“Thực trạng và giải pháp khuyến khích sinh viên khai thác nguồn tư liệu học tập tại thư viện trường đại học tài chính quản trị kinh doanh

64 389 0
“Thực trạng và giải pháp khuyến khích sinh viên khai thác nguồn tư liệu học tập tại thư viện trường đại học tài chính   quản trị kinh doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay, thư viện là một bộ phận quan trọng không thể thiếu trong toàn bộ hệ thống đào tạo của một trường học nói chung và Trường Đại học Tài chính Quản trị kinh doanh nói riêng. Nhà trường áp dụng hình thức đào tạo theo học chế tín chỉ cho các ngành đào tạo nên vai trò của thư viện phải được quan tâm hơn nhằm tăng cường hiệu quả học tập cho sinh viên để đáp ứng yêu cầu đổi mới của hình thức đào tạo trong toàn trường. Với hình thức đào tạo này thì sinh viên tự học là chính, không còn việc “thầy đọc trò chép” như trước đây, thời gian trên lớp cho sinh viên chỉ chiếm 13, còn lại sinh viên phải tự nghiên cứu và tự học. Do vậy, việc sinh viên đến thư viện khai thác tư liệu học tập là rất quan trọng, không chỉ là nơi để ngồi học mà còn là kỹ năng tự học của sinh viên, biết khai thác hiệu quả thư viện bằng cách đọc sách, cách sử dụng tài liệu tham khảo… để tự học, tự nghiên cứu. Với phương pháp giảng dạy và học tập mới mỗi sinh viên cần phải coi thư viện là “giảng đường thứ hai” thì mới có thể hoàn thành được những yêu cầu về khối lượng cũng như chất lượng kiến thức của các môn học.

MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHUYẾN KHÍCH SINH VIÊN KHAI THÁC NGUỒN TƯ LIỆU HỌC TẬP TẠI THƯ VIỆN 1.1 Một số khái niệm 1.2 Vai trò thư viện trường đại học 1.2.1 Vai trò thư viện công tác đổi phương pháp học tập 1.2.2 Vai trị thư viện cơng tác nghiên cứu khoa học sinh viên 10 1.3 Các biện pháp khuyến khích sinh viên khai thác nguồn tư liệu học tập thư viện 11 1.3.1 Biện pháp đổi phương pháp dạy học 11 1.3.2 Biện pháp đổi công tác kiểm tra, đánh giá 12 1.3.3 Biện pháp tăng cường hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên 13 1.3.4 Biện pháp đổi hoạt động thư viện 13 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc khuyến khích sinh viên khai thác nguồn tư liệu học tập thư viện 14 1.4.1 Yếu tố chủ quan .14 1.4.2 Yếu tố khách quan 15 Chương THỰC TRẠNG KHUYẾN KHÍCH SINH VIÊN KHAI THÁC NGUỒN TƯ LIỆU HỌC TẬP TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - QUẢN TRỊ KINH DOANH 19 2.1 Giới thiệu sơ lược thư viện Trường Đại học Tài - Quản trị kinh doanh 19 2.2 Thực trạng khuyến khích sinh viên khai thác nguồn tư liệu học tập thư viện trường Đại học Tài - Quản trị kinh doanh 21 2.2.1 Công tác đổi phương pháp dạy học .21 2.2.2 Đổi công tác kiểm tra, đánh giá .22 2.2.3 Triển khai hoạt động sinh viên nghiên cứu khoa học .23 2.2.4 Đổi hoạt động thư viện .23 2.3 Phân tích số liệu khảo sát thực trạng sinh viên khai thác nguồn tư liệu học tập thư viện 24 2.3.1 Thực trạng sinh viên khai thác nguồn tư liệu học tập thư viện 24 2.3.2 Yếu tố ảnh hưởng việc khuyến khích sinh viên khai thác tư liệu học tập thư viện 26 2.3 Một số đánh giá rút từ thực trạng 29 2.3.1 Kết đạt .29 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 30 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHUYẾN KHÍCH SINH VIÊN KHAI THÁC NGUỒN TƯ LIỆU HỌC TẬP HIỆU QUẢ TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – QUẢN TRỊ KINH DOANH .34 3.1 Giải pháp sinh viên 34 3.2 Giải pháp vốn tư liệu học tập thư viện 35 3.3 Giải pháp thư viện 36 3.4 Nhóm giải pháp nhà trường 41 KẾT LUẬN 43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thư viện nơi cung cấp tảng kiến thức cho công tác đào tạo, nghiên cứu, hoạt động phát triển khoa học công nghệ đó trái tim tri thức trường Đại học Bởi, hầu hết trường đại học, đặc biệt trường đào tạo theo hệ thống tín chỉ, hoạt động tự học, tự nghiên cứu sinh viên diễn thường xuyên Thư viện lưu trữ, bổ sung cập nhật thơng tin, giáo trình, tài liệu tham khảo, tư liệu điện tử,… phục vụ cho hoạt động tìm kiếm tài liệu, nghiên cứu khoa học sinh viên; mở rộng điều kiện học tập cho sinh viên không gian, thời gian Như vậy, thư viện giữ vị trí quan trọng việc hỗ trợ công tác học tập giảng dạy Để dạy học có hiệu cao việc tăng thời gian tự học sinh viên với trợ giúp thư viện điều cần thiết Có thể nói rằng thư viện trường đại học có vai trò quan trọng việc rèn luyện tính độc lập, sáng tạo sinh viên Người sinh viên phải học cách thông minh hơn, chủ động qua việc phân tích, tổng luận tài liệu tra tìm thư viện Từ đó, xóa bỏ lối học thụ động, khuyến khích việc tự học, tự nghiên cứu, kích thích chủ động sinh viên Thư viện điểm đến sinh viên có thái độ học tập đắn Để có động tích cực học tập, người học phải tự ý thức cần giúp đỡ để nhận thức rằng học trước hết cho thân người phải biết cách biến kiến thức chưa khai phá thành tài sản riêng Đồng thời, trình đào tạo đại học phải giúp sinh viên biết rèn luyện việc tự học trì việc học suốt đời Hiện nay, thư viện phận quan trọng khơng thể thiếu tồn hệ thống đào tạo trường học nói chung Trường Đại học Tài - Quản trị kinh doanh nói riêng Nhà trường áp dụng hình thức đào tạo theo học chế tín cho ngành đào tạo nên vai trò thư viện phải quan tâm nhằm tăng cường hiệu học tập cho sinh viên để đáp ứng yêu cầu đổi hình thức đào tạo tồn trường Với hình thức đào tạo sinh viên tự học chính, khơng cịn việc “thầy đọc - trị chép” trước đây, thời gian lớp cho sinh viên chiếm 1/3, lại sinh viên phải tự nghiên cứu tự học Do vậy, việc sinh viên đến thư viện khai thác tư liệu học tập quan trọng, khơng nơi để ngồi học mà cịn kỹ tự học sinh viên, biết khai thác hiệu thư viện bằng cách đọc sách, cách sử dụng tài liệu tham khảo… để tự học, tự nghiên cứu Với phương pháp giảng dạy học tập sinh viên cần phải coi thư viện “giảng đường thứ hai” có thể hồn thành yêu cầu khối lượng chất lượng kiến thức môn học Tuy nhiên, thực tế đặt sinh viên trường “rất lười đến thư viện” để khai thác nguồn tư liệu học tập Sự phụ thuộc vào người dạy dẫn đến tâm lí ỷ lại, sinh viên học giáo trình, khơng tìm đọc tài liệu tham khảo Chính điều làm giảm mong muốn học hỏi, khám phá, dẫn đến việc nhiều sinh viên chưa có khả tự học, chưa nhận thức rõ vị trí vai trị thư viện việc việc hỗ trợ học tập nghiên cứu Liệu phương pháp học tập sinh viên có thể đáp ứng với yêu cầu phương thức đào tạo việc lĩnh hội làm giàu tri thức thân Đứng quan điểm sinh viên trẻ tuổi sinh sống học tập Trường Đại học Tài - Quản trị kinh doanh, chúng tơi nhận thức rõ vai trị khai thác nguồn tư liệu học tập thư viện với việc học sinh viên Xuất phát từ lý nhóm nghiên cứu chọn đề tài “Thực trạng giải pháp khuyến khích sinh viên khai thác nguồn tư liệu học tập thư viện Trường Đại học Tài - Quản trị kinh doanh” làm đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ sinh viên việc cần thiết có ý nghĩa thiết thực Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong nghiệp đổi giáo dục đại học Việt Nam nay, với vai trò “giảng đường thứ 2”, “trái tim trường đại học”, hoạt động thư viện trường đại học đóng vai trò quan trọng, điều kiện cần thiết đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy - học nâng cao chất lượng đào tạo.Vì vậy, có nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề liên quan đến thư viện Thạc sĩ Trần Thị Kiều Phương (2011), “Giải pháp nguồn tin điện tử phục vụ công tác đào tạo nghiên cứu khoa học trường Đại học Ngoại Thương” Trên sở khảo sát nguồn tin điện tử thư viên trường Đại học Ngoại Thương đề tài xác định phương hướng xác định giải pháp nâng cao phát triển nguồn tin điện tử trường nhằm phục vụ công tác học tập nghiên cứu học tập sinh viên cán nhân viên trường Thạc sĩ Lê Ngọc Oánh (2006), “Thư viện góp phần đổi phương pháp giảng dạy học tập bậc đại học”, Bản tin Thư viện - Công nghệ thông tin Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh Bài viết bàn vai trò thư viện nhà trường; mục đích, chức năng, nhiệm vụ thư viện giải pháp nâng cao chất lượng thư viện trường học Lê Quỳnh Chi (2011), “Thư viện đại học việc đổi phương pháp học tập sinh viên” in tạp chí khoa học Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đăng ngày 07-9-2011 Bài viết nói thư viện việc đổi phương pháp học tập sinh viên, đưa nhiều phương pháp, thư viện tạo động học tập, hình thành thói quen tra cứu tham khảo tài liệu nhằm đổi phương pháp học tập sinh viên, bước hình thành kĩ đọc tài liệu, kĩ tìm kiếm, khai thác nguồn thông tin đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp học tập Thư viện trường đại học nơi để sinh viên học tập nghiên cứu tham khảo tài liệu Là môi trường rèn luyện thiếu để sinh viên phát huy khả độc lập, tư duy, sáng tạo Nguyễn Thị Lan Thanh (2004), “Thư viện trường đại học với việc nâng cao chất lượng giáo dục đại học”, tham luận Hội thảo “Đổi giáo dục đại học Việt Nam - Hội nhập thách thức”, Hà Nội Nói vai trò thư viện trường đại học với việc nâng cao chất lượng giáo dục đồng thời đưa nhiều giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam ThS Phạm Thị Trang Nhung ThS Phạm Tiến Toàn (2014), “Bàn nguồn học liệu phục vụ sinh viên trình học tập nghiên cứu khoa học theo phương thức đào tạo tín trường đại học”, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Hà Nội Các cơng trình nghiên cứu trọng đến vai trị thư viện, định hướng phát triển thư viện Tuy nhiên, trường Đại học Tài Quản trị kinh doanh chưa có cơng trình khảo sát, nghiên cứu thực trạng giải pháp khuyến khích sinh viên khai thác nguồn tư liệu học tập thư viện trường Nên đề tài nhóm tác giả chọn không trùng lắp với cơng trình, viết cơng bố Trong trình nghiên cứu, nhóm tác giả tiếp thu kế thừa thành khoa học cơng trình trước nhằm làm rõ vấn đề thực tiễn đặt tìm giải pháp khuyến khích sinh viên khai thác nguồn tư liệu học tập thư viện trường Đại học Tài - Quản trị kinh doanh Mục tiêu nghiên cứu Đề tài sâu nghiên cứu thực trạng khuyến khích sinh viên khai thác nguồn tư liệu học tập thư viện Từ đó, đưa số giải pháp để khuyến khích việc sinh viên đến thư viện học tập nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, uy tín nhà trường Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Giải pháp khuyến khích sinh viên khai thác nguồn tư liệu học tập thư viện 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Trường Đại học Tài - Quản trị kinh doanh - Về thời gian tiến hành nghiên cứu: năm 2016 Phương pháp nghiên cứu Thứ nhất, phương pháp thu thập số liệu: - Số liệu sơ cấp: Nghiên cứu tiến hành khảo sát đối tượng sinh viên năm thứ nhất, năm thứ hai năm thứ ba trường Đại học Tài - Quản trị kinh doanh Phiếu khảo sát phát trực tiếp cho đối tượng khảo sát theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện để thu thập số liệu sơ cấp Tổng số phiếu phát 220 phiếu, tổng số thu 210 phiếu Sau sàng lọc loại bỏ phiếu không đạt yêu cầu, số phiếu đưa vào phân tích 201 phiếu hợp lệ Ngồi ra, đề tài sử dụng phương pháp vấn cán thư viện quan sát thực địa - Số liệu thứ cấp: nghiên cứu định, sách, báo, tài liệu trang web có liên quan đến vấn đề nghiên cứu; thu thập số liệu từ thư viện Thứ hai, phương pháp phân tích xử lý số liệu: - Phương pháp phân tích: Phân tích, đánh giá thực trạng khuyến khích sinh viên khai thác nguồn tư liệu học thư viện trường Đại học Tài Quản trị kinh doanh - Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng công cụ thống kê để xử lý kết thu thập từ phương pháp điều tra nhằm rút kết luận khách quan Nghiên cứu sử dụng Excel 2010 để xử lý phân tích số liệu Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài gồm chương: Chương Cơ sở lý luận khuyến khích sinh viên khai thác nguồn tư liệu học tập thư viện Chương Thực trạng khuyến khích sinh viên khai thác nguồn tư liệu học tập thư viện Trường Đại học Tài - Quản trị kinh doanh Chương Một số giải pháp khuyến khích sinh viên khai thác nguồn tư liệu học tập hiệu thư viện Trường Đại học Tài - Quản trị kinh doanh NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHUYẾN KHÍCH SINH VIÊN KHAI THÁC NGUỒN TƯ LIỆU HỌC TẬP TẠI THƯ VIỆN 1.1 Một số khái niệm Thư viện “Tổ chức hay phận tổ chức đó kho thư viện lập, trì sẵn sàng cho mượn nhờ dịch vụ đội ngũ nhân viên”.[15, tr.2] Năm 1970, đề nghị chuẩn hóa quốc tế lĩnh vực thư viện - thông tin, UNESCO đưa định nghĩa thư viện: “Thư viện, không phụ thuộc vào tên gọi nó, sưu tập có tổ chức sách, ấn phẩm định kỳ tài liệu khác, kể đồ họa nghe nhìn nhân viên phục vụ có trách nhiệm tổ chức cho bạn đọc sử dụng tài liệu đó nhằm mục đích thơng tin, nghiên cứu khoa học, giáo dục giải trí” Thư viện đại học thành lập quản lý quan giáo dục nghiên cứu đại học Theo định nghĩa tác giả Reitz (2005) “Từ điển thơng tin thư viện” thư viện trường đại học “một thư viện hệ thống thư viện nhà trường thành lập, quản lý cấp ngân sách hoạt động để đáp ứng nhu cầu thông tin, tra cứu thông tin môn học sinh viên, khoa cán trường” [20] Theo định nghĩa ta thấy: thư viện trường đại học có thể thư viện có thể hệ thống thư viện Cũng theo tác giả hệ thống thư viện một tập hợp thư viện chịu quản lý chung; có thể nhóm thư viện quản lý độc lập liên kết với nhau, thức hay khơng thức thỏa thuận đạt đến mục đích chung, thư viện xem thành viên Hình ảnh rõ liên kết trường đại học đa ngành, đa lĩnh vực đào tạo với sở thông tin độc lập liên kết với bằng nhiều hình thức khác nhằm đáp ứng yêu cầu liên kết đào tạo chia sẻ tài nguyên thông tin sở vật chất Tư liệu nói chung khái niệm tương đối rộng Tư liệu thông tin rút từ tài liệu viết tay, in ấn, từ đồ vật như: công cụ sản xuất, cơng trình kiến trúc, đồ dùng cá nhân, phim ảnh, băng hình, internet… thơng tin sống động từ người Tư liệu xuất phát từ nguồn bản: Con người, môi trường vật chất xung quanh văn bản, sách báo, giấy tờ Phân chia theo tính chất tồn tư liệu gồm tư liệu động: tư liệu sống động từ thực tế tư liệu tĩnh: tư liệu cố định văn bản, giấy tờ… Theo nhóm nghiên cứu từ khái niệm tư liệu tư liệu học tập phương tiện vật chất lưu giữ, mang phản ánh nội dung học tập môn học thuộc chương trình giáo dục người học sử dụng làm phương tiện nguồn để học tập theo mục tiêu nội dung chương trình giáo viên sử dụng làm để tổ chức, hỗ trợ học tập theo mục tiêu nội dung dạy học Khuyến khích q trình tác động đến tinh thần để khuyên động viên khích lệ tạo hăng hái, phấn chấn, tin tưởng mà cố gắng Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để phát triển nhằm đạt mục đích Khuyến khích sinh viên khai thác nguồn tư liệu học tập thư viện tác động đến nhận thức hành vi sinh viên nhằm thu hút họ đến thư viện Tại thư viện sinh viên khai thác thông tin, tư liệu khoa học công nghệ, nghiên cứu học tập giảng viên sinh viên; lưu trữ gốc luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ bảo vệ trường, kết nghiên cứu khoa học, ấn phẩm trường Thông qua biện pháp khuyến khích động viên ni dưỡng thói quen hứng thú cho sinh viên đến thư viện khai thác nguồn tư liệu phục vụ học tập Đồng thời phát triển tính tự giác, tích cực tính độc lập nhận thức, khắc phục tính thụ động, ỷ lại vào thầy người khác Giúp sinh viên làm quen với cách làm việc độc lập, sở để nâng cao học vấn đáp ứng phát triển khoa học kỹ thuật thực tiễn công tác sau Bồi dưỡng hứng thú học tập, rèn luyện ý chí phấn đấu, đức tính kiên trì, óc phê phán, nâng cao niềm tin lực thân Sinh viên đến thư viện khai thác tư liệu hoạt động thiếu để đảm bảo cho sinh viên hoàn thành tốt nhiệm vụ q trình học tập nên việc khuyến khích sinh viên đến thư viện giúp sinh viên không ngừng nâng cao chất lượng hiệu học tập, nâng cao trình độ văn hố chung cho để đáp ứng u cầu sống đặt có thói quen có phương pháp tự học suốt đời 1.2 Vai trò thư viện trường đại học Trong nghiệp đổi giáo dục đại học Việt Nam nay, với vai trò “giảng đường thứ 2”, “trái tim trường đại học”, hoạt động thư viện trường đại học đóng vai trò quan trọng, điều kiện cần thiết đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy - học nâng cao chất lượng đào tạo Chính vậy, năm qua việc đầu tư nâng cao lực, đại hoá hoạt động thông tin thư viện trường đại học quan tâm, đạo sát Đảng, Nhà nước ngành, cấp, điều thể Văn kiện đại hội Đảng; Pháp lệnh thư viện; Chiến lược phát triển giáo dục; Các văn quy phạm pháp luật, văn hành Quyết định số 37/2013/QĐ-TTg ngày 26/6/2013 Thủ tướng Chính phủ điều chỉnh quy hoạch mạng lưới trường đại học cao đẳng giai đoạn 2006 - 2020 khẳng định: “Tăng cường lực nâng cao chất lượng hoạt động thư viện trường, hình thành hệ thống thư viện điện tử kết nối trường địa bàn, vùng phạm vi tồn quốc; Thiết lập mạng thơng tin toàn cầu mở rộng giao lưu quốc tế cho tất trường đại học, cao đẳng nước; Quy hoạch, xếp lại công tác xuất giáo trình, sách tài liệu tham khảo ”.[13, tr.3] Quyết định số 70/2014/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành Điều lệ trường đại học, quy định tổ chức hoạt động trường đại học, khoản 1, điều 18, quy định: “Thư viện, trung tâm thơng tin tư liệu nhà trường có nhiệm vụ cung cấp thông tin, tư liệu khoa học công nghệ phục vụ giảng dạy, nghiên cứu học tập giảng viên sinh viên; lưu trữ gốc luận văn 48 liệu đa dạng, phong phú, kinh phí sách thư viện bạn đọc giúp cho trình marketing thành công 49 KẾT LUẬN Sau thời gian tổ chức thực nghiên cứu đề tài “Thực trạng giải pháp khuyến khích sinh viên khai thác nguồn tư liệu học tập thư viện Trường Đại học Tài - Quản trị kinh doanh” nhóm tác giả nêu số kết luận vấn đề nghiên cứu: Về mặt lý luận, hoạt động khuyến khích sinh viên khai thác nguồn tư liệu học tập thư viện sinh viên nói chung, sinh viênTrường Đại học Tài - Quản trị kinh doanh nói riêng đóng vai trò quan trọng Chất lượng đào tạo nhà trường thể sản phẩm đào tạo sinh viên, hoạt động học tập sinh viên cần quan tâm mức, có biện pháp thiết thực để thu hút sinh viên đến thư viện khai thác nguồn tư liệu học tập, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo vị nhà trường Hình ảnh thư viện đầy ắp bạn sinh viên ln hình ảnh đẹp trường Đại học Tuy nhiên để giữ hình ảnh đó thu hút sinh viên đến thư viện vấn đề đặt biệt quan tâm Đề tài làm rõ số khái niệm tư liệu học tập khuyến khích sinh viên khai thác nguồn tư liệu học tập thư viện Đồng thời trình bày giải pháp khuyến khích yếu tố ảnh hưởng đến việc sinh viên khai thác tư liệu học tập thư viện Đề tài tiến hành khảo sát phân tích thực trạng khuyến khích sinh viên khai thác nguồn tư liệu thư viện Qua đó, đưa nhận xét đánh giá hoạt động bên cạnh số kết đạt nhiều điểm hạn chế nên chưa thu hút sinh viên đến thư viện học tập Nguyên nhân yếu tố chủ quan từ thân sinh viên chưa nhận thức rõ vai trò việc tự học nghiên cứu khai thác tài liệu thư viện Đồng thời, yếu tố khách quan thư viện chưa đáp ứng nhu cầu sinh viên, đặc biệt vốn tư liệu thư viện Nhà trường chưa có giải pháp đồng đầu tư mức cho thư viện Trên sở đó, nhóm nghiên cứu đưa giải pháp nhằm khuyến khích sinh viên khai thác hiệu nguồn tư liệu thư viện Trường Đại học Tài - Quản trị kinh doanh Từ đó, góp phần nâng cao kết học tập sinh viên 50 chất lượng đào tạo nhà trường Đúng đại thi hào Goethe nói: “Đến thư viện giống nơi phô diễn giàu sang đỉnh, đó lãi suất hậu hĩnh toán cách thầm lặng” Những kiến thức mà sinh viên tích lũy, tổng hợp từ thư viện nguồn “lãi suất hậu hĩnh” q trình làm giàu vốn tri thức cho thân.Vì vậy, khuyến khích sinh viên đến thư viện khai thác nguồn tư liệu học tập cần thiết quan trọng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT: Ban hành Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quyết định số 65/2007/QĐ-BGDĐT: Ban hành Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Thông tư ban hành quy định hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên sở giáo dục đại học, Hà Nội Bộ Văn hố - Thơng tin (2002), Về công tác thư viện - Các văn pháp quy hành thư viện, Hà Nội Bộ Văn hố Thơng tin (2007), Quyết định số 10/2007/QĐ-BVHTT ngày 04/5/2007: Báo cáo số 57/BC-BVHTTDL ngày 5-4-2012 Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch tổng kết tình hình thực Pháp lệnh Thư viện, Hà Nội Lê Quỳnh Chi (2011), Thư viện đại học việc đổi phương pháp học tập sinh viên, Tạp chí Khoa học Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Huy Chương (1998), “Thư viện đại học Việt Nam: Hiện trạng xu hướng phát triển”, Tạp chí Ðại học Giáo dục Chuyên nghiệp (11), tr 42-44 Hoàng Như Huệ (2005), Nghiên cứu, phát triển dịch vụ cung cấp thông tin trung tâm thông tin thư viện Đại học, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học quốc gia Hà Nội Lê Ngọc Oánh (2000), Vai trò thư viện đại học việc đổi phát triển giáo dục // Bản tin điện tử Câu lạc Thư viện, (6), tr.1-2 10.Trần Thị Kiều Phương (2011), “Giải pháp nguồn tin điện tử phục vụ công tác đào tạo nghiên cứu khoa học trường Đại học Ngoại Thương”, Trường Đai học Ngoại Thương, Hà Nội 11.Trần Thị Quý, Đỗ Văn Hùng, Phạm Tiến Toàn (2014) “Quản trị nguồn học liệu số Trường đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Hoạt động thông tin-thư viện với vấn đề đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 494- 511 12.Nguyễn Thị Lan Thanh (2004),Thư viện trường đại học với việc nâng cao chất lượng giáo dục đại học: Tham luận Hội thảo “Đổi giáo dục đại học Việt Nam – Hội nhập thách thức”, Hà Nội 13.Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 26/06/2013, Quyết định số 37/2013/QĐTTg phê duyệt “Quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng Việt Nam giai đoạn 2006-2020” 14 Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 10/12/2014Quyết định số 70/2014/QĐ-TTg phê duyệt điều lệ trường Đại học 15.Thư viện Quốc gia Việt Nam (2013), TCVN 10274:2013 Hoạt động thư viện – Thuật ngữ định nghĩa chung, Nxb Bộ Khoa học Công nghệ 16.Nguyễn Thị Thư (2007), Thư viện với việc đổi phương pháp dạy học đại học: Tham luận Hội thảo Thư viện với việc đổi phương pháp dạy học bậc học đại học – cao đẳng”, Thành phố Hồ Chí Minh 17.Trần Mạnh Tuấn (2004), “Một số vấn đề đổi hoạt động thông tin-thư viện đại học”, Thông tin Khoa học xã hội (6), 2004, tr 5-10 18.Trường Đại học Tài - Quản trị kinh doanh (2013), Quyết định số 493/QĐĐHTC-QTKD ngày 21/5/2013 quy chế đào tạo hệ thống quy theo hệ thống tín chỉ, Hưng Yên 19.Trường Đại học Tài - Quản trị kinh doanh (2014), Báo cáo Tổng kết tình hình thực Quyết định số 10/2007/QĐ-BVHTT Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thơng tin phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển Ngành Thư viện Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hưng Yên 20.Website:http://tracuu.thuvientphcm.gov.vn:8081/Overview/3403/3806/4/2819/0/27-/ Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT ĐIỀU TRA Để thực nghiên cứu đề tài khoa học đạt chất lượng hơn, xác thực hơn, nhóm tác tác giả tiến hành khảo sát tìm hiểu “Thực trạng giải pháp khuyến khích sinh viên khai thác nguồn tư liệu học tập thư viện Trường Đại học Tài - Quản trị kinh doanh” Do vậy, nhóm tác giả mong nhận hưởng ứng tích cực, nhiệt tình trung thực sinh viên Câu trả lời đầy đủ sinh viên góp phần quan trọng vào thành công đề tài, giúp nâng cao hiệu khai thác nguồn tư liệu thư viện trường Các thông tin bảng hỏi nhằm mục đích phục vụ nghiên cứu Phần I: Thơng tin cá nhân Giới tính: Chuyên ngành đào tạo: Nguồn gốc cư trú: Sinh viên năm thứ: □1 □1 Nam □1 Kế tốn - KT □1 Nơng thơn □2 □2 Nữ □2 TCNH □3 QTKD□HTTT-QL □2 Thị xã/thị trấn □3 Thành phố □3 Phần II: Nội dung A Khảo sát thơng tin bạn đọc Bạn có thường xun sử dụng thư viện để phục vụ cho việc học tập khơng? □ Rất thường xun □ Thường xun □ Thỉnh thoảng □ Hiếm □ Chưa Bạn thường lên thư viện để làm gì? □ Đọc, mượn sách tài liệu tham khảo □ Đọc sách, báo, tạp chí □ Tự học học nhóm □ Truy cập Internet 3.Lý bạn đến thư viện? □ Khi GV có yêu cầu thực chuyên đề môn học, cần tài liệu tham khảo □ Khi cần làm việc nhóm, thảo luận □ Thời gian thi, cần ôn □ Đã có thói quen đến thư viện đặn, Những khó khăn mà bạn gặp phải khai thác tư liệu thư viện? (có thể đánh dấu tất lựa chọn) □ Số lượng tài liệu nên không đủ cho sinh viên mượn □ Nhân viên thư viện khơng nhiệt tình giúp đỡ □Khơng tra cứu tài liệu máy tính □ Phịng ốc chật chội, không thoải mái □ Thư viện không mở cửa vào nghỉ, ngày nghỉ Bạn thu ích lợi từ việc khai thác thư viện? (có thể đánh dấu tất lựa chọn) □ Điểm số môn học tăng lên □ Tăng khả tự tìm kiếm thơng tin □ Tăng kỹ tổng hợp phê bình thơng tin □ Tăng tính độc lập □ Khơng có Khi khơng tìm tài liệu bạn cần thư viện, bạn thường tìm nguồn khác? (có thể khoanh trịn tất lựa chọn) □ Mượn bạn, người quen □ Tìm thư viện khác □ Mượn giáo viên □ Tìm thơng tin mạng Internet □ Tìm mua cửa hàng sách Bạn thường khai thác nguồn tư liệu thư viện (có thể đánh dấu nhiều lựa chọn) □ Giáo trình, tài liệu tham khảo □ Luận văn, luận án □ Sách ngoại ngữ, tin học, kĩ □ Tài liệu ngoại văn □ Báo tạp chí B Khảo sát mức độ đáp ứng tài liệu thư viện, sở vật chất không gian bạn đọc, hoạt động quản lý - phục vụ đề xuất cải tiến Xin anh/chị thể mức độ đồng ý với mệnh đề dây bằng cách tích dấu (X) vào tương ứng với cột điểm số từ đến Điểm cao thể mức độ đồng ý cao (1= Rất không đồng ý; = Không đồng ý; = Bình thường; = Đồng ý; = Rất đồng ý) Khảo sát mức độ đáp ứng nguồn tư liệu thư viện Số lượng đầu sách, báo, nguồn tư liệu thư viện phong phú Tư liệu thư viện đáp ứng kịp nhu cầu bạn 10 Bạn có thể mượn tài liệu theo yêu cầu môn học thư viện 11 Trường hợp tài liệu chưa có sẵn(do chưa có/ người khác mượn trước), thư viện có thể thu xếp để đáp ứng nhu cầu bạn cách nhanh chóng xác 12 Ngồi tài liệu mơn học chính, bạn có thể tìm mượn tài liệu bổ trợ kỹ cách dễ dàng 13 Các nguồn tài liệu có Thư viện ấn hay cập nhật Khảo sát mức độ đáp ứng sở vật chất không gian bạn đọc 14.Điều kiện học tập/ đọc tài liệu/ nghiên cứu Thư viện sẽ, thoáng mát, thoải mái 15 Số chỗ ngồi có thư viên có thể đáp ứng số lượng bạn đọc đến sử dụng 16 Cách xếp, bố trí tài liệu thư viện gọn, đẹp dễ kiếm tìm 17 Hệ thống internet/ wifi máy tính ln tình trạng sẵn sàng, chất lượng cao Khảo sát hoạt động quản lý - phục vụ 18 Bạn tư vấn/ hỗ trợ kịp thời gặp khó khăn trình tra cứu/ tìm kiếm/ sử dụng dịch vụ Thư viện 19 Tinh thần, thái độ phục vụ nhân viên thư viện niềm nở, thân thiện 20.Các hỗ trợ, tư vấn, tiếp nhận giải nhu cầu bạn đọc thiết thực hiệu 21 Bạn hài lòng với hoạt động quản lý - phục vụ thư viện Những đề xuất để cải tiến hoạt động khai thác tư liệu thư viện 22 Có phòng tự học 23 Thiết lập hệ thống tra cứu bằng máy tính 24 Tăng thêm tài liệu liên quan đến môn học 25 Có tài liệu điện tử (chun mơn, giải trí) 26 Thơng báo danh mục sách sau nhập kho 27 Liên kết nối mạng với thư viện nước 28 Được mượn sách nhà 29 Sắp xếp nguồn tư liệu khoa học, dễ tìm kiếm 30 Có dịch vụ văn hóa, giải trí thư viện 31 Mở cửa thư viện vào nghỉ 32 Tăng thêm cán thư viện 33 Dịch vụ đánh máy, photocopy 34 Triển lãm, giới thiệu sách thư viện Xin chân thành cảm ơn hợp tác này! Phụ lục BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO SÁT Phần I Thông tin cá nhân Sau thu thập xử lý số liệu, kết sau: Số sinh viên khảo sát: 201 sinh viên + Nam: 67 sinh viên (33,3%) + Nữ: 135 sinh viên (66,7%) Sinh viên: + Năm thứ nhất: 21 sinh viên (10,4%) + Năm thứ hai: 102 sinh viên (50,7%) + Năm thứ ba: 78 sinh viên (38,8%) Đang theo học ngành: + Quản trị kinh doanh: 36 sinh viên (17,9%) + Hệ thống thông tin quản lý: sinh viên (1%) + Tài ngân hàng: 34 sinh viên (16,9%) + Kế toán- Kiểm toán : 127 sinh viên (63,2%) + Thẩm định giá: sinh viên (1%) Phần Nội dung Bạn có thường xuyên sử dụng thư viện để phục vụ cho việc học tập không? Số lượt Tỉ lệ trả lời phần trăm Rất thường xuyên Thường xuyên 15 7.5 Thỉnh thoảng 78 38.8 Hiếm 90 44.7 Chưa 12 Bạn thường lên thư viện để làm gì? Đọc, mượn sách tài liệu tham khảo Đọc sách, báo, tạp chí Tự học học nhóm Truy cập Internet Số lượt trả lời 48 34 138 100 Tỉ lệ phần trăm 15 10,6 43,2 31,2 Lý bạn đến thư viện? Số lượt trả lời Khi GV có yêu cầu thực chuyên đề môn học, cần tài liệu tham khảo Khi cần làm việc nhóm, thảo luận Thời gian thi, cần ôn Đã có thói quen đến thư viện đặn, 91 Tỉ lệ phần trăm 28,5 110 96 22 34,5 30,1 6,9 Những khó khăn mà bạn gặp phải khai thác tư liệu thư viện? (có thể đánh dấu tất lựa chọn) Số lượt trả lời Tỉ lệ phần trăm 31,5 Số lượng tài liệu nên khơng đủ cho sinh 114 viên mượn Nhân viên thư viện khơng nhiệt tình giúp 43 11,9 đỡ Không tra cứu tài liệu máy tính 28 7,7 Phịng ốc chật chội, khơng thoải mái 26 7,2 Thư viện không mở cửa vào nghỉ, ngày 151 41,7 nghỉ Bạn thu ích lợi từ việc khai thác thư viện? (có thể đánh dấu tất lựa chọn) Số lượt trả lời Điểm số môn học tăng lên Tăng khả tự tìm kiếm thơng tin Tăng kỹ tổng hợp phê bình thơng tin Tăng tính độc lập Khơng có 35 97 58 Tỉ lệ phần trăm 11% 30,5% 18,2% 94 34 29,6% 10,7% Khi khơng tìm tài liệu bạn cần thư viện, bạn thường tìm nguồn khác? (có thể khoanh tròn tất lựa chọn) Số lượt Tỉ lệ trả lời phần trăm Mượn bạn, người quen 24 10,3% Tìm thư viện khác 16 6,9% Mượn giáo viên 15 6,5% Tìm thơng tin mạng Internet 177 76,3% Bạn thường khai thác nguồn tư liệu thư viện (có thể đánh dấu nhiều lựa chọn) Số lượt Tỉ lệ trả lời phần trăm Giáo trình, tài liệu tham khảo 167 59,5% Luận văn, luận án 23 8,2% Sách ngoại ngữ, tin học, kĩ 40 14,2% Tài liệu ngoại văn 20 7,1% Báo tạp chí 31 11% B Khảo sát mức độ đáp ứng tài liệu thư viện, sở vật chất không gian bạn đọc, hoạt động quản lý - phục vụ đề xuất cải tiến Xin anh/chị thể mức độ đồng ý với mệnh đề dây bằng cách tích dấu (X) vào tương ứng với cột điểm số từ đến Điểm cao thể mức độ đồng ý cao (1= Rất không đồng ý; = Không đồng ý; = Bình thường; = Đồng ý; = Hoàn toàn đồng ý) (%) (%) (%) (%) Khảo sát mức độ đáp ứng nguồn tư liệu thư viện Số lượng đầu sách, báo, nguồn tư liệu thư 13,43 22,89 56,71 6.47 viện phong phú Tư liệu thư viện đáp ứng kịp nhu cầu 8,96 30,35 51,24 7,96 bạn 10 Bạn có thể mượn tài liệu theo yêu 11,94 36,82 33,83 15,92 cầu môn học thư viện 11 Trường hợp tài liệu chưa có sẵn(do chưa có/ người khác mượn trước), thư viện có 11,94 49,76 27,36 9,45 thể thu xếp để đáp ứng nhu cầu bạn cách nhanh chóng xác 12 Ngồi tài liệu mơn học chính, bạn có thể tìm mượn tài liệu bổ trợ kỹ 9,95 37,81 35,82 13,43 cách dễ dàng 13 Các nguồn tài liệu có Thư viện 9,45 46,77 31,84 8.96 ấn hay cập nhật Khảo sát mức độ đáp ứng sở vật chất không gian bạn đọc 14 Điều kiện học tập/ đọc tài liệu/ nghiên cứu 5,47 9,95 29,35 48,76 Thư viện sẽ, thoáng mát, thoải mái (%) 0,5 1,49 1,49 1,49 2,99 2,99 6,47 15 Số chỗ ngồi có thư viên có thể đáp 7,46 14,93 22,39 47,76 ứng số lượng bạn đọc đến sử dụng 16 Cách xếp, bố trí tài liệu thư viện 8,46 12,94 57,21 18,41 gọn, đẹp dễ kiếm tìm 17 Hệ thống internet/ wifi máy tính ln 9,95 13,43 34,83 35,82 tình trạng sẵn sàng, chất lượng cao Khảo sát hoạt động quản lý - phục vụ 18 Bạn tư vấn/ hỗ trợ kịp thời gặp khó khăn trình tra cứu/ tìm kiếm/ 5,97 17,41 57,71 15,92 sử dụng dịch vụ Thư viện 19 Tinh thần, thái độ phục vụ nhân viên 7,46 11,94 55,22 20,90 thư viện niềm nở, thân thiện 20 Các hỗ trợ, tư vấn, tiếp nhận giải 6,97 15,92 61,68 12,94 nhu cầu bạn đọc thiết thực hiệu 21 Bạn hài lòng với hoạt động quản lý - phục vụ 8,46 13,43 60,19 14,93 thư viện Những đề xuất để cải tiến hoạt động khai thác tư liệu thư viện 22 Có phòng tự học 3,98 3,98 8,46 25,87 23 Thiết lập hệ thống tra cứu bằng máy tính 1,49 1,49 5,97 27,36 24 Tăng thêm tài liệu liên quan đến môn 1,49 1,49 5,97 19,90 học 25 Có tài liệu điện tử (chun mơn, giải trí) 2,99 2,99 9,45 22,89 26 Thơng báo danh mục sách sau nhập 2,49 2,49 6,47 26,87 kho 27 Liên kết nối mạng với thư viện 4,48 4,48 6,47 25,37 nước 28 Được mượn sách nhà 3,48 3,48 7,46 20,90 29.Sắp xếp nguồn tư liệu khoa học, dễ tìm kiếm 4,48 4,48 6,47 25,37 30 Có dịch vụ văn hóa, giải trí thư viện 6,97 6,97 14,93 22,89 31 Mở cửa thư viện vào nghỉ 3,48 3,48 7,96 15,92 32 Tăng thêm cán thư viện 11,44 11,44 27,86 18,91 33 Dịch vụ đánh máy, photocopy 6,97 6,97 11,44 18,91 34.Triển lãm, giới thiệu sách thư 6,47 6,47 17,91 18,91 viện PHỤ LỤC ẢNH Tư liệu học tập thư viện 7,46 2,99 5,97 2,99 4,48 2,49 2,99 57,71 63,69 71,15 61,68 59,2 64,68 61,69 59,2 48,24 69,16 30,35 55,71 50,24 Hình Tài liệu sách phân theo mục Hình Tủ giới thiệu sách Cơ sở vật chất không gian bạn đọc thư viện Hình Trung tâm thơng tin thư viện CS1Hình Trung tâm thơng tin thư viện CS2 Hình Phịng đọc sách Hoạt động quản lý – phục vụ Hình Phịng máy truy cập Internet Hình 7.Cán bộthư viện Hình Nơi tiếp nhận thẻ đọc sinh viên Sinh viên khai thác tư liệu thư viện Hình Sinh viên truy cập Internet khai thác thơng tin máy tính Hình 10 Hội thi Ánh sáng soi đường - 2015 Khoa Lý luận trị kết hợp Hội sinh viên tổ chức sinh viên thi, nghiên cứu tìm tư liệu thư viện ... Thực trạng khuyến khích sinh viên khai thác nguồn tư liệu học tập thư viện Trường Đại học Tài - Quản trị kinh doanh Chương Một số giải pháp khuyến khích sinh viên khai thác nguồn tư liệu học tập. .. chọn đề tài “Thực trạng giải pháp khuyến khích sinh viên khai thác nguồn tư liệu học tập thư viện Trường Đại học Tài - Quản trị kinh doanh? ?? làm đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ sinh viên việc... MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHUYẾN KHÍCH SINH VIÊN KHAI THÁC NGUỒN TƯ LIỆU HỌC TẬP HIỆU QUẢ TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – QUẢN TRỊ KINH DOANH .34 3.1 Giải pháp sinh viên 34 3.2 Giải pháp

Ngày đăng: 10/05/2018, 11:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Câu

  • Mức độ (%)

    • Rất không đồng ý

    • (1)

    • Không đồng ý

    • (2)

    • Bình thường

    • (3)

    • Đồng ý

    • (4)

    • Hoàn toàn đồng ý (5)

    • 8

    • 9

    • 10

    • 11

    • 12

    • 13

    • 14

    • Câu

    • Mức độ (%)

      • Rất không đồng ý

      • (1)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan