Giao trinh thi nghiem vat lieu in moi nhat

70 339 0
Giao trinh thi nghiem vat lieu in moi nhat

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA IN & TRUYỀN THƠNG GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH – THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU IN Trần Thanh Hà, Nguyễn Thành Phƣơng THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2018 MỤC LỤC Bài SAI SỐ & TRÌNH BÀY KẾT QUẢ ĐO THÍ NGHIỆM Bài CẤU TRÚC GIẤY XÁC ĐỊNH ĐỘ DÀY, ĐỊNH LƢỢNG Bài CẤU TRÚC GIẤY XÁC ĐỊNH HƢỚNG GIẤY & MẶT GIẤY Bài XÁC ĐỊNH TÍNH CHẤT QUANG HỌC CỦA GIẤY ĐO ĐỘ TRẮNG, ĐỘ NGẢ MÀU, ĐỘ BÓNG 11 Bài XÁC ĐỊNH TÍNH CHẤT QUANG HỌC CỦA GIẤY ĐO MÀU 16 Bài XÁC ĐỊNH ĐỘ NHỚT VÀ ĐỘ MỊN CỦA MỰC IN 23 Bài XÁC ĐỊNH ĐỘ pH VÀ ĐỘ DẪN ĐIỆN CỦA DUNG DỊCH LÀM ẨM TRONG IN OFFSET VÀ MỰC IN GỐC NƢỚC Bài XÁC ĐỊNH TÍNH CHẤT QUANG HỌC CỦA MỰC IN DENSITY, ĐỘ TƢƠNG PHẢN IN 37 Bài XÁC ĐỊNH TÍNH CHẤT QUANG HỌC CỦA MỰC IN ĐỘ SAI LỆCH TÔNG MÀU VÀ ĐỘ NGẢ XÁM 49 Bài 10 XÁC ĐỊNH TÍNH CHẤT QUANG HỌC CỦA MỰC IN ĐO MÀU, SO SÁNH MÀU VÀ ĐO ĐỘ BÓNG 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 1: MẪU TRÌNH BÀY BÁO CÁO 64 PHỤ LỤC 2: HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG CÁC THIẾT BỊ PHÒNG THÍ NGHIỆM 65 LỜI MỞ ĐẦU Ngƣời Do Thái có câu “Nghe quên, đọc nhớ làm hiểu” Với phƣơng châm này, môn học Thực hành – Thí nghiệm Vật liệu in ngồi việc trang bị cho sinh viên kiến thức chuyên môn Vật liệu in trang bị kỹ cách học tập nghiên cứu phòng thí nghiệm Dựa tảng kiến thức môn học Vật liệu in, học phần Thực hành – Thí nghiệm Vật liệu in đƣợc thiết kế gồm có thực hành – thí nghiệm dành cho sinh viên Các thực hành – thí nghiệm giúp ngƣời học biết cách xác định tính chất loại vật liệu đƣợc sử dụng ngành in nhƣ:  Giấy in: xác định tính chất học giấy bao gồm độ dày, định lƣợng, hƣớng sớ giấy, mặt giấy độ ẩm giấy; xác định tính chất quang học giấy nhƣ độ trắng, màu sắc, hƣớng ngã màu độ bóng  Mực in: xác định độ nhớt, độ mịn độ pH mực in; pH độ dẫn điện dung dịch làm ẩm in offset  Sản phẩm in (tờ in): xác định thông số quang học mực in nhƣ: đo màu, so sánh màu, đo độ bóng, đo độ lệch tông màu độ ngả xám mực in Song song đó, mơn học giúp ngƣời học sử dụng thành thạo thiết bị đo, kiểm tra tiên tiến sử dụng phổ biến ngành in Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn hoan nghênh ý kiến đóng góp quý bạn đọc, q đồng nghiệp nhằm giúp giáo trình hồn thiện Mọi ý kiến đóng góp xin vui lòng liên hệ qua email: phuongnt@hcmute.edu.vn nthphuong.khvl@gmail.com TP Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2018 Nhóm tác giả Bài SAI SỐ & TRÌNH BÀY KẾT QUẢ ĐO THÍ NGHIỆM 1.1 Khái niệm sai số Khi đo đại lƣợng vật lý, ta biểu diễn kết đo số x nhiều khác với giá trị thực x0 đại lƣợng Nếu đo nhiều lần đại lƣợng ta có nhiều giá trị đo x1, x2, x3,… Mỗi phép đo có độ xác phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ: phƣơng pháp đo, độ xác máy đo, … Vậy phép đo hồn tồn khơng thể thực đƣợc Do đó, đo đại lƣợng ta tìm đƣơc giá trị đo khơng tìm đƣợc giá trị thực Vấn đề đặt làm cách để ƣớc tính hợp lí khoảng cách giá trị đo giá trị thực (xác định độ xác phép đo) Ngƣời ta dùng danh từ sai số để diễn tả xác phép đo 1.2 Phân loại sai số 1.2.1 Sai số hệ thống Các dụng cụ đo khơng thể đạt đến độ xác cách tuyệt đối, đặc tính loại sai số hệ thống tác động chiều kết đo Sai số hệ thống làm lệch hẳn kết phép đo, ta cần phải loại trừ giảm tối đa sai số hệ thống Nguyên nhân gây sai số hệ thống:  Do điều chỉnh máy (chƣa cân chỉnh thiết bị) Ví dụ: trước đo tính chất quang học giấy, mực in cần phải cân chỉnh thiết bị Xrite 530 với trắng chuẩn kèm theo thiết bị  Do nhà sản xuất thiết bị đo lƣờng  Do phƣơng pháp đo 1.2.2 Sai số ngẫu nhiên Sai số gây nhiều nguyên nhiều nguyên nhân khác xuất phát từ:  Định nghĩa khơng hồn hảo điều kiện thí nghiệm (nhƣ độ tinh khiết chất cần đo,…)  Sự phân tán kết đo lặp lại phép đo, điều thƣờng phụ thuộc vào khéo léo ngƣời đo  Giới hạn tin cậy máy đo 1.2.3 Sai số thô Do ngƣời làm thí nghiệm mắc phải, sai số dễ dàng bị khống chế, loại bỏ ngƣời làm thí nghiệm cẩn trọng, có kinh nghiệm Tóm lại, làm thí nghiệm ta phạm phải vừa sai số hệ thống vừa sai số ngẫu nhiên, nhiên nguyên nhân gây chúng thƣờng khó phân biệt 1.3 Xác định sai số 1.3.1 Trị trung bình sai số Giả sử có đại lƣợng x cần đo, đo trực tiếp đại lƣợng ta cố gắng thực nhiều lần đo (n số lần đo) để giá trị trung bình kết đo gần với giá trị thực nên đo với số lần lẻ x x1  x2   xn n (1.1) Kết trung bình kèm theo sai số chƣa biết, cần tìm giới hạn sai số 1.3.2 Sai số Sai số đƣợc xác định theo công thức sau: x  x1  x  x2  x   xn  x n (1.2) Bài CẤU TRÚC GIẤY XÁC ĐỊNH ĐỘ DÀY, ĐỊNH LƢỢNG 2.1 MỤC ĐÍCH Giúp sinh viên biết cách xác đònh tính chất cấu trúc giấy: Độ dày, đònh lượng 2.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT Thành phần giấy gồm: Xenlulo, hemi xenlulo, lignine, chất phụ gia (chất tạo màu; khoáng chất vô cơ) Chiều dày: Một thông số quan trọng vật liệu dạng Trong điều kiện xác đònh với tăng chiều dày độ bền khả chòu biến dạng nén giấy tăng lên, giảm độ xuyên thấu, …  Giấy in thường sử dụng: 0.03 - 0.25 mm; Carton có chiều dày đến mm  Giấy thông thường có chiều dày: 0.07- 0.1 mm Hơn nữa, chiều dày thông số quan trọng để người thợ in cài đặt chế độ làm việc cho máy in nhƣ: áp lực in, khoảng cách ống cao su ống ép in, … Đònh lượng: Khối lượng 1m2 giấy, đđơn vị m2/g Khối lƣợng tổng khối lƣợng thành phần vật liệu sợi, chất độn nƣớc đƣợc sử dụng q trình sản xuất giấy Giấy in thông thường có đònh lượng 20 - 200 g/m2, carton có đònh lượng đến 2000 g/m2 Đònh lượng ảnh hưởng lớn đến việc xác đònh phương án thiết kế ấn phẩm: số trang/tay sách, khối lượng công việc công đoạn thành phẩm, … 2.3 VẬT LIỆU, THIẾT BỊ Vật liệu: Năm loại giấy khác (mỗi tờ có diện tích tối thiểu 1m2) đánh số vẽ mũi tên theo hướng Thiết bị: Cân điện tử phân tích với thông số hiển thò 1/1000g (Xem quy trình vận hành cân điện tử SHINKO DJ- 600) Tủ sấy (Xem quy trình vận hành tủ sấy 1330 FX2) Bàn cắt giấy kéo Thước thẳng Thước Palme với độ xác 0.01 mm Máy đo độ dày giấy MITUTOYO No 547-316 2.4 TRÌNH TỰ ĐO 2.4.1 Xác đònh độ dày giấy Xác đònh độ dày giấy thước palmer theo trình tự sau: Mỗi tờ giấy cần kiểm nghiệm: Cắt 10 tờ giấy nhỏ có diện tích tối thiểu 10x10 cm2 Dùng thước Palme đo chiều dày 10 tờ giấy Ghi giá trò đo vào Bảng Thực bước điểm khác thuộc diện tích giấy Tính độ dày tờ giấy Thưc lại bƣớc đến bƣớc cho loại giấy cần kiểm nghiệm lại Xác đònh độ dày giấy máy đo độ dày giấy MITUTOYO Đối với tờ giấy cần kiểm nghiệm: Cắt mảnh có kích thước 20x20cm2 Bật máy đo độ dày giấy MITUTOYO Chọn chế độ đo tuyệt đối: ZERO/ABS Đo giá trò độ dày giấy vò trí khác Ghi giá trò đo vào Bảng Thưc lại bƣớc đến bƣớc cho loại giấy cần kiểm nghiệm lại 2.4.2 Xác đònh đònh lượng giấy Điều hoà giấy cần kiểm nghiệm (diện tích tối thiểu 20x20 cm2) đến độ ẩm không thay đổi Cân giấy Đònh lượng (y) tính theo công thức (1): m  104 y( g / m )  20  20 (2.1) m: khối lƣợng giấy cân đƣợc (g) Thưc lại bƣớc đến bƣớc cho loại giấy cần kiểm nghiệm lại 2.5 BÁO CÁO KẾT QUẢ 2.5.1 Đo độ dày giấy Bảng 2.1: Số liệu độ dày giấy thước palmer Ký hiệu giấy kiểm nghiệm Độ dày 10 tờ giấy (mm) Lần Lần Lần Lần Lần Trung bình Độ dày tờ giấy (mm) Số Số Số Số Số Bảng 2.2: Số liệu độ dày giấy thước thiết bò đo độ dày giấy Ký hiệu giấy kiểm nghiệm Độ dày giấy (mm) Lần Lần Lần Lần Lần Trung bình (mm) Số Số Số Số Số Số Baûng 2.3: Số liệu định lượng giấy Ký hiệu giấy kiểm nghiệm Khối lƣợng giấy, 20 x 20 cm2 Lần Lần Lần Lần Lần Trung bình Định lƣợng giấy (g/m2) Số Số Số Số Số Yêu cầu: Sinh viên trả lời câu hỏi sau:  Nguyên nhân dẫn đến sai số phép đo?  Có nhận xét kết đo độ dày giấy thƣớc palmer thƣớc đo điện tử  Từ kết thí nghiệm đo đƣợc, có nhận xét mối quan hệ độ dày định lƣợng giấy  Nêu ứng dụng thực tế việc xác định độ dày, định lƣợng giấy in thành phẩm Bài CẤU TRÚC GIẤY XÁC ĐỊNH HƢỚNG GIẤY, MẶT GIẤY VÀ ĐỘ ẨM GIẤY 3.1 MỤC ĐÍCH Giúp sinh viên biết cách xác định tính chất liên quan đến cấu trúc giấy nhƣ: hƣớng giấy mặt giấy 3.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT Hướng giấy: Do xếp có hướng sợi xenlulô lưới máy xeo giấy làm cho giấy có hướng song song (hướng xớ giấy) hướng vuông góc Với xếp làm cho giấy có số tính chất nhƣ sau:  Độ bền hướng song song cao hướngvuông góc;  Độ trương nở tiếp xúc với nước hướng song song thấp hướng vuông góc Sự lựa chọn hướng giấy ảnh hưởng nhiều đến chất lượng tính mỹ thuật sản phẩm in Mặt giấy: Do máy xeo giấy có mặt lưới nên giấy có khác biệt độ láng hai mặt giấy Sự khác gây nên số khác biệt chất lượng tái tạo hình ảnh in hai mặt giấy Hình 3.1 cho thấy chi tiết mặt giấy bóng giấy mờ Hình 3.2 cho thấy ảnh hiển vi điện tử bề mặt (SEM) mặt cắt loại giấy tráng phủ hai mặt Mặt giấy bóng Mặt giấy mờ Hình 3.1 Chi tiết mặt giấy Tại phải đo Hue Error Grayness? Đo Hue Error Grayness đồng màu tờ in thử, mực in mực in in giấy (tờ in) từ ngày qua ngày khác trình in sản xuất Những giá trị đƣợc sử dụng để kiểm tra mực giấy in đầu vào Bảng 9.1 Các giá trị Hue Error Grayness điều kiện in thông thường Values are Status-T, paper included 9.3 VẬT LIỆU, THIẾT BỊ Vật liệu: Tờ in màu có thang kiểm tra in 4GS Thiết bị: Máy đo màu quang phổ X-Rite 530 (Xem quy trình vận hành máy XRite 530) 9.4 TRÌNH TỰ ĐO 9.4.1 Đo Hue error & Độ ngả xám Caân chỉnh máy Chọn chức Hue/Grayness; đo Chọn Mode: Nhấn Enter để chuyển qua lại Hue/Grayness Hue/Grayness– Ref Mode Hue/Grayness – Ref cho phép đo so sánh với giá trò tham chiếu Nếu chọn vệt sáng Reference, nhấn Enter, ta đo chỉnh sửa giá trò chuẩn tham chiếu Giá trò hiển thò sau đo Mode trừ giá trò tham chiếu Xác lập tùy chọn (Option) cho Hue/Grayness Nhấn Enter Option để chọn tuỳ chọn Absolute –Paper 53 Đo thông số Ghi giá trò vào bảng số liệu Đối chiếu với thông số đo với chức naêng Density (Option: All) 9.5 BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐO Bảng 9.2 Giá trị độ lệch tông màu (Hue error) độ ngả xám (Grayness) DENSITY Tờ Tờ Hue error/Grayness (tính tay) Tờ Tờ H G H G Hue error/Grayness (X-Rite) Tờ Tờ H G H G CYAN V: >C: M: Y: MAGENTA V: C: >M: Y: YELLOW V: C: M: >Y: BLACK >V: C: M: Y: 54 Yêu cầu: Sinh viên trả lời câu hỏi sau:  Nhận xét giá trị độ lệch tông màu độ ngả xám cho màu  Giá trị Hue error Grayness đƣợc tính nhƣ nào, phải đo Hue error Grayness? 55 Bài 10 XÁC ĐỊNH TÍNH CHẤT QUANG HỌC CỦA MỰC IN ĐO MÀU, SO SÁNH MÀU VÀ ĐO ĐỘ BĨNG 10.1 MỤC ĐÍCH Giúp sinh viên biết cách xác đònh: thơng số màu khơng gian màu CIE Lab, so sánh màu giá trị độ bóng lớp mực in 10.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT (Tiếp theo 5) 10.2.1 Đo màu: Các nguồn sáng chuẩn CIE: Việc định nghĩa nguồn chiếu sáng chuẩn phần quan trọng việc mô tả màu sắc nhiều lĩnh vực ứng dụng khác Các tiêu chuẩn CIE cung cấp hệ thống phổ biến liệu phổ loại nguồn chiếu sáng thƣờng đƣợc sử dụng Các loại nguồn chiếu sáng chuẩn CIE đƣợc thiết lập năm 1931 gồm loại: A, B C  Nguồn chiếu sáng A mô tả điều kiện ánh sáng dạng nóng phát sáng với nhiệt độ màu khoảng 2856oK;  Nguồn chiếu sáng B mô tả trực tiếp nhƣ ánh sáng ban ngày nhiệt độ 4874oK;  Nguồn chiếu sáng C mô tả ánh sáng trực tiếp nhƣ ánh sáng ban ngày nhiệt độ khoảng 6774oK (a) (b) Hình 10.1 (a) Phổ phản xạ ánh sáng ban ngày, (b) Phổ phản xạ nguồn nóng sáng Sau đó, CIE thêm vào số nguồn chiếu sáng D, nguồn chiếu sáng E nguồn chiếu sáng F Nguồn chiếu sáng D mô tả điều kiện ánh sáng ban ngày khác theo 56 nhiệt độ màu Hai loại nguồn chiếu sáng D50 D65 thƣờng đƣợc sử dụng nhƣ nguồn chiếu sáng chuẩn ngành công nghiệp đồ họa Các nguồn sáng tƣơng ứng với nhiệt độ màu 5000oK 6500oK Các loại nguồn sáng đƣợc sử dụng tính tốn màu sắc dƣới dạng liệu phổ Công suất phổ phản xạ nguồn sáng – nguồn vật phát xạ – thực không khác biệt so với liệu phổ vật thể có màu phản xạ Chúng ta nhận ảnh hƣởng loại nguồn sáng khác đến màu cách kiểm tra đƣờng cong phổ phân bố công suất tƣơng đối chúng Sự mơ tả màu sắc kích thích ba thành phần phụ thuộc vào hệ thống màu chuẩn CIE chiếu sáng Nói cách khác, mơ tả màu phổ không yêu cầu trực tiếp thông tin Tuy nhiên, tiêu chuẩn CIE đóng vai trò quan trọng việc chuyển đổi thông tin màu sắc từ liệu kích thích ba thành phần đến liệu phổ Dữ liệu phổ liệu kích thích ba thành phần: xác định lại phƣơng pháp mô tả màu sắc, phƣơng pháp chia thành nhánh nhƣ sau:  Dữ liệu phổ mô tả tính chất bề mặt vật thể có màu đƣợc minh họa qua yếu tố nhƣ phản xạ, truyền qua phát xạ ánh sáng Các điều kiện nhƣ thay đổi ánh sáng, tính quán ngƣời quan sát khơng ảnh hƣởng đến tính chất bề mặt  Dữ liệu kích thích thành phần mô tả màu sắc vật thể xuất nhƣ ngƣời quan sát cảm biến màu sắc đƣợc tái tạo nhƣ thiết bị nhƣ hình máy in theo thuật ngữ giá trị Các hệ thống CIE nhƣ XYZ Lab định vị màu sắc không gian màu cách sử dụng trục tọa độ không gian ba chiều; hệ thống phục chế màu nhƣ RGB CMY(+K) mô tả màu sắc theo thuật ngữ ba giá trị đƣợc trộn lại với để tạo màu Dữ liệu phổ có số thuận lợi riêng so với giá trị kích thích thơng thƣờng nhƣ RGB CMY(+K) Quan trọng nhất, liệu phổ cách mơ tả trung thực vật thể có màu Các mô tả màu theo RGB CMYK phụ thuộc vào điều kiện nhìn loại nguồn sáng để nhìn màu Một ƣu điểm khác liệu phổ khả dự đoán đƣợc ảnh hƣởng loại nguồn sáng khác lên xuất vật thể Nhƣ nói trên, loại nguồn sáng khác có thành phần bƣớc sóng khác chúng có đáp ứng khác tƣơng tác với vật thể Ví dụ, hai tờ giấy có màu sắc giống 57 nhìn dƣới ánh đèn huỳnh quang nhƣng lại khác quan sát dƣới nguồn nóng sáng Hiện tƣợng đƣợc gọi tƣợng metamerism Hình 10.2 cho thấy mẫu đƣợc chiếu dƣới ánh sáng ban ngày, mối quan hệ hai màu đƣợc tăng cƣờng vùng xanh (blue) (phần diện tích tơ đậm), đƣờng cong phổ nằm gần Dƣới nguồn nóng sáng, cơng suất phản xạ phân bố nhiều vùng đỏ, đƣờng cong phổ hai mẫu tách rời Kết là, dƣới điều kiện ánh sáng lạnh (gần vùng blue) khác biệt hai mẫu không xuất hiện, nhƣng khác biệt lại xuất nhìn mẫu dƣới ánh sáng ấm Hình 10.2 Hiện tượng Metamerism 10.2.2 Tại phải đo màu? Đo màu cách để mô tả cho ngƣời khác biết (do ngƣời cảm nhận màu khác nhau) phân biệt xác màu Các thiết bị đo màu nhận màu theo cách tƣơng tự nhƣ cảm nhận màu mắt ngƣời Sự khác biệt phép đo mật độ (Density) phép đo màu: 58  Thiết bị đo mật độ (Densitometer) loại thiết bị quang điện đo tính tốn lƣợng ánh sáng phản xạ truyền qua vật thể Phép đo mật độ đưa giá trò độ sáng, phần ánh sáng hấp thụ  Thiết bị đo màu (Colorimeter) đo ánh sáng nhƣng thay chia ánh sáng thành thành phần RGB (theo cách thức tƣơng tự với mắt ngƣời, hình máy tính, máy quét), giá trị dạng số màu sắc sau đƣợc xác định cách sử dụng không gian màu CIE XYZ dạng suy từ CIE XYZ nhƣ CIE Lab CIE Luv Đối với phép đo màu, giá trò độ sáng cho biết tông màu (hue) độ saturation (chroma) màu Hình 10.3 Phép đo màu cách mơ tả màu sắc Ví dụ: Thiết bị đo màu Xrite 530 đo lƣợng ánh sáng Red, Green, Blue phản xạ từ vật thể Sử dụng CIE XYZ nhƣ không gian màu tham chiếu, liệu số đƣợc chuyển thành tọa độ Lab Trong ví dụ (Hình 9.4), giá trị CIE Lab màu Red đo đƣợc là: L = 51.13, a = +48.88, b = +29.53 (góc quan sát o nguồn chiếu sáng D50) Thiết bị đo màu phổ (spectrophotometer) đo liệu phổ - lƣợng lƣợng ánh sáng phản xạ từ vật thể khoảng bƣớc sóng xác định miền phổ ánh sáng nhìn thấy Các thiết bị cho kết dạng liệu giá trị phản xạ dƣới dạng đƣờng cong phổ Thiết bị đo phổ cho đầy đủ thông tin màu sắc cho kết xác nhất, thơng tin đƣợc chuyển thành liệu dạng kích thích ba thành phần giá trị mật độ thơng qua vài phép tính 59 (a) (b) Hình 10.4 (a) Thiết bị kết đo màu kích thích thành phần, (b) Kết đo màu dạng phổ 10.2.3.So sánh màu Trong trình đánh giá chất lượng tờ in việc đo màu tờ in (so với mẫu in ký duyệt) thông số cần thiết Màu thể toạ độ màu không gian màu cụ thể Việc đánh giá độ xác tái tạo màu 60 sắc thông qua giá trò sai biệt màu ΔE Độ sai biệt màu đƣợc tính nhƣ công thức 10.1 ∆E ∆E nằm ∆E nằm ∆E nằm 3.5 ∆E nằm 3.5 ∆E lớn Nhận xét Sự khác biệt cảm nhận đƣợc Sự khác biệt nhỏ, cảm nhận đƣợc mắt ngƣời có kinh nghiệm Sự khác biệt tƣơng đối, cảm nhận đƣợc mắt ngƣời khơng có kinh nghiệm Khác biệt lớn Khác biệt lớn * Eab  (L* )  (a* )  (b* ) (10.1) L*  L*S  L*R a*  aS*  aR* b*  bS*  bR* Hình 10.5 Cách tính giá trị sai biệt màu ∆E mẫu (S) giá trị tham chiếu (R) dựa không gian màu CIE Lab Sự khác biệt màu sắc giữ hoa A B: ∆L* = +11.1, ∆a* = 6.10, ∆b* = - 5.25, ∆Eab* = 13.71 Các giá trị rằng: trục a*, giá trị -6.10 màu green nhiều màu red Hoa A: L* = 52.99, a* = 8.82, b* = 54.53 Hoa B: L* = 64.09, a* = 2.72, b* = 49.28 61 Trên trục b*, giá trị -5.25 màu blue nhiều màu yellow Trên trục L*, ∆L* = +11.1 cho thấy hoa B sáng hoa A Hơn nữa, giá trị ∆Eab* = 13.71 cho thấy màu sắc hai bơng hoa có khác biệt lớn 10.3 VẬT LIỆU, THIẾT BỊ Vật liệu: Tờ in màu có thang kiểm tra in 4GS Thiết bị: Máy đo màu quang phổ X-Rite 530, máy đo độ bóng ELCOMETER 406 L (Xem quy trình vận hành thiết bị) Đo màu Cân chỉnh máy đo màu quang phổ X-Rite 530 Chọn chức COLOR Đo giá trị Lab màu CMYK Ghi kết đo đƣợc vào bảng số liệu 9.1 Đo độ bóng Cân chỉnh thiết bị đo độ bóng ELCOMETER 406 L Tiến hành đo giá trị độ bóng màu CMYK Ghi kết đo đƣợc vào bảng số liệu 10.1 So sánh màu (Match) Cân chỉnh máy đo màu quang phổ X-Rite 530 Chọn chức naêng Match Chức Match cho phép so sánh giá trị đo với giá trị tham chiếu phép đo màu Chọn nhóm tham chiếu Mode Match Option Match:  Color space: XYZ, Yxy, Lab, Lch, Luv; Reference: chọn khơng gian màu muốn hiển thị  ∆E Method: CMC, Lab, CIE 94  Observe angle: 10  Illuminant (chọn nguồn sáng chuẩn A, C, D50, D55)  Active group: tối đa 10 nhóm  Match group/Reference: cho phép đo giá trị tham chiếu (16 giá trị) Khi đo mẫu Sample, giá trị đo đƣợc so sánh với tất giá trị Reference theo thứ tự từ nhỏ đến lớn Ghi kết đo vào bảng số liệu 10.2 62 10.4 BÁO CÁO KẾT QUẢ 10.4.1 Đo màu đo độ bóng Bảng 10.1 Giá trị kết màu Lab độ bóng màu CMYK Tọa độ màu, Độ bóng COLOR Lần Lần Lần Lần Lần Trung bình (mm) CYAN L: a: b: Gloss MAGENTA L: a: b: Gloss YELLOW L: a: b: Gloss BLACK L: a: b: Gloss 63 10.4.2 Đo Match Bảng 10.2 Bảng số liệu đo Match Màu CYAN MAGENTA YELLOW BLACK Sample L: a: b: L: a: b: L: a: b: L: a: b: Reference ∆E L: a: b: L: a: b: L: a: b: L: a: b: Yêu cầu: Sinh viên trả lời câu hỏi sau:          Trình bày thành phần màu sắc Trình bày bƣớc để có đƣợc thơng số màu Lab Hiện tƣợng Metarism gì? Trình bày cách đo độ bóng Nêu nhận xét thơng số màu Lab màu CMYK, giá trị Lab khơng đồng vùng giải thích lý Vẽ tọa độ màu màu CMYK (Bảng 5.2) không gian màu CIE Lab Trong đo màu sản phẩm in, sử dụng chuẩn quan sát 2o 10o? Nhận xét giá trị độ bóng màu CMYK Nhận xét độ sai biệt màu mẫu (Sample) so với tham chiếu (Reference) màu CMYK 64 PHỤ LỤC MẪU TRÌNH BÀY BÀI BÁO CÁO Bài báo cáo đƣợc trình bày giấy A4, gồm nội dung sau: Danh sách sinh viên: Lớp: Nhóm: Ngày thí nghiệm: Điểm số: Bài thí nghiệm số: “ TÊN BÀI THỰC HÀNH – THÍ NGHIỆM” Mục tiêu thí nghiệm (1đ): Cơ sở lý thuyết (2đ): (Trả lời câu hỏi yêu cầu thí nghiệm) Kết thí nghiệm (2đ): (Số liệu thực nghiệm đạt được) Kết & bàn luận (5đ): - Trình bày bảng số liệu - Tính tốn, vẽ đồ thị (nếu có) - Nhận xét kết thực nghiệm - Ý nghĩa kết thực nghiệm thực tế 65 PHỤ LỤC HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG THIẾT BỊ DỤNG CỤ: ĐO ĐỘ MỊN Elcometer CỦA MỰC IN HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÂN ĐIỆN TỬ SHINKO DJ- 600 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY ĐO MÀU QUANGPHỔ X-RITE 530 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY ĐỘ ẨM GIẤY P-2000 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TỦ SẤY 1330 FX2 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY ĐO ĐỘ NHỚT BROOKFIELD LVDV-E HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY ĐO ĐỘ DÀY GIẤY MITUTOYO NO 547316 MÁY ĐO pH 10 HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY ĐO ĐỘ BÓNG ELCOMETER 406 L 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Vật liệu in (2013) – Trần Thanh Hà Handbook of Print Media (2000) – HelmutKipphan A Guide to Understanding Color Communication (2007) – Xrite The Color Guide and Glossary (2004) – Xrite A Guide to Understanding Graphic Arts Densitometry (2003) – Xrite Paper, Ink and Press Chemistry – Sappi Paper Standards & Measurements – Sappi Water, pH and Conductivity for printers (2004) – Fuji Hunt Photographic chemicals, INC pH, Conductivity and Offset Printing (2002) – EuGene Van Roy 10 Inks –Water-Based (2004) – Matt Lichtenberger 11 pH-Neutral Inks - Help Has Arrived! (2004) – Graphic Sciences, Inc 12 http://www.druckfarben.gr/troubleshooting_1.htm 67 ... hạt mực in offset 6.3 VẬT LIỆU, THI T BỊ Vật liệu:  500 – 600 ml mực in ống đồng  500 – 600 g mực in Offset (C, M, Y, K)  Dung môi mực in (70% toluen + 30% Ethyl acetat) Thi t bị:  Thi t bò... giấy  Ngoài thi t bị đo đo màu Xrite 530 đƣợc sử dụng PTN Vật liệu in, sinh viên biết thêm loại thi t bị đo màu khác? 23 Bài XÁC ĐỊNH ĐỘ NHỚT VÀ ĐỘ MỊN CỦA MỰC IN 6.1 MUÏC ĐÍCH Giúp sinh viên biết... hưởng trực tiếp lên chất lượng sản phẩm in: độ đồng lớp mự c in; độ bền cao su, in Độ mòn mực in ảnh hưởng đến việc chọn vật liệu in cho phù hợp (sự phẳng giấy in) Hình 6.2(a) cho thấy hạt pigment

Ngày đăng: 13/05/2018, 13:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan