Hoàn thiện quản lý chi ngân sách địa phương tại một số tỉnh ven biển Miền Trung

97 180 0
Hoàn thiện quản lý chi ngân sách địa phương tại một số tỉnh ven biển Miền Trung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HỒ QUỐC KHÁNH HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG TẠI MỘT SỐ TỈNH VEN BIỂN MIỀN TRUNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HỒ QUỐC KHÁNH HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG TẠI MỘT SỐ TỈNH VEN BIỂN MIỀN TRUNG Chuyên ngành: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số: 60.34.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ HUY TRỌNG Đà Nẵng - Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết qủa nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Hồ Quốc Khánh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1.1 Khái niệm đặc điểm ngân sách nhà nước 1.1.2 Vai trò ngân sách nhà nước 1.1.3 Tổ chức ngân sách nhà nước 1.2 NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG .6 1.2.1 Khái niệm đặc điểm ngân sách địa phương 1.2.2 Tổ chức ngân sách địa phương 11 1.2.3 Mục tiêu quản lý chi ngân sách địa phương .12 1.2.4 Nguyên tắc quản lý chi ngân sách .13 1.2.5 Nội dung quản lý chi ngân sách 16 1.2.6 Một số hạn chế quản lý chi ngân sách địa phương 19 1.2.7 Mục tiêu hoàn thiện phương thức quản lý chi ngân sách địa phương 20 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG TẠI CÁC TỈNH VÙNG VEN BIỂN NAM TRUNG BỘ 24 2.1 HIỆN TRẠNG PHÂN VÙNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM 24 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG TẠI CÁC TỈNH VÙNG VEN BIỂN NAM TRUNG BỘ 28 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NSĐP CÁC TỈNH VÙNG VEN BIỂN NAM TRUNG BỘ 37 2.3.1 Kết .37 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 40 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG CÁC TỈNH VÙNG VEN BIỂN NAM TRUNG BỘ 53 3.1.MỤC TIÊU HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG TẠI CÁC TỈNH VÙNG VEN BIỂN NAM TRUNG BỘ .53 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG CÁC TỈNH VÙNG VEN BIỂN NAM TRUNG BỘ 55 3.2.1 Hoàn thiện phương pháp quản lý chi ngân sách 55 3.2.2 Hoàn thiện tổ chức máy quản lý chi ngân sách địa phương 63 3.2.3 Hồn thiện hệ thống thơng tin, phương tiện quản lý 65 3.2.4 Nâng cao chất lượng, hiệu tra, kiểm tra giám sát cấp 70 3.3 KIẾN NGHỊ 72 3.3.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật 72 3.3.2 Hồn thiện sách vĩ mơ 74 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNTB Chủ nghĩa tư CNXH Chủ nghĩa xã hội DN Doanh nghiệp GDP Tổng thu nhập quốc nội (Gross Domestic Product) GTGT Giá trị gia tăng HĐND Hội đồng Nhân dân KBNN Kho bạc Nhà nước KTTĐ Kinh tế trọng điểm NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng Thương mại NS Ngân sách NSĐP Ngân sách địa phương NSNN Ngân sách nhà nước NSTW Ngân sách trung ương NXB Nhà xuất QD Quốc doanh SXKD Sản xuất kinh doanh TNCN Thu nhập cá nhân TNDN Thu nhập doanh nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTĐB Tiêu thụ đặc biệt UBND Uỷ ban Nhân dân VAT Thuế giá trị gia tăng (Value Added Tax) XDCB Xây dựng XHCN Xã hội chủ nghĩa XN Xí nghiệp XNK Xuất nhập WTO Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG BIỂU SỐ HIỆU TRA TÊN BẢNG BẢNG 2.1 CƠ CẤU ĐẦU TƯ GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 SỐ LIỆU CHI NGÂN SÁCH VÀ TỶ 2.2 TRỌNG CÁC TỈNH VEN BIỂN NAM NG 28 30 TRUNG BỘ TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2010 CHI TIẾT CHI NSĐP CÁC TỈNH V Ù N G 2.3 V E N B I Ể N N A M T R U N G B Ộ (TỪ NĂM 2006 – 2010) 32 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngân sách nhà nước kế hoạch tài tập trung Nhà nước, việc thực diễn sở kinh tế, địa phương cấp tỉnh, cấp huyện xã Trong năm qua, với việc chuyển sang chế kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, ngân sách nhà nước trở thành công cụ tài quan trọng, góp phần to lớn việc thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển Điều cho thấy, để đảm bảo thực tốt kế hoạch ngân sách nhà nước, quản lý NSNN quản lý NSĐP cấp vùng cần thiết Trong năm qua, quản lý chi NSĐP địa bàn số tỉnh, thành phố ven biển Miền Trung có nhiều khởi sắc việc bố trí quản lý chi NSĐP đạt hiệu định, góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển Tuy nhiên, quản lý ch i NSĐP địa bàn số tỉnh, thành phố ven biển Miền Trung có hạn chế định như: Nhận thức; phương thức quản lý số khoản chi thiếu tồn diện, thiếu chặt chẽ, thiếu định chế phù hợp, mục tiêu thực chống thất lãng phí chưa đạt hiệu thiết thực, tác động tích cực NSNN kinh tế - xã hội hạn chế Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu lý luận thực tiễn nhằm quản lý tốt c h i NSĐP m ộ t s ố t ỉ n h v e n b i ể n M i ề n Tr u n g cần thiết Từ lý trên, tác giả chọn vấn đề: “Hoàn thiện quản lý chi ngân sách địa phương số tỉnh ven biển Miền Trung” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Hệ thống hố vấn đề lý luận quản lý chi ngân sách nhà nước, quản lý chi ngân sách địa phương, nhân tố ảnh hưởng Phân tích thực trạng quản lý chi NSĐP tỉnh vùng ven biển Nam Trung Bộ, đánh giá kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế Đề xuất giải pháp nhằm đổi quản lý c h i ngân sách địa phương t i tỉnh vùng ven biển Nam Trung Bộ thời gian đến từ đến 2020 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu quản lý chi ngân sách địa phương Phạm vi nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu phân tích, tác giả tập trung nghiên cứu quản lý chi ngân sách địa phương tỉnh vùng ven biển Nam Trung Bộ Thời gian nghiên cứu tập trung vào giai đoạn năm từ năm 2006 đến năm 2010 Phương pháp nghiên cứu Tác giả áp dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng; vật lịch sử, phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, phương pháp phân kỳ so sánh nhằm xác định vấn đề có tính quy luật, nét đặc thù phục vụ cho trình nghiên cứu Luận văn Kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục chữ viết tắt, danh mục bảng biểu sơ đồ, danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu Luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề quản lý chi ngân sách địa phương Chương 2: Thực trạng quản lý chi ngân sách địa phương tỉnh vùng ven biển Nam Trung Bộ Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý chi ngân sách địa phương tỉnh vùng ven biển Nam Trung Bộ Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1.1 Khái niệm đặc điểm ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước phạm trù kinh tế, lịch sử gắn liền với hình thành phát triển Nhà nước hàng hóa, tiền tệ Nhà nước với tư cách quan quyền lực thực trì phát triển xã hội thường quy định khoản thu mang tính bắt buộc đối tượng xã hội phải đóng góp để đảm bảo chi tiêu cho máy nhà nước, quân đội, cảnh sát, giáo dục Trải qua nhiều giai đoạn phát triển chế độ xã hội, nhiều khái niệm NSNN đề cập theo góc độ khác NSNN văn kiện lập pháp hay đạo luật chứa đựng hay có kèm theo bảng kê khai khoản thu chi dự liệu cho thời gian đó, khuôn mẫu mà quan lập pháp, hành pháp quan hành phụ thuộc phải tuân theo [12; tr.9] NSNN kế hoạch thu chi tài hàng năm Nhà nước xét duyệt theo trình tự pháp định [19; tr.459] NSNN dự toán (bảng ghi) cân đối hàng năm thu, chi cho quan quyền Nhà nước [15; tr.282] Về hình thức, khái niệm có khác định, nhiên, chúng phản ánh kế hoạch, dự toán thu, chi Nhà nước thời gian định với hình thái biểu quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước Nhà nước sử dụng quỹ tiền tệ tập trung để trang trải cho chi tiêu gồm: chi cho hoạt động máy nhà nước; chi cho an ninh quốc phòng; chi cho an sinh xã hội… 76 nghiệp, chống tiêu cực ngành y tế, đảm bảo sức khoẻ đời sống nhân dân Động viên thu hút rộng rãi nguồn vốn xã hội để đầu tư phát triển mạnh dịch vụ công Giao quyền tự chủ đầy đủ cho đơn vị nghiệp tổ chức, biên chế, công việc thu - chi tài chính, đồng thời với việc đẩy mạnh tiến trình xã hội hố lĩnh vực giáo dục, khoa học cơng nghệ, văn hố, y tế, thể dục thể thao nhằm huy động nguồn nội lực quan trọng cho đầu tư phát triển; chuyển đổi việc cung cấp phần dịch vụ công từ Nhà nước cho thành phần kinh tế khác thực Dứt bỏ quan điểm dùng ngân sách nhà nước để đầu tư mà cần có nhiều chế sách ổn định để khơi thông nguồn vốn đầu tư toàn xã hội, thành phần kinh tế nước đầu tư nước 3.3.2.2 Thực biện pháp quản lí chặt chẽ tồn khâu chu trình ngân sách a Hồn thiện cơng tác lập phân bổ dự tốn ngân sách Xây dựng dự toán NSNN gắn với kế hoạch ngân sách trung, dài hạn mang tính khả thi gắn với kết đầu ra, đổi quan trọng cho thấy từ bước kết đầu dự kiến xác định, nguồn lực tài đảm bảo phải bố trí xếp để phục vụ mục tiêu trung hạn, Nếu cấp có thẩm quyền thơng qua, quy trình xây dựng dự tốn không lập ngắt quãng năm mà thực theo tính tốn dự báo khoảng thời gian năm, theo năm năm quan có thẩm quyền phê chuẩn Về kế hoạch tài trung hạn kế hoạch chi tiêu trung hạn: Luật NSNN hành chưa có quy định lập dự toán ngân sách hàng năm gắn với xây dựng khn khổ tài trung hạn khn khổ chi tiêu trung hạn Tuy nhiên thực tế có số nhiệm vụ chi ngân sách 77 xác định thực chi số năm, như: dự án xây dựng đầu tư XDCB thực nhiều năm; chương trình, dự án khoa học cơng nghệ cấp nhà nước; chương trình, dự án cụ thể Chính phủ phê duyệt nội dung kinh phí thực nhiều năm;…Việc chưa thực xây dựng khn khổ tài trung hạn khuôn khổ chi tiêu trung hạn hạn chế tính dự báo NSNN, hạn chế tính chủ động Bộ, Ngành, địa phương xây dựng kế hoạch phát triển bố trí nguồn lực ngân sách cách hợp lý hiệu nhất; hạn chế cứ, xem xét định dự toán NSNN hàng năm Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp Để thực phương thức cần có sửa đổi, bổ sung Luật NSNN; chuẩn bị tốt chu đáo điều kiện nhận thức, thông số dự báo, khuôn khổ kinh tế tài trung hạn, khn khổ ngân sách trung hạn, khuôn chi tiêu trung hạn, bổ sung xây dựng tiêu vĩ mô phát triển kinh tế - xã hội trung hạn giá trị GDP, tốc độ tăng GDP, kim ngạch xuất nhập khẩu, dự báo tỉ giá ngoại tệ mạnh, số giá tiêu dùng phục vụ cơng tác lập dự tốn thu NSNN trung hạn Việc thảo luận dự toán thu, chi NSNN nên thực năm đầu thời kỳ ổn định (các năm khác tổ chức thảo luận thấy cần thiết) Qui trình lập dự toán thu NSNN nên theo hướng: thực lập dự toán NSNN cấp NSTW NSĐP Về lâu dài, kinh tế phát triển, công tác thống kê tiêu kinh tế- xã hội đầy đủ, kịp thời, trình độ quản lý, phân tích, đánh giá hoạt động kinh tế, xã hội thu NSNN cao, việc áp dụng công nghệ thông tin trình báo cáo, tổng hợp xử lý số liệu xác cơng tác xây dựng dự toán thu, chi NSNN chuyển sang phương thức dự báo thu, chi NSNN dài hạn làm định dự toán thu 78 NSNN Theo tác giả nên bỏ cơng tác xây dựng, thảo luận nhiều vòng năm dự toán thu, chi NSNN nay; bỏ việc quy định quy lập dự toán theo quy trình lên xuống mang tính hình thức, rườm rà thủ tục, nhiều thời gian phải lập duyệt từ nhiều cấp ngân sách b Giám sát chặt chẽ việc chấp hành ngân sách Từng bước thực quản lý, kiểm soát sử dụng ngân sách gắn với kết thực nhiệm vụ kinh tế-xã hội ngành, địa phương, đơn vị, gắn với sản phẩm kết đầu ra;Phát huy vai trò Quốc hội HĐND cấp việc định giám sát ngân sách; Xây dựng tiêu chuẩn, định mức phân bổ NSNN thời kỳ ổn định mới, thiết lập hệ thống thể chế, khuôn khổ pháp lý cho việc tổ chức quản lý, đánh giá hiệu sử dụng NSNN theo kết đầu Xây dựng triển khai thực có hiệu kế hoạch tài trung hạn Trên sở phân biệt rõ quan hành cơng quyền với tổ chức nghiệp, dịch vụ công, thực công khai minh bạch định mức chế độ chi tiêu, đổi chế phân bổ ngân sách cho quan hành chính, xố bỏ chế độ đảm bảo kinh phí theo số lượng biên chế, thay cách tính tốn kinh phí vào kết đầu chất lượng hoạt động Các quan tổng hợp cần có chương trình cụ thể giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh khảo sát, nắm tình hình hoạt động sở kinh tế địa bàn (bao gồm doanh nghiệp, tổ chức cá nhân tham gia sản xuất kinh doanh tất lĩnh vực) đối tượng đơn vị thụ hưởng ngân sách để đạo thực việc chấp hành dự toán thu, chi ngân sách phê duyệt hàng năm có hiệu c Nâng cao chất lượng công tác tốn ngân sách Cơng tác tốn ngân sách có nội dung quan trọng, 79 sở cho việc đánh giá hiệu triển khai nhiệm vụ thu, chi ngân sách Để đáp ứng u cầu đó, cần tập trung cải tiến, hồn thiện nội dung sau : + Sốt xét lại tồn chế độ hành kế toán toán ngân sách nhà nước, bảo đảm cho toán nhanh gọn, xác, trung thực + Đổi trình lập, báo cáo, phê chuẩn tốn tổng toán ngân sách nhà nước theo hướng tăng cường trách nhiệm đơn vị, quan, địa phương, nâng cao vai trò quan tài chính, Chính phủ quyền lực Quốc hội Thực việc toán từ sở lên Gắn chặt quan chuẩn chi, quan cấp phát, quan quản lý q trình thực tốn tổng toán ngân sách nhà nước, đảm bảo cho số toán số thực thu, thực chi theo mục lục ngân sách nhà nước Trong toán NSNN cấp, đơn vị cấp ngân sách thuộc hệ thống NSNN cần thực nghiêm nội dung: Tất cấp NSNN phải tổ chức công tác hạch toán kế toán thống theo chế độ kế toán mục lục NSNN ban hành, thực hiên nghiêm tỷ lệ điều tiết cho cấp NSNN theo quy định cấp có thẩm quyền Khơng tự ý để ngân sách điều tiết sai quy định; Tất đơn vị dự toán cấp NSNN phải tổ chức cơng tác hạch tốn kế toán thống theo chế độ kế toán đơn vị dự tốn Bộ trưởng Bộ Tài ban hành hướng dẫn; Cơng tác tốn đơn vị dự toán thuộc NSNN cấp phải đảm bảo thực hiện: Báo cáo toán ngân sách năm tất đơn vị dự toán phải thẩm tra, xét duyệt trước tổng hợp báo cáo toán năm để gửi quan quản lý cấp trực tiếp đảm bảo nội dung quy định Thông tư 01/2007/TT- BTC ngày 02/01/2007 Bộ Tài chính; Thủ trưởng đơn vị dự toán cấp trực tiếp chịu trách nhiệm thực kiểm tra duyệt toán thu, chi ngân sách đơn vị trực thuộc 80 theo nội dung quy định, dự án nhiệm vụ có quy mơ lớn đề nghị quan kiểm toán nhà nước sử dụng kiểm tốn để có thêm xét duyệt toán theo quy định Chịu trách nhiệm kết xét duyệt thẩm định thơng báo tốn cho đơn vị dự tốn cấp Trong q trình thẩm định, xét duyệt toán phát sai sót quan quản lý cấp có quyền yêu cầu điều chỉnh lập lại báo cáo toán đảm bảo quy định, khoản thu không quy định phải hoàn trả đối tượng thu, khoản chi không quy định hành chế độ thực xuất toán thu hồi nộp trả quan nộp ngân sách nhà nước 3.3.2.3 Đổi mối quan hệ ngân sách trung ương với ngân sách địa phương thông qua việc phân công, phân cấp thẩm quyền trách nhiệm Đổi chế phân cấp quản lý tài ngân sách, bảo đảm tính thống hệ thống tài quốc gia vai trò đạo ngân sách Trung ương, đồng thời phát huy tính chủ động, sáng tạo trách nhiệm địa phương ngành việc điều hành tài ngân sách Bảo đảm quyền định ngân sách địa phương HĐND cấp, tạo điều kiện cho quyền địa phương chủ động xử lý công việc địa phương, quyền định Bộ, Sở ban ngành phân bổ ngân sách cho đơn vị trực thuộc, quyền chủ động đơn vị sử dụng ngân sách phạm vi dự toán duyệt phù hợp với chế độ, sách Việt Nam trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Những yêu cầu đòi hỏi phải tăng cường đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước kinh tế nói chung, tài ngân sách nói riêng Phân cấp điều kiện để kinh tế nước nói chung, kinh tế vùng miền nói riêng, phát huy tính động, chủ 81 động khơi thông nguồn lực tiềm tàng xử lý vấn đề phát sinh kịp thời, có hiệu Phân cấp điều kiện tất yếu để nâng cao hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực Khi quyền nhiệm vụ trao vào tay cấp phải lo lắng, trăn trở thấy trách nhiệm trước dân Ngồi ra, phân cấp phát huy sử dụng ngân sách nguồn lực chỗ vật chất tinh thần, trí tuệ tốt hơn, nhằm tạo điều kiện để tăng nguồn thu ngân sách địa bàn, phát huy mạnh sẵn có địa phương Trước mắt để tăng thẩm quyền trách nhiệm cho sở, tăng thêm hiệu lực, hiệu quản lý ngân sách nhà nước Theo tác giả, cần kiến nghị Chính phủ nghiên cứu để thống đạo mạnh dạn phân cấp quản lý kinh tế, phân cấp quản lý thu chi NSNN cho cấp quyền địa phương sở thống sách chế độ theo số nội dung sau: Phân định nguồn thu nhiệm vụ chi ngân sách: Nội dung thuộc thẩm quyền Quốc hội, Chính phủ Hội đồng Nhân dân cấp tỉnh Song, số lĩnh vực kinh tế - xã hội chưa phân cấp rõ ràng, cụ thể (Có địa phương phân cấp quản lý giáo dục cho huyện, xã; có địa phương cấp tỉnh quản lý), vấn đề đặt quản lý nhà nước giáo dục, y tế, Chính phủ cần sớm ban hành quy định phân cấp quản lý cho cấp quyền địa phương cần quy định mơ hình thống (tỉnh, huyện, xã) hoạt động để đảm bảo đồng đầu tư mang tính lâu dài Chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu ngân sách: Nội dung thuộc thẩm quyền Chính phủ, Bộ Tài chính, Hội đồng Nhân dân cấp tỉnh Trong thời gian tới để đảm bảo việc thực thống thẩm quyền, tạo điều kiện cho công tác kiểm tra, kiểm soát; 82 chế độ, sách liên quan đến tiền lương, tiền cơng, trợ cấp xã hội Chính phủ cần có quy định phân cấp rõ ràng thẩm quyền cấp có thẩm quyền Chính phủ HĐND cấp tỉnh theo hướng: HĐND tỉnh, thành phố phép quy định chế độ, định mức chi tiêu ngân sách danh mục thuộc thẩm quyền Chính phủ quy định Căn quy định khung đối tượng mức hưởng chế độ Chính phủ ban hành, HĐND tỉnh, thành phố quyền quy định cụ thể số lượng đối tượng mức hưởng cụ thể phù hợp với tình hình thực tế địa phương Trao quyền tự chủ tài rộng cho đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước, chế tài đơn vị nghiệp có thu: Các đơn vị giao quyền tự chủ tài chưa phân cấp tương ứng quyền tự chủ tổ chức, biên chế triển khai thực nhiệm vụ Cần đẩy mạnh phân cấp giao quyền tự chủ cho đơn vị nghiệp cung cấp dịch vụ cơng theo hướng, Chính phủ quy định phạm vi đối tượng, trách nhiệm người đứng đầu đơn vị nghiệp cung cấp dịch vụ cơng, quy định danh mục, khung mức phí; chế độ quản lý (chứng từ thu, chi, kế toán, nội dung thu, chi ) đảm bảo thực công khai, minh bạch Bộ trưởng Bộ, Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm quy định chức năng, nhiệm vụ, phê duyệt phương án tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị trực thuộc; xây dựng, ban hành tiêu chuẩn, định mức kỹ thuật theo quy định Người đứng đầu đơn vị nghiệp cung cấp dịch vụ công: Được giao quyền tự chủ cách toàn diện từ tổ chức máy, biên chế, tổ chức thực nhiệm vụ công, quản lý sử dụng nguồn thu theo chế độ, chịu trách nhiệm tài chi hoạt động đơn vị theo 83 quy định pháp luật Đồng thời yêu cầu đơn vị phải hạch tốn đầy đủ chi phí đơn vị khác để đảm bảo tính cơng khai minh bạch quản lý tài chính, hiệu hoạt động Đối với thu phí, lệ phí đơn vị nghiệp cơng lập thực hiện: Căn vào lộ trình đổi chế hoạt động, chế tài đơn vị nghiệp công lập; chuyển đổi phương thức quản lý đơn vị nghiệp cơng lập phí, lệ phí đơn vị nghiệp hoạt động lĩnh vực dịch vụ (giáo dục, y tế, văn hoá, xã hội,…) coi nguồn thu đơn vị; Nhà nước giao toàn cho đơn vị nghiệp quản lý, sử dụng, kế tốn, tốn cơng bố cơng khai theo quy định pháp luật không thiết theo nguyên tắc cũ hạch toán vào NSNN (ghi thu lại ghi chi NSNN) Phân công quản lý Ngân sách: Việc phân công quản lý ngân sách cấp giao cho nhiều quan nhà nước thực (Đầu tư, Tài chính, chủ quản) dẫn đến tình trạng ngân sách bị phân tán, cắt khúc ảnh hưởng lớn đến thực quy định phân cấp ngân sách theo quy định Luật NSNN Cần nghiên cứu để sửa đổi, bổ sung phân cơng quản lý tài ngân sách theo hướng việc giao cho quan chuyên trách thực 3.3.2.4 Tăng cường đầu tư phát triển hệ thống thông tin, Phát triển hệ thống toán Chỉ đạo Bộ ngành liên quan thực đầu tư phát triển sở hạ tầng công nghệ thông tin đồng từ trung ương tới địa phương Coi trọng đánh giá mức vai trò cơng tác phân tích, dự báo kinh tế phục vụ cho việc hoạch định sách kinh tế vĩ mơ sách tài chính, ngân sách Có thể nghiên cứu để hình thành quan dự báo biến động kinh tế vĩ mơ phân tích sách chun nghiệp độc lập trực thuộc quốc hội phủ, tăng thêm chế tiếng nói phản 84 biện đội ngũ chuyên gia cán nghiên cứu khoa học cao cấp để có dự báo sát thực lựa chọn giải pháp phù hợp, trước định chế sách kinh tế vĩ mô Tiếp tục đạo Bộ ngành có Bộ Tài cấp quyền địa phương sớm tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng kết cấu hạ tầng công nghệ thơng tin, triển khai có hiệu hệ thống thơng tin quản lý ngân sách Kho bạc tích hợp (TABMIS -Treasury and budget Management Infomation System) Hệ thống thông tin quản lý ngân sách Kho bạc (TABMIS) cấu phần quan trọng cấu phần Dự án “Cải cách quản lý tài cơng”, phân hệ cốt lõi hệ thống tin quản lý tài tích hợp (IFMIS) TABMIS bao gồm hệ thống quản lý phân bổ ngân sách, quản lý thu ngân sách, quản lý chi ngân sách, quản lý ngân quỹ, quản lý tài sản, báo cáo tài tài khóa TABMIS triển khai đơn vị KBNN (Trung ương, tỉnh, huyện), hệ thống quan tài (Bộ Tài chính, Sở Tài chính, Phòng Tài chính), hệ thống quan Kế hoạch đầu tư (Bộ Kế hoạch Đầu tư, Sở Kế hoạch Đầu tư), số đơn vị sử dụng ngân sách thí điểm Kiến trúc TABMIS dựa khn mẫu quản lý tài ngân sách kiểm chứng thực tế nước phát triển phát triển, tuân theo chuẩn mực kế toán quốc tế Hệ thống sử dụng giải pháp phần mềm trọn gói Oracle Financial chuẩn hố cho mơ hình khu vực cơng, phục vụ mơ hình kế tốn dồn tích, kế tốn tiền mặt, đảm bảo tính linh hoạt hệ thống sách trình thay đổi Tạo điều kiện mặt pháp lý để tăng cường đạo thực tốn điện tử diện rộng phương thức đảm bảo nhanh chóng, thuận lợi, an tồn xác Khơng dừng đó, chương trình 85 tốn điện tử tạo điều kiện kỹ thuật cần thiết, sẵn sàng cho việc kết nối với ngân hàng thương mại, tiến tới hình thành kênh toán song phương hệ thống KBNN với hệ thống Ngân hàng Thương mại Khuyến khích tiến tới bắt buộc thực giao dịch tốn chi ngân sách khơng dùng tiền mặt vừa kiểm soát doanh thu chịu thuế doanh nghiệp vừa hạn chế thao tác chi phí vận chuyển, kiểm đếm thao tác kiểm soát tiền mặt tổ chức ngân hàng với kho bạc nhà nước lưu thông, thực khoản chi toán cá nhân, mua sắm nhỏ qua hệ thống thẻ ATM, giúp nhà nước kiểm soát quản lý thu thuế, quản lý thu nhập cá nhân doanh nghiệp quản lý luồng tiền, thực sách vĩ mơ kiểm sốt lạm phát hạn chế tiêu cực tham nhũng nảy sinh trình sử dụng tiền mặt Với luận giải, phân tích thực trạng, đề xuất giải pháp nêu tác giả mong muốn luận văn nghiên cứu “Hoàn thiện quản lý quản lý ngân sách địa phương số tỉnh ven biển Miền Trung” góp phần nhỏ bé để tạo đà cho tỉnh vùng ven biển Nam Trung Bộ tăng tốc phát triển kinh tế xã hội theo mục tiêu hoạch định KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương Luận văn trình bày giải pháp hồn thiện quản lý chi ngân sách địa phương vác tỉnh vùng ven biển Nam Trung Bộ, tập trung vào nội dung sau: - Phân tích mục tiêu hoàn thiện quản lý chi ngân sách địa phương tỉnh vùng ven biển Nam Trung Bộ - Các giải pháp hoàn thiện quản lý chi ngân sách địa phương tỉnh vùng ven biển Nam Trung Bộ, gồm: + Hoàn thiện phương pháp quản lý 86 + Hoàn thiện tổ chức máy + Hồn thiện hệ thống thơng tin, phương tiện quản lý + Nguyên tắc, nội dung, số hạn chế quản lý chi ngân sách địa phương + Nâng cao chất lượng công tác tra, kiểm tra, giám sát + Nâng cao nhận thức trách nhiệm - Một số kiến nghị + Hoàn thiện hệ thống pháp luật + Hồn thiện sách vĩ mô - Các kết luận KẾT LUẬN Quản lý chi NSNN quản lý chi NSĐP vấn đề Chính phủ cấp quyền địa phương quan tâm coi trọng Quản lý chi NSNN, NSĐP cấp quyền quốc gia phụ thuộc nhiều vào yếu tố như: Hiến pháp; pháp luật; sách vĩ mơ Nhà nước: chế phân cấp quản lý hành chính: phân cấp nhiệm vụ thu, chi ngân sách; hội nhập kinh tế quốc tế; nhận thức cấp quyền vai trò ngân sách; điều hành, quản lý công cụ, phương tiện quản lý sử dụng; trình độ nhận thức công chức, người dân, doanh nghiệp tổ chức kinh tế Việt Nam trường hợp ngoại lệ Trên thực tế, Việt Nam quản lý chi ngân sách địa phương nói chung quản lý chi ngân sách địa phương tỉnh vùng ven biển Nam Trung Bộ nói riêng vấn đề thời cần nghiên cứu cách có hệ thống Đề tài luận văn "Hồn thiện quản lý ngân sách địa phương số 87 tỉnh ven biển Miền Trung" nghiên cứu nhằm góp phần đáp ứng đòi hỏi thực tiễn Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, tác giả sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê trình thực luận văn Đối chiếu với mục đích nghiên cứu luận văn đạt kết sau: Hệ thống hóa số vấn đề lý luận liên quan đến ch i NSNN, NSĐP; vai trò NSNN, NSĐP; nội dung quản lý chi NSĐP; Các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý chi NSĐP Phân tích đánh giá thực trạng quản lý chi NSĐP tỉnh vùng ven biển Nam Trung Bộ, nêu bật thành công quản lý c h i NSĐP; phân tích nguyên nhân dẫn đến hạn chế quản lý chi NSĐP tỉnh vùng ven biển Nam Trung Bộ Khẳng định quan điểm, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương vùng ven biển Nam Trung Bộ Từ đó, tác giả đề xuất nhóm giải pháp cụ thể lĩnh vực nhằm hoàn thiện quản lý ngân sách địa phương tỉnh ven biển Nam Trung Bộ bao gồm: Hoàn thiện trách nhiệm phương pháp quản lý chi ngân sách; Đổi tổ chức máy quản lý chi ngân sách địa phương; Hoàn thiện hệ thống thông tin, phương tiện quản lý; Nâng cao chất lượng, hiệu tra, kiểm tra giám sát cấp; tuyên truyền nâng cao nhận thức trách nhiệm đối tượng quản lý…; Đồng thời tác giả đề xuất nhóm kiến nghị với Chính phủ cấp có thẩm quyền gồm: Hồn thiện hệ thống pháp luật; Hồn thiện sách vĩ mô để tạo điều kiện cho việc thực giải pháp đề xuất DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Tài (1997), Văn hướng dẫn thực Luật Ngân sách nhà nước, NXB Tài chính, Hà Nội [2] Bộ Tài (1998), Hướng dẫn thực Luật NSNN, NXB Tài chính, Hà Nội [3] Bộ Tài (2003), Luật Ngân sách nhà nước văn hướng dẫn thực hiện, NXB Tài chính, Hà Nội [4] Bộ Tài (2003), Thơng tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật NSNN [5] Bộ Tài (2003), Thơng tư số 79/2003/TT-BTC ngày 13/8/2003 Bộ Tài hướng dẫn chế độ quản lý, cấp phát, toán khoản chi NSNN qua KBNN [6] Bộ Tài chính, Học viện Tài (2005), Dự án Việt - Pháp FSP tăng cường lực đào tạo quản lý tài cơng thống kế kinh tế, Tài cơng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [7] Nguyễn Thị Chắt (2005), “Giải pháp chủ yếu để quản lý điều hành Ngân sách xã có hiệu theo tinh thần Luật Ngân sách năm 2002” [8] Dương Đăng Chinh (2005), “Một số vấn đề về: Tài cơng quản lý Tài cơng” [9] Chính phủ (2003), Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật NSNN [10] Chính phủ (2003), Nghị định số 73/2003/NĐ-CP ngày 23/6/2003 Chính phủ Quy chế xem xét, thảo luận định dự toán, phân bổ dự toán phê chuẩn toán ngân sách địa phương [11] F.Baudhuin (1962), Tài cơng, Bản dịch Trường Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh [12] Lưu Thị Hương - Vũ Duy Hào (2007), Tài doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội [13] Tào Hữu Phùng- Nguyễn Công Nghiệp (1992), Đổi NSNN - NXB Thống kê Hà Nội [14] Tào Hữu Phùng - Nguyễn Đình Tùng (1993), Cơ chế chế độ quản lý ngân sách xã, NXB Thống kê Hà Nội [15] Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam [16] Quốc hội (1996), Luật Ngân sách nhà nước năm 1996 [17] Quốc hội (1998), Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Ngân sách nhà nước năm 1996 [18] Trường Đại học Tài - Kế tốn Hà Nội (2000), Lý thuyết tài chính, NXB Tài chính, Hà Nội [19] Viện Nghiên cứu phổ biến tri thức Bách Khoa (1998), Đại từ điển kinh tế thị trường, NXB Trẻ Hà Nội ... lý chi ngân sách địa phương Chương 2: Thực trạng quản lý chi ngân sách địa phương tỉnh vùng ven biển Nam Trung Bộ Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý chi ngân sách địa phương tỉnh vùng ven. .. chế quản lý chi ngân sách địa phương + Mục tiêu hoàn phương thức quản lý chi ngân sách địa phương Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG TẠI CÁC TỈNH VÙNG VEN BIỂN NAM TRUNG BỘ 2.1... lý chi ngân sách 16 1.2.6 Một số hạn chế quản lý chi ngân sách địa phương 19 1.2.7 Mục tiêu hoàn thiện phương thức quản lý chi ngân sách địa phương 20 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NGÂN

Ngày đăng: 08/05/2018, 20:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Tác giả luận văn

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG

    • 1.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

      • 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm ngân sách nhà nước

      • 1.1.2. Vai trò của ngân sách nhà nước

      • 1.1.3. Tổ chức ngân sách nhà nước

      • 1.2. NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG

        • 1.2.1. Khái niệm và đặc điểm ngân sách địa phương

        • 1.2.2. Tổ chức ngân sách địa phương

        • 1.2.3. Mục tiêu quản lý chi ngân sách địa phương

        • 1.2.4. Nguyên tắc quản lý chi ngân sách

        • 1.2.5. Nội dung quản lý chi ngân sách

        • 1.2.6. Một số hạn chế trong quản lý chi ngân sách địa phương

        • 1.2.7. Mục tiêu hoàn thiện phương thức quản lý chi ngân sách địa phương

        • Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG TẠI CÁC TỈNH VÙNG VEN BIỂN NAM TRUNG BỘ

          • 2.1. HIỆN TRẠNG PHÂN VÙNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM

          • Bảng 2.1: Cơ cấu đầu tư giai đoạn 2006 - 2010

            • 2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG TẠI CÁC TỈNH VÙNG VEN BIỂN NAM TRUNG BỘ

            • Bảng 2.2: Số liệu chi ngân sách và tỷ trọng các tỉnh ven biển Nam Trung Bộ từ năm 2006 đến năm 2010

            • Bảng 2.3: Chi tiết chi NSĐP các tỉnh vùng ven biển

            • Nam Trung Bộ (từ năm 2006 – 2010)

              • 2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NSĐP CÁC TỈNH VÙNG VEN BIỂN NAM TRUNG BỘ

                • 2.3.1. Kết quả

                • 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân

                • Chương 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG CÁC TỈNH VÙNG VEN BIỂN NAM TRUNG BỘ

                  • 3.1. MỤC TIÊU HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG TẠI CÁC TỈNH VÙNG VEN BIỂN NAM TRUNG BỘ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan