skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng học làm bài tập làm văn lớp 8

14 310 0
skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng học làm bài tập làm văn lớp 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trang vấn đề 2.3 Các sáng kiến sử dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu Kết luận, kiến nghị - Kết luận - Kiến nghị Tài liệu tham khảo Trang 2 2 3 10 12 12 12 14 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Trong trình lĩnh hội truyền đạt tri thức thức chương trình Ngữ văn nói chung bậc THCS nói riêng, phân mơn tập làm văn đóng vai trò quan trọng việc cung cấp tri thức kiểu văn bản, hình thành kĩ nghe, nói, đọc, viết,… để hiểu khái quát loại văn bố cục chung Bản thân hoạt động tập làm văn hoạt động tích hợp tri thức: văn bản, tiếng Việt vào việc tạo lập văn Chương trình tập làm văn đặt trọng tâm thực hành: Xây dựng qua thực hành, thực hành nhận biết thực hành qua văn Do điểm khó chương trình Ngữ văn phương pháp dạy thực hành Cụ thể quan trọng rèn luyện kĩ viết văn đúng, đủ, hay có sức thuyết phục Thực trạng học sinh nay, cho thấy kĩ viết hạn chế việc trình bày lại suy nghĩ trước vấn đề Để giúp em tiếp thu đỡ khó khăn, tạo điều kiện cho em có hứng thú học tập gặt hái kết định thân mạnh dạn chọn đề tài: “Một biện pháp giúp học sinh làm tôt bài làm văn chương trình Ngữ văn lớp trường THCS Thượng Ninh” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Khi chọn hướng nghiên cứu với mục đích cung cấp cho học sinh đường nhanh dễ để tạo lập văn làm viết Đồng thời giúp cho thân tìm hiểu sâu vấn đề: Tìm hiểu đề, viết đoạn văn văn tự sự, liên kết đoạn văn văn tự từ hình thành cho kĩ để góp phần làm tốt văn 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tương nghiên cứu : Là học sinh Lớp trường THCS Thượng Ninh Phạm vi nghiên cứu : gồm vấn đề bản: - Rèn kĩ cảm thụ văn học - xây dựng lập luận cho đoạn văn - Xây dựng dàn ý cách viết đoạn kiểu - Liên kết đoạn văn văn tự 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Để giải yêu cầu, nhiệm vụ đặt đề tài, sử dụng số phương pháp sau: + Nghiên cứu lý thuyết đổi phương pháp dạy học để áp dụng vào tiết dạy + Khảo sát kết đạt + Phân tích rút kinh nghiệm + Tích hợp với phần Tiếng Việt, Văn để viết làm văn + Đọc –hiểu văn mẫu để áp dụng vào viết + Giao tiếp- trình bày suy nghĩ ý tưởng, phản hồi, lắng nghe tích cực việc tạo lập đoạn văn, văn + Suy nghĩ sáng tạo - phân tích, bình luận tính thuyết phục thuyết minh, tính hợp lí kiến nghị văn 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận Việc học sinh học tốt mơn ngữ văn nói chung viết tốt tập làm văn nói riêng giúp em nhiều việc hình thành tính cách, bồi dưỡng tinh thần đồn kết, lòng nhân … Nó giúp em có tư lơgic đồng thời giúp em cảm thụ văn chương sâu Việc giúp học sinh viết tốt tập làm văn đòi hỏi người giáo viêm phải có kiến thức sâu rộng nhiều mặt, kiến thức sách thực tế ngồi đời Nó đòi hỏi tâm huyết người thầy, người thầy cần phải kiên trì, tận tâm cần có phương pháp linh hoạt cho cách hướng dẫn cho cụ thể Do đặc trưng phân môn Tập làm văn với mục tiêu cụ thể là: hình thành rèn luyện cho học sinh khả trình bày văn (nói viết) nhiều thể loại khác như: miêu tả, kể chuyện, biểu cảm, nghị luận, Trong trình tham gia vào hoạt động học tập này, học sinh với vốn kiến thức hạn chế nên thường ngại nói, ngại viết Bởi vậy, người giáo viên cần trọng tìm tòi giải pháp cải thiện tình trạng nêu trình dạy-học 2.2 Thực trạng vấn đề Về phía người giáo viên, trước dạy văn tự cho em, giúp em nắm bắt nội dung sách giáo khoa Trong trình dạy dạy tập làm văn tiết học tập làm văn, chưa tận dụng thời gian phân mơn khác để tích hợp với phần tập làm văn Đặc biệt chưa trọng luyện tập tập nhà cho em để từ hình thành kĩ làm Về phía học sinh, đời sống nhiều khó khăn, đa số em phải lao động hàng ngày ngồi ruộng nương nên có thời gian để đọc tài liệu tham khảo, mở rộng hiểu biết Xa trung tâm, nhà trường lại chưa đủ sở vật chất để phục vụ việc dạy học nên em khơng có đủ tài liệu để tham khảo Vì nắm bắt SGK cung cấp Học văn đòi hỏi viết nhiều (đọc nhiều) học sinh Thượng Ninh lại có điều kiện thời gian để luyện tập Bên cạnh học sinh chủ yếu người nông thôn (vốn từ khơng phong phú giao tiếp tiếng phổ thông) kết hợp với điều kiện làm cho em nghèo nàn vốn từ nên viết thêm phần khó khăn Thêm vào đó, nhiều học sinh chưa ý đến việc học, ý thức chưa cao, nhà không làm nên làm thường vụng về, lúng túng … viết văn, dẫn tới chất lượng giáo dục thấp Số liệu thống kê chất lượng làm văn HS Trường THCS Thượng Ninh năm học 2016-2017 chưa áp dụng SKKN: Tổng số 85 Giỏi SL % 0 Khá SL % 10 11,8 Trung bình SL % Yếu SL 55 14 64,7 16,5 Kém SL % 7,0 2.3 Các giải pháp để giải vấn đề 2.3.1 Rèn kĩ cảm thụ văn học : Trong trình giảng dạy, giáo viên tích hợp tiết dạy Văn với tiết dạy Tập làm văn cách có hiệu việc rèn luyện cảm thụ văn học cho học sinh dạy đọc hiểu văn bản, cụ thể: - Đọc diễn cảm: Đọc diễn cảm thể sáng tạo tác phẩm văn học giọng đọc nhằm tác động đến người nghe Nếu giáo viên đọc diễn cảm tốt tạo nên bầu khơng khí tươi mát học Học sinh thưởng thức giọng đọc dễ sản sinh ấn tượng, xúc động tự nhiên văn Diễn cảm hồn tồn khơng phải uốn éo đầu lưỡi mà thể cảm xúc nội tâm hồn Những cảm xúc giả tạo mà phải cảm xúc chân thành, sâu sắc văn Nói đọc diễn cảm thuộc nghệ thuật trình diễn trước hết khơng phải “khoe giọng” mà thể xúc động trái tim Chính thế, giáo viên sử dụng thích đáng biện pháp tạo cho học sinh ấn tượng tươi mới, xúc động mạnh mẽ văn bản; đồng thời có khả kích thích liên tưởng, tưởng tượng tạo thâm nhập thuận lợi vào giới nghệ thuật văn - Đưa câu hỏi gợi cảm xúc, liên tưởng, tưởng tượng: Trước hết câu hỏi gợi cảm xúc, dạng đơn giản chúng câu hỏi trắc nghiệm tình cảm Những câu hỏi kiểm tra phản ứng tình cảm học sinh; mặt khác thúc đẩy đồng cảm, khuyến khích em lắng nghe tiếng nói trái tim Chẳng hạn, sau đọc diễn cảm, giáo viên hỏi: Em ấn tượng đoạn thơ ( khổ thơ, câu thơ…trong thơ; hay hành động, ngơn ngữ, tích cách nhân vật… truyện)? Ngồi ra, giáo viên dùng câu hỏi khơi gợi tưởng tượng học sinh - Dùng lời bình: Dùng lời bình hấp dẫn chỗ có tác dụng lớn việc rèn luyện cảm thụ cho học sinh Trước hết, khiến học sinh có ấn tượng sâu sắc khó phai mờ vẻ đẹp văn chương Biện pháp cho phép giáo viên phát huy phẩm chất nghệ sĩ mình; kích thích mầm sáng tạo học sinh, tạo nên giao lưu tình cảm văn Nhưng giáo viên không lạm dụng biện pháp này, nhiệm vụ giáo viên tổ chức để học sinh cảm thụ lĩnh hội giá trị văn khơng phải trổ tài trình diễn để thơi miên học sinh Do đó, giáo viên tung lời bình học sinh cảm nhận chưa tới, đánh giá chưa xác đáng lời bình lúc có tác dụng hỗ trợ, tiến tới khắc sâu ấn tượng cho học sinh, tạo nên khoái cảm thẩm mỹ Lời bình thế, trước hết phải giàu cảm xúc, sản phẩm xúc động sâu sắc trước vẻ đẹp văn Mặt khác, phải độc đáo, giáo viên phải chọn cách nói ấn tượng, ưu tiên tiên lối diễn đạt giàu hình ảnh nhằm tác động mạnh đến học sinh Hơn nữa, giáo viên chọn bình chi tiết điểm sáng nghệ thuật tác phẩm việc bình giá giúp học sinh nắm thần thái, linh hồn văn đây, tơi muốn nói đến lời bình có khả đánh thức liên tưởng học sinh, tựa đường dẫn học sinh thâm nhập tự nhiên vào giới nghệ thuật văn 2.3.2 Luyện tập xây dựng lập luận cho đoạn văn - Từ nội dung chuẩn bị trước, HS biết cách tổ chức thành lập luận hồn chỉnh theo thao tác lơgíc Cụ thể là: + Xây dựng lập luận đoạn văn theo cách phân tích + Xây dựng lập luận đoạn văn theo cách tổng hợp + Xây dựng lập luận đoạn văn theo cách tổng hợp - phân tích - tổng hợp (tổng phân hợp) + Biết cách chuyển đổi từ kiểu lập luận sang kiểu lập luận khác theo thao tác lơgíc - Từ nội dung chuẩn bị trước, HS biết cách tổ chức thành mơt lập luận hồn chỉnh theo thao tác trình bày Cụ thể là: + Xây dựng lập luận đoạn văntheo cách giải thích + Xây dựng lập luận đoạn văn theo cách chứng minh + Xây dựng lập luận đoạn văn theo bình luận + Xây dựng lập luận đoạn văn theo cách so sánh + Xây dựng lập luận đoạn văntheo cách nhân + Biết cách chuyển đổi từ kiểu lập luận sang kiểu lập luận khác theo thao tác trình bày - Giáo viên cần lưu ya cho học sinh chuẩn bị tốt nội dung kiến thức cần nắm vững trước luyên tập + Các thao tác lơgíc phân tích: Đó phân chia đối tượng thành phận nhỏ, khía cạnh nhỏ để khảo sát xem xét Tổng hợp: Đó việc hợp phận nhỏ lại thành chung, toàn thể Tổng phân hợp: Lập luận theo cách tổng phân hợp hiểu cách thức trình bày lập luận theo kiểu tổng hợp, phân tích lại tổng hợp hiểu đơn giản quy nạp diễn dịch + Các thao tác trình bày Giải thích: Là làm sáng rõ vấn đề để giúp người khác hiểu cách rõ ràng hơn, sâu sắc Chứng minh: Là làm sáng tỏ vấn đề dẫn chứng lí lẽ để người đọc, người nghe tin vào vấn đề trình bày Bình luận: Là bày tỏ ý kiến vấn đề, đánh giá chất, ý nghĩa vấn đề, khẳng định tính sai, mở rộng vấn đề giải vấn đề cách triệt để toàn diện So sánh: + Lập luận so sánh cách tương đồng + Lập luận so sánh cách tương phản Nhân quả: Nhân cách thức lập luận từ nguyên nhân đến kết quả, từ kết nguyên nhân mối quan hệ nhân theo cách liên hoàn 2.3.3 Xây dựng dàn ý cách viết đoạn ở kiểu Ở kiểu Tập làm văn, giáo viên cần xây dựng cho học sinh nắm vững yêu cầu - nội dung kiểu Học sinh phải nhớ thật cụ thể bố cục dàn ý đại cương kiểu bài, nhiệm vụ phần dàn ý gì, cách làm nào, dẫn dắt làm sao…Có vậy, đứng trước đề Tập làm văn em xác định kiểu bài, yêu cầu, dàn ý để làm tốt văn Việc xây dựng dàn ý tìm hiểu yêu cầu Tập làm văn cần phải thực đầy đủ, rõ ràng tiết Trả viết Tập làm văn, tiết Ôn tập Tập làm văn Việc xây dựng dàn ý tìm hiểu yêu cầu Tập làm văn cần phải thực đầy đủ, rõ ràng tiết Trả viết Tập làm văn, tiết Ôn tập Tập làm văn Chẳng hạn thể loại văn Thuyết minh, Giáo viên thiết cần phải giúp học sinh thực yêu cầu sau: 1/ Tìm hiểu đề ( Phân tích đề) - Yêu cầu ( thể loại):? ( Thuyết minh ? Phương pháp cần vận dụng ?) - Nội dung: Đề yêu cầu thuyết minh ? - Phương hướng, phạm vi tư liệu: Lựa chọn phương pháp thuyết minh, chuẩn bị tri thức đối tượng phạm vi ) 2/ Lập dàn ý: a/ Mở bài: Giới thiệu đối tượng thuyết minh( Xuất xứ, tầm quan trọng, lợi ích…) b/ Thân : Lần lượt trình bày, giới thiệu, giải thích phận, khía cạnh, đặc điểm … đối tượng - Lưu ý vận dụng yếu tố, cách liên kết đoạn, chuyển đoạn c/ Kết bài: Ý nghĩa đối tượng học thực tế, xã hội, văn hoá… 3/ Nhận xét cách trình bày: Giáo viên nhận xét cách viết đoạn văn, liên kết đoạn văn, cách dùng từ học sinh Thực điều trước viết Tập làm văn giúp học sinh tránh việc làm lạc đề, lệch đề, thể đầy đủ nội dung viết cách đầy đủ, trọn vẹn, súc tích nội dung chặt chẽ, mạch lạc hình thức Rèn luyện kĩ viết thói quen tốt trước làm viết Bởi có nhiều em sau đọc xong đề ào viết chẳng cần phải suy nghĩ gì, nhiều em học sinh yếu lúng túng, phải đâu kết chắn không cao vv Bên cạnh việc xây dựng bố cục dàn ý kiều Tập làm văn, giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh cách viết đoạn văn, cách triển khai vấn đề, luận điểm - Viết phần đặt vấn đề : Đây phần đến với người đọc đầu tiên, đó, phần gây cho người đọc cảm giác, ấn tượng ban đầu quan trọng Vì vậy, cần đặt vấn đề gọn gàng, hấp dẫn tạo hứng thú người đọc, gây khơng khí tâm lí thuận lợi cho việc tiếp xúc phần sau Thông thường, phần đặt vấn đề có phận sau: Gợi mở vào đề: nều xuất xứ, lí dẫn đến viết Giới thiệu nội dung vấn đề trích dẫn vấn đề Giáo viên cần lưu ý cho học sinh nắm vững số cách mở đơn giản để học sinh trung bình, yếu làm được, : + Bằng cách giới thiệu tác giả, tác phẩm, nghiệp sáng tác đưa vào tác phẩm định phân tích, chứng minh, giải thích… + Đi từ hồn cảnh sáng tác + Từ đề tài, chủ đề tác phẩm… - Viết phần giải vấn đề : Giáo viên hướng dẫn cho em đến hai cách viết thông dụng: phân tích tổng hợp ( Diễn dịch Quy nạp) Học sinh cần phải ý yêu cầu đề bài, đặc điểm, nội dung đề mà thực Tức phải bám sát đề, ý gợi ý đề, nắm vững nội dung kiến thức, ngữ liệu mà đề yêu cầu thực hiện…Vận dụng kĩ khái quát, phân tích, tổng hợp (Văn tự phân tích dựa vào cốt truyện, tình huống, nhân vật bút pháp nghệ thuật nào; thơ trữ tình phân tích ngơn ngữ, hình ảnh, biện pháp nghệ thuật sao…) Giáo viên lưu ý cho em cách chuyển đoạn, dùng câu nối dùng từ để liên kết đoạn - Viết phần kết thúc vấn đề: Yêu cầu phần : + Ngắn gọn, súc tích, nghĩa diễn đạt ý cách khái quát, cô đọng, gợi cảm xúc sâu lắng + Sát đề: mở vấn đề kết thúc phải trở lại vấn đề cách nêu lời giải đáp rõ ràng , dứt khoát + Sinh động, hấp dẫn cách làm tăng thêm tính văn chương, ngơn ngữ nhiều hình ảnh biện pháp tu từ Có thể viết loại kết thúc vấn đề: Tóm tắt, khẳng định vấn đề, mở rộng, nâng cao Rút học hay phát biểu cảm nghĩ… 2.3.4 Luyện kỹ liên kết đoạn văn văn bản: Một văn tạo thành nhiều đoạn văn liên kết lại với Bài văn chỉnh thể hoàn chỉnh nên đoạn văn cần có liên kết với Liên kết đoạn văn nhằm mục đích làm cho ý đoạn vừa phân biệt vừa liền mạch với cách hợp lí, tạo tính chỉnh thể cho văn Muốn vậy, phải tạo mối quan hệ ngữ nghĩa chặt chẽ, hợp lí đoạn văn với sử dụng phương tiện liên kết phù hợp Trong chương trình ngữ văn học sinh học “Liên kết các đoạn văn văn bản” tiết 17, Trên học giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành việc liên kết đoạn văn em tạo Trước hết giáo viên cho học sinh làm tập nhận diện phương tiện liên kết đoạn văn Ví dụ 1: Khi dạy xong Liên kết các đoạn văn văn - tiết 17, 4, giáo viên yêu cầu: nhà em đọc văn Cô bé bán diêm (An - đéc - xen) trang 64 Sau xác định từ ngữ câu có tác dụng nối đoạn văn văn Tới tiết 19, - Tóm tắt văn tự sự, phần kiểm tra cũ, giáo viên mời học sinh trình bày (giáo viên kết luận) từ ngữ, câu có tác dụng nối như: - Em quẹt que diêm thứ hai,… - Em quẹt que diêm thứ ba - Em quẹt que diêm vào tường, … - Thế … - Sáng hôm sau, - Trong buổi sáng lạnh lẽo … Ví dụ 2: Cũng ví dụ 1, cho học sinh tìm phương tiện liên kết văn “ Đánh với cơi xay gió” ( Xéc - van - téc), văn dễ nhận biết Học sinh tìm phương tiện liên kết: Vừa bàn tán phiêu lưu xảy ra, … Đêm hôm ấy, … Trên sở tập này, giáo viên giúp học sinh khắc sâu kiến thức phần lí thuyết, từ cho học sinh thực hành việc liên kết đoạn văn Việc viết đoạn văn có liên kết với học sinh trung bình yếu tương đối khó Cho nên q trình dạy tơi ln có đoạn văn mẫu cho em Bên cạnh em học sinh giỏi Đồng thời ln khích lệ tinh thần cho em Ở dạng này, giáo viên vừa cho học sinh luyện tập lớp vừa cho em nhà làm (giáo viên phải thu tập chấm sửa cho học sinh) Ví dụ 1: Ở Miêu tả và biểu cảm văn tự sư (tiết 25, 6), dạy đến phần luyện tập, giáo viện cho học sinh làm tập đọc phần đọc thêm lớp Còn tập - “viết đoạn văn kể giây phút em gặp lại người thân” giáo viên cho học sinh nhà làm Giáo viên yêu cầu học sinh viết thành đoạn văn đoạn có phương tiện liên kết Đến tiết 29, - Luyện tập viết đoạn văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm, giáo viên mời học sinh trình bày giáo viên nhận xét Sau thu nhà chấm sửa cho học sinh Ví dụ 2: Văn Đánh với cối xay gió (Xéc - van - téc) có hai nhân vật Đơn - ki - hô - tê Xan - chô - Pan - xa tương phản mặt Vậy sau học giáo viên yêu cấu học sinh viết đoạn văn nói hai nhân vật (hai đoạn có quan hệ đối lập) Ví dụ 3: Học xong văn Lão Hạc Nam Cao (tiết 14 -15, 4), học sinh biết chị Dậu lão Hạc người tiêu biểu cho tầng lớp nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Giáo viên cho học sinh viết hai đoạn văn nói số phận tính cách người nông dân (thông qua lão Hạc chị Dậu) Có thể nói để viết văn khó, ngồi việc có kiến thức vững vàng đòi hỏi người viết phải vận dụng nhiều kĩ khác Nhìn chung kĩ em học đặc điểm lứa tuổi, thời gian thực hành hạn chế nên người giáo viên phải có biện pháp giúp em thành thạo kĩ mong em vận dụng tốt 2.3.5 Giải pháp pháp hỗ trợ Ứng dụng công nghệ thông tin việc giảng dạy phần Văn Tập làm văn phương pháp quan trọng, đặc biệt giúp học sinh cảm thụ, thể cảm xúc viết tốt kiểu Thuyết minh, Nghị luận văn học (Nghị luận đoạn thơ, thơ) Nghị luận xã hội (Nghị luận việc, tượng đời sống) Đối với văn chuyển thể thành phim : Lão Hạc, Chị Dậu, giáo viên hồn tồn cho học sinh thưởng thức ca khúc này, chúng có tác dụng lớn việc tạo nên xúc động mạnh mẽ học sinh văn Công việc với đọc diễn cảm có khả đánh thức cảm giác nhịp điệu, giai điệu cho học sinh từ cảm nhận cung bậc tâm hồn hát lên giai điệu Thực tế cho thấy việc vận dụng CNTT giúp học sinh có đầy đủ tri thức khách quan, đặc điểm tiêu biểu đối tượng thuyết minh vấn đề nóng bỏng xã hội mà em chưa có dịp quan sát, tìm hiểu Qua hình ảnh em có nhiều hội để khắc ghi nội dung tìm hiểu, khơi dậy hứng thú tìm hiểu học Giáo viên thực dạy Tập làm văn không khô khan mà tạo thu hút, hấp dẫn; truyền đạt đầy đủ, trọn vẹn kiến mở rộng thêm kiến thức cho học sinh đảm bảo thời lượng lên lớp Học sinh có hội hiểu rộng khắc sâu nội dung kiến thức Hướng dẫn học sinh tham quan, quan sát tìm hiểu số vấn đề có liên quan đến kiến thức kĩ học Chẳng hạn tìm hiểu vấn đề xả rác bừa bãi hay tệ nạn cờ bạc, ma tuý địa phương, em tìm hiểu, ghi chép lại làm thành thuyết minh nghị luận để trình bày thái độ, quan điểm thân trước lớp, từ mà em vừa ý thức thân vừa thể trách nhiệm công dân trước vấn đề nóng bỏng xã hội Ở tiết Luyện nói, giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua tổ, nhóm với nhau, cá nhân học sinh với có hiệu quả, giáo viên hướng dẫn cho em tự chọn chủ đề mà em yêu thích để nói, thảo luận, trao đổi với Như lôi kéo học sinh yếu tham gia, bạn giỏi trao đổi giúp bạn yếu rèn luyện kĩ nói, viết Qua kích thích việc đưa văn học vào sống, em mạnh dạn trình bày vấn đề mà quan tâm, yêu thích; cảm thấy yêu đời bộc lộ tâm tư, tình cảm cảm xúc Bên cạnh đó, giáo viên nên thu thập tư liệu báo chí chủ đề nghị luận xã hội đưa cho em bàn bạc lớp học Chẳng hạn báo viết gương Những bạn có giọng đọc diễn cảm thể lại báo, bạn khác tìm cốt lõi vấn đề để thảo luận, liên hệ quan điểm sống thân Đọc báo viết gương vượt khó học giỏi, tật nguyền khơng bỏ học, câu chuyện nghề khốn khó, mảnh đời bất hạnh, gương sẻ chia, đồng cảm hay quan điểm sống đẹp Qua giúp em động não suy nghĩ phát biểu quan điểm sống xung quanh Dựa vào việc đa số học sinh thích viết lưu bút hay tự bạch để lưu giữ lại kỷ niệm bạn bè mình, giáo viên hướng dẫn khuyến khích em viết nhật ký, thời gian em suy nghĩ, nắn nót viết lại xảy với mình, từ hình thành dần kỹ viết văn (mặc dù em ngại viết nhật ký sợ người khác đọc nhật ký mình) Trong qua trình dạy học tơi động viên cho em viết : Nhật ký lớp học Có nhiều em viết lần đầu ngắn ngại bộc lộ tâm trang, suy nghĩ Nhưng sau nhiều em viết hay thể rõ tinh thần yêu thương, đoàn kết, sẻ chia lớp học Thực nhật ký giúp em viết văn tốt nhiều Qua hoạt động đọc văn hay, trang nhật ký em cho bạn nghe Học sinh lớp thực xúc động qua trang viết Tơi biểu dương, tun truyền kịp thời em 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sau gần năm học vận dụng giải pháp việc giảng dạy cho thấy giải pháp phần giúp em viết Tập làm văn trọn vẹn nội dung hồn chỉnh hình thức hơn, kiến thức kĩ làm học sinh phát triển nâng cao Đối với em học sinh, em ý thức tầm quan trọng môn văn, biết cách diễn đạt Tập làm văn hoàn chỉnh, chặt chẽ, mạch lạc bộc lộ tình cảm, suy nghĩ, cảm xúc cách, nơi, lúc Số lượng học sinh có kĩ viết văn tốt nhiều Học sinh hiểu rộng kiến thức mà từ cải thiện chất lượng học tập học sinh yếu nâng cao kết học sinh giỏi cách rõ rệt Đa số làm em đáp ứng yêu cầu đề; khai thác ý hay, ý sâu sắc; phân tích lập luận tinh tế, có cảm xúc, biết tìm tòi sáng tạo mang phong cách riêng, khơng gượng ép, máy móc hay khn sáo Rất làm lược, ý nghèo nàn khơng tìm ý Theo dõi tỷ lệ HS viết tập làm văn qua năm học ( 2016 - 2017; 2017 – 2018), thống kê chất lượng sau: Năm học 2016-2017: Tổng Giỏi Khá số SL % SL 85 0 10 % Trung bình SL % Yếu SL 11,8 55 14 64,7 16, Kém SL % 7,0 10 Năm học 2017-2018 Tổng Giỏi số SL % Khá SL 85 19 0 % Trung bình SL % Yếu SL % 22.4 62 4.7 72.9 Hầu hết em tự viết nghị luận, nắm vững cách làm nghị luận Hàng năm nhà trường có học sinh giỏi mơn Văn cấp Huyện KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 11 3.1 Kết luận: Trên số biện pháp giúp học sinh làm tốt làm văn chương trình Ngữ văn Đó tơi tích luỹ q trình dạy văn tự thời gian qua Qua trình giảng dạy, tìm hiểu, trao đổi với đồng nghiệp, thông qua tiết dự giờ, tham khảo tài liệu … tơi tích luỹ cho số kinh nghiệm, tơi áp dụng vào dạy khi lên lớp trường THCS Thiệu Hợp Khi áp dụng kinh nghiệm vào dạy, sau thời gian chất lượng viết học sinh nâng lên rõ rệt, giảm số không đạt yêu cầu, số tốt tăng lên Những biện pháp rút từ thực tế thông qua trao đổi với đồng nghiệp, hạn chế Vậy tơi mong tiếp thu ý kiến đóng góp BGH, Hội đồng khoa học nhà trường Hội đồng khoa học Phòng giáo dục - đào tạo để từ trao đổi, rút kinh nghiệm giúp tơi nâng cao chất lượng giảng dạy môn 3.2 Kiến nghị: Để trở thành người thợ giỏi ngành nghề người thợ phải trải qua trình học tập rèn luyện lâu dài Để viết tốt văn vậy, học sinh phải trải qua q trình rèn luyện nghiêm túc có hướng dẫn giáo viên - Về giáo viên + Trong trình dạy, giáo viên giúp học sinh nhớ lại kiến thức cũ văn tự học lớp tình có vấn đề tiết lí thuyết + Để áp dụng có hiệu biện pháp này, người giáo viên thực tâm huyết, có tinh thần trách nhiệm, dành thời gian nhiều Do học sinh phải thực phần tập nhà nhiều nên giáo viên phải thu tập nhà để chấm, sửa cho em + Giáo viên thường xuyên hướng dẫn, kiểm tra, theo dõi trình học sinh làm Điều quan trọng giáo viên biết động viên, khuyến khích, tuyên dương học sinh lúc, kịp thời Bên cạnh đó, với học sinh điểm số quan trọng nên chấm tập em trình bày giáo viên nên cho học sinh điểm số có điểm cho tinh thần tự giác - Về phía nhà trường: Thư viện nhà trường nên có thêm tranh ảnh phục vụ tốt cho trình dạy học giảng Ngữ văn Bổ sung tác phẩm có đoạn trích học Đặc biệt tác phẩm nước ngoài, chân dung số nhà thơ lớn, tài liệu tham khảo, sách nâng cao cho giáo viên học sinh Với phạm vi nghiên cứu đề tài này, Tơi xin mạnh dạn đóng góp số ý kiến nhỏ bé đề tài “Mợt biện pháp giúp học sinh làm tôt bài làm văn chương trình Ngữ văn lớp trường THCS ” với mong muốn góp phần vào trình đổi phương pháp dạy học mơn Ngữ văn nâng cao chất lượng giảng dạy môn trường Trung học sở Chắc chắn q trình nghiên cứu thiếu sót mong góp ý bạn đồng nghiệp để đề tài hồn thiện tốt hơn, có hiệu cao áp dụng vào thực tế giảng dạy 12 Xác nhận Hiệu trưởng Đỗ Văn Thắng Thượng Ninh, ngày 30 tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép người khác Người viết SKKN Mai Thị Chung TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 Phan Trọng luận, Phương pháp dạy văn, Nxb Đại học Quốc gia 1996, Tr 381) Hà Minh Đức (chủ biên – 1996), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội G.N.Pospelov (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Trí, Dạy học tập làm văn trung học sở, NXB Giáo dục Nguyễn Trọng, Hoàn Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục, 2001 14 ... Tập làm văn, tiết Ôn tập Tập làm văn Việc xây dựng dàn ý tìm hiểu yêu cầu Tập làm văn cần phải thực đầy đủ, rõ ràng tiết Trả viết Tập làm văn, tiết Ôn tập Tập làm văn Chẳng hạn thể loại văn Thuyết... việc học, ý thức chưa cao, nhà không làm nên làm thường vụng về, lúng túng … viết văn, dẫn tới chất lượng giáo dục thấp Số liệu thống kê chất lượng làm văn HS Trường THCS Thượng Ninh năm học 2016-2017... dắt làm sao…Có vậy, đứng trước đề Tập làm văn em xác định kiểu bài, yêu cầu, dàn ý để làm tốt văn Việc xây dựng dàn ý tìm hiểu yêu cầu Tập làm văn cần phải thực đầy đủ, rõ ràng tiết Trả viết Tập

Ngày đăng: 14/05/2018, 16:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan