TỔ CHỨC, HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN CÓ TRÁCH NHIỆM CHỦ ĐỘNG CHUẨN BỊ NHÂN LỰC VẬT TƯ, PHƯƠNG TIỆN, TRANG THIẾT BỊ, NHU YẾU PHẨM PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI

40 255 0
TỔ CHỨC, HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN CÓ TRÁCH NHIỆM CHỦ ĐỘNG CHUẨN BỊ NHÂN LỰC VẬT TƯ, PHƯƠNG TIỆN, TRANG THIẾT BỊ, NHU YẾU PHẨM PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN “TỔ CHỨC, HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN CÓ TRÁCH NHIỆM CHỦ ĐỘNG CHUẨN BỊ NHÂN LỰC VẬT TƯ, PHƯƠNG TIỆN, TRANG THIẾT BỊ, NHU YẾU PHẨM PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI” DỰ ÁN TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC THỂ CHẾ CHO QUẢN LÝ THIÊN TAI RỦI RO TẠI VIỆT NAM, ĐẶC BIỆT LÀ CÁC THIÊN TAI LIÊN QUAN TỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG GIAI ĐOẠN 2012-2016, SCDMII Hà Nội, tháng năm 2016 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN “TỔ CHỨC, HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN CÓ TRÁCH NHIỆM CHỦ ĐỘNG CHUẨN BỊ NHÂN LỰC VẬT TƯ, PHƯƠNG TIỆN, TRANG THIẾT BỊ, NHU YẾU PHẨM PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI” DỰ ÁN TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC THỂ CHẾ CHO QUẢN LÝ THIÊN TAI RỦI RO TẠI VIỆT NAM, ĐẶC BIỆT LÀ CÁC THIÊN TAI LIÊN QUAN TỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG GIAI ĐOẠN 2012-2016, SCDMII Nhóm chuyên gia: Vũ Văn Tú (Nhóm trưởng) Nguyễn Ngọc Đẳng Tơ Thị Mai Hiên Hà Nội, tháng năm 2016 LỜI MỞ ĐẦU Nằm vùng nhiệt đới gió mùa, với 3/4 diện tích lãnh thổ đồi núi cao nguyên, phần lại vùng đồng bằng; hệ thống sông, suối dày đặc, với 3.200 km bờ biển vùng lãnh hải, dân số gia tăng, kinh tế phát triển, thị hóa nhanh chóng, Việt Nam quốc gia thường xuyên phải đối mặt với nhiều loại hình thiên tai, đặc biệt bão, áp thấp nhiệt đới, lũ, lũ quét, sạt lở đất, nắng nóng, hạn hán, rét hại v.v đánh giá quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng Với hầu hết dân số sống lưu vực sông, vùng trũng, thấp, ven sơng, ven biển, ước tính 70% dân số hứng chịu rủi ro từ thiên tai Trong vòng 30 năm qua, 10 năm gần đây, nước liên tiếp xảy đợt bão mạnh, mưa lớn, lũ lụt, ngập úng, lũ quét, rét đậm, rét hại, nắng nóng, hạn hán, v.v gây thiệt hại nặng nề đến người, tài sản, môi trường, điều kiện sống hoạt động kinh tế, xã hội nước Từ năm 1990-2011, tác động thiên tai, trung bình hàng năm Việt Nam có 441 người chết tích, nhiều nhà cửa, mùa màng, sở hạ tầng bị hư hỏng, phá hủy v.v thiệt hại tài sản ước tính năm chiếm khoảng 1,0-1,5% GDP Ngồi ra, biến đổi khí hậu làm thay đổi gia tăng rủi ro thiên tai Việt Nam, gia tăng nguy vấn đề phát triển an toàn người dân Trong khuôn khổ Dự án “Nâng cao lực thể chế quản lý rủi ro thiên tai Việt Nam, đặc biệt rủi ro liên quan đến biến đổi khí hậu, giai đoạn (SCDM II)” Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tài trợ thông qua Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Tài liệu hướng dẫn “Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân chuẩn bị nhân lực, vật tư, phương tiện, trang thiết bị, nhu yếu phẩm phục vụ hoạt động phòng, chống thiên tai” biên soạn nhằm thực tốt phương châm chỗ theo quy định Luật phòng, chống thiên tai giúp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân chủ động phịng tránh, ứng phó kịp thời khắc phục khẩn trương, có hiệu góp phần giảm thiểu thiệt hại, đóng góp vào an toàn, khả phục hồi cộng đồng phát triển bền vững Tài liệu hướng dẫn tổng hợp, tiếp cận kiến thức quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng, đồng thời dựa kết khảo sát, đánh giá nhu cầu địa phương thông qua phiếu điều tra, thu thập thơng tin từ quyền, hộ gia đình người dân vùng miền nước Cuốn tài liệu hướng dẫn xem tài liệu tham khảo cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân người có liên quan lĩnh vực phòng chống thiên tai Việt Nam Tài liệu gồm phần Phần 1: Giới thiệu chung Phần 2: Đặc điểm thiên tai ảnh hưởng đến người, đời sống, sản xuất môi trường Phần 3: Nội dung hướng dẫn MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .2 MỤC LỤC PHẦN GIỚI THIỆU CHUNG Bối cảnh Cơ sở pháp lý xây dựng tài liệu hướng dẫn Mục đích sử dụng tài liệu Phạm vi nghiên cứu đối tượng sử dụng .7 Nguyên tắc chung hướng dẫn tổ chức hộ gia đình cá nhân chủ động phòng chống giảm nhẹ thiên tai PHẦN ĐẶC ĐIỂM THIÊN TAI VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CON NGƯỜI, ĐỜI SỐNG, SẢN XUẤTVÀ MÔI TRƯỜNG 10 Các loại hình thiên tai theo vùng 10 Đặc điểm, tác động loại hình thiên tai người, đời sống sản xuất môi trường 10 2.1 Áp thấp nhiệt đới, bão 10 2.2 Lũ 12 2.3 Ngập lụt 13 2.4 Lũ quét 14 2.5 Sạt lở đất 15 2.6 Hạn hán 15 2.7 Rét hại 16 PHẦN NỘI DUNG HƯỚNG DẪN 18 Bão, áp thấp nhiệt đới 18 1.1 Đối với hộ gia đình 18 1.2 Đối với cá nhân 19 1.3 Đối với tổ chức kinh tế tự chủ, doanh nghiệp 19 1.4 Một số trường hợp cần lưu ý: 20 Lũ, ngập lụt 21 2.1 Đối với hộ gia đình 22 2.2 Đối với cá nhân .23 2.3 Đối với tổ chức kinh tế tự chủ, doanh nghiệp 23 2.4 Một số trường hợp cần lưu ý 25 Lũ quét 26 3.1 Đối với hộ gia đình 26 3.2 Đối với cá nhân .27 3.3 Đối với tổ chức kinh tế tự chủ, doanh nghiệp 27 3.4 Một số trường hợp cần lưu ý: 28 4 Sạt lở đất 28 4.1 Đối với hộ gia đình 29 4.2 Đối với cá nhân .29 4.3 Đối với tổ chức kinh tế tự chủ, doanh nghiệp 30 4.4 Một số trường hợp cần lưu ý: 30 Hạn hán 31 5.1 Đối với hộ gia đình 31 5.2 Đối với cá nhân .32 5.3 Đối với tổ chức kinh tế tự chủ, doanh nghiệp 32 Rét hại: 33 6.1 Đối với hộ gia đình 33 6.2 Đối với cá nhân .34 6.3 Đối với tổ chức kinh tế tự chủ, doanh nghiệp 34 6.4 Một số trường hợp cần lưu ý: 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHẦN GIỚI THIỆU CHUNG Bối cảnh Việt Nam nước thường xuyên phải hứng chịu nhiều thiên tai Các loại thiên tai điển hình nước ta bão, áp thấp nhiệt đới, lũ, ngập lụt, lũ quét, sạt lở đất, nước biển dâng, lốc, sét, xâm nhập mặn, hạn hán, cháy rừng v.v diễn hàng năm, gây nhiều thiệt hại người Trong vịng 10 năm qua, có 54 bão, Áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) ảnh hưởng trực tiếp đến nước ta 42 trận mưa, lũ lớn, hạn hán, xâm nhập mặn, thiếu nước nghiêm trọng xảy diện rộng gây thiệt hại nghiêm trọng người tài sản Từ năm 19902011, tác động thiên tai, trung bình hàng năm Việt Nam có 441 người chết tích, nhiều nhà cửa, mùa màng, sở hạ tầng bị hư hỏng, phá hủy v.v thiệt hại tài sản ước tính năm chiếm khoảng 1,0-1,5% GDP Trong cơng phịng chống thiên tai Việt Nam, trải qua hệ, có nhiều học kinh nghiệm vơ quý giá đúc kết từ thực tiễn, học hình thành lên “Phương châm chỗ” Đây kinh nghiệm xuất phát từ q trình thực cơng tác phịng chống thiên tai (mà cụ thể cơng tác hộ đê, phịng chống bão, lũ) Kinh nghiệm từ thực tiễn cho thấy, muốn đảm bảo an toàn cho người tài sản trước thiên tai, phải biết tổ chức, huy động nguồn lực xã hội, đặc biệt phải nâng cao nhận thức thiên tai để đơn vị, gia đình, cá nhân biết tự bảo vệ mình, gia đình người xung quanh trước tác động thiên tai Kinh nghiệm đúc kết thành“Phương châm chỗ” bao gồm: Chỉ huy chỗ; lực lượng chỗ; phương tiện, vật tự chỗ hậu cần chỗ Quá trình thực “Phương châm chỗ” cho thấy đắn tính hiệu quả, ưu việt Phương châm không chỉ áp dụng công tác hộ đê, chống lũ mà ngày mở rộng áp dụng đến cá nhân, hộ gia đình tổ chức khác hoạt động phịng chống thiên tai Điều khơng chỉ kinh nghiệm thực tiễn mà cịn luật hóa văn quy phạm pháp luật lĩnh vực phòng chống thiên tai Cơ sở pháp lý xây dựng tài liệu hướng dẫn Phương châm “4 chỗ” nguyên tắc phòng chống thiên tai, quy định Khoản 3, Điều Luật Phịng, chống thiên tai Ngồi ra, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có trách nhiệm chủ động chuẩn bị nhân lực, vật tư, phương tiện, trang thiết bị, nhu yếu phẩm phục vụ hoạt động phòng, chống thiên tai theo hướng dẫn Ban Chỉ đạo Trung ương Phòng chống thiên tai Ủy ban Quốc gia tìm kiếm cứu nạn (tại Khoản 2, Điều 23 Luật Phòng, chống thiên tai) Do vậy, sở pháp lý việc xây dựng Tài liệu hướng dẫn “Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có trách nhiệm chủ động chuẩn bị nhân lực, vật tư, phương tiện, trang thiết bị, nhu yếu phẩm phục vụ hoạt động phòng, chống thiên tai” nhằm triển khai thi hành Luật phòng, chống thiên tai kế hoạch công tác năm 2016 Ban Chỉ đạo Trung ương Phịng, chống thiên tai Mục đích sử dụng tài liệu Tài liệu hướng dẫn “Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có trách nhiệm chủ động chuẩn bị nhân lực, vật tư, phương tiện, trang thiết bị, nhu yếu phẩm phục vụ hoạt động phòng, chống thiên tai” nhằm mục đích: - Thực tốt “phương châm chỗ” theo quy định luật Phòng, chống thiên tai - Giúp cá nhân, gia đình tổ chức chủ động cơng tác phịng, tránh, ứng phó kịp thời thiên tai xảy ra, đồng thời đáp ứng yêu cầu cứu trợ cho thân, gia đình tổ chức chưa có lực lượng cứu trợ từ bên - Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng,cung cấp kiến thức, phòng, chống thiên tai tác động đến an tồn tính mạng tài sản tổ chức, hộ gia đình cá nhân xã hội - Xác định rõ trách nhiệm tổ chức, hộ gia đình cá nhân (bao gồm tổ chức,hộ gia đình cá nhân người nước sống lãnh thổ Việt Nam) hoạt động bảo đảm an tồn tính mạng tài sản, thực phòng, chống thiên tai theo quy định pháp luật - Là sở để quyền cấp hướng dẫn tổ chức, hộ gia đình cá nhân chủ động phịng tránh ứng phó có hiệu thiên tai xảy Phạm vi nghiên cứu đối tượng sử dụng a Phạm vi nghiên cứu: Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng lớn từ thiên tai mức độ nguy hiểm tính đa dạng loại hình thiên tai Luật Phịng chống thiên tai văn quy phạm pháp luật liên quan xác định 21 loại hình thiên tai gồm: bão, áp thấp nhiệt đới, lốc, sét, mưa lớn, lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất mưa lũ dòng chảy, sụt lún đất mưa lũ dòng chảy, nước dâng, xâm nhập mặn, nắng nóng, hạn hán, rét hại, mưa đá, sương muối, động đất, sóng thần Tuy nhiên, qua số liệu thống kê thực tế diễn biến thiên tai thời gian qua cho thấy, loại hình thiên tai thường xảy gây thiệt hại lớn người, tài sản, hạ tầng sở hoạt động kinh tế xã hội nước ta bão, áp thấp nhiệt đới, lũ lụt, ngập úng, lũ quét, sạt lở đất, rét hại, hạn hán, v.v gây thiệt hại nặng nề đến đời sống dân cư, hạ tầng sở, ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế xã hội nước ta Trong khuôn khổ thời gian thực nguồn lực dự án, tài liệu hướng dẫn sâu nghiên cứu hướng dẫn cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân phịng tránh loại hình thiên tai sau: (1) Áp thấp nhiệt đới, (2) Bão, (3) lũ, (4) ngập lụt, (5) lũ quét, (6) sạt lở đất, (7) rét hại, (8) hạn hán b Đối tượng sử dụng tài liệu: - Người dân; - Hộ gia đình; - Các tổ chức kinh tế tự chủ, doanh nghiệp; - Chính quyền cấp, đặc biệt cấp xã/thôn/bản/ấp Nguyên tắc chung hướng dẫn tổ chức hộ gia đình cá nhân chủ động phịng chống giảm nhẹ thiên tai a Tổ chức, hộ gia đình cá nhân cần theo dõi chặt chẽ thơng tin cảnh báo, dự báo thiên tai để chủ động phòng chống thiên tai (PCTT) b Tổ chức, doanh nghiệp cần: - Xây dựng phương án ứng phó để chủ động phòng chống thiên tai - Thành lập lực lượng PCTT (đội ứng phó, niên, bảo vệ, y tế v.v.) tổ chức đào tạo tập huấn kiến thức PCTT cho lực lượng c Tổ chức, doanh nghiệp, hộ gia đình khu vực có nguy cao sạt lở đất phải nghiêm túc, chủ động di dời tới nơi an toàn theo yêu cầu quan có thẩm quyền d Đối tượng dễ bị tổn thương (trẻ em, người già, người tàn tật, phụ nữ có thai v.v.) - Về vật tư, phương tiện, trang thiết bị:  Phao, áo phao v.v.;  Đèn pin, pin dự trữ, chất đốt, xăng, dầu;  Thiết bị thông tin liên lạc (điện thoại sạc đầy đủ pin), đài radio, điện thoại vệ tinh, đàm (nếu có);  Dụng cụ sơ cấp cứu: Bông băng, gạc, cồn sát khuẩn, băng keo y tế v.v.;  Dụng cụ lọc nước, chứa thu gom nước sạch;  Sơ đồ hướng dẫn thoát hiểm, ứng cứu, phòng cháy chữa cháy sở tổ chức, doanh nghiệp khu vực lân cận (trường học, sở quyền, trạm y tế, đường sơ tán v.v.);  Số điện thoại địa chỉ liên hệ quyền cần thiết;  Danh sách số điểm sơ tán - Về nhu yếu phẩm: chuẩn bị lương thực, thực phẩm đủ dùng cho thành viên tổ chức lại đối phó với lũ, ngập lụt tối thiểu ngày bao gồm:  Đồ ăn khô gạo, mỳ ăn liền, lương khô, loại bánh, thực phẩm khô v.v.;  Nước uống đóng chai, nước đóng bình, nước sinh hoạt;  Tủ thuốc: bố trí số loại thuốc điều bệnh thông thường ho, cảm cúm, tiêu chảy, nhức đầu, sốt v.v.;  Thuốc sát khuẩn, khử trùng, làm nguồn nước (CloraminB, viên lọc nước Aquatas, v.v.) 24 2.4 Một số trường hợp cần lưu ý  Các nhu yếu phẩm cần thiết nên xắp xếp gọn gàng túi để thuận tiện di dời  Đối với tổ chức, hộ gia đình cá nhân vùng bãi sông, vùng trũng thấp thường xuyên bị ngập sâu cần chủ động bố trí gác lửng, giá treo để kê đồ vật lên cao tránh bị ngập Chuẩn bị phương tiện (thuyền, bè, mảng, ) để chủ động di chuyển đến nơi an toàn  Các hoạt động bến đò ngang, đò dọc phải tuân thủ điều kiện an toàn theo quy định  Những vùng có lũ lớn, ngập lụt kéo dài nhiều ngày dễ bị lập nhu yếu phẩm cần chuẩn bị nhiều (tối thiểu từ đến 10 ngày)  Đối với hộ gia đình thuộc diện phải sơ tán để tránh lũ, ngập lụt: cần chuẩn bị nước uống đóng chai, hộp đựng thức ăn, túi chống nước đựng quần áo, giấy tờ tài sản q để mang Ngồi cần chuẩn bị dụng cụ thoát hiểm báo hiệu trường hợp cần thiết gậy, còi v.v  Đối với hộ gia đình có trẻ nhỏ người già, người khuyết tật, phụ nữ mang thai cần bổ sung đồ dùng sinh hoạt cần thiết, nhu yếu phẩm cho đối tượng phương tiện di chuyển sơ tán (cáng, xe đẩy v.v ) 25 Lũ quét Lũ quét thường xảy vùng sâu, vùng xa, vùng đồi núi, nơi có độ dốc lớn, đường thoát nước bất lợi Lũ quét xảy nhanh, đột ngột, xảy phạm vi hẹp khốc liệt thường gây tổn thất nghiêm trọng người tài sản Khi xuất mưa lớn, mưa dài ngày khu vực có nguy xảy lũ quét, quyền địa phương cấp vùng cảnh báo thực phương án xây dựng, chuẩn bị để đối phó với tình lũ quét Các tổ chức kinh tế tự chủ, doanh nghiệp, hộ gia đình cá nhân cần theo dõi chặt chẽ thông tin mưa, lũ, chủ động tuân thủ theo chỉ đạo quyền địa phương sơ tán khỏi vùng có nguy xảy lũ quét, sạt lở đất Các loại vật tư, phương tiện, trang thiết bị nhu yếu phẩm cần chuẩn bị để chủ động đối phó với lũ quét bao gồm: 3.1 Đối với hộ gia đình - Về vật tư, phương tiện trang thiết bị:      Áo phao, áo mưa, ủng; Đèn pin, pin dự trữ, đèn dầu, nhiên liệu, chất đốt; Thiết bị thông tin liên lạc (điện thoại sạc đầy đủ pin), đài radio; Túi chống nước đựng quần áo, giấy tờ tài sản q; Dụng cụ hiểm trường hợp khẩn cấp (như dao, búa, gậy, dây thừng, cịi v.v.);  Dụng cụ sơ cấp cứu: Bơng băng, gạc, cồn sát khuẩn, băng keo y tế v.v.;  Đồ dùng đặc biệt cho phụ nữ phụ nữ mang thai sinh - Về nhu yếu phẩm: chuẩn bị lương thực, thực phẩm, thuốc men đủ dùng cho thành viên gia đình tối thiểu ngày gồm: 26  Một số loại thuốc điều trị bệnh thông thường ho, cảm cúm, tiêu chảy, nhức đầu v.v.;  Lương thực: gạo, mỳ ăn liền, lương khô, loại bánh, thực phẩm khô v.v.;  Nước uống, nước sinh hoạt 3.2 Đối với cá nhân Khi có kế hoạch qua khu vực có nguy xảy lũ quét cần chuẩn bị thứ thiết yếu sau:  Nước uống đóng chai (theo lộ trình);  Đồ ăn khơ mỳ ăn liền, lương khơ, loại bánh v.v (theo lộ trình);  Thuốc đồ sơ cứu y tế đơn giản;  Áo mưa, áo phao, ủng, mũ bảo hiểm;  Đèn pin, pin dự trữ;  Điện thoại di động (đã sạc pin đầy đủ), đài radio;  Dụng cụ thoát hiểm báo hiệu cần trợ giúp (dây thừng, còi, dao v.v ) 3.3 Đối với tổ chức kinh tế tự chủ, doanh nghiệp Các tổ chức kinh tế tự chủ, doanh nghiệp triển khai thực kế hoạch PCTT phê duyệt - Về nhân lực:  Lập danh sách lực lượng nòng cốt (đội ứng phó, lực lượng niên, bảo vệ, cán y tế v.v.) tham gia cơng tác phịng chống thiên tai cứu hộ, cứu nạn;  Phân công nhiệm vụ cụ thể cho cán bộ, phận phụ trách, số người tham gia; 27  Thực công tác tuần tra, canh gác đơn vị để xử lý, đối phó với tình khẩn cấp - Về vật tư, phương tiện, trang thiết bị:  Áo phao, ủng;  Đèn pin, pin dự trữ, đèn dầu, chất đốt, xăng, dầu;  Thiết bị thông tin liên lạc (điện thoại sạc đầy đủ pin), đài radio, điện thoại vệ tinh, đàm (nếu có);  Dụng cụ sơ cấp cứu: Bông băng, gạc, cồn sát khuẩn, băng keo y tế, băng ca, cáng cứu thương v.v.;  Dụng cụ thoát hiểm báo hiệu cần trợ giúp (dây thừng, cuốc, xẻng, dao, còi v.v.);  Số điện thoại địa chỉ liên hệ quyền cần thiết - Về nhu yếu phẩm: chuẩn bị lương thực, thực phẩm đủ dùng cho thành viên tổ chức tối thiểu ngày bao gồm:  Lương thực: gạo, mỳ ăn liền, lương khô, loại bánh, thực phẩm khô v.v.;  Nước uống, nước sinh hoạt;  Tủ thuốc: bố trí số loại thuốc điều trị bệnh thông thường ho, cảm cúm, tiêu chảy, nhức đầu, sốt v.v.;  Thuốc khử trùng cloramin B, viên lọc nước Aquatast 3.4 Một số trường hợp cần lưu ý:  Các nhu yếu phẩm cần thiết nên xắp xếp gọn gàng túi để thuận tiện di dời  Đối với hộ gia đình sống địa bàn có nguy cao lũ quét cần chủ động tuân thủ chấp hành di dời đến nơi an tồn theo chỉ đạo quan có thẩm quyền  Đối với khu vực vùng sâu vùng xa, vùng có nguy bị chia cắt thời gian dài có lũ quét, tổ chức, hộ gia đình cá nhân cần chuẩn bị dự trữ lương thực, thực phẩm, nhu yếu phẩm tối thiểu đủ dùng từ đến 10 ngày Sạt lở đất Sạt lở đất thường xảy khu vực đồi núi dốc, bờ sông, bờ biển Sạt lở đất gây thiệt hại người, tài sản, nhà cửa, sở hạ tầng làm tắc nghẽn giao thông Đây dạng thiên tai nguy hiểm, xảy bất ngờ Vì vậy, tổ chức doanh nghiệp, hộ gia đình cá nhân cần nghiêm túc tuân thủ chỉ đạo quyền địa phương chủ động di dời đến nơi an toàn 28 Đối với tổ chức, doanh nghiệp, hộ gia đình chưa kịp di dời, mà cịn nằm vùng có nguy xảy sạt lở đất cần chuẩn bị loại vật tư, phương tiện, trang thiết bị nhu yếu phẩm cần chuẩn bị để chủ động đối phó với vùng có nguy sạt lở đất bao gồm: 4.1 Đối với hộ gia đình - Về vật tư, phương tiện trang thiết bị:  Đèn pin, pin dự trữ, đèn dầu, nhiên liệu, chất đốt v.v.;  Thiết bị thông tin liên lạc (điện thoại sạc đầy đủ pin), đài radio v.v.;  Dụng cụ thoát hiểm báo hiệu cần trợ giúp: dây thừng, cuốc, xẻng, dao, búa, còi báo hiệu v.v.;  Dụng cụ sơ cấp cứu: Bông băng, gạc, cồn sát khuẩn, băng keo y tế;  Túi chống nước đựng quần áo, giấy tờ tài sản quý v.v.; - Về nhu yếu phẩm: chuẩn bị lương thực, thực phẩm đủ dùng cho thành viên gia đình tối thiểu ngày bao gồm:  Một số loại thuốc điều trị bệnh thông thường ho, cảm cúm, tiêu chảy, nhức đầu v.v.;  Thuốc sát khuẩn, khử trùng, làm nguồn nước (CloraminB, viên lọc nước Aquatas v.v.);  Lương thực: gạo, mỳ ăn liền, lương khô, loại bánh,thực phẩm khô v.v.;  Nước uống, nước sinh hoạt 4.2 Đối với cá nhân Khi có kế hoạch qua vùng có nguy xuất sạt lở đất cần chuẩn bị thứ thiết yếu sau:  Nước uống đóng chai (theo lộ trình);  Đồ ăn khô mỳ ăn liền, lương khô, loại bánh, v.v.(theo lộ trình);  Thuốc đồ sơ cứu y tế đơn giản;  Áo mưa, ủng, mũ bảo hiểm;  Đèn pin, pin dự trữ;  Điện thoại di động (đã sạc pin đầy đủ), đài radio;  Dụng cụ thoát hiểm báo hiệu cần trợ giúp (còi, gậy, dao v.v.) 29 4.3 Đối với tổ chức kinh tế tự chủ, doanh nghiệp Các tổ chức kinh tế tự chủ, doanh nghiệp triển khai thực kế hoạch PCTT phê duyệt - Về nhân lực:  Lên danh sách lực lượng nòng cốt (đội ứng phó, lực lượng niên, bảo vệ, cán y tế v.v.) tham gia cơng tác phịng chống thiên tai cứu hộ, cứu nạn  Phân công nhiệm vụ cụ thể cho cán bộ, phận phụ trách, số người tham gia  Thực công tác tuần tra, canh gác đơn vị để xử lý, đối phó với tình huống khẩn cấp - Về vật tư, phương tiện, trang thiết bị:  Đèn pin, pin dự trữ, đèn dầu, nhiên liệu, chất đốt;  Thiết bị thông tin liên lạc (điện thoại sạc đầy đủ pin), đài radio, điện thoại vệ tinh, đàm (nếu có);  Dụng cụ hiểm, báo hiệu cần trợ giúp cứu hộ ban đầu: dây thừng, cuốc, xẻng, dao, búa, còi báo hiệu v.v.;  Dụng cụ sơ cấp cứu: Bông băng, gạc, cồn sát khuẩn, băng keo y tế, cáng cứu thương, băng ca v.v.;  Sơ đồ hướng dẫn thoát hiểm, ứng cứu, phòng cháy chữa cháy khu vực lân cận (cơ sở quyền, trạm y tế, đường sơ tán v.v.);  Số điện thoại địa chỉ liên hệ quyền cần thiết; - Về nhu yếu phẩm: chuẩn bị lương thực, thực phẩm đủ dùng cho thành viên tổ chức tối thiểu ngày bao gồm:  Tủ thuốc: bố trí số loại thuốc điều trị bệnh thông thường ho, cảm cúm, tiêu chảy, nhức đầu, sốt v.v.;  Lương thực: đồ ăn khô mỳ ăn liền, lương khô, loại bánh, thực phẩm khô v.v.;  Nước uống, nước sinh hoạt 4.4 Một số trường hợp cần lưu ý:  Các nhu yếu phẩm cần thiết nên xắp xếp gọn gàng túi để thuận tiện di dời  Đối với hộ dân sống địa bàn có nguy sạt lở đất cần nghiêm chỉnh tuân thủ chấp hành di dời đến nơi an toàn theo chỉ đạo quan có thẩm quyền 30  Đối với địa bàn dân cư vùng sâu vùng xa, vùng có nguy bị chia cắt có sạt lở đất, tổ chức, hộ gia đình cá nhân cần chuẩn bị dự trữ lương thực, thực phẩm, nhu yếu phẩm tối thiểu đủ dùng 10 ngày Hạn hán Hạn hán xảy gây ảnh hưởng đến sức khỏe, đời sống, sản xuất sinh hoạt người, vật nuôi, trồng Hạn hán thường xảy diện rộng kéo dài nhiều ngày Do vậy, tác động tiêu cực tới nhiều lĩnh vực bao gồm đời sống, sinh hoạt, sản xuất, môi trường v.v Khi xảy hạn hán, quyền địa phương cấp vùng bị ảnh hưởng thực phương án xây dựng, chuẩn bị để đối phó với tình thiên tai; tổ chức kinh tế tự chủ, doanh nghiệp, hộ gia đình cá nhân cần chuẩn bị kế hoạch dự trữ nhu yếu phẩm, vật tư, phương tiện tối thiểu để đảm bảo sức khỏe, sinh hoạt thành viên tổ chức, hộ gia đình thời kỳ bị hạn hán 5.1 Đối với hộ gia đình - Về vật tư, phương tiện dụng cụ chứa nước:  Dụng cụ lọc, chứa nước (can nhựa, thùng, tẹc, túi, bể ngầm, bể nổi, hố chứa nước v.v.) để bảo đảm cho người vật ni;  Máy bơm nước, ống dẫn, vịi hút v.v.;  Phương tiện để lấy nước bổ sung nước từ bên ngoài;  Dụng cụ khoan, đào giếng, tìm nguồn nước ngầm trường hợp cần thiết;  Bình cứu hỏa, dụng cụ dập lửa cần thiết;  Dụng cụ, thiết bị chống nắng, chống nóng; - Về nhu yếu phẩm: Chuẩn bị nhu yếu phẩm đủ dùng cho thành viên bao gồm:  Nước uống, nước sinh hoạt cho người vật nuôi;  Một số loại thuốc điều trị bệnh thông thường cảm cúm, tiêu chảy, nhức đầu, giải nhiệt v.v.;  Thuốc khử trùng, lọc nước (CloraminB, viên lọc nước Aquatastv.v ) 31 5.2 Đối với cá nhân Khi vào vùng bị hạn hán cần chuẩn bị thứ thiết yếu sau:  Đồ bảo hộ chống nắng, chống nóng;  Nước uống (theo lộ trình);  Thuốc dự phòng tối thiểu cho cá nhân 5.3 Đối với tổ chức kinh tế tự chủ, doanh nghiệp Các tổ chức kinh tế tự chủ, doanh nghiệp triển khai thực kế hoạch PCTT phê duyệt - Về vật tư, phương tiện, trang thiết bị:  Dụng cụ lọc, chứa nước (can nhựa, thùng, tẹc, túi, bể ngầm, bể nổi, hố chứa nước v.v.) để bảo đảm nước tối thiểu cho lực lượng tổ chức  Máy bơm nước, ống dẫn, vòi hút v.v.;  Phương tiện để lấy nước bổ sung nước từ bên ngoài;  Dụng cụ khoan, đào giếng, tìm nguồn nước ngầm trường hợp cần thiết;  Bình cứu hỏa, dụng cụ dập lửa cần thiết;  Đồ bảo hộ, dụng cụ, thiết bị chống nắng, chống nóng; - Về nhu yếu phẩm: Chuẩn bị nhu yếu phẩm đủ dùng cho thành viên tối thiểu 15 ngày bao gồm:  Nước uống đóng chai, nước đóng bình, nước sinh hoạt;  Thuốc khử trùng cloramin B, viên lọc nước Aquatast;  Tủ thuốc: bố trí số loại thuốc điều bệnh thông thường cảm cúm, tiêu chảy, nhức đầu, giải nhiệt v.v 32 Rét hại: Rét hại xảy gây ảnh hưởng đến sức khỏe, hoạt động sản xuất, sinh hoạt người, vật nuôi trồng Rét hại chủ yếu xảy khu vực Bắc Bộ tỉnh miền núi Trung Bộ Khi xảy rét hại, quyền địa phương cấp vùng bị ảnh hưởng thực phương án xây dựng, chuẩn bị để đối phó với rét hại;các tổ chức kinh tế tự chủ, doanh nghiệp, hộ gia đình cá nhân cần chuẩn bị dự trữ nhu yếu phẩm, vật tư, phương tiện tối thiểu để đảm bảo sức khỏe, sinh hoạt người, vật nuôi rét hại xảy 6.1 Đối với hộ gia đình - Về vật tư, trang thiết bị:  Dụng cụ chống rét (túi ngủ, chăn, đệm, quần áo ấm, khăn quàng, găng tay, ủng, mũ len v.v.);  Dụng cụ sưởi ấm (lị sưởi, túi chườm nóng, v.v.) có;  Chất đốt: than, củi, rơm rạ v.v.;  Phên, bạt, ni lông che chắn nhà cửa, chuồng trại để chống gió lùa v.v.; - Về nhu yếu phẩm: chuẩn bị lương thực, thực phẩm đủ dùng cho thành viên tối thiểu ngày bao gồm:     Lương thực: gạo, mỳ ăn liền, thực phẩm khô v.v.; Nước uống, nước sinh hoạt cho người vật nuôi; Thức ăn cho gia súc, gia cầm vật nuôi; Một số loại thuốc điều trị bệnh thông thường miếng dán giữ nhiệt, thuốc ho, cảm cúm, nhức đầu 33 6.2 Đối với cá nhân Khi có kế hoạch qua vùng bị rét hại cần chuẩn bị thứ thiết yếu sau:  Túi ngủ, quần áo ấm, mũ, khăn, trang, găng tay, tất, chăn cá nhân, miếng dán giữ nhiệt v.v.(theo lộ trình);  Giày, ủng khơng thấm nước; 6.3 Đối với tổ chức kinh tế tự chủ, doanh nghiệp Các tổ chức kinh tế tự chủ, doanh nghiệp triển khai thực kế hoạch PCTT phê duyệt - Về vật tư, trang thiết bị:  Dụng cụ chống rét (túi ngủ, chăn, đệm, quần áo ấm, khăn quàng, găng tay, ủng, mũ len v.v.) cho thành viên tổ chức lại trực để đối phó với rét hại;  Dụng cụ sưởi ấm (lò sưởi, túi chườm nóng v.v.) (nếu có);  Chất đốt: than, củi, rơm rạ v.v - Về nhu yếu phẩm:chuẩn bị lương thực, thực phẩm đủ dùng cho thành viên tối thiểu ngày bao gồm:  Lương thực: gạo, thực phẩm khô, mỳ ăn liền v.v.;  Nước sinh hoạt, nước uống;  Tủ thuốc: số loại thuốc điều trị bệnh thông thường ho, cảm cúm, nhức đầu v.v.; 34 6.4 Một số trường hợp cần lưu ý:  Đối với vùng chịu ảnh hưởng rét hại: không dùng bếp than tổ ong, bếp củi sưởi ấm phịng kín để tránh ngạt khí  Đối với gia đình có người dễ bị tổn thương cần bổ sung đồ dùng dinh dưỡng, đồng thời không để đối tượng trời tránh trường hợp sốc nhiệt, đột quỵ 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật phòng chống thiên tai, số 33/2013/QH13; “Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương khả (VCA)”- Sổ tay dành cho hướng dẫn viên đánh giá VCA Hội chữ thập đỏ Việt Nam, Hội CTÐ Việt Nam Hội Chữ Thập Đỏ Hà Lan, năm 2010 Đề án “Nâng cao nhận thức cộng đồng Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng” phê duyệt Quyết định 1002 Thủ tướng Chính phủ ngày 13/7/2009; “Giới thiệu quản lý thảm hoạ cộng đồng”, Hội CTÐ Việt Nam Hiến chương Nhân đạo Tiêu chuẩn tối thiểu cứu trợ nhân đạo, năm 2011; Hướng dẫn tàu thuyền tránh, trú neo đậu có bão, áp thấp nhiệt đới – Tổng cục thủy sản, Bộ Nông nghiệp PTNT, năm 2014; Hướng dẫn nhà an toàn theo cấp bão ban hành kèm theo Công văn số 1145/BXD-KHCN ngày 28/5/2015 Bộ Xây dựng Sổ tay hướng dẫn phòng chống lụt bão giảm nhẹ thiên tai, Ban ChỉĐạo phòng chống lụt bão Trung Ương; Sổ tay hướng dẫn “Quản lý rủi ro thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng” DMCOxfarm (2012) 10 Sổ tay hướng dẫn xúc tiến công tác Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng, JICA, năm 2011; 11 Tài liệu Kỹ thuật Quản lý rủi ro thiên tai Thích ứng với Biến đổi khí hậu CTIC, Trường Đại học Thủy lợi, Đại học RMIT, Melbourne, Australia, Đại học Đông Anglia, Đại học Sussex, Anh (2011) 12 Tài liệu hướng dẫn triển khai Đề án Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng, Tổng cục Thủy lợi ban hành theo Quyết định số 666/QĐ-TCTL-ĐĐ ngày 22/8/2011; 13 “Tài liệu Phòng ngừa thảm hoạ”, Hiệp hội CTÐ- TLLÐ quốc tế 14 Tài liệu hướng dẫn: “Phân tích tình hình, lập kế hoạch ứng phó phịng ngừa thảm họa lấy trẻ em làm trung tâm”, Liên minh Quốc tế cứu trợ trẻ em, Ban chỉ đạo phòng chống bão lụt trung ương, UBDS-GĐ trẻ em, Hội Chữ thập đỏ Việt Nam, Hiệp hội Chữ thập đỏ quốc tế 15 Tài liệu tập huấn: “Cảnh báo sớm dựa vào cộng đồng” tổ chức Malteser International biên soạn 16 Tài liệu: “Cộng đồng ứng phó với thảm họa” – Chương trình tập huấn PEERCADRE trung tâm phòng chống thảm họa châu Á 17 Xây dựng lực phòng ngừa với thiên tai vùng cao Việt Nam, CECI , năm 2009; 36 18 Website: http://www.nchmf Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Trung ương; 37 A Chính: Bước đầu hỗ trợ hoàn thiện hướng dẫn cho số loại hình thiên tai phổ biến Nội dung hướng dẫn, có nguyên tắc chung cho đối tượng: - Thường xuyên nghe thông tin thiên tai, - hộ gia đình có đối tượng dễ bị tổn thương gia đình phải chủ động sơ tán có thiên tai Tổ chức phải có phương án - Đối với sạt lở đất, vùng có nguy sạt lở đất - Bốn loại hình bão áp thấp nhiệt đới có nhân lực - Hướng dẫn nhân lực cho tổ chức, Đối với tổ chức phải xây dựng tổ chức pctt theo quy định luật phòng chống thiên tai (đưa vào nguyên tắc chung phần 2) - Đối với vùng đảo phải chuẩn bị vật tư phương tiện trang thiết bị nhu yếu phẩm theo đặc thù, đảm bảo thời gian theo vùng miền (đưa vào nguyên tắc chung) - Đối với tổ chức, hộ chưa kịp di dời, mà nằm vùng có nguy xảy sạt lở đất cần chuẩn bị: - Bỏ nhân lực hộ gia đình; - Nhân lực tổ chức cần phải đào tạo, tập huấn; - Chỉnh sửa xong gửi mềm để xin ý kiến từ phòng; A Minh: - Đầu tuần (trước 10/7) chỉnh sửa theo nội dung ghóp ý 38 ... DẪN “TỔ CHỨC, HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN CĨ TRÁCH NHIỆM CHỦ ĐỘNG CHUẨN BỊ NHÂN LỰC VẬT TƯ, PHƯƠNG TIỆN, TRANG THIẾT BỊ, NHU YẾU PHẨM PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI? ?? DỰ ÁN TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC... liệu hướng dẫn ? ?Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có trách nhiệm chủ động chuẩn bị nhân lực, vật tư, phương tiện, trang thiết bị, nhu yếu phẩm phục vụ hoạt động phịng, chống thiên tai? ?? nhằm mục đích:... Luật Phòng, chống thiên tai) Do vậy, sở pháp lý việc xây dựng Tài liệu hướng dẫn ? ?Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có trách nhiệm chủ động chuẩn bị nhân lực, vật tư, phương tiện, trang thiết bị, nhu

Ngày đăng: 09/05/2018, 20:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • MỤC LỤC

  • PHẦN 1 GIỚI THIỆU CHUNG

  • 1. Bối cảnh

  • 2. Cơ sở pháp lý xây dựng tài liệu hướng dẫn

  • 3. Mục đích sử dụng tài liệu

  • 4. Phạm vi nghiên cứu và đối tượng sử dụng

  • 5. Nguyên tắc chung hướng dẫn tổ chức hộ gia đình và cá nhân chủ động phòng chống giảm nhẹ thiên tai

  • PHẦN 2 ĐẶC ĐIỂM THIÊN TAI VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CON NGƯỜI, ĐỜI SỐNG, SẢN XUẤTVÀ MÔI TRƯỜNG

  • 1. Các loại hình thiên tai theo vùng

  • 2. Đặc điểm, tác động của các loại hình thiên tai đối với con người, đời sống sản xuất và môi trường

    • 2.1 Áp thấp nhiệt đới, bão

    • 2.2. Lũ

    • 2.3 Ngập lụt

    • 2.4 Lũ quét

    • 2.5. Sạt lở đất

    • 2.6. Hạn hán

    • 2.7 Rét hại

    • PHẦN 3 NỘI DUNG HƯỚNG DẪN

    • 1. Bão, áp thấp nhiệt đới

      • 1.1 Đối với hộ gia đình

      • 1.2 Đối với cá nhân

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan