Độc tính của các khí và hơi. Những điều kiện làm cơ thể nhiễm độc.

38 473 4
Độc tính của các khí và hơi. Những điều kiện làm cơ thể nhiễm độc.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC BỘ MÔN ĐỘC CHẤT HỌC CÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG * - BÁO CÁO THUYẾT TRÌNH Đề tài: Độc tính khí Những điều kiện làm thể nhiễm độc GVHD: Hà Cẩm Anh Nhóm : Thành viên nhóm : 1.Trần Huỳnh Gia Huy 2.Nguyễn Hoàng Tấn Anh 3.Nguyễn Đăng Khoa 4.Huỳnh Cộng Hoàng Linh Lê Văn Nhân Nguyễn Trần Thanh Phong Một số khái niệm 1.1 Nhiễm độc theo thời gian 1.1.1 Nhiễm độc cấp tính Nhiễm độc cấp tính trạng thái nhiễm độc sau nhiễm chất độc thời gian ngắn, xuất triệu chứng khác thường nghiêm trọng, gây tử vong cho người động thực vật nhiễm độc Một hình thức nhiễm độc nhanh nhiễm độc “ Siêu cấp tính “ hình thức diễn nhanh, tức khắc Thường dẫn đến tử vong sau thời gian ngắn 1.1.2 Nhiễm độc mãn tính Nhiễm độc mãn tính trạng thái nhiễm độc với liều lượng thấp, chưa gây triệu chứng liền mà phải trải qua thời gian dài tích lũy chất độc thể, đến mức làm biến đổi q trình sinh lý, sinh hóa bên thể phát sinh triệu chứng ngộ độc Ngoài người, trang thái ngộ độc cấp tính mãn tính trạng thái lâu dài hơn, trạng thái gây rối loạn hoạt động tế bào, làm đột biến gen, biến đổi cấu trúc gen dẫn tới bệnh ung thư Các loại khí phổ biến 2.1 Các khí gây ngạt 2.1.1 Định nghĩa Các khí gây ngạt chia làm loại là: Các khí gây ngạt đơn khí gây ngạt hóa học Tác hại khí gây ngạt chiếm chỗ oxi khơng khí, làm máu thể khơng thể vận chuyển oxi nuôi tế bào sống dẫn đến thể bị ngạt thiếu oxi 2.1.2 chế a) Các khí gây ngạt đơn Là chất khí gây tổn thương tri giác, bất tỉnh, chí gây tử vong cách chiếm chổ oxi khơng khí thở, làm giảm nồng độ O2 khơng khí hít vào, làm lỗng O2 đến mức áp suất riêng phần cần thiết cho việc trì bão hòa O2 máu đủ cho hơ hấp bình thường mơ nhằm đảm bảo sống Ngồi khí nguy cháy nổ cao gồm khí như: metan, etan, propan, butan, hidro, axytylen, b) Các khí gây ngạt hóa học Là chất khí khơng tác dụng đuổi O2 khỏi phổi chúng tác dụng hóa học máu, gây cản trở vận chuyển O2 máu, dù phổi hoạt động tốt, gây cản trở sử dụng O2 mô, dù máu mang nhiều O2 đến Một số khí gây ngạt hóa học thường gặp công nghiệp là: Cacbon monooxit, xianogen xianua, hidro sunfua, nitrobenzen 2.1.3 Một số loại khí thường gặp đời sống công nghiệp a) Cacbon dioxit (CO2) Là chất khí gây ngạt đơn Là nguyên nhân nhiều tai nạn chết người giới Việt Nam, đời sống công nghiệp a.1 Các nguồn tiếp xúc CO2 Trong đời sống ngày: • Từ hơ hấp người, nhiều người khơng gian thống khí CO2 tăng cao bình thường • CO2 sản phẩm q trình đốt cháy hồn tồn chất hữu thường dùng ngày khí đốt, dầu hỏa, củi, than, • Q trình phân hủy chất hữu q trình hơ hấp thực vật củng tạo CO2 • Nói chung, CO2 nồng độ cao khơng khí khơng gian kín, nơi khơng khí bị tù hãm thống khí Trong sản suất cơng nghiệp: • Kỹ nghệ hóa học, chế tạo sử dụng hợp chất như: cacbonat, bicacbonat, tạo nhiều CO2 • Luyện kim khơng khí trơ • Sản xuất rượu bia, nước ga, nước khống nhân tạo,… • Kỹ nghệ làm lạnh CO2 lỏng rắn • Xây dựng cơng trình ngầm, sâu mặt đất • Trong hầm mỏ, đặc biệt mỏ khai thác than a.2 chế nhiễm độc CO2 CO2 sản sinh thể vào máu, máu đem đến phổi thải theo thở, theo phản ứng thuận nghịch sau: CO2 + O2Hb ↔ CO2Hb + O2 Trong điều kiện khơng khí thở bình thường, máu thể đến phổi mang theo CO2 thể thải dạng CO2Hb (cacbohemoglobin) Ở phổi, CO2Hb phân ly thành CO2 theo khơng khí thở Hb, Hb kết hợp với O2 khơng khí hít vào để thành O2Hb (oxyhemoglobin) chuyển đến tế bào, mô, tổ chức thể Nếu khơng khí nhiều CO2 tượng bình thường khơng xảy nên O2 không cung cấp cho thể làm thể bị ngạt Như nói ngạt nhiều CO2 hay ngạt thiếu O2 xảy tương tự a.3 Triệu chứng nhiễm độc CO2 Ở nồng độ thấp: • Trầm uất, tức giận • Ù tai, gây ngất • Hơ hấp nhịp tim chậm lại • Da xanh tím, đầu chi lạnh, tử vong nhanh Ở nồng độ cao: • Gây nhức đầu • Rối loạn thị giác • Mất tri giác • Gây ngừng thở trước tim ngừng đập a.4 Cấp cứu điều trị a.4.1 Cấp cứu Nhanh chóng đưa nạn nhân khỏi môi trường ô nhiễm, đặt nơi thống mát Làm hơ hấp nhân tạo… Chuyển nạn nhân đến sở cấp cứu gần nhất, chăm sóc cẩn thận đường di chuyển nạn nhân a.4.2 Điều trị Chủ yếu oxi liệu pháp Tăng cường thể lực,… a.5 Dự phòng phòng tránh Việt nam quy định nồng độ tối đa cho phép CO2: Trung bình 900 mg/m3, lần tối đa 1800 mg/m3 Mỹ quy định TLV (ACGIH 1998) CO2 5000 ppm Một số quốc gia không quy định nồng độ CO2, quy định O2 không 20% Phòng tránh nhiều cách: • Phải thận trọng vào làm việc không gian kín, khơng khí tù hãm chưa biết rõ • Trong khơng gian nồng độ CO2 cao O2 thấp thiết phải dùng mặt nạ cách ly (có nguồn khí thở riêng) vào làm việc • Người đeo mặt nạ ngồi cần phải giám sát chặt chẽ để phòng hờ • Giải bầu khơng khí tù hãm chủ yếu thơng gió nhân tạo b) Cacbon monooxit (CO) Trên giới, nhiễm độc CO thường gặp đời sống ngày sản xuất công nghiệp Trong môi trường sản xuất công nghiệp, nhiễm độc CO cấp tính xem tai nạn lao động Nhiễm độc CO nhiễm độc nghề nghiệp danh sách bệnh nghề nghiệp số nước Là khí gây ngạt hóa học b.1 Các nguồn tiếp xúc CO Khi chất hữu bị đốt cháy không hoàn toàn tạo nhiều CO, than, đặc biệt than đá, giấy, xăng dầu, khí đốt,… Trong cơng nghiệp gang – thép Sản xuất khí đốt từ than đá Sản xuất đất đèn (gió đá) Khí thải động nhiên liệu, đặc biệt đông xăng Các nhà máy nhiệt điện sử dụng than đá Nổ mìn, cháy nổ,… Hút thuốc b.2 chế nhiễm độc CO chế nhóm khí gây ngạt hóa học ngăn cản vận chuyển O2 máu đến tế bào từ gây ngạt thiếu O2 O2Hb + CO → COHb + O2 COHb (cacboxihemoglobin) hợp chất bền vững, chất làm cho O2 không vận chuyển đến tế bào Sự liên kết hay lực Hb với CO mạnh so với O2 tới 210 – 240 lần, nên COHb khó bị phân ly Tuy nhiên, phản ứng đảo chiều lại theo chiều nghịch, nghĩa CO bị tách khỏi COHb tác dụng O2 áp suất cao O2 nguyên chất, giải phóng Hb để làm nhiệm vụ vận chuyển O2 sau: COHb + O2 → O2Hb + CO Ngồi CO nội sinh CO thể sinh góp phần tạo COHb máu CO nội sinh kết q trình dị hóa nhân pyrolic hemoglobin, myoglobin, xytochrom sắc tố khác Tuy nhiên tỉ lệ CO nội sinh người đánh giá thấp khoảng 0,1 – 1% b.3 Triệu chứng nhiễm độc CO Bao gồm nhiễm độc cấp tính mãn tính b.3.1 Nhiễm độc cấp tính - Nhiễm độc siêu cấp tính Chỉ cần hít thở vài lần bầu khơng khí nồng độ CO q cao đủ gây hôn mê gục ngã chỗ, Nếu cấp cứu kịp thời, nạn nhân qua khỏi số triệu chứng nặng lâu sau co giật cơ, nhức đầu dai dẳng, chóng mặt,… - Nhiễm độc cấp tính thể nặng nhẹ Ở thể nặng, theo phát triển tình trạng thiếu O2 máu mô, ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương, giảm dần khả phán đoán, rối loạn động tác, rối loạn hô hấp, phản xạ co giật, hô mê, liệt hơ hấp chết Nếu cấp cứu chết, nạn nhân lại số di chứng như: nhức đầu, rối loạn tâm thần, nói ngọng ngịu, phát âm khó khăn, tổn thương thị giác Ở thể nhẹ, gây triệu chứng như: nhức đầu, buồn nôn, rối loạn thị giác,… Nếu ngừng tiếp xúc triệu chứng hết b.4 Cấp cứu điều trị b.4.1 Cấp cứu Nguyên tắc chung đưa nạn nhân khỏi môi trường ô nhiễm CO, làm hô hấp nhân tạo cho thở O2 khẩn trương tốt Chú ý: Nếu đưa nạn nhân khỏi mơi trường nhiễm CO COHb máu phân lý từ từ theo chế giải độc tự nhiên Tuy nhiên phản ứng chậm, muốn tăng phản ứng cần cho thở O2 nguyên chất áp suất cao Cần kiểm tra, theo dõi cẩn thận Cấp cứu phải kiên trì, liên tục nhiều b.4.2 Điều trị - Nhiễm độc cấp tính Áp dụng biện pháp sau: • Duy trì oxi liệu pháp • Giữ cho đường hô hấp thông suốt (hút đờm rãi,…) • Giữ cân nước – chất điện giải • thể dùng kháng sinh thuốc trợ lực • Theo dõi tim (làm điện tâm đồ) - Nhiễm độc mãn tính Cho nghỉ việc, ngừng tiếp xúc với CO, khỏi nhanh chóng bệnh nhẹ Cho ngửi O2 nhiều lần ( từ – lần/ngày, lần 10 – 15 phút) thể dùng hỗn hợp cacbogen kết tốt (95% O2 + 5% CO2) b.5 Dự phòng phòng tránh Việt Nam quy định nồng độ tối đa cho phép CO trung bình 8h mức 20mg/m3, lần tối đa 40mg/m3 Mỹ quy định TLV(ACGIH) CO 25 ppm thể phòng tránh cách như: • Áp dụng biện pháp kỹ thuật để CO khơng khơng khí nơi làm việc • Bảo đảm hút thơng gió tốt, cung cấp khơng khí cho cơng nhân • Nếu bắt buộc phải tiếp xúc với CO thiết phải đeo mặt nạ chống CO, tốt dùng mặt nạ cách ly • Khi làm việc mà phải tiếp xúc với CO cần phải tổ chức làm theo nhóm để dễ dàng quan sát, giúp đỡ cần thiết c) Axit xianhidric xianua Axit xianhidric xianua chất cực độc Chúng dùng sản xuất cơng nghiệp (luyện kim, hóa học,…), nông nghiệp,… thường gây tai nạn nhiễm độc chết người bất ngờ tác dụng độc chúng nhanh chóng Đây khí gây ngạt hóa học c.1 Các nguồn tiếp xúc HCN dùng chế tạo hóa chất, chất dẻo, HCN mặt khí lò cao, lò cốc,… HCN tạo thành đốt cháy xenluloit HCN tạo thành đốt cháy chất dẻo, polyetylen, trình thiêu đốt rác chất dẻo,… HCN xâm nhập vào thể đường( hơ hấp, da, tiêu hóa,…) Hơi HCN hấp thụ nhanh chóng qua phổi Dung dịch HCN qua da nguyên vẹn vào thể c.2 chế nhiễm độc HCN, CN—và nitril chế tác dụng giống ion CN Ion CN ức chế men chứa kim loại Fe, Cu, tạo thành phức chất kim loại men với gốc CN Men quan trọng bị ức chế xytochromoxidaza, men chuỗi cuối chế chuyển điện tử oxi phân tử Gốc CN—kết hợp với Fe3+ xytochromoxidaza dẫn tới kết hô hấp tế bào bị ức chế Vì oxi khơng tế bào sử dụng nên máu tĩnh mạch gần bị bão hòa oxi máu động mạch Nếu nồng độ ion CN—khơng đủ để gây chết từ từ tách khỏi kết hợp với xytochromoxidaza chuyển thành ion SCN—không độc thải loại thận Phản ứng cuối xúc tác men khác enzim rhodanaza, men xúc tác phản ứng gốc CN—với thiosunfat S2O32 , chất giải độc Na2S2O3 tiêm vào thể, để tạo thành ion sunfit thioxinat tất thải loại qua nước tiểu theo phản ứng sau đây: S2O32 + CN → SO32 + SCN— c.3 Triệu chứng nhiễm độc c.3.1 Nhiễm độc cấp tính -Nhiễm độc siêu cấp tính Chỉ cần vài hít thở phải khí HCN nuốt khoảng 50 đến 100 mg KCN NaCN tai nạn xảy tức khắc, tử vong ngừng hô hấp Đó tai nạn sản xuất đời sống - Nhiễm độc cấp tính Theo Aubertin, giai đoạn sau đây: • Giai đoạn kích thích: Nhức đầu, đắng bỏng miệng, chóng mặt, ngã quỵ, buồn nơn, thở nhanh • Giai đoạn suy sụp: Khó thở hít vào thở ra, nạn nhân sững sờ, dễ giận • Giai đoạn co giật: Co giật kiểu trương lực, giật rung, tri giác • Giai đoạn liệt: Hon mê sâu, trụy tim mạch, mạch yếu đều, huyết áp tụt, khó thở tăng lên cuối dừng hơ hấp thể dẫn đến tử vong 10 – 15 phút, khỏi điều trị kịp thời Di chứng: Các di chứng thần kinh dai dẳng liệt, hội chứng Parkinson c.4 Cấp cứu điều trị c.4.1 Cấp cứu Sơ tán nạn nhân khỏi môi trường độc hại, giữ ấm thể Hô hấp nhân tạo cần (kể sử dụng oxi liệu pháp) Cho dùng thuốc giải độc c.4.2 Điều trị -Tiêm natri nitrit (NaNO2): Tiêm tĩnh mạch – phút liều 10 ml dung dịch 3% Ngừng cho thuốc áp suất tâm thu đạt 80 mmHg -Tiếp tục tiêm tĩnh mạch 50 ml dung dịch 25% natri thiosunfat với nhịp độ 2,5 đến 5ml/phút Sau 30 phút, khơng thấy tình trạng tốt xuất nhắc lại NaNO2 natri thiosunfat c.5 Dự phòng phòng tránh Cần biện pháp kỹ thuật nhằm hạn chế tiếp xúc với chất độc phòng chống nhiễm khơng khí nhiễm nước, đất,… Trang bị phòng hộ đầy đủ hiệu Phải sử dụng mặt nạ phòng độc Kiểm tra sức khỏe định kì năm Huấn luyện sơ cấp cứu chỗ 2.2 Các chất kích ứng 2.2.1 Định nghĩa - Là chất tác động ăn mòn gây rộp Chúng gây viêm bề mặt ẩm ướt niêm mạc Yếu tố nồng độ thường ý nghĩa yếu tố thời gian tiếp xúc 2.2.2 Phân loại Theo R Lauwerys chia khí kích ứng chủ yếu làm loại: Cần lưu ý yêu cầu sau biện pháp thơng thường khác: - Nhiễm độc AsH3 cấp tính tai nạn lao động nghiêm trọng thường xảy tử vong, nguyên nhân thiếu hiểu biết khả phát sinh AsH3 sx công nghiệp - Phải phát nồng độ AsH3 khơng khí nơi sản xuất, mặt AsH3 suốt trình thao tác - Nếu phải tiếp xúc với nồng độ AsH3 cao bắt buộc phải dùng mặt nạ, tốt mặt nạ bình dưỡng khí khơng khí nén Cần lưu ý thời hạn hiệu lực mặt nạ cho thích hợp với thời hạn công việc tổ chức cứu nạn… - Cần biện pháp cấp cứu điều trị kịp thời 3.3 Hidroselenua (H2Se) 3.3.1 Tính chất - Là khí khơng màu mùi, mùi khó chịu, H2Se tỷ trọng nặng khơng khí 2,79 lần H2Se bị phân hủy khơng khí ẩm đọng lại selen nguyên tố bề mặt ẩm 3.3.2 Điều chế - H2Se tạo thành axit tiếp xúc với chất dẫn vô selen - Các quy trình tạo H2Se biết là: + Đun nóng đồng, chì kẽm: + Nung pyrit: + Sản xuất thủy tinh, sứ; + Lưu hóa cao su … 3.3.3 3.3.4 3.3.5 Độc tính: - Nếu bất ngờ tiếp xúc với H2Se bị kích ứng mắt mạnh, đến mũi, họng… kèm nhức đầu dội, rối loạn hơ hấp - H2Se khí kích ứng phổi mạnh gây viêm phổi hóa học cấp tính dẫn đến tử vong Điều trị: - Điều trị triệu chứng, ăn thức ăn nhiều protein Nồng độ cho phép - Việt nam quy định NĐTĐCP (2002) H2Se: trung bình : 0,03 mg/m3 , lần tối đa: 0,1 mg/m3 - Theo quy định Mỹ, TLV (ACGIH 1998) H2Se 0,005 ppm 3.4 Nhiễm độc Metylbromua (CH3Br) 3.4.1 Tính chất - CH3Br chất khí nhiệt độ áp suất bình thường, khơng màu, khơng mùi vị - Ở thể lỏng áp suất chứa bình thép - CH3Br độc, không mùi nên nguy hiểm - Điểm sơi : 40C; điểm nóng chảy – 940C Tỷ trọng thể lỏng : 1,732 00C; tỷ trọng thể khí : 3,270 00C, nặng khơng khí nhiều CH3Br khơng cháy - ppm CH3Br = 3,89 mg/m3 3.4.2 Sử dụng tiếp xúc - Metylbromua sử dụng lĩnh vực sau đây: a) b) c) d) - Kỹ thuật hóa học : làm tác nhân metyl hóa Kỹ thuật lạnh : chất làm lạnh Chống cháy: Sử dụng tong số loại bình chữa cháy (phải cẩn trọng) Trong nông nghiệp, lâm nghiệp: Được dung trừ sâu, diệt ghẻ, diệt côn trùng, giun đất, diệt nấm, diệt cỏ, diệt loài gậm nhấm… Được sử dụng phổ biến để bảo vệ sản phẩm nông – lâm nghiệp Chú ý : CH3Br không mùi nên dễ gây tai nạn sử dụng nên người ta phải cho thêm clopicrin với tỷ lệ 2-3% (theo EPA 0,25-2%), làm chất báo hiệu nguy hiểm, clopicrin gây kích ứng mắt, cay mắt nồng độ thấp Sau xơng phải thơng gió kỹ, bảo đảm CH3Br phải ppm 3.4.3 Độc tính - Độc tính qua đường hơ hấp người, tiếp xúc với nồng độ CH3Br sau: + Nồng độc từ 20 - 100ppm, biểu triệu chứng thần kinh + Nồng độc từ 100 - 200 ppm, hít thở nhiều 1.000 ppm 30-60 phút, bị tử vong - Tiếp xúc với CH3Br gây hậu người (theo EPA) sau: + Nồng độc 1.583 ppm (6,2mg/l) : 10-20 gây chết người + Nồng độ 7.890 ppm (30,9mg/l) : 1h30m gây chết người - CH3Br chất kích ứng, gây ngủ, độc thần kinh thận - CH3Br chất độc nhóm I, LD50 đường miệng : 214 mg/kg (chết chuột) 3.4.4 Triệu chứng nhiễm độc a) Nhiễm độc cấp tính - Metylbromua chất làm phồng rộp da, gây bỏng da kích ứng mắt - Hít thở nồng độ cao CH3Br sau thời kỳ tiềm tàng từ – 24h, gây phù phổi làm chết người - Nếu tiếp xúc nồng độ thấp gây dấu hiệu tổn thương thần kinh ưu tiểu não sau: + Mệt mỏi; + Rối loạn thị giác, chứng song nhị (nhìn hóa hai); + Ăn ngin miệng; + Buồn nơn, nơn; + Nhức đầu, chóng mặt; + Rối loạn lời nói; + Run, rung cục bộ; + động tác dạng múa vật múa vờn; + Co giật cách ngẫu nhiên b) Nhiễm độc mãn tính - CH3Br tiếp xúc da gây tổn thương da làm chay da - Tiếp xúc liên tiếp với nồng độc xấp xỉ cho phép CH3Br làm tăng dần biểu thần kinh giống nghiện rượu ( rối loạn đa nhân cách) 3.4.5 Cấp cứu điều trị nhiễm độc cấp tính Theo Andrieu ctv ta cần : - Chuyển nạn nhân khỏi nơi khơng khí bị nhiễm, đặt nằm nơi ấm áp, thống, mát mẻ; Hơ hấp nhân tạo cho thở oxi; Cởi bỏ đồ ô nhiễm, rửa da nước xà bông; Chuyển nạn nhân đến trung tâm cấp cứu, với giám sát kèm theo để xử lý tượng phù phổi xảy Nếu khó thở cần cho oxi liệu pháp mở khí quản phép thơng khí tốt để loại trừ chất độc khỏi phổi Điều trị co giật bacbituric Diều trị BAL nhiễm độc cấp tính (3-4 mg/kg, lần hai ngày đầu 12g lần ngày kế tiếp), tổng cộng 10 ngày ( R Lauwerys) 3.4.6 Nồng độ cho phép - - Nồng độ tối đa cho phép Việt Nam (2002): + Trung bình : 20 mg/m3, lần tối đa : 40 mg/m3 - Theo Liên Xô (cũ) 1mg/m3 - Theo Mỹ, TLV (ACGIH 1998) 1ppm Điều kiện nhiễm độcđiều kiện bất lợi cho sức khỏe tiếp xúc với chất độc môi trường lao động , gồm điều kiện khách quan môi trường ngoại cảnh điều kiện chủ quan thể người 4.1 Điều kiện khách quan môi trường ngoại cảnh 4.1.1 Tổ chức , phương pháp điều kiện lao động không hợp với sinh lý thể -Điều kiện vệ sinh an tồn lao động nơi làm việc khơng đầy đủ -Khơng trang thiết bị vệ sinh cơng nghiệp cần thiết 4.1.2 Điều kiện khí tượng mơi trường lao động khơng thuận lợi a)Nhiệt độ khơng khí cao dẫn đến hậu : -Chất độc bốc nhanh , nồng độ tăng lên nhanh chóng khơng khí -Làm giãn mạch , tăng tuần hoàn , tạo điều kiện để chất độc chuyển hóa nhanh thể dễ xâm nhập vào tổ chức tế bảo -Mồ hôi nhiều , chất độc dễ bị giữ lại da dễ hấp thụ qua da -Giảm sức chống độc gan hoạt động gan bị trở ngại b) Do độ ẩm khơng khí cao - Chất độc dễ hòa tan , dễ chuyển hóa -Niêm mạc đường hơ hấp dễ giữ lại chất độc -Sự thải độc đường mồ giảm c) Lưu thơng khơng khí - Chất độc chậm khuếch tán khỏi khơng khí vùng thở , thể dễ hấp thụ nhiều chất độc -Cảm giác khó chịu làm tăng tác dụng chất độc 4.1.3 Khơng khí mơi trường lao động chất độc gây - Nồng độ chất độc bất ngờ tăng cao , không phát kịp nguy - Nhiều chất độc mặt lúc đồng loạt xâm nhập thể 4.1.4 Hậu sức khỏe tương tác yếu tố hóa học hóa lý mơi trường lao động -Lao động mơi trường khí độc CO2 , NO2 , SO2 , làm cho bệnh phổi dễ phát triển -Lao động mơi trường ồn xuất độc dễ làm giảm thính lực nhanh -Lao động mơi trường rung chuyển chất độc gặp tai nạn nhiễm độc -Các sóng điện từ, đặc biệt sóng cao tần gây bệnh cho người tiếp xúc, kết hợp với chất hóa học gậy bệnh phức tạp , khó điều trị nhiễm độc nhanh 4.2 Các yếu tố chủ quan người -Các yếu tố chủ quan tạo thuận lợi cho việc nhiễm độc + Do yếu tố di truyền + thể bị bệnh ( ký sinh trùng , virút , hô hấp ,….) tạo điều kiện cho chất độc dễ xâm nhập vào thể + Nghiện rượu : Nghiện rượu không gây ảnh hưởng đến nhiều tai nạn nghêm trọng mà rượu chưa nhiều tác nhân gây ung thư , xơ gan … Những người nghiệm rượu dễ bị hấp thụ chất độc ( DDT, As, Hg , …) + Nghiện thuốc : Theo báo cáo tố chức y tế giới ( WHO ) thuốc ngồi việc gây ung thư phổi nguy cho sức khỏe liên quan đến chất độc sau : - Nếu hút thuốc nơi chất độc tạo điều kiện cho chất độc xâm nhập ba đường Trong khói thuốc HCN , CO , nicotin , clorua metylen , axecon … nhiều chất độc nguy hiểm khác - Nghiện thuốc làm tác dụng độc tăng lên tiếp xúc với ô nhiễm, dễ bị bệnh đường hô hấp , đề kháng, gậy mệt mỏi, giảm suất lao động Người nghiện thuốc la nguy mắc bệnh phổi cao gấp 10 lần so với người không hút + Lao động thể lực căng thẳng : tăng hoạt động sinh lý , làm tăng hô hấp , tuần hồn , tăng q trình hấp thụ chất độc thể bị căng thẳng dễ bị nhiễm độc nặng + Do di chuyển qua lại liên tục khu vực nhiễm độc thường xuyên thời gian dài 4.3 Nồng độ chất độc tối đa cho phép Theo QCVN 06: 2009/BTNMT 4.3.1 Phạm vi áp dụng a Quy chuẩn qui định nồng độ tối đa cho phép số chất độc hại khơng khí xung quanh b Quy chuẩn áp dụng để đánh giá chất lượng khơng khí xung quanh giám sát tình trạng nhiễm khơng khí c Quy chuẩn khơng áp dụng để đánh giá chất lượng khơng khí phạm vi sở sản xuất khơng khí nhà 4.4 Giải thích từ ngữ Trong quy chuẩn thuật ngữ hiểu sau: 4.4.1 Trung bình giờ: Là trung bình số học giá trị đo khoảng thời gian phép đo thực lần giờ, giá trị phép đo thực 01 lần khoảng thời gian Giá trị trung bình đo nhiều lần 24 (một ngày đêm) theo tần suất định Giá trị trung bình lớn số giá trị đo 24 lấy so sánh với giá trị giới hạn quy định Bảng 4.4.2 Trung bình giờ: Là trung bình số học giá trị đo khoảng thời gian liên tục 4.4.3.Trung bình 24 giờ: trung bình số học giá trị đo khoảng thời gian 24 (một ngày đêm) 4.4.4.Trung bình năm: trung bình số học giá trị trung bình 24 đo khoảng thời gian năm TT Cơng thức hố học Thơng số Thời gian trung bình Nồng độ cho phép 0,03 Năm 0,005 0,3 Năm 0,05 Các chất vơ Asen (hợp chất, tính theo As) As Asen hydrua (Asin) AsH3 Axit clohydric HCI 24 60 Axit nitric HNO3 400 24 150 300 24 50 Năm 150 24 50 - sợi/m3 0,4 0,2 Năm 0,005 100 24 30 0,007 24 0,003 Axit sunfuric H2SO4 Bụi chứa ơxít silic > 50% Bụi chứa amiăng Chrysotil Mg3Si2O3(OH) Cadimi (khói gồm ơxit kim loại - theo Cd) Cd 10 Clo Cl2 Crom VI (hợp chất, tính theo Cr) Cr+6 Bảng - (tiếp theo) TT 11 Thơng số Hydroflorua Cơng thức hố học HF Thời gian trung bình Nồng độ cho phép 20 24 Năm TT Thơng số Cơng thức hố học Thời gian trung bình Nồng độ cho phép 12 Hydrocyanua HCN 10 13 Mangan hợp chất (tính theo MnO2) Mn/MnO2 10 24 Năm 0,15 14 Niken (kim loại hợp chất, tính theo Ni) Ni 24 15 Thuỷ ngân (kim loại hợp chất, tính theo Hg) Hg 24 0,3 Các chất hữu 16 Acrolein CH2=CHCHO 50 17 Acrylonitril CH2=CHCN 24 45 Năm 22,5 50 24 30 18 Anilin C6H5NH2 19 Axit acrylic C2H3COOH Năm 54 20 Benzen C6H6 22 Năm 10 21 Benzidin NH2C6H4C6H4NH2 KPHT 22 Cloroform CHCI3 24 16 Năm 0,04 5000 24 1500 23 Hydrocabon CnHm 24 Fomaldehyt HCHO 20 25 Naphtalen C10H8 500 24 120 26 Phenol C6H5OH 10 27 Tetracloetylen C2CI4 24 100 TT 28 Thông số Vinyl clorua Công thức hố học Thời gian trung bình Nồng độ cho phép 24 26 ClCH=CH2 Các chất gây mùi khó chịu 29 Amoniac NH3 200 30 Acetaldehyt CH3CHO 45 Năm 30 31 Axit propionic CH3CH2COOH 300 32 Hydrosunfua H2S 42 33 Methyl mecarptan CH3SH 50 24 20 24 260 Năm 190 Một lần tối đa 1000 500 Năm 190 1000 34 35 36 Styren Toluen Xylen C6H5CH=CH2 C6H5CH3 C6H4(CH3)2 Chú thích: KPHT: khơng phát thấy PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH Phương pháp phân tích xác định thơng số chất lượng khơng khí thực theo hướng dẫn tiêu chuẩn quốc gia tiêu chuẩn phân tích tương ứng tổ chức quốc tế: - TCVN 5969:1995 (ISO 4220:1983) Khơng khí xung quanh Xác định số nhiễm khơng khí khí axit Phương pháp chuẩn độ phát điểm cuối chất thị màu đo điện - TCVN 6502:1999 (ISO 10312:1995) Khơng khí xung quanh Xác định sợi amiăng Phương pháp kính hiển vi điện tử truyền dẫn trực tiếp Các thông số quy định Quy chuẩn chưa tiêu chuẩn quốc gia hướng dẫn phương pháp phân tích áp dụng tiêu chuẩn phân tích tương ứng tổ chức quốc tế TỔ CHỨC THỰC HIỆN Qui chuẩn áp dụng thay tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5938:2005 - Chất lượng khơng khí – Nồng độ tối đa cho phép số chất độc hại khơng khí xung quanh ban hành kèm theo Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18 tháng 12 năm 2006 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn Việt nam môi trường Trường hợp tiêu chuẩn quốc gia quốc tế phương pháp phân tích viện dẫn Quy chuẩn sửa đổi, bổ sung thay áp dụng theo văn TRẢ LỜI CÂU HỎI 1,Mọi thiết bị thụ đống hố (khí flo).thụ động hoa gì?ví dụ Là thiết bị tiếp xúc với flo không gây phản ứng với flo.ví dụ máy sản xuất chất bán dẫn chứa flo 2.O3 khử rau? Co nên dùng khơng? Nên dung ozone khả "ly giải tế bào" Trong trình hoạt động oxi hóa, ozone phá vỡ màng tế bào vi sinh vật phân tán tế bào chất vi khuẩn,q uá trình diễn khoảng giây Vì loại vi khuẩn, vi trùng bám bề mặt rau củ thực phẩm bị diệt sạch, không mang mầm mống gây bệnh cho người sử dụng 3.Khi dung chất tẩy chứa clo cần ý điều gì? + Đeo găng tay dùng + Rửa tay thật kĩ sau dùng + Clo chất tẩy lựa chọn hoàn hảo cho việc lau rửa phòng tắm lại kẻ thù thiết bị làm thép không gỉ đồ dùng nấu bếp ... khoảng 0,1 – 1% b.3 Triệu chứng nhiễm độc CO Bao gồm nhiễm độc cấp tính mãn tính b.3.1 Nhiễm độc cấp tính - Nhiễm độc siêu cấp tính Chỉ cần hít thở vài lần bầu khơng khí có nồng độ CO q cao đủ gây... 1ppm Điều kiện nhiễm độc Là điều kiện bất lợi cho sức khỏe tiếp xúc với chất độc môi trường lao động , gồm điều kiện khách quan môi trường ngoại cảnh điều kiện chủ quan thể người 4.1 Điều kiện. .. thực vật nhiễm độc Một hình thức nhiễm độc nhanh nhiễm độc “ Siêu cấp tính “ hình thức diễn nhanh, tức khắc Thường dẫn đến tử vong sau thời gian ngắn 1.1.2 Nhiễm độc mãn tính Nhiễm độc mãn tính trạng

Ngày đăng: 14/05/2018, 14:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Độc tính của các khí và hơi. Những điều kiện làm cơ thể nhiễm độc.

  • Phosgene là chất khí không màu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan