Quản lí hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở trường trung học cơ sở huyện lập thạch, tỉnh vĩnh phúc (LV02448)

123 352 1
Quản lí hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở trường trung học cơ sở huyện lập thạch, tỉnh vĩnh phúc (LV02448)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYỄN QUỐC HÙNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN QUỐC HÙNG *** CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC QUẢN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRƯỜNG TRUNG HỌC SỞ HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC *** KHÓA: 2015 - 2017 HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN QUỐC HÙNG QUẢN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRƯỜNG TRUNG HỌC SỞ HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ VUI HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Với lòng chân thành, tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo trường Đại học sư phạm Hà Nội trực tiếp giảng dạy, tư vấn, giúp đỡ, động viên cho tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu triển khai đề tài Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Vui Giảng viên trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 2, người thầy trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ khoa học đề tài, cung cấp kiến thức lý luận thực tiễn, kinh nghiệm nghiên cứu quý báu, đồng thời thầy động viên khích lệ suốt q trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới đồng chí lãnh đạo, chuyên viên Phòng Giáo dục Đào tạo huyện, đồng chí cán quản lý giáo viên trường THCS toàn huyện cung cấp số liệu, tham gia trả lời vấn giúp đỡ tác giả việc hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên khích lệ, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Mặc dù nhiều cố gắng q trình thực Luận văn, song khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận quan tâm góp ý dẫn quý thầy giáo, giáo bạn đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, tháng 11 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Quốc Hùng i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng 11 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Quốc Hùng ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG SỞ LUẬN VỀ QUẢNHOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRƯỜNG TRUNG HỌC SỞ 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu quản lý HĐTN 1.1.1 Nghiên cứu quản lý HĐTN nước 1.1.2 Nghiên cứu quản lý HĐTN Việt Nam 10 1.2 Một số khái niệm đề tài 13 1.2.1 Quản 13 1.2.2 Quản lý nhà trường 15 1.2.3 Hoạt động giáo dục 17 1.3 Một số vấn đề luận hoạt động trải nghiệm 19 1.3.1 Học qua trải nghiệm 19 1.3.2 Hoạt động trải nghiệm (HĐTN) 21 1.4 Quảnhoạt động trải nghiệm 34 1.4.2 Quản lý nội dung HĐTN 35 1.4.3 Quản lý hình thức phương pháp tổ chức HĐTN 35 1.4.4 Quản lý kiểm tra đánh giá HĐTN 35 1.5 Đặc điểm tâm sinh học sinh THCS 38 1.6 Yêu cầu đổi toàn diện giáo dục 40 TIỂU KẾT CHƯƠNG 43 iii CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢNHOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC SỞ HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC 44 2.1 Khái quát huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc 44 2.1.1 Về vị trí địa lý 44 2.1.2 Về văn hóa xã hội 44 2.1.3 Về giáo dục 45 2.2 Giới thiệu cách thức khảo sát thực trạng 48 2.2.1 Mục đích khảo sát 48 2.2.2 Đối tượng khảo sát 48 2.2.3 Nội dung khảo sát 49 2.2.4 Phương pháp khảo sát 49 2.3 Thực trạng HĐTN trường THCS huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 49 2.3.1 Thực trạng nhận thức vai trò HĐTN trường THCS huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 49 2.3.2 Thực trạng thực nội dung HĐTN trường THCS địa bàn huyện Lập Thạch 51 2.3.3 Thực trạng hình thức phương pháp tổ chức HĐTN trường THCS địa bàn huyện Lập Thạch 55 2.3.4 Thực trạng việc đánh giá kết tổ chức HĐTN thông qua HĐGDNGLL 58 2.4 Thực trạng quản lý HĐTN thông qua HĐGDNGLL 59 2.4.1 Thực trạng quản lý nội dung chương trình HĐTN thông qua HĐGDNGLL 59 2.4.2 Thực trạng quản lý hình thức tổ chức HĐTN thơng qua HĐGDNGLL 61 iv 2.4.3 Thực trạng quản lý việc sử dụng sở vật chất, thiết bị phục vụ cho HĐTN 62 2.4.4 Thực trạng quản lý việc thu hút lực lượng giáo dục tham gia tổ chức HĐTN 64 2.4.5 Thực trạng quản lý việc kiểm tra đánh giá kết HĐTN trường THCS địa bàn huyện Lập Thạch 65 2.4.6 Thực trạng quản lý việc bồi dưỡng lực lượng làm công tác HĐTN 68 2.5 Đánh giá chung thực trạng quản lý HĐTN trường THCS huyện Lập Thạch 69 2.5.1 Những kết đạt 69 2.5.2 Những hạn chế 70 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế 70 TIỂU KẾT CHƯƠNG 72 CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢNHOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC SỞ HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC 73 3.1 Định hướng nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý HĐTN 73 3.1.1 Định hướng đổi hoạt động giáo dục trường THCS 73 3.1.2 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp quản 74 3.2 Các biện pháp quản lý HĐTN trường THCS thuộc huyện Lập Thạch 77 3.2.1 Nâng cao nhận thức vai trò HĐTN cho lực lượng nhà trường 77 3.2.2 Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên nhà trường hình thức, phương pháp tổ chức HĐTN 82 3.2.3 Xây dựng chương trình HĐTN theo hướng phát triển lực HS 85 v 3.2.4 Quản lý phương thức tổ chức HĐTN 87 3.2.5 Quản lý phối kết hợp nhà trường, gia đình xã hội HĐTN 88 3.2.6 Quản lý cơng tác kiểm tra, đánh giá kết chương trình HĐTN 91 3.2.7 Quảnsở vật chất phục vụ cho HĐTN 94 3.3 Mối quan hệ biện pháp quản lý HĐTN trường THCS 96 3.4 Khảo sát tính khả thi cần thiết biện pháp đề xuất 97 3.4.1 Đối tượng khảo sát 97 3.4.2 Cách thức tiến hành khảo sát 97 3.4.3 Mục đích khảo sát 97 3.4.4 Nội dung khảo sát 98 3.4.5 Kết khảo sát 98 TIỂU KẾT CHƯƠNG 101 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 102 Kết luận 102 Khuyến nghị 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 108 vi DANH MỤC VIẾT TẮT CBQL Cán quản lý CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CSVC sở vật chất CSVN Cộng sản Việt Nam GD& ĐT Giáo dục đào tạo GDNGLL Giáo dục lên lớp GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm HĐGDNGLL Hoạt động giáo dục lên lớp HĐTN Hoạt động trải nghiệm HS Học sinh KNS Kỹ sống QLGD Quản lý giáo dục THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông XHCN Xã hội chủ nghĩa XHH Xã hội hóa vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: So sánh quy mô HS GV THCS giai đoạn từ năm học 2012- 2013 đến năm học 2016- 2017 45 Bảng 2.2: Thống kê CBQL trường THCS huyện Lập Thạch, Vĩnh Phúc 46 Bảng 2.3: Thống kê GV THCS huyện Lập Thạch – Vĩnh Phúc 47 Bảng 2.4 Tự đánh giá học sinh mức độ tham gia hình thức tổ chức HĐTN 55 Bảng 2.5 Ý kiến CBGV hình thức, phương pháp HĐTN tổ chức cho học sinh 56 Bảng 2.6 Biện pháp quản lý nội dung chương trình 59 Bảng 2.7 Ý kiến giáo viên quản lý nội dung chương trình HĐTN CBQL 60 Bảng 2.8 Ý kiến đánh giá thực trạng quản lý hình thức tổ chức HĐTN trường THCS địa bàn huyện Lập Thạch 61 Bảng 2.9 Ý kiến đánh giá thực trạng quản lý CSVC nguồn lực phục vụ HĐTN 63 Bảng 2.10 Ý kiến đánh giá cán quản lý thực trạng lực lượng tham gia tổ chức HĐTN 64 Bảng 2.11 Ý kiến cán quản lý tự đánh giá thực trạng quản lý công tác kiểm tra đánh giá kết thực HĐTN 66 Bảng 2.12 Ý kiến đánh giá CBQL thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng nghiệp vụ HĐTN 68 Bảng 3.1 Kết khảo sát cần thiết tính khả thi 98 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Nhận thức CBGV HS mức độ ảnh hưởng HĐTN hình thành, phát triển phẩm chất lực thực tiễn HS 50 đồ 3.1 Mối quan hệ biện pháp 97 viii Nhận xét: Từ bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất cho thấy: *Về tính cần thiết: Tất biện pháp đánh giá cần thiết Qua bảng đánh giá tính cần thiết biện pháp "Quản lý hoạt động trải nghiệm trường THCS huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc" đề xuất luận văn cao với điểm trung bình chung biện pháp 2,65 (min = 1; max = 3) Trong biện pháp đề xuất, biện pháp " Nâng cao nhận thức vai trò HĐTN cho lực lượng nhà trường" đánh giá cần thiết nhất, với điểm trung bình 2,9 xếp thứ 1/7 biện pháp Điều cho thấy, để HĐTN đạt hiệu quả, đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt việc nhà trường nâng cao nhận thức cán quản lý giáo viên HĐTN Giữa biện pháp cao thấp chênh lệch khơng lớn Điều nghĩa biện pháp đưa phù hợp với hoàn cảnh địa phương giai đoạn *Về tính khả thi Các biện pháp đề xuất đánh giá khả thi, với điểm trung bình chung biện pháp 2,56 (min = 1; max = 3) Trong biện pháp đề xuất, biện pháp " Nâng cao nhận thức vai trò HĐTN cho lực lượng ngồi nhà trường " đánh giá khả thi nhất, với điểm trung bình 2,8 xếp thứ 1/7 biện pháp Điều cho thấy, cán GV nhận thức đầy đủ nhu cầu nâng cao nhận thức CBQL GV Tuy nhiên qua phân tích tính khả thi biện pháp đề xuất, tất ý kiến cho biện pháp cần thiết đánh giá tính khả thi lại số dự tính khả thi biện pháp 99 * Sự tương quan tính cần thiết tính khả thi Với kết tổng hợp bảng trên, để khẳng định tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất trưng cầu ý kiến đề tài, tác giả sử dụng hệ số tương quan thứ bậc Spearman: R 1 6 (X  Y)2 N(N  1) (1  R  1) Trong đó: + R hệ số tương quan + N số biện pháp đề xuất + (X-Y)2 thứ bậc hai tập hợp liệu đem so sánh + Nếu R < 0: Tương quan tỉ lệ nghịch + Nếu R > 0: Tương quan tỉ lệ thuận + Nếu 0,7

Ngày đăng: 14/05/2018, 12:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan