CÂU HỎI ÔN TẬP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1 CAO HỌC LUẬT KINH TẾ

35 298 0
CÂU HỎI ÔN TẬP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1 CAO HỌC LUẬT KINH TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu hỏi: Chứng minh phát triển hoạt động thương mại quốc tế từ 1945 tới này? LỜI MỞ ĐẦU NHỮNG LÝ DO DẪN ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.1 Sự phát triển vượt bậc phương tiện phục vụ 2.1.1 Sự phát triển giao thông vận tải Sự phát triển sản xuất đòi hỏi phát triển tương xứng lưu thơng, thương mại Trong vận tải giao nhận vận tải chiếm vị trí quan trọng Trong kinh tế quốc gia hay kinh tế toàn cầu, vận tải đường biển, đường không, đường sắt đường ví mạch máu thể sống Tuy nhiên loại hình vận tải có vị trí, vai trò khác kinh tế, có mối quan hệ hữu với thúc đẩy phát triển tạo nên sức mạnh tổng hợp cho kinh tế * Vận tải đường biển Vận tải đường biển đời sớm so với phương thức khác Hiện vận tải đường biển chiếm vị trí chủ chốt việc chun chở hàng hố xuất nhập khẩu, gồm 80% tổng khối lượng hàng hoá bn bán quốc tế Nó có ưu điểm việc chuyên chở trện cự ly dài khối lượng lớn, song khơng thích hợp với hàng hố địi hỏi thời gian vận chuyển ngắn bên cạnh gặp nhiều rủi ro nguy hiểm Tác dụng vận tải biển thương mại quốc tế quan trọng Trước giai đoạn đầu CNTB nhờ có đội tàu lớn mà Anh, Hà Lan trở thành nước tư phát triển thời kỳ Chúng ta thấy tuyến vận tải biển chủ yếu hải cảng giới - Tuyến Địa trung Hải qua kênh đào Xuy_ê qua Biển Đỏ tới Ấn Độ Dương gồm đảo chính, Macseil, Pháp cảng Bacxelona Tây Ban Nha, cảng Bobay ấn Độ, cảng Cualalumpua Malaisya, cảng Xingapo Kênh đào Xuy-ê hình thành từ cuối kỉ XVIII chưa sử dụng cao cho việc phát triển kinh tế; đến năm 1975 sau chiến tranh I-ra-en xâm chiếm Ai Cập kết thúc kênh đào sử dụng trở lại thi vai trị vị trí ngày cao Kết là: ngành dịch vụ thương mại quan trọng Ai Cập Trong năm 2005, 18.700 tàu nước chuyên chở 665 triệu hàng hóa loại qua kênh đào này, mang lại cho Ai Cập khoản thu nhập lên đến 3,42 tỷ USD so với 3,275 tỷ USD năm 2004 Trong tháng đầu năm 2006, kênh đào Xu-ê thu 2,1 tỷ USD dự kiến năm 2006 đem cho Ai Cập 3,56 tỷ USD Chính phủ Ai Cập có kế hoạch đào sâu thêm kênh Xu-ê để đủ khả đón tàu tải trọng lớn - Tuyến Ân Độ Dương qua Đơng Nam Á tới Thái Bình Dương( ) cảng chính: cảng kể cảng Xýt-ni (úc), Giacacta (Indonexia), Manila (Philiphin), cảng Hồngkông, cảng oxaca (Nhật), cảng Thượng Hải (Trung Quốc) - Tuyến Xuyên Thái Bình Dương từ Châu Á sang Châu Mĩ ( )với cảng biển chính: Vancuvơ (Canada), Xanpanxico (Mỹ), Palama, lima (Peru) - Tuyến Thái Bình Dương qua kênh Pemano sang Đại Tây Dương,( ) thềm cảng Maiami, Newyork (Mỹ), Xaopoulo (Braxin), Bahia Blanca ( Achentina), - Tuyến xuyên Đại tây dương từ châu Mĩ sang châu Âu châu Phi gồm Ôxlô (Nauy), Henxinki (Phần lan), Liverpool (Anh), Rostacdan (Hà lan), Copenmegen (Đan mạch),… Nhìn chung, vận tải đường biển phục vụ chuyên chở tất loại hàng hố bn bán quốc tế Các tuyến đường vận tải biển hầu hết tuyến đường giao thông tự nhiên Năng lực chuyên chở vận tải đường biển lớn Năng lực chuyên chở công cụ vận tải đường biển (tàu biển) không bị hạn chế công cụ phương thức vận tải khác Ưu điểm bật vận tải đường biển giá thành thấp * Vận tải đường Vận tải đường đường sắt phương thức ưu việt vận tải nội địa, đời phát triển gắn liền với đời sống người nhiên liên vận quốc tế phương thức chiếm vị trí khiêm tốn đặc trưng đặc thù ngành Hệ thống đường đường sắt giới có trình độ phát triển tuỳ thuộc vào điều kiện, tình hình quốc gia, chủ yếu điều kiện kinh tế • Đặc điểm vận tải đường Ưu điểm: - Vận tải đường có tính động, linh hoạt lực vận chuyển lớn Vận tải tơ có tính linh hoạt động cao Đây ưu điểm bật vận tải ô tô so với phương thức vận tải khác - Ơ tơ nhỏ, có khả hoạt động nơi từ thành thị tới nông thông, từ miền xuôi tới miền ngược - Vận tải ô tô không bị lệ thuộc vào đường sá, bến bãi ga, sân bay, cảng biển phương thức vận tải đường biển, hay đường hàng không Vận tải tơ khơng địi hỏi quy trình kỹ thuật q phức tạp vận tải hàng khơng Ơ tơ giao hàng tới tận nhà mà khơng gặp khó khăn - Thủ tục vận tải tơ thường đơn giản số lượng hàng hóa chun chở chuyến nhỏ dễ kiểm tra Người chuyên chở chủ hàng có khả kiểm sốt hàng hóa q trình giao nhận sợ nhầm lẫn, thời gian giao nhận thường nhanh chóng tranh chấp Nhược điểm: - Cước vận tải đường tương đối cao - Năng suất lao đông vận tải đường thấp” chủ yếu sử dụng lao động thơ sơ” - Vận tải đường cịn lệ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên Do vận tải phát triển việc vận chuyển hàng hóa nước có ranh giới tiếp giáp * Đường sắt - Khái niệm: Đường sắt, hay vận tải đường sắt loại hình vận chuyển, vận tải hành khách, hàng hóa phương tiện có bánh, thiết kế để chạy loại đường đặc biệt đường ray - Lược sử phát triển đường sắt Tuyến đường ray đường Diolkos xây dựng kỷ thứ trước Công nguyên, dài 6,4 km dùng chuyển thuyền qua eo Corinth Hy Lạp; Vào khoảng năm 1550, đường ray xuất trở lại Châu Âu, ray làm gỗ Những đường ray Nước Anh xây dựng vào đầu kỷ 17, chủ yếu dùng chuyển than ᄃ từ mỏ đến bờ sông ᄃ, kênh đào ᄃ để chất lên thuyền; Đến cuối kỷ 18, đường ray sắt bắt đầu xuất năm 1802, William Jessop - kỹ sư xây dựng người Anh khai trương tuyến vận chuyển đường sắt công cộng Surrey nam London ᄃ Mặc dù sử dụng ngựa kéo, coi tuyến đường sắt công cộng giới; Đầu tàu hỏa ᄃ Richard Trevithick chế tạo chạy thử năm 1804 Merthyr Tydfil, xứ Wales ᄃ ; Năm 1830, đường sắt Liverpool ᄃ Manchester ᄃ hoàn thành, tuyến đường nối thành phố giới Từ năm 1945 đến nay, ngày nhiều tuyến đường sắt xuất ví dụ như: Shinkansen Nhật Bản hệ thống đường sắt cao tốc ᄃ Nhật Bản ᄃ tập đoàn đường sắt ᄃ Nhật Bản vận hành Kể từ Tōkaidō Shinkansen ᄃ (Đông Hải đạo tân cán tuyến) khánh thành năm 1964 ᄃ chạy với tốc độ 210 km/h ᄃ ; Tuyến đường Thanh Hải ᄃ – Tây Tạng ᄃ (Trung Quốc ᄃ) hoàn thành ngày 24 tháng 08 năm 2005 đường sắt vận hành độ cao kỷ lục, 5.072 m so với mực nước biển  Quy mô kỹ thuật tuyến đường sắt ngày nâng cao * Đường sắt hoạt động thương mại quốc tế Các tổ chức hợp tác quốc tế đường sắt xuất hiện: + Tổ chức OSZD ( tổ chức hợp tác đường sắt quốc tế ): năm 2012 đường sắt Việt Nam, Kazakhstan, Trung Quốc, Mông Cổ, Nga thực chuyên chở 55,9 triệu hàng hóa, tăng 8,2% so với năm 2011, ĐSVN thực 499 ngàn Tại hội nghị, đại diện đường sắt nước thống khối lượng kế hoạch hàng hóa chuyên chở năm 2013 đường sắt Việt Nam, Kazakhstan, Trung Quốc, Mông Cổ, Nga 69,9 triệu tấn, kế hoạch khối lượng hàng hóa chuyên chở đến Việt Nam 1,236 triệu  Vận tải đường sắt chiếm số lượng lớn, vận chuyển nhiều hàng hóa, hành khách, góp phần thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế phát triển + Tổ chức Jica: thành lập từ năm 1974 + Tổ chức KOIKA: Thành lập vào tháng 4- 1991 bảo trợ Bộ Ngoại giao Hàn Quốc, + Đường sắt ASEAN - Trung Quốc: dự kiến hoàn thành năm 2020  Các tuyến đường sắt góp phần liên kết kinh tế tất quốc gia, liên vận hành khách hàng hóa tốt hơn, sở liên kết hành lang kinh tế, tạo động lực phát triển kinh tế vùng nghèo * Đường hàng không - Khái niệm Vận tải hàng khơng nói theo nghĩa rộng tập hợp yếu tố kinh tế kỹ thuật nhằm khai thác việc chuyên chở máy bay cách có hiệu Nếu nói theo nghĩa hẹp vận tải hàng khơng di chuyển máy bay không trung hay cụ thể hình thức vận chuyển hành khách, hàng hố, hành lí, bưu kiện từ địa điểm đến địa điểm khác máy bay Vận tải hàng không ngành trẻ so với ngành vận tải khác Nếu vận tải đường biển đời phát triển từ kỷ thứ trước công nguyên vận tải hàng khơng phát triển từ năm đầu kỷ 20 - Lược sử phát triển vận tải hàng không Chuyến bay máy bay vào ngày 17 tháng 12 ᄃ năm 1903 ᄃ, Anh em nhà Wright ᄃ bay thành công máy bay tự thiết kế chế tạo có gắn động Đối với khí cầu Zeppelin thành công Graf Zeppelin ᄃ, bay qua quãng đường dài triệu dặm, bao gồm lần bay vòng quanh giới vào năm 1929 hãng hàng không giới đời sau: +All Nippon Airways ᄃ: thành lập ngày 27.12.1952 + British Airways ᄃ: thành lập ngày 31.3.1974 + Asiana Airlines ᄃ: thành lập ngày 17.2.1988 + Vietnam Airlines ᄃ: thành lập vào Tháng 4.1993 ᄃ + Air Asia: thành lập vào ngày 08.12.2003 Và nhiều hãng hàng không khác như: Eva Air ᄃ , Indochina Airlines ᄃ , Japan Airlines ᄃ , Korean Air ᄃ, Lao Airlines ᄃ, Vietnam Airlines ᄃ…………  Các hãng hàng không quốc gia thành lập ngày nhiều, nhu cầu trao đổi mua bán hàng hóa, di chuyển hành khách ngày tăng vận tải đường hàng khơng có ưu điểm lớn tốc độ vận tải hàng không cao, tốc độ khai thác lớn, thời gian vận chuyển nhanh, ngày hoạt động hoạt động thương mại quốc tế thông qua vận tải hàng không ngày tăng, thực cách nhanh chóng đạt hiệu cao nên thương nhân nước ngày tin tưởng tiến hành hoạt động thương mại thông qua phương thúc nhiều hơn, nói phương thức vận tải hàng khơng phát triển góp phần thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế phát triển - Vận tải hàng không hoạt động thương mại quốc tế Đánh dấu phát triển ngành vận tải hàng khơng, khơng thể thiếu đời tổ chức như: + Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế (ICAO) thành lập năm 1947, quan LHQ hệ thống hóa nguyên tắc kỹ thuật dẫn đường hàng không quốc tế tạo điều kiện kế hoạch phát triển ngành vận tải hàng không quốc tế để đảm bảo an toàn lớn mạnh cách có thứ tự Ủy ban ICAO đưa tiêu chuẩn điều thực tế liên quan đến dẫn đường hàng không, ngăn chặn xuyên nhiễu trái luật làm thuận tiện quy trình bay từ nước sang nước khác hàng không dân dụng Nghiên cứu ICAO cho biết số máy bay dân dụng hoạt động thương mại tăng từ 61.883 máy bay năm 2010 lên 151.565 máy bay giai đoạn 2010-2030 số chuyến bay tăng từ 26 triệu lên 52 triệu chuyến thời gian  Tổ chức thành lập thu hút nhiều quốc gia tham gia, quốc gia thực nguyên tắc kỹ thuật dẫn đường hàng không quốc tế + Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế ᄃ thành lập ngày 19 tháng năm 1945 Havana , Cuba(có tên quốc tế IATA) IATA kế thừa Hiệp Hội Vận chuyển Hàng Khơng Quốc Tế.Tại thời điểm thành lập, IATA có 57 thành viên từ 31 quốc gia, chủ yếu châu Âu Bắc Mỹ Ngày nay, có khoảng 243 thành viên (tính đến tháng năm 2012) đến từ 126 quốc gia tất phần giới Từ đầu năm 2013, kinh tế giới phục hồi, nhờ nhu cầu vận chuyển hàng không cải thiện có bước phát triển Theo dự báo Hiệp hội Vận tải hàng không quốc tế (IATA), nhu cầu vận chuyển hàng hóa hàng khơng năm 2013 tăng 27% lợi nhuận ổn định mức 10,6 tỷ USD Với việc chiếm 40% khối lượng hàng hóa hàng khơng tồn cầu, hãng hàng khơng khu vực châu Á -Thái Bình Dương kỳ vọng góp phần lớn tạo nên lợi nhuận khoảng 4,2 tỷ USD năm 2013  Rất nhiều quốc gia tham gia vào IATA, bao gồm nhiều thành phần giới, hội để thành viên cịn yếu học hỏi phương thức, kĩ thuật thành viên lớn mạnh để phát triển, nói phương thức vận tải hàng khơng phát triển nhân tố quan thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế phát triển * Vận tải đa phương thức - Khái niệm: Vận tải đa phương thức (Multimodal transport) quốc tế hay gọi vận tải liên hợp (Conbined transport) phương thức vận tải hàng hóa hai phương thức vận tải khác trở lên, sở hợp đồng vận tải đa phương thức từ điểm nước tới điểm định nước khác để giao hàng Người ta gọi vận tải liên hợp vận tải hỗn hợp (combined transport) chun chở hàng hóa hai phương thức vận tải khác từ địa điểm nơi nhận trách nhiệm hàng hóa đến địa điểm định giao hàng nơi khác - Đặc điểm: + Có hai phương thức vận tải khác tham gia + Chỉ dựa hợp đồng vận tải đơn chứng từ + Chỉ có người chịu trách nhiệm hàng hóa trước người gửi hàng + Người gửi hàng trả chi phí cho tồn tuyến theo giá thỏa thuận + Nơi nhận hàng nơi giao hàng nằm nước khác + Hàng hóa thường vận chuyển container, trailer, pallet… * Sự khác biệt vận tải liên hợp với vận tải đơn phương thức, vận tải cung đoạn thông thường : - Vận tải liên hợp dựa hợp đồng đơn nhất, vận tải riêng lẻ chặng người có hàng phải kí kết nhiều hợp đồng, hợp đồng cho chặng đường chuyên chở - Chứng từ vận tải mà người kinh doanh vận tải liên hợp (người giao nhận hay người chuyên chở) cung cấp cho chủ hàng chứng từ đơn thể trình vận tải qua nhiều cung đoạn - Người kinh doanh vận tải liên hợp hoạt động bên (principal) khơng đóng vai trò đại lý người gửi hàng hay người chuyên chở tham gia vận tải liên hợp - Người kinh doanh vận tải liên hợp có trách nhiệm tổn thất hàng hóa xảy lúc cung đoạn trình vận tải liên hợp chậm giao hàng - Người gửi hàng phải trả cho người kinh doanh vận tải liên hợp tiền cước chở suốt, bao gồm tiền cước tất phương thức vận tải sử dụng theo giá chung hai bên thỏa thuận - Lược sử phát triển vận tải đa phương thức hoạt động vận tải đa phương thức thương mại quốc tế Phương thức đời từ năm 1930 Tuy nhiên, giai đoạn đầu hình thức tổ chúc vận tải sử dụng phạn vi hẹp quy mô không đáng kể Chỉ từ sau năm 60, vận tải đa phương thức phát triển mở rộng kết tác động tiến khoa học kỹ thuật công nghệ vận tải, q trình thương mại hóa tồn cầu Vận tải đa phương thức phát triển nước Tây Âu,Mỹ Canada, sau tới nước Châu Á Ở Châu Âu, từ cuối thập kỷ 60 kỷ XX, vận tải đa phương thức bắt đầu áp dụng để phục vụ thương mại cảng biển trung tâm buôn bán sâu nội địa Ở nước Châu Âu thành lập tổ chức INTERCONTAINER bao gồm 25 tổ chức đường sắt Châu Âu để phối hợp vận chuyển container mạng đường sắt đường ô tô Ở Vương quốc Anh, thập kỷ 60 kỷ XX bắt đầu áp dụng vận tải đa phương thức Ở Liên Xô(cũ), năm 1973 sử dụng tuyến đường sắt xuyên Siberi “cầu đường bộ” nối liền cảng biển vùng Viễn Đông cảng biển Châu Âu trung tâm thương mại Châu Âu Đây coi ví dụ điển hình vận tải đa phương thức để phục vụ cho mục đích thương mại Ở Mỹ bắt đầu áp dụng vận tải đa phương thức từ nhũng năm thập kỷ 60 kỷ XX Các công ty tàu biển phối hợp với đường sắt tổ chức tuyến vận tải liên hợp đất liền công ty đường sắt, đường biển đầu tư, xây dựng ga, cảng chuyên tải, trang bị phương tiện bốc xếp thích hợp phục vụ cho việc vận tải đa phương thức nhằm mục đích hoạt động thương mại Từ năm 1980, sau có “ Cơng ước quốc tế vận tải đa phương thức” Vận tải đa phương thức thực phát triển phạm vi toàn giới Các tổ chức MTO quốc gia, nhà ga, cảng biển, Viện nghiên cứu, công ty bảo hiểm công ty giao nhận bắt đầu quan tâm nhiều đén vận tải đa phương thức Tổ chức quốc tế vận tải đa phương thức tiến hành nhiều hội nghị, hội thảo Nếu tính từ hội nghị tổ chức Mambasa (vào tháng 3/1984) đến có tới 2438 đại biểu tham dự hội nghi quốc tế vận tải đa phương thức riêng năm 1994 có tới 12 hội nghị tổ chức Châu Á, hội nghị tổ chức Châu Phi,1 hội nghị Châu Mỹ hội nghị Papua New Guinea (lần tổ chức vùng Châu Á- Thái Bình Dương) bàn vận tải đa phương thức quốc tế Trong giai đoạn từ năm 1980 đến nay, hầu hết vùng giới phát triển vận tải đa phương thức Ở Châu Âu vận tải đa phương thức áp dụng mạnh nhờ có mạng lưới đường sắt đường xuyên quốc gia Năm 1985 đường sắt Châu Âu vận chuyển khối lượng lớn hàng hóa xuất nhập hình thức vận chuyển đa phương thức nước Châu Âu cần phải thiết lập mạng lưới quốc tế để nâng cao khả vận tải đa phương thức đa dạt 43 triệu hàng năm Ở nước Châu Á áp dụng phương thức vận tải đa phương thức, nhằm phục vụ nhu cầu phát triển sôi động buôn bán với nước Châu lục khác Tây Âu Bắc Mỹ Các nước Châu Á tăng cường xây dựng sở hạ tầng, xây dựng đường sắt đường ô tô xuyên Á, xây dựng cảng biển đại, kí hiệp định khung vận tải đa phương thức… tạo tiền đề cần thiết cho việc phát triển mạnh mẽ vận tải đa phương thức nhằm bảo đảm nhu cầu vận chuyển hàng hóa ngoại thương nước vùng nước ngồi khu vực → quy mơ vận tải đa phương thức ngày phát triển phạm vi tồn cầu Có vai trị quan trọng, thúc đẩy q trình lưu thơng hàng hố, trao đổi thương mại quốc tế nước khu vực giới Ngoài ra, vận tải đa phương thức quốc tế thúc đẩy hợp tác quốc tế ngành vận tải mặt sách, luật pháp kinh nghiệm thực tiễn *** Do nhu cầu thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế Nên mơ hình vận tải đa phương thức xuất ngày nhiều như: - Mơ hình vận tải đường biển - vận tải hàng khơng (Sea/air) Mơ hình kết hợp tính kinh tế vận tải biển ưu việt tốc độ vận tải hàng không, áp dụng việc chuyên chở hàng hố có giá trị cao đồ điện, điện tử hàng hố có tính thời vụ cao quần áo, đồ chơi, giầy dép Hàng hoá sau vận chuyển đường biển tới cảng chuyển tải để chuyển tới người nhận sâu đất liền cách nhanh chóng vận chuyển phương tiện vận tải khác khơng đảm bảo tính thời vụ làm giảm giá trị hàng hố, vận tải hàng khơng thích hợp - Mơ hình vận tải ơtơ - vận tải hàng khơng (Road - Air) Mơ hình sử dụng để phối hợp ưu vận tải ôtô vận tải hàng không Người ta sử dụng ôtô để tập trung hàng cảng hàng không từ cảng hàng không chở đến nơi giao hàng địa điểm khác Hoạt động vận tải ôtô thực đoạn đầu đoạn cuối q trình vận tải theo cách thức có tính linh động cao, đáp ứng cho việc thu gom, tập trung hàng đầu mối sân bay phục vụ cho tuyến bay đường dài xuyên qua Thái bình dương, Ðại tây dương liên lục địa từ Châu Âu sang Châu Mỹ - Mơ hình vận tải đường sắt - vận tải ôtô (Rail - Road) Ðây kết hợp tính an tồn tốc độ vận tải đường sắt với tính động vận tải ôtô sử dụng nhiều châu Mỹ Châu Âu Theo phương pháp người ta đóng gói hàng trailer kéo đến nhà ga xe kéo goi tractor Tại ga trailer kéo lên toa xe chở đến ga đến Khi đến đích người ta lại sử dụng tractor để kéo trailer xuống chở đến địa điểm để giao cho người nhận - Mơ hình vận tải đường sắt-đường bộ-vận tải nội thuỷ - vận tải đường biển (Rail/Road/Inlandwaterway/sea) Ðây mơ hình vận tải phổ biến để chun chở hàng hoá xuất nhập Hàng hoá vận chuyển đường sắt, đường đường nội thuỷ đến cảng biển nước xuất sau vận chuyển đường biển tới cảng nước nhập từ vận chuyển đến người nhận sâu nội địa đường bộ, đường sắt vận tải nội thuỷ Mơ hình thích hợp với loại hàng hoá chở container tuyến vận chuyển mà không yêu cầu gấp rút thời gian vận chuyển Mơ hình cầu lục địa (LandBridge) Theo mơ hình hàng hố vận chuyển đường biển vượt qua đại dương đến cảng lục địa cần phải chuyển qua chặng đường đất liền để tiếp đường biển đến châu lục khác Trong cách tổ chức vận tải này, chặng vận tải đất liền ví cầu nối liền hai vùng biển hay hai đại dương → Từ mơ hình vận tải ta thấy, phương thức vận tải đa phương thức có vai trị quan trọng góp phần thúc đẩy hoạt đông thương mại nước giới diễn cách dễ dàng dễ dàng trao đổi hàng hóa nước với Cho nên phần lớn nước giới áp dụng phương thức vận tải nói phương thức vận tải đa phương thức nhân tố quan trọng thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế phát triển 2.1.2 Sự phát triển dịch vụ ngân hàng * Sự phát triển hệ thống ngân hàng giới: Sau chiến tranh giới lần thứ hai, kinh tế giới bị tàn phá nặng nề, đặc biệt nước tham chiến châu Âu Trước kiệt quệ đó, nhằm khơi phục, vực dậy kinh tế châu Âu tạo ảnh hưởng nhiều mặt Hoa Kỳ đề xuất giải pháp lên Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc Theo đó, quốc gia giới mà chủ yếu Hoa Kỳ viện trợ kinh tế cho quốc gia Châu Âu thông qua Tổ chức tài – tiền tệ gọi Ngân hàng tái thiết phát triển giới IBRD (hay gọi Ngân hàng giới) Trong bối cảnh đó, tháng năm 1944, Liên hiệp quốc triệu tập hội nghị tài tiền tệ Brétơn Út thuộc tiểu bang Niu Hamơhaiơ Mỹ Hội nghị ký hiệp định Brétơn Út, định thành lập quỹ tiền tệ quốc tế Ngân hàng tái thiết phát triển quốc tế thức hoạt động vào ngày 25/6/1946 Từ đời đến Ngân hàng giới không ngừng phát triển lớn mạnh quy mô với 186 nước thành viên, bên cạnh phạm vi khu vực tồn cầu xuất ngân hàng như ngân hàng phát triển khu vực, ngân hàng thương mại siêu quốc gia, hệ thống ngân hàng nước hoàn chỉnh hơn… Chính đời hệ thống ngân hàng giới sau chiến tranh giới thứ hai giúp hoạt động thương mại quốc tế phát triển cách vươt bậc Bởi giúp việc phối hợp sách tài – tiền tệ nước cộng phối hay sử dụng sản phẩm nước không phép đối xử với sản phẩm nhập so với sản phẩm nội địa loại c Quy chế số lượng (khoản 5, điều 3) - Quy chế hiểu là: Các yêu cầu phủ sách nội địa hóa yêu cầu sản phẩm sản xuất nước phải sử dụng tỷ lệ số lượng định thị trường nước vi phạm nguyên tắc NT Cần lưu ý theo quy định tỷ lệ nội địa hóa bị coi vi phạm NT cho dù 5% hay 50% Ví dụ: Nước X cho sản phẩm ô tô nội địa phải đạt tối thiểu 30% linh kiện lắp ráp nội địa hưởng ưu đãi thuế nước đạt 50% linh kiện lắp ráp nội địa Rõ ràng tỷ lệ nội địa hóa vi phạm nguyên tắc NT * Ngoại lệ nguyên tắc đối xử quốc gia thương mại hàng hóa a Cung cấp khoản tiền trợ cấp cho nhà sản xuất nước theo quy định điểm b khoản 8, Điều GATT Các quy định Điều không ngăn cản việc chi trả khoản trợ cấp dành cho nhà sản xuất nội địa, kể khoản trợ cấp dành cho nhà sản xuất nội địa có xuất xứ từ khoản thu thuế nội địa áp dụng phù hợp với quy định điều khoản khoản trợ cấp thực thơng qua việc phủ mua sản phẩm nội địa Tuy nhiên quốc gia phải tuân thủ quy định trợ cấp Hiệp định Nông nghiệp Hiệp định SCM b Phân bổ thời gian chiếu phim mục đích thương mại phim nước phim nước theo quy định điều IV GATT 1994 Hạn ngạch thời gian trình chiếu quy định thời gian chiếu phim có xuất xứ nội địa quy định tỷ trọng tối thiểu tổng số thời gian thực trình chiếu phim với mục đích thương mại từ xuất xứ thời kỳ khơng năm c Mua sắm Chính phủ quy định Điểm a, khoản điều Nguyên tắc NT không áp dụng với việc quan phủ mua sắm nhằm mục đích cho tiêu dùng phủ khơng phải để bán lại nhằm mục đích thương mại hay đưa vào sản xuất nhằm mục đích thương mại Lưu ý: ngoại lệ dành cho thành viên thành viên Hiệp định mua sắm phủ d Các ngoại lệ khác: Các ngoại lệ chung nhóm nguyên tắc tự hóa thương mại → Điều 20, 21, 25 GATT ** Nguyên tắc NT lĩnh vực thương mại dịch vụ - Nội dung: Điều GATS - Trong thương mại dịch vụ, nước phải dành cho dịch vụ nhà cung cấp nước khác thuộc lĩnh vực ngành nghề nước đưa vào danh mục cam kết cụ thể ưu đãi khơng ưu đãi nước dành cho dịch vụ nhà cung cấp nước - Phạm vi áp dụng: Trong lĩnh vực thương mại dịch vụ, phạm vi – đối tượng nguyên tắc NT khác so với lĩnh vực thương mại hàng hóa Nếu thương mại hàng hóa cam kết chung thương mại dịch vụ cam kết cụ thể Tức quốc gia có cam kết cụ thể đối xử quốc gia phương thức cung cấp dịch vụ phân ngành dịch vụ Các quy định thuộc phạm vi áp dụng nguyên tắc NT thương mại dịch vụ: + Điều kiện nhà cung cấp dịch vụ muốn cung cấp dịch vụ nước sở Ví dụ: Điều kiện để ngân hàng nước mở chi nhánh nước sở có giống điều kiện để ngân hàng nước mở chi nhánh hay không, giống nguyên tắc NT tuân thủ + Phạm vi hoạt động nhà cung cấp dịch vụ phép cung cấp dịch vụ nước sở Ví dụ: Quyền nhận tiền gửi Việt Nam đồng từ thể nhân Việt Nam ngân hàng nước ngồi có giống với ngân hàng VN hay không ** Ngoại lệ: Trong thương mại dịch vụ, GATS không quy định thành viên áp dụng ngoại lệ riêng lĩnh vực mà việc áp dụng hạn chế đối xử quốc gia nước sở định đạt đồng thuận từ nước thành viên khác qua vịng đàm phán Chính thấy cam kết nguyên tắc NT Biểu cam kết dịch vụ kết ngược, quốc gia nêu trường hơp ngoại lệ nguyên tắc NT cho phương thức cung cấp dịch vụ cho phân ngành dịch vụ Nguyên tắc 3: Nguyên tắc mở cửa thị trường Nguyên tắc “mở cửa thị trường” hay gọi “ tiếp cận thị trường” (Market access) - Bản chất nguyên tắc: Là mở cửa thị trường quốc gia cho hàng hoá, dịch vụ đầu tư nước - Mục tiêu bản: nguyên tắc thúc đẩy q trình tự hố thương mại, tức thương mại quốc gia ngày tự cách tháo bỏ rào cản thuế quan phi thuế quan quốc gia Để thực nguyên tắc WTO có chức tổ chức thực đàm phán đa phương để quốc gia thành viên liên tục thỏa thuận biện pháp nhằm: + Cắt giảm, hạ thấp dần tiến tới xóa bỏ rào cảng thuế + Đơn giản dần tiến tới xóa bỏ rào cảng phi thuế +Cấm hạn chế số lượng biện pháp khác cấm nhập khẩu, quota có tác dụng hạn chế nhập có chọn lọc Đơi vấn đề khác tệ quan liêu, sách ngoại hối đưa đàm phán Kể từ GATT, sau WTO thành lập tiến hành vòng đàm phán để giảm thuế quan, dở bỏ hàng rào phi thuế quan mở cửa thị trường WTO tổ chức thành lập nhằm tăng cường thúc đẩy cạnh tranh tự do, công quốc gia thành viên Ý nghĩa nguyên tắc với phát triển thương mại quốc tế: - Về mặt kinh tế: +Trong thương mại đa phương, tất bên tham gia chấp nhận mở cửa thị trường điều đồng nghĩa với việc tạo hệ thống thương mại toàn cầu mở cửa, điều thúc đẩy phát triển thương mại quốc tế lên bước +Thông qua cạnh tranh lành mạnh chất lượng hàng hoá ngày nâng cao với suất lao động +Một khía cạnh giảm thiểu tối đa can thiệp nhà nuớc vào hoạt động thương mại hình thức trợ giá, bù lỗ - Về mặt trị: “tiếp cận thị trường” thể nguyên tắc tự hóa thương mại WTO - Về mặt pháp lý: “tiếp cận thị trường” thể nghĩa vụ có tính chất ràng buộc thực cam kết mở cửa thị trường mà nước chấp thuận đàm phán gia nhập WTO Ngoài nguyên tắc chủ yếu cịn có ngun tắc khác góp phần tạo nên phát triển thương mại quốc tế như: * Nguyên tắc điều kiện đặc biệt dành cho nước phát triển WTO tổ chức quốc tế với 2/3 tổng số nước thành viên nước phát triển kinh tế chuyển đổi, nguyên tắc WTO khuyến khích phát triển, dành điều kiện đối xử đặc biệt khác biệt cho nước này, với mục tiêu đảm bảo tham gia sâu rộng họ vào hệ thống thương mại đa biên Để thực nguyên tắc này, WTO dành cho nước phát triển kinh tế chuyển đổi linh hoạt ưu đãi định việc thực thi hiệp định, đồng thời ý đến việc trợ giúp kỹ thuật cho nước *Nguyên tắc cạnh tranh công Cạnh tranh công (fair competition) thể nguyên tắc “tự cạnh tranh điều kiện bình đẳng nhau” Việc thúc đẩy cạnh tranh công bằng cách loại bỏ hoạt động mang tính “ khơng cơng bằng” trợ cấp sản xuất, trợ cấp xuất khẩu, bán phá giá nhằm tranh giành thị phần.Cạnh tranh công bằng: * WTO tạo môi trường cạnh tranh ngày lành mạnh WTO hệ thống nguyên tắc nhằm thúc đẩy cạnh tranh tự do, công không bị bóp méo Các quy định phân biệt đối xử xây dựng nhằm đảm bảo điều kiện công thương mại Các điều kiện chống phá giá, trợ cấp nhằm mục đích tương tự Tất hiệp định WTO nông nghiệp, dịch vụ, sở hữu trí tuệ lien quan đến thương mại nhằm mục đích tạo mơi trường cạnh tranh ngày bình đẳng nước *Các thỏa thuận thương mại khu vực WTO thừa nhận thỏa thuận thương mại khu vực nhằm mục tiêu đẩy mạnh tự hóa thương mại Các liên kết ngoại lệ nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc theo tiêu chuẩn ngiêm ngặt, nhằm bảo đảm thỏa thuận tạo thuận lợi cho thương mạ nước liên quan song không làm tăng rào cản trở thương mại với nước liên kết * Ngun tắc: Tính tiên liệu thơng qua ràng buộc cụ thể: Các cam kết không tăng thuế quan trọng việc cắt giảm thuế cam kết tạo điều kiện cho doanh nghiệp dự đốn tốt hội tương lai Trong WTO, nước thỏa thuận mở cửa thị trường cho hàng hóa dịch vụ nước ngoài, họ phải tiến hành rang buộc cam kết thuế Đối với thương mại hàng hóa, ràng buộc thể hình thức thuế trần Mỗi nước thay đổi thuế ràng buộc, nhiên điều thực sau nước đàm phán với nước bạn hàng có nghĩa phải bồi thường cho khối lượng thương mại bị Qua vòng đàm phán Uruguay, mét khối lượng thương mại lớn hưởng cam kết ràng buộc thuế Tính riêng lĩng vực hàng nông sản 100% sản phẩm ràng buộc thuế Kết WTO tạo đảm bảo cao cho doanh nghiệp nhà đầu tư 2.3.3 Sự khác WTO GATT 2.3.4 WTO tổ chức thương mại thành lập sở kế thừa GATT, GATT sau WTO sửa đổi, bổ sung hiệp định WTO, sau khác biệt chủ chốt: - GATT mang tính chất tạm thời, hiệp định chung thương mại thuế quan chưa quốc hội nước phê chuẩn, khơng có quy định việc thành lập tổ chức định - WTO hiệp định mang tính thường trực lâu dài WTO tổ chức quốc tế thành lập trí quốc gia thành viên WTO có tảng pháp lý vững chức nước thành viên thông qua hiệp định hiệp định mơ tả phương thức hoạt động tổ chức Các quốc gia thành viên phải thực theo qui định, nguyên tắc WTO hiệp định - GATT có "các bên tham gia ký kết", điều cho thấy rõ ràng GATT mang tính chất hiệp định WTO có nước thành viên WTO tổ chức quốc tế - Hiệp định chung thuế quan thương mại GATT giải vấn đề liên quan đến thương mại hàng hoá Trong WTO tổ chức kế thừa phát triển GATT, hiệp định GATT tồn với hiệp định khác WTO hiệp định chung thương mại dịch vụ (GATS); hiệp định quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại (TRIPS) WTO đưa hiệp định vào chung tổ chức - Cơ chế giải tranh chấp WTO mang tính tự động nhanh so với chế GATT Đây đóng góp lớn WTO hệ thống thương mại giới Trước việc giải tranh chấp nước ký kết GATT dựa vào hai chế chủ yếu : + Theo điều khoản tham vấn điều khoản Bảo vệ ưu đãi lợi ích + Cơ chế giải tranh chấp hiệp định đa phương Tuy nhiên, chế giải tranh chấp GATT bị hạn chế : + Các nghị đạt không giải tranh chấp phát sinh, thường dẫn đến việc bên thương lượng hồ giải + Hệ thống giải tranh chấp khơng mang tính tự động bên bị kiện dễ dàng gây khó khăn để ngăn cản nhóm chuyên trách (Ban hội thẩm) tiến hành hoạt động + Thời hạn tiến hành qui trình giải tranh chấp dài + Hệ thống khơng có chế bảo đảm cho nghị thực Những khiếm khuyết làm giảm bớt giá trị tự hoá thương mại mà hệ thống thương maị đa phương đem lại nước vấp phải nhiều khó khăn việc giải tranh chấp với đối tác mạnh Đối với WTO, tổ chức thương mại giới đưa chế giải tranh chấp hoàn chỉnh hơn, cho phép mối quan hệ thương mại quốc tế giải cách công hơn, hạn chế hành động đơn phương, độc đoán cường quốc thương mại, cho phép nhanh chóng tháo gỡ ách tắc thường xảy khó giải trước Các thủ tục WTO dựa qui định luật pháp giúp cho hệ thống thương mại an toàn dễ dự báo Hệ thống dựa qui tắc xác định rõ ràng với biểu thời gian để hồn thành vụ tranh chấp Một nhóm chun gia thành lập cho tranh chấp Nhóm đưa qui định thành viên WTO ủng hộ hay phản đối, kháng cáo dựa luật chấp nhận Các thành viên WTO trí mà nước thành viên khác vi phạm qui tắc thương mại, họ sử dụng hệ thống thương mại đa biên để giải tranh chấp thay cho việc thực hành động đơn phương Trước GATT có thủ tục để giải tranh chấp chưa đưa thời gian biểu cụ thể, qui định dễ bị cản trở nhiều vụ không giải sau thời gian dài WTO đưa quy trình giải tranh chấp với thời gian thủ tục xác định rõ ràng Khoảng thời gian để giải vụ tranh chấp dài trước Thời hạn cuối cho giai đoạn giải tranh chấp linh hoạt Hiệp định nhấn mạnh việc giải nhanh chóng cần thiết Các thủ tục thời gian biểu phải tuân theo trình giải WTO khơng cho phép nước thất bại vụ tranh chấp ngăn cản việc thi hành nghị Theo thủ tục GATT định thơng qua theo thoả hiệp Điều có nghĩa cần phản đối ngăn việc thi hành nghị Nhưng nghị thơng qua cách tự động, trừ có thoả hiệp để từ chối nghị Bất kỳ nước muốn ngăn cản nghị cần phải thuyết phục thành viên khác (kể đối thủ) đồng ý với quan điểm Tóm lại, hệ thống giải tranh chấp coi thành tựu lớn WTO 2.3.4 Quá trình phát triển Việt Nam gia nhập WTO Ngay từ WTO đời, ngày 1-1-1995, Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO Hội nghị Bộ trưởng thứ WTO Singapore, Bộ trưởng Lê Văn Triết, đại diện Chính phủ Việt Nam tham dự với tư cách quan sát viên WTO Quá trình đàm phán gia nhập WTO nước ta kéo dài 11 năm, trải qua 14 phiên đàm phán đa phương đàm phán với 28 đối tác song phương vô phức tạp, trình đàm phán cam go kéo dài trường quốc tế Đúng 11h ngày 7-11 (giờ Thụy Sĩ, tức 17h chiều Việt Nam) Geneva, Việt Nam thức bước vào nhà chung Tổ chức Thương mại giới (WTO) - thành viên thứ 150 tổ chức Lễ kết nạp Việt Nam vào WTO có chứng kiến lãnh đạo quan WTO; Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Gia Khiêm, đại diện Chính phủ Ðồn đàm phán nước ta; đơng đảo phóng viên nước quốc tế Bộ trưởng Thương mại Trương Ðình Tuyển, ủy quyền Chính phủ Việt Nam Tổng Giám đốc WTO Pascal Lamy ký Nghị định thư thức việc Việt Nam gia nhập WTO Trong xu tồn cầu hóa mở rộng tồn giới, WTO trở thành không gian hợp tác kinh tế - thương mại quan trọng kinh tế WTO thành lập nhu cầu phát triển giới, đến hội tụ 150 kinh tế thành viên, bao gồm gần tất kinh tế lớn, mạnh khắp năm châu khoảng 30 quan sát viên WTO điều tiết hoạt động kinh tế thương mại giới, chiếm 85% thương mại hàng hóa, 90% thương mại dịch vụ toàn cầu WTO đặt mục tiêu cắt giảm xóa bỏ thuế quan, hoạt động nguyên tắc minh bạch hố sách, đối xử cơng kinh tế, không phân biệt đối xử thành phần kinh tế, mở cửa thị trường hàng hóa dịch vụ LIÊN HỆ VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 3.1 Cơ hội Việt Nam gia nhập WTO 3.1.1 Mở rộng thị trường xuất - Khi tham gia vào WTO, Việt Nam có điều kiện mở rộng thị trường xuất sang nước thành viên thuộc WTO với tư cách đối tác bình đẳng, khơng chịu phân biệt đối xử mức thuế nước thành viên qui định Đây yếu tố quan trọng để thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hóa dịch vụ nước ta, tạo thêm việc làm góp phần giữ vững tốc độ tăng trưởng kinh tế cao - Khi gia nhập WTO, theo nguyên tắc tối huệ quốc, nước ta tiếp nhận mức độ tự hóa mà đàm phán hiệp định thương mạị song phương với nước Hàng hóa nước ta có hội lớn bình đẳng việc thâm nhập mở rộng thị trường quốc tế Do điều kiện tự nhiên chi phí lao động rẻ, Việt Nam có lợi số ngành, đặc biệt ngành nông nghiệp dệt may Đây hai ngành WTO quan tâm đề nhiều biện pháp để xóa bỏ dần rào cản thương mại + Lĩnh vực nơng nghiệp: Ở nước ta, nơng nghiệp chìa khoá ổn định phát triển người dân Trong bối cảnh hội nhập WTO, nông nghiệp, nơng thơn nước ta có thêm nhiều hội phát triển Nước ta có ưu xuất số mặt hàng chiếm vị quan trọng thị trường giới như: gạo (thứ sau Thái Lan), cà phê (thứ sau Braxin), điều (thứ sau Ấn Độ), tiêu (thứ nhất), cao su (thứ sau Thái Lan, Inđônêxia, Malaixia), chè (thứ 6), sản phẩm gỗ… Gia nhập WTO, có hội tiếp cận thị trường quốc gia thành viên WTO (hiện WTO có 159 thành viên) hưởng mức thuế ưu đãi nước Việc cắt giảm thuế vật tư nông nghiệp máy móc thiết bị làm cho tư liệu sản xuất rẻ hơn, đa dạng tạo điều kiện cho sản xuất nơng nghiệp có giá thành hạ Việc mở rộng xuất đem lại hội đổi công nghệ sản xuất, chế biến nơng sản, từ mà nâng cao lực cạnh tranh nông sản Mở cửa thị trường hàng hoá, thành phần xã hội khác, người nông dân tự lựa chọn nhiều mặt hàng phong phú có chất lượng cao giới Các cam kết thể chế sách nước phù hợp với thơng lệ quốc tế bước đầu làm cho môi trường kinh doanh ngày thơng thống, bình đẳng minh bạch hơn, tạo điều kiện cho nơng nghiệp nói chung, doanh nghiệp người nơng dân nói riêng phát triển sản xuất kinh doanh tốt Thu hút nhiều nhà đầu tư trực tiếp nước (FDI) nhà kinh doanh nước ngồi vào lĩnh vực nơng nghiệp Hiện nay, Việt Nam có 781 dự án FDI đầu tư cho nông nghiệp với tổng vốn đăng ký 1,75 tỷ USD, góp phần phát triển cơng nghiệp chế biến nông, lâm sản, sản xuất cây, giống chất lượng cao Tự hóa giá nơng sản có lợi cho quốc gia sản xuất nông nghiệp Bảo hộ giá nông sản quốc gia phát triển giảm xuống mở rộng thị trường nông sản Việt Nam + Lĩnh vực xuất hàng dệt may: Sau gia nhập WTO, ngành dệt may Việt Nam nhận đối xử tương tự nước thành viên WTO khác dành cho - Hàng dệt may Việt Nam xuất vào nước thành viên WTO nhận đối xử tối huệ quốc mà nước thành viên dành cho thành viên WTO khác Điều có ý nghĩa số lượng xuất khẩu, hạn ngạch vào thị trường bị gỡ bỏ, doanh nghiệp dệt may tự xuất theo nhi cầu thị trường - Khi thâm nhập thị trường nước thành viên WTO, hàng dệt may Việt Nam khơng cịn bị phân biệt với sản phẩm xứ mà thay vào đối xử bình đẳng thuế, phí, lệ phí, qui định lien quan đến việc bán hàng, cạnh trạnh… - Trong trường hợp khó khăn, ngành dệt may Việt Nam nhận bảo hộ tạm thời từ chế tự vệ - Sau gia nhập WTO, hàng xuất dệt may Việt Nam khơng cịn chịu hạn ngạch xuất vào nước thành viên khác Ngành dệt may Việt Nam hưởng lợi từ đầu tư nước ngoài, kèm với trình độ quản lý kỹ thuật cơng nghệ - Việc trở thành thành viên WTO cho thấy nổ lực cải cách phát triển kinh tế Việt Nam quốc tế công nhận, sở để Việt Nam tham gia đàm phán thực thu cam kết tự hóa thương mại ngày sâu rộng 3.1.2 Cải thiện chế giải tranh chấp WTO diễn đàn thương mại mà đó, thành viên có quyền tự bảo vệ xảy tranh chấp thương mại Tuy nhiên, phạm vi GATT, chế giải tranh chấp có nhiều hạn chế Cơ quan giải tranh chấp (DSB) thành lập WTO có nhiều ưu điểm Đặc điểm chung chế tính thống chắn Trước hết, DSB khuyến khích cho phép nước thành viên đàm phán để đến biện pháp hòa giải Nếu thất bại, ban giải tranh chấp thành lập để phân xử nhờ quan kháng án đưa định cuối (Ủy ban kháng nghị) Tất phán cuối phải bên có liên quan chấp thuận Nếu kết giải tranh chấp không thi hành nghiêm túc, bên có quyền lợi bị vi phạm áp dụng biện pháp trả đũa Việc thiết lập tòa án quốc tế làm cho hiệu hệ thống thương mại đa biên nâng cao nhiều Nó đưa luật lệ vào giới thương mại, giới mà trước nước yếu không đủ sức kháng cự lại nước mạnh Giờ đây, nước yếu Việt Nam có quyền thương lượng khiếu nại cách công với cường quốc thương mại tranh chấp dựa luật lệ chung Các mặt hàng xuất Việt Nam khơng cịn bị phân biệt đối xử, bình đẳng bước vào thị trường với nước thành viên khác, quyền sử dụng chế giải WTO có tranh chấp thương mại với quốc gia thành viên khác Hàng xuất Việt Nam bảo vệ tranh chấp Tham gia vào WTO, Việt Nam có vị bình đẳng thành viên khác việc hoạch định sách thương mại tồn cầu, có hội để đấu tranh nhằm thiết lập trật tự kinh tế cơng hơn, có điều kiện để bảo vệ lợi ích đất nước, doanh nghiệp 3.1.3 Tăng cường thu hút vốn đầu tư nước thúc đẩy cải cách kinh tế nước + Tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài: Gia nhập WTO giúp ta có mơi trường pháp lý hồn chỉnh minh bạch hơn, có sức hấp dẫn đầu tư trực tiếp nước Giai nhập WTO thông điệp rõ ràng tâm cải cách nước ta, tạo niềm tin cho nhà đầu tư bỏ vốn vào làm ăn Việt Nam Ngoài ra, hội tiếp cận thị trường nước thành viên WTO khác cách bình đẳng minh bạch theo hướng chuẩn mực WTO, yếu tố quan trọng để thu hút vốn đầu tư nước ngồi • Tình hình thu hút FDI Việt Nam sau gia nhập WTO: Sau Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới WTO sách ngoại thương cởi mở hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư Năm 2007 Việt Nam thu hút 1544 dự án 21,3 tỷ USD, tăng gần lần nam 2006 Quan năm 2008 Việt Nam thu hút số ấn tượng với 64 tỷ USD gấp gần lần so với năm 2007 qua đí lọt vào tóp 10 kinh tế hấp dẫn vốn đầu tư FDI Theo cục đầu tư nước (Bộ Kế hoạch Đầu Tư), năm 2009 nước có 839 dự án cấp giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn đăng kí 16,34 tỷ USD Tuy nhiên 24,6% so với năm 2008 số cao bối cảnh khủng hoảng kinh tế Tính chung cấp tăng vốn, năm 2009 nhà đầu tư nước dăng ký đầu tư vào Việt Nam 21,48 tỷ USD Có thể nói, mắt nhà đầu tư, Việt Nam la nơi “ đặt niềm tin”, đầu tư làm ăn lâu dài Cục đầu tư nước ngồi, Bộ KH-ĐT cho biết tính chung vốn cấp tăng thêm tháng đầu tư năm 2010, Việt Nam thu hút 318 triệu USD vốn đầu tư đăng kí, tăng 71% so với kì năm trước + Thúc đẩy phát triển kinh tế nước: Gia nhập WTO, hội nhập vào kinh tế giới thúc đẩy tiến trình cải cách nước, bảo đảm cho tiến trình cải cách Việt Nam đồng hơn, có hiệu Gia nhập WTO động lực bên thúc đẩy mạnh mẽ cải cách kinh tế Việt Nam, việc thực cam kết luật lệ WTO củng cố mạnh mẽ tăng tốc cải cách nước Nhân tố WTO đưa cải cách nước phát triển mạnh mẽ đến mức mà tác động nước khó đạt Gia nhập WTO, Việt Nam phải cam kết áp dụng giám sát hệ thống luật theo nguyên tắc quốc tế: minh bạch, hợp lý, công đồng Gia nhập WTO, Việt Nam phải tăng cường thực cải cách kinh tế vĩ mô (trong sách tài tiền tệ) để cho vừa đáp ứng yêu cầu trình tự hóa thương mại, vừa tranh thủ tối đa lợi ích mà mang lại Gia nhập WTO, Việt Nam phải thực khuyến khích cho phép khu vực kinh tế tư nhân phát triển nhằm tạo lực lượng kinh tế mạnh có khả cạnh tranh trường quốc tế… Tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng kinh doanh thành phần kinh tế Khi gia nhập vào WTO cam kết thực nguyên tắc tự hóa thương mại thành phần kinh tế, nước nước ngoài, Việt Nam phải cải cách mạnh luật lệ cho phù hợp với thơng lệ chung quốc tế Qua đó, tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng thơng thống cho thành phần kinh tế Nền kinh tế Việt Nam bị tổn thương bị cơng hành vi bảo hộ mậu dich trừng phạt kinh tế quốc gia khác trường hợp có tranh chấp kinh tế, thương mại hay lý trị đó, thị trường hàng hóa Việt Nam mở rộng ổn định Vì vậy, lợi ích từ thương mại quốc tế tăng Chi phí kinh doanh giảm lĩnh vực dịch vụ khu vực Nhà nước bảo hộ nhiều Hậu lực cạnh tranh chất lượng dịch vụ giá cao Khi giai nhấp vào WTO, độc quyền ngành phải bãi bỏ, buộc doạnh nghiệp phải cải cách, cắt giảm chi phí, nâng cao chất lượng hạ giá dịch vụ, hiệu cho toàn kinh tế lớn Với hiệp định biện pháp đầu tư có liên quan đến thương mại (TRIMS) tạo thêm đảm bảo quốc tế, khuyến khích đầu tư nước ngồi vào Việt Nam 3.1.4 Nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế, phát triển đối ngoại Việt Nam đẩy mạnh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế điều kiện đất nước hịa bình, trị ổn định Đây hội quan trọng để tập trung phát triển kinh tế, mở rộng quan hệ đối ngoại Với đổi phát triển năm qua Việt Nam thu kết đáng tự hào Sau gần thập kỷ tăng trưởng GDP tăng lên gấp lần, từ nước nhập lương thực trở thành nước xuất gạo đứng thứ giới Từ đó, đời sống vật chất văn hóa tinh thần nhân dân cải thiện Thành tạo niềm tin vững tồn dân vào nghiệp đổi * Tóm lại, gia nhập WTO hội lớn lựa chọn đắn Việt Nam Gia nhập WTO mang lại lợi ích lớn cho đất nước: phát triển mạnh mẽ thương mại, tăng cường thu hút FDI, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, đẩy mạnh cải cách kinh tế nước xây dựng nhà nước pháp quyền vững mạnh 3.2 Thách thức Việt Nam gia nhập WTO 3.2.1 Sức ép cạnh tranh * Doanh nghiệp với doanh nghiệp: Giảm thuế, cắt bỏ hàng rào phi thuế quan, loại bỏ trợ cấp, mở cửa thị trường dịch vụ… khiến thị trường nước ta ngày cạnh tranh hơn, thách thức không nhỏ nhiều doanh nghiệp, không cạnh tranh doanh nghiệp nước ta với doanh nghiệp nước thị trường giới mà thị trường nước ta Lấy ví dụ cụ thể như: Nhiều siêu thị lớn doanh nghiệp đầu tư nước mọc lên, siêu thị với tiềm lức tài mạnh mẽ, mạng lưới cung cấp hàng hóa liên kết tồn cầu, kinh nghiệm kinh doanh lâu đời… sẳn sang đáp ứng nhu cầu ngày cao phong phú người tiêu dùng, hang tạp hóa nhỏ lẻ siêu thị nội địa phải cạnh tranh khốc liệt để tồn tại, chí bị phá sản cạnh tranh khơng lại với siêu thị ngoại Các xí nghiệp phải tự chỉnh đốn để sản xuất hàng chất lượng có dịch vụ tốt hơn, hay phá sản đặc biệt doanh nghiệp trước hưởng ưu đãi từ phía nhà nước, k hu vực trước thuộc độc quyền kinh doanh nhà nước điện lực, viễn thông, bị áp lực nặng nề mở cửa cho tư doanh Nhiều cơng ty Việt Nam có khả bị cơng ty ngoại quốc nuốt chửng Tất xí nghiệp nội địa phải cạnh tranh mức cao Tuy nhiên doanh nghiệp khơng có cách khác chủ động sẵn sàng đối diện với thách thức lẽ hệ tất yếu phát triển Dù không gia nhập WTO thách thức sớm hay muộn đến với doanh nghiệp * Sản phẩm với sản phẩm: Về sản phẩm ta với sản phẩm doanh nghiệp nước ngoài, cạnh tranh diễn gay gắt hơn, với nhiều đối thủ hơn, diện rộng hơn, sâu Đây cạnh tranh sản phẩm ta với sản phẩm nước, sách cắt giảm thuế quan mà cụ thể cắt giảm thuế nhập khẩu, cắt giảm nhiều mặt hàng Những sản phẩm thuộc khu vực yếu cạnh tranh dịch vụ, sản xuất sắt thép, lắp ráp xe nông nghiệp bị đe dọa trầm trọng Cụ thể, khu vực nông nghiệp, việc gia nhập WTO mang lại nhiều khó khăn chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp diễn sớm chiều * Nhà nước với nhà nước: Cạnh tranh không diễn cấp độ sản phẩm với sản phẩm, doanh nghiệp với doanh nghiệp Cạnh tranh diễn nhà nước nhà nước việc hoạch định sách quản lý chiến lược phát triển nhằm phát huy nội lực thu hút đầu tư từ bên ngồi Chiến lược phát triển có phát huy lợi so sánh hay khơng, khả đoán trước giới biến đổi nhanh chóng hay khơng Chính sách quản lý có tạo chi phí giao dịch xã hội thấp cho sản xuất kinh doanh hay khơng, có tạo dựng mơi trường kinh doanh, đầu tư thơng thống, thuận lợi hay khơng v.v… hang loạt câu hỏi nan giải cho nhà nước ta gia nhập WTO 3.2.2 Thách thức việc chuyển dịch cấu kinh tế Một hệ tất yếu hội nhập kinh tế chuyển dịch cấu bố tri lại nguồn lực Dưới sức ép cạnh tranh, ngành sản xuất khơng hiệu để nhường chổ cho nghành khác có hiệu Quá trình tiềm ẩn nhiều rủi ro, có rủi ro mặt xã hội Đây thách thức to lớn Chúng ta vượt qua thách thức có sách đắn nhằm tăng cường tính động khả thích ứng nhanh tồn kinh tế Bên cạnh đó, cần cố tăng cường giải pháp an sinh xã hội để khơi phục khó khăn ngắn hạn 3.2.3 Thách thức hoàn thiện cải cách hành quốc gia Khi gia nhập WTO Việt Nam nhiều điều phải làm pháp luật liên quan đến lỉnh vực kinh tế - thương mại Trước hết phải liên tục hoàn thiện quy định cạnh tranh để đảm bảo môi trường cạnh tranh công lành mạnh hội nhập Sau phải liên tục hồn thiện mơi trường kinh doanh để thúc đẩy tính động khả thích ứng nhanh, yếu tố định thành bại chuyễn dịch cấu kinh tế bố trí lại nguồn lực Những cam kết mở cửa thị trường ta cam kết theo lộ trình nên tiến trình hồn thiện khn khổ pháp lý tiếp tục diễn thời gian dài Một nguyên tắc chủ đạo WTO minh bạch hóa Đây thách thức to lớn hành quốc gia Khi gia nhập WTO, hành quốc gia chắn thay đổi theo hướng công khai hiệu Đó hành quyền lợi đáng doanh nghiệp doanh nhân Coi trọng doanh nghiệp doanh nhân Khắc phục biểu trì trệ, vô trách nhiệm Nếu không tạo hành khơng tận dụng hội việc gia nhập WTO đem lại 3.3.4 Thách thức nguồn nhân lực Để quản lý cách qn tồn tiến trình hội nhập, hồn thiện khuôn khổ pháp luật, tạo dựng môi trường cạnh tranh động cải cách có hiệu hành quốc gia, bên cạnh tâm mặt chủ trương cần phải có đội ngũ cán đủ mạnh xuyên suốt từ Trung ương tới địa phương Đây thách thức to lớn nước ta phần đơng cán ta cịn hạn chế kinh nghiệm điều hành kinh tế mở, có tham gia yếu tố nước ngồi Nếu khơng có chuẩn bị tốt, thách thức chuyển thành khó khăn dài hạn khó khắc phục Ngoài để tận dụng chế giải trnh chấp WTO tham gia có hiệu vào đàm phán tương lai tổ chức cần có đội ngủ cán thông thạo luật lệ quy định WTO, có kinh nghiệm kỹ đàm phán quốc tế Thông qua đàm phán gia nhập, ta bước xây dựng đội ngũ này, cịn thiếu Từ thách thức đó, cần đẩy mạnh công tác thực nghĩa vụ thành viên, khẩn chương đẩy nhanh chương trình xây dựng pháp luật Rà soát lại văn tiến hành Trung ương địa phương, đặc biệt văn liên quan đến thương mại – đầu tư nhằm đảm bảo thống văn nước với với văn quốc tế Bên cạnh, cần quan tâm đến số vấn đề xúc tiến thương mại, tìm hiểu thị trường, hổ trợ doanh nghiệp xâm nhập thị trường quốc tế, hồn thiên hành lang pháp lý… găp nhiều khó khăn Để nâng cao khả đối phó với thách thức, cần tập trung xây dựng chế hổ trợ doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh, cố vị thị trường nước tiếp tục hoàn thiện chế dể đối phó với tình trạng cạnh tranh không lành mạnh Hổ trợ doanh nghiệp thông tin kiến thức hội nhập, tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng 3.3.5 Thách thức văn hóa Chuyển sang kinh tế thị trường, đất nước chuyển mình, nhiều thay đổi kinh tế kĩ thuật, xuất nhiều vấn đề đạo đức văn hóa tham gia WTO, vấn đề tiếp tục kèm theo thách thức lớn văn hóa Nếu khơng suy nghĩ bàn luận kĩ vấn đề để tìm giải pháp hữu hiệu phát triễn kinh tế không tỉ lệ thuận lại với chất lượng sống mà có cịn ngược lại, làm suy văn hóa cộng đồng Có thể nói thách thức lớn văn hóa chủ yếu diễn lĩnh vực giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Cho nên, cần xem xét kỹ vấn đề có ý nghĩa chiến lược Khơng thể phủ nhận tác động tích cực mà kinh tế thị trường định hướng XHCN mà xây dựng trình hội nhập quốc tế mà cụ thể gia nhập WTO đem lại cho văn hóa dân tộc ta: trở nên động, sáng tạo, tự tin hơn; ý thức pháp luật nâng cao hơn; tinh thần dân chủ công xã hội củng cố; cách nhìn nhận mang tính thực tiễn đề cao, giảm bớt dần ảo tưởng tính ưu việt đặc thù dân tộc so với giới Tuy nhiên, mở cửa, thách thức từ yếu tố tiêu cực trình hội nhập việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc lớn Kinh tế thị trường với chủ nghĩa thực dụng khiến lý tưởng cao đẹp theo đuổi lâu dễ bị phai nhạt Lối sống, nếp sống nặng vật chất, đồng tiền, tâm lý hưởng thụ tiêu dùng có hội tán phát lan truyền nhanh chóng Trong chế thị trường, lợi nhuận tạo sức ép nặng nề đè lên tịan tồn quan hệ hệ thơng trị-kinh tế-văn hóa Việt Nam Cái khơng có lợi, khơng mang lại hiệu kinh tế, không đủ sức cạnh tranh kinh tế dần bị đào thải Lỉnh vực sản xuất sản phẩm có sức cạnh tranh thị trường nước mang lại nhiều lợi nhuận cho nhà sản xuất, đóng góp nhiều cho xã hội tôn vinh, phất lên Mặt trái chế tất điều định giá qua đồng tiền, tất để bán Điều có lẽ khơng thuận lợi với giá trị mà văn hóa đặt ra: khơng phải quy tiền, dung tiền làm thước đo chuẩn mực, làm tiền giá Tham gia WTO ta tham gia sân chơi bình đẳng, điều xãy đăng sau bình đẳng Khơng có để đảm bảo tham gia WTO ta giàu lên, số quốc gia tham gia WTO sớm Việt Nam Châu Phi, Mỹ La Tinh họ chật vật cơng mưu sinh Một lợi ích trực tiếp dễ dàng nhận thấy hàng hóa xuất ta không bị chèn ép hạn ngạch hàng rào thuế quan phi lý Thế để lợi ta phải đánh đổi nhiều điều không thuế, văn hóa… Đó mối quan hệ phát triễn kinh tế chất lượng sống mổi người, liên quan đến giá trị tinh thần văn hóa Có nhiều nguy tổn thất văn hóa gia nhập WTO, văn hóa lớn khơng bù đắp văn hóa tảng tinh thần xã hội, giá trị xã hội sẽ bị lung lai Khi gia nhập, chấp nhận trao đổi phong tục tập quán, lối sống với nhiều quốc gia, giao lưu tất phải có trao đổi, trao đổi tối thiểu phải ngang giá, khơng làm thiệt hại đến tồn cục lâu dài Phải biết cân nhắc mối quan hệ khắn khít đồng tiền văn hóa, đồng tiền nhân phẩm 3.3.6 Thách thức giáo dục Có thể nói, việc nước ta tham gia ngày đầy đủ, tích cực chủ động vào q trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế hội thuận lợi Tuy nhiên, giáo dục nước ta đối diện với thách thức lớn: * Thách thức việc thực mục tiêu giáo dục Nguyên nhân sức ép nhà cung ứng giáo dục xuyên quốc gia, thâm nhập giáo dục nước Cách giải phải kiên định giữ vững chủ quyền quốc gia giáo dục * Thách thức việc bảo đảm công xã hội giáo dục Nguyên nhân: lôgic thương mại cung ứng giáo dục làm gia tăng phân tầng xã hội hội tiếp cận giáo dục, đặc biệt giáo dục có chất lượng Nguyên tắc giải quyết: Nhà nước phải giữ vai trò chủ đạo cung ứng giáo dục, bảo đảm giáo dục nghiệp công ích * Tthách thức việc bảo đảm chất lượng giáo dục Ngun nhân: mục đích lợi nhuận nhà cung ứng giáo dục biến nhà trường thành “xưởng văn bằng” (diploma mill) Nguyên tắc giải quyết: tăng cường công tác kiểm định chất lượng tra chuyên môn * Thách thức lực cạnh tranh giáo dục Nguyên nhân: xuất phát điểm giáo dục Việt Nam cịn thấp, mơi trường giáo dục vĩ mơ cịn nhiều yếu Ngun tắc giải quyết: củng cố hệ thống giáo dục quốc dân hoàn thiện môi trường giáo dục vĩ mô theo hướng tăng cường hệ thống thông tin quản lý giáo dục * Thách thức việc tuân theo số quy tắc GATT Nguyên nhân: quy tắc tối huệ quốc, quy tắc đối xử quốc gia quy tắc tự hoá thực chất quy tắc bất bình đẳng chơi sân chơi Nguyên tắc giải quyết: chuẩn bị tốt đến đâu mở cửa đến * Thách thức trước nguy tụt hậu xa giáo dục Nguyên nhân: không khắc phục thách thức nêu rủi ro trình hội nhập (nạn chảy máu chất xám…) Nguyên tắc giải quyết: xây dựng đối sách phù hợp nâng cao lực quản lý KẾT LUẬN ... động thương mại quốc tế, tạo điều kiện thuận lơị cho thành viên kinh tế đạt hiệu cao hoạt động sản xuất kinh doanh thúc đẩy kinh tế ngày phát triển 2.2 Sự đời hiệp định chung thuế quan thương mại. .. giới, WTO trở thành không gian hợp tác kinh tế - thương mại quan trọng kinh tế WTO thành lập nhu cầu phát triển giới, đến hội tụ 15 0 kinh tế thành viên, bao gồm gần tất kinh tế lớn, mạnh khắp năm... trừng phạt kinh tế quốc gia khác trường hợp có tranh chấp kinh tế, thương mại hay lý trị đó, thị trường hàng hóa Việt Nam mở rộng ổn định Vì vậy, lợi ích từ thương mại quốc tế tăng Chi phí kinh doanh

Ngày đăng: 10/05/2018, 22:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • +All Nippon Airwaysᄃ: thành lập ngày 27.12.1952

  • + British Airwaysᄃ: thành lập ngày 31.3.1974

  • + Asiana Airlinesᄃ: thành lập ngày 17.2.1988

  • Và rất nhiều hãng hàng không khác như: Eva Airᄃ, Indochina Airlinesᄃ, Japan Airlinesᄃ, Korean Airᄃ, Lao Airlinesᄃ, Vietnam Airlinesᄃ…………

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan