30 đề văn chuẩn cấu trúc của bộ giáo dục năm 2019 có lời giải chi tiết

127 2.2K 0
30 đề văn chuẩn cấu trúc của bộ giáo dục năm 2019 có lời giải chi tiết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ I ĐỌC HIỂU (3 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Đôi sống dường muốn cố tình đánh ngã bạn Nhưng đừng lòng tin Tơi biết chắn rằng, điều giúp tiếp tục bước tình u tơi dành cho tơi làm Các bạn phải tìm bạn u q Điều ln cho cơng việc cho người thân yêu bạn Công việc chiếm phần lớn đời bạn cách để thành công cách thực làm việc mà bạn tin việc tuyệt vời Và cách để tạo công việc tuyệt vời bạn yêu việc làm Nếu bạn chưa tìm thấy nó, tiếp tục tìm kiếm Đừng bỏ trái tim bạn, bạn biết bạn tìm thấy Và giống mối quan hệ nào, trở nên tốt dần lên năm tháng qua Vì hấy cố gắng tìm kiểm bạn tìm tình u mình, đừng từ bỏ (Trích Steve Jobs với phát ngôn đáng nhớ, theo http://www.vnexpress.net, ngày 26/8/2011) Câu 1: Chỉ 05 cụm từ đoạn trích thể tính chất kêu gọi, động , viên, khích lệ Câu 2: Anh/ Chị hiểu câu: "Đôi sống dường muốn cố tình đánh ngã bạn."? Câu 3: Theo anh/chị, tác giả cho rằng: "Các bạn phải tìm bạn yêu quý."? Câu 4: Thông điệp từ đoạn trích có ý nghĩa anh/ chị? II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1: (2.0 điểm) Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến Steve Jobs nêu đoạn trích phần Đọc hiểu: Cách để thành công cách thực làm việc mà bạn tin việc tuyệt vời Câu 2: (5.0 điểm) Phân tích vẻ đẹp vừa hùng vĩ, dội vừa mĩ lệ, nên thơ thiên nhiên núi rừng miền Tây thơ Tây Tiến Quang Dũng GỢI Ý – HƯỚNG DẪN I ĐỌC HIỂU Câu 1: HS nêu 05 số cụm từ: "đừng lòng tin", "đừng bỏ cuộc", "hãy cό gắng", "hãy tiếp tục", "hãy yêu việc làm", "đừng từ bỏ" Câu 2: HS trình bày cách hiểu cách hợp lí, thuyết phục Tham khảo cách trả lời sau: - Câu nói cho thấy sống, cố gắng nhiều thất bại - Câu nói cho thấy sống, đơi có khó khăn khách quan bất ngờ xảy khiến thất bại Câu 3: Tham khảo cách trả lời sau: Mỗi người cần phải tìm u q - cơng việc người Đó cơng việc/ người mà thích thú, đam mê, theo đuổi tin tưởng tuyệt vời Chỉ có động lực để làm việc sống có trách nhiệm Câu 4: HS trình bày hợp lí, thuyết phục thơng điệp đoạn trích có ý nghĩa Tham khảo số thơng điệp sau: - Phải ln có lòng tin vào việc làm - Phải u q cơng việc làm - Khơng bỏ thất bại - Hãy kiên trì cố gắng liên tục II LÀM VĂN Câu 1: Viết đoạn văn nghị luận, khoảng 200 chữ (theo cách diễn dịch, quy nạp tổng - phân - hợp, ); Xác định vấn đề cần nghị luận (cách để thành công cách thực làm việc mà bạn tin việc tuyệt vời); thể quan điểm vấn đề cần nghị luận cách giải thích ý kiến, nêu cảm nhận bình luận ý kiến (thể đồng tình/ phản đối/ vừa đồng tình, vừa phản đối, ); lí lẽ dẫn chứng hợp lí, thuyết phục, đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu Chẳng hạn, bình luận ý kiến, theo hướng sau: - Đồng tình với ý kiến: lập luận cần theo hướng khẳng định niềm tin, tình u cơng việc (tin việc tuyệt vời) động lực mạnh mẽ để người vượt qua khó khăn, trở ngại (bao gồm yếu tố khách quan chủ quan) để thành công Người ta khơng thể thành cơng khơng có niềm tin vào cơng việc khơng tin việc tốt (tuyệt vời) - Phản đối ý kiến: lập luận cần theo hướng để thành cơng cơng việc, có niềm tin, tình u thơi chưa đủ, cần phải có hiểu biết kiến thức cơng việc, kĩ kĩ xảo để thực cơng việc đó, ngồi ra, yếu tố khách quan may mắn ảnh hưởng không nhỏ đến thành công người cơng việc - Vừa đồng tình, vừa phản đối ý kiến: kết hợp hai cách lập luận Câu 2: Viết văn nghị luận, có đủ phần mở bài, thân bài, kết bài; xác định vấn đề cần nghị luận: vẻ đẹp vừa hùng vĩ, dội vừa mĩ lệ, nên thơ thiên nhiên núi rừng miền Tây thơ Tây Tiến Quang Dũng, triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng, có sáng tạo diễn đạt, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận, đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu Có thể trình bày theo định hướng sau: a) Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm - Quang Dũng nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ tranh, soạn nhạc Ở phương diện thơ ca, Quang Dũng nhà thơ mang hồn thơ phóng khống, hồn hậu, lãng mạn tài hoa – đặc biệt ơng viết người lính Tây Tiến xứ Đồi (Sơn Tây) – Tây Tiến thơ thể tập trung nét đặc trưng phong cách nghệ thuật Quang Dũng Bài thơ coi kiệt tác đề tài người lính thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp Trong thơ, với cảm hứng lãng mạn bay bổng mà đậm chất thực, Quang Dũng khắc hoạ thành cơng hình tượng người lính Tây Tiến cảnh thiên nhiên núi rừng miền Tây: vừa hùng vĩ, dội vừa mĩ lệ, nên thơ b) Phân tích vẻ đẹp vừa hùng vĩ, dội vừa mĩ lệ, nên thơ thiên nhiên núi rừng miền Tây thơ Tây Tiến: - Giải thích vẻ đẹp "hùng vĩ, dội": rộng lớn, gây ấn tượng mạnh mẽ đáng sợ; "mĩ lệ, nên thơ": quyến rũ, huyền ао – Phân tích để làm rõ vẻ đẹp "hùng vĩ, dội" "mĩ lệ, nên thơ" thiên nhiên núi rừng miền Tây thơ Tây Tiến: + Vẻ đẹp hùng vĩ, dội thiên nhiên núi rừng miền Tây chủ yếu thể câu thơ tả sương núi dày đặc, dốc núi hiểm trở Sự hoang Sơ, bí hiểm núi rừng như: Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi, Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm - Heo hút cồn mây súng ngủi trời – Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống; Chiều chiều oai linh thác gầm thét – Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người + Vẻ đẹp mĩ lệ, nên thơ thiên nhiên núi rừng miền Tây chủ yếu thể câu thơ miêu tả hoa, mưa rừng, chiều sương, như: Mường Lát hoa đêm hơi; Nhà Pha Luông mưa xa khơi; Người Châu Mộc chiều sương – Có thấy hồn lau nẻo bến bờ; Trơi dòng nước lũ hoa đong đưa c) Nhận xét, đánh giá: - Nhà thơ khắc hoạ vẻ đẹp vừa hùng Vĩ, dội vừa mĩ lệ, nên thơ thiên nhiên núi rừng miền Tây bút pháp thực kết hợp với bút pháp lãng mạn - Khắc hoạ thiên nhiên miền Tây, nhà thơ không mang đến cho người đọc tranh núi rừng hiểm trở dội, hùng vĩ mĩ lệ mà gián tiếp cho thấy hình tượng người lính Tây Tiến với sức mạnh hào hùng, vẻ đẹp hào hoa lãng mạn Thiên nhiên cảnh để nhà thơ làm bật hình tượng người lính - Vẻ đẹp vừa "hùng vĩ, dội" vừa "mĩ lệ, nên thơ" thiên nhiên núi rừng miền Tây nét làm nên giá trị thơ góp phần thể phong cách nghệ thuật thơ Quang Dũng ĐỀ I ĐỌC HIỂU (3 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Người Nhật Bản thích ăn cá, thích ăn cá tươi cực ghét cá ươn Sau thời gian dài khai thác, biển gần bờ khơng cá Để giải nhu cầu, người Nhật định đóng tàu to chuyển sang đánh bắt xa bờ Tuy nhiên, vấn đề lại nảy sinh: Đánh cá xa bờ lại tốn nhiều thời gian để mang cá - có vài ngày cá khơng tươi Các cơng ty đánh bắt cá Nhật Bản thử cách lắp đặt tủ đông tàu đánh cá Tủ đông làm đông cá chô, từ giúp tàu có thê xa kéo dài thời gian đánh bắt lâu Tuy nhiên, vị cá đông lạnh ngon cá tươi sống, cá đông lạnh bán với giá Một lần nữa, cơng ty Nhật lại tìm cách giải vấn đề Họ đưa bể nuôi lên tàu bắt cá nhốt vào bể, Sau thời gian dồn lắc chật chội, lũ cá dù mệt lử sống Cá lại bán cho người tiêu dùng Nhưng người Nhật lại phát khác biệt: vị cá khơng tươi ngon, có lẽ bị nhôt lâu bể Các công ty Nhật làm để giải tốn khó này? Họ thả thêm cá mập nhỏ vào bể tàu Cá mập chén số cá - cá yếu đuối, chậm chạp Số cá lại sống khoẻ thịt thơm ngon vào đến bờ, chúng phải "hoạt động" để tránh cá mập Và người tiêu dùng Nhật chuộng loại cá (Trích Từ câu chuyện người Nhật thích ăn cá tươi, theo http://www.giadinhvietnam.com) Câu 1: Đoạn trích chủ yếu sử dụng phương thức biểu đạt nào? Câu 2: Theo anh/chị, mục đích người viết qua câu chuyện gì? Câu 3: Những cách làm (để ăn cá tươi) cho anh/chị thấy điều người Nhật Bản? Câu 4: Từ câu chuyện người Nhật Bản thích ăn cá tươi, rút cho 01 học mà anh/chị cho có ý nghĩa II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1: (2.0 điểm) Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ thông điệp mà anh/chị tiếp nhận từ đoạn trích Ở phần Đọc hiểu Câu 2: (5.0 điểm) Có ý kiến cho rằng: "Quang Dũng trước hết nhà thơ mang hồn thơ phóng khống, hồn hậu, lãng mạn tài hoa - đặc biệt ông viết người lính Tây Tiến " (Ngữ văn 12, tập một, Sđd, tr 87) Anh/ Chị chọn phân tích đoạn thơ (từ dòng trở lên) thơ Tây Tiến Quang Dũng để làm sáng tỏ nhận định GỢI Ý – HƯỚNG DẪN I ĐỌC HIỂU Câu 1: Đoạn trích chủ yếu sử dụng phương thức tự Câu 2: HS nêu mục đích người viết sau: - Ca ngợi óc thơng minh, sáng tạo kiên trì người Nhật - Động viên, khích lệ người sáng tạo kiên trì cơng việc Câu 3: Những cách làm cho thấy người Nhật Bản thơng minh, sáng tạo kiên trì Câu 4: HS rút cho 01 học có ý nghĩa với thân người xung quanh Câu trả lời phải hợp lí, có sức thuyết phục, phù hợp với nội dung văn Cách diễn đạt khác cần nêu ý học kiên trì cố gắng, sáng tạo cách nghĩ, cách làm II LÀM VĂN Câu 1: Viết đoạn văn nghị luận khoảng 200 chữ (theo cách diễn dịch, quy nạp tổng phân - hợp, ); Xác định thơng điệp tiếp nhận từ đoạn trích phần Đọc hiểu, thể quan điểm thông điệp cách giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận, bác bỏ, kết hợp thao tác này; lí lẽ dẫn chứng hợp lí, thuyết phục; đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu Chẳng hạn, HS nêu thơng điệp sau viết đoạn văn nêu suy nghĩ thơng điệp đó: - Trong cơng việc, người cần phải biết kiên trì, sáng tạo cách nghĩ cách làm - Các nhà sản xuất, kinh doanh cần đặt tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm lên hàng đầu - Giả sử người cá bé nhỏ bể, khơng có cá mập, liệu ta nỗ lực (bơi nhanh bơi xa) đến hay khơng? - Hình ảnh cá mập đoạn trích khó khăn, thử thách sống buộc ta phải nỗ lực tìm cách vượt qua để trưởng thành phát triển Mỗi khó khăn, thử thách kèm với hội tương xứng Quan trọng đối mặt với khó khăn, thử thách – can đảm đối mặt hay chùn bước trốn chạy? – Thử thách giúp cho tìm sức mạnh cách thức để tồn tại, vươn tới Thay né tránh, dũng cảm đối mặt với - Nếu bạn đạt mục tiêu, đặt mục tiêu lớn Đừng tự lòng, thoả mãn với thành tích, ngủ qn chiến thắng Câu 2: Đề yêu cầu HS làm rõ "hồn thơ phóng khoáng, hồn hậu, lãng mạn tài hoa" Quang Dũng, đặc biệt ơng viết người lính Tây Tiến Vì thế, cần chọn đoạn thơ thể rõ hình tượng người lính Tây Tiến để giải vấn đề mà đề yêu cầu Đoạn thơ thích hợp là: "Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Sơng Mã gầm lên khúc độc hành" Có thể trình bày theo định hướng sau: a) Giới thiệu vài nét tác giả tác phẩm: xem phần gợi ý Đề 1, Câu 2, phần Làm văn b) Giải thích ý kiến: "Quang Dũng trước hết nhà thơ mang hồn thơ phóng khống, hồn hậu, lãng mạn tài hoa - đặc biệt ông viết người lính Tây Tiến", tập trung vào từ phóng khống (khơng bị gò bó khn mẫu cách viết có sẵn), hồn hậu (hiền từ, chất phác) lãng mạn (vượt lên thực tế sống để phản ánh, thể theo ý muốn chủ quan; dùng trí tưởng tượng bay bổng để lí tưởng hố vẻ đẹp hình tượng), tài hoa (có tài nghệ thuật, văn chương) Đây nét riêng phong cách thơ Quang Dũng so với nhà thơ khác viết đề tài người lính (đã học) Chính Hữu (Đồng chí), Phạm Tiến Duật (Bài thơ tiểu đội xe khơng kính), Trong Đồng chí, qua việc khắc hoạ hình tượng người lính cách mạng tình đồng chí đồng đội gắn bó keo sơn họ ngơn ngữ giản dị, chân thực, Chính Hữu khai thác đẹp, chất thơ bình dị, bình thường, Bài thơ tiểu đội xe khơng kính, với chất liệu thực sinh động sống nơi chiến trường, ngơn ngữ giàu tính ngữ, tự nhiên, khoẻ khoắn giọng điệu ngang tàng, trẻ trung, lạc quan, tác giả khắc hoạ hình ảnh người lính lái xe Trường Sơn thời chống Mĩ với tư hiên ngang, tinh thần lạc quan, dũng cảm, bất chấp khó khăn, nguy hiểm nghiệp giải phóng miền Nam c) Giới thiệu vị trí đoạn thơ phân tích: nằm phần thứ ba tác phẩm, thể rõ nét hình tượng người lính Tây Tiến Trước đó, tác giả khắc hoạ hình tượng thiên nhiên miền Tây vừa hùng vĩ, dội vừa mĩ lệ, nên thơ để làm cho xuất người lính, người lính khắc hoạ bước đầu với vẻ rắn rỏi, hào hùng hào hoa d) Phân tích đoạn thơ "Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Sơng Mã gầm lên khúc độc hành" để làm rõ phong cách nghệ thuật thơ Quang Dũng viết người lính Khi phân tích, cần làm rõ nét đặc sắc mặt nghệ thuật (cách gieo vần, ngắt nhịp, dùng từ, sử dụng hình ảnh, chi tiết, biện pháp tu từ, ) để từ nêu lên nội dung đoạn thơ (hình tượng người lính Tây Tiến cảm xúc, tư tưởng nhà thơ) Có thể liên hệ với đoạn/ thơ khác (đã học đọc) viết người lính, nét chung khác biệt đoạn/ thơ này, từ làm bật nét riêng phóng khống, hồn hậu, lãng mạn tài hoa cách thể hình ảnh người lính Quang Dũng e) Nhận xét, đánh giá: - Đoạn thơ nói riêng thơ Tây Tiến nói chung làm nên tên tuổi nhà thơ Quang Dũng viết đề tài người lính - Với cảm hứng lãng mạn ngòi bút tài hoa, tác giả khắc hoạ hình tượng người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp lãng mạn, đậm chất bi tráng ĐỀ I ĐỌC HIỂU (3 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Người đàn bà dắt đứa nhỏ đường kia? Khn mặt trẻ đẹp chìm vào miền xa Đứa bé lâm châm mn chạy lên, hai chân ném phía trước, bàn tay hoa hoa điệu múa kì lạ Và miệng nhỏ líu lo khơng thành lời, hát hát chưa có Ai biết đâu, đứa bé bước chưa vững lại nơi dựa cho người đàn bà sống Người chiến sĩ đỡ bà cụ đường kia? Đơi mắt anh có ánh riêng đơi mắt nhiều lần nhìn vào chết Bà cụ lưng còng tựa cánh tay anh, bước bước run rẩy Trên khuôn mặt già nua, nêp nhăn đan vào nhau, môi nếp nhăn chứa đựng bao cực nhọc gắng gỏi đời Ai biết đâu, bà cụ bước khơng vững lại nơi dựa cho người chiên sĩ qua thử thách (Nguyễn Đình Thi, Tia nắng, NXB Văn học, Hà Nội, 1983) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt sử dụng thơ Câu 2: Giải thích nhan đề thơ: "Nơi dựa" Câu 3: Hai phần thơ có giống nhau? Câu 4: Các hình ảnh em bé bà cụ gợi cho anh/chị suy nghĩ "nơi dựa" người sống? II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1: (2.0 điểm) Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/ chị tầm quan trọng "nơi dựa" sống người Câu 2: (5.0 điểm) Sự phù hợp yếu tố hình thức (nhan đề truyện, khơng gian, thời gian, điểm nhìn, nghệ thuật miêu tả, ngơn ngữ) với nội dung tư tưởng truyện ngắn Hai đứa trẻ (Thạch Lam) GỢI Ý – HƯỚNG DẪN I ĐỌC HIỂU Câu 1: Phương thức biểu đạt sử dụng thơ biểu cảm Câu 2: Nơi dựa - chỗ (nơi, vị trí, người, vật) để ta tựa vào nhằm có thêm sức mạnh (cả vật chất tinh thần) Nơi dựa thơ nơi dựa mặt tinh thần, tình cảm người Câu 3: Hai phần thơ có cách cấu trúc hình tượng tương tự Cụ thể là: Số lượng câu thơ phần phần có hình tượng nghệ thuật làm bật chủ đề thơ Câu 4: HS trả lời theo cách hiểu riêng mình, lập luận cần chặt chẽ, có sức thuyết phục Tham khảo hướng trả lời sau: Hình ảnh em bé bà cụ cho thấy sống, nhiều "nơi dựa" vững cho người người trẻ, khoẻ, đầy đủ vật chất mà lại người yếu đuối, bé nhỏ, mong manh (như em nhỏ, cụ già ) "Nơi dựa" thực người nơi tìm thấy bình tâm, niềm tin tưởng, bình yên để vượt qua khó khăn sống II LÀM VĂN Câu 1: HS viết đoạn văn nghị luận khoảng 200 chữ, theo cách diễn dịch, quy nạp tổng - phân - hợp ; sử dụng thao tác lập luận số thao tác giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận, bác bỏ, ; có lí lẽ dẫn chứng hợp lí, thuyết phục; đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu để trình bày suy nghĩ riêng tầm quan trọng "nơi dựa" sống người - Nếu lập luận theo hướng khẳng định tầm quan trọng (mặt phải, mặt tích cực) "nơi dựa", cần nhấn mạnh làm rõ: Nơi dựa gì? Tại sống, người cần phải có "nơi dựa", chỗ dựa tinh thần? (để có thêm sức mạnh; để khỏi "chơi vơi", "chông chênh", "mất thăng bằng" gặp phải khó khăn, vất vả) - Nếu lập luận theo hướng phủ định (chỉ mặt trái, mặt tiêu cực) "nơi dựa", cần nhấn mạnh làm rõ ý: người phải biết tự lực, tự đứng vững đơi chân mình, khơng nên dựa dẫm, ỷ lại vào người khác - Nếu lập luận theo hướng vừa khẳng định vừa phủ định tầm quan trọng "nơi dựa", cần kết hợp hai nội dung Câu 2: Đề yêu cầu HS làm rõ phù hợp yếu tố hình thức (bao gồm nhan đề truyện, không gian, thời gian, điểm nhìn, nghệ thuật miêu tả, ngơn ngữ) nội dung tư tưởng truyện ngắn Hai đứa trẻ (Thạch Lam) HS trình bày theo cách khác nhau, tham khảo cách trình bày sau: - Một "cái tôi" mang cảm xúc dạt dào, trẻ trung, sôi nổi, yêu đời, yêu sống đến cuồng nhiệt: + "Cái tôi" ham sống mãnh liệt thể khát vọng ngông cuồng: đoạt quyền tạo hố, muốn níu kéo bước thời gian: điệp từ "tôi muốn"; động từ mạnh: tăt năng, buộc gió + "Cái tơi" tràn đầy cảm xúc lãng mạn trước tranh mùa xuân rộn ràng âm thanh, ngạt ngào hương vị, chan hoà ánh sáng, hào phóng niềm vui: sử dụng linh hoạt, dồn dập điệp từ, điệp ngữ "của", "này "; liệt kê hình ảnh: ong bướm dập dìu, chim chóc hát ca, non phơ phất cành, hoa nở rực rỡ đồng nội, ánh sáng chớp hàng mi, thần Vui gõ cửa, ; biện pháp so sánh độc đáo "tháng giêng ngon cặp môi gân" + Một "cái tôi" lo âu, khắc khoải trước chảy trôi thời gian, qua tuổi trẻ: cách đặt dấu chấm dòng thơ: "Tôi sung sướng Nhưng vội vàng nửa", từ ngữ gợi tả gợi cảm: bâng khuâng, tiếc, rớm, than thầm, hờn, đứt, sợ , ngôn ngữ thơ đầy cảm giác + Một "cái tôi" say sưa tận hưởng sống thể đoạn thơ cuối với nhịp thơ thật sôi mạnh mẽ, gấp gáp Sự lặp lại cấu trúc câu "Ta muốn , “Ta muốn riết." phép điệp từ, xuất liên tục động từ trạng thái đắm say, tính từ xuân sắc, danh từ vẻ đẹp tân tươi trẻ, tạo hình ảnh tình tứ, quyến rũ, thể thành cơng cảm xúc say sưa, phấn chấn đến cuồng nhiệt người "thức nhọn" giác quan d tận hưởng hương sắc đời, tâm hồn trái tim – Một "cái tơi" thê triêt lí quan niệm nhân sinh sâu sắc, mẻ: Không thấm đẫm cảm xúc dồi dào, thơ đầy ắp suy nghĩ, triêt lí lơi sơng, thái độ sông người trước bước thời gian: + Quan niệm thâm mĩ mẻ: Khơng tìm đẹp khứ hay chôn lai tiên cảnh, với Xuân Diệu, đẹp hữu sông Con người mùa xuân tuôi trẻ chuân mực đẹp + Quan điêm nhân sinh sâu sắc: Không giông với quan niệm thời gian tuân hoàn thơ Xưa, với Xuân Diệu, thời gian qua không trở lại Ti trẻ, đời tình u người ngắn ngủi Vì vậy, người phải sống tận hưởng, tận hiên cho đời Đó lơi ứng xử tích cực với đời "cái tôi" khao khát sông, khao khát yêu đên mãnh liệt c) Bình luận, đánh giá – "Cái tơi" Xn Diệu khơng nơng nàn cảm xúc mà mang quan niệm nhân sinh, vũ trụ mẻ chưa có thơ ca trun thơng Đó "cái tơi" trẻ trung, mẻ, tích cực, mang theo thở sông đại - "Cái tôi" cá nhân mẻ sản phẩm thời đại Thơ tiếng lòng Xuân Diệu – "một tâm hồn yêu đời, yêu sống đến cuồng nhiệt" (Nguyễn Đăng Mạnh) - Làm nên sức hấp dẫn thơ nghệ thuật thể với hình thức thơ sáng tạo, ngơn ngữ đặc sắc, giọng thơ sôi đến cuồng nhiệt, đậm chất Xuân Diệu Bài thơ Vội vàng lời tự hoạ, tự bạch "cái tôi" Xuân Diệu điệu sống cuống quýt, vội vàng, điệu hồn say đắm tình yêu, đời Bài thơ tiêu biểu cho phong cách thơ nhà thơ "mới nhà thơ mới" (Hoài Thanh) ĐỀ 27 I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Hiện tượng đố kị đời sống có từ xưa Thời Tam quốc có danh tướng Đơng Ngô Chu Du, tiếng thao lược lại có tính đố kị Thấy Gia Cát Lượng tài ba, Du nhiều lần tìm cách chứng tỏ người tài "đệ thiên hạ", lần bị thua Lòng đố kị khiến Chu Du tìm kế sách hãm hại Gia Cát Lượng, lần Lượng đoán biết thoát hiểm Khi nhận tài trí khơng Gia Cát Lượng, Du ngửa mặt lên trời mà than: “Trời sinh Du, sinh Lượng!" Câu nói bộc lộ chân tướng người đố kị: không chấp nhận thực tế người khác Lòng đố kị gắn với hiếu thắng, tâm lí muốn chứng tỏ khơng thua chúng bạn, chí người Tính hiếu thắng có tác dụng kích thích người ta phấn đấu, cạnh tranh vượt lên người khác, có ý nghĩa tiến định Tâm lí đố kị ngược lại, biến dạng lòng hiếu thắng Đố kị tâm lí kẻ thất bại Động kích thích phấn đấu giảm sút, mà ý muốn hạ thấp, hãm hại người khác để thoả lòng ích kỉ tăng lên Phân tích lòng đố kị, nhà triết học Hi Lạp cổ đại A-ri-xtốt nói: "Người đố kị cảm thấy dằn vặt đau đớn khơng cảm thấy thua mà phải nhìn thấy người khác thành công” Nhà triết học thực chất kẻ đố kị kẻ khơng muốn nhìn thấy người khác thành cơng Trên thực tế khơng lòng đố kị ngăn cản người khác thành cơng, lòng đố kị có hại cho thân kẻ đố kị Nó vừa làm cho kẻ đố kị không sống thản, dằn vặt khổ đau lí khơng đáng, lại vừa dẫn họ đến mưu đồ xấu xa, chí phạm tội ác Kẻ đố kị khơng hiểu "ngồi trời có trời” (cao hơn), "ngồi núi có núi” (cao hơn), tài có người tài Lòng đố kị tính xấu cần khắc phục Con người cần phải có lòng cao thượng, rộng rãi, biết vui với thành công người khác Tình cảm cao thượng khơng giúp người sống thản, mà có tác dụng thúc đẩy xã hội đồng loại tiến (Phỏng theo Băng Sơn, dẫn theo Ngữ văn 11 Nâng cao, tập hai, Sdid, tr 96 — 97) Câu 1: Đoạn trích sử dụng thao tác lập luận nào? Câu 2: Theo tác giả, đố kị? Câu 3: Tác giả bày tỏ thái độ thói đố kị người? Câu 4: Theo anh/ chị, cần làm để khắc phục thói đố kị thân chúng ta? II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1: (2.0 điểm) Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) với chủ đề: Con người cần phải có long Câu 2: (5.0 điểm) "Cái tơi" Hồng Phủ Ngọc Tường đoạn trích bút kí 4i đặt tên cho dòng sông? GỢI Ý – HƯỚNG DẪN I ĐỌC HIỂU Câu 1: Đoạn trích sử dụng thao tác lập luận: chứng minh, phân tích, bình luận Câu 2: HS cần nêu cách hiểu tác giả đố kị: thói xấu người vốn có từ xưa; đố kị khơng thích người khác mình, ghen ghét khơng muốn nhìn thấy người khác thành công Câu 3: Thái độ tác giả thói đố kị: phê phán (thể qua việc biểu thói đố kị, phân tích tác hại, nguyên nhân thói đố kị cách khắc phục) Câu 4: HS nêu vài ý ý sau đây: - Ý thức đố kị thói xấu cần khắc phục; - Thấy tác hại thói đố kị; - Điều chỉnh suy nghĩ, hành vi theo hướng tích cực: chia sẻ niềm vui thành cơng người khác thay muốn phủ nhận, hạ thấp họ; - Khẳng định thân cách khiêm nhường học hỏi để hoàn thiện khơng phải cách hạ thấp người khác; - Thay đổi lối nghĩ có II LÀM VĂN Câu 1: HS cần nêu rõ quan điểm vấn đề "Con người cần phải có lòng cao thượng"; lập luận thuyết phục, có lí lẽ dẫn chứng cụ thể; đoạn văn đảm bảo dung lượng khoảng 200 chữ, trình bày theo cách diễn dịch, quy nạp, song hành tổng - phân - hợp, ; đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu Tham khảo gợi ý sau: - Giải thích: "cao thượng" "vượt hẳn lên tầm thường, nhỏ nhen phẩm chất, tinh thần" (Từ điển tiếng Việt, Hoàng Phê (Chủ biên), Nhà Xuất Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học, 2005) Cao thượng đức tính tốt, lối sống đẹp Lòng cao thượng cần thiết ứng xử người với người Người có lòng cao thượng người ln suy nghĩ, hành động mục đích tốt đẹp: mang đến niềm vui, hạnh phúc cho người khác - Con người cần phải có lòng cao thượng vì: + Lòng cao thượng giúp người sống đẹp hơn, có ích hơn, hạnh phúc + Lòng cao thượng động lực thúc đẩy người vươn lên sống tạo giá trị tốt đẹp, khiến xã hội ngày phát triển + Trong sống ln có khó khăn, thử thách nên người cần có lòng cao thượng để chia sẻ, yêu thương giúp đỡ lẫn - Đề cao lòng cao thượng, cần phê phán thói đố kị, nhỏ nhen, lối sống ích kỉ Câu 2: Đề yêu cầu HS nghị luận hình tượng "cái tơi" Hồng Phủ Ngọc Tường đoạn trích Ai đặt tên cho dòng sơng? HS cần viết văn có đủ phần mở bài, thân bài, kết bài; xác định vấn đề cần nghị luận; triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm, vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp lí lẽ dân chứng, đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu Có thể tham khảo ý sau: - Nhà văn Nguyễn Tuân gọi tuỳ bút lối văn "độc tấu", nghĩa tác phẩm tuỳ bút, "cái tôi" người viết trở thành nhân vật trung tâm Sự hấp dẫn tuỳ bút xét đến hấp dẫn "cái tôi" tác giả: "cái tôi" thơng minh, sắc sảo nào, vốn văn hố sao, tư tưởng, tâm hồn nào, vốn liếng cách dùng chữ nghĩa sao, Hoàng Phủ Ngọc Tường cho điều cốt yếu làm nên sức mạnh thể loại tuỳ bút "để cho thực sống chảy qua trái tim người cầm bút dòng máu nồng ấm" (Một vài suy nghĩ thể kí, báo Văn nghệ, số 31 – 1983) - Hình tượng "cái tơi" Hồng Phủ Ngọc Tường đoạn trích bút kí Ai đặt tên cho dòng sơng? "cái tơi" tài hoa, un bác, giàu tình cảm trí tưởng tượng lãng mạn, gắn bó say mê với vẻ đẹp cảnh sắc người xứ Huế + Một người có vốn tri thức phong phú, uyên bác sông Hương địa lí, lịch sử, văn hố, nghệ thuật xứ Huế • Tác giả miêu tả dòng sơng Hương với tư liệu cụ thể, xác khiến người đọc hình dung cách rõ ràng, sinh động địa hình đổi thay đầy biến ảo dòng chảy nó: mạnh mẽ, dội; lại êm đềm, dịu dàng, có trầm mặc, Suy tư • Những địa danh cụ thể làm nên "không gian Huế" với nét đẹp đặc trưng đất cố đô: ngã ba Tuần, điện Hòn Chén, bãi Nguyệt Biều, đồi Vọng Cảnh, ngoại ô Kim Long, Cồn Hến, Cồn Giã Viên, vườn cau Vĩ Dạ, • Cái nhìn nghệ thuật độc đáo, có khả soi chiếu đối tượng từ nhiều góc độ khác Dòng sơng Hương miêu tả từ góc nhìn địa lí, lịch sử, văn hố, Mỗi góc nhìn mang đến khám phá mẻ, bất ngờ không thiên nhiên mà tâm hồn Huế + Một người gắn bó sâu nặng với quê hương, có tâm hồn nghệ sĩ, có khả quan sát tinh tế trí tưởng tượng bay bổng: • Cái nhìn tràn đầy cảm hứng tình u: Hồng Phủ Ngọc Tường hình dung sông Hương với kinh thành Huế nàng Kiều với chàng Kim Trọng Nguyễn Du gắn bó với tình u mn thuở Con đường từ thượng nguồn biển sơng Hương nhìn nhà văn trở thành hành trình kiếm tìm người tình mong đợi • Trí tưởng tượng bay bổng, lãng mạn: hình dung sơng Hương người gái với tâm hồn phong phú, bí ẩn, chứa đựng cung bậc cảm xúc vừa nồng nàn, táo bạo vừa dịu dàng, đằm thắm Qua đó, nhà văn khám phá vẻ đẹp tâm hồn Huế "vừa mãnh liệt vừa lắng sâu, vừa trữ tình thiết tha vừa bình thản, trí tuệ" (Trần Đình Sử) + Một nhà văn có vốn ngơn ngữ phong phú, có khả vận dụng cách tài hoa thủ pháp hội hoạ, âm nhạc, Lối viết hướng nội tài hoa đậm chất trữ tình mang lại sức rung cảm mãnh liệt cho tác phẩm – "bài thơ văn xuôi" - Sự tài hoa, uyên bác mê đắm "cái tôi" tác giả tạo nên vẻ đẹp riêng cho trang kí Hồng Phủ Ngọc Tường: giàu chất trí tuệ đậm chất thơ Đoạn trích thể nét đặc sắc phong cách bút kí nhà văn xứ Huế ĐỀ 28 I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Có yêu gian yêu nhà có bếp lửa ấm áp khơng? Có yêu nhân loại yêu người máu thịt khơng? Chúng ta nói đến việc trở thành cơng dân tồn cầu Danh từ cơng dân tồn cầu dễ làm cho lầm tưởng siêu nhân khía cạnh Nhưng chất cơng dân tồn cầu người biết u thương gian ln tìm cách cải biến gian Có thể có cơng dân kêu lên đầy bất lực: Ta sinh linh bé nhỏ ta yêu thương che chở gian rộng lớn nhường kia! Việc yêu thương che chở cho gian có phải lước mơ hay nhân cách hão huyền khơng? Khơng Đó thực ngun lí Khi người u thương chân thực mảnh đất người đứng dù vừa hai bàn chân người yêu trái đất Khi bạn yêu bên cạnh bạn bạn yêu gian Khi bạn yêu thương người bên cạnh bạn yêu nhân loại Và tất người dù bé nhỏ đến đâu yêu thương, người bên cạnh tình thương yêu ngập tràn gian Tình yêu thương nhân loại trở nên hão huyền mang thói đạo đức giả nói đến tình u thương mà khơng yêu thương người bên cạnh Và thói đạo đức giả lan rộng gian sống Hãy cứu gian khỏi hận thù, ích kỉ, vơ cảm giá lạnh hành động cụ thể người sống gian Đấy tiếng kêu khẩn thiết, đầy tình thương yêu trách nhiệm người sống gian (Trích Cần ngày hồ giải để u thương, theo vietnamnet.vn, ngày 7/9/2010) Câu 1: Theo tác giả đoạn trích, phẩm chất cốt lõi "cơng dân tồn cầu" gì? Câu 2: Chỉ nêu tác dụng phép tu từ sử dụng đoạn trích Câu 3: Tác giả sử dụng thao tác lập luận bàn "bản chất cơng dân tồn cầu"? Câu 4: Anh/ Chị thử đưa định nghĩa khác "cơng dân tồn cầu" II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1: (2.0 điểm) Theo anh/chị, hệ trẻ Việt Nam cần làm để trở thành "cơng dân tồn cầu"? Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày quan điểm Câu 2: (5.0 điểm) Sức hấp dẫn Tuyên ngôn Độc lập (Hồ Chí Minh) GỢI Ý – HƯỚNG DẪN I ĐỌC HIỂU Câu 1: Theo tác giả, phẩm chất cốt lõi "cơng dân tồn cầu" biết u thương ln tìm cách cải biến gian Câu 2: HS nêu tác dụng phép tu từ sau: - Phép so sánh (Có yêu gian u ngơi nhà có bếp lửa ấm áp khơng? Có yêu nhân loại yêu người máu thịt khơng?) khiến cho câu văn giàu cảm xúc, hình ảnh, tạo gần gũi, thân mật đề cập đến vấn đề nghe cao siêu: tình yêu gian, yêu nhân loại - Phép điệp cấu trúc câu (Có yêu gian u ngơi nhà có bếp lửa ấm áp khơng? Có u nhân loại u người máu thịt khơng?; Khi bạn yêu bên cạnh bạn bạn yêu gian Khi bạn yêu thương người bên cạnh bạn yêu nhân loại Và tất người dù bé nhỏ đến đâu yêu thương người bên cạnh tình thương yêu ngập tràn gian này.) có tác dụng liên kết nhấn mạnh ý nghĩa, tác dụng tình yêu thương, tạo nên giọng điệu nghị luận đầy nhiệt huyết - Sử dụng câu hỏi tu từ (Có yêu gian u ngơi nhà có bếp lửa ấm áp khơng? Có u nhân loại yêu người máu thịt khơng?) tác động mạnh mẽ đến tình cảm lí trí người đọc Câu 3: Bàn "bản chất cơng dân tồn cầu", tác giả sử dụng thao tác lập luận bác bỏ: nêu ý kiến cho yêu thương nhân loại ước mơ hay nhân cách hão huyền, người sinh linh bé nhỏ yêu thương che chở gian rộng lớn, sau đưa lí lẽ để lật lại vấn đề Điều khiến cho lập luận trở nên thuyết phục, sắc bén, hấp dẫn Câu 4: HS nêu cách định nghĩa đây: - Cơng dân tồn cầu người sống, làm việc nhiều quốc gia khác nhau, có nhiều quốc tịch - Cơng dân tồn cầu cơng dân có kiến thức tảng vấn đề văn hố nhân loại, giao lưu, học tập, làm việc quốc gia nào; có khả hoà nhập với người dân khắp giới; có lực giải vấn đề chung tồn nhân loại: bảo vệ mơi trường, chống chiến tranh, đẩy lùi dịch bệnh, - Công dân toàn cầu người coi vấn đề nhân loại vấn đề dân tộc mình, cá nhân biết suy nghĩ, hành động giới tốt đẹp hơn, II LÀM VĂN Câu 1: HS nêu rõ quan điểm việc cần làm để trở thành "cơng dân tồn cầu"; lập luận thuyết phục, có lí lẽ dẫn chứng cụ thể; đoạn văn đảm bảo dung lượng khoảng 200 chữ, trình bày theo cách diễn dịch, quy nạp, song hành tổng - phân - hợp, , đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu Tham khảo gợi ý sau: - Giải thích "cơng dân tồn cầu" - Để trở thành "cơng dân tồn cầu", người cần phải làm gì? + Xây dựng tảng tri thức phổ thơng bản, vững chắc; + Có hiểu biết văn hố khác giới; có kĩ thiết yếu kĩ giải vấn đề, kĩ giao tiếp, kĩ làm việc nhóm, kĩ tự học, sáng tạo, lực tiéng Anh, lực Sử dụng công nghệ thơng tin truyền thơng quan trọng + Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức mang tính cốt lõi: lòng tự trọng, tự tơn, tỉnh thần u nước, tinh thần trách nhiệm, lòng bác ái, khát vọng thay đôi, trung thực, tinh thần kỉ luật, - "Cơng dân tồn cầu" hồ nhập vào giới phẳng giữ sắc dân tộc Đây thách thức lớn giới trẻ xu hướng hội nhập với giới - Phê phán người hiểu chưa khái niệm "cơng dân tồn cầu" mà sẵn sàng đánh sắc dân tộc, biểu dương người lao động không mệt mỏi để cống hiến cho dân tộc, cho đất nước, cho nhân loại Câu 2: Đề yêu cầu HS nghị luận sức hấp dẫn Tun ngơn Độc lập (Hồ Chí Minh) HS cần viết văn có đủ phần mở bài, thân bài, kết bài, xác định vấn đề cần nghị luận; triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm, vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp lí lẽ dẫn chứng, đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu Tham khảo gợi ý sau: Sức hấp dẫn Tuyên ngôn Độc lập (Hồ Chí Minh) thể hai phương diện: ý nghĩa lịch sử giá trị văn học - Ý nghĩa lịch sử Tuyên ngôn Độc lập: + Là văn kiện lịch sử vô giá, Tuyên ngơn Độc lập tổng kết thời kì đầy đau thương vô anh dũng đấu tranh giành độc lập, tự dân tộc khẳng định mạnh mẽ quyền độc lập, tự nước Viêt Nam + Tuyên ngôn Độc lập khẳng định vị dân tộc Việt Nam trước toàn giới: dân tộc nhỏ bé có lòng u nước nông nàn, ý thức tự cường tinh thần chiến đấu ngoan cường + Tuyên ngôn Độc lập niềm tự hào, niềm khích lệ tồn thể nhân dân Việt Nam quyền độc lập, tự tinh thần sẵn sàng chiến đấu, hi sinh để bảo vệ quyền tự do, độc lập - Giá trị văn học Tuyên ngôn Độc lập: Tuyên ngôn Độc lập văn nghị luận trị bất hủ với lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, chứng hùng hồn + Mở đầu Tuyên ngôn Độc lập, Hồ Chí Minh trích dẫn lời bất hủ ghi tuyện ngôn hai cường quốc Pháp Mĩ, tạo pháp lí vững quyền độc lập, tự dân tộc Việt Nam + Để đập tan luận điệu thực dân Pháp việc Việt Nam thuộc địa Pháp Pháp có quyền quay trở lại Việt Nam, tun ngơn đưa lí lẽ đanh thép, chứng hùng hồn tố cáo tội ác thực dân Pháp, khẳng định chất phản động ngược lại với chủ trương chống phát xít thực dân Pháp Đông Dương, đồng thời khẳng định vai trò Việt Minh chiến đấu chống phát xít Nhật + Bản tun ngơn có giọng điệu hào Sảng, thể niềm tin ý chí, tâm dân tộc ĐỀ 29 I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Khi người khác nói, có kiểu nghe theo bốn cách: kiểu phớt lờ họ, chẳng ý nghe cả; có nghe, ầm cho qua chuyện; nghe có chọn lọc, nghe phần câu chuyện thôi; nghe chăm chú, quan tâm tập trung vào họ nói Nhưng có trình độ nghe cao: nghe với lòng thấu cảm Khi biết nghe với lòng thấu cảm, khơng nghe theo cách “chủ động" "ngờ vực" mà thực chất chẳng cách nghe hờ hững, nghe có tính chất "xã giao”, có làm tổn thương đến "người nghe" – kiểu nghe để đối đáp, để khống chế để toan tính Khi tơi nói tơi nghe với lòng thấu cảm, có nghĩa tơi nghe với ý hướng để hiểu Có nghĩa tơi hiểu người khác trước, để hiểu họ thực [ ] Đó cách nghe vào lòng người Cả hai nhìn giới theo cách nhìn hiểu Thấu cảm khác với thương cảm Thương cảm dạng tán thành, dạng cách đánh giá đơi đáp ứng tình cảm có tính bao trùm, che chở Con người lại thường ưa kiểu thương cảm Nó làm cho họ phụ thuộc Còn việc lắng nghe với lòng thấu cảm khơng thiết đòi tán thành; mà việc bạn hiểu người đầy đủ, sâu xa với tất tình cảm hiểu biết bạn Lắng nghe với lòng thấu cảm vượt xa ghi nhận, đặt vấn đề, hay đơn hiểu họ nói thơi Trên thực tế theo chuyên gia giao tiếp giao tiếp chúng ta, thể 10% lời nói, 30% khác âm động, tới 60% ngôn ngữ thể Trong việc lắng nghe có tính chất thấu cảm, khơng nghe tai mà nghe mắt tim Bạn nghe để cảm nhận, nghe để tìm ý nghĩa Bạn nghe để biết cách sống Bạn vận dụng bán cầu phải bán cầu trái não Bạn cảm nhận, bạn trực cảm, bạn cảm thấy Lắng nghe với lòng thấu cảm cho bạn khả cung cấp cho bạn liệu xác để hành xử Thay giữ lấy mình, xử với thực bên tâm trí người khác, bạn lắng nghe để hiểu, bạn giao tiếp lĩnh hội tâm hồn (Stephen R Covey, Bảy thói quen người thành đạt, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2000, tr 197 198) Câu 1: Bài viết đề cập đến cách nghe giao tiếp? Câu 2: Vì tác giả cho "nghe với lòng thấu cảm" nghe trình độ cao? Câu 3: Nhận xét cách lập luận tác giả bàn vấn đề "lắng nghe với lòng thấu cảm" Câu 4: Để đạt trình độ "nghe với lòng thấu cảm", theo anh/chị, cần làm gì? II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1: (2.0 điểm) Vì thói quen "lắng nghe với lòng thấu cảm" chìa khố thành cơng? Trả lời câu hỏi đoạn văn khoảng 200 chữ Câu 2: (5.0 điểm) Phân tích làm sáng tỏ lao động nghệ thuật công phu sáng tạo Huy Cận qua việc lựa chọn từ ngữ, hình ảnh tu từ thơ Tràng giang GỢI Ý – HƯỚNG DẪN I ĐỌC HIỂU Câu 1: Bài viết đề cập đến cách nghe giao tiếp: phớt lờ, chẳng ý nghe cả; có nghe, ầm cho qua chuyện; nghe có chọn lọc, nghe phần câu chuyện thơi; nghe chăm chú, quan tâm tập trung vào người khác nói nghe với lòng thấu cảm Câu 2: HS lí sau: - Nghe thông thường để xã giao, để đối đáp khống chế, toan tính, ; nghe với lòng thấu cảm trước hết để hiểu người khác cách thực - Nghe với lòng thấu cảm vượt xa ghi nhận đơn để hiểu người khác nói ra; cách nghe khơng tai mà mắt, tâm hồn, trái tim Câu 3: Tác giả sử dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận: giải thích (nghe với lòng thấu cảm nghĩa nghe với ý hướng để hiểu); so sánh (nghe với lòng thấu cảm khác với nghe để đối đáp, ; thấu cảm khác thương cảm), phân tích (nghe với lòng thấu cảm vượt xa cách nghe để ghi nhận, để hiểu người khác nói); bình luận (tác dụng Việc lắng nghe với lòng thấu cảm) Câu 4: HS nêu số ý sau: - Rèn thói quen lắng nghe người khác nói; - Có hiểu biết tâm lí người, ngun tắc ứng xử nói chung giao tiếp; có thái độ cảm thơng, chia sẻ, chân thành với người; - Có lực nghe hiểu, II LÀM VĂN Câu 1: HS cần nêu rõ quan điểm vấn đề; thói quen "lắng nghe với lòng thấu cảm" chìa khố thành cơng, lập luận thuyết phục, có lí lẽ dẫn chứng cụ thể; đoạn văn đảm bảo dung lượng khoảng 200 chữ, trình bày theo cách diễn dịch, quy nạp, Song hành tổng – phân - hợp, ; đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu Tham khảo gợi ý sau: - Giải thích: + "Lắng nghe với lòng thấu cảm" gi? + Vì thói quen "lắng nghe với lòng thấu cảm" chìa khố thành công? (Một yếu tố then chốt dẫn người tới thành công lực giao tiếp, mà giao tiếp, kĩ lắng nghe có vai trò quan trọng Biết lắng nghe đem đến nhiều lợi ích.) - Bàn luận: + Những lợi ích việc lắng nghe với lòng thấu cảm: Lắng nghe với lòng thấu cảm mang đến hiệu bất ngờ giao tiếp người có nhu cầu khẳng định, công nhận, đánh giá mức, + Để có thói quen này, người cần rèn kĩ nghe hiểu, biết cảm thông, chia sẻ, quan tâm đên người khác, + Trái ngược với lắng nghe với lòng thấu cảm kiểu nghe qua loa, chiếu lệ: nghe để đối đáp, để khống chế, để toan tính – kiểu nghe hạn chế Sự tương tác người người Câu 2: HS cần xác định vấn đề nghị luận: lao động nghệ thuật công phu sáng tạo Huy Cận qua việc lựa chọn từ ngữ, hình ảnh tu từ thơ "Tràng giang" Cần phát công phu Huy Cận việc lựa chọn sử dụng sáng tạo yếu tố nghệ thuật để xây dựng hình tượng thơ, thể tư tưởng chủ đề tác phẩm Tràng giang Đó nỗi buồn mênh mơng sâu lắng "cái tôi" cô đơn trước vũ trụ biểu qua lối diễn đạt cô đọng hàm súc, vừa cổ điển vừa đại Tham khảo gợi ý sau: - Cách lựa chọn từ ngữ: người "phu chữ" Huy Cận công phu, nhọc nhằn cách lựa chọn từ, chữ thơ Chẳng hạn: hai từ lấy điệp điệp, song song tạo dư ba cho lời thơ; ba chữ sâu chót vót xuất thần hồn thơ để thể lạ hố cách nhìn, cảm giác, tạo không gian ba chiều mênh mông vô biên; từ không khơng tiếng, khơng đồ, khơng cầu, khơng khói cực tả nỗi cô đơn lẻ loi người trước không gian quạnh hiu, hoang vắng, từ láy dợn dợn trực tiếp bộc lộ nỗi nhớ nhà thi nhân Cách tổ chức câu thơ linh hoạt sáng tạo: Có học cách dùng từ láy Sóng đơi Đường thi, có dùng cụm từ theo cấu trúc thành ngữ bốn tiếng (sóng gợn tràng giang, thuyền xuôi mái, nắng xuống trời lên, sông dài trời rộng ), có lối sử dụng từ ngữ theo phong cách cổ điển (bến liêu), có lối lạ hố ngơn từ đại (sâu chót vót) khiến cho câu thơ vừa mang vẻ đẹp đại đậm đà phong vị Đường thi - Cách lựa chọn hình ảnh thơ: Huy Cận sáng tạo hình ảnh giàu tính hình tượng: hình ảnh củi xuất sau hình ảnh bèo, gỗ kết hợp với phép đảo ngữ "củi cành khô" vừa chân thực vừa giàu ý nghĩa biểu tượng, vừa đặc tả cảnh sóng nước tràng giang vừa gợi thân phận lẻ người trước dòng đời cuộn xốy - Cách tổ chức câu thơ: Phép đối ngẫu quen thuộc Đường thi sử dụng linh hoạt phóng túng Những cặp đối tương đồng: "sóng gợn " "con thuyền "; "nắng xuống" "trời lên "; "sông dài" "trời rộng." vừa tạo vẻ cân xứng trang trọng, mở chiều kích vơ biên khơng gian, vừa tạo thành kết cấu sóng đôi thơ Những cặp đối tương phản "Chim nghiêng cánh nhỏ" "bóng chiều sa" gợi cảm giác ám ảnh hữu hạn kiếp người trước mênh mông vô trời đất, thể nỗi sầu nhân thế, sầu vũ trụ lòng thi nhân ... cụ thể có hệ thống tác phẩm ông mang tên Emotional Intelligence EQ phần bẩm sinh giáo dục, rèn luyện mà có Việc giáo dục tình cảm phải thực từ trẻ nhỏ, hệ thần kinh chưa trưởng thành, có nhiều... quan trọng IQ" Dựa vào phần giải thích EQ IQ, kết hợp với kinh nghiệm thân để trả lời Cần có lí giải cụ thê, hợp lí, có sức thuyết phục II LÀM VĂN Câu 1: HS viết đoạn văn nghị luận, khoảng 200... trên, có người có khả thấu cảm người khác Họ cảm nhận, dự đốn cảm xúc hồn cảnh người khác, có khả bày tỏ quan tâm cách chủ động người khác Hoặc có người có lực phát triển người khác Họ có lực

Ngày đăng: 08/05/2018, 21:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan