Trường đại học bạc liêu bệnh đốm vằn

33 262 0
Trường đại học bạc liêu bệnh đốm vằn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bài này giúp các bạn đọc hiểu được về sơ lược cây lúa cũng như bệnh đốm vằn hại lúa.rrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrr

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BẠC LIÊU KHOA NÔNG NGHIỆP   TIỂU LUẬN MÔN HỌC VI SINH CHUYÊN KHOA Gnhd: MAI NHƯ PHƯƠNG Svth: Trần Lý Hương Bạc Liêu 2018 Muc lục DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH I ĐẶT VẤN ĐỀ II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU Tổng quan lúa 1.1 Đặc tính thực vật .5 1.2 Thời gian sinh trưởng phát triển lúa .6 1.3 Kỹ thuật canh tác .12 Tổng quan nấm Rhizoctonia solani 20 2.1 Phân loại 20 2.2 Lịch sử .21 2.3 Triệu chứng bệnh đốm vằn 21 2.4 Điều kiện phát sinh, phát triển 23 2.5 Lưu tồn lan truyền 24 2.6 Phổ ký chủ .25 2.7 Ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh 25 2.8 Biện pháp quản lý bệnh đốm vằn 26 2.9 Tình hình nghiên cứu .29 III KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 DANH MỤC BẢNG Bảng Phân bố thời gian vụ lúa miền nước 13 Bảng 2: Hướng dẫn sử dụng phân bón đơn chất cho ĐBSH 18 Bảng 3: Hướng dẫn sử dụng phân bón hỗn hợp cho ĐBSH .19 Bảng 4: Hướng dẫn sử dụng phân bón đơn chất cho ĐB ven biển miền Trung 19 Bảng 5: Hướng dẫn sử dụng phân bón hỗn hợp cho ĐB ven biển miền Trung 19 Bảng 6: Hướng dẫn liều lượng thời điểm bón phân cho lúa ĐBSCL 20 DANH MỤC HÌNH Hình Hình thái lúa .5 Hình Hạt lúa nảy mầm Hinh Các loại mạ .8 Hình Giai đoạn đẻ nhánh lúa .8 Hình Thời kì lúa để nhánh Hình Cây lúa phát triển 10 Hình Giai đoạn làm đòng lúa 11 Hình Giai đoạn lúa trổ bơng 11 Hình Giai đoạn lúa nở hoa thụ phấn 12 Hình 10 Cày ải (trái) trục đất (phải) làm đất 14 Hình 11 Gieo sạ tay (trái) gieo sạ dụng cụ sạ hàng (phải) 15 Hình 12 Các bước chuẩn bị mạ cấy 16 Hình 13 Vết bệnh đốm vằn bẹ lúa 22 Hình 14 Vết bệnh đốm vằn lúa .23 Hình 15 Hạch nấm bệnh đốm vằn hình thành vết bệnh 23 Hình 16 Khả ức chế phát triển nấm bệnh đốm vằ vi khuẩn Pseudomonas fluorescens TG17 ( Bốn đốm bốn phái vi khuẩn TG17 nấm mọc nấm Rhizoctonia solani gây bệnh đốm vằn) 28 Hình17 Hình A: đĩa chưa vi khuẩn TG17 nấm gây bệnh đốm vằn nấm không sinh hạch nấm ức chế vi khuẩn Hình B: đĩa không chứa vi khuẩn TG17 chứa nấm gây bệnh đốm vằn nấm sinh nhiều hạch nấm 29 I ĐẶT VẤN ĐỀ Lúa trồng chiếm nhiều diện tích diện tích trồng trọt nước ta Hiện nay, năm, xuất khoảng triệu gạo, mang lại cho đất nước tỷ USD, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, an sinh xã hội Nước ta dư thừa thóc gạo phải tính toán lâu dài Dân số nước ta tăng lên, 87 triệu dân dự báo đến năm 2020 dân số 100 triệu dân, đến năm 2050 120 triệu dân Nếu thu hẹp đất lúa lúc khó lo đủ lương thực cho người dân.Q trình cơng nghiệp hóa đại hóa diễn mạnh mẽ dẫn tới diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp dần Dân số giới tăng nhanh, nhu cầu lương thực ngày tăng cao Theo dự báo FAO ( Food anh Agricuture Oganization), giới có nguy thiếu hụt lương thực Việt Nam nước có sản xuất lúa nước lâu đời Tuy nhiên suất lúa nước ta bấp bênh theo mùa vụ theo năm khí hậu thời tiết bất thuận, thiên tai, dịch hại đặc biệt bệnh hại gây Hiện tình hình dịch bệnh lúa ngày tăng có nhiều biến đổi phức tạp gây thiệt hại lớn cho ngành trồng lúa Trong bệnh đốm vằn gọi bệnh khô vằn , tiếng Anh Sheath blight disease Bệnh đốm vằn phát Nhật Bản (Miyaka, 1910 Sawada, 1912) số nướckhác (Reinking 1918; Palo, 1926) Địa bàn phân bố bệnh rộng tất nước trồng lúa vùng châu châu lục khác Cây lúa bị giảm xuất 20-25% bệnh phát triển lên đến đòng (Hori, 1969) Đây bệnh quan trọng ruộng lúa khắp giới Ở Việt Nam, ruộng lúa từ miền Bắc đến miền Nam bị bệnh gây hại Tại Đồng sông Cửu Long, bệnh đốm vằn gây hại quanh năm có mặt khắp nơi Bệnh làm giảm suất đáng kể khơng có biện pháp quản lý tốt II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU Tổng quan lúa Sampath Rao (1951) cho diện nhiều loại lúa hoang Ấn Độ Đông Nam Á chứng tỏ Ấn Độ, Miến Điện hay Đông Dương nơi xuất xứ lúa trồng (trích dẫn Nguyên Ngọc Đệ, 2008) Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008), lúa niên có tổng số nhiễm sắc thể 2n = 24 Về mặt phân loại thực vật, lúa thuộc họ Gramineae (hòa thảo), tộc Oryzeae, Oryza Oryza có khoảng 20 loài phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới ẩm Châu Phi, Nam Đông Nam Châu Á, Nam Trung Quốc, Nam Trung Mỹ phần Úc Châu (Chang, 1976 theo De Datta, 1981) Trong đó, có lồi lúa trồng, lại lúa hoang niên đa niên Loài lúa trồng quan trọng nhất, thích nghi rộng rãi chiếm đại phận diện tích lúa giới Oryza sativa L (De Datta, 1981; trích dân Nguyễn Ngọc Đệ, 2008) 1.1 Đặc tính thực vật Cây lúa có nguồn gốc vùng nhiệt đới cận nhiệt đới khu vực đông nam châu Á châu Phi Thân: Lúa thuộc hàng niên, thân cao tới 1-1,8 m, cao Lá: Lá mỏng, hẹp (2-2,5 cm) dài 50-100 cm Hoa: Hoa lúa nhỏ thuộc loài tự thụ phấn mọc thành cụm hoa phân nhánh cong hay rủ xuống, dài 30-50 cm Hạt: Hạt loại thóc (hạt nhỏ, cứng loại ngũ cốc) dài 5-12 mm dày 23 mm Cây lúa non gọi mạ Sau ngâm ủ, người ta gieo thẳng hạt lúa nảy mầm vào ruộng lúa cày, bừa kỹ qua giai đoạn gieo mạ ruộng riêng để lúa non có sức phát triển tốt, sau khoảng thời gian nhổ mạ để cấy ruộng lúa Sản phẩm thu từ lúa hạt lúa Sau xát bỏ lớp vỏ ngồi thu sản phẩm gạo phụ phẩm cám trấu Gạo nguồn lương thực chủ yếu nửa dân số giới (chủ yếu châu Á châu Mỹ La tinh), điều làm cho trở thành loại lương thực người tiêu thụ nhiều Hình Hình thái lúa 1.2 Thời gian sinh trưởng phát triển lúa Thời gian sinh trưởng lúa tính từ hạt lúa nảy mầm đến chín hồn tồn, thay đổi tuỳ theo giống điều kiện ngoại cảnh - Đối với lúa cấy: Bao gồm thời gian ruộng mạ thời gian ruộng lúa cấy - Đối với lúa gieo thẳng: Được tính từ thời gian gieo hạt đến lúc thu hoạch Ở miền Bắc giống lúa ngắn ngày có thời gian sinh trưởng 90 – 120 ngày, giống lúa trung ngày 140 – 160 ngày Các giống lúa chiêm cũ, thời vụ gieo cấy có điều kiện nhiệt độ thấp nên thời gian sinh trưởng kéo dài 180 – 200 ngày Ở đồng sông Cửu Long giống lúa địa phương có thời gian sinh trưởng 200 -240 ngày vụ mùa , cá biệt giống lúa có thời gian sinh trưởng đến 270 ngày 1.2.1 Giai đoạn nảy mầm Đời sống lúa bắt đầu trình nẩy mầm Hạt nảy mầm cần phải hút no nước, vậy, để hạt lúa nảy mầm cần ngâm hạt vào nước khoảng ba ngày đêm (72 giờ) hạt hút đủ nước Cứ ngày đêm (24 giờ) thay nước lần Hạt hút no nước vớt ra, đãi ủ hạt từ 24-30 Trong suốt trình ngâm ủ, hạt xảy hoạt động hoạt hoá tinh bột, protein chất béo để biến đổi thành chất đơn giản cung cấp dinh dưỡng nuôi phôi, tế bào phôi phân chia lớn lên thành mầm rễ mầm, trục phôi trương to, đẩy mầm rễ mầm khỏi vỏ trấu, kết thúc giai đoạn nảy mầm Điều kiện ảnh hưởng đến nẩy mầm - Sức nẩy mầm hạt: Thu hoạch lúa đảm bảo độ chín, bảo tốt sức nảy mầm hạt tốt Hạt giống có vỏ trấu mỏng thường hút nước nhanh giống vỏ dày, thời gian nảy mầm thường ngắn - Độ ẩm: Hạt giống nảy mầm hàm lượng nước hạt đạt 25- 35% (không nẩy mầm hàm lượng nước hạt 13%) Tốc độ hút nước hạt phụ thuộc vào nhiệt độ khơng khí nhiệt độ nước Trong điều kiện Hình Hạt lúa nảy mầm thời tiết lạnh vụ đông xuân, nên ngâm hạt giống với nhiệt độ nước 25 – 300c để rút ngắn thời gian ngâm Tuy nhiên thời gian ngâm dài, hạt hút nhiều nước, tinh bột hạt gạo phân giải thành đường hoà tan nước làm tiêu hao chất dự trữ hạt Đồng thời, hạt dễ bị chua, thối mầm yếu - Nhiệt độ: nhiệt độ giới hạn thấp 10 -120C , nhiệt độ thích hợp 30 -35oC, nhiệt độ lớn 400C có hại cho nảy mầm Khi hạt nảy mầm cần phảI có đủ lượng khơng khí, chủ yếu oxy cho mầm rễ mầm phát triển Do vậy, kỹ thuật ngâm ủ, người ta điều tiết quan hệ nước, oxy để khống chế phát triển mầm rễ Kinh nghiệm ”ngày ngâm đêm ủ” biện pháp điều tiết phát triển mầm rễ cho phù hợp 1.2.2 Giai đoạn mạ Thời kỳ mạ dài, ngắn tuỳ thuộc vào giống, mùa vụ phương pháp gieo trồng Gieo mạ ruộng (mạ dược) giống lúa cũ dàI ngày, thời kỳ mạ khoảng 40 – 45 ngày vụ mùa, 50 -60 ngày vụ đông xuân, giống lúa ngắn ngày khoảng 25 -30 ngày Gieo mạ nền, mạ sân tuổi mạ 15 -18 ngày trà xuân muộn, gieo mạ khay (mạ Nhật bản) thời gian tuổi mạ 7-10 ngày tương ứng với 2,5 -3 vụ mùa Từ lúc gieo đến thật tốc độ hình thành đầu tương đối nhanh, rễ phơi phát triển hình thành vài lứa rễ số lượng rễ chưa nhiều.để cho mạ sinh trưởng thuận lợi sau gieo cần giữ ẩm cho ruộng mạ, tránh bị ngập hạn Thời kỳ dinh dưỡng mạ chủ yếu dựa vào chất dự trữ hạt nên chưa cần bón thúc Cây mạ nhỏ, yếu, khả chống chịu Vì cần tạo điều kiện để mạ có khả chống chịu rét, sâu bệnh.Từ mạ có thật đến có – giống trung ngày – giống dài ngày nhổ cấy Thời kỳ mạ sử dụng dinh dưỡng từ mơi trường để sống, cần chăm sóc, bón thúc cho mạ phát triển Chiều cao cây, kích thước mạ tăng mạnh, – lứa rễ, khả chống chịu tăng lên Hinh Các loại mạ Ở phía Bắc, năm rét nhiều, mạ sinh trưởng chậm, tốc độ chậm nên thời kỳ mạ thường kéo dài Ngược lại, năm ấm tốc độ nhanh, sớm đạt tuổi mạ cấy, cần có biện pháp hãm mạ để tránh mạ già, mạ ống Thời kỳ mạ có ý nghĩa quan trọng, chăm sóc cho mạ tốt, mạ khoẻ giúp cho lúa cấy chóng hồi xanh, khả đẻ nhánh tốt, tạo điều kiện cho giai đoạn sinh trưởng phát triển sau 1.2.3 Giai đoạn đẻ nhánh Điều kiện bình thường sau cấy -7 ngày lúa bén rễ hồi xanh, chuyển sang đẻ nhánh Trời âm u, thiếu ánh sáng, nhiệt độ thấp, thời gian bén rễ hồi xanh kéo dài 15 -20 ngày, chí 25 – 30 ngày vụ chiêm xn phía Bắc Hình Số nhánh lúa Thời kỳ đẻ nhánh, lúa sinh trưởng nhanh mạnh rễ Thời kỳ định đến phát triển diện tích số bơng Hình Thời kì lúa để nhánh Thời gian đẻ nhánh phụ thuộc vào giống, thời vụ biện pháp kỹ thuật canh tác Thời gian đẻ nhánh kéo dài tháng vụ chiêm xuân, 40 – 50 ngày vụ mùa, 20 – 25 ngày vụ hè thu Trong vụ, trà cấy sớm có thời gian đẻ nhánh dài trà cấy muộn Thúc đạm sớm, q trình đẻ nhánh sớm Bón phân nhiều, muộn, thời gian đẻ nhánh kéo dài Mật độ gieo cấy thưa thời gian đẻ nhánh dài so với cấy dày Tuổi mạ non thời gian đẻ nhánh dài so với mạ già Trên lúa có nhánh đẻ sớm, vị trí mắt đẻ thấp, có số nhiều, điều kiện dinh dưỡng thuận lợi có điều kiện phát triển đầy đủ để trở thành nhánh hữu hiệu ( nhánh thành bông) Giai đoạn cần chăm sóc hợp lí để đảm bảo số nhánh hữu hiệu, số số bơng, tránh bón phân nhiều, bón muộn làm cho lúa đẻ nhánh lai rai thường làm tăng tỷ lệ nhánh vô hiệu, ảnh hưởng đến tiêu hao dinh dưỡng tăng cường phá hoại sâu bệnh 1.2.4 Giai đoạn phát triển đốt thân Trên đồng ruộng sau đạt số nhánh tối đa lúa chuyển sang thời kỳ làm đốt * Thời gian làm đốt - Thời gian làm đốt dài hay ngắn có liên quan chặt chẽ đến thời kỳ trỗ bơng, liên quan đến số lóng kéo dài thân nhiều hay - Giống lúa ngắn ngày có thời gian làm đốt khoảng 25 -30 ngày, giống lúa trung ngày 30 – 40 ngày dài ngày khoảng 50 -60 ngày Thời gian làm đốt có quy luật định vụ mùa, lúa làm đốt vào trung tuần tháng 8, trước làm đòng đến 20 - Bón bổ sung: Có thể phun phân qua để bổ sung lúa trỗ cần thiết Sử dụng phân bón cho lúa cấy (ha): Công thức: 100 N - 60 P2O5 - 90 K2O (tương đương 200-220kg Urea + 350 kg lân nung chảy + 180kg KCl/1ha) Nếu sử dụng phân đơn, áp dụng cách bón sau (cho ha): - Trước sạ/cấy: Bón lót phân hữu + 350kg super lân + 30kg urê - Thúc lần (7-10 ngày sau sạ/cấy): 60kg urê + 30kg KCl - Thúc lần (18-20 ngày sau sạ/cấy): 90kg urê + 60kg KCl - Thúc lần (đón đòng lúc 50% thân có đòng 1mm): 90kg KCl + 30-40 kg urea Nếu sử dụng phân hỗn hợp, áp dụng cách bón sau (cho 1ha): - Trước sạ/cấy: Bón lót phân hữu + 180-200 kg super lân - Thúc lần (7-10 ngày sau sạ/cấy): 160kg NPK (20-10-10) hay 200 kg NPK (16-16-8) - Thúc lần 2(18-20 ngày sau sạ/cấy):220kg NPK (20-10-10) hay 220 kg NPK (16-16-8) - Thúc lần (bón đón đòng lúc 50% thân có đòng mm): 50 kg urê + 90 kg KCl Lưu ý: Tùy theo chân đất điều chỉnh lượng phân cho phù hợp 1.3.6 Bón phân cho lúa sạ Dinh dưỡng cho lúa cần bón cho lúa thời điểm sau: - Bón lót: Trước làm đất - Bón thúc lần 1: Bón vào 7-10 ngày sau gieo - Bón thúc lần 2: Bón lúa đẻ nhánh tích cực - Bón thúc lần 3: Bón 50% chồi đồng có đòng 1mm - Bón thúc lần 4: Khi lúa trỗ hồn tồn phun qua thật cần thiết Sau số bảng hướng dẫn bón phân vùng Tham khảo hướng dẫn bón phân Ngân hàng Kiến thức Trồng lúa cho Đồng sông Hồng (ĐBSH): * Sử dụng phân bón NPK riêng rẽ: (N-P2O5-K2O: 100-60-60) Bảng 2: Hướng dẫn sử dụng phân bón đơn chất cho ĐBSH Bón thúc (%) Số Bón lót Giống Loại phân lương Khi lúa hồi Khi phân Trước trổ (%) (kg/ha) xanh hóa đòng 12-15 ngày Phân chuồng 8000 100 Urê 217 40 40-50 10-20 Ngắn ngày Lân super 300 100 Kaliclorua 120 30 30 40 Phân chuồng 8000 100 Urê 217 30 40 20 10 Dài ngày Lân super 300 100 Kaliclorua 120 30 30 40 18 * Sử dụng phân bón NPK tổng hợp Bảng 3: Hướng dẫn sử dụng phân bón hỗn hợp cho ĐBSH Bón thúc (%) Loại phân Số lượng (kg/ha) Bón lót (%) Phân chuồng Đầu trâu (NPK:17-12-5) Con ó (NPK: 16-16-8) Phân chuồng Đầu trâu (NPK:17-12-5) Con ó (NPK: 16-16-8) 8000 415-550 415-550 8000 415-550 415-550 100 40 40 100 30 30 Giống Ngắn ngày Dài ngày Khi lúa hồi xanh 40 40 40 40 Khi phân hóa đòng Trước trổ bơng 12-15 ngày 20 20 30 30 Phun nitrama 2,7kg/ha Phun nitrama 2,7kg/ha Tham khảo hướng dẫn bón phân cho ĐB ven biển miền Trung: * Sử dụng phân bón NPK riêng rẽ: (N-P2O5-K2O: 100-60-60) Bảng 4: Hướng dẫn sử dụng phân bón đơn chất cho ĐB ven biển miền Trung Giống Loại phân Ngắn ngày Phân chuồng Urê Lân super Kaliclorua Dài ngày Phân chuồng Urê Lân super Kaliclorua Số lượng (kg/ha) Bón lót (%) 8000 217 300 120 8000 217 300 120 100 30 100 30 100 30 100 30 Bón thúc (%) Khi lúa hồi xanh 40 30 40 20 Khi phân hóa đòng 20 30 20 40 Trước trổ 12-15 ngày 10 10 10 10 * Sử dụng phân bón NPK tổng hợp Bảng 5: Hướng dẫn sử dụng phân bón hỗn hợp cho ĐB ven biển miền Trung Bón thúc (%) Số lượng Bón Giống Loại phân Khi lúa Khi phân Trước trổ bơng (kg/ha) lót (%) hồi xanh hóa đòng 12-15 ngày Ngắn Phân chuồng 8000 100 Phun đầu trâu 009 ngày Đầu trâu(NPK:17-12-5) 415-550 40 40 20 theo hướng dẫn Con ó(NPK:16-16-8) 415-550 40 40 20 Dài Phân chuồng 8000 100 Phun đầu trâu 009 ngày Đầu trâu(NPK:17-12-5) 415-550 30 40 30 theo hướng dẫn Con ó(NPK:16-16-8) 415-550 30 40 30 19 Tham khảo hướng dẫn bón phân Viện Lúa ĐBSCL lúa sạ: Ở giai đoạn đẻ nhánh (22-25 NSS) làm đòng (42-45 NSS), sử dụng bảng so màu để điều chỉnh lượng phân đạm Loại phân lượng phân bón loại cho giai đoạn sinh trưởng lúa khuyến cáo bảng sau (giống lúa có thời gian sinh trưởng 95-100 ngày): Bảng 6: Hướng dẫn liều lượng thời điểm bón phân cho lúa ĐBSCL (*) Thời kỳ bón lượng phân bón/1000m2 Loại đất Ra rễ Đẻ nhánh Đón đòng Bón nuôi hạt (7-10NSG)(**) (22-25NSG) (42-45NSG) (55-60 NSG) Vụ hè thu DAP: 4-5kg Ure: 5-6kg Đất phù sa NPK: 15kg Phun KNO3 trước sau trổ Ure: 7-8kg KCl: 3kg ngày 150g/bình lít, Đất phèn nhẹ DAP: 6-7kg Ure: 4-5kg bình NPK: 15kg trung bình Ure: 6-7kg KCl: 3kg Vụ đông xuân NPK: 10kg DAP: 4-5kg Ure: 7-8kg Đất phù sa Phun KNO3 trước sau trổ Ure: 4-5kg Ure:7-8kg KCl: 3kg ngày 150g/bình lít, Đất phèn nhẹ DAP: 5-6kg Ure: 5-6kg bình NPK:15kg trung bình Ure: 6-7kg KCl: 3kg (*)Theo hướng dẫn Viện Lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long (http://www.clrri.org/) (**) Ngày sau gieo 1.3.7 Quản lý nước cho ruộng lúa Quản lý nước lúa cấy - Giai đoạn (0 - NSG): rút cạn nước trước sạ giữ khơ mặt ruộng vòng ngày sau sạ, ngày thứ cho nước láng mặt ruộng ngày sau rút cạn để đảm bảo đủ ẩm bề mặt ruộng - Giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng (7-42 NSG): Sau sạ 7-10 ngày, bắt đầu cho nước từ từ vào ruộng giữ nước mặt ruộng mức 3-5 cm Trong giai đoạn này, thay nước ruộng lúa từ 2-3 lần, sau lần thay nước giữ cạn 2-3 ngày - Giai đoạn sinh trưởng sinh thực (42 - 65 NSG): Giữ nước ruộng mức 3-5 cm - Giai đoạn chín (65 - 95 NSG): Giữ nước ruộng mức - 10 cm, giai đoạn chín vàng (7 - 10 ngày trước thu hoạch) tháo cạn nước ruộng Quản lý nước lúa sạ Sau sạ (SKS), vòng 1-3 ngày SKS, tiến hành phun Sofit 300EC tốt ngày đầu SKS Đến 4-5 ngày SKS đưa dần nước vào ruộng, sau tăng dần mực nước từ - cm vào 10 ngày SKS Tiếp tục trì mực nước khoảng 3-5cm đến lúa đạt chồi tối đa 20 Sau đạt chồi tối đa rút cạn nước ruộng độ tuần lễ sau đưa nước vào khoảng 3-5cm để bón phân Sau đó, trì mực nước đến lúa trỗ ngậm sữa Sau thời điểm lúa ngậm sữa tháo nước theo kiểu khơ cạn xen kẻ đến sau thời điểm chín sáp kiệt nước hoàn toàn Tổng quan nấm Rhizoctonia solani 2.1 Phân loại Rhizoctonia solani ( teleomorph : Thanatephorus cucumeris ) loại nấm gây bệnh thực vậtvới phạm vi rộng rãi phân bố khắp giới Nó phát cách 100 năm R solani thường tồn phát triển giống sợi thực vật nuôi cấy, coi mầm bệnh có nguồn gốc từ đất R solani biết đến nhiều gây bệnh thực vật khác thối cổ, thối rễ, làm giảm độ ẩm thân dây R solani cơng ký chủ chúng giai đoạn phát triển ban đầu, chẳng hạn hạt giống con, thường tìm thấy đất Các mầm bệnh gây thiệt hại thực vật nghiêm trọng cách công chủ yếu vào rễ thân thấp Mặc dù có nhiều loại ký chủ, mục tiêu thân thảo R solani coi loại nấm basidiomycete giai đoạn teleomorph phong phú Nấm mốc chưa biết sản sinh bào tử vơ tính ( conidia ), xem có vòng đời vơ tính Đơi khi, bào tử tình dục (basidiospores) tạo bị bệnh Chu kỳ bệnh R solani quan trọng việc quản lý kiểm soát mầm bệnh Phân loại khoa học nấm Rhizoctonia solani Giới Nấm Nghành Basidiomycota Lớp Agaricomycetes Bộ cantharellales Họ Caratobasidiaceae Chi Rhizoctonia Loài Rhizoctonia solani 2.2 Lịch sử Các loài nấm Rhizoctonia slolani đac tìm thấy Dacandolle mơ tả năm 1815, lúc đầu đặt tên Rhizoctonia crocorum, Rhizoctonia sonali loài quan trọng nấm Rhizoctonia Năm 1858, Julius Kuhn quan sát mơ tả chi tiết lồi nấm Lồi nấm 21 Rhizoctonia solani có lịch sử lâu đời, phát khoai tây Châu Âu Rhizoctonia solani loài nấm phổ biến xuất khắp vùng trông trọt giới có mặt tất loại đất canh tác Nguyên nhân loài có phạm vi ký chủ rộng, vùng sinh thái trồng trọt Bệnh đốm vẳn lúa nâm Rhizoctonia solani gây tìm thấy nước nhiệt đới Châu Á (Philippines 1985, Srilanka 1985, Malaysia 1980, Việt Nam 1911, ) Dẫn theo Bruch sneh ctv 1998 Đã có 67 cơng trình nghiên cứu bệnh đốm vằn, lịch sử phát triển, tác hại, phân bơ, xác định ngun nhân, chu kì phát triển nấm, số điều kiện sinh thái, sinh học, khả chống bệnh số giống lúa biện pháp phòng trừ thuốc hóa học ( Hashi Oka Milano 1970) thơng báo có loại nấm gây bệnh đốm vằn lúa Rhizoctonia solani, Corticium sasaki, C.solani, C.microclerotia, C.graminearum, 2.3 Triệu chứng bệnh đốm vằn Bệnh khô vằn gây hại chủ yếu số phận bẹ lá, phiến cổ Các bẹ sát mặt nước bẹ già gốc thường nơi phát sinh bệnh Vết bệnh bẹ lúc đầu vết đốm hình bầu dục màu lục tối xám nhạt, sau lan rộng thành dạng vết vằn da hổ, dạng đám mây Khi bệnh nặng, bẹ phần phía bị chết lụi Vết bệnh tương tự bẹ lá, thường vết bệnh lan rộng nhanh chiếm hết bề rồng phiến tạo mảng vân mây dạng vết vằn da hổ Các già sát mặt nước nơi bệnh phát sinh trước sau lan lên 22 Hình 13 Vết bệnh đốm vằn bẹ lúa Vết bệnh cổ thường vết kéo dài bao quanh cổ bơng, hai đầu vết bệnh có màu xám loang ra, phần vết bệnh màu lục sẫm co tóp lại Hình 14 Vết bệnh đốm vằn lúa Trên vết bệnh vị trí gây hại xuất hạch nấm màu nâu, hình tròn dẹt hình bầu dục nằm rải rác thành đám nhỏ vết bệnh Hạch nấm dễ dàng rơi khỏi vết bệnh mặt nước ruộng 23 Hình 15 Hạch nấm bệnh đốm vằn hình thành vết bệnh 2.4 Điều kiện phát sinh, phát triển Bệnh đốm vằn phát sinh mạnh điều kiện nhiệt độ cao độ ẩm cao Nhiệt độ khoảng 24-320C ẩm độ bão hoà lượng mưa cao bệnh phát sinh phát triển mạnh, tốc độ lây lan nhanh Ở nhiệt độ 100C cao 380C nấm ngừng phát triển Hạch nấm hình thành nhiều 30-320C, nhiệt độ thấp 400C nấm khơng hình thành hạch Bệnh thường phát sinh trước tiên bẹ già sát mặt nước gốc Tốc độ lây lan lên phía phụ thuộc nhiều thời tiết mưa nhiều, lượng nước đồng ruộng cao, đặc biệt ruộng nhiều nước, cấy dày Sự phát triển bệnh khô vằn thời kỳ đầu từ mạ đến đẻ nhánh có mức độ bệnh Giai đọan đòng trổ đến chín sáp thời kỳ nhiễm bệnh nặng Ở miền Bắc nước ta bệnh khô vằn gây hại vụ mùa lớn vụ đông xuân Sự phát sinh phát triển bệnh có liên quan nhiều tới chế độ nước đồng ruộng chế độ phân bón Bón phân đạm nhiều, bón đạm muộn thúc đòng bệnh phát sinh phát triển mạnh Bón nhiều lần làm cho mức độ bị bệnh cao Bón Kali có tác dụng giảm mức độ nhiễm bệnh Nguồn bệnh chủ yếu hạch nấm tồn đất ruộng sợi nầm gốc rạ bị bệnh sót lại sau thu hoạch Hạch nấm sống thời gian dài sau thu hoạch lúa chí điều kiện ngập nước ngắn hạn có tới 30% số hạch giữ sức sống, nảy mầm thành sợi xâm nhiễm gây bệnh cho vụ sau Quá trình xâm nhiễm lặp lại thường xảy qua tiếp xúc hạch bẹ lúa Chỉ số đợt gây bệnh lần đầu có liên quan mật thiết với số lượng hạch tiếp xuác với cây, phát triển bệnh sau tiếp xúc với ký chủ lại chịu ảnh hưởng lớn nhiệt độ, ẩm độ tính mẫn cảm ký chủ 24 Phản ứng giống nằm phạm vi từ nhiễm nặng đến tương đối chống chịu Chưa có giống lúa thể đặc tính chống bệnh cao (Hsieh, Wu, Shian, 1965) Giống lúa Indica chống chịu bệnh tốt giống lúa Japonica (Shian, Lee Kim, 1965) Ở nước ta, hầu hết giống lúa địa phương giống nhập nội có mức độ nhiễm bệnh khơ vằn từ trung bình đến nhiễm nặm Một số giống KV10, IR9965, IR50, IR17494, OM80, có mức độ nhiễm bệnh nhẹ so với giống khác, lúa thuần, lúa lai, 2.5 Lưu tồn lan truyền Bệnh đốm vằn lây lan hạch nấm lây lan từ rơm rạ mắc bệnh từ cỏ dạibệnh ven bờ ruộng Hạch nấm phận lây nhiễm nám Rhizoctonia solani vào lúa Hạch nấm sinh từ vết bệnh bẹ lúa lúa, nhanh chóng rơi xuống nước ruộng mặt nước Hạch nấm sinh sợi nấm nhỏ mọc tia xung quanh Khi sợi nấm nhỏ tiếp xúc với bẹ lúa bụi lúa lân cận, sợi nấm xâm nhập vào bẹ lúa gây vết bệnh Sợi nấm thường len vào mặt bẹ lúa để xâm nhập vào nơi lớp tế bào biểu bì bẹ lúa có vách mỏng, mềm phía ngồi bẹ lúa Sợi nấm xâm nhập vào bẹ lúa qua khí khẩu, xâm nhập trực tiếp qua lớp biểu bì lành mạnh Khi xâm nhập trực tiếp qua lớp biểu bì lành mạnh, sợi nấm tạo thành cụm sợi nấm, gồm nhiều sợi nấm đan xen nhau, qua với giúp đỡ sợi nấm khác, sợi nấm đâm xuyên qua lớp vách tế bào biểu bì để sâu vào tế bào biểu bì bẹ lúa Do cách lây lan này, vết bệnh đốm vằn thường xuất nơi tiếp giáp với nước lan dần lên Khi vào bên tees bào biểu bì bẹ lúa, sợi nấm nhanh chóng phân nhánh lan nhanh xung quanh tạo thành vết bệnh đốm vằn Sau sợi nấm xâm nhập vào tế bào biểu bì bẹ lúa từ đến hai ngày sau hình thành vết bệnh nhỏ dạng vết thấm nước Từ đây, vết bệnh lan dần theo hướng lên phía lúa Trường hợp ruộng khơng có nước (lúa thu hoạch), hạch nấm rơi mặt đất, lưu tồn (tồn tại) đât ruộng thời gian nhiều tháng Trong điều kiện khơ nhiệt độ phòng, hạch nấm sống sót đến 20 tháng Như vậy, sau vụ lúa có bệnh đốm vằn có nhiều hạch nấm rơi mặt đất nguồn gây bệnh cho vụ sau Rơm rạ có mang vết bệnh đốm vằn rơi vương vãi đât ruộng nguồn gây bệnh cho vụ sau Sợi nấm rơm rạ tồn thời gian hai vụ lúa mọc để xâm nhiễm vào bẹ lúa có hội Cỏ dại ven bờ ruộng có mang bệnh đốm vằn, bò dài tiếp xúc với lúa gần bờ Sợi nấm bệnh đốm vằn từ cỏ mọc dài ra, tiếp xúc với lúa xâm nhập vào tế bào biểu bì lúa qua khí hoạc trực tiếp xuyên qua vách tế bào biểu bì lúa gây vết bệnh lúa 25 Các lúa bị nhiễm bệnh đốm vằn tiếp xúc với la lúa khác lây bệnh cho lúa mạnh Bên cạnh hạch nấm sinh từ lúa mắc bệnh, hạch nấm bệnh đốm vằn từ cỏ dại mọc ven ruộng, ven bờ mương bụi lục bình trơi sơng rạch nguồn lây lan bệnh đốm vằn quan trọng Hạch nấm rơi mặt nước kênh rạch vào ruộng lúc lấy nước tưới ruộng xâm nhiễm gây hại cho lúa ruộng Với cách lây lan này, vụ láu trước có bệnh đốm vằn vụ lúa chắn bị bệnh sựu lưu tồn hạch nấm rơm rạ mắc bệnh từ vụ trước Điều cho thấy bệnh đốm vằn phát triển chậm, không ạt bệnh đạo ơn, ln ln có mặt mùa vụ vụ sau có khuynh hướng nặng vụ trước sựu tích lũy hạch nấm từ vụ trước 2.6 Phổ ký chủ Nấm Rhizoctonia solani nấm đa ký chủ, tức có khả ký sinh gây hại cho nhiều loại Bên cạnh lúa, nấm gây bệnh cho hầu hết loại trồng, hầu hết loại cỏ dại loại rừng Lúa, đại mạch, đậu tương, ngô, lạc, dâu 2.7 Ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh Bệnh đốm vằn chịu ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh Các yêu tố ảnh hưởng quan trọng gồm: ẩm độ tương đối khơng khí, nhiệt độ hàm lượng phân đạm bón cho lúa Bệnh đốm vằn phát triển manh điều kiện ẩm độ cao nhiệt độ cao Ẩm độ ruộng lúa tùy thuộc vào ẩm độ tương đối không khí vào khoảng cách bụi lúa Khoảng cách bụi lúa cầng ngắn ẩm độ ruộng lúa cao Khoảng cách bụi lúa lại chịu ảnh hưởng mật độ sạ Sạ dầy, khoảng cách bụi lúa ngắn Như sạ dầy tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh phát triển sớm, nhanh nặng Nhiệt độ ruộng lúa tùy thuộc vào nhiệt độ khơng khí Bệnh đốm vằn phát triển mạnh điều kiện nhiệt độ khơng khí khoảng 28-30 0C Nếu gặp nhiệt độ mát hơn, vào vụ đông xuân, bệnh đốm vằn phát triển vụ trước có nhiệt độ cao Do đó, Đồng sơng Cửu Long, bệnh đốm vằn nặng vào vụ hè thu vụ thu đông nhẹ vào vụ đông xuân điều kiện nhiệt độ vụ mùa Ngoài ra, bệnh đốm vằn phát triển mạnh vào hai mùa vụ mùa mưa nên ruộng lúa ln ln ẩm ướt thích hợp cho phát triển bệnh Ruộng lúa sạ với mật độ cao, lúa giáp tán sớm, tạo ẩm độ cao thích hợp cho phát triển bệnh đốm vằn sớm so với ruông sạ với mật độ thưa 26 Hàm lượng đạm bón cho ruộng lúa có ảnh hưởng lên bệnh đốm vằn Ruộng lúa bón hàm lượng dạm cao thích hợp cho bệnh đốm vằn phát triển Mặt khác, bón phân đạm cao làm cho bụi lúa nở bụi, lúa giáp tán sớm nên ẩm độ ruộng cao, điều kiện cho bệnh đốm vằn phát triển nặng Ruông lúa bón đạm theo nhu cầu lúa (sử dụng bảng đo màu lúa để bón đạm) sạ với mật độ vàu phải có bệnh đốm vằn phát triển chậm nên dễ trị bệnh Bón phân lân với lượng cao thúc đẩy phát triển bệnh đốm vằn, phân kali giúp giảm sựu phát triển bệnh Chất Na có đặc tính ức chế phát triển nấm gây bệnh đốm vằn Do vùng bị nhiễm mặn, có hàm lượng Na đất cao, bị bệnh đốm vằn so với vùng nước Cây lúa có tưởi cao mẫn cảm với bệnh đốm vằn Do đó, bệnh đốm vằn phát triển nhanh sau lúa trổ 2.8 Biện pháp quản lý bệnh đốm vằn a Ngừa bệnh Đến chưa tìm giống lúa kháng bệnh đốm vằn, có giống nhiễm bệnh nhiễm bệnh nặng Nên chọn giống nhiễm bệnh đốm vằn mà trồng Bệnh đốm vằn phát triển chậm có thuốc đặc trị nên dễ trị bệnh phát Làm đất kỹ để chơn vùi rơm rạ có bệnh hạch nấm xuống sâu đất giúp giảm hội để hạch nấm rơm rạ có bệnh tiếp xúc với lúa gieo sạ giúp giảm thiệt hại bệnh đốm vằn gây (Hạch nấm rơm rạ nhiễm bệnh mặt nước tiếp xúc với bẹ lúa xâm nhiễm gây bệnh được) Sạ với mật độ vừa phải (12kg hạt giống /1000m 2) giúp đẩy lùi phát triển bệnh, giúp giảm bớt gây hại bệnh vụ lúa Khơng bón phân đạm q dư thừa cho ruộng lúa giúp giảm bớt phát triển bệnh Sử dụng bảng đo màu lúa để bón phân đạm theo nhu cầu lúa giúp lúa có suất cao mà tốn phân vùa giúp bệnh đốm vằn phát triển chậm hơn, giúp phun thuốc trị bệnh có hiệu cao Trong vụ lúa nên thường xuyên vén cắt cỏ dọc theo bờ ruộng không để cỏ tiếp xúc với lúa giúp ngừa lây lan bệnh từ cỏ xuống ruộng lúa Làm cỏ dọc theo bờ kênh mương vớt bơt lục bình kênh mương để giảm bớt sinh hạch nấm rơi xuống nước kênh mương Cần ngăn chặn hạch nấm từ kênh mương theo nước tưới vào ruộng cách sử dụng lưới chặn ngang đường nước Để bị nghẽn nước rác đóng bít đường nước, sử dụng lưới ba lớp: Lớp lưới phía ngồi lưới lỗ to kích thước từ 3-4cm có tác dụng ngăn rác to lại Lớp lưới kích thước 1cm, có tác dụng ngăn rác nhỏ Lớp lưới muỗi, kích thước 1mm có tác dụng ngăn hạch nấm bệnh đốm vằn lại 27 b Trị bệnh Có nhiều loại thuốc có hiệu cao với bệnh đốm vằn - Validamycine (validan,vv ) - Iprodione (Rovral), Thiophanate Methyl (Topan) - Nhóm triazole bao gồm propiconazole, diphenoconazole (Tilt Super, Nevo, Tilfuji,vv ), cyproconazole (Bonanza), hexaconazole (Forvil New),vv - Nhóm azoxystrobine (Amistar Top, TT Over, Trobin Top, Cure Gold,vv ) Các thuốc có hiệu cao bệnh đốm vằn Phun thuốc phát bệnh đốm vằn ruộng Sử dụng thuốc theo liều lượng hướng dẫn bao bì thuốc Phun thuốc kĩ để thuốc xuống đến gốc lúa, nơi bệnh gay hại Hiện công thức phối trộn thuốc, có thuốc vùa trị bệnh đạo ơn vừa trị bệnh đốm vằn Do q trình dùng thuốc trị bệnh cho lúa bà cần quan tâm đến hoạt chất bên thuốc để định phối trộn thêm với thuốc khác hay không Việc sử dụng thuốc hóa học để trị bệnh đốm vằn, hiệu khơng có tính bền vững, dù có phun thuốc vết bệnh vẵn sinh hạch nấm, hạch nấm nhỏ nguồn bệnh vụ sau Do đó, phun thuốc trị bệnh cho vụ có hiệu quả, sang vụ sau bệnh đốm vằn có mặt ruộng lại phải phun thuốc c Quản lý bệnh đốm vằn biện pháp sinh học Để quản lý bệnh đốm vằn cách bền vững, sử dụng vi sinh vật có khả đối kháng với nấm bệnh Các nghiên cứu Bộ môn Bảo vệ Thục vật, Trường Đại học Cần Thơ tìm chủng vi khuẩn Pseudomonas fluorescens TG17 có khả vừa ức chế sựu phát triển sợi nấm gây bệnh đốm vằn vừa ức chế sựu hình thành hạch nấm 28 Hình 16 Khả ức chế phát triển nấm bệnh đốm vằ vi khuẩn Pseudomonas fluorescens TG17 ( Bốn đốm bốn phái vi khuẩn TG17 nấm mọc nấm Rhizoctonia solani gây bệnh đốm vằn) Việc sử dụng chế phẩm vi khuẩn TG17 Phòng Nơng nghiệp Cai Lậy tỉnh Tiền Giang áp dụng cho 40 ruộng lúa ba vụ xã Mỹ Thành Nam hai năm liền, đem lại kết khả quan Vi khuản phun lên lúa hai lần vào 40 50 ngày sau sạ vụ lúa Sau vụ lúa có sử dụng vi khuẩn đối kháng TG17, bệnh đốm vằn giảm dần Đến vụ thứ tư, sau sử dụng vi khuẩn liên tiếp ba vụ trước, bệnh đốm vằn ruộng giảm hẳn, giảm đến mức khơng mối quan tâm bà vùng Kết vi khuẩn Tg17 có khả ức chế sựu hình thành hạch nấm nên sau vụ só hạch nấm sinh từ vết bệnh rơi xuống ruộng ngày giảm Lại thêm ruộng có sử dụng lưới ngăn hạch nấm từ bên vào ruộng theo nước tưới Qua nhiều vụ, vụ số lượng hạch nấm có ruộng giảm dần số hạch nấm để gây bệnh lại khơng đáng kể Vi khuẩn TG17 triển khai sử dụng với diện tích 2500 tình An Giang, Hậu Giang Sóc Trăng với kết tốt Đáng tiếc đến vi khuẩn đối kháng TG17 không sản xuất đại trà sản phẩm bảo vệ thực vật để bán cho nơng dân sử dụng 29 Hình17 A: đĩa chưa vi khuẩn TG17 nấm gây bệnh đốm vằn nấm không sinh hạch nấm ức chế vi khuẩn B: đĩa không chứa vi khuẩn TG17 chứa nấm gây bệnh đốm vằn nấm sinh nhiều hạch nấm 2.9 Tình hình nghiên cứu a Nghiên cứu nước Các loài nấm Rhizoctonia slolani đac tìm thấy Dacandolle mơ tả năm 1815, lúc đầu đặt tên Rhizoctonia crocorum, Rhizoctonia sonali loài quan trọng nấm Rhizoctonia Năm 1858, Julius Kuhn quan sát mô tả chi tiết lồi nấm Lồi nấm Rhizoctonia solani có lịch sử lâu đời, phát khoai tây Châu Âu Theo Hemi Endo (1931) cho biết hạch nấm sinh nhiều ngồi ánh sáng hình thành chúng tăng cường giảm nhiệt độ đột ngột, đồng thời ơng cho biết nấm qua đơng đất dạng hạch hoặ sợi nấm Hạch nấm sức sống đất khô sau 21 tháng Park and Bestus (1932) Srilanca khảo sát tồn hạch nấm điều kiện khác phòng, đất khơ ẩm chúng sống 130 ngày sau ngâm độ sâu inse (1 inse = 2.54cm) nước máy, hạch nấm sống khoảng 224 ngày Theo Palo (1926) Philippines hạch nấm sống vài tháng đất b Nghiên cứu nước Theo Đường Hồng Dật (1958), bệnh đốm vằn lúa nấm Rhizoctonia solani gây Trong năm 1971-1976 bệnh đốm vằn phát sinh gây hại phổ biến nhiều vùng trồng lúa tỉnh đồng sông Hồng, Viện bảo vệ thực vật tiến hành nhiều thí nghiệm tính chống chịu giống lúa, tác nhân gây hại, phổ ký chủ, thí nghiệm để thử thuốc phòng trị bệnh nấm Rhizoctonia solani gây 30 Trong năm 1979-1982 Hà Minh Trung ctv điều tra đồng ruồng phát nấm Rhizoctonia solani gây hại 19 loại trồng, có loại phân xanh, 13 loài cỏ dại, loại trông ngô, cao lương, đậu tương, lúa nguồn bệnh tương đối nguy hiểm đồng ruộng Báo cáo khoa học 1989-1990 Viện BVTV (Bảo vệ thực vật) cho biết đốm vằn hại giống lúa thấp, ngắn ngày nặng giống cao, dài ngày, cấy sớm bị nặng cấy muộn, chân đất cao bị nặng chân đất trũng Theo cục Bảo vệ thực vật năm 1999 miền bắc diện tích bị nhiễm đốm vằn 96.000 bị nặng 63.000 Bệnh đốm vằn bị nhiễm cao bệnh khác Năm 1993 Tiền Giang 5000 lúa bị hại, năm 1984 lag 21.500 bị nhiễm bệnh, bệnh hại từ gốc lên đến bơng làm giảm suất lớn Ở miền Nam bệnh hại nhiều lúa hè thu có năm hại lúa đơng xn III KẾT LUẬN Dựa tình hình nghiên cứu bệnh đốm vằn ngồi nước ta thấy tình hình bệnh đốm vằn diễn phức tạp có khả bùng phát thành dịch Tuy có thuốc đặc trị khả tạo hạch nấm Rhizoctonia solani điều đáng quan ngại, chúng tạo hạch sử dụng thuốc đặc trị Chỉ có biện pháp sinh học dùng vi khuẩn đối kháng Pseudomonas fluorescens TG17 để ức chế phát triển khả tạo hạch nấm, mà vi khuẩn đối kháng TG17 chưa sản xuất đại trà phục vụ cho BVTV nên tình hình bệnh đốm vằn lo ngại TÀI LIỆU THAM KHẢO Gs.Ts Vũ Triệu Mân, Giáo trình bệnh chuyên khoa PGS Phạm Văn Kim, Các bệnh hại lúa quan trọng ĐBSCL 31 http://www.luanvan.co/luan-van/luan-van-nghien-cuu-nam-rhizoctonia-solani-kuhn-gayhai-tren-cay-lac-tai-nghi-long-nghi-loc-nghe-an-vu-xuan-nam-2013-61656/ https://xemtailieu.com/tai-lieu/dieu-tra-benh-kho-van-rhizoctonia-solani-hai-lua-va-khaosat-bien-phap-phong-tru-tai-thi-xa-tan-chau-tinh-an-giang-nam-2012-2013-324387.html http://baovethucvathaiphong.vn/?pageid=newsdetails&catID=93&id=484 https://www.syngenta.com.vn/cay-lua http://tiennong.vn/w71/benh-kho-van-hai-lua-rhizoctonia-solani-kuhn.aspx https://en.wikipedia.org/wiki/Rhizoctonia_solani 32 ... cảm với bệnh đốm vằn Do đó, bệnh đốm vằn phát triển nhanh sau lúa trổ 2.8 Biện pháp quản lý bệnh đốm vằn a Ngừa bệnh Đến chưa tìm giống lúa kháng bệnh đốm vằn, có giống nhiễm bệnh nhiễm bệnh nặng... Hình 13 Vết bệnh đốm vằn bẹ lúa 22 Hình 14 Vết bệnh đốm vằn lúa .23 Hình 15 Hạch nấm bệnh đốm vằn hình thành vết bệnh 23 Hình 16 Khả ức chế phát triển nấm bệnh đốm vằ vi khuẩn... c Quản lý bệnh đốm vằn biện pháp sinh học Để quản lý bệnh đốm vằn cách bền vững, sử dụng vi sinh vật có khả đối kháng với nấm bệnh Các nghiên cứu Bộ môn Bảo vệ Thục vật, Trường Đại học Cần Thơ

Ngày đăng: 09/05/2018, 08:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • I. Đặt vấn đề

  • II. Lược Khảo tài Liệu

    • 1. Tổng quan cây lúa

      • 1.1. Đặc tính thực vật

      • 1.2. Thời gian sinh trưởng phát triển của cây lúa

      • 1.3. Kỹ thuật canh tác

      • 2. Tổng quan về nấm Rhizoctonia solani

        • 2.1. Phân loại

        • 2.2. Lịch sử

        • 2.3. Triệu chứng bệnh đốm vằn

        • 2.4. Điều kiện phát sinh, phát triển

        • 2.5. Lưu tồn và lan truyền

        • 2.6. Phổ ký chủ

        • 2.7. Ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh

        • 2.8. Biện pháp quản lý bệnh đốm vằn

        • 2.9. Tình hình nghiên cứu

        • III. Kết Luận

        • Tài LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan