thiết kế, chế tạo bộ điều khiển ổn định nhiệt độ lò sấy

61 421 2
thiết kế, chế tạo bộ điều khiển ổn định nhiệt độ lò sấy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ điều khiển có độ ổn định cao, dễ sử dụng, sai số thấp, có thể sử dụng với hộ gia đình nhỏ lẻ hoặc dùng trong dạy học thực hành các môn chuyên ngành về điều khiển tự động và lập trình , thể dùng cho nhiều thiết bị gia nhiệt khác nhau với khoảng điều khiển nhiệt độ từ 25 – 70°C  

MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG I MƠ HÌNH HỐ LỊ ĐIỆN TRỞ 1.1 Tổng quan điện trở 1.1.1 Giới thiệu chung 1.1.2 Nguyên lý làm việc 1.1.3 Cấu tạo điện trở 1.2 Mơ hình hoá 10 1.2.1 Yêu cầu chế tạo 10 1.2.2 Mơ hình hố 10 CHƢƠNG II.THIẾT KẾ CHẾ TẠO BỘ ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU MỘT PHA (AC-AC) 15 2.1 Các phƣơng pháp điều chỉnh điện áp xoay chiều pha 15 2.1.1 Phân áp 15 2.1.2 Biến áp tự ngẫu 16 2.1.3 Bộ điều chỉnh điện áp xoay chiều phần tử điện tử công suất 16 2.2 Bộ điều áp xoay chiều pha sử dụng biến đổi điện tử công suất 17 2.2.1 Bộ biến đổi công suất sử dụng thyristor 17 2.2.2 Thiết kế biến đổi AC – AC sử dụng thyristor 20 2.2.3 Bộ biến đổi công suất sử dụng linh kiện bán dẫn SSR 28 2.3 Mơ hình hố khâu AC – AC 30 CHƢƠNG III XÂY DỰNG KHÂU PHẢN HỒI NHIỆT ĐỘ 31 3.1 Các phƣơng pháp điều khiển ổn định nhiệt độ 31 3.1.1 Phƣơng pháp điều khiển PID 32 3.1.2 Phƣơng pháp điều khiển On – Off 37 3.2 Các phƣơng pháp đo nhiệt độ số loại cảm biến nhiệt độ 38 3.2.1 Các phƣơng pháp đo nhiệt độ 38 3.2.2 Một số loại cảm biến nhiệt độ 39 3.3 Mơ hình hóa khâu phản hồi nhiệt độ 44 CHƢƠNG IV THIẾT KẾ, CHẾ TẠO BỘ ĐIỀU KHIỂN ỔN ĐỊNH NHIỆT ĐỘ 47 4.1 Sơ đồ khối hệ thống 47 4.2 Thiết kế điều khiển 47 4.2.1 Cấu trúc hệ thống 47 4.2.2 Xây dựng điều khiển PID 47 4.3 Chế tạo điều khiển 50 4.5 Đánh giá chất lƣợng điều khiển 54 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Ứng dụng Hình 1.2 Dây nung kim loại Hình 1.3 Bên bên ngồi mơ hình thực tế 10 Hình 1.4 Các bƣớc q trình mơ hình hố 11 Hình 1.5 Đƣờng cong đặc tuyến điện trở 13 Hình 1.6 Xây dựng hàm truyền từ đƣờng cong thực nghiệm 14 Hình 2.1 Sơ đồ nguyên lý phƣơng pháp điều áp phân áp 15 Hình 2.2 Sơ đồ nguyên lý điều áp máy biến áp tự ngẫu 16 Hình 2.3 Sơ đồ nguyên lý điều áp biến đổi công suất 16 Hình 2.4 Sơ đồ nguyên lý điều áp pha sử dụng thyristor 17 Hình 2.5 Sơ đồ mô 18 Hình 2.6 Góc mở 30° 19 Hình 2.7 Góc mở 90° 19 Hình 2.8 Góc mở 120° 20 Hình 2.9 Sơ đồ khối biến đổi AC – AC sử dụng thyristor 20 Hình 2.10 Sơ đồ mạch điều khiển thyristor TCA785 21 Hình 2.11 Giới thiệu TCA 785 21 Hình 2.12 Dạng sóng chân TCA785 23 Hình 2.13 Sơ đồ khối chức chân TCA785 25 Hình 2.14 Module nguồn LM 2596 26 Hình 2.15 Biến áp xung 26 Hình 2.16 Transistor TIP41C 26 Hình 2.17 Thyristor TYN1225 27 Hình 2.18 Đặc tuyến AC - AC 28 Hình 2.19 Sơ đồ kết nối SSR 29 Hình 2.20 SSR - 25DA 30 Hình 3.1 Nguyên tắc điều khiển có phản hồi 31 Hình 3.2 Sơ đồ hệ thống điều khiển PID 32 Hình 3.3 Sơ đồ mạch khâu P sử dụng OA 33 Hình 3.4 Sơ đồ nguyên lý khâu tích phân I sử dụng OA 33 Hình 3.5 Sơ đồ nguyên lý khâu vi phân D sử dụng OA 34 Hình 3.6 Sơ đồ nguyên lý PID sử dụng OA 35 Hình 3.7 Sơ đồ điều khiển 37 Hình 3.8 Cấu tạo RTD 39 Hình 3.9 Cấu tạo cảm biến IC bán dẫn 41 Hình 3.10 Cảm biến LM35 42 Hình 3.11 Cấu tạo nhiệt kế cặp nhiệt ngẫu 43 Hình 3.12 a) Sơ đồ cặp nhiệt ngẫu; b) Sơ đồ nối cặp nhiệt ngẫu 43 Hình 3.13 Cảm biến LM35 44 Hình 3.14 Đặc tuyến khâu phản hồi 45 Hình 4.1 Sơ đồ khối điều khiển hệ thống 47 Hình 4.2 Sơ đồ hệ thống chƣa có PID 48 Hình 4.3 Đáp ứng hệ thống chƣa có PID 48 Hình 4.4 Sơ đồ hệ thống có PID 49 Hình 4.5 Đáp ứng hệ thống có PID 49 Hình 4.6 Đáp ứng hệ thống với PID 50 Hình 4.7 Arduino Uno 50 Hình 4.8 LCD 16x2 I2C 51 Hình 4.9 Sơ đồ kết nối thiết bị 51 Hình 4.10 Bên điều khiển 54 Hình 4.11 Bên ngồi sản phẩm LCD giám sát nhiệt độ 54 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Quan hệ thời gian nhiệt độ sấy 12 Bảng 2.1 Kí hiệu chức chân TCA785 22 Bảng 2.2 Các thông số TCA785 23 Bảng 2.3 Khảo sát quan hệ vào AC – AC 27 Bảng 3.1 Quan hệ nhiệt độ điện áp khâu phản hồi 45 MỞ ĐẦU Trong thực tế công nghiệp sinh hoạt ngày, lƣợng nhiệt đóng vai trò quan trọng Năng lƣợng nhiệt đƣợc dùng trình cơng nghệ khác nhƣ nung nấu vật liệu: nấu gang thép, khn đúc, sấy nơng sản v.v.v Vì việc sử dụng nguồn lƣợng cách hợp lý hiệu cần thiết điện trở đƣợc ứng dụng rộng rãi công nghiệp, nơng nghiệp đáp ứng đƣợc nhiều u cầu thực tiễn đặt Ở điện trở, yêu cầu kĩ thuật quan trọng phải điều chỉnh khống chế đƣợc nhiệt độ ổn định Em chọn làm đề tài “Mơ hình hóa thiết kế, chế tạo điều khiển ổn định nhiệt độ sấy” sở lý thuyết học đƣợc môn học “Lý thuyết điều khiển tự động” kèm theo kiến thức mơn sở ngành “Điện tử cơng suất” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng đƣợc hàm truyền khâu điều khiển điện trở Tổng hợp hệ thống mô để định tham số điều khiển PID Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ đề tài phải giải đƣợc vấn đề sau: + Nghiên cứu chế tạo đƣợc mơ hình sấy điện trở nhiệt + Nghiên cứu chế tạo đƣợc điều khiển cơng suất sấy + Nghiên cứu chế tạo khâu phản hồi nhiệt độ + Khảo sát xây dựng đƣờng đặc tuyến cho đối tƣợng + Tổng hợp hệ thống mô để xác định tham số điều khiển PID Đề tài em thực mơ hình sấy có: Thể tích buồng làm việc: 45 lít Cơng suất: 1000W Cấu trúc báo cáo Ngoài phần mở đầu, kết luận, tham khảo phụ lục, báo cáo gồm có phần: CHƢƠNG I MƠ HÌNH HỐ LỊ ĐIỆN TRỞ CHƢƠNG II THIẾT KẾ CHẾ TẠO BỘ ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU PHA CHƢƠNG III XÂY DỰNG KHÂU PHẢN HỒI CHƢƠNG IV CHẾ TẠO BỘ ĐIỀU KHIỂN ỔN ĐỊNH NHIỆT ĐỘ CHƢƠNG I MƠ HÌNH HỐ LỊ ĐIỆN TRỞ 1.1 Tổng quan điện trở 1.1.1 Giới thiệu chung 1.1.1.1 Định nghĩa điện trở thiết bị điện biến điện thành nhiệt dùng q trình cơng nghệ khác nhƣ nung nấu luyện vật liệu kim loại, hợp kim v.v… Hình 1.1 Ứng dụng điện trở đƣợc sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực kĩ thuật: + Sản xuất thép + Nhiệt luyện hoá nhiệt luyện + Sản xuất hợp kim phe rô + Sản xuất đúc kim loại bột + Trong công nghiệp nhẹ thực phẩm: sấy nông sản, sấy vật phẩm chất liệu vải, gỗ v.v… + điện trở đƣợc sử dụng để sản xuất vật phẩm thuỷ tinh, gốm sứ, vật liệu chịu nhiệt v.v… Và nay, với nguồn điện phong phú điện trở ngày phổ biến công nghiệp đời sống sinh hoạt ngày ngƣời 1.1.1.2 Ưu nhược điểm + Ƣu điểm: − Có khả tạo đƣợc nhiệt độ cao − Đảm bảo đƣợc tốc độ nung lớn suất cao − Đảm bảo nung xác nhiệt độ đƣợc điều khiển điện − Có thể tiến hành điều khiển theo hệ kín − Có khả khí hóa tự động hóa trình chất dỡ nguyên liệu vận chuyển vật phẩm − Đảm bảo điều kiện lao động hợp vệ sinh, điều kiện thao tác tốt + Nhƣợc điểm: − Năng lƣợng điện đắt − Yêu cầu lao động có trình độ cao sử dụng 1.1.2 Nguyên lý làm việc Ngun lý làm việc: Khi có dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn có điện trở R dây dẫn tỏa nhiệt lƣợng theo định luật Jun – Len xo Q = I2 RT Q – lƣợng nhiệt tính ( J ) I – cƣờng độ dòng điện ( A ) R – điện trở ( Ω ) T – thời gian ( s ) 1.1.3 Cấu tạo điện trở 1.1.3.1 Những yêu cầu + Hợp lý công nghệ: Là cấu tạo khơng phù hợp với q trình u cầu mà tính đến khả sử dụng q trình cơng nghệ khác nhƣ làm phức tạp q trình gia cơng làm tăng giá thành cách rõ rệt Cấu trúc đảm bảo đƣợc điều kiện nhƣ coi hợp lý Điều đặc biệt quan trọng nhu cầu điện vƣợt xa khả sản xuất + Hiệu kĩ thuật: Là khả biểu thị hiệu suất cực đại kết cấu thơng số xác định (kích thƣớc ngồi, cơng suất, trọng lƣợng, giá thành v.v ) Đối với số thiết bị vật phẩm sản xuất ra, suất đơn vị công suất định mức, suất tiêu hao điện để nung v.v… tiêu hiệu kĩ thuật Còn thành phần riêng biệt kết cấu chi tiết, hiệu kĩ thuật đƣợc đánh giá công suất dẫn động, momen xoắn, lực, v.v… ứng dụng trọng lƣợng, kích thƣớc giá thành kết cấu + Chắc chắn làm việc: Là tiêu quan trọng chất lƣợng kết cấu điện Thƣờng điện làm việc liên tục ca, hai ca ba ca ngày Nếu làm việc, phận khơng hồn hảo ảnh hƣởng đến trình sản xuất chung Điều kiện đặc biệt quan trọng dây chuyền sản xuất tự động Ngay điện làm việc chu kỳ, ngừng hoạt động làm thiệt hại rõ rệt cho sản xuất ngừng đột ngột (nghĩa phá huỷ chế độ làm việc bình thƣờng lò) dẫn đến làm hƣ hỏng sản phẩm, lãng phí nguyên vật liệu làm tăng giá thành sản phẩm Một tiêu phụ chắn làm việc phận điện khả nhanh khả dự trữ lớn làm việc bình thƣờng Theo quan điểm chắn, thiết bị cần ý đến phận quan trọng nhất, định làm việc liên tục Ví dụ: dây nung, băng tải, v.v… + Tiện lợi sử dụng: Tức yêu cầu: − Số nhân viên phục vụ tối thiểu − Khơng u cầu trình độ chun môn cao, không yêu cầu sức lực dẻo dai nhân viên Hình 3.10 Cảm biến LM35 Thƣờng dùng: Đo nhiệt độ khơng khí, dùng thiết bị đo, báo bảo vệ mạch điện tử Tầm đo: -50 đến 150 độ + Ƣu điểm: − Tuyến tính − Ngõ có giá trị cao − Rẻ tiền − Dễ chế tạoĐộ nhạy cao, chống nhiễu tốt − Mạch xử lý đơn giản + Khuyết điểm: − Nhiệt độ đo dƣới 200°c − Dần bền, không chịu nhiệt độ cao − Cần cung cấp nguồn cho cảm bỉến − Loại cảm biến chịu đựng môi trƣờng khắc nghiệt: Độ ẩm cao, hóa chất có tính ăn mòn, rung sốc va chạm mạnh => Nhƣ ta thấy có rẩt nhiều loại cảm biến đo nhiệt độ khác nhau, việc lựa chọn chúng phụ thuộc vào nhiều yểu tố; độ xác, khoảng nhiệt, tốc độ phản ứng, mơi trƣờng (hóa học, vật lý, hay điện ) giá thành Tổng hợp kinh nghiệm lựa chọn cảm biến nhiệt dựa vào: độ xác, linh hoạt, lắp ráp dễ dàng, giới hạn khoảng nhiệt cần đo, giá thành, điều chỉnh riêng lẻ hay khơng, tƣơng thích với mơi trƣờng ảnh hƣởng (nếu có) tác nhân từ mơi trƣờng ngồi 42 3.2.2.3 Cảm biến cặp nhiệt ngẫu Cấu tạo nhiệt kế cặp nhiệt ngẫu: Hình 3.11 Cấu tạo nhiệt kế cặp nhiệt ngẫu 1: vỏ bảo vệ 5: phận lắp đặt 2: mối hàn 6: vít nối dây 3: dây điện cực 7: dây nối 4: sứ điện 8: đầu nối dây Đầu làm việc điện cực (3) đƣợc hàn với hàn khí tia điện từ Đầu tự nối với dây (7) tới dụng cụ đo nhờ vít (6) đặt đầu nối dây (8) Đe cách ly điện cực ngƣời ta sử dụng ống sứ cách điện (4), sứ cách điện phải trơ mặt hóa học đủ độ bền nhiệt làm việc nhiệt độ làm việc Để đảm bảo cho điện cực ta dùng vỏ bảo vệ (1) làm sứ chịu nhiệt thép chịu nhiệt b a Hình 3.12 a) Sơ đồ cặp nhiệt ngẫu; b) Sơ đồ nối cặp nhiệt ngẫu Bộ cảm biến cặp nhiệt ngẫu mạch có từ hai hay nhiều dân điện gồm hai dây dẫn A B Chỗ nối hai kim loại đƣợc hàn với Nếu nhiệt độ mối hàn t to khác mạch khép kín 43 có dòng điện chạy qua Chiều dòng nhiệt điện phụ thuộc vào nhiệt độ tƣơng ứng mối hàn, nghĩa t > to dòng điện chạy theo hƣớng ngƣợc lại Nếu để hở đầu hai cực xuất sức điện động (sđđ) nhiệt Nhƣ cách đo sức điện động ta tìm đƣợc nhiệt độ t đối tƣợng đo với t0 = const Cách đấu dụng cụ đo vào mạch biến đổi nhiệt điện hình 3.9b 3.3 Mơ hình hóa khâu phản hồi nhiệt độ Với đề tài em lựa chọn cảm biến LM35 để lấy tín hiệu phản hồi nhiệt độ cho hệ thống Hình 3.13 Cảm biến LM35 Thông số kĩ thuật LM35: − Điện áp đầu vào từ 4V đến 30V − Điện áp ra: -1V đến 6V − Công suất tiêu thụ 60uA − Độ phân giải điện áp đầu 10mV/oC − Độ xác cao 25 °C 0.5 − Trở kháng đầu thấp 0.1 cho 1mA tải − Độ xác thực tế: 1/4°C nhiệt độ phòng 3/4°C khoảng - 55°C tới 150°C Và tiến hành thực nghiệm, ta có kết nhƣ sau: 44 Bảng 3.1 Quan hệ nhiệt độ điện áp khâu phản hồi Nhiệt độ ( ) Điện áp Nhiệt độ ) Điện áp Nhiệt độ (V) ( 25 0.250 47 0.475 69 0.693 26 0.265 49 0.496 70 0.704 28 0.286 50 0.503 72 0.727 30 0.309 52 0.526 74 0.748 32 0.327 55 0.559 75 0.756 35 0.357 57 0.573 37 0.379 60 0.609 40 0.402 62 0.627 42 0.426 65 0.657 45 0.450 67 0.673 (V) ( ) Điện áp (V) Ta có đƣờng đặc tuyến: Hình 3.14 Đặc tuyến khâu phản hồi Thực tuyến tính hóa ta có phƣơng trình mạch đo lƣờng: 45 y = 0.01x + 0.0038 Từ kết thực nghiệm trên, sử dụng phƣơng pháp Ziegler –Nichols để đề xuất mơ hình hàm truyền khâu phản hồi nhiệt độ nhƣ sau : Qua khảo sát thực tế ta xác định đƣợc T = (s) k = 0.01 Nên ta có hàm truyền khâu phản hồi : 46 CHƢƠNG IV THIẾT KẾ, CHẾ TẠO BỘ ĐIỀU KHIỂN ỔN ĐỊNH NHIỆT ĐỘ 4.1 Sơ đồ khối hệ thống Hình 4.1 Sơ đồ khối điều khiển hệ thống Sơ đồ gồm khối: + Khối điều khiển PID: Có tác dụng điều khiển ổn định biến đầu đối tƣợng Đáp ứng hệ thống thay đổi hệ số K I, KP, KD thay đổi + Khối biến đổi điện áp xoay chiều pha AC – AC: dùng để thay đổi độ lớn điện áp nguồn cấp cho đối tƣợng + Khối điện trở: Là đối tƣợng điều khiển + Khối sensor: Là khối đƣa tín hiệu phản hồi hệ thống 4.2 Thiết kế điều khiển 4.2.1 Cấu trúc hệ thống Hệ thống gồm phần sau: Bộ biến đổi AC – AC hàm truyền: 453 Đối tƣợng điều khiển sấy: Khâu phản hồi nhiệt độ: 4.2.2 Xây dựng điều khiển PID Ta khảo sát với điện áp đặt vào 0.7V 47 Chƣa có PID : Hình 4.2 Sơ đồ hệ thống chưa có PID Dạng tín hiệu hệ thống: Hình 4.3 Đáp ứng hệ thống chưa có PID Với điện áp đặt 0.7V nhiệt độ đáp ứng hệ thống xấp xỉ đáp ứng hệ thống không nhƣ ta mong muốn Và để đƣợc nhƣ mong muốn ta thêm PID vào để xem đáp ứng hệ thống nhƣ Có điều khiển PID: 48 Hình 4.4 Sơ đồ hệ thống có PID Bộ PID sau hiệu chỉnh tự động có hệ số : KP = 10.6 ; KI = 0.03985 , KD = - 844.9 Đáp ứng hệ thống có dạng : Hình 4.5 Đáp ứng hệ thống có PID Ta thấy đáp ứng hệ thống gần nhƣ đạt đƣợc mong muốn ban đầu 70 nhiên thời gian đáp ứng lâu Do để lựa chọn PID hợp lý ta cần thay đổi hệ số KP, KI, KD để chọn đƣợc đáp ứng nhƣ mong muốn Sau thực nghiệm ta có PID lý tƣởng nhƣ sau: KP = 100; KI = 0.2; KD = - 100 Sau nhiều lần hiệu chỉnh hệ số KP ,KI , KD với mức độ ổn định nhiệt đề tài em đƣa điều khiển PID thực tế cho nhiệt có hệ số Đáp ứng hệ thống với hệ số trên: 49 Hình 4.6 Đáp ứng hệ thống với PID Thông qua đáp ứng ta nhận thấy thời gian đáp ứng hệ thống nhanh khoảng 300s đạt đƣợc nhiệt độ nhƣ mong muốn với độ ổn định cao 4.3 Chế tạo điều khiển Đối tƣợng điều khiển điện trở nhiệt, nên ta lựa chọn phần tử khâu nhƣ sau: + Khối điều khiển PID: Ta lựa chọn lập trình code module arduino Uno Hình 4.7 Arduino Uno  Khối biến đổi điện áp xoay chiều pha AC – AC: Lựa chọn linh kiện bán dẫn SSR – 25DA (hình 2.16 trang 30) + Khối sensor: Sử dụng cảm biến LM35 (hình 3.1 trang 46) 50 + Khối hiển thị giám sát nhiệt độ: Sử dụng LCD 16x2 I2C Hình 4.8 LCD 16x2 I2C Sơ đồ kết nối: Hình 4.9 Sơ đồ kết nối thiết bị Code điều khiển : #include #include LiquidCrystal_I2C lcd(0X3F,16,2); //khai báo thƣ viện LCD #include 51 int chanlaynhiet=A0; //khai báo chân tín hiệu cảm biến int SSR=5;//khai báo đầu // Khai báo biến float nhietdo; float PM1; float nhietdodat; float Err, Err_old; volatile float DUTY; float Kp = 100, Ki = 0.2 , Kd = -100, P, I, D; //khai báo số Kp, Ki,Kd // khai bao thong so void setup() { Serial.begin(9800); pinMode(chanlaynhiet, INPUT); pinMode(SSR, OUTPUT); Timer1.initialize(100000); Serial.setTimeout(5000); Timer1.attachInterrupt(GetTemp); //xac dinh tham so PID Err = 0; Err_old = 0; PM1 = 0; nhietdodat = 70; // nhiệt độ đặt ( độ C ) } // Thuat Toan PID void GetTemp(void) { nhietdo = analogRead(chanlaynhiet);//Lay nhiet đo tu LM35 nhietdo = ((nhietdo*5.0*1000.0/1024.0)/10 - );//Chuyen nhiet lay duoc sang đo C 52 Serial.print(nhietdo); Serial.println();//Lệnh xuống hàng delay(1000); Err = nhietdodat - nhietdo; // Sai lệch //P P = Kp*Err; //I I += Ki*Err*100/1000; //D D = Kd*(Err - Err_old)*10; Err_old = Err; DUTY = P + I + D; delay(100); } // Dieu khien PWM void loop(){ lcd.init(); // hiển thị LCD lcd.backlight(); lcd.setCursor(0,0); lcd.print("Temp Dat = "); lcd.print(nhietdodat); lcd.setCursor(2,1); lcd.print("Temp = "); lcd.print(nhietdo); PM1 = PM1 + DUTY; // Tín hiệu điều khiển PM1 = constrain(PM1, 0, 255); //Khai báo tín hiệu điều khiển analogWrite(SSR,PM1); // Xử lý tín hiệu điều khiển } 53 Sản phẩm thực tế : Hình 4.10 Bên điều khiển Hình 4.11 Bên sản phẩm LCD giám sát nhiệt độ 4.4 Đánh giá chất lƣợng điều khiển Bộ điều khiểnđộ ổn định cao, dễ sử dụng, sai số thấp, sử dụng với hộ gia đình nhỏ lẻ dùng dạy học thực hành môn chuyên ngành điều khiển tự động lập trình , thể dùng cho nhiều thiết bị gia nhiệt khác với khoảng điều khiển nhiệt độ từ 25 – 70°C 54 KẾT LUẬN Không phải đề tài lạ, nhiên việc tiếp tục tìm hiểu nghiên cứu để cải biến ứng dụng tốt điều khiển nhiệt độ điện trở những đề tài nên đƣợc nghiên cứu nhiều Sau hoàn thành đồ án này, em hiểu ứng dụng điện trở đời sống kỹ thuật Dựa tìm hiểu Lý thuyết điều khiển tự động, em phần hiểu đƣợc cơng dụng phƣơng pháp điều khiển nhiệt độ dùng PID Hy vọng đề tài đó, em tìm hiểu sâu phƣơng pháp hữu dụng khác Và với đề tài em rút đƣợc số kết luận: Chế tạo đƣợc mơ hình sấy tích buồng làm việc 45 lít (30x30x50cm) cơng suất điện: 1000W Tính tốn chế tạo đƣợc mạch điều chỉnh điện áp xoay chiều pha chạy ổn định với điện áp thu đƣợc từ 0V đến 213V Xử lý đƣợc tín hiệu phản hồi từ cảm biến LM35 Tiến hành khảo sát đƣa đƣợc hàm truyền khâu, đối tƣợng Mơ hình hố mơ hệ thống phần mềm Matlap – Simulink để xác định đƣợc tham số điều khiển ổn định PID theo yêu cầu đề Lựa chọn chế tạo đƣợc điều khiển ổn định nhiệt độ Trong trình làm đồ án, với dẫn thầy cô tổ môn, đặc biệt thầy Phạm Khánh Tùng giúp em hoàn thành đƣợc đề tài tốt nghiệp Em mong nhận đƣợc đánh giá đóng góp ý kiến tất thầy cô bạn bè để em hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn ! 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Datasheet LM35 [2] Datasheet SSR-25DA [3] Datasheet TCA785 [4] Datasheet TYN1225 [5] Lê Văn Doanh (Chủ biên) Nguyễn Thế Công Trần Văn Thịnh, Điện tử công suất, Nhà xuất Khoa học Kĩ thuật Hà Nội (2005) [6] Một số nguồn https://tailieu.vn [7] Nguyễn Bính, Điện tử công suất, Nhà xuất Khoa học Kĩ thuật Hà Nội (1996) [8] Phạm Khánh Tùng, tập giảng Lý thuyết điều khiển tự động 56 ... kết cấu thiết bị, vật phẩm, khâu chi tiết phải có hình dáng tỉ lệ cạnh phù hợp, dễ nhìn Tuy cần ý đến độ bền kết cấu trọng lƣợng nhỏ hình dáng bề ngồi đẹp, quan hệ khăng khít với Việc gia cơng... khăng khít với Việc gia cơng lần chót nhƣ sơn có vai trò đặc biệt quan trọng hình dáng bề ngồi lò điện Song cần tránh trang trí khơng cần thiết 1.1.3.2 Cấu tạo Lò điện trở thơng thƣờng gồm phần:... yếu hàn tán b) Lớp lót Lớp lót lò điện trở thƣờng gồm hai phần: Vật liệu chịu lửa cách nhiệt Phần vật liệu chịu lửa xây dựng gạch tiêu chuẩn, gạch hình gạch hình đặc biệt tuỳ theo hình dáng , kích

Ngày đăng: 09/05/2018, 00:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan