tìm hiểu về rối loạn lo âu ở sinh viên

24 669 1
tìm hiểu về rối loạn lo âu ở sinh viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sức khỏe tâm thần (SKTT) được xem là một tình trạng sức khỏe mà mỗi cá nhân nhận thức rõ khả năng của mình, có thể đối phó với những căng thẳng bình thường trong cuộc sống, làm việc hiệu quả, thành công và có thể đóng góp cho cộng đồng. Các vấn đề SKTT đặc biệt là trầm cảm, lo âu nếu không được quan tâm phòng ngừa và can thiệp phù hợp sẽ để lại hậu quả cho cả cá nhân và gia đình, ảnh hưởng tới mối quan hệ của cá nhân với các thành viên trong gia đình, với bạn bè; ảnh hưởng đến kết quả học tập tại trường; năng suất lao động cũng như sự phát triển cá nhân nói chung. Các báo cáo nghiên cứu gần đây cho thấy vấn đề SKTT có xu hướng gia tăng. Như vậy, việc hiểu rõ học sinh sinh viên thường có các biểu hiện rối loạn lo âu như thế nào để từ đó tuyên truyền giúp học sinh sớm nhận thức và phòng ngừa sẽ làm giảm hậu quả của rồi loạn lo âu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sức khỏe tâm thần (SKTT) xem tình trạng sức khỏe mà cá nhân nhận thức rõ khả mình, đối phó với căng thẳng bình thường sống, làm việc hiệu quả, thành cơng đóng góp cho cộng đồng Các vấn đề SKTT đặc biệt trầm cảm, lo âu khơng quan tâm phòng ngừa can thiệp phù hợp để lại hậu cho cá nhân gia đình, ảnh hưởng tới mối quan hệ cá nhân với thành viên gia đình, với bạn bè; ảnh hưởng đến kết học tập trường; suất lao động phát triển cá nhân nói chung Các báo cáo nghiên cứu gần cho thấy vấn đề SKTT có xu hướng gia tăng Như vậy, việc hiểu rõ học sinh sinh viên thường có biểu rối loạn lo âu để từ tuyên truyền giúp học sinh sớm nhận thức phòng ngừa làm giảm hậu loạn lo âu Xuất phát từ lý luận thực tiễn trên, lựa chọn đề tài: “Tìm hiểu biểu rối loạn lo âu sinh viên trường Đại học Lao động Xã hội” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Tìm biểu lo âusinh viên trường ĐHLĐXH gặp phải - Tỷ lệ sinh viên có biểu RLLA nói chung tỷ lệ rối loạn lo âu phân chia theo dạng rối loạn lo âu cụ thể Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý luận vấn đề nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng mức độ biểu rối loạn lo âu dạng rối loạn lo âu cụ thể sinh viên trường Đại học Lao động xã hội Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Những biểu rối loạn lo âu sinh viên trường Đại học Lao động - Xã hội - Khách thể nghiên cứu: 185 sinh viên trường Đại học Lao động - Xã hội Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Bao gồm cơng việc như: Đọc, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa khái quát hóa quan điểm cơng trình nghiên cứu tác giả nước liên quan đến rối loạn lo âu nói chung rối loạn lo âu sinh viên nói riêng…để xây dựng sở lý luận đề tài 5.2 Phương pháp điều tra qua bảng hỏi có sử dụng test thang đo Đây phương pháp đề tài nhằm mục đích tìm hiểu biểu RLLA đánh giá yếu tố có ảnh hưởng đến lo âu trầm cảm sinh viên Bảng hỏi có sử dụng thang đo mức độ lo âu – Zung (Self Rating Anxiety Scale) 5.3 Phương pháp thống kê Để trình bày phân tích số liệu, nghiên cứu sử dụng chương trình phần mềm thống kê SPSS dùng môi trường Window, phiên 17.0 Các thơng số phép tốn thơng kê sử dụng nghiên cứu là: Phân tích sử dụng thống kê mô tả với số: - Điểm trung bình cộng (mean) - Độ lệch chuẩn (standardizied devation) - Phép kiểm định giá trị trung bình so với biến độc lập: t – test, oneway Anova Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Chương 2: Tổ chức phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu số đề xuất CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát lịch sử vấn đề nghiên cứu Lo cảm xúc thường gặp người với nhiều mức độ khác Sự trải nghiệm cảm xúc hầu hết đáp ứng với kích thích mơi trường, thường biểu thời Tuy nhiên có nhiều người đối mặt với khó khăn, nguy hiểm, áp lực sống, lo âu mức trở thành rối loạn lo âu (RLLA) bệnh lý tâm thần Bàn RLLA, có nhiều cơng trình nghiên cứu theo nhiều hướng khác * Các nghiên cứu RLLA theo hướng bàn luận đời thuật ngữ lo âu: Năm 1844, Soren Kierkegaard xuất tác phẩm “Angest“ dịch sang tiếng Pháp “Le concept de l’angoisse“ nói trạng thái lo âu Tác phẩm ông xem phân tích tâm bệnh lý đại tượng lo âu Năm 1895, Freud người nhấn mạnh đến tầm quan trọng lo âu hội chứng mơ tả trước hysteria, nghi bệnh, suy nhược thần kinh Từ năm 1980, theo bảng phân loại bệnh tâm thần Hoa Kỳ chẩn đốn RLLA đưa vào DSM-III dùng thức ngày Đến DSM-IV, tác giả phân biệt rạch ròi hai khái niệm lo âu RLLA Năm 1968, Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization - WHO) soạn thảo Bảng Phân loại bệnh Quốc tế lần thứ 8, (International Classification of Diseases, 8th edition - ICD-8), theo tâm lo âu xếp vào mục 300.0 Năm 1978, ICD-9 đổi tâm lo âu thành trạng thái lo âu xếp mục 300.0 Năm 1988, ICD-10 soạn thảo với nội dung có nhiều điểm tương đồng với DSM III Năm 1992, ICD-10 WHO công bố áp dụng thức tồn giới đến * Các nghiên cứu nguyên nhân RLLA theo trường phái tâm lý học Việc tìm gốc rễ RLLA giúp cho việc trị liệu nhà tâm lý học đạt hiệu cao Thuyết phân tâm: Lo tín hiệu khuấy động ngã thực hành động phòng vệ chống lại áp lực từ bên Một cách lý tưởng, dồn nén thành công tạo nên cân tâm lý mà khơng có triệu chứng Học thuyết phân tâm học kinh điển mô tả RLLA kết xung đột vô thức Thuyết tập nhiễm xã hội: Gia đình mơi trường xây dựng nên cảm xúc, hiểu biết an tồn cho trẻ Mơi trường có ảnh hưởng sâu sắc đến giới quan khả đương đầu với vấn đề sống người Lo âu tập nhiễm từ người chăm sóc từ người khác gia đình mơi trường sống đứa trẻ Như vậy, hành vi cha mẹ yếu tố quan trọng hình thành phát triển lo âu trẻ Thuyết nhận thức: Những yếu tố nhận thức, đặc biệt cách mà người giải thích suy nghĩ kiện stress đóng vai trò quan trọng trọng bệnh nguyên RLLA Theo quan điểm Beck trạng thái cảm xúc bất thường trầm cảm, lo Khi có kích thích tác động lên nhận thức dẫn đến đáp ứng Thơng thường gặp phải tình gây lo sợ nhận thức bị bóp méo ước lượng chúng kích thích gây lo âu Sự ước lượng chứa đựng kinh nghiệm, niềm tin sai lệch thân mình, giới tương lai Khi gặp phải kích thích tương tự so sánh với tình xảy khứ cho phản ứng Vì vậy, RLLA niềm tin sai lệch mà bệnh nhân suy diễn kiện xảy thành kiện đe dọa nguy hiểm mức Như vậy, RLLA xử lý thông tin không Theo Barlow cộng (1996), biểu nhận thức rõ ràng lo âu cảm giác khơng thể kiểm sốt được, biểu cảm giác khơng giúp đỡ, không nơi nương tựa khả tiên đoán, kiểm soát đạt kết mong muốn [10, tr.12] + Thuyết nhân cách: Một số RLLA liên quan đến nhân cách lo âu, tránh né Đó nhân cách có đặc điểm: lo lắng trước đám đông, sợ không chấp nhận, bi quan lo lắng, bị bối rối, thận trọng trước trải nghiệm mới, rụt rè, thiếu tự tin, bạn bè, né tránh tình xã hội * Tiếp cận rối loạn lo âu theo hướng nghiên cứu dịch tễ học: Lo vấn đề sức khỏe mang tính dịch tễ, nhiều nhà tâm lý học vào nghiên cứu theo hướng dịch tễ học Theo Richard C Shelton RLLA thường gặp bệnh lý tâm thần, ảnh hưởng đến 15% dân số thời điểm Rối loạn lo âu ám sợ có tỷ lệ – 10%, RLLA lan tỏa chiếm 5%, rối loạn hoảng sợ chiếm – 3% dân số [42] Theo nghiên cứu Rieger cộng (1990) có khoảng 15% dân số nói chung, đời trải nghiệm triệu chứng mang đặc trưng đủ RLLA 2,3 – 8,1% có RLLA hữu [21] Năm 1999, Chính phủ đưa vào Chương trình mục tiêu Quốc gia Dự án Bảo vệ sức khoẻ tâm thần cộng đồng Kết Điều tra dịch tễ học 10 rối loạn tâm thần thường gặp cộng đồng từ năm 2000 – 2002 cho thấy tỷ số người mắc rối loạn lo âu chiếm 2,7% số người có rối loạn tâm thần [40] Với đề tài nghiên cứu: tìm hiểu mức độ biểu stress sinh viên sinh viên trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng tác giả Ngơ Hồng Anh, Vũ Ngọc Duy Nguyễn Thị Mỹ Trang 200 sinh viên đưa kết quả: 100% sinh viên có biểu lo âu [3] Nghiên cứu Hoàng Cẩm Tú khoa Tâm bệnh - Bệnh viện Nhi quốc gia cho thấy tỷ lệ RLLA chiếm khoảng 30% bệnh nhân có vấn đề tâm bệnh [20] Nghiên cứu Nguyễn Công Khanh (2000) sử dụng thang đánh giá lo âu Spiebeger 503 học sinh trung học sở thấy có 17,65% 19,2% học sinh trải qua biểu RLLA [20] Những nghiên cứu giúp thấy nguy thách thức nhà tâm lý việc chăm sóc SKTT cho cộng đồng đặc biệt chăm sóc sức khỏe tâm thần cho đối tượng trở thành lực lượng lao động cho đất nước Điều cho thấy việc tiếp tục có nghiên cứu sâu rối loạn cụ thể vấn đề sức khỏe tâm thần cần thiết để góp phần nâng cao chất lượng lực lượng lao động cho xã hội * Ngoài ra, Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến RLLA Với nghiên cứu: Khảo sát tình trạng lo âu – trầm cảm số yếu tố liên quan trẻ vị thành niên lang thang kiếm sống đường phố (2010) tác giả Phan Tiến Sĩ Nguyễn Thành Công rằng: tác động sâu sắc tới mức độ lo âu em (trẻ lang thang kiếm sống đường phố) bạn bè [14] Trong Luận văn thạc sỹ tâm lý học (2003): Ảnh hưởng số yếu tố tâm lý đến RLLA trẻ em, tác giả Nguyễn Thị Hồng Thúy tiến hành trị liệu hai trường hợp điển hình có RLLA có sử dụng phối hợp liệu pháp nhận thức – hành vi, thư giãn, khen thưởng kết hợp với liệu pháp gia đình Thời gian trị liệu cho hai trường hợp kéo dài tháng đem lại kết khả quan: trẻ giảm lo âu, triệu chứng thể giảm hòa nhập vào mơi trường học tập [20] Hiện có số nghiên cứu Việt Nam nghiên cứu áp dụng mơ hình trị liệu CBT - mơ hình trị liệu nhân thức hành vi nhà khoa học tâm lý cho có hiệu cao trị liệu rối loạn lo âu Nghiên cứu: Bước đầu áp dụng mơ hình trị liệu nhận thức hành vi cho trẻ em có RLLA tác giả Nguyễn Thị Hồng Thúy, Trần Thành Nam, Cao Vũ Hùng, Đặng Hoàng Minh (2004) tiến hành thử nghiệm 20 trẻ có RLLA Với nghiên cứu này, nhóm tác giả khẳng định mơ hình nhận thức hành vi coi mơ hình trị liệu có hiệu trẻ có RLLA chứng minh trị liệu đầy đủ phiên trị liệu vấn đề lo âu trẻ dẽ giảm dần hết hẳn [21] Năm 2012, Huỳnh Hồ Ngọc Anh - tác giả luận văn thạc sỹ tâm lý học lâm sàng, với đề tài "Tác động trị liệu nhận thức hành vi đến học sinh trung học phổ thơng có rối loạn lo âu dựa định hình trường hợp" Trên sở nghiên cứu, tác giả có đánh giá tổng hợp lý luận rối loạn lo âu phương thức trị liệu [2] Như vậy, nhận thức ảnh hưởng nghiêm trọng vấn đề lo âu đến sức khỏe tâm thần người thấy có nhiều nghiên cứu rối loạn lo âu Những nghiên cứu tiếp cận phía nghiên cứu lý luận nghiên cứu mang tính chất ứng dụng thực tế nhóm đối tượng định Trong số nghiên cứu khơng có nhiều nghiên cứu tập trung vào tìm hiểu mức độ biểu dạng RLLA cụ thể sinh viên Điều cho thấy hướng nghiên cứu cần tiếp tục sâu tìm hiểu 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Rối loạn lo âu 1.2.1.1 Khái niệm RLLA Rối loạn lo rối loạn cảm xúc đặc trưng lo lắng mức , dai dẳng kéo dài nhiều ngày tình có tính chất vơ lý, lặp lặp lại kéo dài ảnh hưởng đến thích nghi sống Lo âu lặp lặp lại suy nghĩ vô lý, hành vi mang tính chất nghi thức, đồng thời kèm với trạng thái thể chất: khó thở, mệt mỏi, không ngủ được, mồ hôi tay, tim đập nhanh 1.2.1.2 Các biểu RLLA * Về hành vi: * Về nhận thức: * Các biểu thể (do rối loạn hệ thần kinh thực vật gây ra) 1.2.1.3 Một số RLLA phổ biến * Ám sợ khoảng trống: Thuật ngữ “ám ảnh sợ khoảng trống“ dùng với nghĩa rộng hơn, không bao gồm sợ khoảng trống mà sợ khía cạnh liên quan có mặt đám đơng việc khó rút lui đến nơi an tồn Bởi vậy, thuật ngữ kể đến cụm ám ảnh sợ liên hệ qua lại thường gối lên bao gồm: sợ vào cửa hàng, sợ đám đông nơi công cộng sợ tàu hỏa, xe tơ máy bay * Ám sợ xã hội: dạng nhóm bệnh rối loạn lo âu mơ tả đặc điểm sợ hãi mức tình xã hội thông thường Biểu thể chất thường thấy tim đập nhanh, đỏ mặt, đổ mồ hơi, khó chịu dày, buồn nôn * Ám sợ đặc hiệu: Đó ám ảnh sợ khu trú vào tình đặc hiệu: sợ động vật, sợ chỗ cao, sợ sấm, sợ bóng tối, sợ máy bay, sợ chỗ đóng kín, sợ đại tiểu tiện nhà vệ sinh công cộng, sợ ăn ăn định, sợ nhìn thấy máu vết thương, sợ bệnh đặc biệt * Rối loạn hoảng sợ: đặc trưng hoảng sợ có tính chất kịch phát, xuất đột ngột, sợ hãi vô mạnh mẽ Người bị rối loạn hoảng sợ có cảm tưởng chết, cho bị nhồi máu tim, bị phát điên kiểm soát thân * RLLA lan tỏa: rối loạn đặc trưng tình trạng lo âu mức khơng kiểm sốt được, lo âu nhiều chủ đề, không phù hợp với thực tế Lo âu xuất nhiều ngày, kéo dài tháng, kèm theo triệu chứng thể, bao gồm: căng cơ, bồn chồn kích thích, khó tập trung cảm giác trống rỗng, dễ mệt mỏi, dễ bị kích thích, rối loạn giấc ngủ * Rối loạn stress sau sang chấn: Rối loạn phát sinh đáp ứng trì hỗn kéo dài kiện hồn cảnh gây stress có tính chất đe dọa thảm họa đặc biệt gây đau khổ tràn lan cho hầu hết Các triệu chứng điển hình bao gồm tái diễn giai đoạn sống lại sang chấn cách nhớ lại bắt buộc giấc mơ xảy cùn mòn cảm xúc, tách rời khỏi người khác, không đáp ứng với môi trường xung quanh, hứng thú, thích thú, né tránh hoạt động hoàn cảnh gợi lại sang chấn 1.2.2 Sinh viên 1.2.2.1 Khái niệm “Sinh viên’’ Sinh viên người học tập trường đại học, cao đẳng hay trung cấp chuyên nghiệp họ truyền đạt kiến thức ngành nghề, chuẩn bị cho công việc sau họ [48] 1.2.2.2 Đặc điểm tâm lý sinh viên có liên quan đến RLLA Sự thích nghi với mơi trường sống phương pháp học tập Tự ý thức sinh viên Động định hướng giá trị sinh viên CHƯƠNG TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Tiến trình thực đề tài Đề tài dược thực từ tháng 10 năm 2012 đến tháng 10 năm 2013 bao gồm công việc sau: o Thu thập tài liệu, xây dựng sở lý luận cho đề tài o Xây dựng bảng hỏi thu thập thông tin o Tiến hành lựa chọn khách thể nghiên cứu phát bảng hỏi thu thập thông tin o Xử lý kết nghiên cứu o Viết báo cáo sở kết nghiên cứu 2.2 Vài nét địa bàn nghiên cứu Tiền thân từ trường Trung học Lao động Tiền lương thuộc Bộ Lao động thành lập năm 1961 có nhiệm vụ đào tạo cán lao động tiền lương cho toàn miền bắc Năm 2005, Trường Cao đẳng Lao động Thương Binh Xã hội đổi tên thành Trường Đại học Lao động - Xã hội, chịu lãnh đạo quản lý trực tiếp Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; chịu quản lý nhà nước giáo dục Bộ Giáo dục - Đào tạo; chịu quản lý hành theo lãnh thổ Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội Hiện trường đào tạo sinh viên theo chuyên ngành: Công tác xã hội, Bảo hiểm xã hội, Quản lý lao động, Kế toán Kỹ thuật chỉnh hình Năm học 2014 -2015 trường thức đào tạo sinh viên chuyên ngành Quản trị doanh nghiệp 2.3 Đặc điểm khách thể nghiên cứu * Tuổi: Khách thể nghiên cứu đề tài SV từ năm thứ đến năm thứ ba trường Đại hoc Lao động Xã hội có độ tuổi dao động phạm vi hẹp, với tuổi trung bình 19,3 (tuổi thấp nhât 18 cao 24) * Giới tính: số lượng sinh viên nữ học tập trường Đại học Lao động Xã hội có chênh lệch lớn so với sinh viên nam (sinh viên nữ (80%) gấp lần nam (20%) * Chuyên ngành học: Phần lớn SV theo học ngành Kế toán, chiếm gần 40% tổng số SV trả lời Số lượng SV ngành Bảo hiểm Công tác xã hội gần tương đương nhau, chiếm 50% tổng số SV trả lời, lại SV ngành Quản trị chiếm gần 10% * Nơi ở: Đa số SV nhà thuê chiếm ½ số SV tham gia trả lời bảng hỏi SV kí túc nhà người quen chiếm 14% lại SV sống gia đình chiếm 22% * Tình hình kinh tế: Phần lớn SV tự đánh giá có điều kiện kinh tế bình thường (87,8%) Tỷ lệ SV nhà thuê đánh giá có điều kiện kinh tế khó khăn chiếm 10% Tỷ lệ nhóm gia đình 2% * Năm học: Tỷ lệ SV năm thứ năm thứ hai (gần 40%), số SV năm thứ tham gia trả lời bảng hỏi chiếm 23% * Cảm nhận đặc điểm thân: Tỉ lệ SV tự nhận người sống nội tâm, hay phiền muộn nhanh nhẹn hoạt bát tương đương nhau, chiếm 50% tổng số SV 41% SV tự nhận người hiền lành, bình thản, tỉ lệ SV tự nhân người nóng tính thấp (10%) 2.4 Các phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Bao gồm công việc như: Đọc, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa khái qt hóa quan điểm cơng trình nghiên cứu tác giả ngồi nước liên quan đến rối loạn lo âu nói chung rối loạn lo âu sinh viên nói riêng…để xây dựng sở lý luận đề tài 2.4.2 Phương pháp điều tra qua bảng hỏi có sử dụng thang đo Đây phương pháp đề tài nhằm mục đích tìm hiểu biểu RLLA đánh giá yếu tố có ảnh hưởng đến lo âu sinh viên Bảng tự đánh giá gồm phần, phần sử dụng bảng tự đánh giá mức độ lo âu Zung, phần câu hỏi thiết kế dựa tiêu chí chẩn đốn DSM_IV dạng rối loạn lo âu, phần số thông tin cá nhân Phần 1: Thang đánh giá RLLA Zung gồm 20 câu hỏi đưa từ thang đo tự đánh giá lo âu Zung W.K, phần nhằm điều tra sàng lọc đối tượng có biểu RLLA 10 Thang đánh giá RLLA Zung gồm 20 câu hỏi đưa từ thang đo tự đánh giá lo âu Zung W.K, bảng bao gồm 20 câu hỏi Mỗi câu hỏi có phương án trả lời theo thang likert từ không trải qua đến hầu hết thời gian trải qua… Người trả lời đọc kỹ lựa chọn phương án trả lời phù hợp với thời điểm Kết test Zung tính theo cách sau: - Dấu (x) đánh cột 1"không bao giờ" điểm, cột "thỉnh thoảng" điểm, cột "phần lớn thời gian" điểm cột "hầu hết thời gian" điểm Tổng điểm cột không 80 - Trong 20 câu tự đánh giá có câu ( 5, 9, 13, 17 19) xen kẽ trạng thái sức khỏe bình thường trái với mục khác câu tiến hành đổi ngược điểm theo quy tắc: thành 4, thành 1, thành thành - Đổi từ điểm thô (điểm tính tổng điểm cột) sang điểm số lo âu: o Điểm số 45 (điểm thơ 36) khơng có biểu lo âu o Điểm số từ 45 đến 59 ( tương đương điểm thơ từ 36 đến 47) cho kết lo âu mức độ nhẹ đến vừa o Điểm số từ đến 79 (tương đương điểm thơ từ 48 đến 59) có biểu lo âu mức độ nặng o Trên 79 điểm (tương đương điểm thơ 60) có biểu RLLA mức độ nặng Phần 2: Nội dung bao gồm câu hỏi đưa dựa tiêu chí chẩn đốn RLLA theo tiêu chí chẩn đốn DSM-IV - phần nhằm mục đích tìm hiểu dạng cụ thể RLLA Phần 3: câu hỏi nhằm thu thập số thơng tin mang tính cá nhân, phần giúp chúng tơi phân tích sâu yếu tố liên quan đến RLLA nhóm khách thể nghiên cứu 11 2.5 Phương pháp chọn mẫu Để đạt độ hiệu lực bên trong, nghiên cứu sử dụng công cụ test Zung, công cụ chuẩn hóa đưa vào sử dụng nhiều sở y tế, tâm lý Việt Nam Ngoài bảng hỏi nghiên cứu dựa tiêu chí chẩn đốn dạng rối loạn lo âu theo DSM-IV Nhằm đạt độ hiệu lực bên ngoài, nghiên cứu tiến hành lựa chọn mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên: Lấy danh sách lớp sinh viên sau lựa chọn ngẫu nhiên phân tầng - Xác định danh sách học sinh, sinh viên theo lớp từ năm thứ đến năm thứ theo đơn vị đào tạo - Lựa chọn ngẫu nhiên tên lớp đại diện cho khoa (đối tượng tầng tỷ lệ thuận với độ lớn nhóm) - Phát bảng hỏi Nghiên cứu tiến hành nhằm tìm hiểu biểu lo âu sinh viên trường Đại học Lao động Xã hội sử dụng phương pháp tự trả lời vào bảng đánh giá tâm lý, không sử dụng phương pháp gây tổn hại cho người trả lời phương diện Nghiên cứu tiến hành với tự nguyện cam kết tham gia nghiên cứu khách thể nghiên cứu, không ép buộc, dọa dẫm hay đánh giá Trước tham gia trả lời bảng hỏi, cán nghiên cứu cơng bố rõ ràng mục đích nghiên cứu khẳng định: Trong trình tham gia trả lời bảng hỏi khách thể cảm thấy không muốn tham gia không muốn tiếp tục tham gia khơng tham gia dừng lại mà không chịu điều cản trở từ cá nhân hay tổ chức Các thông tin khách thể nghiên cứu giữ bí mật hệ thống quản lý liệu tác giả nghiên cứu chịu trách nhiệm 12 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN 3.1 Tỷ lệ SV có triệu chứng biểu RLLA trường ĐHLĐXH theo thang đo Zung Bảng3.1 Các mức độ triệu chứng biểu RLLA theo test Zung SV trường ĐHLĐXH Các mức độ rối loạn lo âu Khơng có rối loạn lo âu Rối loạn lo âu mức nhẹ Rối loạn lo âu mức nặng Tổng số Số lượng 120 64 185 Phần trăm (%) 64.9 34.6 0.5 100.0 Bảng 3.1 cho thấy tỷ lệ SV có biểu RLLA SV trường ĐHLĐXH 35,1%, chiếm 1/3 số SV trả lời bảng hỏi Trong đó, RLLA mức độ từ nhẹ đến vừa 64 em (chiếm 34,6%), mức độ nặng em (chiếm 0,5%) 3.2.Những đặc điểm lâm sàng RLLA SV trường Đại học LĐXH Bảng 3.2 Các biểu lâm sàng RLLA SV trường ĐH LĐ- XH NỘI DUNG Tôi cảm thấy nóng nảy lo âu thường lệ Tôi cảm thấy sợ vô cớ Tôi dễ bối rối cảm thấy hoảng sợ Tôi cảm thấy bị ngã vỡ mảnh Tôi cảm thấy thứ tốt khơng có điều xấu xảy Tay chân lắc lư, run lên Tơi khó chịu đau đầu, đau cổ, đau lưng Tôi cảm thấy yếu dễ mệt mỏi Tôi cảm thấy bình tĩnh ngồi n Khơng có Đơi % 3,1% 2.0 7,7% 55 84,6% 4,6% 23 5,4% 40 61,5% 3,1% 1.6 13 20% 48 73,8% 6,2% 1.8 49 75,4% 14 21,5% 3,1% 1.2 26 40% 13 20% 26 40% 3.0 43 66,2% 20 30,8% 3,1% 1.3 11 16,9% 52 80% 1,5% 1,5% 1.8 39 60% 16 24,6% 3,1% 2.1 19 29,2% 3,1% 2.9 24 13 36,9% n Giá trị trung bình % 20 30,8% % Hầu hết/ tất thời gian n % n 12,3% n Phần lớn thời gian cách dễ dàng Tơi cảm thấy tim đập nhanh Tơi khó chịu hoa mắt chóng mặt Tơi bị ngất có lúc cảm thấy gần Tơi thở ra, hít vào cách dễ dàng Tơi cảm thấy tê buốt, có kiến bò đầu ngón tay, ngón chân Tơi khó chịu đau dày đầy bụng Tôi cần phải đái Bàn tay thường khô ấm Mặt tơi thường nóng đỏ Tơi ngủ dễ dàng ln có giấc ngủ tốt Tơi thường có ác mộng 11 6,9% 50 76,9% 6,2% 1.8 26 40% 37 56,9% 1,5% 1.6 49 75,4% 12 18,5% 9,2% 27 1,5% 33 50,8% 29 44,6% 4,6% 28 43,1% 31 47,7% 6,2% 3,1% 1.6 24 36,9% 30 46,2% 13,8% 3,1% 1.8 21 32,3% 25 38,5% 12 18,5% 0,8% 2.9 14 21,5% 42 64,6% 12,3% 1,5% 1.9 10 15,4% 22 33,8% 29 44,6% 2.6 24 36,9% 39 60% 12,3% 6,2% 1.3 23 5,9% 1.9 1.5 4,6% 1,5% 1.6 Kết bảng 3.2 cho thấy biểu SV có RLLA rải rác tất biểu theo tỷ lệ khác với mức độ xuất hiện, xuất mức trung bình nhóm triệu chứng xuất phổ biến 3.3 So sánh mức độ RLLA theo test Zung với yếu tố khác Bảng 3.3: RLLA xét đặc điểm tính cách SV Sự khác biệt giá trị Độ tin cậy Hiền lành < sống nội tâm, hay phiền muộn -2.80(*) 0.001 Nhanh nhẹn hoạt bát < sống nội tâm, hay phiền muộn -2.73(*) 0.006 Nóng tính < sống nội tâm, hay phiền muộn -2.75(*) 0.032 RLLA xét đặc điểm tính cách SV 14 Bảng 3.3 cho tháy: SV sống nội tâm, hay phiền muộn có mức độ lo âu cao SV hiền lành, bình thản, nhanh nhẹn hoạt bát hay nóng tính Bảng 3.4: RLLA xét nơi SV RLLA xét nơi Kí túc > gia đình Người quen > gia đình Người quen > nhà thuê Sự khác biệt giá trị 2.67(*) 3.88(*) 2.47(*) Độ tin cậy 0.025 0.01 0.015 Kết bảng 3.4 cho thấy mức độ RLLA xét khía cạnh nơi có khác biệt Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê so sánh kiểm đinh Anova Cụ thể, SV kí túc xá có mức độ lo âu cao SV gia đình (p = 0.025); SV nhà người quen có mức độ lo âu cao SV gia đình (p = 0.001) cao SV thuê nhà (p = 0.015) 3.4 Các dạng biểu RLLA SV trường Đại học LĐXH 3.4.1 Rối loạn ám sợ đặc hiệu (ASĐH) Bảng 3.5 Sự phân bố biểu RLASĐH SV trường ĐHLĐXH NỘI DUNG Bình thường N Nhìn thấy/ chạm vào vật: chuột, gián, kiến, rắn Phải trèo/ đứng cao Nhìn/ nghe thấy sấm sét bóng tối Đi máy bay chỗ đóng kín Đại tiểu tiện nhà vệ sinh công cộng Thấy máu/ vết thương % Chóng mặt N 44 43.6 33 32.7 % Tốt mồ N 3.0 % Nghẹt thở N % Co cứng Giá trị người trung bình N % 17 16.8 11 10.9 54 53.5 8.9 5.0 64 63.4 6.9 6.9 21 20.8 2.20 64 63.4 52 51.5 22 21.8 2.0 46 5.6 10 9.9 15 14.9 12 11.9 21 0.8 7.9 3.0 47 46.5 1.0 2.03 1.52 2.97 65 64.4 24 23.8 1.0 1.94 46 45.5 22 21.8 5.9 2.06 2.0 5.0 15 5.9 20 19.8 6.9 26 25.7 2.72 1.86 Kết bảng 3.5 cho thấy, có 41.1% SV có triệu chứng biểu rối loạn ASĐH ASĐH có khác biệt xét theo khía cạnh nơi đặc điểm cá nhân * ASĐH xét nơi nay: Bảng 3.6 Sự khác biệt nhóm sinh viên có triệu chứng ASĐH sơng gia đình với nhóm sinh viên có biểu sống mơi trường khác Các tình gây ASĐH xét nơi ASĐH Phải trèo đứng biệt giá trị Độ tin cậy cao Nhìn/ nghe thấy sấm chớp Đi máy bay bóng tối chỗ đóng kín sống nhà quen Sống gia đình sống kí túc sống nhà thuê sống kí túc sống nhà người Đại tiểu tiện -0.47(*) 0.01 -0.90(*) 0.02 -0.42(*) -0.70(*) -0.51(*) -0.89(*) 0.01 0.04 0.04 0.08 -0.84(*) 0.01 -0.54(*) 0.00 - 0.86(*) 0.01 0.65(*) 0.03 người quen Sống nhà th nhà vệ sinh cơng cộng Nhìn thấy máu Sự khác Sống kí túc vết thương Kết từ bảng 3.6 cho thấy: nhóm sinh viên có biểu ASĐH sống gia đình có tỷ lệ thấp nhóm sinh viên có triệu chứng khơng sống gia đình (giá trị khác biệt 0.05) 3.4.4 Rối loạn hoảng sợ Bảng 3.11 Tỷ lệ triệu chứng hoảng sợ SV trường Đại học LĐXH Số lượng 60 125 185 Vô sợ hãi Không sợ hãi Tổng số Phần trăm % 32.4% 67.6% 100.0 Kết khảo sát bảng 3.11 cho thấy, tỷ lệ sinh viên có triệu chứng biểu rối loạn hoảng sợ chiếm 1/3 số SV tham gia trả lời bảng hỏi (32.4%) Bảng 3.12 Phân bố triệu chứng rối loạn hoảng sợ SV trường Đại học LĐXH ST T NỘI DUNG Không N Một lần % N % Vài lần N % Giá trị Nhiều lần trung bình N % 2.1 Tốt mồ 23 15.1 17 11.2 99 65.1 2.2 Tim đập mạnh 2.0 3.9 88 57.9 55 36.2 3.28 2.3 Chóng mặt/ Buồn nơn 57 37.5 32 21.1 59 38.8 2.6 2.07 55 36.2 32 21.1 59 38.8 3.9 2.12 2.5 Nỗi sợ hãi làm bạn trở nên khơng kiểm sốt thân 66 43.4 17 11.2 57 37.5 12 7.9 2.09 2.6 Đau ngực/ đau đầu 42 27.6 24 15.8 73 48.0 13 8.6 2.38 47 30.9 15 9.9 77 50.7 13 2.37 31 20.4 18 11.8 82 53.9 21 13.8 2.61 51 33.6 24 15.8 61 40.1 16 10.5 2.28 2.4 Khó thở Cảm giác nghẹn cổ Cảm giác 2.8 nóng/lạnh thể 2.7 2.9 Người run lẩy bẩy 2.67 Bảng 3.12 cho thấy: Các triệu chứng chóng mặt/ buồn nơn 41%; 20 khó thở 42%; khơng kiểm sốt nỗi sợ 45% có giá trị trung bình thấp triệu chứng có giá trị mean thấp nhiều lần so với triệu chứng khác Bảng 3.13 So sánh triệu chứng biểu rối loạn hoảng sợ với yếu tố SV trường ĐHLĐXH So sánh rối loạn hoảng sợ SV SV sống gia đình với SV Về nơi sống kí túc SV sống gia đình với SV nay: sống với gia đình người quen SV sống với gia đình người quen với SV sống nhà thuê Đặc điểm SV có đặc điểm hiền lành với SV nhân cách sống nội tâm, hay phiền muộn Sự khác biệt P -3.27(*) 0.012 -4.64(*) 0.000 3.48(*) 0.003 -2.74(*) 0.006 Kết khảo sát bảng 3.13 cho thấy, tỷ lệ sinh viên có triệu chứng biểu rối loạn hoảng sợ chiếm 1/3 số SV tham gia trả lời bảng hỏi (32.4%) Rối loạn hoảng sợ xét theo khía cạnh nơi đặc điểm nhân cách SV có khác biệt khác biệt mang ý nghĩa thống kê (p 0.5) 23 Rối loạn hoảng sợ: chiếm 1/3 số SV tham gia trả lời bảng hỏi (32.4%) Xét yếu tố liên quan: tuổi, giới tính, tình hình kinh tế gia đình, khoa học, học năm thứ khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Rối loạn hoảng sợ xét theo khía cạnh nơi đặc điểm nhân cách SV có khác biệt khác biệt mang ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 09/05/2018, 06:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 5.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận

  • 5.2. Phương pháp điều tra qua bảng hỏi có sử dụng test và thang đo

  • 5.3. Phương pháp thống kê

  • 6. Cấu trúc luận văn

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 1.1. Khái quát lịch sử vấn đề nghiên cứu

  • 1.2. Một số khái niệm

  • 1.2.1. Rối loạn lo âu

    • 1.2.1.1. Khái niệm về RLLA

    • 1.2.1.2. Các biểu hiện của RLLA

    • 1.2.1.3. Một số RLLA phổ biến

    • 1.2.2. Sinh viên

      • 1.2.2.1. Khái niệm “Sinh viên’’

      • 1.2.2.2. Đặc điểm tâm lý của sinh viên có liên quan đến RLLA

      • TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan