Đề cương ôn thi môn đánh giá tác động môi trường

19 716 4
Đề cương ôn thi môn đánh giá tác động môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐÁNH GÍA TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG Câu 1:Tóm tắt sở pháp lý liên quan đến việc thực ĐTM (Tên văn bản, Tổ chức ban hành, thời hạn hiệu lực, phạm vi áp dụng, đối tượng, tổng hợp khái quát điều khoản quy định ) Luật BVMT số 55/2014/QH13 - Tên văn bản: Luật BVMT số 55/2014/QH13 Tổ chức ban hành: Quốc hội Thời hạn hiệu lực: Có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01năm 2015 Phạm vi áp dụng: Luật quy định hoạt động bảo vệ mơi trường; sách, biện pháp nguồn lực để bảo vệ môi trường; quyền, nghĩa vụ trách nhiệm quan, tổ chức, hộ gia đình cá nhân bảo vệ môi trường Đối tượng áp dụng: Đối với quan, tổ chức, hộ gia đình cá nhân lãnh thổ nước CHXHCNVN,bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển vùng trời - Khái quát điều – khoản quy định: Trong chương II – Mục 3:Đánh giá tác động môi trường (DTM) + Điều 18: Đối tượng phải thực đánh giá tác động môi trường + Điều 19: Thực đánh giá tác động môi trường + Điều 20: Lập lại báo cáo đánh giá tác động môi trường + Điều 21: Tham vấn trình thực đánh giá tác động mơi trường + Điều 22: Nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường + Điều 23: Thẩm quyền thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường + Điều 24: Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường + Điều 25: Phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường + Điều 26: Trách nhiệm chủ đầu tư dự án sau báo cáo đánh giá tác động môi trường phê duyệt + Điều 27: Trách nhiệm chủ đầu tư trước đưa dự án vào vận hành + Điều 28: Trách nhiệm quan phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường Nghị định 18/2015/NĐ-CP Tên văn Tổ chức ban hành Thời hạn hiệu lực Phạm vi áp dụng Đối tượng áp dụng Nghị đinh 18/2015/NĐ-CP:Nghị định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ mơi trường Chính phủ -Ngày ban hành: 14/02/2015 -Có hiệu lực thi hành từ ngày 01/04/2015 Nghị định quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường Luật Bảo vệ môi trường Cơ quan, tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, kế Khái quát điều – khoản quy định hoạch bảo vệ môi trường lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong chương IV: Đánh giá tác động môi trường + Điều 12: Thực đánh giá tác động môi trường + Điều 13: Điều kiện tổ chức thực đánh giá tác động môi trường + Điều 14: Thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường + Điều 15: Lập lại báo cáo đánh giá tác động môi trường + Điều 16: Trách nhiệm chủ dự án sau báo cáo đánh giá tác động môi trường phê duyệt + Điều 17: Kiểm tra, xác nhận cơng trình bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành dự án Nghị định 179/2013/NĐ-CP Tên văn Tổ chức ban hành Thời hạn hiệu lực Phạm vi áp dụng Nghị định 179/2013/NĐ-CP: Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường Chính phủ -Ngày ban hành: 14/11/2013 -Có hiệu lực thi hành từ ngày 30/12/2013 Nghị định quy định về: a) Các hành vi vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường, hình thức xử phạt, mức phạt, thẩm quyền lập biên vi phạm hành chính, thẩm quyền xử phạt vi phạm hành biện pháp khắc phục hậu quả; b) Thẩm quyền, trình tự, thủ tục áp dụng hình thức xử lý buộc di dời, cấm hoạt động sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ (sau gọi chung sở) gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; c) Công bố công khai thông tin vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường sở khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, cụm công nghiệp tập trung (sau gọi chung khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung); d) Các biện pháp cưỡng chế, thẩm quyền, thủ tục áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành định đình hoạt động; định buộc di dời, cấm hoạt động sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Hành vi vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường bao gồm: a) Các hành vi vi phạm quy định cam kết bảo vệ môi trường, báo cáo đánh giá tác động môi trường, đề án bảo vệ môi trường; b) Các hành vi gây ô nhiễm môi trường; c) Các hành vi vi phạm quy định quản lý chất thải; d) Các hành vi vi phạm quy định bảo vệ mơi trường hoạt động nhập máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông vận tải, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, chế phẩm sinh học; đ) Các hành vi vi phạm quy định bảo vệ môi trường hoạt động du lịch khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên; Đối tượng áp dụng Khái quát điều – khoản quy định e) Các hành vi vi phạm quy định thực phòng, chống, khắc phục nhiễm, suy thối, cố mơi trường; g) Các hành vi vi phạm hành đa dạng sinh học bao gồm: Bảo tồn phát triển bền vững hệ sinh thái tự nhiên; bảo tồn phát triển bền vững loài sinh vật bảo tồn phát triển bền vững tài nguyên di truyền; h) Các hành vi cản trở hoạt động quản lý nhà nước, tra, kiểm tra, xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm quy định khác bảo vệ mơi trường Các hành vi vi phạm hành có liên quan đến lĩnh vực bảo vệ mơi trường quy định Nghị định khác Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý nhà nước có liên quan áp dụng quy định để xử phạt Cá nhân, tổ chức nước cá nhân, tổ chức nước (sau gọi chung cá nhân, tổ chức) có hành vi vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường phạm vi lãnh thổ, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bị xử phạt theo quy định Nghị định Nghị định có liên quan Trong chương II: Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Mục 1: Hành vi vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường, hình thức, mức xử phạt biện pháp khắc phục hậu + Điều 9: Vi phạm quy định thực báo cáo đánh giá tác động môi trường + Điều 10: Vi phạm quy định dịch vụ tư vấn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường cung ứng dịch vụ thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường + Điều 12: Vi phạm quy định bảo vệ môi trường hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ mà khơng có cam kết bảo vệ mơi trường báo cáo đánh giá tác động môi trường Thông tư 27/2015/TT-BTNMT Tên văn Tổ chức ban hành Thời hạn hiệu lực Phạm vi áp dụng Đối tượng áp Thông tư 27/2015/TT-BTNMT: Thông tư đáng giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường Bộ tài nguyên mơi trường -Ngày ban hành: 29/05/2015 -Có hiệu lực thi hành từ ngày 15/07/2015 Thông tư quy định chi tiết thi hành điểm c Khoản Điều 32 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014; Khoản Điều 8, Khoản Điều 12, Khoản Khoản Điều 14, Khoản Điều 16, Khoản Điều 17, Khoản Điều 19 Khoản Điều 21 Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 Chính phủ quy định quy hoạch bảo vệ mơi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường (sau gọi tắt Nghị định số 18/2015/NĐ-CP) Thông tư áp dụng quan, tổ chức, cá nhân có hoạt động dụng Khái quát điều – khoản quy định liên quan đến đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường Trong chương III: Đánh giá tác động môi trường + Điều 6: Hồ sơ đề nghị thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường + Điều 7: Tham vấn trình thực đánh giá tác động mơi trường + Điều 8: Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường + Điều 9: Phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường + Điều 10: Trách nhiệm chủ dự án sau báo cáo đánh giá tác động môi trường phê duyệt + Điều 11: Ủy quyền cho Ban quản lý khu công nghiệp thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường Trong chương V: Hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường + Điều 18: Thành phần nguyên tắc làm việc hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường + Điều 19: Điều kiện, tiêu chí chức danh hội đồng thẩm định + Điều 20: Trách nhiệm ủy viên hội đồng + Điều 21: Quyền hạn ủy viên hội đồng + Điều 22: Trách nhiệm quyền hạn Chủ tịch hội đồng, Phó Chủ tịch Hội đồng, Ủy viên phản biện + Điều 23: Trách nhiệm quyền hạn Ủy viên thư ký + Điều 24: Trách nhiệm quyền hạn thành viên hội đồng đại diện Sở Tài nguyên Môi trường tham gia hội đồng thẩm định Bộ, quan ngang thành lập + Điều 25: Trách nhiệm quan thường trực thẩm định + Điều 26: Điều kiện tiến hành phiên họp thức hội đồng thẩm định + Điều 27: Tổ chức lấy ý kiến Sở Tài ngun Mơi trường khơng có đại diện tham gia thành phần hội đồng thẩm định Bộ, quan ngang thành lập + Điều 28: Đại biểu tham gia họp hội đồng thẩm định + Điều 29: Nội dung trình tự phiên họp thức hội đồng thẩm định + Điều 30: Nội dung kết luận hội đồng thẩm định + Điều 31: Hình thức nội dung biên phiên họp thức hội đồng thẩm định Quyết định 19/2007/QĐ-BTNMT Tên văn Tổ chức ban hành Thời hạn hiệu lực Phạm vi áp dụng Đối tượng áp dụng Khái quát điều – khoản quy định Quyết định 19/2007/QĐ-BTNMT: Quyết định việc ban hành quy định điều kiện hoạt động dịch vụ thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường Bộ trưởng Bộ Tài Nguyên Và Môi trường Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày kể từ ngày đăng công báo (26/11/2007) Quy định quy định điều kiện hoạt động dịch vụ thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư Việt Nam, trừ dự án đầu tư thuộc lĩnh vực quốc phòng, an ninh dự án đầu tư có liên quan đến bí mật Nhà nước Quy định áp dụng quan quản lý nhà nước; tổ chức dịch vụ thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường; tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến hoạt động dịch vụ thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường Trong chương I: Quy định chung + Điều 1: Phạm vi điều chỉnh + Điều 2: Đối tượng áp dụng + Điều 3: Nguyên tắc hoạt động dịch vụ thẩm định + Điều 4: Chi phí cho hoạt động thẩm định + Điều 5: Thẩm định thông qua tổ chức dịch vụ thẩm định Trong chương II: Điều kiện, trách nhiệm quyền hạn tổ chức dịch vụ thẩm định + Điều 6: Điều kiện lực tổ chức tham gia dịch vụ thẩm định + Điều 7: Trách nhiệm quyền hạn tổ chức dịch vụ thẩm định Trong chương III: Tuyển chọn tổ chức dịch vụ thẩm định + Điều 8: Thông báo việc tuyển chọn, tổ chức dịch vụ thẩm định + Điều 9: Đăng ký tuyển chọn thực dịch vụ thẩm định + Điều 10: Tuyển chọn tổ chức dịch vụ thẩm định + Điều 11: Thông báo kết tuyển chọn hợp đồng dịch vụ thẩm định Trong chương IV: Hoạt động tổ chức dịch vụ thẩm định + Điều 12: Tiếp nhận nghiên cứu xử lý hồ sơ thẩm định + Điều 13: Khảo sát thực tế trường thực dự án + Điều 14: Xử lý kết thẩm định hoàn thiện báo cáo đánh giá + Điều 15: Báo cáo giao nộp hồ sơ thẩm định + Điều 16: Hoàn chỉnh nhân gửi báo cáo đánh giá tác động môi trường + Điều 17: Lưu giữ hồ sơ thẩm định Câu 2: Phân biệt cấp độ Đánh giá môi trường ( ĐM ) (Cơ sở pháp lý, Định nghĩa, mục đích, đối tượng áp dụng, quy mơ, tóm tắt tiến trình thực ) Đặc điểm phân biệt ĐMC Là việc phân tích, dự báo tác động đến mt chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển để đưa giải pháp giảm thiểu tác động bất lợi đến mt, làm Khái niệm tảng tích hợp chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển nhằm đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững Quy mô Đối tượng Lớn ĐTM KBM Ghi Là việc phân tích, dự báo tác động đến mt dự án đầu tư cụ thể để đưa biện pháp bvmt triển khai dự án Là hồ sơ pháp lý ràng buộc trách nhiệm doanh nghiệp quan mt q trình phân tích, đánh giá dự báo ảnh hưởng đến mt dự án giai đoạn thực hoạt động dự án Từ đề xuất giải pháp thích hợp để bvmt giai đoạn hđ thi cơng cơng trình Theo Luật BVM T Vừa Nhỏ - Chiến lược, quy - Các dự án đầu hoạch, kế hoạch tư pt KT – XH, dự án cơng trình - Các dự án quy định PL I, NĐ trọng điểm quốc gia 18/2015 - Các dự án quy định pl II,… - Dự án đầu tư mới, đầu tư mở rộng quy mô, nâng công suất sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không thuộc đối tượng quy định pl II - Phương án đầu tư sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, phương án đầu tư mở rộng quy mô, nâng công suất sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không thuộc đối tượng khoản điều 18 NĐ 18, đồng thời không thuộc pl II Mức độ cụ thể CSPL Khái quát Chi tiết đầy đủ Đơn giản - Luật BVMT 2014 chương II mục - Luật BVMT 2014 chương II mục - Luật BVMT 2014 chương II mục - Quy định chương III, nđ 18… - Quy định chương IV, nđ 18… - Thông tư 27… chương II V - Thông tư 27… chương III V - Quy định chương Luật BVMT 2014 chương II mục - Quy định chương III, nđ 18… - Thông tư 27… chương II V, nđ 18… Thông tư 27… chương VI Định hướng Ý nghĩa Ràng buộc trách nhiệm bvmt trình làm dự án Nâng cao ý thức bvmt ptbv Câu 3: Tóm tắt quy trình ĐTM Phân tích nội dung bước thực ĐTM: Lược duyệt, Lập đề cương, Phân tích, đánh giá tác động mơi trường; áp dụng phân tích nội dung trường hợp nghiên cứu cụ thể        Tóm tắt quy trình ĐTM: Bước 1: Lược duyệt Bước 2: ĐTM sơ Bước 3: lập báo cáo đánh giá tác động môi trường chi tiết Bước 4: Tham vấn cộng đồng Bước 5: Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường Bước 6: Quản lý giám sát  Phân tích nội dung thực ĐTM: Lược duyệt (là bước đầu trình ĐTM, nằm giai đoạn hình thành ý tưởng dự án tiền khả thi)  Mục đích ý nghĩa: xem có phải lập ĐTM hay không + Nếu phải lập DTM chuyển sang bước quy trình DTM DTM sơ Đối chiếu danh mục dự án phải lập DTM phụ lục II,NĐ18/2015/NĐ-CP +Nếu k phải lập DTM dự án khơng thực hiện, miễn DTM lập kế hoạch BVMT => tiết kiệm khoản kinh phí đáng kể  Cơ sở lược duyệt - Đối chiếu danh mục dự án phải lập DTM phụ lục II thuộc NDD18/2015/NĐCP - Đối chiếu ngưỡng: quy mơ, kích thước sản lượng lập loại dự án phát triển Các dự án vượt ngưỡng đối tượng DTM - Mức nhạy cảm nơi đặt dự án dự án cần phải thực đánh giá tác động + Mơi trường tự nhiên: vị trí nhạy cảm khu bảo tồn thiên nhiên giới Việt Nam công nhận, kỳ quan giới, di sản, khu bảo tồn đất ngập nước, khu bảo tồn thiên nhiên… Nếu dự án rơi vào vùng đệm dù quy mô nhỏ phải lập DTM phải thẩm định mức cao + Môi trường xã hội: vị trí nhạy cảm khu vực giới cơng nhận di sản văn hóa, di tích lịch sử… - Căn trường hợp dự án có phát sinh chất thải nguy hại phải lập báo cáo DTM thẩm định mức cao - Xem xét chất dự án để định có phải lập DTM hay khơng ĐTM sơ bộ/Xác định mức độ phạm vi đánh giá (Bc trình chung lập ĐTM, nằm giai đoạn dự án tiền khả thi đến thiết kế quy trình, cơng nghệ) - Mđích ý nghĩa: để xác định mức tác động hoạt động dự án gây cho môi trường - Nội dung + Chỉ tác động môi trường kiểu dự án + Lược bỏ tác động mơi trường khơng đáng kể tác động - Mục đích + Rút ngắn tài liệu báo cáo DTM + Tiết kiệm thời gian, công sức chi phí cho DTM - Cách thực + Xem xét tài liệu hướng dẫn DTM + Tham khảo báo cáo tương tự kiểu dự án phê duyệt + Tham vấn chuyên gia ĐTM chi tiết & đầy đủ a Lập đề cương - Mđích, ý nghĩa: xây dựng kế hoạch thực báo cáo ĐTM + Giới hạn lại ndung thực báo cáo + Giúp cho trình ĐTM theo tiến độ thời gian có hệ thống định + Đưa vấn đề mt quan trọng cần nghiên cứu đặt ĐTM mqh vs sách pháp luật nhà nc - Nội dung đề cg: + Cơ sở pháp lý thực báo cáo ĐTM (những văn hiệu lực: Luật, NĐ, TT, TC, …) + Xây dựng kế hoạch điều tra, khảo sát cho mt sở (mt nền) (điều tra thơng số j? đâu?, kinh phí, sử dụng phương pháp nào?, tần suất lặp lại,…) + Xây dựng kế hoạch thực phân công trách nhiệm + Lập khung phân tích logic dự tốn kinh phí thực b Phân tích, đánh giá ĐTM - Chỉ đc DA gồm hđ hđ ảnh hưởng đến mt ntn  Ví dụ cho dự án cụ thể:… Xác định tai biến môi trường: Các nguồn gây tác động nêu nguyên nhân dẫn tới thay đổi môi trường, kể môi trường tự nhiên môi trường xã hội địa bàn hoạt động dự án Khi thưc ĐTM cần xác định tai biến xảy Phân tích, dự báo tác động cụ thể: phần đề cập đến tiềm năng, khả gây tác động dự án đến môi trường Bước xem xét chi tiết tác động cụ thể, dự báo diễn biến tác hại mà gây cho môi trường phương pháp sử dụng: danh mục, ma trận, khung logic,… Dự báo quy mô cường độ tác động: sau nhận dạng phân tích phải dự báo tác động Các phương pháp để dự báo: phán đốn chun gia, mơ hình hóa - Tài liệu: + Thơng tin DA (báo cáo KT-KT) nắm quy trình công nghệ, nguyên nhiên liệu + Các VB liên quan (Quy hoạch, kế hoạch địa phương, TC, QC,…) + Báo cáo ĐTM tương tự (quy mơ, loại hình, vị trí,…) + Đk TN-KT-XH khu vực đặt DA c Đề xuất biện pháp giảm thiểu - Mđích, ý nghĩa: + Đảm bảo cho DA trì giá trị tránh cho mt, cộng đồng, doanh nghiệp tác động k đáng có + Tìm kiếm phương thức tiến hành nhằm loại bỏ tối thiểu hóa tác động, phát huy sử dụng tác động có lợi - Nguyên tắc đưa biện pháp giảm thiểu + Vs nguồn tác động phải có giải pháp biện pháp giảm thiểu tương ứng + Biện pháp giảm thiểu phải có tính khả thi thực tế phù hợp vs tài chính, KH-KTCN, Vị trí, tgian - Nội dung biện pháp giảm thiểu: + Xem xét, lực chọn phương án (dựa vào quy mơ, cơng suất, quy trình, địa điểm DA) + Đề xuất biện pháp giảm thiểu cụ thể  Ví dụ dự án cụ thể d Lập báo cáo ĐTM (theo phụ lục 2.5 thông tư 26) Chương Tài liệu 1.Mơ tả tóm tắt dự án Tài liệu từ chủ DA, báo cáo hồ sơ KT-XH 2.Đk MT TN-KT-XH nơi thực DA Từ UBND nơi đặt DA, phòng TNMT, Chi cục thống kê, báo cáo hàng năm 3.Đánh giá tác động môi trường Sử dụng QT-CN DA, báo cáo ĐTM tương tự, VB hướng dẫn, áp dụng công cụ (các phương pháp) 4.Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động xấu phòng ngừa cố mt Kế thừa từ C3 5.Chương trình quản lý giám sát mt Sử dụng mạng lưới điều tra, kiểm sốt mt sở để xd chương trình quản lý giám sát 6.Tham vấn ý kiến cộng đồng Chưa viết đc 10 Câu 4:Hệ thống phương pháp sử dụng ĐTM: Phương pháp liệt kê số liệu, danh mục, ma trận môi trường, sơ đồ mạng lưới, chồng ghép đồ, đánh giá nhanh, mơ hình, tham vấn cộng đồng (lập phiếu điều tra), pp lấy mẫu phân tích phòng thí nghiệm, Phương pháp liệt kê số liệu  Khái niệm: phương pháp lập bảng thống kê thông tin môi trường vào cột sau bổ sung thơng tin mơ tả dạng số liệu để làm rõ cho đối tượng nhằm giúp nhà quản lý đưa định lựa chọn dự án, phương án  Các dạng liệt kê: - Liệt kê môi trường (sinh học, lý học, XH – KT …), dạng cần nêu tất vấn đề mơi trường bị tác động dự án mà chưa cần xem xét đến mức độ tác động dự án mà chưa cần xem xét đến mức độ - Liệt kê hành động dự án tác động đến mơi trường, dạng nafyc so thêm phần xác định mức độ tác động - Liệt kê yếu tố câu hỏi nhằm mục đích xác định vùng thơng số có khả ảnh hưởng  Mục đích: phân tích hoạt động phát triển, chọn số thông số liên quan đến môi trường, liệt kê cho số liệu liên quan đến thơng số nhằm giúp nhà quản lý định chọn dự án, phương án hay khơng  Cách thực hiện: Thống kê thông số, nhân tố môi trường vào cột Sau đó, điền thơng tin dạng số liệu cột để làm rõ cho thơng số nhân tố mơi trường  Phạm vi áp dụng: Thường áp dụng bước đánh giátác động đến môi trường hồn cảnh khơng đủ điều kiện chun gia, số liệu kinh phí đẻ thực ĐTM cách đầy đủ  Ưu điểm: - Đơn giản , sơ lược, dễ thực hiện, không cần chuyên môn cao - Rõ dàng, dễ hiểu, minh bạch - Không đòi hỏi chun mơn sâu mơi trường  Nhược điểm - Nhiều khi, số liệu phương án khơng đủ, bỏ sót thơng số, tác đơng mơi trường quan trọng - Còn mang tính chủ quan người đánh giá - Khơng phân tích tác động mơi trường - Một số thơng tin mơi trường khó trình bày dạng số liệu - Khơng phân tích mối quan hệ nhân nguồn gây tác động nguồn bị tác động Phương pháp danh mục: - Khái niệm: phương pháp tương tự phương pháp liệt kê số liệu có bổ sung thêm thơng tin chi tiết thể thuộc tính đối tượng 11 - Mục đích: đánh giátác động mơi trường để từ định lựa chọn dự án, phương án tối ưu - Cách thức thực hiện: liệt kê thành danh mục tất nhân tố môi trường liên quan đến hoạt động phát triển đem đánh giá Có dạng danh mục (Danh mục đơn giản; danh mục mô tả ; danh mục câu hỏi; danh mục ghi mức độ tác động đến nhân tố MT; danh mục có xét tác động; danh mục có ghi trị số tác động) có dạng sử dụng rộng rãi: - Danh mục mơ tả: ngồi liệt kê nhân tố mơi trường cung cấp thêm thơng tin hướng dẫn đánh giá tác động môi trường, chưa đưa tầm quan trọng tác động - Danh mục câu hỏi: gồm nhiều câu hỏi liên quan tới khía cạnh mơi trường cần đánh giá Trong phương pháp danh mục câu hỏi thường sử dụng với dạng câu hỏi: câu hỏi mở, câu hỏi đóng câu hỏi định lượng +Câu hỏi mở: dạng câu hỏi chưa biết đáp án trả lời thường sử dụng bảng hỏi điều tra vấn nhằm tạo cởi mở người điều tra đối tượng cung cấp thơng tin +Câu hỏi đóng: câu hỏi có sẵn đáp án trả lời, người hỏi lựa chọn đáp án có sẵn +Câu hỏi định lượng: dạng câu hỏi kết thúc với “bao nhiêu”, “như nào” đòi hỏi người hỏi phải cung cấp thơng tin dạng số liệu xác định mức độ tầm quan trọng vấn đề hỏi - Danh mục định lượng (gắn trọng số) Lập bảng, sau liệt kê thông số MT vào cột, cung cấp thêm thông tin để mô tả cho đối tượng cột tiếp theo, gắn thêm trọng số để đánh giá mức độ t/đ đối tượng + Gắn trọng số theo thang điểm: đến 10 + Dùng ký hiệu: +;+; +; -; -; + Chữ viết tắt: NH, DH, L, BT - Ưu điểm: +Rõ ràng, dễ hiểu +Nếu người đánh giá am hiểu nội dung hoạt động PT,ĐKTN, XH nơi thực DA phương pháp đưa co sở tốt cho việc định +Là công cụ nhắc nhở hữu ích phạm vi dạng tác động - Nhược điểm: +Chứa đựng nhiều nhân tố chủ quan người đánh giá +Phụ thuộc vào quy ước có tính chất cảm tính tầm quan trọng, cấp, điểm số quy định cho thông số 12 +Hạn chế việc tổng hợp tất tác động, đối chiếu, so sánh phương án khác +Các danh mục chung chung không đầy đủ +Một số tác động dễ lặp lại, tính tốn hai nhiều lần việc tổng hợp thành tổng tác động +Không môi liên hệ nguyên nhân hậu tác động Phương pháp ma trận : - Khái niệm: phương pháp lập bảng để phân tích tác động mơi trường cách xác định mói quan hệ nhân nguồn gây tác động môi trường bị tác động - Cách thực hiện: lập bảng liệt kê có hệ thống hoạt động dự án đóng vai trò nguồn gây tác động vào cột, đồng thời liệt kê nhân tố môi trường bị tác động vào hàng (hoặc ngược lại) Trong ô tương ứng hàng cột thể mối quan hệ nguồn gây tác động tương ứng thành phần môi trường bị tác động + Ma trận định lượng- ma trận theo cấp: Trong ô ma trận định lượng không đánh dấu khả tác động mà mức độ tác động Thường ô ma trận định lượng mức độ tác động tầm quan trọng tác động Gắn trọng số theo thang điểm.Tổng theo hàng giúp nhìn nhận tác động tổng hợp hoạt động phát triển lên nhân tố môi trường mức độ chịu tác động nhân tố môi trường - Ưu điểm: +Rất có giá trị cho việc xác định tác động dự án đưa hình thức thơng tin tóm tắt đánh giá tác động +Là phương pháp đơn giản, dễ sử dụng, khơng đòi hỏi nhiều số liệu mơi trường lại phân tích tường minh nhiều hạnh động khác lên nhân tố + Mối quan hệ phát triển môi trường thể rõ ràng + Có thể đánh giá sơ mức độ tác động Nhược điểm: - Khơng giải thích ảnh hưởng thứ cấp ảnh hưởng tiếp theo, ngoại trừ ma trận theo bước - Chưa xét đến diễn biến theo thời gian hoạt động, tác động nên chưa phân biệt tác động lâu dài hay tạm thời - Người đọc phải tự giải thích mối liên quan nguyên nhân hậu Phương pháp sơ đồ mạng lưới: - Khái niệm: Là phương pháp phân tích tác động song song nối tiếp hoạt động dự án gây tác động mang tính chuỗi đến mơi trường bị tác động để từ đề xuất biện pháp bảo vệ mơi trường phù hợp 13 - Mục đích: Phân tích tác động song song nối tiếp hành động hoạt động gây - Cách thực hiện: +Bước : Lập bảng thống kê tác động theo bậc tác động, +Bước : Lập sơ đồ mạng lưới tác động cách liên kết bậc tác động mũi tên gốc mũi tên nguyên nhân, cuối mũi tên hậu +Bước 3: tính kết Gắn trọng số theo thang điểm cho tác động Tính tổng giá trị nhánh tác động → Xếp hạng theo thứ tự ưu tiên từ nhánh có tổng giá trị lớn +Bước : Đề xuất biện pháp BVMT phù hợp theo thứ tự ưu tiên Ưu tiên từ nhánh có tổng giá trị lớn Ưu tiên từ mắt xích - Ưu điểm: + Cho biết nguyên nhân hậu tiêu cực để có biện pháp phòng tránh từ khâu quy hoạch thiết kế + Thích hợp phân tích tác động sinh thái + Được dùng để đánh giác tác động môi trường cho dự án cụ thể - Nhược điểm + Chỉ phân tích tác động tiêu cực + Khơng thể phân biệt tác động trước mắt lâu dài + Chưa thể dùng dể phân tích tác động xã hội, vấn để thẩm mĩ + Việc xác định tầm quan trọng nhân tố mơi trường chủ quan + Việc quy hoạch tổng phương án vào số khơng giúp ích cho việc đưa định + Sự phân biệt khu vực tác động, khả giảm tránh khơng biểu mạng lưới Ví dụ: Sơ đồ mạng lưới tác động môi trường dự án nạo luồng tàu 14 Phương pháp chập đồ - Khái niệm: phương pháp chồng xếp lớp đồ chuyên đề môi trường để thu đồ tổng hợp kết theo mục tiêu nghiên cứu định: quy hoạch môi trường, lựa chọn phương án dự án thay thế, phân tích diễn biến tác động mơi trường, lựa chọn vị trí dự án - Mục đích: Mục đích phương pháp nhằm xem xét sơ tác động dự án đến thành phần môi trường vùng, từ định hướng nghiên cứu định lượng phương pháp khác bước - Cách thực Bước : xác định mục tiêu nghiên cứu Bước : thu thập xây dựng đồ chuyên đề môi trường (mỗi đồ chuyên đề thể thuộc tính đối tượng cần nghiên cứu) Bước : Thực toán : gắn thuật toán gắn hệ số Bước 4: Chập ( chồng xếp ) lớp đồ chuyên đề để thu kết vùng thỏa mãn mục tiêu nghiên cứu xếp theo thứ tự ưu tiên (từ khu vực có giá trị lớn nhất) Bước : Tổng hợp kết theo toán lựa chọn phù hợp với mục tiêu nghiên cứu - Phạm vi áp dụng: thường áp dụng cho dự án quy hoạch Ưu điểm: Trực quan hóa tác động hình ảnh, biểu đồ, đồ thị Nhược điểm: +Chi phí tương đối cao +Thể thiên nhiên môi trường cách tĩnh 15 +Độ đo đặc trưng môi trường đồ thường khái quát +Đánh giá mức độ cuối tổng tác động phụ thuộc nhiều vào chủ quan người đánh giá 16 Câu 5: nhận dạng nguồn gây tác động mạnh (4 hoạt động), yếu tố môi trường bị tác động mạnh (4 yếu tố) kiểu dự án cụ thể? Môi trường Môi trường tự nhiên Tổng giá trị Xếp hạng 12 32 13 20 12 14 Môi trường xã hội bị tác STT Giai đoạn động Hoạt Đất Nước động gây Khơng khí Tài ngu n sinh vật Kinh tế Văn hóa Y tế Giáo dục tác động GĐ 1: Thu hồi đất Chuẩ n bị San lấp mặt thi công GĐ 2: Vận chuyển, tập Xây kết, lưu giữ dựng nguyên vật liệu 7 Xây dựng hạng mục cơng trình Hoạt động máy móc, phương tiện thi cơng Sinh hoạt cơng nhân công trường 5 17 Nước mưa Thu gom nước thải, lưu chứa nước thải, xử lý nước thải, sân phơi bùn Hoạt động phương tiện giao thông vận tải chuyên chở loại nguyên liệu, GĐ 3: nhiên liệu hóa chất Vận cơng nhân hành vào nhà máy Hoạt động sinh hoạt công nhân Nước mưa chảy tràn Rác bùn thải từ hệ thống XLNT sinh hoạt đô thị 10 25 19 5 14 10 25 Tổng giá trị 11 29 49 12 19 12 67 Xếp hạng 5 18 Kết luận: - Các nhân tố môi trường bị tác động mạnh là: y tế, không khí, nước, kinh tế, văn hóa Các hoạt động dự án gây tác động mạnh là: +San lấp mặt +Thu gom nước thải, lưu chứa nước thải, xử lý nước thải, sân phơi bùn; rác bùn thải từ hệ thống XLNT sinh hoạt đô thị +Xây dựng hạng mục cơng trình +Hoạt động phương tiện giao thông, vận tải chuyên chở loại ngun liệu, nhiên liệu hóa chất cơng nhân vào nhà máy 19 ... đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường Trong chương III: Đánh giá tác động môi trường + Điều 6: Hồ sơ đề nghị thẩm định báo cáo đánh giá tác động. .. tác động môi trường + Điều 7: Tham vấn q trình thực đánh giá tác động mơi trường + Điều 8: Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường + Điều 9: Phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường. .. vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường (sau gọi tắt Nghị định số 18/2015/NĐ-CP) Thông tư áp dụng quan, tổ chức, cá nhân có hoạt động

Ngày đăng: 12/05/2018, 23:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐÁNH GÍA TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

  • Câu 1:Tóm tắt các cơ sở pháp lý liên quan đến việc thực hiện ĐTM hiện nay (Tên văn bản, Tổ chức ban hành, thời hạn hiệu lực, phạm vi áp dụng, đối tượng, tổng hợp khái quát các điều khoản quy định...)

  • Câu 4:Hệ thống các phương pháp sử dụng trong ĐTM: Phương pháp liệt kê số liệu, danh mục, ma trận môi trường, sơ đồ mạng lưới, chồng ghép bản đồ, đánh giá nhanh, mô hình, tham vấn cộng đồng (lập phiếu điều tra), pp lấy mẫu và phân tích trong phòng thí nghiệm,

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan