Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ giảng viên trường cao đẳng công thương việt nam

99 190 0
Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ giảng viên trường cao đẳng công thương việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Với đề tài nghiên cứu: “Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bội giảng viên trường Cao đẳng Công thương Việt Nam” Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứ, trình bày luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Hà Nội, Ngày 26 tháng 11 năm 2017 Tác giả Nguyễn Công sáng ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài cố gắng, nỗ lực thân, nhận đƣợc giúp đỡ tận tình nhiều cá nhân tập thể Trƣờng Cao đẳng Công Thƣơng Việt nam Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Trần Hữu Dào ngƣời tận tình bảo, hƣớng dẫn giúp đỡ tơi thực hồn thành đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo nhƣ khoa chun mơn, phòng ban Trƣờng Cao đẳng Công Thƣơng Việt nam tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu trƣờng Tôi xin cảm ơn quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh- Trƣờng Đại học Lâm nghiệp giúp tơi hồn thành luận văn Tuy nhiên thời gian thực nghiên cứu có hạn với kinh nghiệm nghiên cứu chƣa nhiều, luận văn tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy giáo, đồng nghiệp ngƣời quan tâm để luận văn tơi đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày 26 tháng 11 năm 2017 Tác giả Nguyễn Công Sáng iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ viii PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ GIẢNG VIÊN 1.1 Cơ sở lý luận chất lƣợng đội ngũ cán giảng viên .4 1.1.1 Khái niệm phát triển nguồn nhân lực 1.1.2 Chất lƣợng nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán giảng viên 1.1.3 Tiêu chí đánh giá chất lƣợng đội ngũ cán giảng viên 11 1.1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đội ngũ cán giảng viên 15 1.2 Cơ sở thực tiễn nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, giảng viên 18 1.2.1 Kinh nghiệm giới .18 1.2.2 Kinh nghiệm Việt Nam 20 1.2.3 Bài học kinh nghiệm rút cho Trƣờng Cao Đẳng Công Thƣơng Việt Nam .22 1.3 Các cơng trình nghiên cứu liên quan công tác nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, giảng viên .24 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM CỦA TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ GIẢNG VIÊN 27 2.1 Đặc điểm hình thành phát triển Trƣờng Cao đẳng cơng thƣơng Việt Nam 27 2.1.1 Sự hình thành phát triển .27 2.1.2 Đặc điểm sở vật chất .31 iv 2.1.3 Đặc điểm nguồn lực 31 2.1.4 Đặc điểm ngành nghề đào tạo 32 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 32 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 32 2.2.2 Phƣơng pháp xử lý, phân tích số liệu 33 2.2.3 Thang đo nghiên cứu .35 2.3 Chỉ tiêu nghiên cứu 37 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Thực trạng chất lƣợng đôi ngũ cán bộ, giảng viên trƣờng Cao đẳng Công thƣơng Việt Nam .38 3.1.1 Thực trạng số lƣợng đội ngũ cán bộ, giảng viên .38 3.1.2 Thực trạng chất lƣợng đội ngũ cán bộ, giảng viên 39 3.2 Thực trạng hình thức nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, giảng viên năm qua 43 3.2.1 Công tác đào tạo bồi dƣỡng cán bộ, giảng viên 43 3.2.2 Thực trạng công tác nâng cao động lực thúc đẩy phát triển cán bộ, giảng viên 46 3.2.3 Củng cố phát triển đội ngũ cán bộ, giảng viên 49 3.3 Đánh giá chất lƣợng đội ngũ cán bộ, giảng viên đối tƣợng khảo sát 52 3.3.1 Đánh giá cán giảng viên 53 3.3.2 Đánh giá sinh viên học sinh 58 3.3.3 Đánh giá chung .61 3.4 Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, giảng viên Trƣờng Cao đẳng Công thƣơng Việt Nam 63 3.4.1 Mơi trƣờng bên ngồi 63 3.4.2 Môi trƣờng bên 65 3.5 Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, giảng viên 70 3.5.1 Xây dựng kế hoạch, quy hoạch nguồn cán bộ, giảng viên 71 3.5.2 Củng cố phát triển cán bộ, giảng viên 73 v 3.5.3 Tăng cƣờng bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ, giảng viên phù hợp với chủ trƣơng đổi nhà trƣờng ngành giáo dục .74 3.5.4 Xây dựng kế hoạch, tổ chức triển khai áp dụng chuẩn nghề nghiệp đội ngũ cán bộ, giảng viên 76 3.5.5 Xây dựng văn hóa tổ chức nhà trƣờng .77 3.5.6 Huy động tối đa nguồn lực đầu tƣ phát triển đội ngũ cán bộ, giảng viên .80 3.5.7 Các sách hỗ trợ cho việc phát triển nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, giảng viên 81 3.5.8 Xây dựng sách đãi ngộ cho đội ngũ cán bộ, giảng viên 82 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa BD Bồi dƣỡng BDGV Cán giảng viên CLĐT Chất lƣợng đào tạo CBGV Bồi dƣỡng giáo viên GV Giảng viên GD&ĐT Giáo dục đào tạo HSSV Học sinh sinh viên NCKH Nghiên khoa học SL Số lƣợng TT Tỷ trọng TĐPTBQ Tốc độ phát triền bình qn VHNT Văn hóa nhà trƣờng vii DANH MỤC BẢNG Tên bảng STT Trang 3.1 Phẩm chất trị đội ngũ cán bộ, giảng viên 40 3.2 Kết đánh giá chất lƣợng giảng dạy đội ngũ giảng viên 42 3.3 Chất lƣợng phục vụ đào tạo đội ngũ cán 42 3.4 Công tác đào tạo cho đội ngũ giảng viên 43 3.5 Công tác đào tạo cho đội ngũ cán quản lý 45 3.6 3.7 Kết tổng hợp thu nhập đội ngũ cán bộ, giảng viên trƣờng Các bƣớc tuyển dụng cán bộ, giảng viên Cao đẳng Công Thƣơng Việt Nam 46 49 3.8 Kết tuyển dụng cán bộ, giảng viên giai đoạn 2014 -2016 51 3.9 Đánh giá cán giảng viên chất lƣợng đội ngũ giảng viên 53 3.10 Đánh giá cán giảng viên chất lƣợng đội ngũ cán 56 3.11 Đánh giá sinh viên học sinh chất lƣợng đội ngũ giảng viên 58 3.12 Đánh giá sinh viên học sinh chất lƣợng đội ngũ cán 60 3.13 Nguồn kinh phí trƣờng đầu tƣ cho hoạt động nghiên cứu khoa học giảng dạy 65 3.14 Một số hoạt động du lịch nghỉ dƣỡng tham quan văn nghệ 68 3.15 Nguồn kinh phí hỗ trợ điều kiện làm việc cho cán 69 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Tên bảng STT 2.1 3.1 Sơ đồ cấu tổ chức máy trƣờng Cao Đẳng Công Thƣơng Việt Nam Số lƣợng đội ngũ cán bộ, giảng viên trƣờng Cao đẳng Công thƣơng Việt Nam Trang 28 38 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử phát triển khẳng định nguồn nhân lực có vai trò quan trọng, định đến thành cơng phát triển xã hội Hiện nay, đất nƣớc tiến hành đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, nguồn lực ngƣời trở nên đặc biệt quan trọng, định đến công phát triển đất nƣớc Đặc biệt, ngành giáo dục - đào tạo chiếm phần quan trọng việc tạo nguồn nhân lực dồi dào, có chất lƣợng cao để phục vụ cho xã hội Những nhà giáo ngƣời tạo nguồn nhân lực có trình độ chun mơn cho đất nƣớc, xây dựng phát triển đội ngũ cán giảng viên, giáo viên nhiệm vụ quan trọng mang tính cấp thiết chiến lƣợc lâu dài Trong năm qua ngành giáo dục- đào tạo có nhiều thay đổi cấu đạo tạo, mơ hình đào tạo ngành nghề, đa dạng nghành nghề chất lƣợng đào tạo Tuy nhiên, với yêu cầu đòi hỏi ngày cao để phát triển kinh tế đáp ứng trình hội nhập, chất lƣợng nguồn nhân lực ngành giáo dục đào tạo nhiều vấn đề cần đƣợc giải nhƣ: chất lƣợng nguồn nhân lực, cấu cân đối bậc học vùng miền, chế sử dụng phân bổ chƣa phù hợp, đầu tƣ cho nguồn nhân lực thấp Chính vậy, việc phát triển nguồn nhân lực giáo dục – đào tạo mối quan tâm hàng đầu để đẩy mạnh phát triển đất nƣớc Trƣờng Cao đẳng Công thƣơng Việt Nam đƣợc thành lập vào hoạt động vòng 06 năm, với nhiều thách thức phát triển nhƣ cạnh tranh với đơn vị đào tạo khác khu vực, để có thêm lợi việc thu hút học sinh, sinh viên, chắn nhà trƣờng phải trọng phát triển, xây dựng đội ngũ cán bộ, giảng viên với trình độ ngày nâng cao để đáp ứng đƣợc yêu cầu giảng dạy, nhƣ đáp ứng đƣợc yêu cầu học sinh, sinh viên Xuất phát từ thực tế Trƣờng Cao Đẳng Công Thƣơng Việt Nam, cụ thể tình hình thực tế chất lƣợng đội ngũ cán bộ, giảng viên nhà trƣờng hạn chế số lƣợng nhƣ chất lƣợng, với tỷ lệ cán bộ, giảng viên có trình độ học vấn cao chƣa nhiều, quan tâm lãnh đạo nhà trƣờng với công tác nâng cao chất lƣợng cán bộ, giảng viên có, nhƣng lại chƣa thực sâu sát, hiệu chƣa thực rõ ràng, hoạt động nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán giảng viên mang nhiều tính hình thức, đó, để phát triển chất lƣợng giảng viên trƣờng, đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày cao xã hội, tác giả chọn đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ, giảng viên Trường Cao Đẳng Công Thương Việt Nam” để nghiên cứu cho luận văn Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Trên sở đánh giá thực trạng chất lƣợng đội ngũ cán giảng viên, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán giảng viên Trƣờng Cao Đẳng Công Thƣơng Việt Nam thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn chất lƣợng cán giảng viên Đánh giá thực trạng chất lƣợng cán giảng viên tƣờng Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán giảng viên Trƣờng Cao Đẳng Công Thƣơng Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu thực trạng chất lƣợng đội ngũ cán giảng viên giảng dạy Trƣờng Cao Đẳng Công Thƣơng Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: đề tài tập trung nghiên cứu đánh giá chất lƣợng đội ngũ cán giảng viên số giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán giảng viên Trƣờng Cao Đẳng Công Thƣơng Việt Nam Về không gian: đề tài nghiên cứu phạm vi Trƣờng Cao Đẳng Công Thƣơng Việt Nam 77 Do cần xây dựng tiêu chuẩn nghề nghiệp GV; đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dƣỡng, tự đào tạo đào tạo lại đội ngũ GV nhằm nâng cao chất lƣợng giảng viên lực chuyên môn lẫn kiến thức, nghiệp vụ sƣ phạm Bộ tiêu chuẩn nghề nghiệp GV cần xây dựng gắn với quy định ban hành Bộ Giáo dục Đào tạo tiêu chuẩn giảng viên Đối với cán bộ, nhà trƣờng cần chủ động tham khảo kinh nghiệm xây dựng tiêu chuẩn công việc, mô tả công việc trƣờng đại học, cao đẳng khu vực, từ đƣa quy chuẩn đầy đủ chức danh, vị trí cơng việc cán bộ, qua thuận lợi cho cơng tác quản lý, nhƣ đánh giá cán Xây dựng quy chế (tiêu chuẩn quy trình đánh giá cán bộ, giảng viên dựa sở trình độ, lực thực tế, kết quả, hiệu suất công việc thực tế sở để đãi ngộ, đề bạt cán bộ, giảng viên Có triết lý mang tính tảng cho trình quản lý phát triển cán bộ, giảng viên nói riêng nhân lực nói chung là: “Nếu ngƣời tài nguyên quý quốc gia ngƣời phù hợp với vị trí việc làm tài sản quý sở đào tạo” Để có đội ngũ cán bộ, giảng viên phục vụ cho phát triển tƣơng lai, cần thực mục tiêu: Đáp ứng nhu cầu nhân theo chiến lƣợc phát triển ngành Nhà trƣờng thời kỳ; khai thác tối đa lực cán bộ, giảng viên để tạo hiệu công việc tối ƣu; trọng đầu tƣ vào đào tạo, bồi dƣỡng để nâng cao chất lƣợng cán bộ, giảng viên phát triển nhân tài; cải thiện ngày tốt mối quan hệ làm việc thuận lợi 3.5.5 Xây dựng văn hóa tổ chức nhà trƣờng Văn hóa tổ chức trƣờng cao đẳng Cơng Thƣơng Việt Nam nhiều hạn chế, chƣa tạo đƣợc gắn kết nhƣ tạo động lực để cán bộ, giảng viên tự hoàn thiện, nâng cao chất lƣợng thân Do tổ chức nói chung nhƣ Nhà trƣờng, văn hóa ln tồn hoạt động tổ chức Vấn đề ngƣời có ý thức đƣợc tồn để quản lý sử dụng sức mạnh hay khơng Bản thân văn hóa đa dạng phức tạp Do đó, có tiếp cận nghiên cứu khác dẫn đến 78 có nhiều quan niệm văn hóa, nhƣng tựu chung lại, nhà nghiên cứu có nghĩa chung bản: văn hóa giáo hóa, vun trồng nhân cách ngƣời, làm cho ngƣời sống ngƣời trở nên tốt đẹp Với cách tiếp cận nhƣ vậy, văn hóa Nhà trƣờng đƣợc định nghĩa nhƣ sau: Văn hóa nhà trƣờng tập hợp giá trị, niềm tin, hiểu biết, chuẩn mực đƣợc thành viên Nhà trƣờng chia sẻ tạo nên sắc Nhà trƣờng đó.Căn theo hình thức biểu văn hóa nhà trƣờng gồm phần nhìn thấy nhƣ: khơng gian cảnh quan nhà trƣờng, lôgô, hiệu, hành vi giao tiếp phần chìm khơng quan sát đƣợc nhƣ: niềm tin, cảm xúc, thái độ Việt nam, với phát triển kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, vào năm gần đây, văn hoá tổ chức đƣợc nhận diện nhƣ tiêu chí xây dựng hoạt động tổ chức mang tính chuyên nghiệp Điều chứng tỏ khái niệm văn hố tổ chức mẻ Việt nam nhƣng tổ chức ý thức đƣợc tầm quan trọng văn hoá tổ chức Và tổ chức hết xã hội, Nhà trƣờng phải tổ chức có “hàm lƣợng” văn hố cao nhất; nơi hội tụ, kết tinh văn hoá để đào tạo chuẩn mực văn hoá cho xã hội Về góc độ tổ chức, VHNT đƣợc coi nhƣ mẫu thức bản, tạo môi trƣờng quản lý ổn định, giúp cho Nhà trƣờng thích nghi với mơi trƣờng bên ngồi, tạo hồ hợp mơi trƣờng bên Một tổ chức có văn hóa mạnh hội tụ đƣợc tốt, đẹp cho xã hội VHNT giúp cho Nhà trƣờng thực trở thành trung tâm văn hóa giáo dục, nơi hội tụ sức mạnh trí tuệ lòng nhân xã hội, góp phần quan trọng tạo nên sản phẩm giáo dục toàn diện Đối với đội ngũ CBGV Nhà trƣờng, VHNT thúc đẩy sáng tạo cá nhân, tạo nên tình thƣơng yêu chân thành thành viên đảm bảo cho hợp tác mục tiêu chung Thày cô giáo ngƣời trực tiếp tham gia hoạt động dạy học Và hết, Nhân cách Nhà giáo ảnh hƣởng trực tiếp tới nhân cách học trò Vì vậy, cần Nhà giáo ngồi kiến thức chun mơn, phải hiểu biết rộng sống, có kiến thức sâu sắc văn hóa xã hội Đối với HSSV, văn hóa tạo nên giá trị đạo đức có vai trò điều chỉnh hành vi Khi đƣợc giáo dục mơi trƣờng 79 văn hóa thấm nhuần hệ giá trị văn hóa, học trò khơng hình thành đƣợc hành vi chuẩn mực mà quan trọng ẩn chứa tiềm thức em niềm tin nội tâm sâu sắc vào điều tốt đẹp, từ đó, khao khát sống hƣớng thiện sống có lý tƣởng Đồng thời, Văn hóa Nhà trƣờng giúp em khả thích nghi với xã hội Một ngƣời có văn hóa ngƣời ln hội tụ đầy đủ giá trị đạo đức bản, đức tính khiêm tốn, lễ độ, thƣơng yêu ngƣời, sống có trách nhiệm với thân xã hội Do vậy, gặp tình xã hội phát sinh, dù tình mà em chƣa trải nhƣng nhờ vận dụng lực văn hóa để điều tiết hành vi cách hài hòa, em tự điều chỉnh phù hợp với hồn cảnh, ứng xử hợp lẽ, hợp với lòng ngƣời sống xung quanh Để xây dựng văn hóa Nhà trƣờng, cần tiên hành biện pháp nhƣ sau: Đối với cấp độ cá nhân: - Cần xây dựng mơ hình nhân cách văn hóa ngƣời Việt nam theo hƣớng phát triển cân đối, hài hòa tâm lực, trí lực thể lực Trong đó, lấy tâm lực làm tảng cho phát triển nhân cách Khi thiếu kiến thức, kỹ nhu cầu cơng việc ngƣời học thêm trau dồi để có đƣợc, nhƣng thiếu đạo đức lƣơng tâm tối tăm khó để cải thiện đƣợc nhân cách Do vậy, cần phải trọng đến giáo dục chữ “tâm” - lấy cốt cách để làm ngƣời Ngƣời có lƣơng tâm sáng biết cảm nhận có quan niệm đẹp, ngƣời biết rung cảm trƣớc đẹp khó làm điều xấu Văn hóa ngƣời Việt nam có lối sống trọng tình, coi trọng lễ nghĩa, tơn sƣ trọng đạo Nhƣ vậy, phát huy đƣợc mơ hình nhân cách phát huy lợi sắc văn hóa ngƣời Việt Mơ hình nhân cách phải đƣợc giáo dục cho thành viên nhà trƣờng mà trƣớc hết phải Thày giáo Hơn hết, ngƣời Thầy nhân tố ảnh hƣởng trực tiếp nhân cách học trò Tình u thƣơng, tận tâm dạy bảo ngƣời Thày học đạo đức thiết thực nhất, cách cảm hóa hữu hiệu học trò Đối với cấp độ tổ chức: 80 - Các Nhà trƣờng cần xây dựng quy chế văn hóa dựa triết lý riêng để khẳng định đƣợc phong cách, xác định hệ thống giá trị, chuẩn mực đạo đức Nhà trƣờng Theo đó, thống hƣớng dẫn hành vi ứng xử thành viên Nhà trƣờng theo giá trị chuẩn mực xác định - Đầu tƣ sở vật chất phù hợp với mơ hình văn hố tổ chức Nhà trƣờng Chính yếu tố vật chất góp phần tạo nên ý thức ngƣời, nhƣ không gian, trang thiết bị làm việc, trang phục giúp họ dễ cảm nhận tính hữu hình nó, khiến họ tin tƣởng gắn bó với nhà trƣờng - Tạo điều kiện cho đội ngũ cán bộ, giáo viên Nhà trƣờng việc học tập, nghiên cứu có chế khuyến khích phù hợp việc thực văn hóa nhà trƣờng 3.5.6 Huy động tối đa nguồn lực đầu tƣ phát triển đội ngũ cán bộ, giảng viên Nguồn lực dành cho công tác phát triển, nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, giảng viên trƣờng chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tế nhƣ dài hạn Nhà trƣờng cần tập trung nguồn lực, trọng nguồn lực tài chính, để đảm bảo cơng tác phát triển đội ngũ cán bộ, giảng viên đƣợc thực liên tục, bản, xây dựng đƣợc đội ngũ cán bộ, giảng viên sẵn sàng phát triển Nhà trƣờng Mặc dù nguồn kinh phí đào tạo Nhà trƣờng eo hẹp, nhƣng trƣớc lợi ích mang lại công tác phát triển đội ngũ cán bộ, giảng viên, có lợi ích tạo dựng chất lƣợng đào tạo, uy tín cho nhà trƣờng, lãnh đạo Nhà trƣờng cần phải quan tâm đầu tƣ nhiều cho công tác phát triển đội ngũ cán bộ, giảng viên Để thực đƣợc việc tối đa hóa nguồn lực, phục vụ phát triển đội ngũ cán bộ, giảng viên, đòi hỏi lãnh đạo Nhà trƣờng cần xây dựng kế hoạch thu chi cách chi tiết, riêng hoạt động phát triển đội ngũ, cần đƣợc ƣu tiên nhiều cấu thu chi Nhà trƣờng Là đơn vị tƣ thục, Nhà trƣờng cần có kế hoạch tài phù hợp, thơng qua việc huy động vốn cổ đơng, đóng góp kinh phí từ ngƣời đƣợc đào tạo, để đảm bảo có kinh phí đáp ứng đƣợc u cầu công tác phát triển đội ngũ giảng viên 81 3.5.7 Các sách hỗ trợ cho việc phát triển nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, giảng viên Hiện sách hỗ trợ cho hoạt động phát triển, nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, giảng viên chƣa đƣợc hồn thiện, thiếu tính đồng Chất lƣợng ĐNGV yếu tố sống trƣờng sách tuyển dụng, bổ nhiệm, đề bạt giảng viên có vai trò quan trọng việc thu hút ĐNGV tài năng, tạo động lực điều kiện làm việc tốt Các sách hỗ trợ cho việc phát triển nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, giảng viên đa dạng, nhiên, giới hạn nghiên cứu này, tác giả xin đƣợc đƣa số sách hỗ trợ, nhƣ việc tạo dựng môi trƣờng làm việc động, sáng tạo, khuyến khích tính tự chủ, thu hút đội ngũ giảng viên với ƣu đãi hấp dẫn Đổi công tác quản lý, sử dụng, đánh giá, sàng lọc đội ngũ cán bộ, giảng viên theo hƣớng phân công, phân cấp trách nhiệm, quyền hạn giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho cán bộ, giảng viên, qua tạo đƣợc động lực, nhƣ áp lực để cán bộ, giảng viên phải chủ động việc nâng cao lực thân Mặc dù điều kiện cụ thể trƣờng có khác nhau, có nguyên tắc bất di dịch đảm bảo cho sách phát triển ĐNGV bền vững, công công khai, minh bạch Công minh bạch không tự nhiên có, mà phải tạo chế để đảm bảo việc thực nhƣ xử lý mâu thuẫn bất đồng Chính thế, chế tuyển dụng bố trí cán Nhà trƣờng cần luôn trọng yêu tố công khai, minh bạch Hoàn thiện chế sử dụng cán bộ, giảng viên theo mơ hình “quản lý tài năng, quản lý nhân vốn”, tạo môi trƣờng tự học thuật, phát huy dân chủ sâu rộng Hồn thiện sách vị trí việc làm trƣờng với số lƣợng mềm dẻo thay cho việc giao phân bổ tiêu biên chế Hợp đồng làm việc phải trở thành chế định pháp luật , thể nguyên tắc quan trọng bình đẳng, dân chủ bên giao kết thực hợp đồng.Từ đó, tạo hội để giảng viên xác định mục tiêu nghiệp nhiệm vụ để đạt mục 82 tiêu đó, thơng qua tiêu chuẩn để đề bạt bổ nhiệm Việc đánh giá thành tích giảng viên ln có cân nhắc tới tƣơng quan với hồ sơ thành tích khứ họ, nhƣ tính tới bối cảnh cụ thể điều kiện làm việc, nhằm ghi nhận tiến đạt đƣợc 3.5.8 Xây dựng sách đãi ngộ cho đội ngũ cán bộ, giảng viên Chính sách đãi ngộ dành cho đội ngũ cán bộ, giảng viên đƣợc quan tâm cải thiện năm gần đây, nhƣng chƣa thực thiết thực, đáp ứng đƣợc đầy đủ nhu cầu đội ngũ cán bộ, giảng viên Việc xây dựng sách đãi ngộ cho đội ngũ cán giảng viên nhà trƣờng cần ban hành sách , hồn thiện chế sách tạo động lực thu hút đội ngũ cán giảng viên giỏi Tăng cƣờng chất lƣợng sống cho đội ngũ giảng viên vật chất tinh thần, tạo gắn kết đội ngũ giảng viên với nhà trƣờng Đội ngũ cán giảng viên tồn tâm tồn ý đóng góp xây dựng phát triển nhà trƣờng, giúp hị yên tâm công tác, tạo gắn kết nhà trƣờng cán giảng viên Khơng sách vật chất mà nhà trƣờng phải hƣớng đến sách mặt tinh thần cho cán giảng viên giữ đƣợc ngƣời tài Giải pháp tập trung hồn thiện chế sách cho phù hợp với chế đơn vị, đồng thời phù hợp với chế chuyển đổi giáo dục đại học cao đẳng nƣớc ta nay, đặc biệt trình chuyển đổi từ đào tạo theo niên chế sang đào tạo theo tín Đội ngũ trí thức có vai trò đặc biệt quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội Do sách Đảng Nhà nƣớc ln quán coi giáo dục quốc sách hàng đầu với phƣơng châm “tôn sƣ trọng đạo”, năm gần nhà nƣớc đặc biệt trọng tới sách đãi ngộ đội ngũ tri thức đặc biệt đội ngũ nhà giáo Đối với đội ngũ nhà giáo trực tiếp giảng dạy có trợ cấp đặc biệt ngành Tuy với chuyển đổi chế kinh tế, sách cán bộ, đặc biệt đối cán giảng viên cần đƣợc hoàn thiện để phù hợp thời kỳ Nhà trƣờng cần phải xây dựng định mức lao động giảng viên phù hợp với 83 chế thị trƣờng Việc xây dựng định mức lao động cần xây dựng văn ban hành việc xây dựng định mức Bộ Giáo dục Đào tạo: định số 64/2008/QĐ-BGDĐT ban hành ngày 28/11/2008 việc định mức lao động, chế độ giảng dạy, nghiên cứu khoa học hoạt động nghiệp vụ giảng viên Nhà trƣờng cần xây dựng định mức cụ thể nhƣ: định mức thời gian làm việc; định mức chuẩn; miễn giảm chuẩn giảng viên hữu tham gia quản lý cán quản lý có tham gia giảng dạy Đồng thời Nhà trƣờng xây dựng quy định quy đổi chuẩn nhằm tạo thành lao động cho đội ngũ giảng viên nhƣ: Giảng dạy lớp; viết giáo trình, tập giảng, tài liệu giảng dạy, đề chấm thi; nghiên cứu khoa học Cải tiến, hồn thiện số sách, chế độ đội ngũ giảng viên; dành phần ngân sách cho việc đào tạo bồi dƣỡng giảng viên; kinh phí cho công tác phát triển giảng viên Cần đầu tƣ trang bị sở vật chất, phuơng tiện dạy học; chế độ đãi ngộ, phúc lợi xã hội cho cán giảng viên nhà trƣờng, góp phần nâng cao đời sống tinh thần, xây dựng mơi trƣờng văn hóa, đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ giảng viên; tổ chức phong trào hoạt động tổ chức quần chúng; nâng cao tinh thần đồn kết, bầu khơng khí làm việc 84 KẾT LUẬN Trong bối cảnh tồn cầu hố kinh tế thị trƣờng cạnh tranh khốc liệt nhu cầu xã hội nguồn nhân lực có chất lƣợng cao ngày cấp thiết Đội ngũ cán giảng viên nhân tố quan trọng định CLĐT Nhà trƣờng Vì vậy, nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán viên chức có phẩm chất đạo đức tốt,cán giảng viên có trình độ chun mơn cao, có kiến thức thực tế, có khả NCKH,…là nhiệm vụ hàng đầu cấp thiết trƣờng Qua phân tích, nghiên cứu đánh giá thực trạng đội ngũ cán giảng viên Trƣờng Cao đẳng Cơng Thƣơng có nhiều mặt mạnh Kể từ thành lập trƣờng đến có nhiều nỗ lực, phấn đấu công tác đào tạo cho học sinh sinh viên tốt nghiệp bậc học, góp phần cung cấp nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc, phần xây dựng đƣợc uy tín thƣơng hiệu nhà trƣờng Trƣờng có đƣợc sở vật chất khang trang với đội ngũ cán bộ, giảng viên có đạo đức nghề nghiệp tốt đƣợc chuẩn hố chun mơn để đáp ứng nhu cầu GD&ĐT Qua trình nghiên cứu đề tài luận văn thực đƣợc mục tiêu kết nhƣ sau: Cơ sở lý luận nâng cao chất đội ngũ cán giảng viên trƣờng Cao đẳng Cơng thƣơng Việt nam từ làm sở để đánh giá thực trạng chất lƣợng đội ngũ cán bộ, giảng viên đề giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, giảng viên trƣờng Về thực tiễn, luận văn nghiên cứu giải số vấn đề thực tiễn, khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng công tác nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán giảng viên trƣờng Cao đẳng Công thƣơng, xác định tồn tại, nguyên nhân từ đề giải pháp giúp nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán nhằm đáp ứng nhiệm vụ Nhà trƣờng ngành giáo dục thời kỳ Trong luận văn đề xuất số giải pháp công tác nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, giảng viên nhƣ: Xây dựng kế hoạch, quy hoạch đội ngũ cán bộ,giảng viên 85 Củng cố phát triển đội ngũ cán bộ,giảng viên Tăng cƣờng bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ,giảng viên Xây dựng kế hoạch,tổ chức triển khai áp dụng chuẩn ký nghề nghiệp đội ngũ cán bộ,giảng viên Xây dựng, phát triển văn hóa nhà trƣờng cho đội ngũ cán bộ,giảng viên Huy động tốt đa nguồn lực đầu tƣ phát triển đội ngũ cán bộ,giảng viên Xây dựng sách hỗ trợ cho việc phát triển chất lƣợng đội ngũ cán bộ,giảng viên Xây dựng sách đãi ngộ,tuyên dƣơng khen thƣởng cho đội ngũ cán bộ,giảng viên Trong trình viết, nghiên cứu, tổng hợp, đánh giá phân tích số liệu nội dung có liên quan đến đề tài, luận văn không tránh khỏi thiếu sót mặt chun mơn nhƣ mặt chất lƣợng mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến giảng viên, đồng nghiệp để luận văn hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 26 tháng 11 năm 2017 Tác giả Nguyễn Công sáng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Xuân Bách (2009), Đánh giá GVĐH theo hướng chuẩn hóa giai đoạn nay, Luận án Tiến sĩ quản lý giáo dục, Trƣờng Đại học Đà Nẵng Nguyễn Bá Cần (2009), Hồn thiện sách phát triển giáo dục đại học Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân Mai Quốc Chánh (2000), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định 56/2015/NĐ-CP đánh giá phân loại cán bộ, công chức, viên chức, Hà Nội Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục kỹ thuật –nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực (TK), NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Thị Hòa (2011), Chính sách phát triển đội ngũ cán bộ, giảng viên trường đại học ngồi cơng lập, đề tài khoa học cấp bộ, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Đặng Bá Lãm (2012), Tập giảng: "Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục", Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Ban Mai (2015), Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã thị xã Từ Sơn, Bắc Ninh, luận văn thạc sỹ trƣờng đại học Lao động- Xã hội, Hà Nội Đặng Thị Minh (2015), Chính sách phát triển trường đại học tư thục Việt Nam, Luận án tiến sĩ Quản lý hành cơng, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Thế Phong (2010), Phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp nhà nước kinh doanh nơng sản khu vực phía Nam, Hà Nội 11 Quốc Hội (2008), Luật Cán bộ, công chức, Luật số 22/2008/QH12 Quốc hội, Hà Nội, ngày 13 tháng 11 năm 2008, Hà Nội 12 Quốc Hội (2010), Luật Viên chức, Luật số 58/2010/QH12, Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2010, Hà Nội 13 Viện Khoa học giáo dục Việt Nam (2010), Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cơng nghệ cấp Bộ: “Chính sách phát triển ĐNGV trường đại học ngồi cơng lập nay, Mã số B2007-37-38”, ThS Đỗ Thị Hòa làm chủ nhiệm, Hà Nội 14 Bùi Thị Thanh (2005), Luận án Tiến sỹ kinh tế đề tài Phát triển nguồn nhân lực vùng Đồng sông Cửu Long đến năm 2020, trƣờng Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Tiệp (2011), Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Tiếng Anh 16 Carolyn Bishop, Chair, Consortium for Global Education, Globalization of Higher Education in Vietnam: building a knowledge base, The report in Education Conference: Vietnam Education in the context of globalization, held on 23-5-2008 in the HCM city 17 Ashwill M.A.(2006 , “US Institutions Find Fertile Ground in Vietnam‟ s Expanding HE Market”, International HE, The Boston college center for international HE , Number 44, Summer 2006 18 Lee Little Soldier, Global issues in financial management and higher education: the case of VietNam, A scientific report in Education Conference: Vietnam Education in the context of globalization, held on 23-5-2008 in the HCM city PHỤ LỤC Phiếu khảo sát đánh giá chất lượng cán bộ, giảng viên trường Cao đẳng Cơng Thương Kính chào Anh/chị! Hiện thực nghiên cứu đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ, giảng viên Trường Cao Đẳng Công Thương Việt Nam” Sự thành công nghiên cứu phụ thuộc nhiều vào hỗ trợ Anh/Chị qua việc trả lời bảng khảo sát dƣới Khơng có câu trả lời hay sai, tất ý kiến phản hồi có giá trị cho nghiên cứu Xin bảo đảm thông tin trả lời đƣợc giữ bí mật tuyệt đối Xin chân thành cảm ơn hợp tác Anh/Chị! I PHẦN QUẢN LÝ THƠNG TIN Nhóm đối tƣợng vấn: Ngày : Họ tên ngƣời đƣợc vấn: Địa chỉ: Số điện thoại: II NỘI DUNG Các mức độ trả lời câu hỏi 1: hoàn toàn khơng đồng ý 2: khơng đồng ý 3: khơng có ý kiến 4: đồng ý 5: hoàn toàn đồng ý Các bạn dùng số mức độ để trả lời cho câu hỏi Yếu tố Cán Điểm Giảng viên Năng lực chuyên môn, kiến Năng lực chuyên môn, kiến thức đảm thức đảm bảo yêu cầu công việc bảo yêu cầu công việc Tham gia đầy đủ hoạt động Tham gia đầy đủ hoạt động đào đào tạo, nâng cao kiến thức tạo, nâng cao kiến thức Về trình Có ý thức tự học tập, rèn luyện Có ý thức tự học tập, rèn luyện kiến độ đƣợc kiến thức thức đào tạo Có kiến thức ngoại ngữ, tin học tốt, đáp ứng đƣợc u cầu cơng Có kiến thức ngoại ngữ, tin học tốt, việc đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc Có lực nghiên cứu khoa học lĩnh vực chuyên môn Chấp hành nghiêm chỉnh chủ trƣơng, đƣờng lối, sách Chấp hành nghiêm chỉnh chủ trƣơng, Đảng, pháp luật Nhà đƣờng lối, sách Đảng, pháp nƣớc luật Nhà nƣớc Về phẩm Không ngừng học tập, rèn luyện Không ngừng học tập, rèn luyện nâng chất nâng cao trình độ lý luận cao trình độ lý luận trị để vận trị trị để vận dụng vào hoạt động dụng vào hoạt động giảng dạy, giáo giảng dạy, giáo dục dục Gƣơng mẫu thực nghĩa vụ Gƣơng mẫu thực nghĩa vụ cơng cơng dân, tích cực tham gia dân, tích cực tham gia hoạt động hoạt động trị, xã hội trị, xã hội Tâm huyết, tận tâm với cơng Tâm huyết với nghề nghiệp, có ý thức việc giữ gìn danh dự, lƣơng tâm nhà giáo Đạo đức, lập trƣờng, tƣ tƣởng Công giảng dạy giáo Không lợi dụng công việc để tƣ dục, đánh giá thực chất lực lợi cá nhân ngƣời học Có lối sống hồ nhập với cộng đồng Có lối sống hồ nhập với cộng đồng Đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp Đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp cùng hoàn thành tốt nhiệm vụ hoàn thành tốt nhiệm vụ Năng lực Tác phong làm việc nhanh Tác phong làm việc nhanh nhẹn, khẩn tổ chức, nhẹn, khẩn trƣơng, khoa học trƣơng, khoa học Điểm triển khai Có ý thức tổ chức kỷ luật, chấp Có ý thức tổ chức kỷ luật, chấp hành cơng việc hành nghiêm điều động, phân nghiêm điều động, phân cơng cơng tổ chức; có ý thức tập tổ chức; có ý thức tập thể, phấn đấu thể, phấn đấu lợi ích chung lợi ích chung Có thói quen Có thói quen Khơng đùn đẩy, thối thác trách Khơng đùn đẩy, thối thác trách nhiệm nhiệm Có khả truyền đạt kiến thức tốt Có khả thu hút, hấp dẫn sinh viên nội dung giảng dạy Thƣờng xuyên đổi phƣơng pháp Chất giảng dạy để phù hợp với đối lƣợng tƣợng sinh viên giảng dạy Chuẩn bị giảng, công cụ giảng dạy cách chu đáo, Xây dựng tiêu chí đánh giá chất lƣợng sinh viên cách xác, phù hợp Khả xử lý cơng việc cách xác Ứng xử văn minh, lịch sự, Chất lƣợng phục vụ khơng hách dịch Hƣớng dẫn tận tình, chu đáo yêu cầu, thủ tục cho sinh viên Có hiểu biết cách đầy đủ văn bản, quy định Nhà trƣờng, Nhà nƣớc Xin chân thành cảm ơn Anh/Chị dành thời gian! ... cán giảng viên Thực trạng chất lƣợng đội ngũ cán giảng viên Trƣờng Cao Đẳng Công Thƣơng Việt Nam Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đội ngũ cán giảng viên Trƣờng Cao Đẳng Công Thƣơng Việt Nam. .. công tác nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, giảng viên .24 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM CỦA TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ GIẢNG... tiễn chất lƣợng cán giảng viên Đánh giá thực trạng chất lƣợng cán giảng viên tƣờng Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán giảng viên Trƣờng Cao Đẳng Công Thƣơng Việt Nam thời

Ngày đăng: 11/05/2018, 15:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ GIẢNG VIÊN

    • 1.1. Cơ sở lý luận về chất lượng đội ngũ cán bộ giảng viên

      • 1.1.1. Khái niệm phát triển nguồn nhân lực

        • 1.1.1.1. Nhân lực

        • 1.1.1.2. Nguồn nhân lực

        • 1.1.1.3. Phát triển nguồn nhân lực

        • 1.1.1.4. Phát triển nguồn lực cán bộ giảng viên

        • 1.1.2. Chất lượng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ giảng viên

          • 1.1.2.1. Chất lượng

          • 1.1.2.2. Chất lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên

          • 1.1.2.3. Các hình thức nâng cao chất lượng cán bộ, giảng viên

          • + Công tác nâng cao động lực thúc đẩy chất lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên

          • + Củng cố và phát triển đội ngũ cán bộ, giảng viên

          • 1.1.3. Tiêu chí đánh giá về chất lượng đội ngũ cán bộ giảng viên

            • 1.1.3.1. Mục đích đánh giá

            • 1.1.3.2. Tiêu chí đánh giá về nguồn lực cán bộ giảng viên

            • Về trình độ được đào tạo

            • Về phẩm chất chính trị của đội ngũ cán bộ, giảng viên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan