Thiết kế và sử dụng một số trò chơi toán học nhằm gây hứng thú cho học sinh lớp 2

60 278 0
Thiết kế và sử dụng một số trò chơi toán học nhằm gây hứng thú cho học sinh lớp 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC =======***======= NGUYỄN THỊ BÍCH THIẾT KẾ SỬ DỤNG MỘT SỐ TRỊ CHƠI TỐN HỌC NHẰM GÂY HỨNG THÚ CHO HỌC SINH LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Toán Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: ThS Lê Thu Phƣơng LỜI CẢM ƠN Trƣớc trình bày nội dung khóa luận, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến ThS Lê Thu Phƣơng - giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học - ngƣời định hƣớng chọn đề tài hƣớng dẫn bảo tận tình để tơi hồn thành khóa luận Qua đây, cho phép xin gửi lời biết ơn chân thành tới Quý thầy, cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học nói riêng nhƣ Quý thầy, cô giáo trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội nói chung giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trƣờng Do điều kiện thời gian, lực hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy bạn để khóa luận tơi đƣợc hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Bích LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan dƣới hƣơng dẫn ThS Lê Thu Phƣơng, khóa luận tốt nghiệp “Thiết kế sử dụng số trò chơi Tốn học nhằm gây hứng thú cho học sinh lớp 2” đƣợc hồn thành khơng trùng với khóa luận khác Trong q trình làm khóa luận, tơi kế thừa thành tựu nhà khoa học với trân trọng biết ơn Hà Nội, tháng 05 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Bích MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Đặc điểm phát triển tâm lý học sinh lớp 1.1.1.1 Đặc điểm phát triển nhận thức .4 1.1.1.2 Đặc điểm nhân cách .5 1.1.2 Một số khái niệm 1.1.2.1 Khái niệm trò chơi 1.1.2.2 Khái niệm trò chơi học tập 1.1.2.3 Khái niệm trò chơi Toán học 1.1.2.4 Khái niệm q trình dạy học mơn Tốn 1.1.3 Đặc điểm trò chơi trình giáo dục 1.1.4 Ý nghĩa trò chơi giáo dục 1.1.5 Một số u cầu thiết kế trò chơi tốn học 10 1.2 Nội dung chƣơng trình tốn lớp 11 1.2.1 Mục tiêu chƣơng trình tốn lớp 11 1.2.1.1 Kiến thức 11 1.2.1.2 Kĩ 12 1.2.2 Mục đích, yêu cầu nội dung cụ thể chƣơng trình Toán lớp 12 1.2.2.1 Số học .12 1.2.2.2 Đại lƣợng đo đại lƣợng .13 1.2.2.3 Yếu tố hình học 14 1.2.2.4 Giải toán có lời văn 14 CHƢƠNG THIẾT KẾ SỬ DỤNG MỘT SỐ TRỊ CHƠI TỐN HỌC15 NHẰM GÂY HỨNG THÚ CHO HỌC SINH LỚP .15 2.1 Các nguyên tắc thiết kế, lựa chọn tổ chức trò chơi 15 2.1.1 Nguyên tắc thiết kế trò chơi .15 2.1.1.1 Nguyên tắc vừa sức, dễ thực .15 2.1.1.2 Nguyên tắc khai thác thực hành 16 2.1.2 Nguyên tắc lựa chọn trò chơi 16 2.1.3 Nguyên tắc tổ chức trò chơi .17 2.2 Biện pháp tổ chức trò chơi tốn học 18 2.2.1 Biện pháp lựa chọn trò chơi toán học 18 2.2.2 Biện pháp tổ chức trò chơi tốn học .18 2.3 Quy trình tổ chức trò chơi toán học 21 2.4 Một số trò chơi Tốn học nhằm gây hứng thú với học sinh lớp 22 2.4.1 Những trò chơi có nội dung “Số học” 22 2.4.2 Những trò chơi có nội dung “Đại lƣợng đo đại lƣợng” .40 2.4.3 Những trò chơi có nội dung “hình học” 43 2.4.4 Những trò chơi có nội dung “rèn kĩ giải tốn có lời văn” 46 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO .50 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, nƣớc giới kể nƣớc phát triển coi giáo dục nhân tố hàng đầu, định đến phát triển đất nƣớc Trong đó, nhà nƣớc ta đặt giáo dục vị trí cao Cụ thể, nghị Trung Ƣơng II khóa VIII xác định phát triển Giáo dục Đào tạo quốc sách hàng đầu, tảng, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Do vậy, chất lƣợng giáo dục phải đƣợc đặt lên hàng đầu nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội Trong hệ thống giáo dục quốc gia “Tiểu học cấp học tảng, đặt sở ban đầu cho việc hình thành phát triển tồn diện nhân cách người, đặt tảng vững cho giáo dục phổ thơng tồn hệ thống giáo dục quốc dân” (theo định 2957/ GD-ĐT Bộ trƣởng Bộ Giáo dục – Đào tạo) Do đó, dạy học Tiểu học phải tạo điều kiện để em phát triển tồn diện, tối đa với mơn thuộc lĩnh vực tự nhiên, tự nhiên xã hội, ngƣời Ở bậc Tiểu học, Tốn học mơn học chiếm vị trí quan trọng, có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh tri thức khoa học ban đầu, nhận thức giới xung quanh, nhằm phát triển lực nhận thức, hoạt động tƣ hình thành nhân cách tốt đẹp cho ngƣời lao động thời đại Cũng nhƣ mơn Tốn lớp Tiểu học khác, mơn Tốn lớp có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh kiến thức bản, đơn giản, thiết thực ban đầu Tốn học, hình thành rèn luyện kĩ thực hành theo yêu cầu chƣơng trình, giúp học sinh tập phát hiện, tìm tòi tự chiếm lĩnh kiến thức theo mức độ lớp 2, chăm chỉ, tự tin hứng thú học tập thực hành giải tốn Chính vậy, đổi phƣơng pháp dạy học yêu cầu cần thiết để nâng cao chất lƣợng dạy học Giúp trẻ học Tốn thơng qua trò chơi hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học Toán Tuy nhiên, việc lựa chọn, làm phong phú trò chơi sử dụng chúng cho phù hợp với đối tƣợng học sinh, với điều kiện thực tế giảng dạy, với giáo viên… để dạy học Toán có hiệu ln vấn đề cần thiết Chính vậy, tơi chọn đề tài “Thiết kế sử dụng số trò chơi Tốn học nhằm gây hứng thú cho học sinh lớp 2” làm sở cho việc giảng dạy sau Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu hệ thống nội dung, phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học Tốn lớp - Tìm hiểu hệ thống tập có thiết kế thành trò chơi - Tìm hiểu thuận lợi, khó khăn giáo viên học sinh thiết kế sử dụng trò chơi Tốn học Nhiệm vụ nghiên cứu - Khảo sát thực trạng việc sử dụng trò chơi Tốn học thực tiễn dạy học Tốn lớp - Thiết kế số trò chơi Toán học sử dụng dạy học Toán nhằm gây hứng thú cho học sinh lớp - Đề xuất cách thức sử dụng trò chơi đƣợc thiết kế dạy học Toán lớp Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng: học sinh lớp trƣờng Tiểu học Thị trấn Sóc Sơn Phạm vi nghiên cứu: số trò chơi Tốn học nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phƣơng pháp sau: - Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận; - Phƣơng pháp điều tra, quan sát; - Phƣơng pháp đàm thoại; - Phƣơng pháp thống số liệu Cấu trúc khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Mục lục khóa luận gồm chƣơng: Chƣơng Cơ sở lý luận Chƣơng Thiết kế sử dụng số trò chơi Tốn học nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh lớp Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Đặc điểm phát triển tâm lý học sinh lớp 1.1.1.1 Đặc điểm phát triển nhận thức Đối với học sinh Tiểu học có phát triển tồn diện q trình nhận thức, đáng kể phát triển tri giác, trí nhớ, ý, tƣởng tƣợng tƣ Về tri giác: tri giác học sinh lớp mang tính tổng thể, vào chi tiết Trình độ tri giác em đƣợc phát triển nhờ vào hành động học tập có mục đích, có kế hoạch đƣợc gọi quan sát Trò chơi vốn hoạt động thực hành thú vị, hấp dẫn, sống động kích thích tri giác học sinh Khi tổ chức trò chơi cho học sinh, giáo viên phải hƣớng dẫn em quan sát (ví dụ quan sát mẫu) Vì vậy, việc sử dụng phong phú trò chơi dạy học giúp tính tổng thể tri giác nhƣờng chỗ cho tri giác xác, tinh tế dƣới hƣớng dẫn giáo viên Về trí nhớ: học sinh lớp 2, trí nhớ khơng chủ định chiếm ƣu Trẻ em thƣờng ghi nhớ chúng thích Trẻ nhớ cụ thể, sinh động tốt trừu tƣợng, trí nhớ hình ảnh tốt trí nhớ ngôn ngữ Dần dần nhờ hành động học tập mà trí nhớ chủ động trẻ tăng dần Mặc dù vậy, trí nhớ khơng chủ định tồn có ý nghĩa định tạo nên hiệu trí nhớ trẻ Dạy học đạt hiệu tối ƣu tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, quy tắc ứng xử đƣợc học sinh lĩnh hội cách nhẹ nhàng, hấp dẫn Học tập thông qua trò chơi giúp học sinh ghi nhớ dễ dàng bền vững Chú ý học sinh Tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng mang tính khơng chủ định Những kích thích mạnh lạ dễ thu hút ý học sinh Cùng với hoàn thiện hoạt động học, ý có chủ định phát triển ngày mạnh Việc cho trẻ học dƣới hình thức chơi với trò chơi học tập sơi cách để tăng cƣờng ý học sinh Tiểu học Tƣởng tƣợng trẻ thời kì chủ yếu tƣởng tƣợng tái tạo Để lĩnh hội tri thức, học sinh phải hình dung hình ảnh thực tế, dựa vào mơ hình, tranh vẽ, lời mô tả giáo viên Ở lớp 2, tƣởng tƣợng tái tạo học sinh nghèo nàn, chƣa hợp lí Trong chơi, tƣởng tƣợng tái tạo tƣởng tƣợng sáng tạo học sinh đƣợc phát triển tốt 1.1.1.2 Đặc điểm nhân cách Đi học trƣờng Tiểu học bƣớc ngoặt lớn đời sống trẻ Những mối quan hệ với thầy giáo, với bạn bè tuổi đƣợc hình thành Trẻ thực cách tự giác có tổ chức hoạt động phong phú, đa dạng từ phía nhà trƣờng, gia đình, xã hội Điều tác động đặc biệt tới hình thành phát triển nhân cách trẻ Có thể nói học sinh Tiểu học nhân cách hình thành có nhiều khả phát triển Một vấn đề bật nhân cách học sinh Tiểu học đời sống tình cảm em Trẻ lứa tuổi ngây thơ, trắng, giàu cảm xúc, dễ bị xúc động trƣớc tƣợng xung quanh Các em dễ vui, dễ buồn, dễ rung cảm Sự nảy sinh tình cảm học sinh Tiểu học gắn liền với tình cụ thể với hoạt động trẻ Trạng thái tình cảm đƣợc bộc lộ rõ ràng qua ánh mắt, nét mặt, cử chỉ, hành vi em Tình cảm học sinh Tiểu học có nội dung phong phú Vẽ sẵn hai vòng tròn dƣới sàn lớp có đánh số từ đến 10 Cách chơi Giáo viên tổ chức cho hai đội chơi, đội gồm mƣời học sinh, học sinh nhận thẻ đeo vào cổ Các thành viên chơi phải “oản tù tì” để lựa chọn ngƣời chơi Các thành viên nhẩm nhanh kết phép tính ngƣời thứ để xác định vị trí ngƣời Ngƣời đứng thứ hai ngƣời có số bắt đầu phép toán đáp số phép toán ngƣời đứng thứ Ngƣời đứng thứ ba có số bắt đầu phép toán đáp số phép toán ngƣời đứng thứ hai Cứ nhƣ thứ tự đƣợc xếp đến ngƣời thứ mƣời vòng tròn đáp số phép toán ngƣời thứ mƣời số bắt đầu phép toán thứ Sau hai đội đứng thành vòng tròn học sinh nhẩm kết để kiểm tra lại xem có đứng sai khơng Nếu đứng sau vòng tròn bị đứt chỗ Nếu vòng tròn đội bị đứt nhiều bị thua trò chơi Trò chơi tổ chức từ đến phút Phƣơng án đƣợc thực nhƣ sau: 7+56 50:5 X10 21:3 63-28 35:7 10 +22 25:5 84-59 22-6 10+11 5x8 19 + 65 50:5 16: 40+41 28-9 9+41 4X7 81:9 Trò chơi số 24 Bạn chọn số nào? Mục đích Trò chơi giúp học sinh luyện tập dạng tốn tìm thành phần chƣa biết phép tính Chuẩn bị Giáo viên chuẩn bị mảnh bìa nhỏ hình vng có ghi số, ghi dấu phép tính, dấu hỏi Chẳng hạn: ? + - = (số mảnh bìa chuẩn bị tùy theo số học sinh), bảng cài, hộp đựng số Cách chơi Giáo viên chia thành hai đội chơi, đội nhận hộp đựng số Giáo viên cài sẵn bảng phép tính nhƣng thiếu đáp số Học sinh phải lựa chọn số hộp số phù hợp với phép tính để gắn vào bảng cài Ví dụ học sinh phải lựa chọn mảnh bìa ghi số 25 để hồn chỉnh phép tính nhƣ sau: ? + = 32 Mỗi đội chơi phải thay năm số Hết thời gian đội xong trƣớc lựa chọn giành phần thắng trò chơi Trò chơi số 25 Ai nhớ bảng chia Mục đích Trò chơi giúp học sinh củng cố, ôn tập bảng chia phạm vi học lớp 2: bảng chia 2, 3, 4, Chuẩn bị Giáo viên chuẩn bị viên xúc xắc sáu mặt ghi số 0, 1, 2, 3, 4, 5, với bốn màu khác Một bảng số gồm 36 ô vuông nhƣ sau: 16 25 24 50 10 30 36 15 34 15 21 31 27 14 30 32 12 45 26 24 28 18 35 19 16 18 19 40 Cách chơi Giáo viên chia nhóm chơi, nhóm bốn ngƣời Từng ngƣời nhóm lên chọn cho ngơi màu nhƣng ngƣời phải chọn màu khác Từng ngƣời đổ xúc xắc dựng đặt vào số bảng số ô chia đƣợc cho số mặt xúc xắc vừa tung đƣợc Ví dụ: ngƣời chơi thứ tung xúc xắc (giả định xuất mặt số 5) Ngƣời chơi đặt ngơi vào ô số sau: 50, 10, 30, 20, 40, 25, 15, 45, 35, 50:5=10, 25:5=5 Tiếp theo, ngƣời thứ hai chơi tƣơng tự Ngƣời chơi đặt ngơi vào có rồi, bị trùng nhƣ lƣợt chơi Ngƣời thắng ngƣời đặt đƣợc nhiều ngơi Trò chơi số 26 Bắc cầu thơng đƣờng Mục đích Học sinh biết ghép hình theo mẫu điền số theo quy luật dãy Chuẩn bị Giáo viên chuẩn bị đồ dùng dạy học lớp 2, bảng phụ kẻ sẵn ô vuông Cách chơi Hai em lên thi xem điền đƣợc vào ô trống nhanh Các em phải nhìn vào số cho trƣớc để tìm quy luật dãy số, từ em điền vào tiếptheo (coi nhƣ bắc cầu để thơng đƣờng đích trƣớc) đích đích 2.4.2 Những trò chơi có nội dung “Đại lƣợng đo đại lƣợng” Trò chơi số 27 Hái hoa xem lịch Mục đích Trò chơi giúp học sinh rèn kĩ xem lịch tháng, nhận biết thứ, ngày, tháng lịch Chuẩn bị Giáo viên chuẩn bị tập tờ lịch, ghim cài, chậu cây, bơng hoa có cài số từ đến 31 (chỉ ngày) số hoa cài tờ giấy có ghi, ví dụ: Ngày thứ bảy tháng ngày nào? Ngày thứ hai cuối tháng ngày nào? Tháng 10 em đƣợc nghỉ học ngày? Cách chơi Giáo viên treo lịch lên bảng chọn tháng có ghi nội dung câu hỏi bơng hoa để thực trò chơi Học sinh lên bảng hái hoa đọc nội dung câu hỏi hoa để trả lời Học sinh trả lời đƣợc khen thƣởng, học sinh trả lời sai bị phạt kiểu ngƣời lùn, lớp vui Trò chơi số 28 Ghép thành số đo Mục đích Trò chơi giúp học sinh rèn kĩ ƣớc lƣợng, đo độ dài Chuẩn bị Giáo viên chuẩn bị hai thẻ, có mƣời thẻ, ví dụ: a thẻ ghi: km, m, dm, cm, mm b thẻ ghi: Cầu Thăng Long dài: Cột cờ Hà Nội cao: 10 Gang tay mẹ dài: Chiều dài sách Toán lớp dài: Ghế tựa cao: Cách chơi Hai đội, đội có mƣời ngƣời thi đua với Giáo viên phát cho ngƣời thẻ Các bạn đội phải tìm cách ghép thẻ loại (a) với thẻ loại (b) tƣơng ứng để đƣợc số đo độ dài hợp lý Ví dụ: Cầu Thăng Long dài km Cột cờ Hà Nội cao 10 m Gang tay mẹ dài dm Đội ghép nhanh đội thắng Trò chơi số 29 Đồng hồ chạy Mục đích Trò chơi giúp học sinh củng cố kĩ xem đồng hồ nhận biết đơn vị thời gian: giờ, phút Chuẩn bị Giáo viên chuẩn bị bốn mơ hình đồng hồ đồ dùng toán lớp Cách chơi Giáo viên chia lớp thành bốn đội (chia theo tổ lớp học) Lần thứ gọi bốn em (đại diện cho bốn tổ), phát cho em mơ hình đồng hồ chuẩn bị quay kim đồng hồ theo hiệu lệnh giáo viên Khi giáo viên hô to đó, ví dụ 15 phút bốn học sinh phải quay kim đồng hồ đến Em quay chậm quay sai bị loại khỏi chơi Lần chơi đội thay ngƣời chơi Cứ nhƣ chơi từ tám đến mƣời lần Đội nhiều thành viên đội chiến thắng Lƣu ý Để em chơi nhanh, vui thử phản ứng nhanh, giáo viên cần chuẩn bị sẵn số viết giấy để sẵn sàng đọc cho học sinh tránh trƣờng hợp nhầm lẫn Trò chơi số 30 Rút thăm xem lịch Mục đích Trò chơi giúp học sinh củng cố cách xem lịch Chuẩn bị Giáo viên chuẩn bị bốn tờ lịch in đủ 12 tháng năm Một hộp giấy chứa câu hỏi chuẩn bị sẵn nhƣ: Ngày tháng thứ mấy? Ngày cuối tháng thứ mấy? Ngày 20 tháng 11 vào thứ mấy? Thứ năm tháng có ngày, ngày nào? Cách chơi Giáo viên chọn hai đội chơi, đội có bốn học sinh Mỗi đội có hai tờ lịch Hai đội “oản tù tì” để chọn đội bốc thăm câu hỏi trƣớc Đội đƣợc chơi trƣớc bốc thăm câu hỏi đƣợc định ngƣời chơi đội trả lời Nếu đội trả lời sai đội bốc thăm đƣợc quyền trả lời Trong trƣờng hợp đội bốc thăm trả lời sai câu hỏi đội phải nhƣờng quyền cho đội bốc thăm câu hỏi; đội bốc thăm trả lời đƣợc quyền bốc tiếp câu hỏi định ngƣời trả lời đội Trò chơi tiếp tục nhƣ hết thời gian, khoảng phút Đội trả lời nhiều câu hỏi đội thắng Đội thua bị phạt kiểu ngƣời lùn hình thức phạt đơn giản khác 2.4.3 Những trò chơi có nội dung “hình học” Trò chơi số 31 Bắn tên Mục đích Trò chơi giúp học sinh củng cố hình học Chuẩn bị Giáo viên chuẩn bị số thẻ vẽ hình sau (theo sĩ số lớp): Cách chơi Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi tập thể Mỗi em nhận thẻ ngồi chỗ, giáo viên chọn học sinh ngƣời chủ trò Khi ngƣời chủ trò xƣớng lên “bắn tên”, học sinh dƣới lớp hỏi lại “tên gì, tên gì?”, chủ trò xƣớng lên “tên hình chữ nhật” Những bạn cầm thẻ hình chữ nhật đứng chỗ giơ thẻ lên Bạn đứng sai bị để quan sát bạn chơi Những bạn đứng đƣợc ngồi xuống Chủ trò lại xƣớng tiếp “bắn tên, bắn tên”, dƣới lớp lại hỏi “tên gì, tên gì” Ngƣời chủ trò ngập ngừng để bạn hồi hộp “tên tên đường gấp khúc” Bạn mang thẻ đƣờng gấp khúc đứng dậy chỗ Trò chơi tiến hành nhƣ cho hết bảy loại thẻ vẽ hình Kết thúc trò chơi, bị xếp ngồi bị phạt Trò chơi số 32 Gộp hình Mục đích Trò chơi rèn cho học sinh khả nhận dạng hình tạo hình Chuẩn bị Giáo viên chuẩn bị sẵn số hình chữ nhật có kích thƣớc cm x cm Các hình đƣợc cắt nhƣ sa 8 4 Cách chơi Các hình chữ nhật đƣợc cắt rời theo nét vẽ trộn Mỗi nhóm có ba ngƣời chơi.Sau đó, giáo viên phát cho nhóm giống Các nhóm chơi có nhiệm vụ dùng mảnh hình học để ghép thành hình chữ nhật, hình tứ giác, hình vng, lắp ghép mơ hình thuyền, hình nhà, theo khả tƣởng tƣởng Trò chơi đƣợc chia thành lƣợt chơi, lƣợt từ đến phút Lớp cử tổ trọng tài hai ba ngƣời Trò chơi bắt đầu lƣợt chơi đầu tạo hình chữ nhật, hình chữ nhật đƣợc tạo có điểm Hết thời gian phút nhóm dừng tay để tổ trọng tài kiểm tra tính điểm cho lƣợt chơi thứ Lƣợt chơi thứ hai tiếp tục nhƣ nhƣng lần tạo hình tứ giác Lƣợt thứ ba tạo hình vng lƣợt cuối lắp ghép mơ hình Với phần mơ hình, mơ hình ghộp có 10 điểm Thời gian chơi lƣợt thứ tƣ tăng lên so với ba lƣợt chơi trƣớc Kết thúc lƣợt chơi nhóm có tổng điểm cao đội vơ địch, nhóm xếp theo thứ tự tổng điểm nhóm Trò chơi số 33 Thi đua ghép hình Mục đích Trò chơi giúp học sinh củng cố, rèn luyện kĩ nhận dạng hình học Chuẩn bị Giáo viên chuẩn bị ba hình tròn đƣờng kính 20cm, ba hình vng có cạnh 20 cm, ba hình tam giác có cạnh 20 cm Mỗi mơ hình đƣợc cắt thành ba mảnh tùy ý khác nhau, mảnh bị xáo trộn với Các hình đƣợc cắt nhƣ sau: Cách chơi Mỗi nhóm chơi có ba học sinh Giáo viên đƣa cho nhóm ba hình tròn, ba hình vng ba hình tam giác đƣợc cắt hình thành mảnh đƣợc xáo trộn tùy ý Mỗi nhóm phân cơng ngƣời nhóm xếp loại hình Nhóm xếp nhanh, nhóm thắng Trò chơi số 34 Cầm tay học hình học Mục đích Trò chơi giúp học sinh rèn kĩ nhận dạng hình quan hệ hình học Chuẩn bị Giáo viên chuẩn bị sân chơi phòng học rộng rãi Cách chơi Giáo viên chọn hai đội chơi, đội có mƣời ngƣời chơi Giáo viên gọi tên hình nêu quan hệ hình học Ví dụ, hình tứ giác (hình chữ nhật, hình tròn), ba điểm thẳng hàng, ba điểm khơng thẳng hàng, đƣờng thẳng Mỗi đội phải cân nhắc xem nên chọn ngƣời đủ xếp hình Sau ngƣời nắm tay ngƣời để tạo thành hình quan hệ mà giáo viên nói Đội xếp đúng, nhanh, đẹp đội chiến thắng 2.4.4 Những trò chơi có nội dung “rèn kĩ giải tốn có lời văn” Trò chơi số 35 Nhốt gà vào lồng Mục đích Trò chơi giúp học sinh luyện giải toán nhiều Chuẩn bị Giáo viên chuẩn bị sẵn sáu mũ giấy ghi số từ đến sáu, vẽ vòng tròn rộng sân phòng học rộng Cách chơi Giáo viên cho lớp tham gia chơi Cả lớp đứng chụm lại sân, sáu học sinh đƣợc chọn làm ngƣời bắt gà, ngƣời đƣợc phát mũ từ đến sáu Các học sinh khác đóng giả làm gà Giáo viên hô: “số ba bắt gà nhốt vào chuồng” bạn đội mũ số ba dẫn bạn đóng vai trò làm gà vào vòng tròn Giáo viên hô tiếp: “số hai bắt nhiều số ba ba gà” Vậy em đội mũ số hai phải tính nhẩm 1+3=4, sau dắt bốn bạn vào vòng tròn Cứ tiếp tục nhƣ vậy, số gà phải đƣa vào chuồng lớn lại quay số đầu cho tổng lần khơng vƣợt q Trong q trình chơi, học sinh tính sai bị loại khỏi chơi, trở làm gà, nhƣờng chỗ cho bạn khác làm ngƣời bắt gà Trò chơi số 36 Em tập đề tốn Mục đích Trò chơi giúp học sinh rèn luyện kỹ đặt đề toán cho cho đúng, hay sát thực tế Chuẩn bị Giáo viên chuẩn bị hai tờ giấy khổ a3, bút bảng, băng giấy ghi phép tính ví dụ: 75 – 29 Cách chơi Giáo viên tổ chức cho hai đội chơi, đội có ba học sinh Giáo viên treo băng giấy ghi phép tính Hai đội thi đặt đề tốn để giải phép tính ghi băng giấy viết giấy khổ a3 sau dán lên bảng cho lớp xem Đội làm nhanh, đặt đúng, hay đội chiến thắng Trò chơi số 37 Hái hoa đầu xn Mục đích Trò chơi giúp học sinh luyện đặt giải tốn phép tính cộng, phép tính trừ có nhớ phạm vi số 100 Chuẩn bị Giáo viên đặt chậu cảnh bàn Trên cành cây, giáo viên treo sẵn bơng hoa, ghi phép tính cộng, trừ Ví dụ: 62 – 35 (cây); 47 + 19 (quả); Cách chơi Hai tổ chơi dƣới điều khiển giáo viên Mỗi tổ cử đội ba ngƣời đại diện cho tổ Hai đội thay phiên chơi Ngƣời đội chơi xong ngƣời đội chơi tiếp Luật chơi nhƣ sau: ngƣời lên hái hoa cảnh Ai hái đƣợc bơng hoa phải đề tốn với số liệu phép tính ghi bơng hoa đó, thực phép tính đƣa đáp số Đội có nhiều em đề hay tính đƣợc giáo viên cho điểm cao Sau hai tổ chơi xong hai tổ khác chơi tiếp Cuối tổ có đội thi giành điểm cao đội chiến thắng đƣợc khen thƣởng Trò chơi số 38 Rồng lên mây Mục đích Trò chơi giúp học sinh tập tính nhẩm phép tính cộng, trừ học Chuẩn bị Giáo viên chuẩn bị sân chơi phòng học rộng Cách chơi Các học sinh lớp đứng thành vòng tròn, em học sinh đƣợc định làm “đầu rồng” tách khỏi vòng vào đứng Em học sinh hát to: “Rồng lên mây Ai mà giỏi tính với mình” Tiếp đó, em hỏi: “Người tính giỏi có nhà hay khơng?” Một em học sinh đứng vòng trả lời “Có” Em làm “đầu rồng” tốn “Lan có 24 bóng bay, Hoa cho Lan thêm Hỏi Lan có tất bóng bay?” Em tính giỏi trả lời đƣợc em làm “đầu rồng” Em làm “đầu rồng” lại toán đơn giản khác Em khác vòng tròn trả lời đƣợc hai bạn trƣớc Cứ nhƣ thế, trò chơi tiếp tục Giáo viên chuẩn bị nhiều tốn đố để em “đầu rồng” dần bạn lên mây Trò chơi học tập có tác dụng lớn phát triển mặt học sinh Nó phƣơng tiện giúp học sinh làm quen, khám phá giới phát triển tƣ Trò chơi đƣợc đƣa vào q trình dạy học mơn Tốn Tiểu học nói chung lớp nói riêng tạo đƣợc hứng thú học tập em, giúp em lĩnh hội tri thức Toán học cách nhẹ nhàng, sinh động hấp dẫn Chính vậy, việc đƣa trò chơi vào dạy học toán phù hợp cần thiết với lứa tuổi Tiểu học KẾT LUẬN Sau nghiên cứu thực đề tài “Thiết kế xây dựng số trò chơi Tốn học nhằm gây hứng thú cho học sinh lớp 2” đạt đƣợc số kết sau: Đề tài xây dựng đƣợc số nguyên tắc thiết kế trò, lựa chọn trò chơi biện pháp tổ chức trò chơi Đề tài thiết kế tổ chức số trò chơi nhằm gây hứng thú cho học sinh lớp theo mạch kiến thức số học, đại lƣợng đo đại lƣơng, yếu tố hình học giải tốn có lời văn Do thời gian có hạn vấn đề thân tơi, nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi kính mong nhận đƣợc góp ý Q thầy, bạn sinh viên nhằm hồn thiện đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đỗ Đình Hoan, Nguyễn Áng, Đỗ Tiến Đạt, Đào Thái Lai, Đỗ Trung Hiệu (2006), SGK Toán 2, Nxb Giáo dục [2] Đỗ Trung Hiệu, Đỗ Đình Hoan, Vũ Dƣơng Thụy, Vũ Quốc Chung (1995), Phương pháp dạy học mơn Tốn Tiểu học, Nxb Giáo dục [3] http://www.zbook.vn/ebook/noi-dung-va-thiet-ke-tro-choi-mon-toan-lop-2de-gop-phan-nho-trong-viec-doi-moi-phuong-phap-day-hoc-va-tim-ra-ppday-phu-10452/ [4] http://www.doko.vn/luan-van/thiet-ke-va-su-dung-cac-tro-choi-toan-hocnham-nang-cao-hieu-qua-day-hoc-toan-cac-lop-dau-cap-tieu-hoc-48927/ [5] http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-to-chuc-mot-so-tro-choi-trong-day-hoctoan-2-14407/ ... việc sử dụng trò chơi Tốn học thực tiễn dạy học Tốn lớp - Thiết kế số trò chơi Toán học sử dụng dạy học Toán nhằm gây hứng thú cho học sinh lớp - Đề xuất cách thức sử dụng trò chơi đƣợc thiết kế. .. thác toán Chƣơng THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ TRỊ CHƠI TỐN HỌC NHẰM GÂY HỨNG THÚ CHO HỌC SINH LỚP 2. 1 Các nguyên tắc thiết kế, lựa chọn tổ chức trò chơi 2. 1.1 Nguyên tắc thiết kế trò chơi 2. 1.1.1... CHƢƠNG THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ TRỊ CHƠI TỐN HỌC15 NHẰM GÂY HỨNG THÚ CHO HỌC SINH LỚP .15 2. 1 Các nguyên tắc thiết kế, lựa chọn tổ chức trò chơi 15 2. 1.1 Nguyên tắc thiết kế trò chơi

Ngày đăng: 12/05/2018, 10:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

    • Nguyễn Thị Bích

    • Sinh viên Nguyễn Thị Bích

    • MỞ ĐẦU

      • 1. Lý do chọn đề tài

      • 2. Mục đích nghiên cứu

      • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

      • 4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu

      • 5. Phƣơng pháp nghiên cứu

      • 6. Cấu trúc khóa luận

      • Chƣơng 1

        • 1.1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu

        • 1.1.1. Đặc điểm phát triển tâm lý của học sinh lớp 2

        • 1.1.1.1. Đặc điểm về phát triển nhận thức

        • 1.1.1.2. Đặc điểm về nhân cách

        • 1.1.2. Một số khái niệm

        • 1.1.2.1. Khái niệm trò chơi

        • 1.1.2.2. .2. Khái niệm trò chơi học tập

        • 1.1.2.3. Khái niệm trò chơi Toán học

        • 1.1.2.4. Khái niệm quá trình dạy học môn Toán

        • 1.1.3. Đặc điểm của trò chơi trong quá trình giáo dục

        • 1.1.4. Ý nghĩa của trò chơi trong giáo dục

        • 1.1.5. Một số yêu cầu khi thiết kế các trò chơi toán học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan