth chambers năm 1987 nói về nhiệt độ và các điều kiện sinh thái khi trồng loài này trong phòng thí nghiệm. Tác giả Lawrence James Bannier đã nghiên cứu loài này trong công trình Cold acclimation and freeze preservation of tissue culture of Chrysanthemum morifolium Ramat. năm 1971 về sự thích nghi trong điều kiện lạnh và đông trong quá trình nuôi cấy mô. Tác giả Ellen G. Sutter đã ghi nhận những bất thường trong cây tái sinh từ nuôi cấy mô trong tác phẩm Abnormalities in Chrysanthemum morifolium Ramat. plants regenerated from long-term tissue culture and the formation of epicuticular wax in Dianthus caryophyllus L. and Brassica oleracea var. capitata L. plants grown in tissue culture xuất bản năm 1981. Còn tác giả Mary Kathryn Handley trong tác phẩm The effect of temperature and light on Chrysanthemum stunt disease, caused by the Chrysanthemum stunt viroid xuất bản năm 1980 nghiên cứu sự ảnh hưởng của nhiệt độ trong thời kì cảm ứng đến sự nở sớm hay muộn của hoa, điều khiển thời gian nở hoa bằng nhiệt độ [19, 20, 21, 22].

      • Trong tác phẩm Flora of Great Britain and Ireland, Tập 4 của tác giả Peter D. Sell, Gina Murrell nhà xuất bản Cambridge University Press năm 2006 đã ghi nhận loài này ở Anh [23].

      • 1.2.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan