Pháp luật về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với sáng chế

29 313 1
Pháp luật về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ  đối với sáng chế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quyền sở hữu trí tuệ là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng . Quyền sở hữu công nghiệp là quyền của tổ chức, cá nhân đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền chống cạnh tranh không lành mạnh . Sáng chế là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết một vấn đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên .

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ - LUẬT - - BÀI THẢO LUẬN Học phần: Luật Sở hữu trí tuệ Đề tài: Pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ sáng chế Nhóm Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Nguyệt Lớp học phần: 1610PLAW2211 Hà Nội, tháng năm 2016 NHÓM Page BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ S T T Họ tên Chức trách nhóm Tự đánh giá Nhóm đánh giá GV đánh giá 10 Nhóm trưởng NHĨM Page CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI SÁNG CHẾ I.1 Khái niệm I.1.1 Định nghĩa - Quyền sở hữu trí tuệ quyền tổ chức, cá nhân tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp quyền giống trồng1 - Quyền sở hữu công nghiệp quyền tổ chức, cá nhân sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý, bí mật kinh doanh sáng tạo sở hữu quyền chống cạnh tranh không lành mạnh2 - Sáng chế giải pháp kỹ thuật dạng sản phẩm quy trình nhằm giải vấn đề xác định việc ứng dụng quy luật tự nhiên3 Từ định nghĩa ta thấy chất sáng chế giải pháp kỹ thuật Chỉ giải pháp kỹ thuật người sáng tạo nhằm đáp ứng nhu cầu cần thiết hoạt động lao động sản xuất người Giải pháp kỹ thuật hiểu phương thức để giải vấn đề cụ thể lĩnh vực kỹ thuật Nói cách khác, giải pháp kỹ thuật hướng đến mục tiêu làm chủ thiên nhiên người Giải pháp kỹ thuật dạng sản phẩm quy trình phải sản phẩm quy trình người tạo khơng phải tồn tự nhiên người phát I.1.2 Đặc điểm a Đặc điểm sáng chế - Do người sáng tạo hồn tồn mà khơng phải tìm thấy tự nhiên - Đáp ứng nhu cầu cần thiết hoạt động lao động sản xuất người - Thuộc tính sáng chế đặc tính kỹ thuật Xem khoản điều LSHTT Xem khoản điều LSHTT Xem khoản 12 điều LSHTT NHÓM Page - Sáng chế phải có tính so với trình độ kỹ thuật mỹ thuật giới b Đặc điểm quyền sở hữu công nghiệp sáng chế - Về chất, quyền sở hữu công nghiệp sáng chế quyền chủ sở hữu sáng chế độc quyền khai thác sáng chế họ ngăn cản người khác sử dụng sáng chế có tính tương tự thời gian định lãnh thổ định - Việc công nhận danh hiệu sáng chế thực thông qua cấp Bản thân việc cấp bảo hộ dựa nguyên tắc có có lại: chủ sở hữu sáng chế, giải pháp hữu ích phải mơ tả đầy đủ sáng chế, giải pháp hữu ích để giới có kiến thức áp dụng sau hết thời hạn bảo hộ Ngược lại, quan nhà nước có thẩm quyền công nhận chủ sở hữu sáng chế, giải pháp hữu ích độc quyền khai thác đối tượng thời gian để có khoản lợi nhuận từ việc sáng tạo NHÓM Page CHƯƠNG II PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI SÁNG CHẾ II.1 Điều kiện bảo hộ Điều kiện bảo hộ sáng chế tổng hợp có chọn lựa yêu cầu, chuẩn mức mặt kỹ thuật, chất hệ thống pháp luật quy định để xem xét khả xác lập, bảo vệ, phát huy quyền sở hữu đối tượng sáng chế Cụ thể hơn, điều kiện bảo hộ sáng chế yêu cầu Nhà nước đặt nội dung, hình thức giá trị giải pháp kỹ thuật bộc lộ đề cập tới sáng chế Điều kiện bảo hộ quy định Điều 58 Luật SHTT 2005 sửa đổi 2009: “Điều 58 Điều kiện chung sáng chế bảo hộ Sáng chế bảo hộ hình thức cấp Bằng độc quyền sáng chế đáp ứng điều kiện sau đây: a) Có tính mới; b) Có trình độ sáng tạo; c) Có khả áp dụng cơng nghiệp Sáng chế bảo hộ hình thức cấp Bằng độc quyền giải pháp hữu ích hiểu biết thông thường đáp ứng điều kiện sau đây: a) Có tính mới; b) Có khả áp dụng cơng nghiệp.” Như vậy, sáng chế bảo hộ hai hình thức Đó cấp độc quyền sáng chế cấp độc quyền giải pháp hữu ích Nhìn nhận cách khái quát, hai hình thức khác hai điều kiện: trình độ sáng tạo có phải hiểu biết thơng thường hay khơng a.Về tính Ở “mới” có nghĩa khơng trùng với giải pháp kỹ thuật nộp đơn bảo hộ; chưa bị bộc lộ cơng khai ngồi ý muốn chủ thể, hình thức sử dụng mơ tả tới mức người trung bình lĩnh vực tương ứng thực giải pháp Thời điểm xác định tính ngày ưu tiên (đó ngày NHÓM Page nộp đơn hợp lệ, ngày ưu tiên theo Cơng ước Paris Trình độ kỹ thuật giới tất công bố vào ngày hưởng quyền ưu tiên (là ngày nộp đơn ngày hưởng quyền ưu tiên theo yêu cầu chủ thể) Để đánh giá tính giải pháp kỹ thuật nêu đơn yêu cầu bảo hộ, Cục Sở hữu trí tuệ phải tiến hành tra cứu thông tin từ ba nguồn bắt buộc: (i)Tất đơn khác Cục Sở hữu trí tuệ tiếp nhận có số phân loại, tính đến số phân lớp (chỉ số hạng thứ ba) có ngày ưu tiên sớm (ii) Các đơn sáng chế patent Tổ chức, quốc gia khác cơng bố cấp vòng 25 năm trước ngày ưu tiên đơn (iii) Trong trường hợp cần thiết có thể, việc tra cứu mở rộng đến báo cáo khoa học, báo cáo kết chương trình, đề tài nghiên cứu…thuộc lĩnh vực kỹ thuật công bố lưu giữ Trung tâm Thông tin tư liệu khoa học công nghệ quốc gia Điều 60 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi 2009 quy định cách xác định tính sáng chế4 “Điều 60 Tính sáng chế Sáng chế coi có tính chưa bị bộc lộ cơng khai hình thức sử dụng, mơ tả văn hình thức khác nước nước trước ngày nộp đơn đăng ký sáng chế trước ngày ưu tiên trường hợp đơn đăng ký sáng chế hưởng quyền ưu tiên Sáng chế coi chưa bị bộc lộ cơng khai có số người có hạn biết có nghĩa vụ giữ bí mật sáng chế Sáng chế khơng bị coi tính cơng bố trường hợp sau với điều kiện đơn đăng ký sáng chế nộp thời hạn sáu tháng kể từ ngày công bố: a) Sáng chế bị người khác cơng bố khơng phép người có quyền đăng ký quy định Điều 86 Luật này; Xem Điều 60 LSHTT sđ 2009 NHÓM Page b) Sáng chế người có quyền đăng ký quy định Điều 86 Luật công bố dạng báo cáo khoa học; c) Sáng chế người có quyền đăng ký quy định Điều 86 Luật trưng bày triển lãm quốc gia Việt Nam triển lãm quốc tế thức thừa nhận thức” Mục đích chủ sở hữu sáng chế xin đăng ký bảo hộ hướng tới việc họ độc quyền khai thác đối tượng bảo hộ, đảm bảo thu hồi vốn đầu tư, thu lợi cách hợp pháp tái đầu tư để tạo sản phẩm Điều có nghĩa chủ sở hữu sáng chế muốn pháp luật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, việc pháp luật quy định bảo hộ sở hữu trí tuệ cho sáng chế nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho chủ sở hữu sáng chế, rộng bảo vệ cho lợi ích đất nước, nhiên Khoản Điều 60 đề cập trên, sáng chế coi có tính “Sáng chế coi chưa bị bộc lộ cơng khai có số người có hạn biết có nghĩa vụ giữ bí mật sáng chế đó”, khơng coi có tính theo điểm a điểm c Khoản Điều Vấn đề đặt thực tế xảy trường hợp chủ sở hữu sáng chế thực biện pháp khơng thể kiểm sốt việc sáng chế bị tính hành vi người thứ ba rõ ràng quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu bị xâm hại Nhóm nhận định quy định Khoản điểm a, c Khoản Điều 60 chưa thực hợp lý tính sáng chế trường hợp yếu tố khách quan yếu tố chủ quan từ phía chủ sở hữu sáng chế, kết việc sáng chế tính trường hợp khơng pháp luật bảo hộ,lúc mục đích bảo hộ cho chủ sở hữu sáng chế pháp luật không đạt Nhưng chưa tìm phương án tối ưu cho vấn đề việc pháp luật không bảo hộ khơng có giải pháp kỹ thuật mà công khai người biết khơng đảm bảo tính chưa xét đến việc tính bị có phải lỗi chủ quan chủ sở hữu sáng chế hay không b.Về trình độ sáng tạo Theo Điều 61 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi 20095, sáng chế coi có trình độ sáng tạo vào giải pháp kỹ thuật bộc lộ công khai Xem Điều 61 LSHTT 2005 sửa đổi 2009 NHĨM Page hình thức sử dụng, mơ tả văn hình thức khác nước nước trước ngày nộp đơn trước ngày ưu tiên đơn đăng ký sáng chế trường hợp đơn đăng ký sáng chế hưởng quyền ưu tiên, sáng chế bước tiến sáng tạo, khơng thể tạo cách dễ dàng người có hiểu biết trung bình lĩnh vực kỹ thuật tương ứng c.Về khả áp dụng Theo Điều 62 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi 20096, sáng chế coi có khả áp dụng cơng nghiệp thực việc chế tạo, sản xuất hàng loạt sản phẩm áp dụng lặp lặp lại quy trình nội dung sáng chế thu kết ổn định Để thoả mãn điều kiện này, thông tin chất giải pháp với dẫn điều kiện kỹ thuật cần thiết phải trình bày cách rõ ràng đầy đủ đến mức cho phép người có trình độ hiểu biết trung bình lĩnh vực kỹ thuật tương ứng tạo ra, sản xuất sử dụng, khai thác giải pháp nhiều lần với kết giống với kết nêu đơn Như vậy, giải pháp kỹ thuật bị coi khơng có khả áp dụng chúng ngược lại nguyên lý khoa học (ví dụ giải pháp kỹ thuật động vĩnh cửu không tuân theo nguyên lý bảo tồn lượng); đối tượng có chứa mâu thuẫn nội tại; để thực giải pháp, người thực phải có kỹ đặc biệt kỹ khơng thể truyền thụ dẫn cho người khác; hay thiếu dẫn quan trọng để thực giải pháp II.2 Các đối tượng không bảo hộ Đối tượng không bảo hộ với danh nghĩa sáng chế quy định Điều 59 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi 2009: “Điều 59: Các đối tượng sau không bảo hộ với danh nghĩa sáng chế: Phát minh, lý thuyết khoa học, phương pháp toán học; đồ, kế hoạch, quy tắc phương pháp để thực hoạt động trí óc, huấn luyện vật ni, thực trò chơi, kinh doanh; chương trình máy tính; Cách thức thể thông tin; Giải pháp mang đặc tính thẩm mỹ; Xem Điều 62 LSHTT 2005 sửa đổi 2009 NHÓM Page Giống thực vật, giống động vật; Quy trình sản xuất thực vật, động vật chủ yếu mang chất sinh học mà khơng phải quy trình vi sinh; Phương pháp phòng ngừa, chẩn đốn chữa bệnh cho người động vật.” Cụ thể: - Các đối tượng không đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn ứng dụng công nhiệp sáng chế như: phát minh, lý thuyết khoa học, phương pháp toán học; giải pháp mang đặc tính thẩm mỹ mà khơng mang đặc tính kĩ thuật (Khoản 1, Khoản Điều 59) Ngồi ra, số điểm tương đồng mà sáng chế thường dễ bị nhầm lẫn với phát minh Nhưng thực tế hai khái niệm hoàn toàn khác Về chất, phát minh việc nhận quy luật tự nhiên vốn tồn tại, sáng chế tạo phương tiện mặt kỹ thuật chưa tồn Phát minh trực tiếp áp dụng vào đời sống mà phải thông qua sáng chế Cùng với thời gian, sáng chế suy giảm, tiêu vong theo tiến độ khoa học cơng nghệ, kỹ thuật, phát minh ln tồn lịch sử nhân loại.Vì vậy, Luật Sở hữu trí tuệ không bảo hộ phát minh với danh nghĩa sáng chế mà có chế pháp lý khác - đồ, kế hoạch, quy tắc phương pháp để thực hoạt động tri óc, huấn luyện vật ni, thực trò chơi, kinh doanh; chương trình máy tính; cách thức thể thông tin (Khoản Điều 59) Các đối tượng tuý thể thông tin không giải pháp kỹ thuật Do đó, khơng thể có khả áp dụng chúng vào sản xuất công nghiệp thực tiễn Các đối tượng “sơ đồ, kế hoạch, quy tắc phương pháp để thực hoạt động tri óc, huấn luyện vật ni, thực trò chơi, kinh doanh, chương trình máy tính được” bảo hộ theo quy định quyền tác giả Vì vậy, đối tượng khơng bảo hộ với danh nghĩa sáng chế - Giống thực vật, giống động vật; Quy trình sản xuất thực vật, động vật chủ yếu mang chất sinh học mà khơng phải quy trình vi sinh (Khoản 5, Khoản điều 59) NHÓM Page Các đối tượng bảo hộ lĩnh vực khác đặc điểm khác biệt đối tượng Ví dụ Quy trình để tạo giống trồng thường nhiều thời gian tiền bạc Trong đó, việc chép giống trồng lại thực nhanh chóng theo nhiều cách thức khác nhau, như: chiết cây, giâm gieo hạt … Việc thời hạn hiệu lực độc quyền sáng chế (tối đa 20 năm) lại không phù hợp đối tượng giống trồng (thời gian khai thác giống trồng kéo dài đến 25 năm thế) Do vậy, đòi hỏi cần phải xây dựng chế bảo hộ hữu hiệu, riêng biệt cho đối tượng giống trồng mới, đảm bảo cho người tạo giống trồng khai thác lợi nhuận tái đầu tư cho hoạt động sáng tạo - Phương pháp phòng ngừa, chuẩn đốn, chữa bệnh cho người động vật (Khoản Điều 59) Loại trừ đối tượng khỏi phạm vi sáng chế bảo hộ việc tìm phương pháp phòng chữa bệnh cần phải mở rộng phạm vi áp dụng mục đích nhân đạo có tầm quan trọng lớn đến lợi ích cộng đồng, nhu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nước đưa để tư nhân hóa thương mại hóa II.3 Đăng ký sáng chế II.3.1 Quyền đăng ký sáng chế Theo quy định Điều 86, 89 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi 2009 Điều Nghị định số 103/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp, tổ chức, cá nhân sau có quyền đăng ký sáng chế sáng tạo đầu tư tạo sáng chế: - Tác giả tạo sáng chế cơng sức chi phí mình; - Tổ chức, cá nhân đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất cho tác giả hình thức giao việc, thuê việc để tạo sáng chế, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác thỏa thuận không trái với quy định pháp luật; - Trường hợp nhiều tổ chức, cá nhân tạo đầu tư để tạo sáng chế tổ chức, cá nhân có quyền đăng ký sáng chế quyền đăng ký thực tất tổ chức, cá nhân đồng ý; NHĨM Page 10 đồng thời tất đơn nước xuất xứ nước khác mà có thời hạn định để xem xét lựa chọn việc nộp đơn yêu cầu bảo hộ quốc gia thiết thực đơn nộp sau có ngày ưu tiên ngày nộp đơn Nó ngăn chặn hữu hiệu người khác lợi dụng đăng ký đối tượng quốc gia khác người nộp đơn chưa kịp làm việc tránh tình trạng người nộp đơn phải nộp nhiều đơn khác thời điểm  Đơn đăng ký sáng chế phải đảm bảo yêu cầu: + Tài liệu xác định sáng chế cần bảo hộ đơn đăng ký sáng chế bao gồm mơ tả sáng chế tóm tắt sáng chế Bản mô tả sáng chế gồm phần mô tả sáng chế phạm vi bảo hộ sáng chế + Phần mô tả sáng chế phải đáp ứng điều kiện sau đây: (i) Bộc lộ đầy đủ rõ ràng chất sáng chế đến mức vào người có hiểu biết trung bình lĩnh vực kỹ thuật tương ứng thực sáng chế đó; (ii)Giải thích vắn tắt hình vẽ kèm theo, cần làm rõ thêm chất sáng chế; (iii) Làm rõ tính mới, trình độ sáng tạo khả áp dụng công nghiệp sáng chế + Phạm vi bảo hộ sáng chế phải thể dạng tập hợp dấu hiệu kỹ thuật cần đủ để xác định phạm vi quyền sáng chế phải phù hợp với phần mơ tả sáng chế hình vẽ + Bản tóm tắt sáng chế phải bộc lộ nội dung chủ yếu chất sáng chế9 Đơn đăng ký sáng chế phải đảm bảo yêu cầu trên, khơng đáp ưng u cầu đó, đơn đăng ký bị hủy bỏ từ chối (2)Văn bảo hộ a.Khái niệm Xem điều 102 LSHTT NHÓM Page 15 Định nghĩa văn bảo hộ quy định khoản Điều 92 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi 2009: “Văn bảo hộ ghi nhận chủ sở hữu sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí, nhãn hiệu (sau gọi chủ văn bảo hộ); tác giả sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí; đối tượng, phạm vi thời hạn bảo hộ”.10 Văn bảo hộ chứng xác nhận quyền độc quyền chủ sở hữu tời hạn pháp luật quy định Văn bảo hộ bao gồm: Bằng độc quyền sáng chế, Bằng độc quyền giải pháp hữu ích, Bằng độc quyền kiểu dáng cơng nghiệp, Giấy chứng nhận đăng ký thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu Giấy chứng nhận đăng ký dẫn địa lý11 b.Hiệu lực văn bảo hộ - Về mặt khơng gian, văn bảo hộ nói chung có hiệu lực toàn lãnh thổ Việt Nam Điều đảm bảo nguyên tắc chung Luật Sở hữu trí tuệ bảo hộ theo lãnh thổ - Về mặt thời gian, tùy vào loại văn bảo hộ mà có thời gian bảo hộ khác Thời gian bảo hộ ngắn hay dài phụ thuộc vào đối tượng bảo hộ mang lại giá trị kinh tế đảm bảo tính kỹ thuật mỹ thuật + Bằng độc quyền sáng chế có hiệu lực từ ngày cấp kéo dài đến 20 năm kể từ ngày nhận đơn + Bằng độc quyền giải pháp hữu ích có hiệu lực từ ngày cấp kéo dài đến hết 10 năm kể từ ngày nộp đơn12 Tuy nhiên, thời hạn có hiệu lực văn bảo hộ khơng bắt đầu tính kể từ cấp mà có hiệu lực kể từ ngày nộp đơn Sởpháp luật quy định vào thời điểm nộp đơn đăng ký, sáng chế coi “bộc lộ cơng khai”, phải bảo hộ từ thời điểm cơng khai Nếu chờ văn bảo hộ có hiệu lực 10Xem khoản điều 92 LSHTT 11 Xem khoản điều 92 LSHTT 12 Xem điều 93 LSHTT NHĨM Page 16 bảo hộ nguy bị chép lớn Điều không đảm bảo quyền độc quyền chủ sở hữu Để trì hiệu lực văn bảo hộ, chủ văn bảo hộ phải tiến hành nộp lệ phí trì hiệu lực Mức lệ phí Chính phủ quy định 13 Khác với quyền tác giả, quyền sở hữu cơng nghiệp phải nộp lệ phí trì Sở dĩ có khác biệt quyền sở hữu cơng nghiệp có tính thương mại cao, chủ yếu dùng để phục vụ cho sản xuất kinh doanh quyền tác giả phục cho nhu cầu giải trí chủ yếu Tuy nhiên, độc quyền sáng chế bị chấm dứt hiệu lực trường hợp sau: + Chủ độc quyền sáng chế khơng nộp lệ phí trì hiệu lực + Chủ độc quyền sáng chê từ bỏ quyền sở hữu sáng chế + Chủ độc quyền sáng chế khơng tồn tại14 Bằng độc quyền sáng chế hết hiệu lực đương nhiên chấm dứt, nên không nằm thuộc trường hợp “bị” chấm dứt hiệu lực Với cụm từ “khơng tồn tại” chủ độc quyền sáng chế không quy định rõ ràng, hiểu người chết, bị tuyên bố tích theo quy định Bộ luật dân II.4 Giới hạn quyền sở hữu công nghiệp sáng chế Quyền sở hữu công nghiệp chủ sở hữu quyền tuyệt đối mà bị giới hạn yếu tố quy định cụ thể pháp luật sở hữu trí tuệ Các yếu tố tạo nên giới hạn quyền sở hữu ghi nhận Điều 132 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi 2009: - Quyền người sử dụng trước sáng chế, kiểu dáng công nghiệp; - Các nghĩa vụ chủ sở hữu, bao gồm: + Trả thù lao cho tác giả sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí; + Sử dụng sáng chế, nhãn hiệu 13 Xem điều 94 LSHTT 14 Xem điều 95 LSHTT NHÓM Page 17 - Chuyển giao quyền sử dụng sáng chế theo định quan nhà nước có thẩm quyền Với yếu tố trên, pháp luật quy định chi tiết tạo điều kiện cho quan, tổ chức, cá nhân hiểu rõ phạm vi quyền giới hạn sở hữu cơng nghiệp - Quyền sử dụng trước sáng chế: Trường hợp trước ngày đơn đăng ký sáng chế công bố mà có người sử dụng chuẩn bị điều kiện cần thiết để sử dụng sáng chế đồng với sáng chế đơn đăng ký tạo cách độc lập (sau gọi người có quyền sử dụng trước) sau văn bảo hộ cấp, người có quyền tiếp tục sử dụng sáng chế phạm vi khối lượng sử dụng chuẩn bị để sử dụng mà xin phép trả tiền đền bù cho chủ sở hữu sáng chế bảo hộ Việc thực quyền người sử dụng trước sáng chế, kiểu dáng công nghiệp không bị coi xâm phạm quyền chủ sở hữu sáng chế - Người có quyền sử dụng trước sáng chế không phép chuyển giao quyền cho người khác, trừ trường hợp chuyển giao quyền kèm theo việc chuyển giao sở sản xuất, kinh doanh nơi sử dụng chuẩn bị sử dụng sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp Người có quyền sử dụng trước không mở rộng phạm vi, khối lượng sử dụng không chủ sở hữu sáng chế, kiểu dáng công nghiệp cho phép - Chủ sở hữu có nghĩa vụ trả thù lao cho tác giả sáng chế với mức thù lao quy định cụ thể: 10% số tiền làm lợi mà chủ sở hữu thu sử dụng sáng chế; 15% tổng số tiền mà chủ sở hữu nhận lần nhận tiền toán chuyển giao quyền sử dụng sáng chế Với trường hợp có đồng tác giả chủ sở hữu trả mức thù lao quy đinh cho tất đồng tác giả, đồng tác giả tự thỏa thuận việc phân chia tiền thù lao chủ sở hữu chi trả Nghĩa vụ tồn suốt thời gian bảo hộ - Đồng thời, chủ sở hữu có nghĩa vụ sử dụng sáng chế nhằm đáp ứng nhu cầu an ninh quốc phòng, phòng bệnh, chữa bệnh, nhu cầu cấp thiết khác xã hội - Chủ sở hữu phải chuyển giao quyền sử dụng sáng chế theo định quan Nhà nước trường hợp phục vụ mục đích cơng cộng, phi thương mại, NHĨM Page 18 quốc phòng an ninh, phòng bệnh, chữa bênh, dinh dưỡng cho nhân dân đáp ứng nhu cầu cấp thiết khác xã hội - Ngoài ra, chủ sở hữu có nghĩa vụ cho phép người khác sử dụng sáng chế để phục vụ cho việc sử dụng sáng chế phụ thuộc trường hợp sáng chế phụ thuộc coi bước tiến quan trọng mặt kĩ thuật so với sáng chế có ý nghĩa kinh tế lớn Nếu chủ sở hữu khơng đáp ứng u cầu mà khơng có lí đáng quan Nhà nước có thẩm quyền chuyển giao quyền sử dụng sáng chế cho chủ sở hữu sáng chế phụ thuộc II.5 Bắt buộc chuyển giao quyền sở hữu sáng chế II.5.1 Căn bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế  Cơ sở pháp lý: Nội dung quy định Điều 145 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi 2009 Theo đó: Trong trường hợp sau đây, quyền sử dụng sáng chế chuyển giao cho tổ chức, cá nhân khác sử dụng theo định quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định khoản Điều 147 Luật mà không cần đồng ý người nắm độc quyền sử dụng sáng chế: a) Việc sử dụng sáng chế nhằm mục đích cơng cộng, phi thương mại, phục vụ quốc phòng, an ninh, phòng bệnh, chữa bệnh, dinh dưỡng cho nhân dân đáp ứng nhu cầu cấp thiết xã hội; b) Người nắm độc quyền sử dụng sáng chế không thực nghĩa vụ sử dụng sáng chế quy định khoản Điều 136 khoản Điều 142 Luật sau kết thúc bốn năm kể từ ngày nộp đơn đăng ký sáng chế kết thúc ba năm kể từ ngày cấp Bằng độc quyền sáng chế; c) Người có nhu cầu sử dụng sáng chế không đạt thoả thuận với người nắm độc quyền sử dụng sáng chế việc ký kết hợp đồng sử dụng sáng chế thời gian hợp lý cố gắng thương lượng với mức giá điều kiện thương mại thoả đáng; NHÓM Page 19 d) Người nắm độc quyền sử dụng sáng chế bị coi thực hành vi hạn chế cạnh tranh bị cấm theo quy định pháp luật cạnh tranh Người nắm độc quyền sử dụng sáng chếquyền yêu cầu chấm dứt quyền sử dụng chuyển giao quy định khoản Điều khơng tồn khơng có khả tái xuất với điều kiện việc chấm dứt quyền sử dụng khơng gây thiệt hại cho người chuyển giao quyền sử dụng sáng chế  Nội dung: - Thứ nhất, sử dụng sáng chế mục đích cơng cộng, phi thương mại Mục đích hiểu để nhằm phục vụ quốc phòng, an ninh, chữa bệnh, dinh dưỡng cho nhân dân đáp ứng nhu cầu cấp thiết xã hội Đây nội dung thuộc chức đối nội nhà nước Do đó, để khai thác sáng chế với mục đích bảo vệ cộng đồng vậy, quan nhà nước trực tiếp Bên nhận chuyển giao quyền sử dụng sáng chế bắt buộc thuộc lĩnh vực quản lý Theo đó, bất chấp việc chủ sở hữu có vi phạm nghĩa vụ sử dụng sáng chế hay không, việc bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế tiến hành Đây điểm chung chế định Bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế nước, phù hợp với quy định Hiệp định TRIPs Hiêp định vấn đề liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ WTO - Thứ hai, người nắm độc quyền sử dụng sáng chế không thực nghĩa vụ sử dụng sáng chế Thông qua phương cách dẫn chiếu đến Khoản Điều 136 Khoản Điều 142 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi 2009, vi phạm nghĩa vụ hiểu: khơng có nhu cầu sử dụng sáng chế mục đích cơng cộng, phi thương mại, chủ sở hữu hay bên chuyển giao quyền sử dụng sáng chế theo hợp đồng độc quyền không sử dụng sáng chế coi bắt buộc chuyển giao quyền Nói cách khác, tư cách pháp lý người nắm độc quyền trường hợp chủ thể vi phạm nghĩa vụ sử dụng sáng chế Như vậy, trường hợp bắt buộc phải chuyển giao quyền sử dụng sáng chế người nắm độc quyền không thực nghĩa vụ bao gồm: + Chủ sở hữu sáng chế có nghĩa vụ sản xuất sản phẩm bảo hộ áp dụng quy trình bảo hộ để đáp ứng nhu cầu quốc phòng, an ninh, phòng bệnh, NHĨM Page 20 chữa bệnh, dinh dưỡng cho nhân dân nhu cầu cấp thiết khác xã hội không thực nghĩa vụ 15 + Bên chuyển quyền sử dụng sáng chế theo hợp đồng độc quyền có nghĩa vụ sử dụng sáng chế chủ sở hữu sáng chế theo quy định Khoản Điều 136 Luật không thực nghĩa vụ đó.16 - Thứ ba, người có nhu cầu sử dụng sáng chế không đạt thỏa thuận với người nắm độc quyền việc ký kết hợp đồng sử dụng sáng chế, thời gian hợp lý cố gắng thương lượng với mức giá điều kiện thương mại thỏa đáng Điều có nghĩa rằng, trước cấp phép sử dụng sáng chế bắt buộc, người có nhu cầu cố gắng thiết lập hợp đồng với chủ sở hữu không thành cơng Theo quy định điểm c, nhận thấy quan điểm chủ quan nhà làm luật xác định kết sở độc lập xem để bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế Điều thể khác biệt nhận thức nhà lập pháp Việt Nam với quốc gia khác với nội dung Điều 31(b) Hiệp định TRIPs Quan điểm nước khác WTO xem kết điều kiện tiên để quan có thẩm quyền tiếp tục xem xét đưa chứng tỏ có mối quan hệ kết hành vi vi phạm chủ sở hữu Nói khác đi, quan điểm có phân biệt rõ ràng điều kiện cần (không đạt thỏa thuận) điều kiện đủ (có hành vi trái pháp luật chủ sở hữu đưa đến hệ đó) - Thứ tư, người nắm độc quyền sử dụng sáng chế bị coi thực hành vi hạn chế cạnh tranh bị cấm theo quy định pháp luật cạnh tranh Căn thể mối quan hệ chặt chẽ Luật Cạnh tranh Luật Sở hữu trí tuệ q trình bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Thơng qua việc cấp cho chủ sở hữu độc quyền sáng chế, nhà nước công nhận cho chủ thể độc quyền sáng chế Ngược lại, áp dụng Luật Cạnh tranh tức nhà nước sử dụng công cụ đặc thù để kiểm soát, hạn chế độc quyền chủ sở hữu Tuy nhiên, vấn đề quan trọng 15 Theo khoản Điều 136 Luật Sở hữu trí tuệ 16 Theo Khoản Điều 145 Luật Sở hữu trí tuệ NHĨM Page 21 trình thực thi quyền độc quyền sử dụng sáng chế ngăn chặn hành vi lạm dụng chủ sở hữu gây thiệt hại cho xã hội II.5.2 Điều kiện bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế  Cơ sở pháp lý Nội dung quy định Điều 146 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi 2009, cụ thể: “1 Quyền sử dụng sáng chế chuyển giao theo định quan nhà nước có thẩm quyền phải phù hợp với điều kiện sau đây: a) Quyền sử dụng chuyển giao thuộc dạng không độc quyền; b) Quyền sử dụng chuyển giao giới hạn phạm vi thời hạn đủ để đáp ứng mục tiêu chuyển giao chủ yếu để cung cấp cho thị trường nước, trừ trường hợp quy định điểm d khoản Điều 145 Luật Đối với sáng chế lĩnh vực cơng nghệ bán dẫn việc chuyển giao quyền sử dụng nhằm mục đích cơng cộng, phi thương mại nhằm xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh theo quy định pháp luật cạnh tranh; c) Người chuyển giao quyền sử dụng không chuyển nhượng quyền cho người khác, trừ trường hợp chuyển nhượng với sở kinh doanh khơng chuyển giao quyền sử dụng thứ cấp cho người khác; d) Người chuyển giao quyền sử dụng phải trả cho người nắm độc quyền sử dụng sáng chế khoản tiền đền bù thoả đáng tuỳ thuộc vào giá trị kinh tế quyền sử dụng trường hợp cụ thể phù hợp với khung giá đền bù Chính phủ quy định Ngoài điều kiện quy định khoản Điều này, quyền sử dụng sáng chế chuyển giao trường hợp quy định khoản Điều 137 Luật phải đáp ứng điều kiện sau đây: a) Người nắm độc quyền sử dụng sáng chế chuyển giao quyền sử dụng sáng chế phụ thuộc với điều kiện hợp lý; NHÓM Page 22 b) Người chuyển giao quyền sử dụng sáng chế không chuyển nhượng quyền đó, trừ trường hợp chuyển nhượng với tồn quyền sáng chế phụ thuộc.”  Nội dung Điều kiện bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế thực chất quy định nhằm hạn chế quyền sử dụng sáng chế chuyển giao theo định bắt buộc Cụ thể điều kiện quy định khoản Điều 146 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi 2009 sau: - Thứ nhất, hình thức chuyển giao Điểm a Khoản Điều 164 ghi nhận: “Quyền sử dụng chuyển giao thuộc dạng khơng độc quyền” Đây hình thức mà Bên chuyển giao có quyền sử dụng sáng chế, quyền ký kết hợp đồng sử dụng sáng chế không độc quyền với người khác Xuất phát từ mục đích việc bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế nguyên tắc “cân lợi ích” Nội dung nguyên tắc yêu cầu: “Việc bảo hộ thực thi quyền sở hữu trí tuệ phải tạo hài hòa chủ sở hữu cộng đồng”, quy định hoàn toàn phù hợp Mặc dù bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế cưỡng chế chủ sở hữu, khơng thể q nghiêm khắc mức độ phải áp dụng hình thức chuyển giao độc quyền Điều rõ ràng “hy sinh” lợi ích chủ sở hữu cách không thỏa đáng, vi phạm ngun tắc “cân lợi ích” Còn hình thức chuyển giao thứ cấp, hình thức tiến hành sau tồn quan hệ pháp luật có hiệu lực chuyển giao quyền sử dụng sáng chế xin cấp phép sử dụng Điều có nghĩa rằng, trước thời điểm nộp đơn xin cấp phép sử dụng sáng chế bắt buộc cá nhân, tổ chức khác, chủ sở hữu thực nghĩa vụ sử dụng sáng chế Do đó, khơng thể cưỡng chế người nắm độc quyền với lý không thực nghĩa vụ sử dụng sáng chế Như vậy, ràng buộc hình thức chuyển giao không độc quyền vừa hợp logic với bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế vừa đảm bảo lợi ích chủ sở hữu - Thứ hai, thời hạn phạm vi quyền sử dụng sáng chế chuyển giao Đây khoảng thời gian phạm vi sử dụng cần thiết để Bên nhận chuyển giao thực hành vi cụ thể nhằm đạt mục đích Hai giới hạn NHÓM Page 23 Luật SHTT quy định gián tiếp thông qua cách thức ước lượng theo mục đích cần đạt Tại điểm b khoản Điều 146, nhà làm luật xác định “quyền sử dụng chuyển giao giới hạn phạm vi thời hạn đủ để đáp ứng mục tiêu chuyển giao” Có thể nhận thấy, “mục tiêu chuyển giao” phạm trù mang tính ước lượng, khơng thể định lượng cụ thể thực tế Bởi mục tiêu chấm dứt hành vi vi phạm chủ sở hữu, thiệt hại cá nhân, tổ chức khác bồi thường thỏa đáng; hay nhu cầu cấp thiết xã hội đáp ứng, nguy gây thiệt hại nghiêm trọng cho cộng đồng không tồn tại… Tất mục tiêu khó kiểm sốt Do đó, khơng có quy định đóng vai trò chế kiểm sốt q trình khai thác quyền sử dụng sáng chế chuyển giao, việc bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế khó đạt hiệu cao - Thứ ba, điều kiện cung cấp sản phẩm sản xuất dựa quyền sử dụng sáng chế bắt buộc cho thị trường nước ngồi Giống Cơng ước Paris Hiệp định TRIPs, điểm b khoản Điều 146 Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam quy định: “Quyền sử dụng chuyển giao chủ yếu để cung cấp cho thị trường nước” Tuy nhiên, điều kiện có ngoại lệ cho Bên nhận chuyển giao Ngoại lệ áp dụng trường hợp bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế dựa người nắm độc quyền sử dụng sáng chế bị coi thực hành vi hạn chế cạnh tranh bị cấm theo quy định pháp luật cạnh tranh Trong bối cảnh kinh tế giới chuyển từ tư tự cạnh tranh sang tư độc quyền, quy định ngoại lệ xem “cơng cụ” hữu hiệu để chống lại q trình tập trung kinh tế, phân chia thị trường tập đồn, Chính phủ thuộc nước phát triển Bởi thực tiễn thương mại cho thấy, trình diễn ngày mang tính hệ thống, xuyên quốc gia, gây thiệt hại cho chủ thể sản xuất, kinh doanh thương mại quốc tế không giới hạn thị trường nước, mà lãnh thổ mà chủ thể có sản phẩm xuất đến Chính vậy, Luật Sở hữu trí tuệ cho phép Bên nhận chuyển giao khai thác quyền sử dụng chuyển giao để cung cấp cho thị trường nước nhằm giúp khắc phục thiệt hại chủ sở hữu gây thị trường NHÓM Page 24 - Thứ tư, người chuyển giao quyền sử dụng không chuyển nhượng quyền cho người khác Điều lý giải sau: + Trên nguyên tắc “cân lợi ích” giá trị pháp lý độc quyền sáng chế, việc bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế phải đảm bảo rằng, sau thực cưỡng chế chuyển giao quyền sử dụng sáng chế, chủ sở hữu tiếp tục chủ thể nắm độc quyền sáng chế Nói cách khác, độc quyền hay phận khơng thể chuyển nhượng mà khơng có đồng ý chủ sở hữu (trừ trường hợp ngoại lệ luật định) + Dưới góc độ sử dụng sáng chế cộng đồng: Mặc dù nguyên tắc “ưu tiên lợi ích xã hội” xem quan trọng, vận dụng nguyên tắc chịu ràng buộc với nguyên tắc lại, đặc biệt nguyên tắc “cân lợi ích” Và cần nhấn mạnh thêm rằng, “hy sinh” phần lợi ích chủ sở hữu để bảo vệ lợi ích cộng đồng khơng phải để bảo vệ đối thủ cạnh tranh chủ sở hữu hay cá nhân, tổ chức cụ thể Do đó, bên nhận chuyển giao khơng thể có thêm đặc quyền chuyển nhượng lại quyền sử dụng sáng chế chuyển giao Tuy nhiên, lý quan trọng tảng cho quy định xuất phát từ thực tế để cấp phép sử dụng bắt buộc, quan có thẩm quyền phải vào tình trạng pháp lý chủ thể nộp đơn Mối quan hệ tình trạng pháp lý doanh nghiệp quyền sử dụng mong muốn đạt mối quan hệ biện chứng, ảnh hưởng đến định cuối có cấp phép hay khơng Nói cách khác, hai yếu tố tồn thể thống Chính vậy, điểm c, khoản Điều 146 đặt ngoại lệ, là: trường hợp chuyển nhượng với sở kinh doanh - Thứ năm, người chuyển giao quyền sử dụng phải trả cho người nắm độc quyền khoản tiền đền bù thỏa đáng Tùy theo quan điểm khác Chính phủ mà tính thỏa đáng xác định cụ thể khác Với nhà lập pháp Việt Nam, điều dựa sở: là, giá trị kinh tế quyền sử dụng trường hợp cụ thể; hai là, khung giá đền bù Chính phủ quy định Đây hai sở áp dụng chung cho tất trường hợp bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế khơng có thêm sở bổ sung cho trường hợp đặc thù: chuyển giao cộng đồng, phi thương mại hay nhằm chế tài chủ sở hữu Theo Hiệp định TRIPs, trường hợp bắt NHÓM Page 25 buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế nhằm ngăn chặn lạm dụng người nắm độc quyền lượng tiền đền bù tùy thuộc vào mức độ cần thiết phải chấn chỉnh hoạt động chống cạnh tranh Như vậy, khẳng định quan điểm nhà lập pháp Việt Nam xem nhà nước có vai trò đặc biệt quan trọng kinh tế, chưa đặt quan hệ tư (cạnh tranh thương mại) quy luật khách quan vốn có II.5.3 Thẩm quyền thủ tục chuyển giao quyền sử dụng sáng chế theo định bắt buộc  Cơ sở pháp lý Nội dung quy định Điều 147 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi 2009” “1 Bộ Khoa học Công nghệ ban hành định chuyển giao quyền sử dụng sáng chế sở xem xét yêu cầu chuyển giao quyền sử dụng trường hợp quy định điểm b, c d khoản Điều 145 Luật Bộ, quan ngang Bộ ban hành định chuyển giao quyền sử dụng sáng chế thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước xảy trường hợp quy định điểm a khoản Điều 145 Luật sở tham khảo ý kiến Bộ Khoa học Công nghệ Quyết định chuyển giao quyền sử dụng sáng chế phải ấn định phạm vi điều kiện sử dụng phù hợp với quy định Điều 146 Luật Cơ quan nhà nước có thẩm quyền định chuyển giao quyền sử dụng sáng chế phải thông báo cho người nắm độc quyền sử dụng sáng chế định Quyết định chuyển giao quyền sử dụng sáng chế từ chối chuyển giao quyền sử dụng sáng chế bị khiếu nại, bị khởi kiện theo quy định pháp luật Chính phủ quy định cụ thể thủ tục chuyển giao quyền sử dụng sáng chế quy định Điều này.”  Nội dung: Có thể thấy, việc phân chia thẩm quyền chuyển giao quyền sử dụng sang chế vào tính chất chuyển giao Cụ thể, trường hợp chuyển giao mục đích cơng cộng, phi thương mại Bộ quan ngang định, NHÓM Page 26 trường hợp chuyển giao lỗi chủ sở hữu sang chế Bộ Khoa học Công nghệ định NHÓM Page 27 LIÊN HỆ THỰC TẾ Ở Việt Nam nay, hầu hết doanh nghiệp vừa nhỏ chọn hình thức đăng ký bảo hộ bí mật kinh doanh mà khơng phải đăng ký bảo hộ sáng chế thủ tục đăng ký sáng chế phức tạp, phải nộp phí hàng năm việc bảo hộ có thời hạn, đăng ký bảo hộ bí mật kinh doanh thủ tục đơn giản, bí mật kinh doanh bảo hộ cách vĩnh viễn Tuy nhiên bí mật kinh doanh Luật sở hữu trí tuệ bảo hộ mặt hình thức khơng bảo hộ mặt nội dung sáng chế bảo hộ hồn tồn hình thức lẫn nội dung Điều có nghĩa là, bí mật doanh nghiệp bị phát tán bên doanh nghiệp khác tự nghiên cứu giải pháp kỹ thuật tương tự quyền lợi ích, cụ thể lợi ích kinh tế doanh nghiệp bị ảnh hưởng Do để đảm bảo cách tuyệt đối thành sáng tạo tối ưu doanh nghiệp nên chọn đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ sáng chế cho giải pháp kỹ thuật Đây ưu điểm việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ sáng chế Tuy nhiên vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ sáng chế bộc lộ nhiều nhược điểm Cụ thể, tùy thuộc vào lĩnh vực cần phải quy định mức độ độc quyền sử dụng chủ sở hữu sản phẩm sáng chế Ví dụ lĩnh vực dược phẩm, kéo dài thời gian bảo hộ sáng chế lĩnh vực khiến cho người tiêu dùng phải chịu gánh nặng chi phí Mới vấn đề Việt Nam ký kết hiệp định TPP, vấn đề sở hữu trí tuệ vấn đề đáng lưu ý sau 77 trang tài liệu dự thảo hiệp định liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ TPP đăng tải, thấy Mỹ nước mong muốn nhiều thế, kéo dài thời gian bảo hộ sáng chế Chính phủ Mỹ có lập trường cứng rắn, người ta coi hiệp định hệ mới, tức đưa yêu cầu sở hữu trí tuệ cao nhiều so với Hiệp định TRIPS mà bên tham gia WTO ký tham gia Họ đưa nhiều vấn đề để bảo vệ quyền lợi nhà phát minh dược phẩm lâu dài Có nghĩa làm cho người tiêu dùng phải chịu gánh nặng chi phí nhiều Hiện nay, cơng ty dược phẩm Mỹ có nhiều phát minh dược phẩm nhiều so với nước phát triển Do việc kéo dài thời gian bảo hộ sáng chế thuộc lĩnh vực y tế không bảo đảm lợi ích cộng đồng mà ngành y tế hướng tới NHĨM Page 28 Chúng tơi nhận định rằng, việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ sáng chế cần phải cân lợi ích chủ sở hữu sáng chế đối tượng sử dụng thành sáng chế, sáng chế mang ý nghĩa nó, giải pháp đáp ứng nhu cầu cần thiết người sống NHÓM Page 29 ... hữu sáng chế muốn pháp luật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, việc pháp luật quy định bảo hộ sở hữu trí tuệ cho sáng chế nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho chủ sở hữu sáng chế, rộng bảo. .. BẢN VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI SÁNG CHẾ I.1 Khái niệm I.1.1 Định nghĩa - Quyền sở hữu trí tuệ quyền tổ chức, cá nhân tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả quyền liên quan đến quyền. .. sở hữu sáng chế, giải pháp hữu ích độc quyền khai thác đối tượng thời gian để có khoản lợi nhuận từ việc sáng tạo NHĨM Page CHƯƠNG II PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI SÁNG CHẾ II.1

Ngày đăng: 09/05/2018, 08:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan