Một số kết quả nghiên cứu sử dụng hợp lý thuốc bảo vệ thực vật trong quản lý cây cà chua tổng hợp (ICM) vụ đông xuân 2003 2004 ở hải phòng

84 930 0
Một số kết quả nghiên cứu sử dụng hợp lý thuốc bảo vệ thực vật trong quản lý cây cà chua tổng hợp (ICM) vụ đông xuân 2003 2004 ở hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số kết quả nghiên cứu sử dụng hợp lý thuốc bảo vệ thực vật trong quản lý cây cà chua tổng hợp (ICM) vụ đông xuân 2003 2004 ở hải phòng

1. Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề Thuốc BVTV ngay từ khi mới ra đời đã đợc loài ngời đánh giá cao, coi đó là một trong những thành tựu lớn của khoa học kỹ thuật. Mặc dù ngày nay khoa học đã đạt đợc những thành tựu to lớn về nhiều mặt nh sinh thái học về dịch hại, miễn dịch thực vật . Nhiều biện pháp phòng trừ dịch hại đợc áp dụng có hiệu quả nh lai tạo các giống chống chịu sâu bệnh, tạo giống sạch bệnh bằng phơng pháp nuôi cấy mô, ứng dụng rộng rãi các biện pháp sinh học trong bảo vệ thực vật, quản dịch hại tổng hợp (IPM) Song vai trò của thuốc hoá học vẫn không thể phủ nhận trong trợ giúp lơng thực, thực phẩm đáp ứng dinh dỡng của lợng dân số đang ngày một gia tăng. Nhng đối với một nền nông nghiệp tiến bộ thuốc hoá học phải đợc sử dụng trên cơ sở những cân nhắc tơng đối toàn diện về tác động của thuốc đến dịch hại, cây trồng, con ngời, hệ sinh thái và mối tơng tác giữa các nhân tố này. Quá lạm dụng thuốc BVTV là nguyên nhân chủ yếu gây ra những hậu quả tai hại đối với thiên nhiên và con ngời. Những năm gần đây, do chính sách đổi mới của Đảng và của Nhà nớc nhiều hãng thuốc BVTV của nớc ngoài thông qua các công ty liên doanh trong nớc đa vào Việt Nam rất nhiều loại thuốc BVTV. Năm 1993 trong danh mục thuốc BVTV của Bộ Nông Nghiệp & Phát triển nông thôn mới chỉ có 243 loại, đến năm 1998 đã lên tới trên 700 loại và đến năm 2003 có hơn 1000 loại (bao gồm cả các loại thuốc hạn chế sử dụng). Thuốc BVTV nớc ta sử dụng cha nhiều so với các nớc trên thế giới, nhng lại là mối lo ngại lớn, bởi lẽ công tác quản của chúng ta cha chặt chẽ, chúng ta cha nghiên cứu đầy đủ những khía cạnh liên quan, những ảnh hởng của việc sử dụng thuốc BVTV trong điều kiện địa lý, khí hậu nớc ta, trong khi đó trình độ hiểu 1 biết của nông dân về thuốc BVTV vẫn còn nhiều hạn chế. Do đó việc sử dụng thuốc BVTV trên các cây rau màu thực phẩm của nông dân còn tuỳ tiện, quá lạm dụng là tất nhiên và khá phổ biến các vùng trồng rau màu. Trong những năm qua, với sự chỉ đạo của các cơ quan Trung ơng và địa phơng, với sự giúp đỡ của các Tổ chức quốc tế, khắp các tỉnh trong cả nớc chơng trình quản dịch hại tổng hợp trên cây lúa và cây rau màu đã và đang đợc mở rộng, đợc đông đảo bà con nông dân hởng ứng. Các lớp huấn luyện nông dân về IPM và các chơng trình nông dân tham gia thí nghiệm không phun thuốc sớm trên lúa đã đợc triển khai khắp các tỉnh phía Nam. Thành quả lớn nhất, sâu sắc nhất thu nhận đợc là đã thuyết phục đợc nhiều nông dân từ bỏ đợc t tởng cho rằng biện pháp duy nhất có hiệu quả phòng trừ dịch hại cho cây trồngdùng thuốc hoá học (Võ Mai- Tạp chí bảo vệ thực vật số 3/1999, trang 30) Tuy vậy, việc phòng trừ dịch hại trên nhiều loại cây trồng của nông dân vẫn còn lệ thuộc quá nhiều vào biện pháp hoá học, đi đến lạm dụngsử dụng thuốc BVTV với liều lợng quá lớn, với số lần phun quá nhiều trong từng vụ gieo trồng, nhng cha thực sự chú ý đến các biện pháp kỹ thuật canh tác để làm hạn chế đến những thiệt hại do sâu bệnh gây ra, nhất là đối với cây rau màu, trong đó có cây chua. Cây chua (Lycopersicon.estulentum) có nguồn gốc từ Nam Mỹ. Thế kỷ 16, chua đợc trồng rộng rãi châu Âu, thế kỷ17 chua đợc trồng Trung Quốc, Nam và Đông Nam châu á , thế kỷ18 chua đợc trồng nhiều Nhật Bản. Ngày nay chua đã trở thành một trong những loại rau quan trọng đợc trồng phổ biến và trở thành món ăn thông dụng của nhiều nớc trên thế giới (Tạ Thị Thu Cúc, 1986, 6). 2 Việt Nam chua đợc trồng khoảng trên 100 năm và là cây rau quan trọng của nhiều vùng rau chuyên canh. Do có giá trị dinh dỡng và giá trị kinh tế cao nên diện tích trồng chua ngày càng đợc mở rộng. Cây chua có thể đợc coi là một cây có tiềm năng cho hiệu quả kinh tế cao do tiềm năng năng suất cao và giá bán khá cao (Nguyễn Văn Đĩnh và ctv, 2003). Vì vậy ngời nông dân trồng chua luôn áp dụng nhiều biện pháp kỹ thuật nhằm ngăn chặn những thiệt hại do sâu bệnh gây ra, trong đó biện pháp hoá học đợc sử dụng nhiều, liên tục và đôi lúc còn tuỳ tiện, nhất là những vụ chua sớm và muộn. hải Phòng chủ trơng xây dựng vùng chua cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến chua cô đặc và việc thực hiện chuyển dịch cơ cấu cây trồng đã đợc Thành phố đặc biệt quan tâm từ năm 2001. Theo kế hoạch của ngành Nông nghiệp, hàng năm Hải Phòng sản xuất chua cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến với tổng diện tích là 1200 ha, trong đó vụ sớm và vụ muộn là 60 ha, vụ chính là 1140 ha (Công văn số 345/HD NN & PTNT, ngày 28/7/2001). Mặc dù đợc các cơ quan chuyên môn hớng dẵn về kỹ thuật trồng trọt và bảo vệ thực vật nhằm đảm bảo đúng yêu cầu về chất lợng chua phục vụ cho chế biến nh d lợng thuốc BVTV, hàm lợng kim loại nặng phải dới mức cho phép, độ BRIX cũng đảm bảo theo yêu cầu cho chế biến. Song vẫn còn nhiều hộ nông dân trong vùng trồng chua cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến vẫn không tuân thủ theo quy trình hớng dẫn, công tác quản còn gặp nhiều khó khăn, nông dân chạy theo lợi nhuận và sự hiểu biết của họ về thuốc BVTV còn cha đầy đủ, nên việc lạm dụng và tuỳ tiện sử dụng thuốc BVTV trong sản xuất chua vẫn còn khá phổ biến. Để tìm hiểu những nguyên nhân trong việc sử dụng thuốc BVTV không hợp trên cây rau màu nói chung và cây chua nói riêng, từ năm 2000 đến 3 2002 Chi cục bảo vệ thực vật Hải Phòng đợc sự hỗ trợ của văn phòng IPM/FAO đã tiến hành điều tra phỏng vấn các hộ nông dân đã đợc huấn luyện và cha đợc huấn luyện về IPM để từ đó đa ra những biện pháp nhằm hạn chế việc sử dụng thuốc BVTV trên cây rau và sử dụng một cách hợp trên cơ sở hiểu biết về IPM. Vì vậy nghiên cứu khả năng sử dụng hợp thuốc trừ dịch hại trên cây rau màu nói chung và cây chua nói riêng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, nhất là đối với vùng chua nguyên liệu cung cấp cho nhà máy chế biến chua cô đặc, bởi do d lợng thuốc BVTV trong sản phẩm là nguyên nhân gây nên rào cản trong công tác chế biến và xuất khẩu thành phẩm chế biến, một rào cản kỹ thuật mà chúng ta có thể khắc phục đợc. 1.2 Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây, nhờ việc đa nhanh các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất đã làm gia tăng sự phát sinh phát triển một số loài sâu bệnh gây hại nguy hiểm trên các loại cây trồng, trong đó có các cây rau màu thực phẩm. Để hạn chế sự phát sinh gây hại các loại dịch hại nguy hiểm trên cây rau màu thực phẩm, nhằm đảm bảo năng suất và giá trị nông sản, các hộ nông dân vùng trồng rau đã sử dụng nhiều loại thuốc BVTV để phòng trừ. Một số nơi nông dân còn sử dụng một số loại thuốc BVTV đã cấm sử dụng, thuốc hạn chế sử dụngcả thuốc ngoài danh mục trên các cây rau màu, đã gây nên những hậu quả đáng tiếc cho ngời, gia súc và môi trờng sống Việc tuỳ tiện và quá lạm dụng vào thuốc BVTV, việc sử dụng thuốc BVTV không khoa học, hợp . trên các cây rau màu, thực phẩm đang là mối lo cho ngời tiêu dùng, cho các nhà quản lý, nhà kỹ thuật và cho xã hội. Bởi chúng không những làm tăng tính quen thuốc, dẫn đến tính kháng thuốc của các loài dịch hại, mà còn gây nên ô nhiễm môi trờng, ảnh hởng đến sức khoẻ con ngời, gia súc và các hiện tợng tiêu cực khác. Mặc dù các biện pháp IPM 4 đợc áp dụng trong quy trình sản xuất rau an toàn ngày càng rộng rãi, nhng thuốc BVTV vẫn đợc sử dụng ngày càng nhiều cả về chủng loại, lẫn mức độ, giá trị nhằm bảo vệ an toàn các đối tợng dịch hại trên cây rau màu. Hiện tợng sử dụng thuốc BVTV không đúng hớng dẫn kỹ thuật, không đúng thời gian cách ly, lạm dụng thuốc BVTV vẫn là vấn đề nan giải nhiều nơi. Theo số liệu điều tra của Cục Bảo vệ thực vật có tới 70% số hộ nông dân phun 8-12 lần thuốc BVTV cho một vụ rau, 70-80 lần cho một vụ Nho. Chỉ có 22,54% số ngời đợc hỏi trả lời giữ đúng thời gian cách ly sau khi phun thuốc. Do lạm dụng thuốc BVTV nh vậy dẫn đến hậu quả để lại tồn d thuốc BVTV trên nông sản thực phẩm. Số liệu khảo sát từ tháng 5 đến tháng 12 năm 2001 Hà Nội cho thấy Bảng1: D lợng thuốc BVTV trên một số loại rau Chủng loại Có d lợng thuốc(%) Vợt quá MRLs (%) Đậu đỗ 51,5 18,94 Rau cải 41,7 4,16 Rau muống 31,4 6,1 Do những hiểu biết cơ bản về thuốc BVTV của ngời nông dân còn nhiều hạn chế là nguyên nhân gây nên việc tuỳ tiện trong sử dụng. Kết quả điều tra của Chi cục Bảo vệ thực vật Hải Phòng với 200 hộ nông dân các xã Kiền Bái, Thuỷ Đờng (Thuỷ Nguyên), An Hoà, Hồng Phong (An Hải) Thành phố Hải Phòng, trên một số cây rau năm 2001 cho thấy: Trên đậu đỗ phun 20 đến 30 lần/vụ, Cải xanh 5-6 lần, Cải bắp 3-5 lần, chua 6-8 lần , rau Ngót 5-7 lần. Hầu hết các hộ nông dân không đảm bảo thời gian cách ly khi thu hoạch, các loại thuốc sử dụng thuộc nhóm lân hữu cơ và nhóm Carbamat là chủ yếu, một số ít thuộc nhóm PyrethroitThậm chí có nơi còn sử dụng cả thuốc cấm, thuốc ngoài danh mục. 5 Thuốc BVTV có vai trò rất quan trọng trong việc phòng chống dịch hại bảo vệ cây trồng, đôi khi còn mang tính quyết định. Hiện nay có nhiều loại thuốc BVTV mới, với nhiều u điểm trong sử dụng và an toàn với môi trờng, điều đó càng khẳng định vai trò không thể thiếu đợc của thuốc BVTV trong sản xuất nông nghiệp cũng nh trong sản xuất rau màu. Trong sản xuất rau nói chung, sản xuất chua nói riêng, vấn đề đợc toàn xã hội quan tâm phổ biến là an toàn thực phẩm. Nhiều nghiên cứu cho thấy ngời trồng rau đã sử dụng quá nhiều thuốc trừ dịch hại, thu hoạch cha đảm bảo thời gian cách ly, làm cho d lợng thuốc trừ dịch hại cao hơn mức cho phép nhiều lần. Vì vậy nâng cao nhận thức cho ngời trồng rau về kỹ thuật trồng rau và sử dụng thuốc BVTV là cần thiết. Mặt khác theo Nguyễn văn Đĩnh (2003), một đặc điểm chung của rau xanh là tính thời vụ cao. Thông thờng khi thu hoạch rộ giá rất rẻ có khi chỉ bằng10-20% giá lúc giáp vụ. Đối với cây chua, có thời gian khan hiếm kéo dàiDo đó việc nghiên cứu giải pháp trồng chua thu hoạch vào giai đoạn khan hiếm sẽ góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế [2] Việc sử dụng thuốc BVTV hợp kết hợp hài hoà với các biện pháp khác trên cơ sở hiểu biết về IPM/ICM thì tác hại của thuốc bảo vệ thực vật đến môi trờng và sản phẩm hầu nh không đáng kể. Để sử dụng thuốc BVTV có hiệu quả và an toàn trên cây rau màu nói chung, trên cây chua nói riêng, nhằm hạn chế thấp nhất những hậu quả xấu, những hiện tợng tiêu cực .do việc sử dụng thuốc BVTV gây nên, chúng tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu khả năng sử dụng hợp thuốc trừ dịch hại trong ICM trên cây chua vụ đông xuân 2003-2004 Hải Phòng 6 1.3 Mục đích của đề tài Nghiên cứu khả năng sử dụng hợp thuốc trừ dịch hại trong ICM trên cây chua. 1.4 Yêu cầu của đề tài - Tìm hiểu thị trờng thuốc BVTV hiện nay Hải Phòng. - Xác định thực trạng và nguyên nhân việc sử dụng thuốc BVTV trong phòng chống dịch hại trên cây chua. - Đề xuất một số giải pháp sử dụng hợp thuốc trừ dịch hại trong ICM trên cây chua Hải phòng. 1.5 ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 1.5.1 ý nghĩa khoa học - Đánh giá thực trạng việc sử dụng thuốc trừ dịch hại trên rau màu nói chung và trên cây chua nói riêng Hải phòng. Từ thực trạng đó thấy đợc mức độ nguy hiểm, những hiện tợng xấu, hiện tợng tiêu cực do việc tuỳ tiện, lạm dụng thuốc hoá học trong phòng chống sâu bệnh hại cây trồng, thấy đợc những mặt trái của thuốc hoá học do sử dụng không đúng kỹ thuật, đúng hớng dẫn gây nên. Đồng thời cũng thấy đợc những mặt tích cực, mặt tốt, những u việt của thuốc hoá học trong việc bảo vệ mùa màng. Từ đó thấy đợc nguyên nhân do đâu gây nên những hiện tợng ngộ độc đáng tiếc xảy ra đối với con ngời, hiện tợng ô nhiễm đối với môi trờng sống của chúng ta. Để tìm ra giải pháp nhằm hạn chế những ảnh hởng xấu, tiêu cực do sử dụng thuốc BVTV gây nên. - Phân tích các yếu tố ảnh hởng đến việc sử dụng hợp thuốc BVTV trong phòng chống dịch hại trên cây chua. Qua phân tích tìm ra đợc những yếu tố quyết định, những yếu tố quan trọng có ảnh hởng đến việc sử 7 dụng hợp thuốc BVTV trên cây chua. Từ đó đa ra đợc những giải pháp có tính khả thi trong việc sử dụng hợp thuốc BVTV trên cơ sở nội dung ICM. - Đề xuất một số biện pháp sử dụng hợp thuốc trừ dịch hại trên cây chua Hải Phòng. Để Hải Phòng có vùng sản xuất chua nguyên liệu sạch, an toàn cung cấp cho nhà máy chế biến chua cô đặc và cho tiêu dùng của nhân dân Thành Phố, vùng lân cận. 1.5.2 ý nghĩa thực tiễn - Đánh giá vai trò của thuốc BVTV trong sản xuất rau màu nói chung và cây chua nói riêng. Đánh giá vai trò của biện pháp hoá học trong hệ thống các biện pháp phòng chống sâu bệnh hại cây trồng, đồng thời thấy đợc những u nhợc điểm của biện pháp này. - Từ thực trạng quản sử dụng thuốc BVTV hiện nay Hải Phòng để rút ra những giải pháp trong việc sử dụng thuốc BVTV hợp trên cây chua. Công tác quản nhà nớc về thuốc BVTV có ý nghĩa quan trọng trong việc sử dụng hợp thuốc BVTV trên cây trồng. Đây là một trong những giải pháp có tính khả thi và có ý nghĩa quan trọng trong việc chỉ đạo sử dụng thuốc BVTV hợp đối với cây trồng. - Thông qua các biện pháp kỹ thuật trong ICM làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp kỹ thuật sử dụng hợp thuốc BVTV trên cây chua. Nội dung của ICM là áp dụng tổng hợp các biện pháp kỹ thuật một cách hài hoà, trên cơ sở hiểu biết về sinh thái đồng ruộng, ngay từ đầu vụ sản xuất cho đến khi sản phẩm trở thành hàng hoá trên thị trờng, bao gồm từ khâu giống, thời vụ, làm đất, các biện pháp kỹ thuật chăm sóc, tới tiêu, phòng trừ sâu bệnhbảo quản sau thu hoạch, giá bán trên thị trờng nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất. 8 2. Cơ sở khoa học của đề tài và tổng quan tài liệu 2.1 Cơ sở khoa học của đề tài - So với hệ sinh thái tự nhiên, hệ sinh thái nông nghiệp luôn bị hạn chế về tính đa dạng và kém bền vững (Cao Liêm và CTV- 1995) [44], do chịu sự tác động không ngừng của con ngời bằng nhiều hoạt động khác nhau. Song hệ sinh thái nông nghiệp không phong phú bằng hệ sinh thái tự nhiên, nhng không có nghĩa số loài trong hệ sinh thái nông nghiệp là nghèo nàn và mạng lới thức ăn trong hệ sinh thái này là đơn giản (Weires R.W.,&Chiang H.C.,1973) [152] (dẫn theo Đào trọng ánh, 2002) [5]. Trong những điều kiện nhất định, các loài trong hệ sinh thái nông nghiệp phát triển hài hoà, cân đối nên dẫn đến một số loài dịch hại khó có thể phát triển quá mức để bùng nổ số lợng gây thành dịch gây hại cho cây trồng. Con ngời hiểu biết về hệ sinh thái sẽ có các biện pháp thích hợp tác động đến cấu trúc sinh quần trong hệ sinh thái, tạo nên thế cân bằng sinh học theo hớng có lợi cho con ngời và hạn chế đợc sự phá hại của dịch hại. Đây là cơ sở khoa học của công tác bảo vệ thực vật hiện đại (Đờng Hồng Dật, 1977) [20]. Trong công tác phòng chống dịch hại cây trồng cho thấy không có biện pháp riêng lẻ nào có khả năng hạn chế đợc dịch hại lâu dài và có hiệu quả. Hiện nay biện pháp quản dịch hại tổng hợp (IPM) là biện pháp có hiệu quả nhất (Thông tin BVTV-1995) [1]. [11], góp phần làm giảm những hậu quả do thuốc BVTV gây ra. - Nội dung chủ yếu của các biện pháp IPM là : + áp dụng các biện pháp kỹ thuật trồng trọt tiên tiến để giúp cho cây trồng sinh trởng pháp triển tốt, khoẻ. 9 + Chọn lọc và gieo trồng những giống có khả năng chống chịu đợc một số loại sâu bệnh chủ yếu. + Bảo vệ các loài thiên địch bằng cách duy trì thảm thực vật, hạn chế sử dụng thuốc BVTV, đồng thời nhân, nuôi, thả, các loài thiên địch sẵn có trên đồng ruộng. + áp dụng các biện pháp sinh học có hiệu quả. + Chỉ sử dụng thuốc BVTV khi cần thiết trên cơ sở phân tích hệ sinh thái đồng ruộng và dự tính dự báo sự phát sinh phát triển của dịch hại và khả năng gây hại của chúng đối với cây trồng. Theo Nguyễn Văn Đĩnh, Hà Quang Hùng, Nguyễn Thị Kim Oanh & ctv, (2003): IPM tập trung vào các biện pháp bảo vệ thực vật một cách tổng hợp. Kết quả nổi bật của IPM giúp cho ngời nông dân hiểu về sâu bệnh, tác hại của chúng, hiểu biết đợc các loài kẻ thù tự nhiên, các biện pháp kỹ thuật canh tác, các loại thuốc trừ dịch hại. Quản cây trồng tổng hợp (ICM)một biện pháp tổng hợp đợc ngời nông dân thực hiện trong suốt quá trình sản xuất và tiêu thụ một loại cây trồng nhằm đạt hiệu quả kinh tế và bảo vệ môi trờng tốt cao nhất. Nội dung chủ yếu của ICM bao gồm: + Chọn và sử dụng giống có chất lợng cao, hạt giống, cây giống khoẻ. + áp dụng quản tổng hợp đất (ISM), nâng cao độ phì của đất một cách bền vững. + áp dụng quản tổng hợp dịch hại (IPM). + Các biện pháp canh tác, vun xới, tới tiêuhợp + Thu hoạch đúng lúc (lúc sản phẩm đạt chất lợng cao nhất, an toàn nhất và có giá cao nhất). 10 . hại trong ICM trên cây Cà chua vụ đông xuân 2003- 2004 ở Hải Phòng 6 1.3 Mục đích của đề tài Nghiên cứu khả năng sử dụng hợp lý thuốc trừ dịch hại trong. thuốc BVTV trong phòng chống dịch hại trên cây Cà chua. - Đề xuất một số giải pháp sử dụng hợp lý thuốc trừ dịch hại trong ICM trên cây Cà chua ở Hải phòng.

Ngày đăng: 04/08/2013, 09:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan