skkn rèn luyện kỹ năng khai thác ATlat địa lý việt nam cho học sinh lớp 9 trường PTDTBT THCS trung hạ

16 963 1
skkn rèn luyện kỹ năng khai thác ATlat địa lý việt nam cho học sinh lớp 9 trường PTDTBT THCS trung hạ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Ngày nay, ngày nhiều phương tiện, thiết bị kỹ thuật sử dụng rộng rãi theo phương pháp dạy học (PPDH) thích hợp Việc sử dụng phương tiện kỹ thuật dạy học mang lại hiệu cao Mặt khác, việc đổi nội dung dạy học dẫn tới việc phải đổi PPDH, hướng tới việc khai thác kiến thức từ phương tiện trực quan dạy học cách có hiệu Một phương tiện dạy học (PTDH) giáo viên (GV) học sinh (HS) đón nhận sử dụng rộng rãi chương trình địaAtlat địaViệt Nam Atlat địaViệt Nam coi “tài liệu” mà HS sử dụng nhiều kỳ thi Atlat địaViệt Nam vừa nguồn cung cấp kiến thức, thông tin tổng hợp; phương tiện để học tập, rèn luyện kỹ hỗ trợ lớn kỳ thi môn Địa Thực tế cho thấy số HS chưa biết khai thác Atlat cách nên sử dụng Atlat làm thi bỏ sót nhiều liệu liên quan đến câu hỏi cần trả lời có trang Atlat Chính vậy, dù kì thi Bộ GD&ĐT quy định sử dụng Atlat có số HS phát huy tối đa tác dụng nguồn “tài liệu” quý giá Từ lí trên, tơi chọn đề tài nghiên cứu: “Rèn luyệnkhai thác Atlat ĐịaViệt Nam cho học sinh lớp trường PTDTBT THCS Trung Hạ” 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích sáng kiến kinh nghiệm : - Góp phần nâng cao trình độ chun mơn cơng tác thân - Để trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp - khắc phục số nhược điểm phổ biến học sinh hạn chế kĩ sử dụng Atlat địa Việt Nam, đồng thời giúp em có phương pháp làm việc với Atlat địa việt nam cách tích cực q trình học tập - Giup nâng cao hiệu công tác bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 1.3 đối tượng nghiên cứu Kỹ khai thác atlat địa Việt Nam cho Học sinh lớp năm học 2017- 2018 trường PTDT BT THCS Trung Hạ 1.4 Phương pháp nghiên cứu - phương pháp thu thập tài liệu - phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống - phương pháp điều tra, quan sát - phương pháp chuyên gia - phương pháp thực nghiệm sư phạm - phương pháp thống kê toán học NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp dạy học tích cực phương pháp lấy người học làm trung tâm, khơi dậy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học Sử dụng phương pháp dạy học tích cực tạo mối quan hệ thầy trò gần gũi, gợi mở; tạo khơng khí lớp học vui vẻ hơn; người dạy dễ nắm bắt, đánh giá, phân loại HS cách nhanh chóng, xác đầy đủ Phương tiện dạy học hiểu vật thật, vật tượng trưng vật tạo hình sử dụng để dạy học Nó nhân tố trình dạy học, với nhân tố khác mục đích, nhiệm vụ, nội dung dạy học, hoạt động GV - HS tạo thành thể hoàn chỉnh có vai trò thúc đẩy q trình dạy học đạt tới mục đích định Vì việc sử dụng tiến hành phương pháp dạy học tách rời việc sử dụng phương tiện dạy học Phương tiện dạy học giúp GV có điều kiện thuận lợi để trình bày giảng cách tinh giản, đầy đủ, sâu sắc điều khiển hoạt động nhận thức học sinh kiểm tra, đánh giá kết học tập thuận lợi hơn, có hiệu Bên cạnh đó, phương tiện dạy học giúp HS thu nhận thơng tin vật, tượng địa lí cách sinh động, tạo điều kiện hình thành biểu tượng địacho HS Phương pháp dạy học lấy HS làm trung tâm trình dạy học, phương tiện dạy học đối tượng để HS chủ động, tự lực khai thác tri thức địa lí hướng dẫn GV Qua hoạt động tự giác với phương tiện dạy học, HS không nắm tri thức khoa học mà phát triển lực tư Thơng qua việc sử dụng phương tiện dạy học, học sinh phải tiến hành thao tác so sánh, phân tích, tổng hợp nắm tri thức phát tri thức Các phương tiện truyền thống bảng viết, hình vẽ bảng, đồ tranh ảnh dạy học, phiếu ghi, bảng trắc nghiệm, vật thật Các phương tiện đại như: Phim, băng video, máy ảnh, máy chiếu, phương tiện nghe nhìn, máy tính, phần mềm phương tiện trực quan, phương tiện thực hành quan trọng dạy học địa lí Kết nghiên cứu tâm lí cho thấy, có đọc người học nhớ 10%, có nghe khả tiếp thu 20%, nghe nhìn khả tiếp thu 50%, trình bày khả nhớ lên đến 70% Đặc biệt, kết hợp nghe, đọc, nghiên cứu, tự trình bày mức độ nhớ lên tới 90% Chỉ riêng điều nói lên đòi hỏi phải áp dụng phương tiện nghe nhìn vào trình dạy học Tuy nhiên, dù phương tiện đại hay truyền thống chúng công cụ hỗ trợ tiết học nhằm làm sáng tỏ điều cần trình bày GV trực quan hóa nội dung giảng dạy giúp HS tiếp thu dễ dàng tham gia học tập cách chủ động tích cực Mỗi loại phương tiện có ưu nhược điểm riêng Vấn đề GV phải biết lựa chọn phương tiện cho phù hợp với đối tượng HS, phù hợp với nội dung học, không truyền đạt khai thác, tiếp thu kiến thức khơng có hiệu Tóm lại, phương pháp dạy học tích cực phương tiện dạy học có mối quan hệ chặt chẽ Điều quan trọng người GV phải biết thực nhuần nhuyễn áp dụng phương pháp phương tiện để phát huy cách tối ưu vào cơng tác giảng dạy 2.2 thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trong việc đổi phương pháp giảng dạy nay, GV trọng đến việc sử dụng kênh hình để hướng dẫn HS học tập mơn Địa lí, thiết bị sử dụng rộng rãi là: Bản đồ treo tường, mơ hình, lược đồ, tranh ảnh, bảng biểu, số liệu thống kê SGK Những năm gần tiến khoa học kĩ thuật công nghệ đại cung cấp cho ngành giáo dục nhiều phương tiện tiên tiến khoa học như: Máy vi tính, máy chiếu đa năng, băng - đĩa hình, hình ảnh mạng internet giúp cho việc giảng dạy nâng cao hiệu quả, việc sử dụng đồ Atlat để dạy bị nhiều GV xem nhẹ Nhưng ta trọng sử dụng phương tiện đại máy chiếu, vi tính, mải trình chiếu, HS khơng đủ điều kiện tiếp cận phương tiện khỏi lớp, khả tư độc lập bị hạn chế Song biết sử dụng Atlat dạy học địa lí lại hấp dẫn HS đem lại hiệu cao, giúp cho em chủ động tiếp thu kiến thức theo nội dung học, phải ghi nhớ máy móc, sử dụng tiện lợi, có đủ kiến thức cần thiết cho học sinh Khi HS biết cách khai thác Atlat ĐịaViệt Nam tiện lợi hiệu Dù đâu, vị trí em đem theo sử dụng Atlat để tra cứu tư liệu dễ dàng, dùng đến đồ cồng kềnh, hay dụng cụ tài liệu phức tạp, em tiếp thu nhiều kiến thức mơn địa lí Tuy nhiên, thực tế tồn thực trạng là: Bản đồ kho chưa sử dụng nhiều Bên cạnh có trường có phòng mơn, phòng thiết bị thói quen khơng sử dụng đồ nên sử dụng đồ xuất gặp nhiều khó khăn đồ hồn tồn mới, có nội dung mới, số liệu mới, kí hiệu so với trước dẫn đến lúng túng Hơn khơng GV chưa thấy hết vị trí chức đồ dạy - học địa lí, nhiều GV quan niệm: Bản đồ đồ dùng trực quan, phương tiện dùng để minh hoạ cho nội dung giảng, GV tập trung giảng xong nội dung đồ để minh hoạ cho nội dung giảng dẫn đến hiệu dạy - học chưa cao Việc sử dụng BĐGK treo tường hình thức, chưa với mục đích ý nghĩa việc sử dụng đồ giảng dạy địa lí Hiện số GV chưa nắm vai trò Atlat việc giảng dạy mơn địa lí, chưa trọng sử dụng việc giảng dạy, khơng hướng dẫn HS sử dụng Atlat, có người thơng báo cho HS xem thêm Atlat, không hướng dẫn cụ thể xem xem nào? dẫn tới hiệu chưa cao Đối với học sinh lớp 9,các em làm quen với mơn Địa lí từ lớp 6, việc hướng dẫn HS sử dụng Atlat cách thành thạo việc làm quan trọng cần thiết, tạo thói quen làm việc độc lập, sáng tạo, khoa học cho em 2.3 Những giải pháp áp dụng khai thác atlat địaviệt nam cho học sinh lớp 2.3.1 Các nguyên tắc qui trình sử dụng Atlat ĐịaViệt Nam 2.3.1.1 Các nguyên tắc khai thác Atlat - Luôn giữ mối quan hệ thường xuyên yếu tố tự nhiên Atlat SGK Địalớp - Chú ý khai thác, nhìn tổng thể chi tiết tượng tự nhiên trang cụ thể Giữ mối liên hệ trang việc trả lời câu hỏi cho đầy đủ số dạng câu hỏi phải kết hợp số trang Atlat trả lời - Khi gặp câu hỏi phải tra cứu thông tin trang cuối xem nội dung nằm trang Atlat - Trang kí hiệu chung (Hình 1) thể tương đối đầy đủ kí hiệu, cần ý nhóm kí hiệu kí hiệu bổ trợ trang cụ thể - Chú ý câu hỏi xem loại câu có u cầu (trình bày, phân tích, so sánh hay giải thích tượng tự nhiên có liên quan) - Chú ý thước tỉ lệ đồ, tỉ lệ lát cắt để trình bày cho hợp 2.3.1.2 Qui trình sử dụng Atlat - Khi sử dụng Atlat địaViệt Nam việc dạy học địa lí GV cần tiến hành theo bước sau : - Bước 1: nghiên cứu nội dung học SGK có liên quan đến đồ Atlat - Bước 2: Xây dựng hệ thống câu hỏi, tập trò chơi có liên quan đến đồ Atlat phù hợp với nội dung học + Xây dựng hệ thống câu hỏi tạo hội cho HS tích cực, chủ động tái kiến thức đồ có, thực thao tác trí óc khác để vận dụng vào việc phân tích đồ, so sánh đồ rút kết luận + GV tập cho HS làm lớp nhà hình thức vận dụng tri thức địa lí kiến thức đồ để tìm tòi, phát kiến thức mới, nắm vững tri thức, kĩ địa lí + GV tổ chức trò chơi địa lí gắn với đồ củng cố gắn tên địa danh, chữ,… việc tổ chức trò chơi nhằm gây ý, hứng thú học tập cho HS, rèn luyện tính độc lập, xố bỏ nhút nhát, tạo gần gũi, đoàn kết, thân thiện HS-HS, GV-HS Đồng thời rèn luyện tư duy, nhận biết, xác định vị trí đối tượng địa lí đồ, xác lập mối quan hệ nhân - Bước 3: Giao nhiệm vụ hướng dẫn HS khai thác kiến thức Atlat liên quan đến học + Giao nhiệm vụ phải rõ ràng, dứt khoát để HS dễ dàng thực Nên phối hợp nhịp nhàng PPDH: Theo hình thức tồn lớp, cá nhân hay nhóm thảo luận tuỳ theo nội dung câu hỏi tập + Hướng dẫn HS khai thác tri thức Atlat, mối quan hệ trang Atlat với trang Atlat khác để HS tìm kiến thức - Bước 4: Cho HS trao đổi nêu kết nghiên cứu từ đồ Atlat + HS tiến hành làm việc theo nhiệm vụ mà GV phân công bước + GV cho HS trình ý kiến mình, HS khác lắng nghe bổ sung - GV kết luận chốt kiến thức đúng, HS lắng nghe ghi chép 2.3.1.3 Phương pháp rèn luyệnkhai thác Atlat địaViệt Nam cho HS lớp qua trang ATLAT 2.3.1.3.1 Kĩ khai thác tri thức trang Atlat biểu nội dung dân cư - đồ địa lí dân số (trang 15) - Đọc nội dung biểu đồ dựa vào bảng giải - Đọc biểu đồ dân số Việt Nam qua năm để thấy gia tăng dân số - Đọc biểu đồ cấu dân số theo giới tính độ tuổi (tháp dân số) để nhận rõ biến đổi cấu dân Hình 2.2 Bản đồ Dân số (Nguồn: Atlat địaViệt Nam) - Phân tích đồ để thấy đặc điểm phân bố dân cư nước ta khu vực đồng miền núi, thành thị nông thôn, miền Bắc miền Nam không đồng Nguyên nhân điều kiện tự nhiên, KT - XH lịch sử khai thác lãnh thổ khác - GV hướng dẫn HS đọc đồ trả lời câu hỏi: + So sánh mật độ dân số vùng Đồng sông Hồng với vùng trung du Miền núi Bắc Bộ? + So sánh mật độ dân số vùng Đồng sông Hồng vùng Đồng sông Cửu Long? + So sánh mật độ dân số vùng Đồng sông Hồng với vùng Trung du vùng Tây Nguyên? + So sánh mật độ dân số tỉnh, huyện vùng Duyên hải với tỉnh, huyện miền Tây nước ta? + Nêu nhận xét quy luật phân bố dân cư nước ta? 2.3.1.3.2 Kĩ khai thác tri thức trang Atlat biểu nội dung địa lí kinh tế - xã hội Bản đồ nông nghiệp chung (trang 18) - Đọc biểu đồ Giá trị sản xuất cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp - Đọc đồ phụ thể quần đảo Trường Sa Tỉ lệ: 1: 18.000.000 - Đọc tranh ảnh thu hoạch lúa, chè chăm sóc hồ tiêu - Trên đồ Nông nghiệp chung (trang 18, Atlat địaViệt Nam), trạng sử dụng đất thể phương pháp vùng phân bố qua màu khác - Các vùng nông nghiệp thể phương pháp chất lượng Diện tích vùng nằm vùng ranh giới với chữ số la mã xếp theo thứ tự từ I đến VII thể bảy vùng nông nghiệp Việt Nam Hình 2.3 Bản đồ Nơng nghiệp chung (Nguồn: Atlat địaViệt Nam) - GV hướng dẫn HS đối chiếu bảng kí hiệu chung trang bìa với kí hiệu trình bày đồ đọc tồn trồng, vật ni ghi vào bảng mẫu trả lời câu hỏi: + Phân tích thuận lợi khó khăn cho phát triển nơng nghiệp vùng? + Phân tích thuận lợi, khó khăn cho phát triển KT - XH vùng? + Khai thác biểu đồ để thấy cấu giá trị sản xuất nông nghiệp, tốc độ tăng trưởng tỉ trọng ngành nông - lâm - thuỷ sản từ năm 2000 đến năm 2007 + Khai thác hình ảnh để minh hoạ cho hoạt động trồng trọt đặc trưng ba vùng địa hình đồng bằng, trung du cao nguyên + Nêu cấu sản xuất nông nghiệp xu hướng phát triển ngành nơng - lâm - thuỷ sản? giải thích 2.3.1.3.3 Kĩ khai thác tri thức trang Atlat biểu nội dung địa lí vùng kinh tế - Bản đồ vùng TD MNBB ĐBSH (trang 26) - Có trang Atlat biểu cho vùng kinh tế, trang Atlat có đồ tự nhiên kinh tế (trừ đồ vùng kinh tế trọng điểm - Bản đồ tự nhiên thể hiện: Độ cao địa hình, dãy núi, đỉnh núi, sông, đồng tài ngun khống sản, ngồi có tuyến đường giao thông - Bản đồ kinh tế thể hiện: Ranh giới tỉnh, trạng sử dụng đất nông nghiệp, hệ thống đường giao thông, cửa quốc tế, trồng vật nuôi, băi tôm, cá, điểm công nghiệp, trung tâm công nghiệp, ngành công nghiệp Khi khai thác cần ý kết hợp đồ Bản đồ tự nhiên nhằm giải thích cho phân bố ngành kinh tế GV hướng dẫn HS cách khai thác sau: Hình 2.5 Bản đồ vùng TDMNBB & ĐBSH (Nguồn: Atlat địaViệt Nam) + Quan sát trang thể kí hiệu chung đối chiếu với kí hiệu sử dụng đồ nhằm đọc hiểu đồ (Ví dụ nắm kí hiệu thể mỏ khống sản, ngành công nghiệp, loại trồng vật nuôi, …) + Hướng dẫn HS nhận xét phân bố đối tượng địa lí, biết tên trung tâm công nghiệp, ngành công nghiệp chủ yếu trung tâm Ví dụ: Đồng Sơng Hồng có trung tâm công nghiệp lớn nào? Kể tên ngành cơng nghiệp trung tâm… + Phân tích ảnh hưởng điều kiện tự nhiên đến phát triển KT-XH Ví dụ: quan sát đồ tự nhiên vùng trung du miền núi Bắc Bộ kết hợp với đồ kinh tế, dễ dàng nhận thấy khu vực có mỏ khống sản phát triển công nghiệp khai thác khoảng sản tương ứng 2.3.1.3.4 Kĩ sử dụng phối hợp đồ với tranh ảnh, bảng biểu, lát cắt Atlat Mỗi tranh, ảnh, hình vẽ, biểu đồ lát cắt tồn nơi bề mặt đất, nghĩa có địa rõ ràng khơng gian cụ thể đồ Vì khơng nên dạy tách rời mặt đất, tách rời đồ Tranh ảnh phần đồ dùng dạy học, không nguồn kiến thức cung cấp cho HS mà phát triển tư cho HS tri thức đồ, học tập kết hợp tranh ảnh với đồ dần hình thành thói quen nhớ lâu hiểu sâu, khơng sử dụng đồ em hình dung Tranh ảnh giúp em gần với thực tế Sử dụng kết hợp đồ với tranh ảnh thường xuyên tiết học rèn luyện cho học sinh kĩ sử dụng đồ theo bước từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Tuy nhiên phải khéo léo sử dụng, phải chọn đồ dùng thích hợp nhất, khơng nên sử dụng nhiều đồ dùng tiết học Bài giảng phải chuẩn bị thật chu đáo thống với loại đồ dùng dạy học Việc chuẩn bị giảng không soạn nội dung học mà phải soạn nội dung đồ, tranh ảnh 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.1 Phương pháp thực nghiệm Việc thực nghiệm tiến hành song song lớp thực nghiệm lớp đối chứng Đây lớp có số lượng trình độ học sinh tương đương Trong đó, lớp thực nghiệm dạy theo giáo án thiết kế đề tài, lớp đối chứng giảng dạy bình thường.Tiến hành thực nghiệm rènkhai thác Atlat địaViệt Nam cho HS lớp vào dạy học lớp thực nghiệm Đồng thời, sau tiết dạy tiến hành kiểm tra nhanh học sinh dạng trắc nghiệm khoảng 10 đến 15 phút nội dung kiến thức mức độ trung bình 2.4.2 Tổ chức thực nghiệm 2.4.2.1 Bài thực nghiệm 10 Danh sách thực nghiệm STT Tên thực nghiệm Bài 3: phân bố dân cư loại hình quần cư Bài 17+18 : vùng trung du miền núi bắc 2.2 Chọn trường, lớp thực nghiệm Thực nghiệm tiến hành trường PTDTBT THCS Trung Hạ.chọn lớp để tiến hành thực nghiệm : lớp thực nghiệm, lớp đối chứng Danh sách học sinh tham gia thực nghiệm Lớp Tổng số HS tham gia 9a ( lớp thực nghiệm) 27 9b( lớp đối chứng) 25 Lớp đối chứng: GV sử dụng phương pháp dạy học truyền thống như: thuyết trình, đàm thoại, giảng giải, … Lớp thực nghiệm: GV trọng việc rènnãng khai thác Atlat ðịa lí cho HS nhiều kết hợp với PPDH tích cực thảo luận nhóm, chuyên gia, sơ đồ hóa kiến thức, … Tiến trình thực nghiệm sý phạm thực sau: - Bước 1: Thiết kế giảng, soạn giáo án thực nghiệm - Bước 2: Trao đổi với GV môn cách thức tiến hành thực nghiệm lớp - Bước 3: Chọn lớp thực nghiệm đối chứng vào kết môn Địahọc kì I tham khảo ý kiến đồng nghiệp - Bước 4: Tiến hành thực nghiệm: Sơ đồ tư phương pháp học tập không xa lạ nên khả tiếp cận em khơng gặp nhiều khó khăn, hướng dẫn em cách đọc nguyên tắc, qui trình phýõng pháp sử dụng Atlat ðịa lí Việt Nam Đồng thời, GV có trao đổi cởi mở với HS để thăm dò thái độ, hứng thú em học Khi GV tiến hành thực nghiệm lớp, có đồng nghiệp tham gia dự giờ, đóng góp ý kiến - Bước 5: Kiểm tra kiến thức chấm trắc nghiệm HS GV cho HS làm trắc nghiệm 10 phút sau tiến hành chấm xử lí điểm số, phân loại để đối chiếu, so sánh lớp thực nghiệm với lớp đối chứng để đánh giá hiệu phương pháp Kết phân mức độ điểm sau: Điểm - 10: Giỏi; Điểm - : Khá; Điểm - : Trung bình; Điểm 5: Yếu Sau trình so sánh đối chiếu, GV không dừng lại việc đánh giá hiệu việc sử dụng Atlat địaViệt Nam việc hướng dẫn HS học tập tích cực, chủ động khai thác chiếm lĩnh tri thức mới, hình ảnh em kĩ kĩ xảo tương ứng để em vận dụng sáng tạo trình học tập sau 2.4.3 Đánh giá kết thực nghiệm 2.4.3.1 Về hoạt động giáo viên học sinh - Qua thực tế tiết dạy lớp thực nghiệm lớp đối chứng sử dụng PPDH khác nên cách thức tổ chức hoạt ðộng việc tham gia hoạt động khám phá, tìm hiểu giải vấn đề HS Gv lớp có khác biệt rõ Ở lớp thực nghiệm, GV trọng việc rènnãng khai 11 thác Atlat địacho HS kết hợp với PPDH tích nên lớp học sơi Ở lớp đối chứng sử dụng phương pháp dạy học truyền thống (thuyết trình, đàm thoại, giảng giải, …) nên số HS chưa ý đến học Kết đánh giá hoạt động thầy trò học Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng - Trò hoạt động chủ yếu, tích cực, - Thầy nói giảng chủ yếu sơi - Thầy tổ chức, điều khiển, dẫn dắt - Thầy truyền đạt kiến thức, trò thụ HS tự lĩnh hội kiến thức động tiếp thu - Có trao đổi qua lại thầy - trò, - Ít có trao đổi qua lại, lớp học trò - trò, lớp ồn trật tự, gò bó - HS khơng quan tâm nhiều đến thời - HS buồn chán, mong sớm kết thúc gian tiết học, muốn tiếp tục tiết học hết 2.4.3.2 Về thái độ học sinh Bảng Khảo sát thái độ HS hai lớp thực nghiệm đối chứng GV đặt câu hỏi (đơn vị: %) Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Câu 1: - Nhiều hứng thú 75 50 - Bình thường 25 40 - Buồn chán 10 Câu 2: - Thích học 85 70 - Khơng thích học 15 30 - Khơng có ý kiến 0 Câu 3: - Làm việc tích cực 85 70 - Làm việc thụ 15 30 động (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ thực tế tiết học lớp đối chứng thực nghiệm) 3.3.3 Kết kiểm tra kiến thức Kết phân bố dân cư loại hình quần cư Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Xếp loại 9a 9b Số HS Tỉ lệ (%) Số HS Tỉ lệ (%) Loại giỏi 10 37 16 Loại 10 37 20 Loại trung bình 26 12 48 Loại yếu 0 16 Tổng 27 100 25 100 (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết kiểm tra kiến thức HS) Kết vùng trung du miền núi bắc 12 Xếp loại Loại giỏi Loại Loại trung bình Loại yếu Tổng Lớp thực nghiệm 9a Số HS Tỉ lệ (%) 10 37 11 41 22 0 27 100 Lớp đối chứng 9b Số HS Tỉ lệ (%) 16 20 11 44 20 25 100 (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết kiểm tra kiến thức HS) Như vậy, nhờ có trợ giúp đắc lực Atlat địa lí mà HS so sánh, phân tích, tổng hợp trình bày tự tin vấn đề địa lí liên quan đến học Nhờ có Atlat mà nhiệm vụ tập nhà em thực dễ dàng, hiệu nhiều Với lớp dạy đối chứng học sinh tập trung nên học có phần tẻ nhạt, lớp học trầm hơn, học sinh sôi Sự tiếp thu kiến thức em mang tính thụ động, chưa sâu sắc, chưa phát huy tính tích cực học tập nên kết chưa cao Điểm kiểm tra lớp thực nghiệm cao so với điểm kiểm tra lớp đối chứng Ở lớp thực nghiệm 100% HS đạt điểm trung bình lớp đối chứng đạt từ 80 – 84% * Nhận xét mặt định tính Cùng với kết có tính định lượng trên, tiến hành khảo sát mặt định tính việc quan sát, dự phiếu hỏi ý kiến GV Thông qua rút số kết luận sau: - Atlat Địa lí có vai trò quan trọng việc hỗ trợ giảng dạy học tập địa lí Nhất em làm tập nhà Atlat tập đồ giúp em tư duy, hình thành củng cố tri thức học lớp KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 kết luận: - Sáng kiến xác định nội dung đồ hỗ trợ học địa lí; trình bày phối hợp loại hình đồ cho đơn vị kiến thức chuẩn chương trình địa lí nêu phương pháp sử dụng cụ thể - Tác giả thực nghiệm bài, kết bước đầu cho thấy học sinh lớp học theo hướng đề tài nghiên cứu đạt kết tốt hẳn lớp sử dụng dạy đồ Atlat - Việc dạy học địa tách rời đồ nói chung Atlat nói riêng, khai thác Atlat khơng hiểu kiến thức mà hình ảnh trực quan giúp giáo viên học sinh giảng dạy học tập có hiệu Theo tơi đề tài quan trọng thiết thực trình dạy học môn địa trường phổ thông Tuy đề tài tơi đề cập khía cạnh nhỏ vô số kĩ khai thác sử dụng đồ tin tài liệu tham khảo bổ ích thiết thực cho đông đảo em học sinh 13 3.2 Kiến nghị với cấp quản - Đối với nhà trường: cần cung cấp thêm số đồ cho giáo viên trình dạy học đặc biệt đồ tự nhiên Việt Nam - Đối với phận thiết bị: cần xếp lại loại đồ cách có hệ thống khoa học để tạo thuận lợi cho giáo viên học sinh tham khảo học tập - Đối với môn Địa lý: giáo viên đề kiểm tra nên có câu hỏi cụ thể liên quan đến Atlat để học sinh khai thác nhằm đáp ứng với yêu cầu chung đề thi XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Trung hạ, ngày 20 tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm tơi viết, sai tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm Người viết Thị Tâm 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lâm Quang Dốc (1996), Sử dụng đồ giáo khoa trường phổ thông, Nxb Giáo dục Lâm Quang Dốc (2004), Bản đồ giáo khoa, Nxb Đại học sư phạm Lâm Quang Dốc (2006), Hướng dẫn sử dụng đồ, lược đồ sách giáo khoa địa trường phổ thông, Nxb Đại học sư phạm Lâm Quang Dốc (2008), Hướng dẫn sử dụng Atlat ĐịaViệt Nam, Nxb Đại học sư phạm Lâm Quang Dốc, Phạm Ngọc Đĩnh (chủ biên), Vũ Bích Vân, Nguyễn Minh Ngọc (2010), Bản đồ học đại cương, Nxb Đại học sư phạm Đặng Văn Đức, Nguyễn Thị Thu Hằng (2003), Dạy học Địa lí theo hướng tích cực, Nxb ĐHSPHN Đặng văn Đức Nguyễn Thu Hằng (2008), Phương pháp dạy học địa lí theo hướng tích cực, Nxb Đại học sư phạm 15 Mục lục TT 10 11 12 13 Nội Dung MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SKKN 2.1 Cơ sở luận SKKN 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng skkn 2.3 Những giải pháp áp dụng SKKN 2.4 Hiệu SKKN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Trang 1 1 1 3 10 13 13 14 16 ... dụng Atlat cách thành thạo việc làm quan trọng cần thiết, tạo thói quen làm việc độc lập, sáng tạo, khoa học cho em 2.3 Những giải pháp áp dụng khai thác atlat địa lí việt nam cho học sinh lớp. .. tài, lớp đối chứng giảng dạy bình thường.Tiến hành thực nghiệm rèn kĩ khai thác Atlat địa lí Việt Nam cho HS lớp vào dạy học lớp thực nghiệm Đồng thời, sau tiết dạy tiến hành kiểm tra nhanh học sinh. .. Chọn trường, lớp thực nghiệm Thực nghiệm tiến hành trường PTDTBT THCS Trung Hạ. chọn lớp để tiến hành thực nghiệm : lớp thực nghiệm, lớp đối chứng Danh sách học sinh tham gia thực nghiệm Lớp Tổng

Ngày đăng: 09/05/2018, 08:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.3.1. Các nguyên tắc và qui trình sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam

  • 2.3.1.1. Các nguyên tắc khai thác Atlat

  • 2.3.1.2. Qui trình sử dụng Atlat

  • 2.3.1.3. Phương pháp rèn luyện kĩ năng khai thác Atlat địa lí Việt Nam cho HS lớp 9 qua các trang ATLAT.

  • 2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường.

  • 2.4.1. Phương pháp thực nghiệm

  • 2.4.2. Tổ chức thực nghiệm

  • 2.4.2.1. Bài thực nghiệm

  • 2.2. Chọn trường, lớp thực nghiệm

  • 2.4.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm

  • 2.4.3.1. Về hoạt động của giáo viên và học sinh

  • 2.4.3.2. Về thái độ của học sinh

  • XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

  • Trung hạ, ngày 20 tháng 4 năm 2018

  • Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm là do chính tôi viết, nếu sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm

  • Người viết

  • Hà Thị Tâm

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan