Củng cố và phát triển năng lực viết phần mở bài của học sinh lớp 12 trong bài văn nghị luận ( Luận án tiến sĩ)

117 205 0
Củng cố và phát triển năng lực viết phần mở bài của học sinh lớp 12 trong bài văn nghị luận ( Luận án tiến sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Củng cố và phát triển năng lực viết phần mở bài của học sinh lớp 12 trong bài văn nghị luận ( Luận án tiến sĩ)Củng cố và phát triển năng lực viết phần mở bài của học sinh lớp 12 trong bài văn nghị luận ( Luận án tiến sĩ)Củng cố và phát triển năng lực viết phần mở bài của học sinh lớp 12 trong bài văn nghị luận ( Luận án tiến sĩ)Củng cố và phát triển năng lực viết phần mở bài của học sinh lớp 12 trong bài văn nghị luận ( Luận án tiến sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THU THUỶ CỦNG CỐ VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VIẾT PHẦN MỞ BÀI CỦA HỌC SINH LỚP 12 TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học Văn – Tiếng Việt Mã số: 60.14.01.11 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Lê A Thái Nguyên - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi Các nội dung nêu luận văn kết làm việc chưa cơng bố cơng trình khác Luận văn chỉnh sửa theo ý kiến hội Đồng bảo vệ Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Thuỷ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Trước tiên em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo, GS TS LÊ A - người Thầy hướng dẫn luận văn em Thầy tạo điều kiện động viên giúp đỡ em suốt trình thực hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn Khoa Ngữ văn; Khoa Sau Đại học - Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên tạo điều kiện cho em có mơi trường học tập nghiên cứu thuận lợi để em hoàn thành tốt luận văn Em xin chân thành cảm ơn Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ tham gia giảng dạy tận tình lớp Cao học Lý luận Phương pháp dạy học Văn - Tiếng Việt K20 - ĐHSP Thái Nguyên Xin chân thành cảm ơn bạn đồng nghiệp, em học sinh lớp thực nghiệm tất bạn bè, người thân ủng hộ tạo điều kiện giúp đỡ trình thực luận văn Trong điều kiện hạn hẹp thời gian khả có hạn, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Rất mong nhận ý kiến đóng góp Quý thầy, cô bạn đồng nghiệp Trân trọng cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Thuỷ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT THCS : Trung học sở SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên HS : Học sinh GV : Giáo viên NL : Nghị luận NXB : Nhà xuất G.S : Giáo Sư T.S : Tiến sĩ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan .ii Lời cảm ơn iii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt iv Mục lục v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu 4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đóng góp luận văn 8 Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chương MỞ BÀI VÀ NĂNG LỰC VIẾT PHẦN MỞ BÀI VĂN BẢN NGHỊ LUẬN 1.1 Phần mở văn nghị luận 1.1.1 Đặc trưng phần mở 1.1.2 Chức phần mở 10 1.1.3 Yêu cầu phần mở 13 1.1.4 Các phương pháp mở văn nghị luận 17 1.2 Năng lực viết phần mở văn nghị luận 21 1.2.1 Về khái niệm lực 21 1.2.2 Năng lực viết phần mở nghị luận 22 1.2.3 Tinh thần thái độ viết phần mở văn nghị luận 28 Chương TỔ CHỨC CỦNG CỐ VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC MỞ BÀI TRONG VĂN BẢN NGHỊ LUẬN CỦA HỌC SINH 30 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2.1 Thực trạng dạy học phần mở văn nghị luận 30 2.1.1 Tài liệu dạy học 30 2.1.2 Năng lực viết phần mở học sinh 32 2.1.3 Việc tổ chức dạy học giáo viên 34 2.2 Tổ chức dạy học lý thuyết phần mở 35 2.2.1 Những tri thức học sinh cần chiếm lĩnh 35 2.2.2 Các phương pháp dạy học 36 2.3 Rèn luyện viết phần mở qua tập 41 2.3.1 Giới thiệu chung hệ thống tập 41 2.3.2 Miêu tả tập 43 2.3.3 Hướng dẫn sử dụng hệ thống tập vào thực tiễn 68 Chương THIẾT KẾ VÀ DẠY THỰC NGHIỆM 71 3.1 Mục đích yêu cầu thực nghiệm 71 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 71 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm 71 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 72 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 72 3.2.2 Địa bàn thực nghiệm 72 3.3 Nội dung cách thức tiến hành thực nghiệm 72 3.3.1 Nội dung thực nghiệm 72 3.3.2 Cách thức tiến hành thực nghiệm 73 3.4 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm 91 3.4.1 Tiêu chí đánh giá thực nghiệm 91 3.4.2 Kết thực nghiệm đối chứng 91 3.5 Kết luận chung dạy học thực nghiệm 92 KẾT LUẬN .93 TÀI LIỆU THAM KHẢO .96 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn nghị luận kiểu văn quan trọng phổ biến đời sống xã hội trường học, đặc biệt trường Trung học phổ thông Viết văn nghị luận nhằm rèn luyện tư duy, lực biểu đạt quan điểm, tư tưởng sâu sắc đời sống xã hội Tuy nhiên viết văn nghị luận lại chuyện dễ dàng Để viết cho hay, cho đúng, cho có sức thuyết phục lại khó Chính có nhiều em u thích văn chương bắt tay vào làm văn lại lúng túng, không làm cho em ngày xa lánh văn chương Đối với học sinh, vấn đề bối rối viết văn nghị luận phần mở 1.1 Phần mở đầu định hƣớng triển khai cho toàn viết Macxim Gorki kết luận: "Khó phần mở đầu, cụ thể câu đầu, âm nhạc, chi phối giọng điệu tác phẩm người ta thường tìm lâu" [8, 45] Làm việc vậy, khởi đầu khiến phải cân nhắc kĩ lưỡng trước bắt tay thực công việc đến kết cuối Muốn có văn nghị luận hay hồn tồn khơng nằm ngồi quỹ đạo q trình làm việc thơng thường nêu Sự khởi đầu việc làm văn nghị luận viết phần mở bài, gọi tên đặt vấn đề hay nêu vấn đề Không phải khơng có lí có ý kiến cho rằng: "Văn hay cần đọc mở bài" Tất nhiên đọc mở khơng thể đánh giá tồn văn Nhưng thật, mở có tầm quan trọng thực người viết Người ta thường nói: "vạn khởi đầu nan", viết văn có mở hay, tự nhiên dòng văn khơi chảy, tn trào Mở lúng túng, trục trặc… khiến viết thiếu sinh khí, văn phong khơng liền mạch, ý tứ trở nên rời rạc… Nhưng thực, viết phần mở việc làm khó khăn gian nan Vì phần mở để đánh giá làm có thu hút, sáng tạo độc đáo hay khơng Nằm vị trí bố cục ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) văn nói chung nghị luận nói riêng, phần mở thường tạo ấn tượng ban đầu viết giúp người đọc cảm nhận trọn vẹn âm hưởng toàn Một mở gọn gàng, mạch lạc thu hút quan tâm đơng đảo người đọc Bên cạnh đó, tạo thêm hứng thú cho người viết Ngược lại, người đọc cảm tình tiếp xúc với văn có phần mở mang Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ biểu nhận thức hạn chế lối tư thiếu mạch lạc người viết Từ tâm lí tiếp nhận khơng tốt, người đọc quy kết nội dung văn chất lượng Như vậy, phần mở phận quan trọng cấu thành văn nghị luận Phần mở định hướng triển khai cho tồn viết 1.2 Phần mở đầu có tính khái qt cao, khơng dễ viết nên học sinh gặp nhiều lúng túng khó khăn viết phần Phần mở chứa đựng vấn đề cần giải cách khái quát thông báo cho người đọc phương thức giải giới hạn vấn đề Vậy khái quát gì? Theo Từ điển Từ Hán Việt khái quát "nêu lên tính chất chung từ lẻ tẻ ( sau loại trừ tính chất riêng biệt" [7, 216] Như vậy, tính khái qt hiểu mang chất chung nhất, bật, bao quát vấn đề Tính khái quát phần mở đầu văn nghị luận thể việc người viết phải đưa lời dẫn, lời nhận xét, đánh giá chung nhất, tổng quát vấn đề nghị luận, sâu vào chi tiết, kiện riêng lẻ phần thân Ví dụ: đứng trước đề nghị luận văn học, phần mở đầu từ giới thiệu vài nét tác giả, ta nên tập trung vào điểm khái quát nhà văn, nhà thơ như: phong cách nghệ thuật, nét độc đáo khác biệt giới thiệu cách máy móc năm sinh, năm mất, tên thật, quê quán; giới thiệu vài nét tác phẩm nên tập trung vào hoàn cảnh sáng tác, vị trí tác phẩm nghiệp tác giả văn đàn văn học dân tộc Để đưa nhận xét, đánh giá mang tính khái qt cao đòi hỏi người viết phải có lực khái quát hoá - xác định q trình tư mà người dùng trí óc để liên kết nhiều đối tượng khác có chung thuộc tính, mối quan hệ định vào nhóm Người viết phải có lực chọn lọc, tổng hợp thông tin, kiện, đưa đánh giá mang tính khái quát nhất, bao quát hết vấn đề cần trình bày Đây việc làm khó khăn, khơng phải thực Trên thực tế, lực khái qt hố học sinh Đứng trước vấn đề nghị luận, em gặp nhiều lúng túng khó khăn viết phần mở đầu Mở khơng phải phần nêu tóm tắt tồn nội dung trình bày văn bản, đa số em biết đưa hết vào phần mở khiến cho phần thân khơng có "đất" viết, bị lặp lại Như phần mở đầu với u cầu có tính khái qt cao khơng đảm bảo, lời chào buổi gặp gỡ sức thuyết phục hấp dẫn Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1.3 Giáo viên chƣa thật quan tâm chƣa có phƣơng hƣớng hữu hiệu để luyện tập cho học sinh kĩ viết phần Thực tế dạy học cho thấy, thể loại văn nghị luận quen thuộc với giáo viên học sinh trình giảng dạy nhiều giáo viên chưa trọng, việc dạy học bộc lộ nhiều hạn chế Hạn chế dễ nhận thấy dạy học lý thuyết phần mở bài, phận giáo viên nhiều lúng túng Biểu rõ thái độ cách tổ chức hoạt động hình thành kiến thức, kiến thức vị trí, vai trò phần mở bài; chức phần mở bài; yêu cầu nội dung hình thức phần mở bài… Sự lý giải kiến thức, khái quát thành bước thực giáo viên chưa thoả đáng Giáo viên chưa tạo hứng thú cho học sinh trình học tập Mặt khác, việc rèn luyện kỹ viết phần mở cho em chưa quan tâm, trọng Các thực hành giáo viên tổ chức theo tinh thần ôn tập kiến thức học sinh làm tập có sách giáo khoa Giáo viên chưa mạnh dạn lựa chọn tập bên sách để rèn luyện kỹ viết phần mở cho học sinh Chính điều dẫn tới kỹ viết phần mở em chưa tốt Hơn nữa, số giáo viên coi nhẹ lập dàn ý, trả khiến cho học sinh khơng có thói quen sửa chữa lỗi hay mắc phải viết Viết văn q trình ln cần uốn nắn, dẫn để nâng cao kỹ "văn ôn võ luyện" Do cách nhìn nhận chủ quan, phần đơng giáo viên tự lòng với tư tưởng em học lớp kiến thức mở bài, giáo viên coi phần mở đơn giản gợi mở vấn đề, nên không trọng đến việc cung cấp lý thuyết hướng dẫn thực hành cho học sinh Chính dẫn đến tình trạng có nhiều mở khơng đạt u cầu Vậy làm để nâng cao chất lượng viết phần mở cho học sinh phổ thơng? Đó câu hỏi nhiều giáo viên dạy mơn Văn đặt mong muốn tìm hướng giải Xuất phát từ lý trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài: "Củng cố phát triển lực viết phần mở học sinh lớp 12 văn nghị luận" Qua luận văn mong muốn giúp cho học sinh lớp 12 có thêm kỹ làm văn nghị luận bên cạnh nhiều kỹ khác việc tổ chức nghị luận vốn khó em Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Quá trình dạy học phần mở văn nghị luận Trung học phổ thông 2.2 Phạm vi nghiên cứu Quá trình rèn luyện kĩ viết phần mở văn nghị luận lớp 12 Lịch sử nghiên cứu 3.1 Tình hình nghiên cứu phần mở văn nói chung văn nghị luận nói riêng Làm văn mơn học ứng dụng, thực hành có tính chất tổng hợp nhất, đặc biệt với văn nghị luận, văn nghị luận văn học không loại văn thông thường mà có tính nghệ thuật Nghệ thuật thuyết phục người đọc văn nghị luận không nhờ lập luận chặt chẽ mà khéo léo dẫn dắt người viết Chính vậy, việc xây dựng sở lí luận cho việc dạy văn nghị luận vô thiết Từ trước đến có nhiều quan điểm khác tác giả phần mở văn nói chung văn nghị luận nói riêng Tiêu biểu vài sách hướng dẫn giảng dạy Tập làm văn hướng dẫn Làm văn như: Phương pháp làm văn nghị luận (Thẩm Thệ Hà); Tài liệu hướng dẫn học môn Làm văn (Nguyễn Quang Ninh); Giáo trình làm văn (Đình Cao, Lê A); Dàn Tập làm văn 12 (Trần Đình Sử, Phan Huy Dũng); Kĩ làm văn nghị luận phổ thông (Nguyễn Quốc Siêu); 150 tập rèn luyện kĩ dựng đoạn văn (Nguyễn Quang Ninh); Văn bồi dưỡng học sinh giỏi Trung học phổ thông (Nguyễn Đăng Mạnh); Muốn viết văn hay (Nguyễn Đăng Mạnh chủ biên) Nhìn chung đa số sách đề cập đến phần mở bài, nhiên kết nghiên cứu chưa sâu sắc trọn vẹn bàn phần thân Cuốn sách tiêu biểu thứ viết phần mở Tài liệu hướng dẫn học môn làm văn (Nguyễn Quang Ninh) Tác giả xác định vị trí, yêu cầu phần đặt vấn đề: " Trong phần đặt vấn đề phải nêu vấn đề cách ngắn gọn nhất, hấp dẫn gây hứng thú cho người đọc, người nghe Hơn nữa, qua phần đặt vấn đề ngắn gọn phải nêu lên hướng giải quyết, phạm vi giải vấn đề, tầm quan trọng, ý nghĩa vấn đề để chuẩn bị tư tưởng cho người đọc theo dõi phần nội dung Đó chưa kể có phần đặt vấn đề tốt gây ấn tượng đẹp ban đầu cho người đọc, người chấm" [32, 20] Bên cạnh đó, tác giả nêu bước tiến hành đặt vấn đề, gồm ba bước: Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ... dạy học rèn luyện kỹ mở văn nghị luận Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn gồm chương: Chương 1: Mở lực viết phần mở văn nghị luận Chương 2: Tổ chức củng cố phát triển lực mở văn. .. CHỨC CỦNG CỐ VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC MỞ BÀI TRONG VĂN BẢN NGHỊ LUẬN CỦA HỌC SINH 30 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2.1 Thực trạng dạy học phần mở văn nghị luận 30... đóng góp Ngữ văn 12 (Sách học sinh sách giáo viên) Bộ sách giới thiệu cho học sinh giáo viên vai trò mục đích việc viết mở bài, thành phần phần mở bài, lưu ý viết phần mở bài, cách mở bài Ngồi

Ngày đăng: 12/05/2018, 16:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan