Báo cáo thực tập: CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI XUẤT NHẬP KHẨU HÀ THÀNH

21 203 0
Báo cáo thực tập: CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI XUẤT NHẬP KHẨU HÀ THÀNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY VÀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI XUẤT NHẬP KHẨU HÀ THÀNH 1.1. Quá trình hình thành và phát triển công ty cổ phần sản xuất thương mại xuất nhập khẩu Hà Thành. Tên giao dịch Việt Nam: CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI XUẤT NHẬP KHẨU HÀ THÀNH. Tên giao dịch quốc tế: HATHANH PRODUCTION TRADE EXPORT IMPORT JOINT STOCK COMPANY. Địa chỉ: 299 Trần Khát Chân Hai Bà Trưng Hà Nội. Nhà máy sản xuất: Khu công nghiệp Phố Nối Hưng Yên. Thực hiện nghị định số 107 CP ngày 15111996 qui định nhiệm vụ chức năng, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Bộ Công Nghiệp và thực phẩm và thông báo số 7821ĐMDN của chính phủ 20111998 về việc phê duyệt phương án tổng thể sắp xếp lại doanh nghiệp thuộc Bộ Công Nghiệp và thực phẩm, ngày 30122000, Bộ Công Nghiệp và thực phẩm ra quyết định số 2165TCQĐ về việc thành lập công ty cổ phần sản xuất thương mại xuất nhập khẩu Hà Thành.Trong quyết định nêu rõ, công ty cổ phần sản xuất thương mại xuất nhập khẩu Hà Thành là công ty thuộc thành viên của Tổng công ty Rượu bia nước giải khát Hà Nội, hạch toán độc lập, có con dấu tài chính tại ngân hàng. Năng lực sản xuất ban đầu của công ty: + Sản xuất Cồn công suất 200.000 lít năm. + Pha chế rượu mùi 300.000 lít năm. + Pha chế rượu mùi lên men 80.000 lít năm. Nhiệm vụ chủ yếu của công ty là: + Sản xuất, kinh doanh các loại Cồn thực phẩm và rượu các loại + Dịch vụ đầu tư, tư vấn, nghiên cứu, đào tạo, chuyển giao công nghệ, thiết kế, chế tạo, lắp đặt thiết bị công trình chuyên nghành đồ uống có cồn. Nhiệm vụ chủ yếu của công ty là tập trung vào sản xuất và kinh doanh những sản phẩm có chất lượng cao như cồn thực phẩm, rượu các loại và từng bước đưa các sản phẩm vào thị trường. Do đó, đòi hỏi công ty phải từng bước cụ thể hóa nhiệm vụ chủ yếu này theo các bước: + Duy trì và nâng cao chất lượng sản phẩm cồn thực phẩm và rượu. + Từng bước chiếm lĩnh thị trường không những trong địa bàn Hà Nội mà còn mở rộng ra các tỉnh phụ cận. + Từng bước nâng cao trình độ, tay nghề của đội ngũ cán bộ CNV để nắm bắt kịp thời công nghệ mới của thế giới nhằm thúc đẩy sự phát triển của công ty. Trong 10 năm qua công ty đã không ngừng hoàn thiện và phát triển. Công ty ngày càng nâng cao uy tín của mình trên thị trường do sản phẩm có chất lượng tốt. Các khách hàng đến với công ty ngày càng nhiều và thường xuyên hơn như: Nhà máy rượu Bình Tây, Công ty rượu Đồng Xuân, Công ty rượu Hà Nội, công ty bia Hương Sen... 1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần sản xuất thương mại xuất nhập khẩu Hà Thành. 1.2.1. Bộ máy tổ chức Bộ máy tổ chức của công ty hoạt động theo cơ cấu trực tuyến chức năng. Việc phân chia chức năng nhiệm vụ cụ thể chi tiết từng bộ phận tạo ra sự chuyên môn hoá sâu hơn, trình độ quản lý cao hơn đem lại hiệu quả tốt hơn trong quản lý. Tận dụng được trình độ kinh nghiệm của các chuyên gia, hội đồng tư vấn giúp cho quyết định quản lý đúng đắn và phù hợp hơn, giảm bớt khối lượng công việc mà giám đốc phải đảm nhiệm nhưng vẫn đảm bảo chế độ một thủ trưởng do đó đạt được sự thống nhất trong lãnh đạo.

Trường đại học kinh tế quôc dân Khoa kinh tế và quản lý nguồn nhân lực CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY VÀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI XUẤT NHẬP KHẨU HÀ THÀNH 1.1 Quá trình hình thành phát triển công ty cổ phần sản xuất thương mại xuất nhập Hà Thành Tên giao dịch Việt Nam: CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI XUẤT NHẬP KHẨU HÀ THÀNH Tên giao dịch quốc tế: HATHANH PRODUCTION TRADE EXPORT IMPORT JOINT STOCK COMPANY Địa chỉ: 299 Trần Khát Chân - Hai Bà Trưng - Hà Nội Nhà máy sản xuất: Khu công nghiệp Phố Nối - Hưng Yên Thực nghị định số 107 CP ngày 15-11-1996 qui định nhiệm vụ chức năng, quyền hạn tổ chức máy Bộ Công Nghiệp thực phẩm thơng báo số 7821/ĐMDN phủ 20-11-1998 việc phê duyệt phương án tổng thể xếp lại doanh nghiệp thuộc Bộ Công Nghiệp thực phẩm, ngày 30-12-2000, Bộ Công Nghiệp thực phẩm định số 2165/TC-QĐ việc thành lập công ty cổ phần sản xuất thương mại xuất nhập Hà Thành.Trong định nêu rõ, công ty cổ phần sản xuất thương mại xuất nhập Hà Thành công ty thuộc thành viên Tổng công ty Rượu bia nước giải khát Hà Nội, hạch tốn độc lập, có dấu tài ngân hàng * Năng lực sản xuất ban đầu công ty: + Sản xuất Cồn cơng suất 200.000 lít / năm + Pha chế rượu mùi 300.000 lít/ năm + Pha chế rượu mùi lên men 80.000 lít/ năm * Nhiệm vụ chủ yếu công ty là: + Sản xuất, kinh doanh loại Cồn thực phẩm rượu loại + Dịch vụ đầu tư, tư vấn, nghiên cứu, đào tạo, chuyển giao công nghệ, thiết kế, chế tạo, lắp đặt thiết bị cơng trình chun nghành đồ uống có cồn Nhiệm vụ chủ yếu công ty tập trung vào sản xuất kinh doanh sản phẩm có chất lượng cao cồn thực phẩm, rượu loại bước đưa Nguyễn Thị Thoan – QTNL K9b Trường đại học kinh tế quôc dân Khoa kinh tế và quản lý nguồn nhân lực sản phẩm vào thị trường Do đó, đòi hỏi cơng ty phải bước cụ thể hóa nhiệm vụ chủ yếu theo bước: + Duy trì nâng cao chất lượng sản phẩm cồn thực phẩm rượu + Từng bước chiếm lĩnh thị trường địa bàn Hà Nội mà mở rộng tỉnh phụ cận + Từng bước nâng cao trình độ, tay nghề đội ngũ cán CNV để nắm bắt kịp thời công nghệ giới nhằm thúc đẩy phát triển công ty Trong 10 năm qua công ty khơng ngừng hồn thiện phát triển Cơng ty ngày nâng cao uy tín thị trường sản phẩm có chất lượng tốt Các khách hàng đến với công ty ngày nhiều thường xun như: Nhà máy rượu Bình Tây, Cơng ty rượu Đồng Xuân, Công ty rượu Hà Nội, công ty bia Hương Sen 1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh công ty cổ phần sản xuất thương mại xuất nhập Hà Thành 1.2.1 Bộ máy tổ chức Bộ máy tổ chức công ty hoạt động theo cấu trực tuyến - chức Việc phân chia chức nhiệm vụ cụ thể chi tiết phận tạo chun mơn hố sâu hơn, trình độ quản lý cao đem lại hiệu tốt quản lý Tận dụng trình độ kinh nghiệm chuyên gia, hội đồng tư vấn giúp cho định quản lý đắn phù hợp hơn, giảm bớt khối lượng công việc mà giám đốc phải đảm nhiệm đảm bảo chế độ thủ trưởng đạt thống lãnh đạo Nguyễn Thị Thoan – QTNL K9b Trường đại học kinh tế quôc dân Khoa kinh tế và quản lý nguồn nhân lực Sơ đồ 1: Sơ đồ cấu tổ chức công ty Giám đốc Phó giám đốc (Kỹ thuật) Phó giám đốc Phó giám đốc (Tổ chức) (Tài – KD) ))))))))099((((((((( (((®99999®9 dkinhdoanh Phòng Phòng Phòng vi kỹ thuật KCS sinh Phòng y tế Phòng hành nhân Phòng bảo vệ Phân xưởng sản xuất Cồn Phòng kế tốn tài Phòng kế hoạch vật tư doanh) Phòng bán hàng – Mar Phòng kinh doanh vận tải Phòng điều hành sx Phân xưởng sản xuất Rượu (Nguồn : Phòng Hành nhân sự) Vai trò chức phận: Ban giám đốc có bốn người: * Giám đốc: chủ quản (Tổng công ty rượu bia nước giải khát Hà Nội) định bổ nhiệm, điều hành công ty, chịu trách nhiệm trước cấp trước cán cơng nhân viên tồn cơng ty * Phó giám đốc tài kinh doanh: Giúp việc cho giám đốc mặt tài kinh doanh * Phó giám đốc kỹ thuật: Giúp việc cho giám đốc mặt kỹ thuật cơng nghệ * Phó giám đốc mặt tổ chức: Giúp việc cho giám đốc mặt tổ chức xếp hành nhân sự, cơng tác bảo vệ, chăm sóc y tế Nguyễn Thị Thoan – QTNL K9b Trường đại học kinh tế quôc dân Khoa kinh tế và quản lý nguồn nhân lực Các phòng banchun mơn nghiệp vụ chịu trách nhiệm trước ban giám đốc công ty chức tham mưu giúp giám đốc quản lý, điều hành công việc Chức nhiệm vụ phòng ban ban giám đốc phê duyệt cụ thể, chức phòng ban sau: Phòng hành nhân sự: Thực công việc + Xây dựng kế hoạch lao động, tuyển dụng lao động + Theo dõi kiểm tra việc thực nội quy, quy chế công ty + Xây dựng, đào tạo đội ngũ cán kĩ thuật, cán quản lý + Thực công tác tiền lương, đời sống xã hội, văn hố thể thao cơng việc văn thư - Phòng kế hoạch vật tư: Thực chức thương mại: + Xây dựng kế hoạch sản xuất ngắn hạn, dài hạn dựa nhu cầu thị trường tiềm công ty + Cung ứng vật tư, nguyên liệu, lập kế hoạch nhu cầu vật tư hàng hoá hàng năm, xây dựng định mức tiêu hao vật tư, quản lý tình hình sử dụng vật tư, quản lý kho tàng + Theo dõi đôn đốc thực kế hoạch sản xuất đánh giá kết phân xưởng, tìm kiếm điểm mạnh để phát huy, điểm yếu để khắc phục, tham mưu cho giám đốc biện pháp tổ chức sản xuất kinh doanh - Phòng điều hành sản xuất: Thực cơng việc: + Lập kế hoạch sản xuất cho phân xưởng, theo dõi đôn đốc việc thực kế hoạch sản xuất + Đánh giá kết sản xuất phân xưởng điều hành lại phận sản xuất cần thiết + Căn vào yêu cầu kế hoạch tình hình thực để kịp thời điều chỉnh, điều phối khối lượng công việc phân xưởng - Phòng kỹ thuật: Có nhiệm vụ: + Phụ trách công nghệ thiết bị, định mức kinh tế kỹ thuật + Theo dõi công tác sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị, an tồn lao động mơi trường + Phụ trách chất lượng sản phẩm - Phòng kế tốn tài chính: có nhiệm vụ: + Quản lý tồn tài sản nguồn vốn + Thực công tác tài chính, kế tốn, chế độ báo cáo thống kê Nguyễn Thị Thoan – QTNL K9b Trường đại học kinh tế quôc dân Khoa kinh tế và quản lý nguồn nhân lực + Xây dựng phương án giá tính giá thành - Phòng bán hàng maketing: có nhiệm vụ + Thực công tác quảng cáo sản phẩm + Tổ chức nghiên cứu thiết kế mẫu mã, bao bì sản phẩm + Tổ chức nghiên cứu chiến lược khuyến nhằm tăng cường khả cạnh tranh sản phẩm + Tham gia tư vấn điều tiết giá cho lãnh đạo công ty + Thiết kế kiểm tra chương trình kích thích tiêu thụ + Duy trì mối quan hệ với nhà máy + Quản lý hàng tồn đọng nhà máy +Quản lý cấp phát loại hàng hoá phục vụ quảng cáo - khuyến mại - Phòng kinh doanh vận tải: Phòng có nhiệm vụ vận chuyển sản phẩm từ công ty đến đại lý địa bàn Hà Nội số tỉnh thành nước - Phòng KCS: có nhiệm vụ + Kiểm tra chất lượng sản phẩm nghiệm thu sản phẩm - Phòng y tế: có nhiệm vụ + Thực cơng tác vệ sinh phòng bệnh khám chữa bệnh cho cán cơng nhân viên tồn cơng ty - Các phân xưởng sản xuất: + Quản lý thiết bị công nghệ sản xuất + Quản lý công nhân + Thực kế hoạch tác nghiệp + Ghi chép số liệu ban đầu + Chịu trách nhiệm sản xuất loại sản phẩm theo yêu cầu Công ty Nhận xét chung: Bộ máy công ty bố trí theo có cấu trực tuyến chức Đặc điểm cấu điều hành theo phương pháp mệnh lệnh hành chính, định đưa đến phòng ban triển khai Vì cơng ty doanh nghiệp vừa nhỏ nên áp dụng theo cấu hợp lý tránh cồng kềnh Giải công việc theo hệ đường thẳng cho phép phân cơng lao động theo tính chất cơng việc, phòng ban phụ trách mảng vấn đề, đồng thời trực tiếp Nguyễn Thị Thoan – QTNL K9b Trường đại học kinh tế quôc dân Khoa kinh tế và quản lý nguồn nhân lực điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh Tuy nhiên thực công việc chịu chi phối cấp trên, không tạo tính linh hoạt cho cấp cơng việc 1.2.2 Đặc điểm sản phẩm Sản phẩm công ty loại rượu cồn phục vụ cho nghành đồ uống thực phẩm đa dạng phong phú Tuỳ theo loại sản phẩm cụ thể mà chất lượng qui cách đóng gói khác phụ thuộc nhiều vào yêu cầu khách hàng thị trường Do đặc tính phức tạp chủng loại qui cách sản phẩm để dễ quản lý ngành đồ uống quy định số lít tiêu chuẩn là: + Với sản phẩm cồn thực phẩm qui định thùng đo 10 lít, 50 lít, 100 lít, 200 lít, 500 lít, 1.000 lít, làm quy đổi tính giá trị + Với sản phẩm rượu đóng chai qui định chai thuỷ tinh đo 300mm, 500mm, 750mm, 1000mm làm quy đổi tính giá trị Sản phẩm cồn, rượu sản xuất theo đơn đặt hàng, không giống sản phẩm khác chỗ tự thiết kế sản xuất tiêu thụ mà phải chất lượng để thu hút khách hàng tới ký hợp đồng sản xuất tiêu thụ Khách hàng truyền thống công ty nhà máy rượu Bình Tây,cơng ty rượu Hà Nội, nhà máy bia Hương Sen, công ty rượu Đồng Xuân…Những sản phẩm nhà máy rượu thường mang tính thời vụ loại rượu phục vụ cho lễ tết hội nghị vào dịp đầu năm Sản phẩm cho nhà máy bia chủ yếu phục vụ vào mùa hè lễ tết Do đó, cơng tác quản trị nhân lực đặc biệt cơng tác kế hoạch hố nguồn nhân lực cơng ty phải tính đến để đảm bảo lực lượng lao động phù hợp 1.2.3 Đặc điểm máy móc thiết bị Sau gần 10 năm phát triển đến cơng ty có tay hệ thống nhà xưởng khang trang tập trung đầu tư nâng cao công suất sản xuất cồn Đầu năm 2005 công ty đầu tư lắp đặt thêm lò hơi, nồi nấu, thùng ủ, tháp cất, lắp thêm hàng loạt hệ thống thiết bị để nâng công suất, phát huy tối đa công suất nhà máy lên 400.000 lít/năm Cùng với việc đầu tư cơng nghệ trang thiết bị đại đòi hỏi cơng ty phải có đội ngũ cơng nhân kỹ thuật lành nghề để điều khiển máy móc thiết bị cho có hiệu Vì cơng tác đào tạo tuyển chọn quan trọng Hiện cơng ty có 17 chủng loại máy móc thiết bị khác phục vụ cho ba cơng đoạn sản xuất sản phẩm cồn rượu Các loại máy móc phân hai khâu theo bảng sau: Nguyễn Thị Thoan – QTNL K9b Trường đại học kinh tế quôc dân Khoa kinh tế và quản lý ng̀n nhân lực Bảng 1: Chủng loại máy móc thiết bị tạị công ty cổ phần sản xuất thương mại xuất nhập Hà Thành STT I 10 II Tên máy móc thiết bị sản xuất số hiệu Máy móc thiết bị sản xuất cồn Lò (Nhật) Nồi nấu (i nox gia công) Thùng ủ (i nox gia công) Tháp cất (Nhật) Thùng chứa cồn (i nox gia công) Chưng cất (Hàn Quốc, Italia) Thiết bị xử lý nước (Italia) Thiết bị cung cấp điện (Hàn Quốc) Máy nghiền (Trung Quốc) Thiết bị máy móc kiểm nghiệm (Việt Nam) Máy móc thiết bị sản xuất rượu Thùng chứa rượu (i nox gia công) Máy lọc (Nhật) Máy chiết chai (Trung Quốc) Máy dập nút (Trung Quốc) Thùng lên men (i nox gia cơng) Thiết bị máy móc kiểm nghiệm (Việt Nam) Thiết bị xử lý nước (Italia) Sốlượng (chiếc) 46 02 06 08 03 12 01 03 02 04 05 69 22 06 13 12 06 08 02 (Nguồn : Phòng kế hoạch vật tư) Các loại máy móc thiết bị công ty hàng nhập với qui trình tự động, nên đòi hỏi cơng nhân vận hành tỉ mỉ quan sát điều chỉnh thông số cho phù hợp Do lại máy móc sản xuất theo tiêu chuẩn nước ngồi, nên thông số kèm theo hướng dẫn tiếng Anh, đòi hỏi cơng nhân phải biết tiếng Anh để đọc dịch từ hiểu qui trình vận hành máy móc Đây khó khăn cho cơng nhân, trình độ chưa có, đòi hỏi cơng tác đào tạo phát triển nhân lực cho phù hợp với yêu cầu sản xuất đặt 1.2.4 Qui trình công nghệ Công ty sản xuất theo dây truyền công nghệ Nhật Bản, với trình độ tự động hố dây truyền sản xuất thể qua hệ thống điều khiển mức độ tự động bán tự động Để sản xuất sản phẩm cồn hoàn chỉnh phải trải qua cơng đoạn mơ tả theo sơ đồ sau: Nguyễn Thị Thoan – QTNL K9b Trường đại học kinh tế quôc dân Nguyên liệu sắn, gạo Khoa kinh tế và quản lý nguồn nhân lực - Kiểm tra nguyên liệu - Bảo quản nguyên liệu Nghiền nguyên liệu Nấu nguyên liệu - Máy nghiền nguyên liệu - Nồi nấu - Chế phẩm enzin Đường hóa - Chế phẩm enzin - Nồi đường hóa Lên men - Men giống - Gây giống phòng thí nghiệm Chưng cất - Tháp cất thô - Tháp cất tinh tháp Anderhit Cồn thành phẩm - Kho chứa thành phẩm - Chuyển sang đóng rượu Nguyễn Thị Thoan – QTNL K9b Trường đại học kinh tế quôc dân Khoa kinh tế và quản lý nguồn nhân lực Để sản xuất cồn trình sản xuất phải tiến hành liên tục, công nhân phải làm việc ca/ngày Ca 1: từ 6h đến 14h Ca 2: từ 14h đến 22h Ca 3: từ 22h đến 6h sáng ngày hơm sau Q trình sản xuất tiến hành sau: Nguyên liệu gạo sắn đưa vào nghiền thành bột Từ bột đưa lên nồi nấu thành cháo loãng, xong cho chế phẩm enzin Dưới tác dụng enzin dung dịch chuyển sang đường hóa Từ đường hóa dung dịch lên men dấm đủ 80° đến 90° đưa sang hệ thống tháp cất Theo hệ thống tháp cất ta sản phẩm Cồn Dưới kiểm tra giám sát KCS Cồn kiểm tra đạt tiêu chuẩn chất lượng đưa nhập kho vào bình chứa * Phân xưởng rượu + Rượu mùi pha chế: Sơ đồ Cồn thực phẩm Hương liệu phụ gia Pha chế Lọc Tàng trữ Chai Rửa chai Đóng chai Dán nhãn Đóng hộp Carton Nhập kho Nguyễn Thị Thoan – QTNL K9b Trường đại học kinh tế quôc dân Khoa kinh tế và quản lý nguồn nhân lực Cồn xuất kho đưa sang phân xưởng rượu pha chế với hương liệu, phụ gia, cốt hoa loại rượu với nồng độ theo yêu cầu kỹ thuật Sau chuyển lọc đưa sang tàng trữ – ngày ( rượu tàng trữ lâu ngon).Chai, nút, nhãn, bao bì, thùng catton chuẩn bị chuyển vào phân xưởng cho đóng chai Khi đóng chai xong, xếp vào loại rượu Bộ phận KCS kiểm tra dán tem xuất xưởng nhập kho + Rượu mùi lên men Sản xuất sản phẩm từ hoa Hoa mua tuyển chọn tốt, lành, không dập nát Rửa ngâm cồn ngâm đường (do yêu cầu kỹ thuật loại rượu) Sau 30 ngày rút dịch hoa hãm cồn để tàng trữ Khi cần lọc đưa pha chế loại rượu ( rượu vang, rượu sâm panh) phận KCS kiểm nghiệm yêu cầu kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lượng Chai, nút, nhãn, bao bì, thùng catton chuẩn bị chuyển vào phân xưởng cho đóng chai Khi đóng chai xong, xếp vào loại rượu Bộ phận KCS kiểm tra dán tem xuất xưởng nhập kho Nguyễn Thị Thoan – QTNL K9b 10 Trường đại học kinh tế quôc dân Khoa kinh tế và quản lý nguồn nhân lực Sơ đồ Hoa Tuyển chọn rửa Ngâm đường Rút dịch đường Men giống Nhân giống Lên men Bã Làm ômai Lọc sơ Hãm cồn Tàng trữ Lọc Chai Rửa chai Đóng chai Nhập kho Nguyễn Thị Thoan – QTNL K9b 11 Trường đại học kinh tế quôc dân Khoa kinh tế và quản lý nguồn nhân lực Nhận xét: Qua qui trình sản xuất, đặc biệt công đoạn sản xuất cồn, dây truyền sản xuất liên tục, người công nhân phải làm việc ca/ngày, đòi hỏi cơng ty phải có chế độ đãi ngộ tốt tiền ăn ca bố trí cho hợp lý để người cơng nhân nghỉ ngơi, có sức khoẻ lao động tốt Với qui trình sản xuất rượu, có nhiều cơng đoạn thủ công phải làm tay, dán nhãn chai, đưa chai vào đóng hộp thùng catton, rửa chai cho sạch, chọn hoa để rửa Những công đoạn khơng đòi hỏi nhiều u cầu kỹ thuật nên công ty chủ yếu thuê lao động theo thời vụ làm khốn cơng việc Do cơng tác quản trị nhân lực đặc biệt công tác kế hoạch hố nguồn nhân lực phải tính đến để đảm bảo yêu cầu sản xuất 1.2.5 Cơ cấu lao động Một tổ chức dù loại hình nào, quy mơ thành cơng tách rời khỏi yếu tố người Dù cho máy móc thiết bị có đại tối tân khơng thể hồn tồn thay người Vì vậy, người vừa mục tiêu vừa động lực phát triển tổ chức Hiện tồn cơng ty có 196 người gồm cán công nhân viên Số lao động phân bổ sau: • Cơ cấu lao động theo chức Bảng 2: Thống kê lao động theo chức Năm 2007 Chỉ tiêu LĐ trực tiếp Số lượng (người) 175 % Năm2008 Số lượng 85,37 (người) 127 125 60,98 50 30 05 % Năm 2009 Số lượng % 80,89 (người) 160 81,63 97 61,78 135 68,88 24,39 30 19,11 25 12,75 14,63 100 30 157 19,11 100 36 196 18,37 100 Trong đó: LĐ hợp đồng LĐ thời vụ LĐ gián tiếp Tổng số (Nguồn: Phòng hành nhân sự) Nhìn chung, cấu lao động công ty theo chức tương đối phù hợp, lao Nguyễn Thị Thoan – QTNL K9b 12 Trường đại học kinh tế quôc dân Khoa kinh tế và quản lý nguồn nhân lực động trực tiếp qua năm chiếm khoảng 80%, lực lượng trực tiếp làm sản phẩm dịch vụ, tạo giá trị sản xuất cho công ty, tạo doanh thu cho công ty Đội ngũ lao động gián tiếp công ty chiếm tỷ lệ 15% tỷ lệ khơng phải q cao xong lại có xu hướng tăng lên Số lao động liên tục biến động qua năm Năm 2008 ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới, sản phẩm đồ uống công ty bị ảnh hưởng nặng nề Công ty thu hẹp sản xuất, bố trí lao động nghỉ việc luân phiên Công ty dừng sản xuất tháng Nhiều lao động phải nghỉ việc với chế độ hưởng 70% lương bản, nên nhiều người xin việc Đến cuối năm, theo đơn đặt hàng nhà máy rượu, nên công ty thiếu lao động cho sản xuất phải thuê lao động thời vụ làm cho kịp tiến độ sản xuất Tháng năm 2009, tình hình thị trường hoạt động trở lại, công ty ổn định sản xuất kinh doanh tiếp tục hoàn thiện máy nhân cho phù hợp Với biến động thị trường theo đơn đặt hàng nhà máy nên số lao động công ty biến động Do thời gian tới cơng ty nên tính toán lực lượng cho hợp lý theo hướng tinh giản gọn nhẹ • Cơ cấu lao động theo tuổi và giới tính Bảng 3: Thống kê lao động theo tuổi giới tính năm 2009 Tuổi 20 - 30 30 - 40 40 - 50 50 - 60 Tổng Tổng số (người) 131 35 20 10 196 Lao động Nam Số lượng % (người) 109 55,61 15 7,65 18 9,18 19 9,69 161 82,14 Lao động Nữ Số lượng % (người) 12 6,12 20 10,20 1,02 0,51 35 17,86 (Nguồn: Phòng hành nhân sự) Nhận xét: Dưới góc độ phân cơng lao động ta thấy công ty tỷ lệ nam giới tham gia làm việc công ty cao chiếm 80%%, nữ giới chiếm gần 20% Đây đặc điểm loại hình sản xuất kinh doanh cơng ty chi phối, nam giới thích hợp cơng việc đòi hỏi vận hành máy móc thiết bị tính chất cơng việc làm việc ca/ ngày liên tục Nữ giới chủ yếu hoạt động phận dập nút chai Nguyễn Thị Thoan – QTNL K9b 13 Trường đại học kinh tế quôc dân Khoa kinh tế và quản lý ng̀n nhân lực đóng chai cần phải có tỉ mỉ, khéo léo Tỷ lệ lao động tương đối hợp lý khâu đóng rượu cần nhiều lao động nữ khéo tay Về cấu tuổi: Nhìn chung phù hợp, Công ty lực lượng lao động trẻ chiếm tỷ lệ cao 61,73%, hầu hết độ tuổi từ 20 – 30, lực lượng lao động làm việc động, nhiệt tình khả sáng tạo cao Nhóm lao động có độ tuổi từ 30 – 50 chiếm tỷ lệ tương đối 28,05%, bên cạnh lực lượng lao động có độ tuổi từ 50 – 60 chiếm khoảng 10%, đội ngũ lao động hoạt động lâu năm, giàu kinh nghiệm làm việc Khi bố trí lao động Cơng ty cần kết hợp hài hoà lực lượng lao động độ tuổi để sử dụng tính động, sáng tạo tuổi trẻ kinh nghiệm người già, điều tạo hiệu làm việc cao • Cơ cấu lao động theo cấp bậc và trình độ * Cơ cấu lao động theo cấp bậc Bảng 4: Thống kê lao động theo cấp bậc Chỉ tiêu Công nhân bậc Năm 2009 (người) 05 Tỷ lệ % 3,7 Công nhân bậc 12 8,89 Công nhân bậc 35 25,93 Công nhân bậc3 63 46,67 Công nhân bậc 20 14,81 Tổng 135 100 (Nguồn: Phòng hành nhân sự) Nhìn vào bảng nhận thấy lực lượng lao động bậc cao chiếm tỷ lệ nhỏ, thợ bậc chiếm 3,7%, thợ bậc chiếm 34,82% Trong lao động bậc bậc bậc chiếm đa số tới 61,48% Đây điểm yếu đội ngũ lao động cơng ty, với cơng việc đòi hỏi trình độ tay nghề cao đội ngũ lao động khơng thể đáp ứng thiếu kinh nghiệm Trong cơng nhân bậc cao có kinh nghiệm có tuổi đời cao sức khoẻ yếu, nên thường không trực tiếp sản xuất mà chủ yếu làm nhiệm vụ đôn đốc hướng dẫn công nhân bậc thấp vận hành Do thời gian tới cơng ty nên đào tạo đội ngũ lao động trẻ để đảm nhiệm cơng việc khó thời gian tới Nguyễn Thị Thoan – QTNL K9b 14 Trường đại học kinh tế quôc dân Khoa kinh tế và quản lý nguồn nhân lực * Cơ cấu lao động theo trình độ Bảng 5: Thống kê lao động theo trình độ (Đơn vị tính: Người) Trình độ học vấn Đại học 2.Cao đẳng 3.Trung cấp 4.CNKT LĐ phổ thông Tổng Năm 2007 20 30 40 83 32 205 Năm 2008 22 17 36 54 28 157 Năm 2009 28 32 42 77 17 196 Tỷ lệ % (Năm 2009) 14,29 16,33 21,43 39,28 8,67 100 (Nguồn: Phòng hành nhân sự) Do u cầu cơng việc, tính chất cơng việc nghành sản xuất cồn rượu, nên ta thấy tỷ lệ lao động có trình độ tối thiểu từ trung cấp chiếm cao gần 60% lao động phổ thông chiểm 10% Trong số lao động có trình độ cao đẳng đại học chiếm tỷ lệ nhỏ có gần 30% chủ yếu tập trung khối văn phòng hành Cơ cấu lao động chưa hợp lý, công ty nên tăng cường chất lượng lực lượng lao động năm tới Do tính chất cơng việc mang tính thời vụ sản xuất theo đơn đặt hàng nên công ty cần quan tâm đến việc thu hút lao động thời vụ Đây vấn đề công ty quan tâm làm để vừa ln đảm bảo đội ngũ lao động cho công việc mang tính thời vụ vừa phải đảm bảo họ phải biết công việc họ đảm nhiệm đào tạo vấn đề cơng ty phải quan tâm 1.2.6 Kết quả sản xuất kinh doanh Trong năm gần công ty không ngừng phấn đấu công tác quản lý sản xuất nên quy mô kinh doanh công ty không ngừng mở rộng Công ty bước đầu đứng vững chế thị trường, sức cạnh tranh không ngừng tăng lên, kết thu ngày tốt Dưới tiêu kinh tế qua năm từ 2007 đến 2009, cho thấy khái quát tình hình hoạt động kinh doanh cơng ty Bảng 6.: Các tiêu tổng hợp tình hình kinh doanh Nguyễn Thị Thoan – QTNL K9b 15 Trường đại học kinh tế quôc dân STT 10 11 12 13 Chỉ tiêu Doanh thu Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp LN từ hoạt động tài Chi phí bán hàng Chi phí QLDN Lợi nhuận từ HD KD LN bất thường LN trước thuế Thuế TNDN Lợi nhuận sau thuế Số lao động Thu nhập bình qn Đơn vị tính 1.000 đ 1.000 đ 1.000 đ 1.000 đ 1.000 đ 1.000 đ 1.000 đ 1.000 đ 1.000 đ 1.000 đ 1.000 đ Người 1.000 đ Khoa kinh tế và quản lý nguồn nhân lực Năm 2007 45.574 32.679 14.895 0.462 1.380 3.771 10.206 10.206 2.857 7.348 205 2.3 Năm 2008 51.670 38.320 13.350 0.884 3.012 3.875 7.347 0.032 7.379 2.066 5.313 157 2.25 Năm 2009 55.289 42.411 12.878 0.687 3.741 3.917 5.907 0.098 6.005 1.681 4.424 196 2.63 (Nguồn: Phòng TC-KT) Nhìn vào bảng, ta thấy, doanh thu liên tục tăng thể kết năm sau cao năm trước Nhưng lợi nhuận thu có chiều hướng giảm, cuối năm 2008, đầu năm 2009, kinh tế khủng hoảng công ty phải tạm dừng sản xuất, điều ảnh hưởng nhiều đến chi phí công ty, doanh thu cao Kết hợp chi phí cho ngun vật liệu đầu vào tăng theo, làm cho giá thành lên Trong giá bán sản phẩm điều chỉnh khơng đáng kể khách hàng quen số lượng đơn đặt hàng đặt từ đầu năm Thu nhập bình quân hàng tháng cán công nhân viên cao, triệu đồng Trong mức lương nghành 2.000.000đ, năm 2009 lương công nhân công ty 2.630.000đ, điều chứng tỏ công ty quan tâm đến việc nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cán công nhân viên, giải hài hồ lợi ích cơng ty người lao động Qua kết đạt trên, nhìn chung phản ánh xu hướng lên công ty cổ phần sản xuất thương mại xuất nhập Hà Thành Những kết tạo đà cho công ty ổn định phát triển sản xuất kinh doanh năm 1.2.7 Thị trường và đối thủ cạnh tranh Cơng ty có khách hàng truyền thống quen thuộc với đơn đặt hàng số lượng lớn nhà máy rượu Bình Tây, cơng ty rượu Hà Nội, công ty rượu Đồng Xuân, nhà máy bia Hương Sen đại lý thị trường cơng ty tự mở tìm nguồn Ngũn Thị Thoan – QTNL K9b 16 Trường đại học kinh tế quôc dân Khoa kinh tế và quản lý nguồn nhân lực Đối thủ cạnh tranh: hoạt động kinh doanh công ty chịu cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp nghành Chỉ riêng tỉnh phía Bắc đến cuối năm 2009 có 100 công ty sản xuất rượu đưa vào thị trường tiêu thu Trong số nhà máy có nhiều doanh nghiệp lớn có truyền thống, kinh nghiệm lâu năm lĩnh vực đồ uống cơng ty cổ phần sản xuất thương mại xuất nhập Hà Thành thành lập vòng 10 năm trở lại đây, nên nhiều khó khăn mặt tổ chức tài khách hàng …Do cơng ty phải tìm cho mạnh riêng để tồn phát triển Mục tiêu phấn đấu công ty năm tới tiếp tục mở rộng qui mô sản xuất phấn đấu sản xuất loại rượu mang tên tuổi riêng chiến lược kinh doanh công ty đề phấn đấu năm 2010 công ty cho thị trường loại rượu đặc trưng mang tên VODKA PHỐ HIẾN - HƯNG YÊN 1.3 Công tác quản trị nhân lực công ty 1.3.1 Về công tác tuyển dụng Hiện nay, công ty tuyển dụng nhân viên chủ yếu từ nguồn nội công ty, tuyển dụng từ em nhân viên, từ bạn bè quen biết Cách tuyển dụng giảm chi phí khơng phải đăng quảng cáo để thông báo Công ty thông báo nội công ty biết nhu cầu tuyển dụng Và sau thời gian ngắn có ứng viên đến nộp hồ sơ cho cơng ty thông qua nhân viên giới thiệu Cách làm tạo cho nhân viên công ty thấy công ty có ưu quan tâm đến quyền lợi em nhân viên có hội vào làm việc công ty Tuy nhiên tuyển dụng tạo cứng nhắc nguồn tuyển dụng, tuyển dụng nhân viên vào dẫn đến thiên vị, chủ quan Mặt khác ưu tiên em người thân nhân viên giới thiệu nên ứng viên không đáp ứng yêu cầu tuyển dụng ưu vào làm học hoàn thiện thêm Nên vào làm khó đáp ứng yêu cầu sản xuất ngay, thời gian đào tạo lâu hơn, chi phí tốn Đây cách làm quen thuộc phổ biến doanh nghiệp 1.3.2 Phân tích cơng việc Phân tích cơng việc coi cơng cụ tảng quan trọng để thực hoạt động quản trị nhân lực nói chung kế hoạch hố nguồn nhân lực nói riêng Ngũn Thị Thoan – QTNL K9b 17 Trường đại học kinh tế quôc dân Khoa kinh tế và quản lý nguồn nhân lực * Với lao động gián tiếp Hiện công ty, công tác chưa quan tâm nhiều cụ thể có văn quy định chung nhiệm vụ quyền hạn phòng ban định thành lập giám đốc chưa có nhiệm vụ cụ thể cho vị trí phòng ban Ở cơng ty có phòng tổ chức hành nhân có phân cơng nhiệm vụ cho vị trí cơng việc phòng khác có quy định nhiệm vụ quyền hạn chung định thành lập phòng giám đốc Tuy nhiên văn phân cơng nhiệm vụ phòng hành nhân xây dựng thực tế không hiệu gây tình trạng lãng phí * Với lao động trực tiếp Lao động trực tiếp công ty bao gồm công nhân làm việc xưởng rượu ( công việc chủ yếu dán nhãn rửa chai)và phận đóng gói vào thùng catton Hiện cơng ty, cơng tác phân tích cơng việc chưa thực việc xác định nhiệm vụ, trách nhiệm người lao động Do tính chất cơng việc mang tính thời vụ nên công ty cần quan tâm đến việc thu hút lao động thời vụ Đây vấn đề công ty quan tâm làm để vừa đảm bảo đội ngũ lao động cho cơng việc mang tính thời vụ vừa phải đảm bảo họ phải biết công việc họ đảm nhiệm đào tạo vấn đề cơng ty phải quan tâm 1.3.3 Đánh giá thực công việc Đối với lao động gián tiếp công ty chưa xây dựng phân tích cơng việc mang tính chất định lượng nên phần lớn mang tính định tính đánh giá thực cơng việc khó xác định thường chung chung Khơng có nhiều tiêu chí để đánh giá hiệu làm việc cán tượng lãng phí việc sử dụng phương tiện dùng hành hay có thời gian ngồi tán gẫu buôn chuyện nơi công sở Đối với lao động trực tiếp cơng ty xây dựng định mức từ cách nhiều năm, không cập nhật thường xuyên nên việc áp dụng khơng cao Ngồi đặc thù sản phẩm nên việc xây dựng tiêu chí đánh giá kho khăn Công ty vào cuối kỳ tiến hành đánh giá, ban lãnh đạo định khen thưởng cho người lao động có thành tích tốt, việc đánh giá mang tính hình thức Vì hoạt động khen thưởng cấp định Nguyễn Thị Thoan – QTNL K9b 18 Trường đại học kinh tế quôc dân Khoa kinh tế và quản lý ng̀n nhân lực có vị trí chủ chốt khen thưởng Như vậy, cơng tác đánh giá thực công việc công ty thực chưa hiệu quả, tiêu thức đánh giá chưa có có khơng sâu việc khen thưởng hàng năm mang tính chủ quan người lãnh đạo 1.3.4 Hoạt động đào tạo, nâng cao trình độ lao động Hiện cơng ty thực việc đầu tư đổi cơng nghệ việc đào tạo bồi dưỡng cán công nhân viên chức vấn đề cần quan tâm Để làm tốt điều giúp cho công ty có lợi cạnh tranh để phấn đấu trở thành nhà máy sản xuất có sản phẩm riêng mang tên cơng ty 1.3.5 Tạo động lực cho người lao động Lợi ích tạo động lực cho người lao động, việc sử dụng lao động có hiệu việc tạo lợi ích để thúc đẩy người lao động làm việc với hiệu cao Chính tính chất nội dung lao động, điều kiện lao động, chế độ sách người lao động yếu tố mang lại lợi ích tạo động lực cho người lao động Để kích thích người lao động, người ta sử dụng nhiều biện pháp khác nhìn chung nhằm vào lợi ích vật chất lợi ích tinh thần người lao động Do tính chất cơng việc đặc thù sản xuất lên tục nên tiền lương đặc biệt trọng đến mức trợ cấp phụ cấp cho người lao động Công tác bảo hộ lao động cần phải bổ sung thêm 1.4 Nhận xét chung công tác quản trị nhân lực công ty * Công tác quản trị nhân lực có số ưu điểm sau: + Trong cơng tác tuyển dụng chủ yếu nguồn nội tạo cho nhân viên công ty cảm thấy quyền lợi mà công ty dành cho họ lớn Đồng thời giảm chi phí cho tuyển dụng + Cơng ty thực tốt nghĩa vụ xã hội đảm bảo quyền lợi cho người lao động BHXH, BHYT, + Tiền l ương cho công nhân viên tương đối ổn định phù hợp với giá thị trường * Những hạn chế + Hạn chế công tác tuyển dụng: Do nguồn tuyển dụng nội nên phương pháp tuyển dụng sơ sài , xét duyệt thông qua hồ sơ Vấn đề cần phải khắc phục + Hạn chế công tác tạo động lực cho người lao động: Đặc biệt mức trợ cấp tiền ăn cho ca làm đêm Nguyễn Thị Thoan – QTNL K9b 19 Trường đại học kinh tế quôc dân Khoa kinh tế và quản lý nguồn nhân lực + Hạn chế cơng tác phân tích công việc: xây dựng chung chung cho phòng ban mà chưa xây dựng cho vị trí công việc cụ thể + Hạn chế công tác kế hoạch hố nguồn nhân lực: tính chất cơng việc mang tính thời vụ nên cơng ty phải tính toán đến đội ngũ lao động để đảm bảo cho sản xuất kịp thời Từ thực tế trên, chọn chuyên đề thực tập tốt nghiệp: “Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản trị nhân lực Công ty cổ phần sản xuất thương mại xuất nhập Hà Thành” Việc nghiên cứu vừa tìm hiểu thực tế công tác quản trị nhân lực công ty để đưa số ý kiến đóng góp nhằm hồn thiện cơng tác quản trị nhân lực, mà tơi tìm hiểu Trong cơng tác quản trị nhân lực có nhiều hoạt động nên chuyên đề tập trung đề cập tới công tác tuyển dụng lao động, phân tích cơng việc cơng tác kế hoạch hố nguồn nhân lực cơng ty MỤC LỤC Sơ đồ 1: Sơ đồ cấu tổ chức công ty .3 Nguyễn Thị Thoan – QTNL K9b 20 Trường đại học kinh tế quôc dân Nguyễn Thị Thoan – QTNL K9b Khoa kinh tế và quản lý nguồn nhân lực 21

Ngày đăng: 12/05/2018, 07:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Sơ đồ 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty

    • STT

    • Tên máy móc thiết bị sản xuất và số hiệu

    • Sốlượng (chiếc)

    • I

    • Máy móc thiết bị sản xuất cồn

    • 46

    • 1

    • Lò hơi (Nhật)

    • 02

    • 2

    • Nồi nấu (i nox gia công)

    • 06

    • 3

    • Thùng ủ (i nox gia công)

    • 08

    • 4

    • Tháp cất (Nhật)

    • 03

    • 5

    • Thùng chứa cồn (i nox gia công)

    • 12

    • 6

    • Chưng cất (Hàn Quốc, Italia)

    • 01

    • 7

    • Thiết bị xử lý nước (Italia)

    • 03

    • 8

    • Thiết bị cung cấp điện (Hàn Quốc)

    • 02

    • 9

    • Máy nghiền (Trung Quốc)

    • 04

    • 10

    • Thiết bị máy móc kiểm nghiệm (Việt Nam)

    • 05

    • II

    • Máy móc thiết bị sản xuất rượu

    • 69

    • 1

    • Thùng chứa rượu (i nox gia công)

    • 22

    • 2

    • Máy lọc trong (Nhật)

    • 06

    • 3

    • Máy chiết ra chai (Trung Quốc)

    • 13

    • 4

    • Máy dập nút (Trung Quốc)

    • 12

    • 5

    • Thùng lên men (i nox gia công)

    • 06

    • 6

    • Thiết bị máy móc kiểm nghiệm (Việt Nam)

    • 08

    • 7

    • Thiết bị xử lý nước (Italia)

    • 02

    • Năm 2009

    • 1.3.3. Đánh giá thực hiện công việc

    • 1.3.4. Hoạt động đào tạo, nâng cao trình độ lao động

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan