HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT KINH TẾ XÃ HỘI CHO CÁC NHÀ QUẢN LÝ VÙNG VEN BIỂN BIỂN Ở ĐNA: SOCMON SEA

113 74 0
HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT KINH TẾ XÃ HỘI CHO CÁC NHÀ QUẢN LÝ VÙNG VEN BIỂN BIỂN Ở ĐNA: SOCMON SEA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT KINH TẾ XÃ HỘI CHO CÁC NHÀ QUẢN LÝ VÙNG VEN BIỂN BIỂN Ở ĐNA: SOCMON SEA (Dự thảo theo sửa cuối cùng) 1-2003 Leah Bunce & Bob Pomeroy Với cộng tác ban tư vấn SOCMON Đông Nam Á Kuperan Viswanathan (Chủ tịch) Elmer Ferrer Gregor Hodgson Susan Siar Becky Smith Johnnes Tulungen Uỷ ban Quốc tế Khu Bảo tồn biển Trung tâm Phát triển Nghề cá ĐNA/Vụ Nuôi trồng thuỷ sản Trung tâm Nghề cá Thế giới Mạng lưới Giám sát Rạn san hơ Tồn cầu NOAA MỤC LỤC Phần I : TẤT CẢ NHỮNG VẤN ĐỀ NÀY LÀ GÌ ? Tại phải GSKTXH? GSKTXH ? GSKTXH vận hành nào? GSKTXH dành cho ? Những hạn chế GSKTXH gì? .4 Phần : TẠI SAO PHẢI LÀM NHỮNG THỨ NÀY? Nhận biết nguy cơ, vấn đề, giải pháp hội Nhận biết tầm quan trọng, giá trị, ý ngiã canh tác nguồn lợi cách sử dụng chúng .6 Đánh giá tác động tích cực tiêu cực phương pháp quản lý .6 Đánh giá quan quản lý làm việc ? (Hiệu công tác quản lý) .7 Xây dựng tham gia bên liên đới, chương trình đào tạo nhận thức thích hợp Thẩm định lập chứng từ đánh giá thực trạng hoàn cảnh kinh tế xã hội khu vực, biến động cộng đồng nhận thức bên liên đới Lập nét tiểu sử hộ gia đình cộng đồng Phần : NHỮNG GÌ ĐƯỢC XÉT TỚI ? 10 11 Ai thực việc giám sát Quá trình thực giám sát ? 10 Phải thu thập liệu nào? 10 3.1 Dữ liệu thứ cấp 11 3.2 Những vấn thu thập thơng tin yếu 11 3.3 Phỏng vấn hộ gia đình .12 3.4 Quan sát 12 Nên vấn ai? .12 Việc giám sát kéo dài bao lâu? 13 Hoạt động giám sát tốn tiền ? 14 Bao nhiêu lâu hoạt động giám sát phải làm lần? 14 Giám sát diễn đâu? 15 ý kiến thảo luận kết 15 Những điều khác cần biết 17 Tơi thu thập số liệu gì? 17 11.1 Các tiêu gì? .17 11.2 Những tiêu sử dụng ? 21 11.2.1 Mục đích thơng tin kinh tế xã hội 21 11.2.2 Tầm quan trọng chung thu thập liệu 23 11.2.3 Những điều kiện vị riêng 23 Phần 4: PHẢI LÀM GÌ VỚI NHỮNG DỮ LIỆU NÀY? Phân tích 24 Truyền bá thông tin 25 Phụ lục A : Các tiêu 28 Phụ lục B Hướng dẫn vấn người cung cấp thơng tin chính/nguồn thơng tin thứ cấp .83 Phụ lục C: Hướng dẫn vấn hộ gia đình .90 Phụ lục D Phiếu Phân tích vấn người cung cấp thơng tin chính/ nguồn thơng tin thứ cấp .94 Phụ lục E: Phiếu phân tích vấn hộ gia đình 100 LỜI CẢM ƠN SocMon ĐNA sản phẩm hợp tác có ý nghĩa nhà xã hội học quản lý bờ biển khu vực Đặc biệt Ban tư vấn SocMon ĐNA cân đối nhà khoa học xã hội nhà quản lý ven biển, đưa định hướng cho dự án cung cấp đầu vào kỹ thuật Ban tư vấn gồm có: Susan Siar, Elmer Ferrer, Gregor Hodgson, Becky Smith, Johnnes Tulungen Kuperan Viswanathan Những mục đích GSKTXH thông tin, tiêu cấu trúc tổng thể kinh tế xã hội Ban Tư vấn đưa vào tháng 8-2002 Bản thảo SocMon ĐNA mạng lưới rộng lớn nhà phê bình xem xét Những lời cám ơn đặc biệt gửi tới … lời bình luận có ý nghĩa họ Phần I : TẤT CẢ NHỮNG VẤN ĐỀ NÀY LÀ GÌ? 1.1 TẠI SAO PHẢI GSKTXH? Những tài nguyên vùng ven biển quản lý phương diện sinh - vật lý học lâu Những đặc tính cộng đồng hướng vào sử dụng tài nguyên ven biển có tác động chặt chẽ với lành mạnh sinh - vật lý học hệ sinh thái ven biển Sự quản lý nguồn lợi vùng ven biển đồng thời có liên quan đáng kể với tình trạng kinh tế xã hội cộng đồng Thông tin kinh tế xã hội cần thiết cho công tác quản lý vùng ven biển cách hiệu Ví dụ như: • Một khu vực cấm đánh bắt cá đề xuất phần nghề cá lớn nhằm bảo vệ bãi đẻ trứng tập trung môi trường sống bị đe doạ Cộng đồng ngư dân thường phản đối việc phân khu vực sợ bị nguồn sống họ Thu thập thơng tịn cách có hệ thống phương thức đánh bắt, số lượng ngư dân nhận thức ngư dân giúp cho nhà quản lý xác định cách xác bị ảnh hưởng tìm sinh kế thay chấp nhận • Những người sách cơng chúng muốn biết “Khu bảo tồn biển liệu có hiệu khơng?” Thơng tin thay đổi nhận thức người dân, tuân thủ cưỡng chế quy định dẫn đến thành cơng hay thất bại hoạt động quản lý chấp nhận MPA (OK?) • Một chương trình giáo dục chủ yếu đề nghị cộng đồng vùng ven biển Bằng hiểu biết phương pháp thông tin cộng đồng (như bảng thông tin, tivi báo chí), việc biết đọc biết viết cấp độ giáo dục nhóm người sử dụng khác nhận thức họ mối hiểm hoạ, nhà quản lý xây dựng chương trình sử dụng chế thơng tin thích hợp đảm bảo thơng điệp thích hợp với mức độ nhận thức Rõ ràng để quản lý tốt nguồn lợi vùng ven biển người quản lý phải cân việc sử dụng bền vững, bảo tồn bảo vệ nguồn lợi với nhu cầu an toàn thực phẩm, sinh kế cân sử dụng nguồn lợi cộng đồng Họ cần phải nhận thức mối liên hệ chặt chẽ việc cộng đồng sử dụng nguồn lợi với bối cảnh kinh tế xã hội cộng đồng Hiểu bối cảnh cần thiết cho việc đánh giá, dự báo quản lý việc sử dụng nguồn lợi vùng ven biển Thông tin kinh tế xã hội cho ta hiểu đặc thù trị kinh tế, văn hố xã hội điều kiện cá thể, hộ gia đình, nhóm người, tổ chức cộng đồng Điều giúp cho người quản lý vùng ven biển xác định vấn đề tiềm ẩn tập trung ưu tiên quản lý cách tương ứng 2.2 GSKTXH gì? GSKTXH đưa hướng dẫn đơn giản tiêu chuẩn hoá việc làm để tiến hành chương trình giám sát kinh tế xã hội điểm quản lý ven biển ĐNA Bản hướng dẫn đưa danh mục ưu tiên tiêu kinh tế xã hội hữu dụng cho nhà quản lý vùng ven biển câu hỏi thực tế cho việc thu thập liệu GSKTXH tiến hành để : • Thiết lập phương pháp luận đơn giản tiêu chuẩn hoá cho việc thu thập thường xuyên liệu kinh tế xã hội hữu ích cho việc quản lý vùng ven biển mức độ điểm quản lí; • Cung cấp sở cho hệ thống vùng, qua liệu cấp độ điểm bổ xung vào sở liệu quốc gia, vùng, quốc tế để so sánh GSKTXH muốn cung cấp cho nhà quản lý, mà đa phần số họ đào tạo sinh vật học, thấu hiểu “kinh tế xã hội” nghĩa gì, thơng tin kinh tế xã hội hữu dụng cho công tác quản lý, liệu kinh tế xã hội hữu dụng cho việc quản lý chỗ họ 2.3 GSKTXH vận hành nào? GSKTXH diễn tả việc thiết lập chương trình giám sát kinh tế xã hội điểm quản lý vùng ven biển Phần đưa thông tin GSKTXH; Phần thứ bàn luận thông tin kinh tế xã hội hữu dụng người quản lý, tạo tảng cho việc lựa chọn tiêu kinh tế xã hội để thu thập liệu; Phần thứ bàn cách làm để lập kế hoạch thu thập diệu, bao gồm dự báo thời gian chi phí; Phần thứ cung cấp thơng tin tảng tóm tắt tiêu cho việc thu thập liệu; Phần thứ việc phân tích liệu, bao gồm trình bày viết báo cáo Phụ lục A cung cấp thông tin chi tiết tiêu, bao gồm tiêu gì, thu thập nào, phân tích nào, kết người quản lý sử dụng nào; Phụ lục B C bao gồm hướng dẫn vấn; phụ lục D E bao gồm bảng phân tích; phụ lục F cung cấp tài liệu tham khảo Quá trình thiết lập chương trình giám sát kinh tế xã hội, diễn giải tài liệu này, bao gồm năm bước chính: 1) Sự chuẩn bị trước, bao gồm nhận biết mục đích thu thập liệu kinh tế xã hội tiêu thích hợp; 2) Dữ liệu thu thập thông qua nguồn thứ cấp; 3) Dữ liệu thu thập thông qua người cung cấp thông tin chính; 4) Dữ liệu thu thập thơng qua vấn hộ gia đình, 5) Phân tích liệu, viết báo cáo trình bày đặc biệt ý đến liên quan việc quản lý Đây q trình lặp lặp lại, đòi hỏi mềm dẻo tính thích nghi Kết bước ảnh hưởng đến định trước đòi hỏi lặp lại bước trước Những tiêu GSKTXH (Phần Phụ lục A) trình bày dựa phương tiện việc thu thập liệu: nguồn thứ cấp, người cung cấp thơng tin vấn hộ gia đình Chúng chia theo cách để tương quan với loại hướng dẫn vấn: nguồn liệu thứ cấp người cung cấp thông tin chính, loại vấn hộ gia đình Các tiêu phân loại theo tầm quan trọng hay phụ chúng để thu thập (xem Phần 4) Cần nhấn mạnh SocMon (GSKTXH) cung cấp hướng dẫn cho việc tiến hành giám sát kinh tế xã hội công thức cứng nhắc Nhóm giám sát kinh tế xã hội chờ đợi để lựa chọn tiêu biện pháp thích hợp cho nhu cầu khu vực họ diễn tả Phần 2.4 GSKTXH dành cho ai? Những người nghe mà GSKTXH nhắm đến gồm có người quản lý vùng ven biển, quyền địa phương, tổ chức phi phủ, người dân địa phương (các tổ chức địa phương hiệp hội ngư dân) người quản lý dụ án GSKTXH mong muốn cung cấp cho họ nhận thức liên quan đến việc thiết lập chương trình giám sát kinh tế xã hội kết giúp họ trở thành nhà quản lý tốt Mục tiêu thứ hai viện nghiên cứu tổ chức quốc tế khu vực 2.5 Những hạn chế GSKTXH gì? GSKTXH hướng dẫn Nó khơng bao gồm tất tiêu có cho giám sát kinh tế xã hội (chẳng hạn khơng thảo luận tỉ mỉ giới tính) Nó thiết kế tiêu ưu tiên cô đọng để tiến hành thiết kế giống “Cẩm nang kinh tế xã hội GCRMN cho việc quản lý rạn san hô”, nơi cung cấp tỉ mỉ danh sách đầy đủ tiêu dùng cho đánh giá kinh tế xã hội Vì thế, mong nhóm tham khảo Cẩm nang GCRMN (đặc biệt Phụ lục A) họ định vượt xa tiêu ưu tiên GSKTXH GSKTXH cung không cung cấp tỉ mỉ việc thu thập liệu (chẳng hạn tiến hành vấn nào) Thông tin cung cấp Cẩm nang kinh tế xã hội GCRMN, bao gồm diễn giải đầy đủ thực tế tiến hành thu thập liệu kinh tế xã hội nào, bao gồm vấn thu thập thông tin thứ cấp (xem Chương 3) Vì thế, đề nghị người đọc sử dụng phối hợp chúng với - GSKTXH cho tiêu ưu tiên đánh giá câu hỏi để hỏi, Cẩm nang GCRMN cho biết phải làm Cuối cùng, giám sát kinh tế xã hội dựa GSKTXH không cung cấp câu trả lời cho tất câu hỏi hướng dẫn đơn giản tiêu chuẩn hố Tuy nhiên, cung cấp cho người quản lý vùng ven biển hiểu biết tốt trạng cộng đồng mong đợi tương lai Phần : TẠI SAO PHẢI LÀM VIỆC NÀY? Các thơng tin kinh tế xã hội người quản lý sử dụng cho số mục đích Nó quan trọng người quản lý ven biển nhóm kinh tế xã hội vùng ven biển việc xác định mục tiêu xác đáng cho việc giám sát họ họ lựa chọn tiêu thích hợp để thu thập liệu Phần 4, nơi mà tiêu giới thiệu trình thu thập thảo luận, bao gồm bảng ghi tiêu quan trọng để thu thập cho mục đích 2.1 Nhận biết nguy cơ, vấn đề, giải pháp hội Khi việc thu thập phần chương trình giám sat tiến hành, thay đánh giá lần, thơng tin kinh tế xã hội sử dụng để nhận biết xu hướng, thay đổi nhân đặc trưng kinh tế cộng đồng hộ gia đình, hoạt động vùng ven biển nhận thức người dân vấn đề vùng ven biển cộng đồng Những thơng tin dùng để nhận biết nguy cơ, vấn đề, giải pháp hội cho việc quản lý nguồn lợi vùng ven biển Ví dụ, gia tăng số người nhập cư biểu thị nguy tiềm tàng từ việc tăng cường lực khai thác cá tăng sử dụng đất, chẳng hạn chặt phá rừng ngập mặn 2.2 XÁC ĐỊNH TẦM QUAN TRỌNG, GIÁ TRỊ, Ý NGHĨA CỦA NGUỒN LỢI VÀ CÁC CÁCH SỬ DỤNG CHÚNG Các thơng tin kinh tế xã hội sử dụng để biểu thị tầm quan trọng giá trị nguồn lợi vùng ven biển dịch vụ - tự nhiên nhân tạo, rạn san hô, rừng ngập mặn truyền thống canh tác, cho tồn thể xã hội, nhóm người liên đới người định giúp đưa hỗ trợ lớn cho chương trình quản lý vùng ven biển Ví dụ việc hiểu biết giá trị rạn san hơ sử dụng để định giá lợi ích chi phí phát triển thay thế, chương trình quản lý bảo tồn (chẳng hạn định cho phép lặn khu vực dựa cơng việc mong đợi thu nhập cho cộng đồng từ hoạt động du lịch) 2.3 ĐÁNH GIÁ NHỮNG TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC VÀ TIÊU CỰC CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ Các thơng tin kinh tế xã hội dùng để xác định ảnh hưởng định quản lý bên có liên quan, từ giúp cải thiện định sách có tác động tiêu cực nhỏ tác động tích cực lớn đến hộ gia đình Ví dụ, sách hạn chế loại ngư cụ khai thác ảnh hưởng đến cấu nghề nghiệp cộng đồng giá trị sản phẩm thuỷ sản Bằng cách dẫn chứng thay đổi cấu nghề nghiệp giá trị sản phẩm thuỷ sản trước sau sách thi hành, người quản lý xác định ảnh hưởng sách tốt Tương tự, người quản lý dùng thơng tin kinh tế xã hội để dự báo ảnh hưởng sách thay cộng đồng Ví dụ, việc biết số lượng người đánh cá khu vực khác nhau, người quản lý dự đốn ngư dân bị việc việc đặt khu vực cấm đánh cá 2.4 ĐÁNH GIÁ CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ LÀM VIỆC NHƯ THẾ NÀO? (HIỆU QUẢ CỦA CƠNG TÁC QUẢN LÝ) Thơng tin kinh tế xã hội dùng để đo lường tính hiệu chương trình quản lý tài nguyên ven biển việc hồn thành mục đích mục tiêu chúng Ví dụ, mục đích chương trình quản lý tài nguyên ven biển tăng cường tham gia người hưởng lợi địa phương q trình quản lý, sau tăng hiểu biết người dân việc định tham gia vào quản lý tài nguyên ven biển Giám sát kinh tế xã hội cho phép cải tiến việc quản lý tài nguyên ven biển thông qua học tập, thích nghi mơ vấn đề có ảnh hưởng tới nguồn lợi chương trình quản lý nguồn lợi vùng ven biển nhằm đạt mục tiêu mục đích đề Ví dụ, thay đổi nhận thức, tuân thủ pháp luật quy chế dân chúng cho biết thành công hay thất bại hoạt động quản lý cần thiết phải có cho thay đổi hoạt động cưỡng chế 2.5 XÂY DỰNG SỰ THAM GIA CỦA NHỮNG BÊN LIÊN ĐỚI, CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ NHẬN THỨC THÍCH HỢP Thơng tin kinh tế xã hội dùng để hướng dẫn phối hợp tham gia, quan tâm lợi ích bên liên quan vào hoạt động quản lý Nó sử dụng để lập kế hoạch điều khiển chương trình nhận thức đào tạo cho việc quản lý tài nguyên vùng ven biển Ví dụ, nhận biết cộng đồng tổ chức tham gia khu vực giúp đỡ nhà quản lý vùng ven biển việc đảm bảo bên liên quan cần thiết có hội để tham gia q trình quản lý tài nguyên bờ biển 2.6 THẨM ĐỊNH VÀ TÀI LIỆU HỐ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ HỒN CẢNH KINH TẾ XÃ HỘI TRONG KHU VỰC, NHỮNG ĐỘNG LỰC CỦA CỘNG ĐỒNG VÀ NHẬN THỨC CỦA CÁC BÊN THAM GIA Việc thu thập phân tích liệu kinh tế xã hội quan trọng để kiểm tra đánh giá cách khoa học điều kiện cộng đồng Với chương trình quản lý nguồn lợi tự nhiên phải có hiểu biết rộng rãi điều kiện địa phương.Ví dụ, có thống ý kiến tình trạng suy thối rừng ngập mặn Nhà quản lý cần liệu khoa học để chứng minh đưa dẫn chứng cho tình trạng Nếu khơng có chứng khoa học, lý thuyết Việc thẩm định tài liệu hoá tương lai người quan trọng điều kiện kinh tế xã hội, việc dễ dàng bị thành kiến lo lắng giá trị người Bằng thực nghiên cứu khách quan, có hệ thống, nhà quản lý xác định thực trạng kinh tế xã hội thực địa phương, bao gồm có việc sử dụng tài nguyên, động lực cộng đồng dân cư nhận thức bên liên quan 2.7 THIẾT LẬP HỒ SƠ CƠ BẢN CỦA HỘ GIA ĐÌNH VÀ CỘNG ĐỒNG Việc thu thập thông tin kinh tế xã hội nằm giai đoạn bắt đầu chương trình quản lý tài ngun vùng ven biển giúp cho nhà quản lý hiểu cộng đồng hộ gia đình thiết lập điều kiện cho việc so sánh tương lai Những thông tin có hữu dụng đặc biệt việc vận dụng cách quản lý Khi mục đích hoạt động chương trình thay đổi nhà quản lý so sánh trạng với điều kiện để nhận biết nguyên nhân thay đổi tác động thay đổi Chẳng hạn, “ hỗ trợ truyền thống địa phương” khơng phải mục đích chương trình quản lý vùng ven biển , điều kiện truyền thống địa phương có lẽ khơng cần phải ln ln giám sát Tuy nhiên có cách đồng thơng tin truyền thống địa phương, nhà quản lý dựa vào để đánh giá xem truyền thống địa phương thay đổi KS25 Cơ quan/ Ban quản lý Hoạt động ven biển Các quan/ban quản lý (Có/Khơng) ? Tên? Khai thác thủy sản Chặt phá rừng ngập mặn Nuôi trồng thủy sản Khai thác san hô Du lịch Giao thông vận tải biển Phát triển đo thị Hoạt động khác KS26 Kế hoạch quản lý: Hoạt động ven biển Các quan/ban quản lý (Có/Khơng) ? Tên? Khai thác thủy sản Chặt phá rừng ngập mặn Nuôi trồng thủy sản Khai thác san hô Du lịch Giao thông vận tải biển Phát triển đo thị Hoạt động khác KS27 Tính hợp pháp Hoạt động ven biển Tính hợp pháp (Có/Khơng) ? Khai thác thủy sản Chặt phá rừng ngập mặn Nuôi trồng thủy sản Khai thác san hô Du lịch Giao thông vận tải biển Phát triển đô thị Hoạt động khác KS28 Sự phân phối/phân bổ nguồn lực 97 Hoạt động ven biển Khai thác thủy sản Chặt phá rừng ngập mặn Nuôi trồng thủy sản Khai thác san hô Du lịch Giao thông vận tải biển Phát triển đô thị Hoạt động khác Số nhân viên Ngân sách KS29 Các nguyên tắc quyền sở hữu thức Hoạt động ven biển Sự phân chia Các qui định quyền sở hữu nguyên tắc có liên thức quan (Có/ Khơng) (Có / Khơng) Khai thác thủy sản Chặt phá rừng ngập mặn Nuôi trồng thủy sản Khai thác san hô Du lịch Giao thông vận tải biển Phát triển đô thị Hoạt động khác KS30 Phong tục truyền thống quản lý sử dụng vùng ven biển; nguyên tắc quyền sở hữu khơng thức Hoạt động ven biển Phong tục Sự phân chia Các nguyên tắc truyền thống quyền sở hữu khơng khơng thức thức Khai thác thủy sản Chặt phá rừng ngập mặn Nuôi trồng thủy sản Khai thác san hô Du lịch Giao thông vận tải biển Phát triển đô thị Hoạt động khác 98 KS31 Sự tham gia bên liên quan Hoạt động ven biển Sự tham gia bên liên quan (Có / Khơng) Khai thác thủy sản Chặt phá rừng ngập mặn Nuôi trồng thủy sản Khai thác san hô Du lịch Giao thông vận tải biển Phát triển đô thị Hoạt động khác KS32 Việc tổ chức bên liên quan cộng đồng Tổ chức cộng Chính thức hay Các chức Sự ảnh hưởng/ đồng khơng chính tác động (tới thức quản lý ven biển, vấn đề cộng đồng, hai) 99 Phụ lục E: PHIẾU PHÂN TÍCH PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH Nhân học hộ gia đình H1 - H8: Độ tuổi, giới tính, giáo dục, tơn giáo, dân tộc, ngơn ngữ, nghề nghiệp, quy mơ hộ gia đình Nghề nghiệp Nghề nghiệp Chính Số thành viê hộ gia đình coi nghề Khai thác thủy sản Nuôi trồng thủy sản Du lịch Nông nghiệp Nghề khác Nghề khác Phụ Phần trăm thành viên hộ gia đình coi nghề (VD: ngư dân = A/I x100%) Số thành viê hộ gia đình coi nghề phụ Tổng số phần trăm thành viên cộng đồng phụ thuộc vào nghề = ((phần trăm thành viên hộ gia đình xác định nghề + phần trăm thành viên hộ gia đình nghề phụ)/tổng số thành viên hộ gia đình) x số dân cộng đồng (VD: Ngư dân = A/I+Q/Y) Phần trăm thành viên hộ gia đình coi nghề phụ (VD: ngư dân = Q/Y x100%) A Q B R R C D S T S T E F G Chưa H làm (VD: sinh viên) Tổng số I U V W X U V W X Y Y Các nghề phụ 100 Nghề nghiệp Số người làm nghề phụ Phần trăm số người làm nghề phụ (VD: ngư dân=Q/Y x 100%) Khai thác thủy sản Nuôi trồng thủy sản Du lịch Nông nghiệp Nghề khác Nghề khác Q R S T U V W Chưa làm (VD: X sinh viên) Tổng số Y Nghề nghiệp phân theo độ tuổi trình độ học vấn Nghề % câu trả lời Tuổi từ Tuổi từ Tuổi từ Tuổi - 15 16 -25 26 - 45 45 Học Học Học sinh sinh (6 sinh (dưới - tuổi) (trên tuổi) tuổi) Khai thác thủy sản Nuôi trồng thủy sản Du lịch Nông nghiệp Nghề khác Nghề khác Hỗn hợp (Được ghi _ )* Chưa làm (VD: sinh 101 viên) Tổng số (*) Ghi lại tất nghề mà 5% thành viên hộ gia đình 102 Nghề nghiệp phân theo giới tính tơn giáo Nghề % câu trả lời Nữ Nam Tôn giáo Tôn giáo Tôn giáo Tôn giáo Tôn giáo Khai thác thủy sản Nuôi trồng thủy sản Du lịch Nông nghiệp Nghề khác Nghề khác Hỗn hợp (Được ghi _ )* Chưa làm (VD: sinh viên) Tổng số 103 Nghề nghiệp phân theo nhóm dân tộc % câu trả lời Nhóm Nhóm dân tộc dân tộc Nghề Nhóm dân tộc Nhóm dân tộc Nhóm dân tộc Nhóm dân tộc Nhóm dân tộc Khai thác thủy sản Nuôi trồng thủy sản Du lịch Nông nghiệp Nghề khác Nghề khác Hỗn hợp (Được ghi _ )* Chưa làm (VD: sinh viên) Tổng số H8 Quy mơ hộ gia đình Quy mơ trung bình hộ gia đình H9 Nguồn thu nhập phụ hộ gia đình Nguồn thu nhập từ % % Khai thác thủy sản Nuôi trồng thủy sản Du lịch Nông nghiệp Nghề khác Nghề khác 104 Các hoạt động biển ven biển H10 Hoạt động biển ven biển Hoạt động biển ven biển H11 Các sản phẩm/ hàng hoá dịch vụ từ biển ven biển Hoạt động biển ven biển Các sản phẩm/ hàng hoá dịch vụ từ biển ven biển H12 Cách sử dụng Hoạt động biển Các sản phẩm/ hàng hoá Cách sử dụng ven biển dịch vụ từ biển ven biển H13 Định hướng thị trường Các sản phẩm/ Tỷ trọng Tỷ trọng Tỷ trọng Tỷ trọng 105 hàng hố trung bình trung bình trung bình trung bình dịch vụ từ biển TT Quốc TT TT Khu TT Địa ven biển tế (%) nước (%) vực (%) phương (%) 10 H14 Hộ gia đình sử dụng sản phẩm/ hàng hố dịch vụ từ biển ven biển Hoạt động biển Tỷ trọng trung Tỷ trọng trung Tỷ trọng trung ven biển bình hộ bình bán sản bình hoạt tiêu dùng (%) phẩm (%) động vui chơi giải trí(%) 10 106 Nhận thức thái độ H15 Phi thị trường giá trị không sử dụng % câu trả lời 1: Kịch liệt 2: phản đối Khơng đồng ý Khơng Đồng Hồn có ý kiến ý tồn ủng hộ Rạn san hơ có tầm quan trọng việc bảo vệ đất đai trước sóng, bão Trong dài hạn, việc khai thác tốt phát quang /chặt bỏ tất san hô Nếu rừng ngập mặn không bảo vệ, khơng có cá để đánh bắt Các rạn san hô quan trọng cho hoạt động khai thác lặn Tôi muốn hệ tương lai có rừng ngập mặn rạn san hô Việc khai thác cần giới hạn số vùng định chí khơng có hoạt động khai thác vùng cá rạn san hô sinh trưởng, phát triển Chúng ta cần hạn chế hoạt động phát triển vùng ven biển 107 để hệ tương lai có mơi trường tự nhiên 108 H16 Nhận thức điều kiện/ trạng nguồn lợi % câu trả lời mô tả trạng nguồn lợi Rất tốt Tốt (2) Không Xấu (4) Rất xấu (1) tốt, (5) không xấu (3) Rừng ngập mặn Rạn san hô Thảm cỏ biển Các bãi biển Vùng nước Rừng đầu nguồn Khác (Ghi rõ: ) H17 Các nguy đe doạ nhìn thấy Các nguy đe dọa Phần trăm quan tâm/chú ý nhận thấy tới nguy _ _ H18 Nhận thức nguyên tắc qui định Phần trăm nhận thức nguyên tắc qui định liên quan đến: Khai thác thủy sản Sử dụng rừng ngập mặn Nuôi trồng thủy sản _ Sự phát triển khách sạn _ Sự phát triển dân cư _ Thể thao nước _ Giao thông vận tải biển H19 Sự tuân thủ/ chấp hành 109 Mức độ chấp hành nguyên tắc, qui định quản lý tổng hợp vùng ven biển _ (1: Không chấp hành; 5: chấp hành đầy đủ) H20 Sự bắt buộc Mức độ bắt buộc trung bình: _(1-khơng bắt buộc; 5-hồn tồn bắt buộc) H21 Sự tham gia vào trình định Mức độ tham gia trung bình vào trình định quản lý vùng ven biển: (1: không tham gia; 5: tham gia đầy đủ) H22 Thành viên tổ chức có liên quan: % thành viên tổ chức H23 Các vấn đề hữu quản lý vùng ven biển Các vấn đề phải % ý/ quan tâm đối mặt quản lý đến vấn đề vùng ven biển cộng đồng _ _ _ _ H24 Các giải pháp quản lý vùng ven biển thời Giải pháp cho % ý/quan tâm vấn đề tới giải pháp _ _ _ _ H25 Các vấn đề có cộng đồng Các vấn đề phải % ý/ quan tâm đối mặt cộng đồng đến vấn đề _ _ _ _ H26 Các kết đạt quản lý vùng ven biển Đó việc % đề cập tới thực tốt kết quản lý vùng 110 bờ cộng đồng _ _ _ _ H27 Những thách thức quản lý vùng ven biển Đó việc % đề cập tới không thực kết tốt quản lý vùng bờ cộng đồng Các loại nguyên vật liệu xây dựng sử dụng H28 Các loại nguyên vật liệu sử dụng sống % nhà có Mái nhà làm bằng: ngói _tơn _gỗ _rạ _ Cấu trúc tường bên ngồi: gạch _bêtơng gỗ tre/rạ Cửa sổ: kính _gỗ _để trống khơng có _ Sàn: gạch _gỗ bêtông _ximăng _tre/rạ _đất _ 111

Ngày đăng: 12/05/2018, 12:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan