Phân tích hiệu quả kinh tế rừng trồng sản xuất của các nông hộ ở huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế

109 169 0
Phân tích hiệu quả kinh tế rừng trồng sản xuất của các nông hộ ở huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 of 128 PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ SỰ CẦN THIẾT CỦA NGHIÊN CỨU Việt Nam quốc gia có tài ngun rừng phong phú quy mơ lớn (13,119 triệu ha, chiếm 38,7% diện tích tự nhiên)[30] Ngành Lâm nghiệp sử dụng diện tích đất lớn ngành kinh tế quốc dân Tuy nhiên, Ế việc quản lý sử dụng chưa bền vững nhu cầu khai thác lâm sản khai hoang đất U rừng cho phát triển kinh tế - xã hội lớn nên diện tích chất lượng rừng nhiều ́H năm trước bị suy giảm liên tục Năm 1943, Việt Nam có 14,3 triệu rừng, TÊ độ che phủ 43%, đến năm 1990 9,18 triệu ha, độ che phủ rừng 27,2% Thời kỳ 1980 - 1990, bình quân năm 100 nghìn rừng bị tàn phá [22] H Suy giảm tài nguyên rừng ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng môi trường IN sinh thái, đặc biệt ảnh hưởng không nhỏ đến sinh kế 25 triệu người sinh sống vùng núi [22] Vì vậy, việc phát triển rừng trồng vấn đề cấp thiết K mang tính giải pháp mấu chốt việc bảo vệ, phát triển loại tài nguyên quan ̣C trọng đặc biệt cho phát triển kinh tế vùng cao O Sự tiến kỹ thuật lâm sinh tạo giống lâm nghiệp có chu ̣I H kỳ ngắn, tốc độ tăng trưởng nhanh, có khả cho sản lượng cao, số đặc biệt có Keo, bật giống Keo tai tượng Keo lai Hơn nữa, thị trường lâm Đ A sản có nguồn gốc rừng trồng ngày phát triển quy mô đa dạng chủng loại sản phẩm Những yếu tố tạo hội cho phát triển trồng rừng sản xuất Nam Đông huyện miền núi, đa số dân cư sống dựa vào nông lâm nghiệp, đất lâm nghiệp chiếm tỷ lệ lớn (75,06%) tổng diện tích tự nhiên [16] Vì vậy, hoạt động trồng rừng sản xuất Nam Đông đà phát triển mở hội cải thiện thu nhập nông hộ tăng trưởng kinh tế địa phương Trong bối cảnh đó, việc xác định hiệu trồng rừng sản xuất cách cụ thể đồng thời nhân tố ảnh hưởng tới hiệu vấn đề quan trọng nhằm cung cấp thông tin cho nhà quản lý định hướng điều hành sản xuất địa kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu1 -Footer Pag of 128 phương đồng thời giúp nơng dân có thêm thơng tin hữu ích việc định sản xuất Vì vậy, chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Phân tích hiệu kinh tế rừng trồng sản xuất nông hộ huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm luận văn Thạc sĩ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung Ế Đánh giá hiệu trồng rừng sản xuất nông hộ địa bàn huyện U Nam Đơng Trên sở đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu kinh tế ́H hoạt động trồng rừng Kết nghiên cứu cung cấp thơng tin hữu ích cho người sản xuất nhà hoạch định sách việc phát triển sản xuất lâm TÊ nghiệp bền vững, hiệu 2.2 Mục tiêu cụ thể H - Hệ thống hoá bổ sung lý luận hiệu kinh tế sản xuất IN lâm nghiệp nói chung rừng trồng nói riêng; K - Phân tích hiệu kinh tế hoạt động trồng rừng sản xuất nông hộ Nam Đông; xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu trồng rừng sản xuất; O ̣C - Đưa định hướng giải pháp nâng cao hiệu rừng trồng sản ̣I H xuất Nam Đông ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đ A Đề tài nghiên cứu tiến hành địa bàn huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, tìm hiểu tính tốn hiệu kinh tế lâm phần trồng loài Keo lai, Keo tai tượng trồng đầu năm 2004 khai thác quy mô nông hộ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 4.1.1 Phương pháp thu thập thông tin số liệu Số liệu thứ cấp - Các báo cáo Phòng Thống kê, Phòng Nơng nghiệp, Phòng Tài ngun Mơi trường, Hạt Kiểm lâm huyện Nam Đông; kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu2 -Footer Pag of 128 - Các báo cáo nghiên cứu khoa học, sách, tạp chí; - Tài liệu kỹ thuật, báo cáo thị trường, báo cáo kết kinh doanh công ty trồng thu mua chế biến gỗ; - Tài liệu chương trình dự án lâm nghiệp Bộ NN&PTNT, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế 4.1.2 Số liệu sơ cấp Nhằm đáp ứng thông tin, số liệu phục vụ tiêu nghiên cứu, đề tài sử Ế dụng phương pháp vấn bảng hỏi hộ trồng rừng U Các hộ chọn để vấn theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên có ́H phân tầng Tổng số mẫu vấn gồm 90 hộ có rừng khai thác Việc lựa chọn nhằm đảm bảo quan sát cung cấp thông tin liên quan đến TÊ tiêu nghiên cứu đề tài cách đồng nhất, hạn chế sai lệch biến động giá yếu tố đầu vào sản phẩm đầu tác động điều kiện tự H nhiên mức tối thiểu IN Trong 11 xã thị trấn toàn huyện, chọn xã đại diện cho nhóm có quy K mơ diện tích rừng trồng khác Mỗi xã chọn thôn theo quy mô diện tích tương tự việc chọn xã Ở thơn chọn, lập danh sách tồn hộ có rừng trồng đầu O ̣C năm 2004 khai thác rừng trồng thông qua hệ thống trưởng thôn cán nơng ̣I H lâm xã Danh sách hộ có rừng khai thác chia thành hai nhóm: hộ người Kinh hộ dân tộc người Trên sở số mẫu điều tra phân bổ tương ứng với Đ A tỷ lệ hộ người Kinh dân tộc người tổng thể (tồn thơn) + Cách vấn: Phỏng vấn trực tiếp bảng hỏi 4.2 Phương pháp xử lý phân tích số liệu + Số liệu xử lý phần mềm MS Excel + Sử dụng phương pháp phân tích chiết khấu – tính NPV + Và phương pháp phân tích kinh tế khác so sánh, số, phân tích lợi nhuận kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu3 -Footer Pag of 128 PHẦN CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP Hoạt động sản xuất lâm nghiệp xuất lâu đời, gắn liền với tiến hóa loài người với hoạt động ban đầu khai thác lâm sản săn bắt, hái lượm tới khai thác gỗ làm nhà Đến hoạt động ngành phát triển Ế cách đa dạng đa mục đích khai thác lâm sản, trồng rừng, sử dụng tài ngun U rừng cho mục đích mơi trường Do tính đa dạng ngành tùy thuộc vào ́H phương diện, mục tiêu nhìn nhận vấn đề, nên có nhiều quan điểm khác TÊ khái niệm lâm nghiệp - Quan điểm thứ nhất: cho lâm nghiệp ngành sản xuất vật chất H kinh tế quốc dân có chức xây dựng quản lý bảo vệ rừng [41] IN Với quan điểm này, lâm nghiệp bao gồm hoạt động trồng rừng, chăm sóc, ni dưỡng, quản lý, bảo vệ nhằm cung cấp lâm đặc sản, phòng hộ K bảo vệ mơi trường sống cho xã hội Sản phẩm cuối hoạt động lâm nghiệp ̣C tạo rừng thành thục công nghệ; sản phẩm tiềm năng, chưa O thành sản phẩm hàng hoá cuối trao đổi thị trường ̣I H Như vậy, quan điểm thứ bộc lộ số vấn đề tồn : + Một khẳng định lâm nghiệp ngành sản xuất vật chất Đ A sản phẩm cuối lại chưa lưu thông, trao đổi, mua bán thị trường để thu hồi vốn tái sản xuất cho chù kỳ Sản phẩm khai thác từ rừng lại thống kê, hạch tốn vào tổng sản phẩm cơng nghiệp + Hai phương diện kỹ thuật lâm sinh khai thác tái sinh có mối liên hệ chặt chẽ với Khai thác xem giải pháp kỹ thuật lâm sinh quan trọng tái sản xuất tài nguyên rừng + Ba phương diện kinh tế - xã hội, mục đích cuối xây dựng rừng để sử dụng (khai thác) có khai thác thu hồi vốn để tái sản xuất mở rộng tài nguyên rừng kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu4 -Footer Pag of 128 + Bốn phương diện quản lý, ngành lâm nghiệp quản lý hoạt động không thuộc lĩnh vực lâm sinh mà lĩnh vực khai thác chế biến lâm sản - Quan điểm thứ hai : cho lâm nghiệp ngành sản xuất vật chất đặc biệt khơng có chức xây dựng, quản lý, bảo vệ rừng mà có chức khai thác sử dụng rừng [41] Như vậy, với quan điểm khái niệm lâm nghiệp mở rộng Sản Ế phẩm cuối lâm nghiệp sản phẩm hàng hoá mua bán, trao đổi U thị trường Quan điểm đề cao vai trò lâm nghiệp kinh tế ́H quốc dân coi hoạt động xây dựng sử dụng rừng hai giai đoạn q trình tái sản xuất tài ngun rừng Từ tạo điều kiện thuận lợi để lâm nghiệp TÊ phát triển toàn diện Tuy nhiên, quan điểm lồng ghép hai lĩnh vực hoàn toàn khác vào H ngành sản xuất có vấn đề khó khăn cơng tác tổ chức, quản lý IN hạch toán kinh tế Mặt khác, nhấn mạnh quan điểm này, người ta tập K trung vào khai thác bóc lột tài nguyên rừng quan tâm đến phát triển lâm nghiệp bền vững Do đó, tài nguyên rừng nhanh chóng bị cạn kiệt, đặc biệt thời kỳ O ̣C lâm nghiệp hoạt động chế bao cấp ̣I H - Quan điểm thứ ba: xuất phát từ thực trạng quản lý ngành lâm nghiệp đứng giác độ khép kín trình tái sản xuất lâm nghiệp ngành sản xuất Đ A vật chất chức xây dựng rừng, quản lý bảo vệ rừng, khai thác vận chuyển bao gồm chế biến lâm sản [41] Như vậy, quan điểm thứ ba tương đối toàn diện hai quan điểm Quan điểm vừa đảm bảo tính thống q trình tái sản xuất, vừa đảm bảo chu trình sản xuất khép kín Tuy nhiên, với quan điểm ghép tồn hoạt động có chu kỳ sản xuất, có đối tượng tác động, có cơng nghệ sản xuất hồn toàn khác biệt vào ngành đặt hàng loạt vấn đề cần giải quyết: đầu tư, tổ chức sản xuất, áp dụng công nghệ, đánh giá hiệu chế sách để phát triển tồn diện ngành lâm nghiệp kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu5 -Footer Pag of 128 Mặt khác, hiểu theo nghĩa rộng từ ghép bộ, lâm nghiệp lĩnh vực sản xuất ngành nông nghiệp phát triển nông thôn Tuy nhiên, quan điểm có khác khơng làm suy giảm vai trò lâm nghiệp kinh tế quốc dân đời sống xã hội Ngoài ra, có khái niệm lâm nghiệp khác: Theo khái niệm phân loại Liên hiệp quốc nhiều nước thừa nhận thì:"Lâm nghiệp ngành kinh tế bao gồm tất hoạt động chủ yếu gắn với Ế sản xuất hàng hố có liên quan đến gỗ (gỗ tròn cho cơng nghiệp, củi, than củi, gỗ U xẻ, ván nhân tạo, bột giấy, giấy đồ mộc), sản xuất, chế biến lâm sản gỗ ́H dịch vụ từ rừng" [45] Như vậy, theo khái niệm trên, lâm nghiệp ngành kinh tế quan trọng với TÊ đóng góp cho kinh tế quốc dân sản phẩm sản xuất chế biến từ rừng dịch vụ môi trường H Theo quan niệm tổ chức lương thực nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO ) IN phân loại Liên hợp quốc ngành Lâm nghiệp, nhiều quốc gia thừa K nhận vào tình hình thực tiễn Việt Nam nay, cần phải có định nghĩa đầy đủ ngành lâm nghiệp sau:“Lâm nghiệp ngành kinh tế kỹ ̣C thuật đặc thù bao gồm tất hoạt động gắn liền với sản xuất hàng hoá dịch O vụ từ rừng hoạt động gây trồng, khai thác, vận chuyển, sản xuất, chế biến ̣I H nguyên liệu lâm sản cung cấp dịch vụ mơi trường có liên quan đến rừng; đồng thời ngành lâm nghiệp gắn bó mật thiết đến bảo vệ môi trường, bảo tồn Đ A đa dạng sinh học, góp phần xố đói giảm nghèo, đặc biệt cho người dân miền núi, góp phần ổn định xã hội an ninh quốc phòng”[22] Thơng qua quan điểm khái niệm cho thấy, khái niệm lâm nghiệp xem xét góc cạnh khác trình sản xuất Tuy nhiên, khái niệm lâm nghiệp sau đề cập tương đối hoàn thiện hơn, vừa đảm bảo tính thống trình sản xuất, vừa đảm bảo chu trình sản xuất khép kín Như vậy, sản xuất lâm nghiệp tồn q trình sản xuất từ tạo rừng, khai thác vận chuyển chế biến lâm sản, phát huy chức phòng hộ, văn hóa, xã hội rừng kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu6 -Footer Pag of 128 1.2 KHÁI NIỆM TÀI NGUYÊN RỪNG Hiểu theo nghĩa rộng, tài nguyên rừng phận tài nguyên thiên nhiên hữu hạn có khả tự phục hồi giới hạn sinh khối định, quần thể sinh vật (động vật, thực vật, vi sinh vật) yếu tố môi trường sinh thái (đất, nước, thời tiết), thực vật rừng đóng vai trò chủ đạo mang đặc trưng khác biệt với loại thực vật khác (chu kỳ sống, khả cung cấp bảo vệ môi trường); Đất rừng tài nguyên rừng hiểu bao gồm đất có rừng đất chưa có Ế rừng quy hoạch để phát triển rừng Đất có rừng bao gồm đất có rừng U trồng đất có rừng tự nhiên ́H Mặt khác, tài nguyên rừng loại tài sản đặc biệt quốc gia nên để hiểu tài nguyên rừng cần phải hiểu qua góc độ khác như: TÊ Dưới góc độ pháp lý: tài nguyên rừng tài sản quốc gia Nhà nước thống quản lý sử dụng Hiện nay, Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004 coi H công cụ quan trọng việc quản lý tài nguyên rừng nước ta Theo đó, Nhà nước IN giao, cho thuê rừng đất rừng cho tổ chức, cá nhân để bảo vệ, phát triển sử K dụng lâu dài theo quy hoạch, kế hoạch Nhà nước Dưới gốc độ kinh tế: tài nguyên rừng tư liệu sản xuất đặc biệt chủ yếu O ̣C ngành lâm nghiệp Tài nguyên rừng tư liệu sản xuất đặc biệt vừa tư ̣I H liệu lao động vừa đối tượng lao động Với tư cách tư liệu lao động tài nguyên rừng phát huy chức phòng hộ, sinh thái mơi trường như: chống Đ A xói mòn, giữ đất, giữ nước, điều hồ dòng chảy, chống cát bay, điều hồ khơng khí Với tư cách đối tượng lao động, tài nguyên rừng đối tượng tác động người thông qua việc trồng, khai thác lâm sản phục vụ nhu cầu xã hội 1.3 PHÂN LOẠI TÀI NGUYÊN RỪNG Tài nguyên rừng loại tài nguyên với hệ động thực vật rừng phong phú đa dạng Do đó, để quản lý sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên cần có phân loại rừng Thơng thường, người ta vào nhiều tiêu thức khác để tiến hành phân loại rừng, cụ thể: kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu7 -Footer Pag of 128 - Căn vào nguồn gốc hình thành, rừng chia thành hai loại: + Rừng tự nhiên: rừng có nguồn gốc tự nhiên bao gồm loại rừng nguyên sinh, rừng thứ sinh (hệ rừng nguyên sinh bị tác động), rừng thứ sinh làm giàu tái sinh tự nhiên hay nhân tạo + Rừng trồng: rừng người tạo nên cách trồng đất chưa có rừng trồng lại rừng đất trước có rừng - Nếu vào tổ thành rừng, dựa vào thành phần tỷ lệ loài mà Ế người ta chia thành rừng loài rừng hỗn loài U + Về ngun tắc, rừng lồi rừng có lồi Tuy nhiên thực ́H tế, rừng có số loài khác số lượng loài khác khơng vượt q 10% coi rừng loài (rừng loài tương đối) TÊ + Với rừng hỗn loài, để biểu thị mức độ tham gia lồi người ta dùng cơng thức tổ thành Thành phần gỗ phận chủ yếu tạo nên độ khép H tán (được biểu diễn thông qua độ tán che), độ đầy trữ lượng lâm phần IN - Nếu vào đặc tính sử dụng rừng, rừng chia thành loại: rừng đặc K dụng, rừng phòng hộ rừng sản xuất + Rừng đặc dụng: Được xác định nhằm mục đích bảo tồn thiên nhiên, mẫu ̣C chuẩn hệ sinh thái rừng quốc gia, nguồn gen thực vật động vật rừng, nghiên cứu ̣I H ngơi, du lịch O khoa học, bảo vệ di tích lịch sử, văn hố danh lam thắng cảnh, phục vụ nghỉ + Rừng phòng hộ: Được xác định chủ yếu để xây dựng, phát triển rừng cho Đ A mục đích bảo vệ điều tiết nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, chống cát bay, sóng biển, hạn chế thiên tai, điều hòa khí hậu, đảm bảo cân sinh thái an ninh môi trường + Rừng sản xuất: Được xác định chủ yếu để xây dựng, phát triển rừng cho mục đích sản xuất, kinh doanh lâm sản (trong đặc biệt gỗ loại đặc sản rừng) kết hợp phòng hộ mơi trường, cân sinh thái [3] 1.4 CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH RỪNG TRỒNG Lâm nghiệp ngành sản xuất vật chất độc lập kinh tế quốc dân Tương tự ngành kinh tế khác, đối tượng sản xuất lâm nghiệp quy định kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu8 -Footer Pag of 128 đặc tính ngành Những đặc thù ảnh hưởng quan trọng đến việc tổ chức sản xuất, quản lý sử dụng nguồn lực ngành Nghiên cứu đặc điểm sản xuất để hoạch định chiến lược phát triển qua đề giải pháp quản lý, khai thác triệt để nguồn lực nhằm hướng tới mục tiêu hiệu kinh tế-xã hội cao Hoạt động kinh doanh rừng trồng mang đặc điểm cụ thể sau: 1.4.1 Chu kỳ sản xuất dài Ế Đây đặc điểm quan trọng, mang tính đặc thù ngành U Chu kỳ sản xuất tính khoảng thời gian kể từ chuẩn bị đưa yếu ́H tố vào sản xuất đến tạo sản phẩm sẵn sàng tiêu thụ Chu kỳ sản xuất tiêu thức phản ảnh đặc điểm sản xuất ngành sản TÊ xuất chủ yếu đối tượng sản xuất định Đối với lâm nghiệp, đối tượng sản xuất tài nguyên rừng, quần xã H rừng đóng vai trò chủ đạo chúng khác biệt với loài thực vật khác chu IN kỳ sinh trưởng dài phát triển chậm K Do đặc điểm sản xuất dài ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình hình tổ chức sản xuất, tình hình quản lý, sử dụng yếu tố nguồn lực lâm nghiệp Trước hết ̣C vốn đầu tư lớn, vốn bị ứ đọng sản phẩm dở dang nằm rừng, dạng rừng O non, rừng chưa thành thục cơng nghệ, tốc độ chu chuyển chậm, thời hạn thu ̣I H hồi dài, có nguy gánh chịu rủi ro biến động thị trường Mặt khác, sản xuất lâm nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên lại Đ A diễn thời gian dài, chắn có nhiều rủi ro, khó bảo vệ thành lao động Đây điểm hấp dẫn nhà đầu tư bỏ vốn vào kinh doanh rừng Đặc biệt sản xuất lâm nghiệp diễn chế thị trường, giá luôn bị tác động yếu tố thời gian, chi phí hội lớn, người đầu tư khó dự đốn kết đầu Từ khó khăn cản trở trên, vấn đề cần đặt là: Trước hết phía Nhà nước phải có sách đầu tư, hỗ trợ vốn cho phát triển lâm nghiệp, chương trình dự án có sách cho vay vốn dài hạn với lãi suất ưu đãi cho kinh doanh phát triển rừng, phải quy hoạch tổng thể đồng kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu9 -Footer Pag 10 of 128 ổn định, đồng thời cần phải có sách bảo hiểm cho người làm rừng gặp phải rủi ro Đối với nhà quản lý, sản xuất lâm nghiệp phải xây dựng kế hoạch dài hạn, thận trọng chọn loại trồng phủ hợp với vùng sinh thái Xây dựng mơ hình tổ chức phù hợp với đặc điểm sản xuất chu kỳ sản xuất dài Cần có sách đầu tư thoả đáng cho cơng tác nghiên cứu khoa học cần tập trung nghiên cứu để tạo loài cho xuất cao, có khả rút ngắn chu kỳ thành thục Ế công nghệ để hạn chế ảnh hưởng yếu tố thời gian sản xuất U 1.4.2 Quá trình tái sản xuất tự nhiên xen kẽ với q trình tái sản xuất kinh tế, ́H q tình tái sản xuất tự nhiên đóng vai trò quan trọng định Tái sản xuất tự nhiên trình sinh trưởng, phát triển rừng bắt đầu TÊ từ trình gieo hạt tự nhiên, rừng nẩy mầm, lớn lên, hoa kết theo quy luật sinh học (quá trình tái sinh tự nhiên) Như trình tái sản xuất tự nhiên H q trình tái sản xuất hồn tồn phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên tuân theo quy IN luật sinh học mà không cần can thiệp người K Tái sản xuất kinh tế hiểu trình tăng trưởng phát triển rừng tác động người bón phân, làm cỏ (thâm canh rừng, làm giầu ̣C rừng) nhằm thoả mãn mục đích người O Do rừng luôn chịu ảnh hưởng sâu sắc vào điều kiện tự nhiên nên ̣I H trình tái sản xuất tự nhiên ln giữ vai trò quan trọng định Điều đặt cho công tác quản lý kỹ thuật phải tôn trọng tự nhiên, phải hiểu biết quy luật tự Đ A nhiên định phương án sản xuất để lợi dụng tối đa ưu tự nhiên đồng thời phải biết né tránh bất lợi tự nhiên đem lại gây cản trở cho sản xuất kinh doanh Mặt khác, trông chờ hoàn toàn vào ưu đãi tự nhiên mà cần phải tuỳ điều kiện cụ thể để có tác động kỹ thuật để đẩy nhanh trình phát triển tài nguyên rừng 1.4.3 Tái sinh khai thác rừng có mối quan hệ chặt chẽ với Tái sinh rừng q trình xây dựng rừng (có hai hình thức tái sinh tái sinh tự nhiên tái sinh nhân tạo) 10 -Footer Pag kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu 95 of 128 Ế III Những thông tin sản xuất lâm nghiệp Đối tượng ưu tiên vấn rừng vừa khai thác Tất thông tin hỏi chu kỳ khai thác (khơng phải chu kỳ có rừng) Câu 12 Tổng diện tích đất rừng hộ: …………… Câu 13 Số rừng 13.1 Tổng số (lô) rừng? 13.2 Tổng diện tích trồng rừng.……………… … 13.3 Tổng diện tích chưa trồng: …….… .ha 13.4 Nguyên nhân chưa trồng: ……………………………… Câu 14 Ơng/bà cho biết số thơng tin liên quan đến thửa1 rừng trên? (Chỉ vấn rừng khai thác vào năm 2008 2009) a.Diện b.Năm c.Năm d.Nguồn e.Độ Loại f.Loại đất tích (ha) khai thác trồng gốc đất dốc 1.Keo Tai tượng U 2.Keo Lai ́H 3.Tổng Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ b.Năm khai thác: Năm khai thác gần Tất thông tin (chi phí, sản lượng, doanh thu) theo chu kỳ vừa khai thác “Thửa” rừng trường hợp hiểu lơ rừng có tuổi có tỷ lệ số lồi tham gia hình thành rừng, thời điểm phương thức khai thác toàn d.Nguồn gốc đất (tình trạng quản lý):Đất giao có sổ đỏ=1; giao chưa có sổ đỏ=2; đất mua có sổ đỏ= 3; đất mua khơng có sổ đỏ=4; th nhà nước tổ chức khác= 5; Thuê tư nhân = 6; khai hoang = 7; khác = (cụ thể) e.Độ dốc ( 350) = f.Loại đất: đất sét =1; đất thịt =2 ; đất sỏi đá =3; đất đá tảng =4 Câu 15 Vị trí rừng TT Chỉ tiêu a.Keo tai tượng b.Keo lai Khoảng cách tới đường ôtô (km) Câu 16 Xin ơng/bà vui lòng cho biết thơng tin liên quan đến kỹ thuật trồng rừng chu kỳ vừa khai thác TT Chỉ tiêu a.Keo tai tượng b.Keo lai Mật độ trồng (cây/ha) Kỹ thuật nhân giống 2.Kỹ thuật nhân giống (loại giống): hạt = 1; giâm hom = kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag 96 of 128 Ế Keo Lai Số lượng Thành tiền (1000 đ) a.Tự b.Mua/ thuê b.Mua/ a.Tự có có ngồi th ngồi Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Câu 17 Xin ông /bà vui lòng cho biết thông tin liên quan đến chi phí chu kỳ khai thác Keo tai tượng Số lượng Thành tiền (1000 đ) Chỉ tiêu ĐVT a.Tự b.Mua/ th a.Tự b.Mua/ th có ngồi có ngồi Năm 1 Xử lý thực bì (phát, đốt) Cơng Chi phí đào hố(đa số = thủ cơng) Cơng Cây giống Cây 4.Phân bón 1.000 đ 4.1.NPK Kg 4.2.Khác Kg 5.Vận chuyển 1.000 đ 6.Công trồng Công 7.Trồng dặm 1.000 đ Lãi tiền vay 1.000 đ Chi phí khác Năm Chăm sóc 1.1 Cơng chăm sóc (làm cỏ, bón phân, Cơng tỉa cành) 1.2.Phân bón 1.2.1.NPK Kg 1.2.2.Khác Kg 3.Lãi tiền vay 1.000 đ 4.Chi phí khác Năm Cơng chăm sóc Cơng 2.Lãi tiền vay 1.000 đ 3.Chi phí khác Năm Cơng chăm sóc Cơng 2.Lãi tiền vay 1.000 đ kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Page -Header Page 96 of 128 97 of 128 ĐVT TÊ ́H Công 1.000 đ IN H Công 1.000 đ K 1.000 đ 1.000 đ công Đ A ̣I H O ̣C Năm Cơng chăm sóc 2.Lãi tiền vay 3.Chi phí khác Năm Cơng chăm sóc 2.Lãi tiền vay 3.Chi phí khác Chi phí khai thác 1.Chuẩn bị cho khai thác 2.C/phí làm đường, bãi tập kết SP Cơng khai thác Chi phí khác U 3.Chi phí khác Keo Lai Số lượng Thành tiền (1000 đ) a.Tự b.Mua/ th b.Mua/ a.Tự có có ngồi th Ế Chỉ tiêu Keo tai tượng Số lượng Thành tiền (1000 đ) a.Tự b.Mua/ thuê a.Tự b.Mua/ thuê có ngồi có ngồi kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Page -Header Page 97 of 128 98 of 128 Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế IV.Thông tin tiêu thụ sản phẩm Câu 18 Xin ơng/bà vui lòng cho biết tình hình bán sản phẩm từ tỉa thưa rừng TT Chỉ tiêu ĐVT a.Keo tai tượng b.Keo lai Phương thức bán* X Sản lượng (ghi rõ ĐVT) Giá 1000đ Thành tiền 1000đ Phương thức toán** (*) Phương thức bán Bán cáp/trụm đứng =1 Chủ rừng khai thác bán rừng .=2 Chủ rừng khai thác bán nhà máy =3 Bán khác =4 (**)Cách toán: tiền liền = 1; trả chậm (ghi thời gian) = 2; ứng tiền trồng rừng=3; ứng tiền sau trổng rừng (ghi thời điểm ứng tiền)=4; phương thức khác=5 (cụ thể……… ) Câu 19: Các đánh giá vấn đề liên kết người sản xuất người thu mua TT Các khó khăn vấn đề liên kết Mức độ quan trọng* Khơng có thơng tin Có biết khơng có đến làm việc trực tiếp Trong làng /xã khơng có người tiến hành liên kết Mức độ hỗ trợ ban đầu liên kết Lo ngại ràng buộc giá bán sản phẩm gây bất lợi Lo ngại ràng buộc phương thức bán SP gây bất lợi Thiếu đảm bảo thị trường thay đổi bất lợi Không quan tâm Khác (ghi rõ) (*) 1=ảnh hưởng lớn; 2=ảnh hưởng vừa; 3=ảnh hưởng Câu: 20 Các đề nghị liên kết hỗ trợ sản xuất thu mua sản phẩm: IV Các vấn đề liên quan Câu 21 Xin ơng/bà vui lòng cho biết thông tin liên quan đến khoản hỗ trợ ? Thời gian Thành Đơn giá Đơn vị Chỉ tiêu ĐVT Có/khơng tháng + Số lượng tiền (1.000 (1.000 đ) hỗ trợ năm đ) Tiền mặt 1000 đ Giống Cây Phân bón Kg Hỗ trợ khác Câu 22: Ơng/bà vui lòng cho biết, lý khơng hưởng khoản hỗ trợ liên quan đến hoạt động sản xuất lâm nghiệp: Khơng có chương trình hỗ trợ Cách lựa chọn hỗ trợ không hợp lý Không biết thông tin Không thuộc diện hỗ trợ DA Biết thông tin chậm 6.Các ràng buộc gây bất lợi nên không tham gia Lý khác (ghi rõ) Câu 23 Ơng/bà có tham gia khóa tập huấn kỹ thuật trồng, chăm sóc rừng khơng? Có Khơng kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag 99 of 128 ̣I H O ̣C K Bão Đánh giá sản lượng đứng khơng xác Kiểm sốt sản lượng bán khơng tốt Bị ép giá Thiếu vốn Thiếu lao động Quy mô sản xuất nhỏ Thời gian giao đất ngắn Thiếu quy hoạch làm cho cơng việc vận chuyển, phòng chống cháy rừng khó khăn 25 Đất xấu Câu 25: Thu nhập (giá trị gia tăng) hộ năm 2009 TT Chỉ tiêu Trồng trọt Chăn nuôi Nuôi trồng Thủy sản Sản xuất lâm nghiệp Khác Đ A 16 17 18 19 20 21 22 23 24 IN H TÊ ́H U Ế Câu 24 Xin ông/bà cho biết khó khăn gặp phải hoạt động sản xuất lâm nghiệp? % Mức độ khó khăn Khơng Khó Khó Rất STT Khó khăn khó khăn khăn khó khăn vừa khăn Thiếu thơng tin đặc tính kỹ thuật lồi Chất lượng giống không tốt Thiếu nguồn giống Giá phân bón cao Chất lượng phân bón thấp Thiếu nguồn phân bón cần thiết Thiếu kiến thức kỹ thuật trồng rừng Thiếu kiến thức kỹ thuật chăm sóc rừng Thiếu dịch vụ trồng, chăm sóc rừng 10 Chất lượng dịch vụ trồng, chăm sóc rừng thấp 11 Thủ tục cấp đất rườm rà (khó) 12 Hạn hán 13 Cháy rừng 14 Điều kiện vận chuyển khó khăn (đường sá) 15 Cơng tác bảo vệ rừng (người, gia súc người & gia súc phá hoại) Số lượng (1.000 đ/năm) kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag 100 of 128 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, xác chưa sử dụng để bảo vệ học vị nào, giúp đở cho việc hồn thành luận văn cảm ơn Tơi xin cam đoan rằng, thơng tin trích dẫn sử dụng luận văn rõ nguồn gốc Ế Huế, tháng năm 2010 TÊ ́H U Người cam đoan Đ A ̣I H O ̣C K IN H Võ Vân Sơn kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan vanithac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag 101 of 128 LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập, nghiên cứu nhà trường, kết hợp với kinh nghiệm trình công tác thực tiễn, nỗ lực cố gắng thân Đạt kết này, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến q thầy, giáo trường Đại học Kinh tế Huế nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ cho Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, Tiến sĩ: Nguyễn Tài Phúc người Ế trực tiếp hướng dẫn khoa học dày công giúp đở tơi suốt q trình U nghiên cứu hồn thành luận văn ́H Tôi xin chân thành cám ơn đến: Chi Cục Lâm nghiệp tỉnh Thừa Thiên TÊ Huế, Chi cục Kiểm Lâm Thừa Thiên Huế, Kho bạc Nhà nước Thừa Thiên Huế; UBND huyện Nam Đông phòng, ban trực thuộc: Phòng Nơng nghiệp, phòng H Thống kê, Văn phòng, Chi cục Kiểm lâm; UBND xã: Hương Hòa, Thượng IN Quảng, Hương Phú huyện Nam Đơng; cá nhân, hộ gia đình nhiệt tình cộng tác nhân dân trả lời phiếu vấn giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu K cung cấp thơng tin số liệu để hồn thành luận văn ̣C Cuối cùng, xin cám ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp người thân ln O đứng bên cạnh động viê, khích lệ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận ̣I H văn Mặc dù thân cố gắng luận văn không tránh khỏi Đ A khiếm khuyết, tơi mong nhận góp ý chân thành q thầy giáo, giáo, đồng chí, đồng nghiệp người quan tâm đến luận văn để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cám ơn! Tác giả luận văn Võ Vân Sơn kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan vaniithac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag 102 of 128 TÓM LƯỢC LUẬN VĂN CAO HỌC Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế Học viên thực hiện: Võ Vân Sơn Lớp Cao học KTNN ( Khóa 2007-2010)- Đại học Kinh tế Huế Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Tài Phúc Tên đề tài: “Phân tích hiệu kinh tế rừng trồng sản xuất nông hộ huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế” Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu: Việt Nam quốc gia có tài nguyên rừng phong phú quy mô lớn Tuy nhiên, rừng tự nhiên bị khai thác mức để lại lượng lớn đất trống đồi núi trọc, phát triển rừng trồng giải pháp thúc đẩy sử dụng hiệu đất đai bảo vệ môi trường Nam Đông huyện miền núi, đa số dân cư sống dựa vào nông lâm nghiệp, đất lâm nghiệp chiếm tỷ lệ lớn tổng diện tích tự nhiên Vì vậy, hoạt động trồng rừng sản xuất Nam Đông đà phát triển mở hội cải thiện thu nhập nông hộ tăng trưởng kinh tế địa phương góp phần xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên, việc xác định hiệu trồng rừng sản xuất nhân tố ảnh hưởng tới hiệu để giúp nơng hộ có thơng tin hữu ích việc định sản xuất điều trăn trở cấp, ngành người có tâm huyết Vì vậy, việc chọn đề tài cần thiết cấp bách Phương pháp nghiên cứu: Quá trình thực đề tài sử dụng phương pháp sau: (i) Phương pháp điều tra, thu thập số liệu, (ii) Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu, (iii) Phương pháp phân tích kinh tế (so sánh, số, phân tích lợi nhuận) Kết cấu đề tài: phần mở đầu, kết luận kiến nghị danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia thành chương Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 2: Phân tích hiệu kinh tế trồng rừng sản xuất nông hộ huyện Nam Đông tỉnh Thừa Thiên Huế Chương 3: Những giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu trồng rừng sản xuất Nam Đông Kết nghiên cứu đề tài 1) Đề tài khái quát bổ sung vấn đề lý luận đánh giá hiệu kinh tế rừng trồng sản xuất 2) Đề tài đánh giá thực trạng hiệu kinh tế lồi cây, nhóm hộ phương thức bán huyện Nam Đông 3) Đề tài đề xuất số giải pháp chủ yếu có khả thi để nâng cao hiệu kinh tế trồng rừng sản xuất góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội huyện phát triển bền vững./ kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan vaniiithac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag 103 of 128 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT NGHĨA MI (Mixed- income) Thu nhập hỗn hợp NPV (Net Present Value) Giá trị ròng BCR (Benefits to cost Ratio) Tỷ suất thu nhập chi phí IRR (Internal Rate of Return) Tỷ suất thu hồi nội PMT (Payment) Trả khoản tương đương kỳ cho TÊ ́H U Ế VIẾT TẮT Đ A ̣I H O ̣C K IN H khoản đầu tư có lãi suất cố định theo định kỳ kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan vanivthac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag 104 of 128 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế Sơ đồ 2.1 Chuỗi cung trồng rừng sản xuất huyện Nam Đông .63 kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan vanvthac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag 105 of 128 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1 Diện tích rừng đất lâm nghiệp Thừa Thiên Huế .18 Bảng 1.2 Kết hoạt động sản xuất lâm nghiệp Thừa Thiên Huế ( 2007-2009) .21 Tình hình loại đất địa bàn huyện Nam Đơng 29 Bảng 2.2 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp địa bàn huyện Nam Đơng 31 Bảng 2.3 Tình hình dân số lao động huyện Nam Đông (2006-2009) .34 Bảng 2.4 Cơ cấu kinh tế huyện Nam Đông 36 Bảng 2.5 Các loại rừng đất Lâm nghiệp huyện Nam Đông .39 Bảng 2.6 Diện tích rừng sản xuất huyện Nam Đơng phân theo xã .41 Bảng 2.7 Tình hình sản xuất ngành Lâm nghiệp Nam Đơng (2006-2008) 44 Bảng 2.8 Đặc điểm nguồn lực hộ trồng rừng (n=90) .46 Bảng 2.9 Thu nhập cấu thu nhập hộ trồng rừng năm 2009 48 IN H TÊ ́H U Ế Bảng 2.1 K Bảng 2.10 Chi phí trồng rừng theo loài 50 ̣C Bảng 2.11 Chi phí trồng rừng theo năm loài 53 O Bảng 2.12 Chi phí theo lồi 54 ̣I H Bảng 2.13 Chi phí trồng rừng theo nhóm dân tộc 55 Bảng 1.14 Chi phí trồng rừng theo năm nhóm dân tộc 58 Đ A Bảng 2.15 Chi phí theo nhóm dân tộc 59 Bảng 2.16 Chi phí trồng rừng theo phương thức bán .61 Bảng 2.17 Chi phí theo phương thức bán .62 Bảng 2.18 Kết hiệu trồng rừng theo loài .66 Bảng 2.19 Kết hiệu trồng rừng theo dân tộc 67 Bảng 2.20 Kết hiệu trồng rừng theo phương thức bán 69 Bảng 2.21 Những khó khăn hoạt động trồng rừng (Theo kết điều tra, n=90) 73 kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan vanvithac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag 106 of 128 MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Tóm lược luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục sơ đồ v Danh mục bảng vi Mục lục viii U Ế PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ ́H Sự cần thiết nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu TÊ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .2 H PHẦN IN CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU K 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP 1.2 KHÁI NIỆM TÀI NGUYÊN RỪNG ̣C 1.3 PHÂN LOẠI TÀI NGUYÊN RỪNG O 1.4 CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH RỪNG TRỒNG .8 ̣I H 1.4.1 Chu kỳ sản xuất dài 1.4.2 Quá trình tái sản xuất tự nhiên xen kẽ với trình tái sản xuất kinh tế, Đ A q tình tái sản xuất tự nhiên đóng vai trò quan trọng định 10 1.4.3 Tái sinh khai thác rừng có mối quan hệ chặt chẽ với 10 1.4.4 Sản xuất lâm nghiệp tiến hành quy mô rộng, chủ yếu hoạt động trời địa bàn có điều kiện tự nhiên phức tạp, điều kiện kinh tế, xã hội khó khăn 11 1.4.5 Sản xuất lâm nghiệp có tính thời vụ 12 1.4.6 Hoạt động sản xuất lâm nghiệp vừa mang mục tiêu kinh tế vừa mang mục tiêu xã hội, bảo vệ môi trường 12 kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan vanviithac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag 107 of 128 1.5 HIỆU QUẢ SẢN XUẤT RỪNG TRỒNG TRONG CÁC NÔNG HỘ 13 1.5.1 Khái niệm 13 1.5.2 Phương pháp xác định hiệu kinh tế 14 1.5.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 14 1.6 TÌNH HÌNH TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT TRÊN TOÀN QUỐC VÀ THỪA THIÊN HUẾ 15 1.6.1 Toàn quốc 15 Ế 1.6.2 Tỉnh Thừa Thiên Huế 17 U 1.7 KINH NGHIỆM VỀ TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT TRONG CÁC NÔNG HỘ 22 ́H 1.7.1 Tỉnh Hòa Bình 22 1.7.2 Tỉnh Yên Bái 23 TÊ 1.7.3 Tỉnh Vĩnh Phúc .23 1.7.4 Tỉnh Bắc Cạn 24 H 1.7.5 Tỉnh Thừa Thiên Huế 24 IN CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT K CỦA CÁC NÔNG HỘ HUYỆN NAM ĐÔNG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 27 2.1 TÌNH HÌNH CƠ BẢN HUYỆN NAM ĐÔNG 27 O ̣C 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 ̣I H 2.1.1.1 Vị trí địa lý địa hình .27 2.1.1.2 Thời tiết, khí hậu 27 Đ A 2.1.1.3 Tài nguyên đất huyện Nam Đông 28 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 33 2.1.2.1 Dân số - lao động 33 2.1.2.2 Cơ sở hạ tầng 35 2.1.2.3 Giá trị cấu giá trị sản xuất ngành kinh tế huyện Nam Đơng 35 2.1.3 Tình hình phát triển sản xuất ngành lâm nghiệp huyện Nam Đông .38 2.1.3.1 Tài nguyên rừng huyện Nam Đông 38 2.1.3.2 Kết sản xuất ngành lâm nghiệp huyện Nam Đông 42 2.2 ĐẶC ĐIỂM NÔNG HỘ TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT Ở NAM ĐÔNG 45 viii kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag 108 of 128 2.2.1 Quy mô mẫu điều tra .45 2.2.2 Đặc điểm nông hộ trồng rừng 45 2.2.2.1 Tình hình nhân lao động 46 2.2.2.2 Diện tích rừng sản xuất nông hộ .47 2.2.2.3 Tư liệu sản xuất nông hộ .47 2.2.2.4 Vay vốn 48 2.2.2.5 Thu nhập cấu thu nhập hộ trồng rừng 48 Ế 2.3 KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT QUY MÔ NÔNG U HỘ Ở NAM ĐÔNG 49 ́H 2.3.1 Chi phí rừng trồng sản xuất 49 2.3.1.1 Chi phí theo lồi 49 TÊ 2.3.1.2 Chi phí theo nhóm dân tộc 55 2.3.1.3 Chi phí theo phương thức bán 60 H 2.3.2 Tiêu thụ sản phẩm rừng trồng nông hộ 62 IN 2.3.3 Kết hiệu tài từ hoạt động trồng rừng sản xuất K nông hộ 66 2.3.3.1 Kết hiệu trồng rừng theo loài 66 O ̣C 2.3.3.2 Kết hiệu trồng rừng theo dân tộc .67 ̣I H 2.3.3.3 Kết hiệu trồng rừng theo phương thức bán 69 2.3.4 Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới kết kinh doanh rừng sản xuất .70 Đ A 2.3.5 Những khó khăn mà hộ gặp phải hoạt động kinh doanh rừng trồng 72 CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT Ở NAM ĐÔNG 75 3.1 VỀ QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG Ở NAM ĐÔNG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 75 3.2 MỤC TIÊU .76 3.2.1 Mục tiêu tổng quát 76 3.2.2 Mục tiêu cụ thể 76 3.2.2.1 Về kinh tế .76 kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan vanixthac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag 109 of 128 3.2.2.2 Về xã hội 77 3.2.2.3 Về quản lý, bảo vệ rừng .77 3.2.2.4 Phát triển rừng 77 3.3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT TRONG CÁC NÔNG HỘ Ở NAM ĐÔNG 78 3.3.1 Công tác quy hoạch, quản lý quy hoạch 78 3.3.2 Công tác giống 79 Ế 3.3.3 Xác định mật độ trồng rừng 80 U 3.3.4 Quy trình chăm sóc, bón phân .80 ́H 3.3.5 Quy mô thị trường giá 81 3.3.6 Tổ chức thu mua nguyên liệu 82 TÊ 3.3.7 Phát triển sở hạ tầng 83 3.3.8 Thành lập nhóm trồng rừng 84 H 3.3.9 Về tổ chức quản lý thực trồng rừng sản xuất 84 IN 3.3.10 Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực 84 K PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 KẾT LUẬN 86 O ̣C KIẾN NGHỊ 88 ̣I H TÀI LIỆU THAM KHẢO Đ A PHỤ LỤC kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan vanxthac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag ... phòng hộ, bảo vệ mơi trường [39] Ế 1.5 HIỆU QUẢ SẢN XUẤT RỪNG TRỒNG TRONG CÁC NÔNG HỘ U 1.5.1 Khái niệm ́H Hiệu sản xuất (hiệu kinh tế) phạm trù kinh tế sản xuất đạt hiệu kỹ thuật hiệu phân Điều... luan van kinh te - khoa luan - tai lieu 27 of 128 CHƯƠNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT CỦA CÁC NÔNG HỘ HUYỆN NAM ĐƠNG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 2.1 TÌNH HÌNH CƠ BẢN HUYỆN NAM ĐƠNG... thơng tin hữu ích việc định sản xuất Vì vậy, chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài: Phân tích hiệu kinh tế rừng trồng sản xuất nông hộ huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế làm luận văn Thạc sĩ MỤC

Ngày đăng: 11/05/2018, 18:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan