đề thi cđề toan 10+đáp án

6 437 0
đề thi cđề toan 10+đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC ĐỀ THI KHẢO SÁT CHUYÊN ĐỀ LỚP 10 TRƯỜNG THPT TAM DƯƠNG NĂM HỌC 2008- 2009 ………………………………………………. MÔN THI : TOÁN ( Thời gian làm bài: 150 phút) PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH Câu I( 2 điểm ). Cho phương trình: mxxxx =−−++− 324)1)(3( 2 (1) 1, Giải phương trình (1) với m = -3 2, Tìm m để phương trình (1) có nghiệm Câu II( 2 điểm ). 1,Giải bất phương trình : 3 7 3 3 )16(2 2 − − >−+ − − x x x x x 2,Giải hệ phương trình :    −=+ −=++ 2 1 22 xyyx yxyx Câu III( 3 điểm ). Trong mặt phẳng tọa độ Đêcac vuông góc Oxy 1, Cho tam giác ABC có đỉnh A(1; 0) và hai đường thẳng lần lượt chứa các đường cao hạ từ B và C có phương trình tương ứng là: x - 2y + 1 = 0 và 3x + y - 1 = 0. Tính diện tích tam giác ABC 2, Cho đường tròn (C) có phương trình: 0346 22 =−−++ yxyx . Viết phương trình tiếp tuyến với đường tròn (C) kẻ từ E(1; 5). Câu IV( 1điểm). Với a, b, c là 3 số thực dương thỏa mãn đẳng thức: abccabcab =++ . Chứng minh rằng: 3 222 222222 ≥ + + + + + ac ca bc bc ab ab PHẦN RIÊNG – Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu V.a hoặc V.b Câu Va – Dành cho thí sinh theo khối A ( 2 điểm ). 1, Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: 2sin4cos 24 −+= xxy 2, Tìm m để bất phương trình sau có nghiệm x ∈ [0;3]: 53 2 −+<− xmxx Câu V.b – Dành cho thí sinh theo khối B,D ( 2 điểm ) 1, Chứng minh rằng biểu thức sau không phụ thuộc x : A= xxxxx 22222 cos3tansin4tansin +−+ 2, Tìm m để bất phương trình sau đúng với mọi x: 022)1( 2 >+++ mxxm ………………………………HẾT……………………………… Họ và tên thí sinh…………………………………………………………SBD………………………… HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM Câu Nội dung Điểm I 1,Đặt t = 032 2 ≥−− xx . Phương trình trở thành: 034 2 =+− tt 0,25    = = ⇔ 3 1 t t 0,25 511 ±=⇒= xt 0,25 1313 ±=⇒= xt KL: 0,25 2, Đặt t = 032 2 ≥−− xx . Phương trình trở thành: ttmmtt 404 22 −=⇔=−− 0,25 Bảng biến thiên của hàm số f(t) trên [0; + ∞ ) như sau: t 0 2 + ∞ f(t) 0 + ∞ - 4 0,5 Dựa vào BBT ta có m 4 −≥ KL : 0,25 II 1, Ta có: Điều kiện: 4 ≥ x Bphương trình đã cho tương đương với : xx 210)16(2 2 −>− 0,25 5* > x bất phương trình luôn nghiệm đúng (1) 0,25 54* ≤≤ x , bất phương trình trở thành 06620 2 <+− xx 0,25 53410 ≤<−⇔ x (2) KL: từ (1) và (2) 3410 −> x 0,25 2, Đặt vu xyv yxu 4, 2 ≥    = += . Hệ trở thành    −= −=+ 2. 1 vu vu 0,25 )1;2();2;1();( −−= vu 0,25 )1;2();2;1();1;1();( −−−−= yx 0,25 KL: 0,25 III 1,Đường thẳng AC đi qua A và nhận )1;2( 1 n làm véc tơ pháp tuyến nên có pt: 2x + y – 2 = 0 Đường thẳng AB đi qua A và nhận )3;1( 2 − n làm véc tơ pháp tuyến nên có pt: x -3y – 1 = 0 0,25 Tọa độ B là nghiệm của hệ: )2;5( 013 012 −−⇒    =−− =+− B yx yx 0,25 Tọa độ C là nghiệm của hệ )4;1( 022 013 −⇒    =−+ =−+ C yx yx 0,25 Gọi BH là đường cao hạ từ B. Ta có 5 14 5 2210 );( = −−− == ACBdBH 0,25 AC= 52 . 0,25 Vậy S = 14 2 1 = BHAC (đvdt) KL: 0,25 2, Đường tròn có tâm I(-3;2), bán kính R = 4 0,25 TH1: Giả sử đường thẳng qua E với hệ số góc k có phương trình y = k(x - 1) + 5 hay kx – y – k + 5 = 0.(a). Để đường thẳng a là tiếp tuyến của (C) thì điều kiện là : RaId = );( 0,25 24 7 4 1 523 2 − =⇔= + +−−− ⇒ k k kk . Vậy pttt : y = -7/24.(x - 1) + 5 0,5 IV Đặt z c y b x a === 1 ; 1 ; 1 suy ra x, y, z >0 và x +y + z =1 Ta có 2222 2222 1 2 122 baba ab ab ab += + = + . Tương tự suy ra : 3222 222222 ≥+++++ xzzyyx 0,25 Theo Bunhia : )2( 3 1 2)()(3)2(3 22222222 yxyxyyxyyxyx +≥+⇒++≥++=+ 0,25 ⇒ 3)222( 3 1 222 222222 ≥+++++≥+++++ xzzyyxxzzyyx 0,25 Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a = b = c = 3 0,25 V.a 1,Hàm số đã cho tương đương với y = sin 4 x + 2 sin 2 x – 1 Đặt t = sin 2 x ; t 1;0[ ∈ ] Khi đó hàm số trở thành f(t) = t 2 + 2t -1 0,25 Ta có bảng biến thiên của hàm số như sau: t 0 1 f(t) 2 -1 0,25 Dựa vào bảng biến thiên ta có: Maxy = 2 khi x = π π k + 2 0,5 Miny = -1 khi x = π k KL: 0,25 2,Bất phương trình đã cho tương đương với mxx <+− 54 2 . Để tìm m thỏa mãn bất phương trình có nghiệm ta lập BBT của hàm số y = 54 2 +− xx trên đoạn [0; 3] 0,25 BBT: x 0 2 3 y 5 2 1 0,25 Dựa vào BBT ta có để BPT có nghiệm thì m > miny suy ra m > 1 KL: 0,5 V.b 1, Ta có : x xxxxx x x x x x x xA 2 42224 2 2 2 2 2 2 2 cos cos3sincos.sin4sin cos3 cos sin sin4 cos sin .sin +−+ = +−+= 0,25 x xxxxxxx 2 2224224 cos )sincos.(sin)cos3cos.sin3(sin −+++ = 0,25 3 cos sincos3sin 2 424 = −+ = x xxx KL: 0,5 2, Để BPT đúng với mọi x thì đk là:    <+−=∆ >+ 0)1(2' 01 2 mm m 0,25    +<<− −> ⇔ 3131 1 m m 0,5 Vậy 3131 +<<− m 0,25 . DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC ĐỀ THI KHẢO SÁT CHUYÊN ĐỀ LỚP 10 TRƯỜNG THPT TAM DƯƠNG NĂM HỌC 2008- 2009 ………………………………………………. MÔN THI : TOÁN ( Thời gian làm bài:. thành f(t) = t 2 + 2t -1 0,25 Ta có bảng biến thi n của hàm số như sau: t 0 1 f(t) 2 -1 0,25 Dựa vào bảng biến thi n ta có: Maxy = 2 khi x = π π k + 2 0,5

Ngày đăng: 04/08/2013, 01:28

Hình ảnh liên quan

Bảng biến thiên của hàm số f(t) trên [0; +∞ ) như sau: - đề thi cđề toan 10+đáp án

Bảng bi.

ến thiên của hàm số f(t) trên [0; +∞ ) như sau: Xem tại trang 3 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan