Nghiên cứu tác động của các công trình thủy điện trên dòng chính sông Mê Công

113 250 0
Nghiên cứu tác động của các công trình thủy điện trên dòng chính sông Mê Công

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu tác động cơng trình thủy điện dịng sơng Mê Cơng Báo cáo Bộ Tài ngun Mơi trường Báo cáo 2016 Báo cáo chuẩn bị Tập đoàn HDR, Englewood, Colorado, Hoa Kỳ Tập đoàn DHI, Đan Mạch tuân theo Hệ thống quản lý cơng việc Tập đồn DHI chứng nhận tổ chức DNV việc tuân thủ theo tiêu chuẩn sau: Quản lý Chất lượng Quản lý Môi trường Quản lý Y tế An toàn ISO 9001 ISO 14001 OHSAS 18001 Nghiên cứu tác động cơng trình thủy điện dịng sơng Mê Cơng Báo cáo Chuẩn bị cho Bộ Tài ngun Mơi trường Việt Nam Trưởng nhóm Tư vấn Anders Malmgren-Hansen, DHI Phó trưởng nhóm Tư vấn Anwar Khan, HDR Giám sát chất lượng Kim Wium Olesen, DHI Số hiệu Dự án 11812032 DHI • Agern Alle • DK-2970 Hørsholm • Denmark Telephone: +45 4516 9200 • Telefax: +45 4516 9292 • dhi@dhigroup.com • www.dhigroup.com HDR • 9781 S Meridian Blvd, Suite 400 • Englewood, CO 80112 • USA www.hdrinc.com MỤC LỤC Tóm tắt nội dung ES-1 Giới thiê ̣u 1.1 Mục tiêu 1.2 Bố i cảnh nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu và kế t quả 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Thự c hiện nghiên cứu Tổ ng quan đánh giá tác động 2.1 Phương pháp tiế p cận 2.2 Các tác nhân và các linh ̃ vự c chiụ tác động Kich ̣ bản đánh giá .10 2.3 2.4 Các phương án phát triể n đập khác 12 Điề u kiện nề n 13 2.4.1 Lự a chọn năm điề u kiện nề n 13 2.4.1.1 Năm thủy văn bin ̀ h thường (trung bình) điề u kiện nề n .13 2.4.1.2 Năm thủy văn kiệt nước điề u kiện nề n 13 2.4.1.3 Năm điề u kiện nề n với tải lượ ng lớn bùn cát và chấ t dinh dưỡng .13 2.4.2 Mô phỏng điề u kiện nề n 14 Kế t quả đánh giá tác đợng 15 3.1 Thủy văn và số lượ ng nước .15 Dữ liệu đầ u vào 15 2.3.1 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.1.3.1 3.1.4 3.1.5 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.3.1 3.2.3.2 3.2.3.3 3.2.4 3.3 3.3.1 3.3.2 Tóm tắ t phương pháp luận 15 Những kế t quả chính 16 Tác động lên mự c nước và dòng chảy .16 Vỡ đập .23 Thảo luận các kế t quả chính .24 Vận chuyển bùn cát 26 Dữ liệu đầ u vào 26 Tóm tắ t phương pháp luận 26 Những kế t quả chính 27 Tác động đến bùn cát đáy 27 Tác động đến bùn cát lơ lửng .27 Xói lở 31 Thảo luận về những kế t quả chính .32 Chấ t lượ ng nước (dinh dưỡng và mặn) .33 Dữ liệu đầ u vào 33 Tóm tắ t phương pháp luận 34 3.3.3.1 Những kế t quả chính 34 Hàm lượ ng chấ t dinh dưỡng .34 3.3.3.2 Xâm nhập mặn 35 3.3.4 Thảo luận những kế t quả chính 40 3.3.3 i 3.3.4.1 Chấ t dinh dưỡng 40 3.3.4.2 Mặn 40 3.4 3.5 Rào cản di chuyể n 41 Tác động đến Thủy sản 42 3.5.1 Dữ liệu đầu vào 42 3.5.2 Tóm tắt phương pháp đánh giá 42 3.5.3 Tác động trực tiếp 44 3.5.4 Những tác động gián tiếp thứ cấp 51 3.5.5 Khuyến nghị cho nghiên cứu tương lai 51 3.6 Tác động đến Đa dạng sinh học 53 3.6.1 Dữ liệu đầu vào 53 3.6.2 Tóm tắt phương pháp đánh giá 53 3.6.3 Các tác động trực tiếp 53 3.6.4 3.6.5 Tác động gián tiế p và thứ cấ p 55 Khuyến nghị cho nghiên cứu tương lai 56 3.7 Tác động đến giao thông thủy 58 3.7.1 Dữ liệu đầu vào 58 3.7.2 Tóm tắt phương pháp đánh giá 58 3.7.3 Các tác động trực tiếp 58 3.7.4 Các tác động gián tiếp thứ cấp 61 3.8 Tác động đến nông nghiệp 62 3.8.1 Dữ liệu đầu vào 62 3.8.2 Tóm tắt phương pháp đánh giá 62 3.8.3 Các tác động trực tiếp 62 3.8.4 Tác động gián tiếp thứ cấp 64 3.8.5 Khuyến nghị cho nghiên cứu tương lai 64 3.9 Tác động đến Kinh tế 65 3.9.1 Dữ liệu đầu vào 65 3.9.2 Phương pháp luận 65 3.9.3 3.9.4 Tác động trự c tiế p 65 Tác động gián tiế p thứ cấp 66 3.9.5 Khuyến nghị cho nghiên cứu tương lai 67 3.10 Tác động tới sinh kế 68 3.10.1 Dữ liệu đầu vào 68 3.10.2 Phương pháp luận 68 3.10.3 Tác động trực tiếp 68 3.10.4 Tác động gián tiếp thứ cấp 71 3.10.5 Khuyến nghị cho nghiên cứu tương lai 71 ii Quan hệ tương hỗ tác động 72 Đánh giá tính khơng chắn 74 Các biện pháp phòng tránh, giảm thiểu tăng cường 76 6.1 Biện pháp phòng tránh 76 6.2 Biện pháp giảm thiểu 76 6.2.1 Thiết kế .76 6.2.1.1 Cơng trình xả cống xả bùn cát đáy 76 6.2.1.2 Giải pháp đường cho cá 77 6.2.1.3 Các kênh dẫn vòng qua đập .78 6.2.1.4 Thiết kế tua-bin 78 6.2.1.5 Sử dụng chắn lưới chắn .78 6.2.1.6 Thiết kế chiề u cao và độ dố c đập tràn 78 6.2.1.7 6.2.2 Gia cố bảo vệ bờ sông 79 Vận hành đập 79 6.2.2.1 Dòng chảy 79 6.2.2.2 Phù sa bùn cát 79 6.2.3 Các giải pháp giảm thiểu cho lĩnh vực .80 6.2.3.1 Đa dạng sinh học Thủy sản 80 6.2.3.2 Giao thông thủy 81 6.2.3.3 Nông nghiệp 81 6.2.3.4 Kinh Tế 82 6.2.3.5 Sinh kế 82 6.3 Các biện pháp tăng cường 82 6.3.1 Các biện pháp tăng cường liên quan đế n đập 82 6.3.2 Các biện pháp tăng cường cho Đồng sông Cửu Long 83 6.3.3 Biện pháp tăng cường cho châu thổ sông Mê Công ở Campuchia 83 6.4 Quan trắc, tiêu chí đánh giá quản lý thích ứng .83 6.4.1 Thủy sản đa dạng sinh học 84 6.4.2 Nông nghiệp 84 6.4.3 Giao thông thủy 84 Những kế t quả kết luận của MDS 86 Kiến nghị 90 8.1 Thủy văn số lượng nước .90 8.2 Phù sa bùn cát dinh dưỡng 90 8.3 Thủy sản .90 8.4 Đa dạng sinh học 91 8.5 Nông nghiệp 91 8.6 Kinh tế 92 8.7 Sinh kế 92 8.8 Tác động lũy tích 93 Tài liệu tham khảo 94 iii DANH MỤ C HÌNH Hình 1.1-1: Vị trí dự án thủy điện xây dự ng và đề xuất dịng LMB Hình 1.4-1: Khu vực đánh giá tác động MDS Hình 3.1-1: Thay đổ i mự c nước thấ p nhấ t tại Đồ ng bằ ng sông Cửu Long mùa khô năm kiệt nước vận hành hạ thấ p mự c nước nhằ m gia tăng phát điện 17 Hình 3.1-2: Đỉnh lũ vỡ đập Sảm Bo xét hạ lưu đập Kra-chê cho lũ lớn 23 Hình 3.1-3: Đỉnh lũ vỡ đập Sảm Bo xét Phnôm-Pênh cho lũ lớn 23 Hình 3.1-4: Ngập lũ Đồng sông Cửu Long vỡ đập 24 Hình 3.2-1: Tích lũy chuyể n tải lượ ng bùn cát đáy lắng đọng hồ chưa Giá tri ̣ trung bình từ năm 1985 đến 2008 Kịch 29 Hình 3.2-2: Tác động lên bùn cát lơ lửng vùng đánh giá tác động: So sánh giữa Kich ̣ bản và ĐIề u kiện nề n năm 2007: Sa (hình trên) và sét (hình dưới) 30 Hình 3.2-3: Mô phỏng xói mòn đáy sông, thời đoạn 1985-208, cho Kich ̣ bản với các đập dòng chính 31 Hình 3.2-4: Ước tính thay đổi tốc độ xói lở vùng bờ biển Đồng bẳng sơng Cửu Long, năm đại diện 2008 32 Hình 3.3-1: Thay đổi lượ ng bồi lắng đạm lân hàng năm điều kiện kịch năm đại diện 2007 2008 38 Hình 3.3-2: So sánh mức độ nhiễm mặn điều kiện kịch 1-3 năm kiệt Mùa khơ trung bình (bên trái) mùa khô cực đại (bên phải) 39 iv DANH MỤ C BẢ NG Bảng 1.1-1: Vi ̣ trí và thông số thiế t kế sơ bộ đập thủy điện dịng dịng hạ lưu sông Mê Công Bảng 2.3-1: Bảng 2.3-2: Các kịch phát triể n thủy điện MDS phân tích 11 Bảng 2.3-3: Bảng 3.1-1: Các mức xế p hạng các thay đổ i bậc thang thủy điện dòng chính gây 12 Các phương án phát triể n thủy điện MDS phân tích .12 So sánh giá tri ̣ các chỉ số năm kiệt nước về dòng chảy và mự c nước tại CNDCND Lào với Kich ̣ bản 1, và 3, và các Phương án đế n 18 Bảng 3.1-2: So sánh giá tri ̣ các chỉ số năm kiệt nước về dòng chảy và mự c nước tại Campuchia với Kich ̣ bản 1, và 3, và các Phương án đế n 20 Bảng 3.1-3: So sánh giá tri ̣ các chỉ số năm kiệt nước về dòng chảy và mự c nước tại Việt Nam với Kich ̣ bản 1, và 3, và các Phương án đế n .22 Bảng 3.2-1: So sánh vận chuyển bùn cát lơ lửng ước tin ́ h tại Kra-chê và Tân Châu Châu Đố c giữa ba Kich ̣ bản, bố n Phương án và Điề u kiện nề n .27 Bảng 3.3-1: So sánh vận chuyển dinh dưỡng hàng năm theo phù sa sét Kra-chê Tân Châu + Châu Đốc kịch 1, 2, kịch bổ sung với điều kiện 36 Bảng 3.5-1: Bảng 3.5-2: Tóm tắt tác động tới khai thác thuỷ sản theo số đánh giá – Việt Nam 44 Bảng 3.5-3: Mức độ tác động tới khai thác nuôi trồng thủy sản theo kịch 1-3 phương án 4-7 50 Bảng 3.6-1: Mức độ tác động tới đa dạng sinh học theo kịch 1-3 phương án 4-7 54 Bảng 3.7-1: Mức độ tác động tới giao thông thủy theo kịch 1-3 phương án từ 4-7 .60 Bảng 3.8-1: Mức độ tác động đến nông nghiệp theo kịch 1-3 phương án từ 4-7 63 Bảng 3.10-1: Mức độ tác động tới sinh kế theo kịch 1-4 Phương án phát triển 4-7 .70 Tóm tắt tác động tới khai thác thuỷ sản theo số đánh giá – Campuchia .46 v DANH MỤ C TỪ VIẾT TẮT 2D 2-Dimensional chiều BCA Benefits Cost Analyses Phân tić h chi phí và lợ i nhuận DHI Danish Hydraulic Institute Viện Thủy lợ i Đan Mạch DSMP Discharge and Sediment Measuring Program Chương trình quan trắc lưu lượng bùn cát ECOLab MIKE software package process module for water quality and ecological modelling Mô đun xử lý phần mềm MIKE để mô chất lượng nước và sinh thái GSO General Statistics Office of Vietnam Tổng cục thống kê Việt Nam hectare héc ta H&H Hydrology and Hydraulics Thủy văn thủy lực IAA Impact Assessment Area Vùng đánh giá tác động ICEM International Centre for Environmental Management Trung tâm quố c tế về quản lý môi trường IKMP Information & Knowledge Management Programme Chương trình quản lý thơng tin kiến thức IQQM Integrated Quantity and Quality Model Mô hình tổ ng hợ p đinh ̣ lượ ng và chấ t lượ ng nước JICA-WUP Japan International Cooperation Agency Water Utilization Program Cơ quan Hợ p tác Quố c tế Nhật Bản của Chin ́ h phủ Nhậ Bản – Chương trin h Su ̉ dụng Nước của MRC ̀ K Potassium Ka li kg kilogram Ki lô gam km kilometers Ki lô mét KHR Campuchian Riel Riêng - Đơn vi ̣ tiề n Campuchia LMB Lower Me Cong Basin Hạ lưu vực sông Mê Công m Meters mét MDS Me Cong Delta Study Nghiên cứu Châu thổ sông Mê Công MHB MIKE Hydro Basin Model Mô hình thủy văn lưu vực MIKE MIKE Name of a water modeling software package, which includes MIKE 11, MIKE FLOOD, MIKE 21C, MIKE HYDRO Basin, MIKE SHE Bộ phầ n mề m mô hin ̀ h tài nguyên nước bao gồ m MIKE 11, MIKE FLOOD, MIKE 21C, MIKE HYDRO Basin, MIKE SHE vi 6.2.3.2 Giao thông thủy Các tác động tới giao thông thủy giảm nhẹ thơng qua việc áp dụng chế độ vận hành an toàn cho hệ thống bậc thang thủy điện mà không tạo biến động lớn lưu lương mực nước Tại Kampong Cham nên xây dựng trạm điều tiết dòng chảy mực nước cho hạ du đập Sảm Bo làm giảm tối đa dao động mực nước Một hệ thống cảnh báo nên thiết lập từ Kampong Cham đến Phnom Penh để cảnh báo đợt xả nước vận hành phủ đỉnh đập Sảm Bo 6.2.3.3 Nơng nghiệp Các biện pháp sau xem xét để phòng tránh giảm thiểu tác động dự báo tới nông nghiệp: Thay đổi mực nước nguyên nhân làm tăng lượng nước bơm bổ sung chi phí: Thay đổi mực nước nguyên nhân làm tăng lượng nước bơm bổ sung chi phí xảy vụ Hè-Thu Kịch 2, năm 2007; vụ Đông-Xuân Thu-Đông Kịch 3, năm 2007  Các biện pháp phi cơng trình: điều chỉnh lịch gieo trồng sớm muộn có tác dụng khu vực định khoảng thời gian định, nơi có mực nước trung bình gần với mực nước mặt Việc điều chỉnh diện tích canh tác biện pháp khả thi, ví dụ, mở rộng diện tích vụ ĐX Kịch năm 2007 vụ HT Kịch năm 2007 để bù lại thiệt hại tác nhân này, chuyển trồng chịu hạn sang vùng không bị ảnh hưởng  Biện pháp cơng trình: cải thiện lực bơm để giảm thiểu lượng nước chảy vào ruộng lúa chênh lệch độ cao điều kiện năm 2007, chủ yếu tỉnh Long An, Đồng Tháp Kiên Giang Thay đổi độ mặn nguyên nhân gây suy giảm suất: Thay đổi độ mặn nguyên nhân gây suy giảm suất chủ yếu xảy số xã vụ HT Kịch năm 2007 tỉnh Trà Vinh Kiên Giang  Các biện pháp phi cơng trình: Điều chỉnh lịch gieo trồng muộn bình thường giúp tránh khoảng thời gian độ mặn cao tỉnh Trà Vinh, áp dụng trường hợp thời gian nhiễm mặn dài số xã tỉnh Kiên Giang Ứng dụng giống chịu mặn giải pháp khả thi với giả thiết suất khả chịu mặn không khác nhiều loại trồng Giải pháp khác mở rộng diện tích canh tác vụ Đơng Xn Thu Đơng, chí Hè Thu khu vực không bị tác động để bù đắp tổn thất sản lượng  Biện pháp cơng trình: Cải thiện hệ thống kiểm soát mặn hệ thống tưới tiêu để cung cấp thêm nước cho khu vực bị ảnh hưởng, giải pháp phù hợp với xã gần nguồn nước Thay đổi lượng phù sa làm suy giảm lượng chất dinh dưỡng phù sa mang tới Như thảo luận báo cáo đánh giá tác động, ảnh hưởng suy giảm chất dinh dưỡng từ phù sa khơng xảy thực tế nông dân sử dụng nhiều 81 phân bón Với điều kiện sử dụng nhiều phân bón, suy giảm suất giảm lượng phù sa xảy số xã có đất nghèo dinh dưỡng, mà không xảy vùng đất giàu dinh dưỡng với lượng phân bón bổ sung Như vậy, bổ sung phân bón coi lựa chọn để giảm thiểu thiệt hại suy giảm chất dinh dưỡng từ bùn cát Các biện pháp khác là: 6.2.3.4  Các biện pháp phi cơng trình: Trong trường hợp này, điều chỉnh lịch gieo trồng không đem lại hiệu cao tác động phù sa giả thiết tác động tích lũy ruộng lúa Điều chỉnh hoạt động kênh dẫn để tăng cường lượng phù sa vận chuyển vào ruộng lúa mà không cần xây dựng thêm hệ thống kênh dẫn/tưới tiêu lựa chọn Tương tự giải pháp để ứng phó với mực nước độ mặn, việc mở rộng diện tích trồng để bù đắp tổn thất sản lượng, sử dụng giống trồng cho suất cao (với chất lượng tương tự) giải pháp tốt  Biện pháp cơng trình: Xây dựng hệ thống kênh/tưới tiêu để khai thác nhiều lượng phù sa từ sông kênh rạch Tuy nhiên, giải pháp đòi hỏi chế độ hoạt động tốt để lấy nước giữ lại bùn cát ruộng lúa, nhiên giải pháp khơng bù đắp hồn tồn phần sản lượng bị tổn thất suy giảm lượng phù sa mức tổn thất quá lớn - khoảng 56% tất kịch 1, năm 2007 Kinh Tế Biện pháp phòng tránh giảm thiểu tác động đến kinh tế chủ yếu sách hỗ trợ giá cho người sản xuất vùng bị tác động lớn hỗ trợ cơng nghệ sản xuất thích ứng với điều kiện thay đổi Các giải pháp cụ thể cần thảo luận lựa chọn nông dân ngư dân Như thảo luận, người sản xuất nhìn thất rõ tác động phát triển thủy điện sau 10 năm Trong có nhiều nhân tố tác động đến hệ thống nông nghiệp ngư nghiệp suốt thời gian này, giải pháp sách cần quan trắc dài hạn nhu cầu người sản xuất 6.2.3.5 Sinh kế Do tác động sinh kế liên quan mật thiết với sản lượng thủy sản nông nghiệp nên biện pháp phịng tránh giảm thiểu áp dụng cho nơng nghiệp thủy sản có hiệu sinh kế Các biện pháp giảm thiểu tác động đối vói số lượng nước chất lượng nước mang lại hiệu đối vói sinh kế người dân Những tác động liên quan tói sinh kế không đề cập báo cáo này, đề xuất tiếp tục nghiên cứu giai đoạn sau Các nghiên cứu tương lai nên tập trung vào giải pháp có hiệu tích cực cho sinh kế hộ dân Châu thổ sông Mê Công 6.3 Các biện pháp tăng cường 6.3.1 Các biện pháp tăng cường liên quan đế n đập Về nguyên tắc sử dụng đập dịng để điề u tiế t dòng chảy nhằ m giảm thiể u tác động của lũ Tuy nhiên, song song với quá trình thự c hiện MDS, nghiên cứu thạc sỹ tiến hành hướng dẫn DHI để điều tra khả 82 sử dụng đập dịng để kiểm sốt lũ Nghiên cứu kết luận hồ chứa dịng hạ lưu sơng Mê Cơng với thiết kế có khả để kiểm sốt lũ châu thổ sơng Mê Công với mức giảm đỉnh lũ từ 2-4% trận lũ cao (Samadhi, 2015) 6.3.2 Các biện pháp tăng cường cho Đồng sông Cửu Long Các biện pháp cơng trình Khơi phục mơi trường sống bị thối hóa phép tái tạo nguồn thủy sản tăng đa dạng sinh học cách tái kết nối vùng đồng ngập lũ thông qua điều chỉnh thiết kế vận hành sở hạ tầng kiểm soát lũ Hơn nữa, khả cải thiện vận hành hiệu sở hạ tầng kiểm soát lũ, kiểm soát xâm nhập mặn, tiêu thoát nước để tăng cường sản xuất nông nghiệp lựa chọn Các biện pháp phi cơng trình Áp dụng biện pháp phi cơng trình sản xuất nơng nghiệp để gia tăng hiệu kinh tế lựa chọn Điều thực cách mở rộng vùng canh tác giới thiệu giống trồng suất cao Bên cạnh cách thích ứng lịch thời vụ theo thay đổi lượng nước hàng năm Tăng sản lượng nuôi trồng thủy sản giải pháp 6.3.3 Biện pháp tăng cường cho châu thổ sông Mê Công ở Campuchia Về bản, biện pháp giảm thiểu tác động cho Campuchia tương tự Đồ ng bằ ng sông Cửu Long, trừ biện pháp kiểm soát độ mặn khơng giống 6.4 Quan trắc, tiêu chí đánh giá quản lý thích ứng Đánh giá hiệu thiết kế vận hành đập cần thiết cho việc lập kế hoạch quan trắc phân tích kết Nếu đập thiết kế vận hành theo kế hoạch, kết quan trắc phù hợp với kết dự báo, vậy, mơ hình dự báo mơ đầy đủ cho kết tin cậy Nếu kết quan trắc khác với kết dự báo, mơ hình mơ cần phải sửa đổi hiệu chỉnh Quan trắc dịng chảy sơng dung tích hồ chứa nên bao gồm đoạn sông thượng nguồn hạ nguồn, lưu lượng mực nước hồ chứa Tái tạo suy thối lịng sơng quan trắc thơng qua cơng tác đo đạc mực nước lưu lượng Quan trắc bùn cát hồ chứa cần tính đến lượng bùn cát hạ lưu thượng lưu độ sâu hồ chứa hàng năm Quan trắc chất lượng nước hồ chứa nên tính đến chất lượng nước hạ lưu, thượng lưu nước hồ, bao gồm lượng phù sa chất dinh dưỡng nước Bên cạnh quan trắc hiệu đập tác động thay đổi nhân tố, điều quan trọng cần quan trắc tác động lĩnh vực khác 83 thảo luận để đảm bảo tác động nằm phạm vi dự báo 6.4.1 Thủy sản đa dạng sinh học  Quan trắc tỷ lệ cá trưởng thành, ấu trùng hạ lưu thượng lưu đập Việc theo dõi cần thiết kế để đánh giá nâng cao hiệu tất thiết bị đường cá xác định loài cá bị ảnh hưởng tiêu cực phát triển thủy điện  Quan trắc mật độ khả tồn quần thể cá di cư, cá heo I-ra-oa-đi , loài dễ bị tổn thương khác Ngưỡng mật độ khả tồn cần thiết lập, ngưỡng bị vượt quá, biện pháp bảo tồn bổ sung cần thực để ngăn chặn tuyệt chủng loài  Quan trắc thủy sản toàn khu vực đánh giá tác động để xác định thay đổi thành phần loài, sản lượng đánh bắt đơn vị, yếu tố khác đánh giá suy giảm sản lượng cá nước ven biển  Quan trắc thay đổi vận chuyển lắng đọng chất dinh dưỡng, thay đổi suất sơ cấp thứ cấp, điểm nóng đa dạng sinh học lựa chọn khu vực Quan trắc nên bao gồm quan trắc hàng năm nồng độ chất dinh dưỡng nước, phù sa bùn cát lắng đọng chất dinh dưỡng vùng ngập lũ, suất thứ cấp đất ngập nước, sản lượng động vật thủy sinh lựa chọn  Tiến hành đợt khảo sát bổ sung đa dạng sinh học hệ sinh thái nước cạn khu vực đánh giá tác động để mơ tả tốt đặc điểm tài nguyên đa dạng sinh học bị tác động 6.4.2 Nơng nghiệp  Ở nơi phù sa bi ̣suy giảm, quan trắc tố c độ tải lượ ng phù sa vào ruộng lúa cho trường hợp có khơng có đê Đồng thời cần phải đo đạc thay đổi tỷ lệ sử dụng phân bón suất lúa (các giống lúa khác nhau) để giám sát chi phí chất dinh dưỡng phù sa  Tiến hành quan trắc dài hạn tác động thay đổi lượng phù sa lắng đọng đến độ phì đất Viện Nghiên cứu lúa Đồng sơng Cửu Long tiến hành thí nghiệm tương tự cho thâm canh lúa từ 1986-2003 để nghiên cứu tác động đạm, lân, kali từ phân bón đến thành phần đất, chưa xem xét ảnh hưởng dài hạn lắng đọng phù sa tới độ màu mỡ đất  Đánh giá ảnh hưởng chế độ quản lý lũ khác tới tải lượng phù sa, sản lượng trồng mùa khô mùa mưa Những đánh giá nên tiến hành để hiểu rõ mối quan hệ quản lý nước, lượng phù sa, suất trồng xác định phương pháp để tối đa hóa lượng phù sa lắng đọng cánh đồng ngập lũ 6.4.3 Giao thông thủy  Quan trắc dao động mực nước hàng ngày hạ lưu đập để xác định vùng khơng an tồn cho tàu thuyền hoạt động cho mục đích sử dụng 84 khác sông khu ngập lũ liền kề Đồng thời, nên đánh giá hiệu hệ thống cảnh báo cho tàu thuyền cư dân vùng có thay đổi nhanh mực nước xuất điều kiện khơng an tồn khác  Quan trắc tớ c đợ xói lở tác động đến sở hạ tầng giao thông thủy nơi có nguy gia tăng xói lở bờ sơng  Quản lý thích ứng: Lắp đặt thiết bị an tồn giao thơng thủy đoạn sơng phía hạ lưu đập để hướng dẫn, cảnh báo nguy an toàn Nếu kết quan trắc cho thấy mục tiêu quản lý tài nguyên khơng đạt được, việc tìm hiểu ngun nhân điều chỉnh kế hoạch hành động cần thiết 85 Những kế t quả kết luận của MDS Những kế t quả kết luận Nghiên cứu đánh giá tác động của MDS bao gồm: Bậc thang thủy điện làm gia tăng biến động lưu lượng mực nước mạnh khu vực hạ du cơng trình thuỷ điện cuối giảm dầ n, tác động mức nhỏ phía Phnom Pênh Mặc dù gây tác động mức thấp tới trung bình năm nước trung bình, chế độ vận hành phủ đỉnh hàng ngày tích nước mùa khơ bậc thang thủy điện dịng gây tác động từ lớn tới nghiêm trọng tới chế độ dòng chảy (sụt giảm tổng lượng 10 ngày Kra-chê 60% Tân Châu Châu Đốc 40%) Đoạn sông phần lãnh thổ Campuchia hạ lưu bậc thang thủy điện cuối coi chịu tác động lớn sụt giảm dao động mực nước bất thường Trong ba kịch bốn phương án, tác động lên chế độ dòng chảy Kịch lớn Tổng lượng phù sa bùn cát dinh dưỡng bị giảm tới 65% Kra-chê Tân Châu – Châu Đốc, nhỏ vị trí xa dịng chính, làm giảm mạnh suất sinh học sản lượng nơng nghiệp, làm gia tăng xói lở ảnh hưởng tới diễn biến bồi lắng vùng ven sông ven biển Kịch gây tác động lớn lên phù sa bùn cát dinh dưỡng so với hai kịch bốn phương án lại Xâm nhập mặn gia tăng hầu hết vùng ven biển Tương tự tác động lên chế độ dòng chảy, Kịch gây tác động xâm nhập mặn lớn Bậc thang thuỷ điện dịng có khả làm giảm sản lượng cá đánh bắt khoảng 50% Việt Nam Campuchia Tổn thất kết hợp tác động cản trở đập, suy giảm bùn cát dinh dưỡng thay đổi diện tích sinh cảnh Suy giảm lượng cá di cư tác động bậc thang thuỷ điện, đặc biệt bậc thang cuối phía hạ du dẫn tới tổn thất lớn sản lượng cá tất kịch bản, lớn Kịch mà đập dòng nhánh cản trở di chuyển cục cá Các đập rào cản ảnh hưởng tới trôi dạt xuống hạ lưu trứng ấu trùng cá loài động vật thuỷ sinh khác Sự cản trở gây tổn thất sinh học có khả ảnh hưởng tới suất thứ cấp khu cư trú nhóm cá không di cư Sau tác động rào cản đập, tác động tới thủy sản bao gồm đánh bắt cá ven biển nuôi trồng, tới đa dạng sinh học bao gồm thành phần loài cạn thuỷ sinh, suất sơ cấp suy giảm vận chuyển bồi lắng phù sa bùn cát chất dinh dưỡng 86 Việc vận hành phủ đỉnh đập thuỷ điện gây dao động lớn mực nước theo ngày hạ du Việc biến động dịng chảy có tác động nghiêm trọng tới môi trường đoạn sông Sảm Bo tới Phnơm Pênh Biến động dịng chảy điều tiết đập làm sụt giảm sản lượng cá, giảm suất sinh sản cản trở di cư lên thượng lưu cá trưởng thành Nó làm đi, chí làm tuyệt chủng nhóm cá di cư đặc hữu khu vực lân cận Kra-chê, nơi cư trú phía hạ du cuối nhóm cá Vận hành phủ đỉnh gây suy giảm nghiêm trọng hệ sinh thái thủy sinh ven sơng từ Sảm Bo tới Kra-chê 10 Nhiều lồi cá nước lồi đặc hữu lưu vực sơng Mê Cơng sơng Chao Phraya Thái Lan Dịng sơng Mê Cơng đóng vai trị nơi trú ngụ cho số loài cá đặc chủng vùng Vì đập dự kiến xây dựng gây hiểm hoạ thực cho loài cảnh báo có nguy tuyệt chủng phạm vi toàn cầu 11 Các đập sẽ chặn dòng di cư của cá và các loài thủy sinh khác toàn Hạ lưu vự c Mê Công, và có thể gây ra: a Làm tuyê ̣t chủng tới 10% các loài cá ở Đồng bằ ng sông Cửu Long của Viê ̣t Nam và phía nam đồng bằ ng Campuchia b Giảm đáng kể số lượng các loài cá di cư sống sót c Tuyê ̣t chủng cá heo nước ngọt Irrawady của sông Mê Công d Giảm phân bố và số lượng các loài nhuyễn thể , và các loài khơng xương sớng 12 Tác động tới giao thông thủy vùng đánh giá tác động có nguyên nhân từ tượng sụt giảm dao động nhanh mực nước tuyến sông hạ lưu bậc thang cuối chế độ vận hành phủ đỉnh Các đoạn sông từ Kra-chê đến Kampong Kor bị ảnh hưởng cao nhất, đặc biệt điều kiện năm kiệt Trong thời gian đó, tàu lớn phải đối mặt với tăng thời gian hoạt động tàu thuyền nhỏ khơng hoạt động Tăng thời gian hoạt động tăng nguy bị chậm trễ khiến chi phí vận tải cao Trong kịch đánh giá tác động kịch có dự án chuyể n nước ở Thái Lan lớn 13 Nếu xem xét tồn quy mơ kinh tế quốc gia, tác động mặt kinh tế vùng Đồng bằ ng sông Cửu Long không lớn Nhưng tác động mặt kinh tế đối vói người dân sống xã ven sơng, chịu tác động rấ t đáng kể 14 Đối với Campuchia, loại mức độ tác động lớn kinh tế phụ thuộc nhiều vào thủy sản, việc sản lượng thủy sản ảnh hưởng tới công nghiệp của nước Hệ thống nông nghiệp bị tổn thất đáng kể Kết số xã bị giảm tới 90% sản lượng, làm tổn thất kinh tế hoàn toàn xã 15 Một số khu vực canh tác dọc theo bờ sông gần sông bị giảm nhiều nguồn chất dinh dưỡng, suất trồng sinh kế khu vực bị tác động mạnh Tác động đến suất trồng sinh kế khu vực khác mức thấp trung bình 87 16 Có thêm 1.6 triệu người vùng ĐBSCL bị tác động độ mặn gia tăng g/l ngày Nhiễm mặn trầm trọng với trường hợp đập dòng dự án chuyển nước năm kiệt vận hành giảm mực nước hồ chứa (gia tăng phát điện) 17 Các tác động kết hợp thủy văn ( độ mặn mực nước), thu nhập lương thực sẵn có ảnh hưởng đến sinh kế hàng triệu người Lĩnh vực đánh bắt cá nuôi trồng thủy sản tác động mạnh tới sinh kế, ảnh hưởng đến thu nhập địa phương từ hoạt động to lớn Trong số trường hợp, thu nhập người dân giảm 50% Đồng thời, hàng trăm ngàn ngư dân người thường mang lại phần sản phẩm đánh bắt họ để ni sống gia đình nửa số lượng đánh bắt - buộc họ phải tìm phương án khác để bù đắp nguồn dinh dưỡng 18 Thiệt hại kinh tế hàng năm sụt giảm sản lượng nông nghiệp thủy sản Việt Nam khoảng 15.8 nghìn tỷ đồng (tương đương khoảng 760 triệu Dola Mỹ) Đối với Campuchia, thiệt hại ước tính khoảng 1.8 nghìn tỷ KHR (tương đương khoảng 450 triệu Dola Mỹ) sụt giảm sản lượng nông nghiệp thủy sản Nếu so sánh mức độ thiệt hại kinh tế Campuchia lớn 19 Nếu đập vận hành phủ đỉnh ngày, có dao động mực nước lớn phía hạ lưu bậc thang thủy điện cuối (độ dao động lớn 2m Kratie) nguyên nhân gây xói lở nghiêm trọng, mơi trường sống nước, gián đoạn q trình di cư giảm quần thể cá, không an tồn cho tàu thuyền hoạt động đoạn sơng 20 Việc hạ thấp mực nước năm kiệt nhằm đảm bảo lượng điện nguyên nhân không đảm bảo độ an toàn cho tàu thuyền hoạt động sơng phía hạ lưu bậc thang thủy điện cuối làm gia tăng nhiễm mặn, xâm nhập mặn dọc sông gia tăng từ 10 đến 12km vào sâu nội địa vùng ĐBSCL Các tác động thực tế cịn lớn có tính không chắn mức độ định số liệu sử dụng phương pháp đánh giá; đồng thời cịn có tác động luỹ tích yếu tố tự nhiên khác (như biến đổi khí hậu, nước biển dâng); thay đổi diễn lưu vực (sụt lún, phá rừng…) Tóm lại, bậc thang thủy điện dịng dự kiến gây tác động bất lợi nghiêm trọng tới Châu thổ sông Mê Công chủ yếu tác động đồng thời ảnh hưởng rào cản sông, sụt giảm lượng phù sa bùn cát dinh dưỡng, gia tăng xâm nhập mặn Sản lượng đánh bắt cá giảm tới 50% khoảng 10% tổng số loài cá vùng Hiện tượng lượng lớn phù sa bùn cát lắng đọng hồ chứa làm giảm khả phục hồi đồng bằng, khiến trở nên dễ bị tổn thương trước tượng nước biển dâng, gia tăng xâm nhập mặn, gia tăng xói lở vùng ven biển Sụt giảm lượng chất dinh dưỡng lắng đọng theo phù sa bùn cát làm giảm lớn suất sinh học toàn đồng Đối với Châu thổ Mê Công, an ninh lương thực, sức khỏe kinh tế người dân địa phương gắn chặt với tồn vẹn mơi trường tự nhiên xung quanh Phát triển thủy điện dịng Hạ lưu vực sơng Mê Cơng gây tổn thất lâu dài phục hồi vùng đồng ngập lũ môi trường thủy sinh, làm suy giảm mạnh điều kiện kinh tế xã hội hàng triệu người dân vùng tạo gánh nặng kinh tế xã hội lên kinh tế địa phương vùng Với việc nhìn nhận Đồng châu thổ sông Mê Công 88 hệ thống tài nguyên tầm quốc gia quốc tế, bậc thang thủy điện dịng làm thay đổi hoàn toàn vĩnh viễn hệ thống thiên nhiên dẫn tới tình trạng suy thối tất cá giá trị có Châu thổ 89 Kiến nghị Những kiến nghị nghiên cứu quan trọng nên tiến hành thời gian tới liệt kê bên theo lĩnh vực 8.1 Thủy văn số lượng nước Tiến hành khảo sát mặt cắt từ Stung Treng tới Kra-chê để cập nhật thông tin lịng dẫn dựa vào DEM có độ phân giải 50x50 m để nâng cao độ xác tính tốn dịng chảy mực nước cho đoạn sơng Chuẩn bị xây dựng mơ hình độ cao số (DEM) với độ xác cao cho Campuchia Đồng thời tiến hành cập nhật thường xuyên DEM cho Việt nam Campuchia, ví dụ từ 5-10 năm lần Tiếp tục thực quan trắc khí tượng thuỷ văn sử dụng hệ thống mạng quan trắc có bổ sung thêm trạm khí tượng thuỷ văn vùng cao để thu thông tin lượng mưa điểm Tiếp tục quan trắc thuỷ văn thuỷ lực sử dụng mạng lưới có để cập nhật mơ hình tính tốn Quan trắc phát triển hệ thống sở hạ tầng vùng hạ lưu vực sông Mê Công để cập nhật vào mơ hình 8.2 Phù sa bùn cát dinh dưỡng Tiếp tục nghiên cứu để cập nhật thông tin phù sa bùn cát chất dinh dưỡng từ nghiên cứu bổ sung MDS năm 2014, cụ thể khảo sát thêm mùa khô mùa mưa để kiểm chứng kết năm 2014 Bên cạnh đó, nghiên cứu bổ sung vùng giáp biên giới Thái Lan – chưa thực năm 2014 Đồng thời tiến hành thu thập thông tin chi tiết mùa mưa cho vùng từ Viên Chăn tới Krachê Nghiên cứu chi tiết phân bố xói lở bờ sơng bồi lắng Châu thổ Mê Công đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hình thái sơng ngịi, bao gồm vận chuyển bùn cát, xói lịng sơng, khai thác cát, sụt lún đất v.v 8.3 Thủy sản  Phát triển chương trình quan trắc liệu thủy sản dài hạn cho lưu vực để thu thập thông tin nhằm bổ sung cho hiểu biết phức tạp tương hỗ tác động từ phát triển thủy điện dịng dịng nhánh đến thủy sản vùng đánh giá tác động hạ lưu vực sông Mê Công, bao gồm hoạt động sau đây: - Tiến hành nghiên cứu di chuyển sử dụng sinh cảnh theo mùa để xác định loài cá di cư tăng cường hiểu biết sinh cảnh di chuyển chúng - Tiếp tục quan trắc sản lượng khai thác thành phần loài 90 8.4 8.5 - Tiến hành nghiên cứu nguồn gien loài cá di cư dễ bị tổn thương vùng Châu thổ sông Mê Công vùng Tông-lê Sáp đoạn trung lưu sông Mê Công để tăng cường hiểu biết cấu trúc quần thể mức độ dễ bị tổn thương chúng - Quan trắc tác động sụt giảm tải lượng bùn cát hệ luỵ cấu trúc sinh cảnh, tác động đến lồi khơng xương sống loài thuỷ sinh khác - Tiến hành nghiên cứu nuôi trồng thủy sản để xác định tốt mối quan hệ tác nhân môi trường sản lượng nuối trồng thủy sản; sử dụng kiến thức số liệu tiến hành nghiên cứu nuối trồng thủy sản có phạm vi rộng lớn để làm sáng tỏ tác động phát triển thủy điện dịng tới nuối trồng thủy sản Hạ lưu vực sông Mê Công Đa dạng sinh học  Thực nghiên cứu quan trắc để thu thập thông tin cần thiết tác động thủy điện dịng tới đa dạng sinh học vùng đánh giá tác động, bao gồm nghiên cứu sau: - Nghiên công tin cần thiết sử dụng sinh cảnh theo mùa để xác định loài cá di cư tăng cường hiểu biết yêu cầu sinh cảnh di chuyển chúng - Nghiên công tin cần thiết sử dụng sinh cảnh theo mùa để xác định loài cá di cư tăng cường hiểu biết yêu cầu sinh cảg lưu sông Mê Công để tăng cường hiểu biết cấu trúc quần thể mức độ dễ bị tổn thương chúng - Quan trắc tác động suy giảm lượng phù sa bùn cát bồi lắng đến cấu trúc sinh cảnh, lồi động vật khơng xương sống đáy loài thủy sản khác  Nghiên cứu tác động thay đổi hàm lượng dinh dưỡng môi trường nước tới suất sơ cấp sinh cảnh thuỷ sinh đất ngập nước, tác động gián tiếp tới thành phần, cấu trúc khả sinh sôi quần xã thực vật động vật Nông nghiệp Những nghiên cứu tương lai tăng khả dự báo tác động tới nông nghiệp, cụ thể theo số sau Năng suất trồng:  Tối ưu mơ hình với khả phân tích chi tiết phân nhóm tốt để thể mức độ đa dạng nông nghiệp  Thu thập thêm liệu thành phần cấu tạo đất có ảnh hưởng tới đa dạng trồng sản lượng trồng  Thu thập thêm liệu khoảng thời gian dài chạy mơ hình cho nhiều năm để phân tích tác động tích lũy theo thời gian 91 Năng suất trồng diện tích canh tác:  Thu thập thêm liệu khoảng thời gian dài điều kiện nước chạy mơ hình cho nhiều năm để phân tích tác động theo thời gian  Năng suất trồng Lịch thời vụ  Thu thập thêm liệu cấp xã cấp huyện Năng suất trồng, lịch thời vụ diện tích canh tác:  8.6 Tham vấn thêm ý kiến chuyên môn số đánh giá để lựa chọn thông tin tốt cho chạy mơ hình Kinh tế Các nghiên cứu tương lai nên tiến hành để nâng cao chất lượng số lượng liệu cho đánh giá tác động kinh tế Những hạn chế chủ yếu kiến thức gây ảnh hưởng tới phân tích kinh tế từ thủy sản gồm:  Dữ liệu doanh thu thu nhập người sản xuất theo quy mơ sản xuất: thu thập liệu thống doanh thu rịng nơng dân ngư dân theo quy mô sản xuất  Lao động ngành thủy sản: bổ sung thêm thông tin lao động tham gia sản xuất cá  Khảo sát thị trường thủy sản: khảo sát thị trường có hệ thống phạm vi rộng vùng ảnh hưởng trực tiếp để đưa giá đáng tin cậy cho nhiều loại cá nghiên cứu  Phân tích liệu dịch vụ hệ sinh thái cải thiện thơng qua nghiên cứu giá trị kinh tế dịch vụ cho địa phương Dữ liệu nông nghiệp sử dụng phân tích kinh tế cần cập nhật tới cấp xã cho Việt Nam Campuchia 8.7 Sinh kế  Lũ lụt xâm nhập mặn tác động lên hộ gia đình qua nhiều cách khác tùy thuộc vào mức độ thiệt hại điều kiện hộ Nghiên cứu bổ sung giúp đánh giá sâu tính dễ bị tổn thương chế ứng phó vùng chịu tác động mạnh Những nghiên cứu cung cấp thêm thông tin hỗ trợ cho công tác tăng cường lực hộ gia đình để ứng phó với thay đổi  Sức khoẻ mối tương quan với sinh kế kinh tế phân tích Nghiên cứu mức độ đánh giá chi tiết lại không nằm phạm vi nghiên cứu Các nghiên cứu tương lai nên đánh giá sâu thách thức vai trị Chính phủ sức khoẻ cộng đồng để từ có giải pháp hỗ trợ kịp thời  Các nghiên cứu giúp xác định thêm giải pháp phòng tránh giảm nhẹ để nâng cao chất lượng môi trường sống cho người dân Châu thổ Mê Cơng 92 8.8 Tác động lũy tích  Như nêu trên, Nghiên cứu không tiến hành đánh giá tất tác động lũy tích phát triển thủy điện dịng yếu tố gây tác động khác, dự báo tương lai lưu vực Do vậy, đánh giá không đề cập đến số yếu tố gây tác động lớn lưu vực biến đổi khí hậu, nước biển dâng, tốc độ thị hóa nhanh, tàn phá rừng sụt lún đất Các yếu tố chắn chắn gây tác động lớn tới người dân nguồn tài nguyên chịu tác động phát triển thủy điện Một nghiên cứu toàn diện tác động lũy tích cần thực tương lai để làm rõ tác động lũy tích 93 Tài liệu tham khảo Arias, M.E., Cochrane, T.A., D Norton, T.J Killeen, and P Khon 2013 The Flood Pulse as the Underlying Driver of Vegetation in the Largest Wetland and Fishery of the Mekong Basin Ambio 42:864-872 Chitnis, A 2013 The Xayaburi Power Purchase Agreement – An Independent Review International Rivers Available at http://www.internationalrivers.org/ Cowx, I G and Portocarrero Aya, M 2011 Paradigm shifts in fish conservation: moving to the ecosystem services concept Journal of Fish Biology 79, 1663–1680 doi:10.1111/j.10958649.2011.03144.x Dudgeon, D 2000 Large-Scale Hydrological Changes in Tropical Asia: Prospects for Riverine Biodiversity BioScience 50:793-806 Dugan, P.J., Barlow, C., Agostinho, A.A., Baran, E., Cada, G.F., Chen, D., Cowx, I.G., Ferguson, J.W., Jutagate, T., Mallen-Cooper, M., Marmulla, G., Nestler, J., Petrere, M., Welcomme, R.L., and Winemiller, K.O 2010 Fish migration, dams, and loss of ecosystem services in the Mekong Basin: Ambio, v 39, p 344-348, DOI 10.1007/s13280-010-0036-1 Halls, A.S and Kshatriya, M 2009 Modelling the cumulative barrier and passage effects of mainstream hydropower dams on migratory fish populations in the Lower Mekong Basin MRC Technical Paper No 25 Mekong River Commission, Vientiane pp 104 Halls, A.S., Paxton, B.R., Hall, N., Peng Bun, N., Lieng, S., Pengby, N., and So, N 2013 The Stationary Trawl (Dai) Fishery of the Tonle Sap-Great Lake, Cambodia MRC Technical Paper No 32, Mekong River Commission, Phnom Penh, Cambodia, 142pp Hoanh, C.T 1996 Development of a Computerized Aid to Integrated Land Use Planning (CAILUP) at regional level in irrigated areas: A case study for the Quan Lo Phung Hiep region in the Mekong Delta, Vietnam Ph.D Thesis International Institute for Aerospace Survey and Earth Sciences (ITC) and Wageningen Agricultural University, the Netherlands International Association on Impact Assessment (IAIA): Impact Assessment Interorganisational Committee on Guidelines and Principles 1994 Guidelines and Principles for Social Impact Assessment, Environmental Impact Assessment Volume 12, No 2, 107-152 International Centre for Environmental Management (ICEM) 2010 Strategic Environmental Assessment of Hydropower on the Mekong Mainstream, Final Report Prepared for the Mekong River Commission by ICEM Hanoi, Viet Nam International Finance Corporation (IFC) 2012 Performance Standard Biodiversity Conservation and Sustainable Management of Living Natural Resources: Overview of Performance Standards on Environmental and Social Sustainability Available at http://www.ifc.org/wps/wcm/connect/bff0a28049a790d6b835 faa8c6a8312a/PS6_English_2012.pdf?MOD=AJPERES Lamberts, D., and Koponen, J 2008 Flood Pulse Alterations and Productivity of the Tonle Sap Ecosystem: A Model for Impact Assessment Ambio 37:178-184 Larinier, M and Travade, F 2002 Downstream migration: problems and facilities Bulletin Francais Peche & Pisciculture, 364, 181-207 94 MRC 2011 Assessment of Basin-wide Development Scenarios Basin Development Plan Programme, Phase Mekong River Commission, Vientiane, Lao PDR Nielsen, N.M., R.S Brown, and Z.D Deng 2015 Review of Existing Knowledge on the Effectiveness and the Economics of Fish-Friendly Turbines Mekong River Commission, Phnom Penh, Cambodia 74pp Schmutz, S and C Mielach 2015 Review of Existing Research on Fish Passage through Large Dams and its Applicability to Mekong Mainstream Dams MRC Technical Paper No 48 Mekong River Commission, Phnom Penh, Cambodia 149 pp Thorne, C., Annandale, G., Jensen, J., Jensen, E., Green, T and Koponen, J 2011 Review of Sediment Transport, Morphology, and Nutrient Balance Report to the Mekong River Commission Secretariat prepared as part of the Xayaburi MRCS Prior Consultation Project Review Report, Nottingham University, UK 82 pp 95 ... hoạt động tham vấn rộng rãi với bên liên quan .Nghiên cứu đánh giá tác động tổng hợp toàn 11 dự án thủy điện dịng chính, tác động số tổ hợp dự án thủy điện (các phương án phát triển thủy điện) ... giá tác động tiềm tàng dự án thủy điện dịng hay phương án phát triển thủy điện khác không thuộc phạm vi Nghiên cứu xem xét nghiên cứu tương lai Nghiên cứu tiến hành đánh giá tác động từ biến động. .. Châu thổ Mê Công cấp thiết Do vậy, Chính phủ Việt Nam với tham gia Chính phủ Lào Campuchia đề xuất tiến hành Nghiên cứu tác động cơng trình thủy điện dịng sơng Mê Cơng (cịn gọi Nghiên cứu vùng

Ngày đăng: 12/05/2018, 12:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan