Cấu trúc vốn và hiểu quả hoạt động của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Hà Nội

80 437 2
Cấu trúc vốn và hiểu quả hoạt động của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hầu hết doanh nghiệp thường tài trợ cho hoạt động kinh doanh nguồn vay nợ vốn chủ sở hữu Nên ưu tiên lựa chọn nguồn hai nguồn vốn trên? Hay tài trợ đồng thời nguồn tỷ lệ hợp lý? Hay nói cách khác có tồn cấu trúc tài tối ưu doanh nghiệp hay khơng có ảnh hưởng giá trị doanh nghiệp chủ đề bàn cải cộng đồng tài nhiều thập kỷ qua Năm 1958 Modigliani Miller cơng bố cơng trình nghiên cứu họ “The cost of capital, corporation finance and theory of investment” tạp chí American Economic review với kết với điều kiện thị trường vốn hồn hảo khơng có thuế, khơng có chi phí giao dịch, khơng tồn thơng tin bất đối xứng, có kỳ vọng thị trường đồng giá trị cơng ty độc lập với cấu trúc vốn Cơng trình đóng góp vào q trình hình thành học thuyết cấu trúc vốn đại Từ đến chủ đề thật thu hút quan tâm nhiều nhà kinh tế quản lý doanh nghiệp giới Năm 1963, với tính tốn đến thuế thu nhập doanh nghiệp, Modigliani Miller thay đổi kết luận ban đầu đến chỗ công nhận chắn thuế nợ giảm thuế phải trả cấu trúc vốn tốt doanh nghiệp nên 100% nợ điều khơng hợp lý thực tế Năm 1976 Jensen Meckling đưa khái niệm chi phí đại diện nghiên cứu tỷ mỉ chất chi phí đại diện tạo từ tồn nợ vốn chủ sở hữu tối đa với việc tính toán bao hàm lúc thuế thu nhập doanh nghiệp, chí phí phá sản chi phí đại diện, tác giả trình bày ngun lý mang tính cân yếu tố để đạt cấu trúc vốn tốt Trên sở mở rộng kết nghiên cứu Merton (1974); Black Cox (1976), Leland (1994) bao hàm thuế, chi phí phá sản để đạt cấu trúc vốn tốt Deangelo Masulis (1980) tranh cãi rằng: tồn chắn thuế thu nhập doanh nghiệp khơng có nợ khấu trừ đủ để làm đảo lộn định lý khơng tương thích đòn bẩy tài Deangelo Masulis tranh cãi rằng: tồn thuế thu nhập doanh nghiệp mà không khấu trừ nợ đảo lộn định lý khơng tương thích đòn bẩy tài Hovakimian, Opler, Titman (2001) khảo sát (hay phân tích) giả thuyết: cơng ty có xu hướng nhắm đến tỷ lệ mục tiêu họ nâng vốn hay rút lui mua lại vốn hành, họ nhận thấy công ty nên sử dụng cấu nợ thích hợp tài sản tài lượng vốn chủ sỡ hữu tương đối nhằm tận dụng hội tăng trưởng tài Một vấn đề gây tranh cãi là: cơng ty đạt nhiều lợi nhuận có khuynh hướng phụ thuộc vào nợ cấu trúc vốn so với cơng ty có lợi nhuận Một vấn đề gây tranh cãi là: cơng tytỷ lệ tăng trưởng cao có số nợ vốn chủ sở hữu cao Chi phí phá sản (được xác định quy mô công ty) tác động quan trọng đến cấu trúc vốn (Kraus Litzenberger, 1973; Harris Raviv, 1991) Nếu ba yếu tố coi yếu tố định đến cấu vốn, yếu tố dùng để xác định hiệu hoạt động công ty sau Trong thực tế, nhà quản trị thành cơng người xác định cấu trúc vốn tối ưu cách tối thiểu hóa chi phí tài cơng ty tối đa hóa lợi nhuận cơng ty Có thể thấy, cấu trúc vốn ảnh hưởng đến hiệu hoạt động công ty, hiển nhiên, ảnh hưởng đến lực tài tình trạng vỡ nợ Xét góc độ ngân hàng, tỷ lệ nợ vốn chủ sỡ hữu công ty tiêu hỗ trợ cho chiến lược quản trị rủi ro ngân hàng để ngân hàng xác định khả vỡ nợ giá trị tài cơng ty tình trạng phát phá sản Tóm lại, cấu trúc vốn hiệu hoạt động công ty vấn đề quan trọng mặt lý thuyết lẫn thực tiễn Tuy nhiên, chứng thực nghiệm mối quan hệ cấu trúc vốn hiệu hoạt động công ty nước phát triển phát triển, đặc biệt Việt Nam khơng nhiều có số hạn chế Trong phạm vi kiến thức mình, tác giả thực đề tài “Cấu trúc vốn hiệu hoạt động công ty niêm yết thị trường chứng khốn Nội”, qua khảo sát tác động yếu tố: lợi nhuận, quy mơ, tăng trưởng tài sản hữu hình đến cấu trúc vốn nghiên cứu ảnh hưởng cấu trúc vốn đến hiệu hoạt động thị trường công ty niêm yết thị trường chứng khoán Nội để nghiên cứu viết luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm: - Xác định ảnh hưởng nhân tố: lợi nhuận, quy mô, hội tăng trưởng, giá trị tài sản hữu hình cấu trúc vốn cơng ty niêm yết sàn giao dịch chứng khoán Nội - Xác định ảnh hưởng cấu trúc vốn đến giá trị thị trường công ty kết hợp với biến số khác quy mô công ty hội tăng trưởng sàn giao dịch chứng khoán Nội (sự ảnh hưởng cấu trúc vốn đến giá trị thị trường công ty cụ thể nhân tố: quy mô công ty hội tăng trưởng sàn giao dịch chứng khoán Nội) Cách tiếp cận, đối tượng phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận: - Tiếp cận nghiên cứu khoa học nhà khoa học nước cấu trúc vốn - Tiếp cận lý thuyết cấu trúc vốn Đối tượng nghiên cứu: Là tất cơng ty phi tài sàn giao dịch chứng khoán Nội đến đầu năm 2010 Phạm vi nghiên cứu: Về mặt nội dung, đề tài nghiên cứu số vấn đề Cấu trúc vốn hiệu hoạt động công ty niêm yết thị trường chứng khoán Nội; đưa khuyến nghị để nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp Số liệu sử dụng nghiên cứu liệu khai thác từ báo cáo tài 2009 kiểm tốn cơng ty niêm yết sàn giao dịch chứng khoán Nội đến tháng năm 2010 giá trị thị trường cổ phiếu công ty năm 2009-2010 Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp chủ yếu sau: - Nghiên cứu định lượng dựa mơ hình hồi quy tuyến tính bội để ước lượng mối quan hệ lợi nhuận, quy mơ, mức tăng trưởng, giá trị tài sản hữu hình cấu trúc vốn; mối quan hệ đòn bẩy tài giá trị thị trường cơng ty Mơ hình sử dụng nghiên cứu trước Tian & Zeitun (2007) D.Margaritis, M.Psillaki (2007), Rajan and Zingales (1995) - Tác giả sử dụng cơng cụ phân tích liệu để thực nghiên cứu là: thống kê mô tả, mơ hình hồi quy bội với chương trình SPSS Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Hệ thống hóa kết nghiên cứu giới nước cấu trúc tài doanh nghiệp để làm sở nghiên cứu cho chủ đề Nhận dạng phát xu hướng cấu vốn công ty thị trường chứng khoán Nội Xác định ảnh hưởng nhân tố: lợi nhuận, quy mô, hội tăng trưởng, giá trị tài sản hữu hình cấu trúc vốn cơng ty niêm yết sàn giao dịch chứng khoán Nội ảnh hưởng cấu trúc vốn đến giá trị thị trường công ty sàn giao dịch chứng khoán Nội Đề xuất số giải pháp để cơng ty thị trường chứng khốn Nội có định hướng việc xác định cấu tài Tư liệu nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu đề tài sử dụng loại từ điển kinh tế, thương mại, số sách chuyên khảo, giáo trình tài chính, báo, báo cáo khoa học nước, số luận văn thạc sỹ chuyên ngành, số liệu công ty, thông tin trang web có liên quan đến cấu trúc vốn hiệu hoạt động doanh nghiệp trang web cơng ty chứng khốn Việt Nam giai đoạn Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm chương: Chương 1: Giới thiệu Cơ sở lý luận cấu trúc vốn hiệu hoạt động doanh nghiệp Chương 2: Nêu đặc điểm cấu trúc vốn công ty niêm yết sàn giao dịch chứng khoán Nội Chương 3: Xác định nhân tố ảnh hưởng cấu trúc vốn hiệu hoạt động công ty niêm yết thị trường chứng khoán Nội đưa khuyến nghị CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẤU TRÚC VỐN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan cấu trúc tài doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm tài doanh nghiệp Tài phạm trù kinh tế, đồng thời phạm trù lịch sử phát sinh, tồn phát triển gắn liền với đời, tồn phát triển Nhà nước kinh tế hàng hóa - tiền tệ Khái niệm, nội dung hệ thống tài ln thay đổi theo giai đoạn lịch sử với thay đổi chế độ trị Tài xét phạm vi có tài nhà nước, gọi tài cơng tài tổ chức kinh tế, xã hội, có tài doanh nghiệp Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, giới hạn nghiên cứu tài doanh nghiệp Tài doanh nghiệp bao gồm quan hệ tài gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, khâu hệ thống tài Theo L.C Gapenski tài doanh nghiệp hiểu tồn quan hệ tài biểu qua q trình huy động sử dụng vốn nhằm mục tiêu tối đa hóa giá trị doanh nghiệp Hoạt động huy động hay gọi chức tài trợ tài q trình tạo quỹ tiền tệ từ nguồn lực bên bên để đảm bảo hoạt động SXKD doanh nghiệp lâu dài với chi phí thấp Các nguồn lực tài bên gồm góp vốn từ chủ sở hữu, từ nguồn lợi nhuận hoạt động để lại doanh nghiệp Các nguồn lực bên gồm nhà đầu tư bên ngồi Nhà nước, tổ chức kinh tế, xã hội, tổ chức tín dụng (ngân hàng thương mại, quỹ tín dụng ), nhà đầu tư tư nhân Hoạt động sử dụng vốn hay gọi đầu tư, trình phân bổ vốn đâu, nào, bao nhiêu, cho vốn sử dụng có hiệu Như vậy, q trình huy động sử dụng vốn phản ánh hoạt động tài nhằm tối đa hóa giá trị doanh nghiệp Từ chức cho thấy chất tài quan hệ kinh tế tiền tệ thơng qua hoạt động huy động sử dụng vốn doanh nghiệp 1.1.2 Cấu trúc tài doanh nghiệp 1.1.2.1 Khái niệm cấu trúc tài doanh nghiệp Thuật ngữ cấu trúc tài chính, cấu trúc vốn nhiều nhà kinh tế nước sử dụng Hai thuật ngữ sử dụng để phản ánh mối quan hệ tỷ lệ khoản nợ vốn chủ sở hữu Có số quan điểm gần đồng hai khái niệm Tuy nhiên, có số quan điểm thể không đồng Do đó, cần xem xét số khái niệm cấu trúc tài Theo M.Dubois giáo sư chuyên nghiên cứu tài doanh nghiệp đại học Pierre Mendes France “Cấu trúc tài quan hệ nguồn vốn sử dụng doanh nghiệp, nguồn vốn chủ sở hữu nợ” Theo M.Albouy giáo sư hàng đầu Pháp “Cấu trúc tài doanh nghiệp hiểu quan hệ tỷ lệ toàn nợ kể khoản nợ phát sinh kinh doanh vốn chủ sở hữu tính từ bảng cân đối kế tốn” Theo S.C.Myers “Cấu trúc tài khái niệm dùng để phản ánh mối quan hệ tính tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu mà doanh nghiệp sử dụng để tài trợ cho hoạt động kinh doanh mình” Như vậy, khái niệm cấu trúc tài theo quan điểm nhà kinh tế tương đối đồng nhất, hiểu cách chung toàn nợ phải trả vốn chủ sở hữu tính tốn từ bảng cân đối kế tốn doanh nghiệp Thuật ngữ cấu trúc vốn thường kèm thuật ngữ cấu trúc tài số nhà kinh tế đưa khái niệm sau : Theo Bertoneche Teulie “Cấu trúc tài doanh nghiệp quan hệ tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu phục vụ cho trình tài trợ doanh nghiêp, cấu trúc vốn hiểu quan hệ tỷ lệ nợ trung dài hạn vốn chủ sở hữu” Khái niệm sử dụng phổ biến tác giả người Mỹ Pháp Theo TS Trần Ngọc Thơ “Cấu trúc vốn kết hợp số lượng nợ ngắn hạn thường xuyên, nợ dài hạn, cổ phần ưu đãi vốn cổ phần thường dùng để tài trợ cho định đầu tư doanh nghiệp Ngược lại, cấu trúc tài kết hợp nợ vay ngắn hạn, nợ dài hạn, cổ phần ưu đãi vốn cổ phần thường dùng để tài trợ cho định đầu tư doanh nghiệp” Như vậy, cấu trúc vốn phần cấu trúc tài chính, tiêu biểu cho nguồn tài trợ thường xuyên doanh nghiệp 1.1.2.2 Các tiêu phản ánh cấu trúc tài doanh nghiệp Từ khái niệm cấu trúc tài doanh nghiệp, cho phép xây dựng tiêu phản ánh cấu trúc tài doanh nghiệp Các tiêu sử dụng phổ biến nghiên cứu cấu trúc tài chính, tiêu tỷ lệ nợ tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu Tỷ lệ nợ (TDTA) = Nợ phải trả Tổng tài sản * 100 Chỉ tiêu phản ánh mối quan hệ nợ phải trả, bao gồm nợ ngắn hạn trung dài hạn tổng tài sản Tỷ lệ nợ VCSH (TDTE) = Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu * 100 Chỉ tiêu tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu (VCSH) phản ánh tính tự chủ tài doanh nghiệp, phản ánh lực tài chính, khả chủ động doanh nghiệp nguồn vốn kinh doanh trình hoạt động SXKD đầu tư doanh nghiệp, gọi đòn cân nợ Chúng ta xem sơ đồ biểu diễn cấu trúc tài doanh nghiệp sau: Bảng 1.1 - Biểu diễn cấu trúc tài doanh nghiệp Nợ Ngắn hạn Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu Nợ trung dài hạn Vốn chủ sở hữu Theo sơ đồ cấu trúc tài gồm hai phận, có mối quan hệ hữu với trình huy động sử dụng vốn doanh nghiệp, nguồn vốn chủ sở hữu nợ - Nguồn vốn chủ sở hữu: Phản ánh toàn nguồn vốn doanh nghiệp mà doanh nghiệp lo trả nợ, bao gồm vốn bên đóng góp thành lập doanh nghiệp, nguồn vốn bổ sung trích từ kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp vốn phát hành cổ phiếu Người chủ sở hữu khơng đòi lại vốn đầu tư vào doanh nghiệp, cần tiền muốn chuyển đổi đầu tư họ bán lại cổ phiếu thị trường chứng khoán Người chủ sở hữu vốn kỳ vọng vào lợi ích mang lại từ kết hoạt động doanh nghiệp hình thức cổ tức gia tăng giá trị cổ phiếu 10 - Nợ phải trả bao gồm: + Nợ ngắn hạn: Phản ánh khoản nợ mà doanh nghiệp có trách nhiệm tốn vòng năm hay chu kỳ kinh doanh (nhỏ năm) Nguồn vốn từ việc vay nợ ngắn hạn có chi phí sử dụng vốn thấp thường tạo áp lực toán doanh nghiệp + Nợ trung dài hạn: Phản ánh khoản nợ mà doanh nghiệp có trách nhiệm tốn vốn gốc chi phí sử dụng vốn sau thời hạn định hay chia theo nhiều kỳ định, bao gồm khoản vốn vay trung dài hạn từ tổ chức tín dụng bên ngồi ngân hàng, cơng ty cho th tài chính, từ việc phát hành trái phiếu vay nợ dân chúng hay từ quỹ hỗ trợ phát triển Về nguyên tắc vốn vay dài hạn có chi phí sử dụng cao vốn vay ngắn hạn doanh nghiệp chịu áp lực toán ngắn hạn Sự khác hai nguồn vốn vay trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp sử dụng Đối với vốn vay doanh nghiệp phải thực việc cam kết trả nợ bao gồm nợ gốc lãi chí có phí (nếu có) cho việc sử dụng vốn khoản thời gian định việc tốn khơng phụ thuộc vào kết kinh doanh doanh nghiệp Tính chất tạo áp lực toán rủi ro định cho doanh nghiệp Tuy nhiên, việc sử dụng vốn vay mang lại lợi ích cho doanh nghiệp chi phí sử dụng vốn vay thấp vốn chủ sở hữu hiệu ứng đòn cân nợ Đối với nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp khơng phải lo trả nợ theo tính tốn nhiều chun gia tài chi phí sử dụng vốn cao ảnh hưởng đến việc điều hành doanh nghiệp 66 cố định, tài sản nên xem có vật chấp, làm triệt tiêu nguy người vay phải chịu số nợ (như chuyển đổi nguy cơ) Họ nên trì nhiều giá trị tốn nợ Vì thế, phần tỷ lệ tài sản cố định lớn bảng toán (tài sản cố định chia tổng tài sản), người cho vay có nhiều mong muốn cho vay hơn, đòn bẩy lớn Vì vậy, kết mơ hình hồi quy công ty Việt Nam với tỷ lệ lớn tài sản cố định tổng tài sản dùng nhiều nợ dài hạn nguồn tài chủ yếu Vì vậy, đồng ý Giả thuyết 4: tài sản cố định có mối liên quan tích cực đến đòn bẩy cơng ty Tóm lại, lợi nhuận cơng ty yếu tố định có tác động mạnh mẽ cấu vốn công ty Phát hoàn toàn phù hợp với công ty Việt Nam, công ty Việt Nam chủ yếu phụ thuộc vào vốn vay lợi nhuận cao nợ vay ngắn hạn nhiều Cùng xu hướng với việc tăng lợi nhuận tăng doanh thu tức quy mơ cơng ty có ảnh hưởng tích cực quan trọng đến số đo đòn bẩy TDTA, STDTA Hơn nữa, tài sản cố định cơng ty làm giảm mức độ đòn bẩy công ty Các kết hồi quy hội phát triển có ảnh hưởng tiêu cực đến cấu trúc vốn công ty Việt Nam 3.8.2 Mơ hình 2: Mơ hình giá trị cơng ty Bảng 3.9 Đánh giá kết mô hình 67 Bảng 3.9.1: Với TDTA biến độc lập Model Summaryb Model R R Square 072a Adjusted R Square 005 Std Error of the Estimate -.018 57.18688 a Predictors: (Constant), TANG, SIZEL, GROWTH, TDTA b Dependent Variable: PE ANOVAb Model Sum of Squares Regression df Mean Square 2885.686 721.421 Residual 555957.610 170 3270.339 Total 558843.296 174 F Sig .927a 221 a Predictors: (Constant), TANG, SIZEL, GROWTH, TDTA b Dependent Variable: PE Coefficientsa Standardized Unstandardized Coefficients Model B (Constant) Std Error 13.050 17.331 TDTA 2.409 6.971 SIZEL -.644 GROWTH TANG a Dependent Variable: PE Coefficients Beta t Sig .753 452 027 346 730 9.275 -.006 -.069 945 -5.037 11.962 -.033 -.421 674 10.595 14.222 058 745 457 68 Residuals Statisticsa Minimum Predicted Value Maximum Mean Std Deviation N -3.1995 42.1935 10.5029 4.07240 175 -5.48871E2 4.48471E2 00000 56.52573 175 Std Predicted Value -3.365 7.782 000 1.000 175 Std Residual -9.598 7.842 000 988 175 Residual a Dependent Variable: PE Bảng 3.9.2: Với TDTE biến độc lập Model Summaryb Model R R Square 069a Adjusted R Square 005 Std Error of the Estimate -.019 57.19728 a Predictors: (Constant), TANG, SIZEL, GROWTH, TDTE b Dependent Variable: PE ANOVAb Model Sum of Squares Regression df Mean Square 2683.397 670.849 Residual 556159.899 170 3271.529 Total 558843.296 174 a Predictors: (Constant), TANG, SIZEL, GROWTH, TDTE b Dependent Variable: PE F Sig .205 935a 69 Coefficientsa Standardized Unstandardized Coefficients Model B (Constant) Coefficients Std Error Beta 13.087 17.700 TDTE 454 1.892 SIZEL -.679 GROWTH TANG t Sig .739 461 020 240 811 9.613 -.006 -.071 944 -4.662 12.073 -.030 -.386 700 10.552 14.257 057 740 460 a Dependent Variable: PE Residuals Statisticsa Minimum Predicted Value Maximum Mean Std Deviation N -1.8820 42.4060 10.5029 3.92706 175 -5.49237E2 4.48559E2 00000 56.53602 175 Std Predicted Value -3.154 8.124 000 1.000 175 Std Residual -9.602 7.842 000 988 175 Residual a Dependent Variable: PE Bảng 3.9.3: Với STDTA biến độc lập Model Summaryb Model R R Square 072a Adjusted R Square 005 a Predictors: (Constant), TANG, SIZEL, GROWTH, STDTA b Dependent Variable: PE Std Error of the Estimate -.018 57.18439 70 ANOVAb Model Sum of Squares Regression df Mean Square F 2933.947 733.487 Residual 555909.349 170 3270.055 Total 558843.296 174 Sig .925a 224 a Predictors: (Constant), TANG, SIZEL, GROWTH, STDTA b Dependent Variable: PE Coefficientsa Standardized Unstandardized Coefficients Model B (Constant) Coefficients Std Error 13.240 17.192 STDTA 2.612 7.130 SIZEL -.578 GROWTH TANG Beta t Sig .770 442 029 366 715 9.206 -.005 -.063 950 -5.145 11.964 -.033 -.430 668 10.965 14.331 060 765 445 a Dependent Variable: PE Residuals Statisticsa Minimum Predicted Value Maximum Mean Std Deviation N -3.3287 43.4647 10.5029 4.10631 175 -5.48988E2 4.48367E2 00000 56.52328 175 Std Predicted Value -3.368 8.027 000 1.000 175 Std Residual -9.600 7.841 000 988 175 Residual a Dependent Variable: PE 71 Bảng 3.9.4: Với LTDTA biến độc lập Model Summaryb Model R R Square 067a Adjusted R Square 004 Std Error of the Estimate -.019 57.20676 a Predictors: (Constant), TANG, SIZEL, GROWTH, LTDTA b Dependent Variable: PE ANOVAb Model Sum of Squares Regression df Mean Square 2499.075 624.769 Residual 556344.221 170 3272.613 Total 558843.296 174 F Sig .943a 191 a Predictors: (Constant), TANG, SIZEL, GROWTH, LTDTA b Dependent Variable: PE Coefficientsa Standardized Unstandardized Coefficients Model B Std Error (Constant) 14.431 17.268 LTDTA -1.025 29.525 SIZEL 181 GROWTH TANG a Dependent Variable: PE Coefficients Beta t Sig .836 405 -.003 -.035 972 9.126 002 020 984 -5.092 12.028 -.033 -.423 673 10.316 14.662 056 704 483 72 Residuals Statisticsa Minimum Predicted Value Maximum Mean Std Deviation N -2.3541 42.4142 10.5029 3.78979 175 -5.49948E2 4.47962E2 00000 56.54539 175 Std Predicted Value -3.393 8.420 000 1.000 175 Std Residual -9.613 7.831 000 988 175 Residual a Dependent Variable: PE Từ kết hồi quy bảng 3.9 (3.9.1, 3.9.2, 3.9.3, 3.9.4), hệ số TDTA, TDTE, STDTA, LTDTA khơng có tác dụng liên quan tiêu cực đến giá cổ phiếu số tiền lãi cổ phiếu (PE) giá trị R-vuông mơ hình sử dụng TDTA, TDTE, STDTA, LTDTA để kiểm tra mối quan hệ cấu trúc vốn PE 0.5%, 0.5%, 0.5%, 0.4% theo giá trị tương ứng giá trị điều R-vuông mô hình sử dụng TDTA, TDTE, STDTA, LTDTA -1.8%, -1.9%, -1.8%, -1.9% theo giá trị tương ứng Chỉ số giá trị Rvuông, R-vuông điều chỉnh thấp biến số PE không phù hợp để đo mối quan hệ cấu vốn hoạt động thị trường cơng ty Việt Nam Vì loại bỏ mơ hình hồi quy sử dụng PE khỏi phân tích Lý cho việc khơng có tác dụng PE giá cổ phiếu không phản ánh tình hình thật cơng ty Có thể có yếu tố khác tác động đến hoạt động thị trường công ty biến số sử dụng nghiên cứu Một lý khác hầu hết nhà đầu tư phụ thuộc vào việc kế toán hoạt động đo PE nhà đầu tư chuộng hình thức chi trả cổ tức tính bất động thị trường chứng khốn Hơn nữa, bao gồm vài cơng ty mơ hình chúng mà có PE âm có tác động đến giá trị PE thước đo hoạt động Nói tóm lại, thị trường chứng khốn Nội cấu vốn cơng ty không nhân tố định đến hoạt động thị trường cơng ty 73 Việc khơng có tác động quan trọng số đo hoạt động thị trường P/E thị trường tài sản Việt Nam không hiệu 74 KẾT LUẬN Nghiên cứu xem xét ảnh hưởng hoạt động công ty cấu vốn công ty kết hợp với biến số khác quy mô công ty, hội phát triển tài sản cố định, ảnh hưởng mà cấu vốn công ty tác động đến giá trị công ty thị trường chứng khốn Nội Chưa có nghiên cứu thực Việt Nam mà tìm hiểu ảnh hưởng cấu vốn đến hoạt động thị trường cơng ty chưa có nghiên cứu Việt Nam tìm hiểu ảnh hưởng lợi nhuận, hội thị trường, kích cỡ, tài sản cố định đến cấu vốn cơng ty thị trường chứng khốn Nội (nói rộng công ty Việt Nam) Nghiên cứu cố gắng giải đáp thiếu hụt lĩnh vực cách tìm hiểu tác động hoạt động thị trường công ty liệt kê thị trường chứng khoán thành phố Nội Nghiên cứu sử dụng số đo khác cấu vốn nợ ngắn hạn tổng tài sản, nợ dài hạn tổng tài sản, tổng nợ tổng tài sản, tổng nợ giá trị nhằm tìm hiểu tác động cấu nợ hoạt động thị trường cơng ty Tìm hiểu tác động cấu vốn hoạt động công ty sử dụng số đo thị trường có giá trị cung cấp chứng liệu thị trường chứng khốn có hiệu hay không Bảng số liệu 175 công ty nghiên cứu Lợi nhuận công ty xem có tác động quan trọng tích cực đến tất số đo cấu vốn công ty TDTA, STDTA Những phát chừng mực nói cho ta biết cơng ty thị trường chứng khốn nội nói chung nhìn nhận Việt Nam nói riêng dựa vào vốn vay ngắn hạn chủ yếu để nâng đỡ cơng ty, họ tập trung vốn vào đầu tư máy móc thiết bị tài sản dài hạn khác làm tảng cho phát triển, điều 75 phù hợp với quy luật khách quan Việt Nam, hầu hết phát triển cơng nghiệp nhẹ, vốn ít, trình độ kỹ thuật thấp tất cơng ty hầu hết có hoạt động thương mại, có nhiều đơn vị sản xuất công nghiệp kết kinh doanh lại cho thấy thương mại mua bán lại lại chiếm 60% doanh thu lợi nhuận Một kết khác quy mơ cơng ty có tác động tích cực quan trọng lên số đo đòn bẩy TDTA, TDTE, STDTA, LTDTA Điều phù hợp với nghiên cứu trước Rajan Zingales (1995), quy mô công ty nhân tố quan trọng cấu vốn công ty Tài sản cố định cơng ty xem có ảnh hưởng tích cực đến LTDTA, khí có ảnh hưởng tiêu cực đến TDTA STDTA Khám phá ủng hộ thuyết nhà nghiên cứu trước Rajan Zingales (1995), D Margaritis M Psillaki (2007) Họ cho tỷ lệ tài sản cố định toán lớn, nhiều người cho vay muốn cho vay, đòn bẩy lớn Đối với mơ hình kiểm tra mối quan hệ cấu vốn giá trị công ty, kết từ nghiên cứu cho thấy việc không quan trọng cấu vốn đến số đo thị trường P/E thị trường tài sản Việt nam không hiệu Giá trị thị trường cơng ty phụ thuộc phần nhiều vào nhiều yếu tố khác mà tác giả chưa đề cập đến tâm lý đầu tư chạy theo đám đông, theo khối ngoại theo yếu tố nội gián, làm giá, tâm linh khác * Khuyến nghị Từ kết hồi quy mơ hình 1, tìm hiểu mối quan hệ đòn bẩy cơng ty bốn yếu tố; lợi nhuận, hội phát triển, kích cỡ tài sản cố định, tổng nợ công ty tổng tài sản bị ảnh hưởng lớn lợi nhuận quy mơ cơng ty Vì vậy, cơng ty thị trường chứng khoán Nội tăng lợi nhuận doanh thu keo theo tăng trưởng nợ ngắn hạn Trong thực tế, kết dường hợp lý Việt nam, thị trường chứng 76 khoán Việt nam, thị trường cổ phiếu thị trường hỗ trợ vốn chưa phát triển, hệ thống ngân hàng thương mại đóng vai trò quan trọng việc cung cấp vốn cho công ty Việt nam Từ kết hồi quy, khả sinh lợi cơng ty đóng vai trò quan trọng đòn bẩy cơng ty Vì thế, doanh nghiệp nên ý có thay đổi lợi nhuận có tác động đến nợ ngắn hạn, đến cấu vốn hay nói cách khác đầu tư ngắn hạn ảnh hưởng tích cực trực tiếp quang trọng đến hoạt động công ty Từ kết hồi quy từ mơ hình 2, khuyến nghị cơng ty thị trường chứng khốn Nội nên xem xét lại giá trị thị trường giá trị doanh nghiệp đơn vị mình, để có nhìn khách quan tác động ngoại tố khác đến giá trị thị trường cơng ty * Hạn chế Hạn chế nghiên cứu hạn chế phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tìm hiểu tác động hoạt đông công ty cấu vốn công ty kết hợp với quy mô công ty, tăng trưởng tài sản cố định đòn bẩy cơng ty, dường chưa đủ biến số Các kết chứng minh có yếu tố khác; bên cạnh lợi nhuận, kích cỡ, hội tăng trưởng, tài sản cố định; có ảnh hưởng đến biến số đòn bẩy Việt nam Nghiên cứu có hạn chế tác giả chưa kiểm nghiệm mối liên quan việc phân phối tỷ lệ nợ hoạt động công ty loại công ty, ngành công nghiệp tác giả chưa tìm hiểu cấu vốn tối ưu để làm tăng tối đa giá trị thị trường cơng ty Vì vậy, cần có nhiều nghiên cứu để khắc phục hạn chế Nghiên cứu giúp cho thấy mối quan hệ cấu vốn công ty hoạt động công ty, đánh giá ban đầu hiệu hoạt động công ty cấu vốn công ty, hiệu cấu vốn công ty hoạt động thị trường công ty Dựa 77 nghiên cứu này, nhà nghiên cứu giám đốc cơng ty tiếp tục thực nhiều nghiên cứu nhằm đánh giá xác mối quan hệ cấu vốn hoạt động công ty Việt nam 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] GS.TS Trương Bá Thanh (2008), Giáo trình kinh tế lượng, Bài giảng lớp cao học ngân hàng năm 2008 – 2011 [2] PGS.TS Trần Ngọc Thơ (2003), Tài doanh nghiệp đại NXB Thống Kê, Hồ Chí Minh [3] Trần Hùng Sơn Trần Hoàng Việt (2008), “Cơ cấu vốn hiệu hoạt động doanh nghiệp công ty niêm yết sàn chứng khốn Tp Hồ Chí Minh”, Tạp chí Kinh tế phát triển, tháng 12 2008 [4] Ts Nguyễn Ngọc Vũ (2003), LVTh.s, Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài giải pháp nhằm hồn thiện cấu tài trợ cơng ty niêm yết Trung tâm giao dịch chứng khoán Hồ chí Minh, Đại học Đà Nẵng [5] http://www.cafef.vn [6] http://www.vinabull.com TIẾNG ANH [7] A Berger, E B Patty (2006), “Capital structure and firm performance: A new approach to testing agency theory and an application to the banking industry”, Journal of Banking and Finance, 30, 1-35 [8] Barclay, M J., and Smith, C W (1995), “The Maturity Structure of Corporate Debt”, Journal of Finance 50, 609-32 [9] D Margaritis, M Psillaki (2007), “Capital structure and firm efficiency”, Journal of Business Finance & Accounting 34 (9) & (10), 1447-1469 79 [10] Deangelo, H., and R.W Masulis (1980), “Optimal capital structure under corporate and personal taxation”, Journal of finacial economics, 8, 3-29 [11] Harris, M., & Raviv, A (1991), “The theory of capital structure”, Journal of Finance, 46(1), 297-355 [12] Hovakimian, A., Opler, T., & Titman, S (2001), “The debt-equity choice”, Journal of Financial and Quantitative Analysis, 36(1), 1-24 [13] Jensen, M C (1986), “Agency Costs of Free Cash Flow, Corporate Finance, and Takeovers“, The American Economic Review, 76, 323329 [14] Jensen, M C., and W.H.Meckling (1976), “Theory of the firm: Managerial behavior, agency costs and ownership structure”, Journal of finacial economics, V.3, 4, 305-360 [15] Kraus, A., and R Litzenberger (1973), “A State-Preference Model of Optimal Financial Leverage“, Journal of Finance, 28, 923-931 [16] Krishnan, V S., and R C Moyer, (1997), “Performance, Capital Structure and Home Country: An Analysis of Asian Corporations”, Global Finance Journal, 8, 129-143 [17] Modigliani, F., & Miller, M H (1958), “The cost of capital, corporate finance and the theory of investment”, American Economic Review, 48, 261-97 [18] Modigliani, F., & Miller, M.H (1963), “Corporate income taxes and cost of capital“, American Economic Review, 53, 433-43 [19] Murphy, G B., J W Trailer, and R C Hill, (1996), “Measuring Performance in Entrepreneurship Research” Journal of Business Research, 36, 15-23 80 [20] Myers, S C., (1977), “Determinants of Corporate Borrowing“, Journal of Financial Economics 25, 25–43 [21] R Zeitun, & G.G Tian, (2007), “Capital structure and corporate performance: evidence from Jordan”, The Australasian Accounting Business & Finance Journal, 1(4), 40-61 [22] Rajan, R.G and L Zingales (1995), “What Do We Know About Capital Structure? Some Evidence from International Data”, Journal of Finance, Vol L, No 5, pp 1421–60 [23] Titman, S (1984), “The Effect of Capital Structure on a Firm’s Liquidation Decision“, Journal of Financial Economics, Vol 13, pp 137–51 [24] Wei Xu, Xiangzhen Xu, Shoufeng Zhang (2005), An Empirical Study on Relationship between Corporation Performance and Capital Structure China-USA Business Review 4(4), 49-53 ... chiều ảnh hưởng cấu trúc vốn đến giá trị thị trường công ty sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN SÀN GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN HÀ NỘI 20 2.1 Giới... hình cấu trúc vốn công ty niêm yết sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội ảnh hưởng cấu trúc vốn đến giá trị thị trường cơng ty sàn giao dịch chứng khốn Hà Nội Đề xuất số giải pháp để công ty thị trường. .. chính, chứng khốn, ngân hàng sách điều hành quản lý thị trường hạn chế 2.4 Đặc điểm cấu trúc vốn công ty niêm yết thị trường chứng khốn Hà Nội 2.4.1 Tình hình chung kết hoạt động kinh doanh công ty

Ngày đăng: 08/05/2018, 21:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1.2.1. Khái niệm cấu trúc tài chính doanh nghiệp

  • 1.1.2.2. Các chỉ tiêu phản ánh cấu trúc tài chính của doanh nghiệp

  • 1.1.2.3. Quan hệ giữa cấu trúc tài sản và cấu trúc nguồn vốn

  • Bảng 1.2 - Biểu diễn quan hệ giữa cấu trúc tài sản & cấu trúc nguồn vốn

  • CHƯƠNG 3

  • XÁC ĐỊNH NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG CẤU TRÚC VỐN VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN HÀ NỘI

  • 3.1. Giả thuyết và mô hình thực nghiệm

  • 3.1.1. Mô hình 1: Mô hình đòn bẩy nợ

  • X2 (Biến 2): Các cơ hội tăng trưởng làm giảm nợ công ty: GROWTH

  • X3 (Biến 3): Quy mô công ty được kỳ vọng có ảnh hưởng tích cực lên cơ cấu vốn công ty: SIZEL

  • X4 (Biến 4): Tài sản hữu hình được cho là có mối quan hệ tích cực với nợ doanh nghiệp: TANG

  • 3.1.2. Mô hình 2: Mô hình giá trị công ty

  • X6: Các cơ hội tăng trưởng làm gia tăng hiệu quả thị trường công ty: GROWTH

  • X8: Tài sản hữu hình được cho là có mối quan hệ tích cực lên hiệu quả thị trường của Công ty: TANG

  • 3.2. Thiết kế và kết quả nghiên cứu

  • 3.2.1. Dữ liệu

  • 3.2.2. Bố cục

  • Hình 3.3. Quy trình nghiên cứu

  • 3.2.2.1. Mẫu sử dụng nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan