Đánh giá hoạt động của liên minh hợp tác xã tỉnh hải dương

134 600 1
Đánh giá hoạt động của liên minh hợp tác xã tỉnh hải dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá hoạt động của liên minh hợp tác xã tỉnh hải dương

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học Nông nghiệp I ---------------- Lu đức mạnh Đánh giá hoạt động của Liên minh Hợp tác x tỉnh Hải Dơng luận văn thạc sĩ kinh tế Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.31.10 Ngời hớng dẫn khoa học: GS.TS. Phạm Vân Đình Hà nội 2007 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc kinh t ---------------------------------- i Lời cam đoan Luận văn thạc sỹ Đánh giá hoạt động của Liên minh Hợp tác x tỉnh Hải Dơng chuyên ngành kinh tế nông nghiệp m số 60.31.10 là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và cha từng sử dụng để bảo vệ một học vị, một nghiên cứu nào. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đ đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đợc ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 19 tháng 09 năm 2007 Tác giả luận văn Lu Đức Mạnh Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc kinh t ---------------------------------- ii Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn Liên minh Hợp tác x tỉnh Hải Dơng, các hợp tác x, các đơn vị thành viên đ tạo điều kiện để tôi triển khai thực hiện đề tài này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Thầy hớng dẫn GS. TS. Phạm Vân Đình đ tận tình giúp đỡ về mọi mặt trong quá trình thực hiện luận văn này. Tôi xin chân thành các thầy cô Trờng Đại học Nông nghiệp I đ trang bị những kiến thức và phơng pháp nghiên cứu, đặc biệt các thầy cô giáo Bộ môn Phát triển nông thôn đ có những ý kiến quý báu giúp tôi hoàn thành luận văn này. Hà Nội, ngày 19 tháng 09 năm 2007 Tác giả luận văn Lu Đức Mạnh Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc kinh t ---------------------------------- iii Mục lục 1. Mở đầu 96 1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 3 1.2.1 Mục tiêu chung 3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3 1.3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 4 1.3.1. Đối tợng nghiên cứu 4 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về đánh giá hoạt động của Liên minh Hợp tác x 5 2.1 Cơ sở lý luận 5 2.1.1 Khái niệm 5 2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Liên minh Hợp tác x 8 2.1.3 Mục đích hoạt động của Liên minh Hợp tác x 11 2.1.4 Các mối quan hệ trong quá trình hoạt động của Liên minh HTX 13 2.2 Cơ sở thực tiễn 15 2.2.1 Liên minh Hợp tác x các nớc trên thế giới 15 2.2.2 Khái quát thực trạng hoạt động của Liên minh Hợp tác x Việt Nam 20 2.3 Các công trình nghiên cứu có liên quan 31 3. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phơng pháp nghiên cứu 32 3.1 Đặc điểm Liên minh Hợp tác x tỉnh Hải Dơng 32 3.1.1 Tình hình chung của tỉnh Hải Dơng 32 3.1.2 Đặc điểm Liên minh 38 3.1.3 Nhiệm vụ của Liên minh 44 3.1.4 Địa bàn hoạt động của Liên minh 46 3.2 Phơng pháp nghiên cứu 50 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc kinh t ---------------------------------- iv 3.2.1 Phơng pháp chọn điểm nghiên cứu 50 3.2.2 Phơng pháp thu thập số liệu 51 3.2.3 Phơng pháp xử lý thông tin 54 3.2.4 Phơng pháp phân tích số liệu 54 3.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 54 3.3.2 Hệ thống các chỉ tiêu phân tích, đánh giá kết quả và hiệu quả hoạt động của Liên minh HTX 55 4. Thực trạng hoạt động của Liên minh Hợp tác x tỉnh Hải Dơng 56 4.1 Thực trạng quá trình hoạt động của Liên minh HTX tỉnh Hải Dơng 56 4.1.1 Thực trạng chung 56 4.1.2 Thực trạng qua khảo sát 84 4.1.3 Nhận xét đánh giá chung về hoạt động của Liên minh 99 4.1.4 Nguyên nhân 104 4.2 Định hớng và một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình hoạt động của Liên minh Hợp tác x tỉnh Hải Dơng 105 4.2.1 Định hớng 105 4.2.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình hoạt động của Liên minh Hợp tác x tỉnh Hải Dơng 113 5. Kết luận 116 5.1 Kết luận 116 5.2 Kiến nghị 117 Tài liệu tham khảo 118 Phụ lục 122 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc kinh t ---------------------------------- v Danh mục viết tắt BQ/ĐV Bình quân trên đơn vị CĐ, ĐH Cao đẳng, đại học CBTP Chế biến thực phẩm CC Cơ cấu CN Chăn nuôi CNi Chủ nhiệm CP Chi phí DN Doanh nghiệp DT Doanh thu DVNN (NN) Dịch vụ nông nghiệp ĐT Đào tạo ĐVT Đơn vị tính GTVT (GT) Giao thông vận tải HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác x KS Kiểm soát KT Kế toán LN Lợi nhuận NXB Nhà xuất bản SL Số lợng SXKD Sản xuất kinh doanh TC Trung cấp TD Tín dụng THT Tổ hợp tác TMDV (DV) Thơng mại dịch vụ Tp Thành phố TTCN (TT) Tiểu thủ công nghiệp TW Trung ơng UBND Uỷ ban nhân dân VSMT (VS) Vệ sinh môi trờng XD Xây dựng Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc kinh t ---------------------------------- vi Danh mục bảng 3.1 Dân số trung bình năm 2000 phân theo giới tính và theo khu vực 33 3.2 Hệ thống giao thông của tỉnh Hải Dơng 34 3.3 Tình hình vốn hoạt động của Liên minh Hợp tác x tỉnh Hải Dơng 3 năm 2004 2006 39 3.4 Tình hình lao động của Liên minh Hợp tác x tỉnh Hải Dơng 3 năm 2004 2006 41 3.5 Tổng hợp số hợp tác x, liên hiệp hợp tác x của tỉnh Hải Dơng năm 2006 47 3.6 Tổng hợp các đơn vị thành viên của Liên minh Hợp tác x tỉnh Hải Dơng năm 2006 48 3.7 Số đơn vị thành viên năm 2006 và số đơn vị khảo sát 53 4.1 Kết quả đào tạo của Liên minh HTX tỉnh Hải Dơng 3 năm 2004 - 2006 58 4.2 Kết quả hoạt động bồi dỡng, tập huấn của Liên minh HTX tỉnh Hải Dơng từ năm 2002 - 2006 63 4.3 Kết quả hoạt động dạy nghề của Liên minh Hợp tác x tỉnh Hải Dơng các năm 2002 - 2006 67 4.4 Bảng tổng hợp trình độ chuyên môn nghiệp vụ cán bộ quản lý hợp tác x của tỉnh Hải Dơng 3 năm 2004 2006 70 4.5 Tình hình biến động số hợp tác x trực thuộc tỉnh Hải Dơng qua 3 năm 2004 - 2006 73 4.6 Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của Liên minh Hợp tác x tỉnh Hải Dơng 83 4.7 Tình hình cơ bản của các đơn vị thành viên Liên minh HXT tỉnh Hải Dơng qua khảo sát năm 2006 85 4.8 Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ chủ chốt tại Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc kinh t ---------------------------------- vii đơn vị khảo sát 89 4.9 Doanh thu, chi phí, lợi nhuận tại các đơn vị khảo sát qua các năm 2004 - 2006 91 4.10 Đánh giá của hợp tác x, đơn vị thành viên về chất lợng hoạt động của Liên minh Hợp tác x tỉnh Hải Dơng qua khảo sát 95 4.11 Đánh giá hoạt động Liên minh HTX tỉnh Hải Dơng qua mức độ hoàn thành công việc của cán bộ chủ chốt tại đơn vị khảo sát 97 Danh mục đồ thị 3.1 Cơ cấu nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ của tỉnh Hải Dơng 36 3.2 Số lợng thành viên của Liên minh HTX tỉnh Hải Dơng 49 3.3 Số lợng, cơ cấu HTX trực thuộc Liên minh HTX và của tỉnh Hải Dơng 50 4.3 Tình hình biến động số hợp tác x của tỉnh Hải Dơng từ năm 2002 - 2006 76 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc kinh t ---------------------------------- 1 1. Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Tổ chức và tên gọi Liên minh Hợp tác x Việt Nam đợc chính thức thành lập tại Đại hội đại biểu toàn quốc các hợp tác x Việt Nam lần thứ nhất. Trong suốt chặng đờng phát triển gần 14 năm qua, tổ chức và hoạt động của Liên minh Hợp tác x Việt Nam ngày càng đợc mở rộng và có những đóng góp quan trọng vào quá trình đổi mới, phát triển kinh tế tập thể của đất nớc. Luật Hợp tác x sửa đổi, bổ sung đợc Quốc hội thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2003 đ xác định Liên minh Hợp tác x Việt Nam là tổ chức kinh tế - x hội do các hợp tác x, liên hiệp hợp tác x tự nguyện cùng nhau thành lập[19, tr.3]. Đến nay, Liên minh Hợp tác x Việt Nam đ trải qua 3 kỳ đại hội đại biểu toàn quốc và trở thành một hệ thống thống nhất từ Trung ơng đến 64 tỉnh, thành phố và các cơ sở kinh tế hợp tác x, hợp tác x thành viên trong tất cả các ngành, các lĩnh vực kinh tế. Trong những năm qua, cùng với quá trình triển khai Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX và đặc biệt từ khi có Nghị quyết lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ơng Đảng về Tiếp tục đổi mới phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể, khu vực hợp tác x trên cả nớc đ có những bớc phát triển mới, tích cực về số lợng, quy mô, hiệu quả, nội dung và phạm vi hoạt động. Các hợp tác x kiểu cũ về cơ bản đ đợc và chuyển đổi sang mô hình hợp tác x kiểu mới hoạt động theo Luật Hợp tác x dới nhiều hình thức đa dạng và trình độ khác nhau trong tất cả các ngành, lĩnh vực nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. Tốc độ tăng trởng GDP bình quân của kinh tế tập thể trong giai đoạn 2000 - 2005 đạt 8,5% năm, đóng góp hơn 13% GDP của nền kinh tế, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho hơn 12,5 triệu x viên và ngời lao động. Nhiều mô hình hợp tác x mới phù hợp với nhu cầu của thị trờng Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc kinh t ---------------------------------- 2 đ đợc phát triển và nhân rộng. Xu thế hợp tác, liên kết giữa các hợp tác x nhằm nâng cao quy mô, năng lực hoạt động và khả năng cạnh tranh ngày càng phổ biến. Vai trò của hợp tác x đối với việc thúc đẩy kinh tế hộ, kinh tế cá thể, tiểu chủ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xoá đói giảm nghèo, phát triển hạ tầng nông nghiệp, nông thôn, ổn định chính trị, x hội ngày càng đợc khẳng định. Trong những năm qua Liên minh Hợp tác x Việt Nam có đóng góp đáng kể vào những kết quả của kinh tế tập thể, thể hiện cụ thể và rõ nét qua việc tham gia góp ý với Đảng, Nhà nớc hoạch định các chủ trơng, chính sách, xây dựng và hoàn thiện môi trờng pháp lý cho sự phát triển của kinh tế tập thể, đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, vận động phát triển kinh tế tập thể, triển khai có kết quả các hoạt động hỗ trợ phát triển cho các cơ sở kinh tế hợp tác, hợp tác x, tích cực tham gia các chơng trình dự án phát triển kinh tế - x hội của Chính phủ, phát huy hợp tác hỗ trợ của phong trào hợp tác quốc tế, các tổ chức trong và ngoài nớc nhằm khai thác các nguồn lực phát triển kinh tế tập thể. Tuy nhiên định hớng hoạt động của Liên minh Hợp tác x các cấp trên một số mặt còn thiếu cụ thể, công tác xây dựng và tổng kết cha đợc quan tâm đúng mức, thiếu chủ động trong các hoạt động triển khai, có t tởng trông chờ, hoạt động hỗ trợ cha đáp ứng đợc nhu cầu đa dạng của các tổ chức thành viên do đó kết quả hoạt động còn có nhiều hạn chế và tồn tại ảnh hởng đến sự phát triển kinh tế tập thể. Nằm trong tình hình chung, Liên minh Hợp tác x tỉnh Hải Dơng triển khai đẩy mạnh và tăng cờng công tác tuyên truyền, phổ biến các quan điểm chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc, các Chỉ thị, Nghị quyết của tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh Hải Dơng về kinh tế tập thể. Phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu t tham mu cho tỉnh uỷ, UBND tỉnh xây dựng kế hoạch phát . 4.10 Đánh giá của hợp tác x, đơn vị thành viên về chất lợng hoạt động của Liên minh Hợp tác x tỉnh Hải Dơng qua khảo sát 95 4.11 Đánh giá hoạt động Liên minh. thông của tỉnh Hải Dơng 34 3.3 Tình hình vốn hoạt động của Liên minh Hợp tác x tỉnh Hải Dơng 3 năm 2004 2006 39 3.4 Tình hình lao động của Liên minh Hợp tác

Ngày đăng: 04/08/2013, 09:53

Hình ảnh liên quan

2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Liên minh Hợp tác 8 - Đánh giá hoạt động của liên minh hợp tác xã tỉnh hải dương

2.1.2.

Quá trình hình thành và phát triển của Liên minh Hợp tác 8 Xem tại trang 4 của tài liệu.
Danh mục bảng - Đánh giá hoạt động của liên minh hợp tác xã tỉnh hải dương

anh.

mục bảng Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 3.1 Dân số trung bình năm 2002 phân theo giới tính và theo khu vực  - Đánh giá hoạt động của liên minh hợp tác xã tỉnh hải dương

Bảng 3.1.

Dân số trung bình năm 2002 phân theo giới tính và theo khu vực Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 3.2 Hệ thống giao thông của tỉnh Hải D−ơng năm 2006 - Đánh giá hoạt động của liên minh hợp tác xã tỉnh hải dương

Bảng 3.2.

Hệ thống giao thông của tỉnh Hải D−ơng năm 2006 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Qua bảng 3.6 cho thấy số đơn vị thành viên của Liên minh gồm 156 hợp tác x dịch vụ nông nghiệp, 87 hợp tác x tiểu thủ công nghiệp, 7 hợp tác  x xây dựng, 4 hợp tác x th−ơng mại dịch vụ, 8 hợp tác x giao thông vận tải,  4 hợp tác x tín dụng, 2 hợp tác x vệ - Đánh giá hoạt động của liên minh hợp tác xã tỉnh hải dương

ua.

bảng 3.6 cho thấy số đơn vị thành viên của Liên minh gồm 156 hợp tác x dịch vụ nông nghiệp, 87 hợp tác x tiểu thủ công nghiệp, 7 hợp tác x xây dựng, 4 hợp tác x th−ơng mại dịch vụ, 8 hợp tác x giao thông vận tải, 4 hợp tác x tín dụng, 2 hợp tác x vệ Xem tại trang 57 của tài liệu.
Kết hợp giữa bảng 3.5 và bảng 3.6 thấy đ−ợc số hợp tác x là đơn vị thành viên của Liên minh chỉ là 36,53% (274 hợp tác x trên tổng số 750 hợp  tác x của tỉnh Hải D−ơng) - Đánh giá hoạt động của liên minh hợp tác xã tỉnh hải dương

t.

hợp giữa bảng 3.5 và bảng 3.6 thấy đ−ợc số hợp tác x là đơn vị thành viên của Liên minh chỉ là 36,53% (274 hợp tác x trên tổng số 750 hợp tác x của tỉnh Hải D−ơng) Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 3.7 Số đơn vị thành viên năm 2006 và số đơn vị khảo sát - Đánh giá hoạt động của liên minh hợp tác xã tỉnh hải dương

Bảng 3.7.

Số đơn vị thành viên năm 2006 và số đơn vị khảo sát Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 4.1 Kết quả đào tạo của Liên minh HTX tỉnh Hải D−ơng 3 năm 2004 - 2006 - Đánh giá hoạt động của liên minh hợp tác xã tỉnh hải dương

Bảng 4.1.

Kết quả đào tạo của Liên minh HTX tỉnh Hải D−ơng 3 năm 2004 - 2006 Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 4.2 Kết quả hoạt động bồi d−ỡng, tập huấn của Liên minh HTX tỉnh Hải D−ơng từ năm 2002 - 2006  - Đánh giá hoạt động của liên minh hợp tác xã tỉnh hải dương

Bảng 4.2.

Kết quả hoạt động bồi d−ỡng, tập huấn của Liên minh HTX tỉnh Hải D−ơng từ năm 2002 - 2006 Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 4.3 Kết quả hoạt động dạy nghề của Liên minh Hợp tác xã tỉnh Hải D−ơng các năm 2002 - 2006  - Đánh giá hoạt động của liên minh hợp tác xã tỉnh hải dương

Bảng 4.3.

Kết quả hoạt động dạy nghề của Liên minh Hợp tác xã tỉnh Hải D−ơng các năm 2002 - 2006 Xem tại trang 75 của tài liệu.
Cũng qua bảng 4.4 và đồ thị 4.2. cho ta thấy đ−ợc số l−ợng cán bộ quản lý hợp tác x không những theo học tại các lớp do Liên minh mở mà còn theo  các  lớp  hệ trung  học chuyên nghiệp,  cao  đẳng,  đại  học  khác để  có đ−ợc sự  dịch chuyển cơ cấu trình đ - Đánh giá hoạt động của liên minh hợp tác xã tỉnh hải dương

ng.

qua bảng 4.4 và đồ thị 4.2. cho ta thấy đ−ợc số l−ợng cán bộ quản lý hợp tác x không những theo học tại các lớp do Liên minh mở mà còn theo các lớp hệ trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học khác để có đ−ợc sự dịch chuyển cơ cấu trình đ Xem tại trang 79 của tài liệu.
Tình hình thành lập hợp tác x mới trực thuộc tỉnh Hải D−ơng qua 3 năm 2004 - 2006 đ−ợc thể hiện qua bảng 4.5 - Đánh giá hoạt động của liên minh hợp tác xã tỉnh hải dương

nh.

hình thành lập hợp tác x mới trực thuộc tỉnh Hải D−ơng qua 3 năm 2004 - 2006 đ−ợc thể hiện qua bảng 4.5 Xem tại trang 81 của tài liệu.
Đồ thị 4.3 Tình hình biến động số hợp tác xã của tỉnh Hải D−ơng từ năm 2002 - 2006  - Đánh giá hoạt động của liên minh hợp tác xã tỉnh hải dương

th.

ị 4.3 Tình hình biến động số hợp tác xã của tỉnh Hải D−ơng từ năm 2002 - 2006 Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 4.8 Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ chủ chốt tại đơn vị khảo sát  - Đánh giá hoạt động của liên minh hợp tác xã tỉnh hải dương

Bảng 4.8.

Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ chủ chốt tại đơn vị khảo sát Xem tại trang 97 của tài liệu.
Bảng 4.11 Đánh giá hoạt động Liên minh HTX tỉnh Hải D−ơng  qua mức độ hoàn thành công việc của cán bộ chủ chốt tại đơn vị khảo sát  - Đánh giá hoạt động của liên minh hợp tác xã tỉnh hải dương

Bảng 4.11.

Đánh giá hoạt động Liên minh HTX tỉnh Hải D−ơng qua mức độ hoàn thành công việc của cán bộ chủ chốt tại đơn vị khảo sát Xem tại trang 105 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan