LÝ THUYẾT và câu hỏi ôn tập CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI NEU

76 190 0
LÝ THUYẾT và câu hỏi ôn tập CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI NEU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LÝ THUYẾT VÀ CÂU HỎI ƠN TẬP CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI NEU MUC ̣ LUC Giới thiệu chung Liên minh châu Âu: 1 Quá trình hình thành phát triển: Tiêu chuẩn quốc gia gia nh ập EU: .1 CÂU 1: NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA CHÍNH SÁCH TMQT C ỦA EU? NH ỮNG ĐI ỂM C ẦN L ƯU Ý ĐỐI VỚI DNVN KHI XK HÀNG HÓA SANG EU 1.1 Các nguyên tắc chi phối CSTMQT 1.2 Đặc trưng sách: 1.3 Các công cụ, biện pháp chủ yếu: 1.3.1 Các quy định thủ tục hải quan 1.3.2 Rào cản kỹ thuật TM: 1.3.3 Hạn ngạch: 1.3.4 Chính sách chống bán phá giá: 1.3.5 Chính sách trợ cấp XK: CÂU 2: NGUYÊN TẮC VÀ NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA CS ĐẦU T Ư TRỰC TIẾP RA N ƯỚC NGOÀI CỦA EU 2.1 Các nguyên tắc: 2.2 Nội dung chủ yếu: 2.2.1 Cung cấp thông tin hỗ trợ kỹ thuật: 2.2.2 Hỗ trợ chuyển giao công nghệ: 2.2.3 Hỗ trợ tài chính: CÂU 3: NHỮNG THÀNH CÔNG VÀ HẠN CHẾ CỦA VIỆT NAM KHI XUẤT KHẨU HÀNG HÓA SANG EU VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC * Thành công: * Hạn chế: * Giải pháp: Giải pháp vĩ mô: Giải pháp vi mô: CÂU NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý GIẢI PHÁP THU HÚT FDI T Ừ EU a Giải pháp từ phía nhà nước b Giải pháp từ phía doanh nghiệp CÂU 5: NỘI DUNG CSTMQT CỦA HKÌ? CÁC DNVN CẦN LƯU Ý NH ỮNG GÌ KHI XKHH SANG HKÌ? 5.1 Đặc điểm CSTMQT HK: 5.2 Các công cụ biện pháp thực hiện: 5.2.1 Các quy định thủ tục hải quan: 5.2.2 Các quy định tiêu chuẩn kỹ thuật: 11 5.2.3 Các biện pháp khác: 12 5.3 CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM CẦN LƯU Ý NHỮNG VẤN ĐỀ SAU KHI XU ẤT KH ẨU HÀNG HÓA SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ 13 CÂU 6: MỤC TIÊUVÀ NHỮNG CÔNG CỤ BIỆN PHÁP CHỦ YẾU CỦA CSĐTQT CỦA HK .13 6.1 Chính sách thu hút FDI HK: 13 a Lợi HK thu hút FDI: 13 b Mục tiêu CS: 13 c Các hình thức thu hút FDI HK: 13 d Các ngành nghề, lĩnh vực có lợi thu hút FDI HK: ngành công nghi ệp lắp ráp, công nghiệp chế biến, tư vấn kinh doanh, ngân hàng tài .14 6.2 Chính sách đầu tư nước ngồi HK: 14 a Mục tiêu: 14 b Các biện pháp hỗ trợ đầu tư nước ngoài: 14 CÂU 7: NHỮNG THÀNH CƠNG HẠN CHẾ CỦA VN KHI XK HÀNG HĨA SANG TH Ị TRƯỜNG HOA KỲ VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC 14 Thành công 14 2 Hạn chế 15 Giải pháp 15 CÂU 8: MƠ HÌNH VÀ NHỮNG NỘI DUNG ĐỔI MỚI CƠ BẢN TRONG CSTMQT VÀ CSĐTQT CỦA VN TỪ 1986 ĐẾN NAY 16 8.1 CSTMQT VN: 16 a Mơ hình sách: thúc đẩy XK, bảo hộ có ch ọn lọc h ội nh ập kinh t ế qu ốc t ế16 b Nội dung đổi mới: 16 8.2 CSĐTQT VN: 16 a Mơ hình sách: Tăng cường thu hút sử dụng có hi ệu qu ả FDI 16 b Nội dung đổi mới: 16 CÂU NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN THU HÚT VÀ SỦ DỤNG VỐN FDI TẠI VI ỆT NAM 17 Ưu điểm 17 Nhược điểm 17 Câu 10: Hiện cần có biện pháp để th ực có hi ệu qu ả sách kinh t ế đối ngoại Việt Nam? 17 Giới thiệu chung Liên minh châu Âu: Quá trình hình thành phát triển: - 1952: thành lập cộng đồng than thép châu Âu - 1957: nước thành lập cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC): Pháp, Tây Đ ức, B ỉ, Hà Lan, Ý, Lucxambua - 1967: đổi thành cộng đồng châu Âu (EC) - 1986: cờ EC sử dụng - 1/1/1993: thành lập liên minh châu Âu EU sau kết n ạp thêm n ước thành viên => có 15 thành viên - 1/1/1999: bắt đầu cho đời đồng tiền chung Châu Âu - 2002: đồng tiền chung châu Âu sử dụng - 2004: kết nạp thêm 10 thành viên => 25 n ước thành viên - 1/1/2007: kết nạp thêm thành viên => 27 thành viên * Các giai đoạn hình thành phát triển: - 1957 – 1992: giai đoạn hình thành phát triển trở thành th ị tr ường chung vào năm 1992 +1957 – 1970: giai đoạn hình thành phát triển ổn định, gi ữa n ước thành viên c cộng đồng kinh tế châu Âu hoàn thành mục tiêu xây dựng khu v ực m ậu d ịch t ự + 1971 – 1992: giai đoạn khắc phục trì trệ phát tri ển kinh t ế hoàn thành vi ệc xây dựng thị trường chung - 1993 – nay: giai đoạn phát triển mở rộng Tiêu chuẩn quốc gia gia nhập EU: Trước gia nhập EU tình hình kinh tế n ước thành viên năm tr ước đ ược kết nạp phải đảm bảo điều kiện sau: - mức lạm phát (f) =< 1,5% + f bình quân quốc gia thành viên có f - mức lãi suất (s) =< 2% + s bình quân quốc gia thành viên có m ức lãi su ất dài h ạn thấp - nợ phủ =< 60% GDP - mức thâm hụt ngân sách phủ =< 3% GDP - chế độ TGHĐ AD phải theo quy định hệ thống tiền tệ châu Âu (EMS) Câu 1: Nội dung chủ yếu sách TMQT EU? Nh ững ểm cần l ưu ý đ ối v ới DNVN XK hàng hóa sang EU CSTM EU gồm phần: - CSTM tự trị AD để quản lý điều tiết hoạt động th ương m ại n ội b ộ khối - CSTM dựa sở hiệp định (CSTMQT) AD để quản lý điều tiết ho ạt động TM nước khối 1.1 Các nguyên tắc chi phối CSTMQT: CSTMQT EU AD dựa nguyên tắc WTO - Nguyên tắc có có lại, không phân biệt đối xử - Nguyên tắc đảm bảo tính minh bạch - Nguyên tắc đảm bảo hội tiếp cận thị trường 1.2 Đặc trưng sách: - Bảo hộ sản xuất NN Vì NN đóng góp tỷ trọng tương đ ối l ớn; An toàn v ới người tiêu dùng - Bảo vệ người tiêu dùng - Bảo vệ môi trường 1.3 Các công cụ, biện pháp chủ yếu: - Quy định hải quan: thuế quan, GSP, quy tắc xuất xứ, thuế gián ti ếp Rào cản kỹ thuật TM Hạn ngạch Các biện pháp hỗ trợ XK Hạn chế xuất tự nguyện Áp dụng CS chống bán phá giá Hiện nay, EU thực trình mở rộng phát tri ển quan h ệ TM hàng hóa Do trọng thực cs tự hóa TM, cụ thể cơng cụ thuế quan, hệ th ống ưu đãi thu ế quan phổ cập (GSP) hạn ngạch bước cắt giảm 1.3.1 Các quy định thủ tục hải quan EU sử dụng thủ tục hải quan đồng sử dụng giấy phép NK a Thuế quan: - Đối tượng AD: AD tất HH NK vào EU Hiện EU AD bi ểu thuế quan chung thống HH NK từ nước thành viên EU - Hình thức biểu thuế quan: trình bày theo cột + Cột 1: quy định mức thuế quan AD n ước đ ược h ưởng quy ch ế TM bình th ường + Cột 2: quy định mức thuế quan AD n ước đ ơn thu ần đ ược h ưởng GSP + Cột 3: quy định mức thuế quan AD với nước h ưởng GSP kèm theo ều ki ện ưu đãi ghi hiệp định TM riêng - Mức thuế AD: + Mức thuế trung bình: hàng nông sản 18%, hàng công nghi ệp % + Mức thuế cao thấp nhất: hàng nông sản 470% - 0%, hàng công nghi ệp 36,6% - 0% b Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập GSP: - Đối tượng AD: nước phát triển có điều kiện sx ch ưa đảm b ảo s ức c ạnh tranh thị trường giới - Mức ưu đãi AD: Từ 1-1-2006 EU áp dụng hệ thống GSP m ới đ ối v ới 143 qu ốc gia 36 vùng lãnh thổ TG Hệ thống GSP có chế độ phân loại hàng hóa đ ơn gi ản h ơn t nhóm hàng nhóm hàng + Nhóm hàng nhạy cảm: có cách tính Tính theo thuế trị giá (thuế quan theo giá trị): giảm 30% điểm (điểm thuế đ ược AD) Tính thuế theo khối lượng (thuế tuyệt đối, thuế đặc định): giảm 3,5% ểm + Nhóm hàng khơng nhạy cảm miễn thuế hoàn toàn c Quy tắc xuất xứ: - Quy tắc xuất xứ ưu đãi: ghi hiệp định TM tự song ph ương AD v ới nước hưởng GSP + EU đưa quy định khắt khe việc kiểm sóat n ước đ ược AD quy t ắc xu ất x ứ ưu đãi + Các quốc gia NK HH vào thị trường AD quy tắc “xu ất x ứ g ộp” (c ộng d ồn t ất c ả đầu vào N từ khối hợp tác) + Quy tắc xem xét AD với nước tích cực triển khai th ực bi ện pháp phòng chống hoạt động sx buôn bán ma túy, n ước tri ển khai bi ện pháp đ ể AD quy định theo tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội (SA8000) đ ối v ới ng ười lao đ ộng - Quy tắc xuất xứ không ưu đãi: ghi Luật thuế EU, qu ốc gia NK HH vào EU chịu kiểm soát quy tắc xuất xứ này, phải trải qua tất ki ểm soát b ởi công cụ biện pháp CSTMQT Tất HH NK vào EU phải có giấy chứng nh ận xuất x ứ (C/O) c quan h ải quan EU cấp; quan quản lý có thẩm quyền nước XK cấp nh n ước XK đ ược cơng nhận có quy định tương đồng EU d Thuế gián tiếp: AD tất HH NK vào EU gồm loại: - Thuế VAT: áp dụng sản phẩm thiết yếu với mức thuế th ấp h ơn s ản phẩm xa xỉ có mức thuế cao + Thuế tiêu thụ đặc biệt: mức thuế AD tùy theo tác động sản phẩm đ ối v ới ng ười tiêu dùng, môi trường 1.3.2 Rào cản kỹ thuật TM: Trong cs TMQT EU xây dựng thực dựa khung pháp lý qu ốc t ế hi ệp định TBT WTO (Technical Barierson Trade) Mục tiêu hiệp định nhằm hạn chế ảnh hưởng rào cản kỹ thu ật đ ối v ới quan hệ TM quốc gia Các nguyên tắc hiệp định: - Không phân biệt đối xử - Đảm bảo tính vừa đủ, tức quốc gia không phép áp d ụng cách thái rào cản kỹ thuật để hạn chế dòng trao đổi TM - Đảm bảo tính hài hòa dựa sở tiêu chuẩn chung quốc tế t ương đ ương đ ể xây dựng thực quy định tiêu chuẩn kỹ thuật qu ốc gia - Đảm bảo tính minh bạch (các quy định tiêu chuẩn kỹ thu ật ph ải đ ược công b ố ph ổ biến cho đối tượng liên quan xã hội nói chung nắm bắt đ ược Các rào cản cs quản lý NK bao gồm: - Quy định sức khỏe an tồn Quy định mơi trường Quy định trách nhiệm xã hội Quy định tiêu chuẩn chất lượng a Quy định sức khỏe an toàn: thực nhằm mục tiêu yêu cầu nước XK phép đưa vào thị trường EU sản phẩm th ực an toàn đ ối v ới s ức kh ỏe người tiêu dùng mơi trường sinh thái * Đối với nhóm hàng cơng nghiệp như: loại máy móc thiết bị, dây chuyền sx, ph ương ti ện GTVT, sản phẩm điện tử, điện lạnh, đồ gia dụng,… Nhóm sản phẩm NK vào EU có GCN CE cơng nh ận v ề an toàn đ ối v ới môi trường sức khỏe người tiêu dung HH cấp GCN CE theo tiêu chuẩn EU phân thành nhóm s ản ph ẩm khác kí hiệu từ A đến H, A nhóm sản phẩm rủi ro nh ất, H nhóm s ản ph ẩm r ủi ro cao * Đối với nhóm hàng thực phẩm nơng sản: - Khi NK vào EU phải tuân thủ quy định Luật thực ph ẩm c EU - Các sản phẩm thực phẩm nông sản phải tuân thủ tiêu chuẩn HACCP (h ệ th ống phân tích điểm kiểm soát tới hạn trọng yếu) kiểm soát tiêu chuẩn bao gồm: + Hàm lượng chất có hại yếu tố có nguy c gây nguy hi ểm cho s ức kh ỏe ng ười tiêu dùng có nguyên liệu sản phẩm + Tiêu chuẩn mơi trường an tồn việc cung cấp nguyên liệu đầu vào ch ế bi ến sản phẩm + Tiêu chuẩn sức khỏe bảo đảm người lao động tr ực tiếp tham gia vào trình chế biến sản phẩm + Đưa biện pháp phòng ngừa nguy dẫn đến việc vi ph ạm tiêu chu ẩn đ ối v ới trình sx bảo quản sản phẩm, an toàn người tiêu dùng, tăng uy tín c DNXK -> Ngồi mặt hàng nơng sản, EU ki ểm sốt b ởi h ệ th ống tiêu chu ẩn tr ực tiếp: + HTTC nông nghiệp hữu cơ: hạn chế việc sử dụng háo chất trình sx, ch ế biến Cấm hàng nông sản sử dụng công nghệ biến đổi gen Khuy ến khích vi ệc s d ụng loại phân bón thuốc phòng chữa bệnh AD theo công nghệ sinh học + HTTC thực tiễn nông nghiệp tốt (GAP): thực tiễn EU AD tiêu chuẩn EURO GAP: dùng đ ể kiểm soát quy định qy trình sx, thu hoạch s ản ph ẩm, trình b ảo qu ản ch ế bi ến sản phẩm, hằm đáp ứng tiêu chí bảo vệ mơi tr ường an tồn cho ng ười sx, an toàn cho người sử dụng b.Quy định trách nhiệm xã hội (hệ thống tiêu chuẩn SA8000): HTTC AD tất quốc gia gi ới đ ặc bi ệt t ại n ước phát triển - Cơ sở pháp lý: + Vấn đề nhân quyền theo quy định LHQ + Vấn đề quyền trẻ em theo UNICEF + Quy định việc đảm bảo điều kiện làm việc chế độ phúc l ợi đ ối v ới ng ười lao đ ộng tổ chức lao động quốc tế (ILO) - Các quy định việc AD SA 8000 EU: Đối với tất HH NK vào EU đặc biệt HH sx sử d ụng nhi ều lao đ ộng Ủy ban TM EU đưa quy định bao gồm: + Cấm NK HH có sử dụng lao động trẻ em, tù nhân, người tu ổi lao đ ộng + AD biện pháp để hạn chế NK trường hợp vi ph ạm quy định việc đảm bảo điều kiện làm việc chế độ phúc lợi cho người lao động VD: AD thu ế Nk tr ừng phạt, AD chế giám sát trực tiếp… - Hiện SA8000 Eu AD 22 ngành ngh ề sx v ới 30 qu ốc gia đ ối tác TM - GCN việc phù hợp theo quy định SA8000 có giá tr ị vòng năm UBTMEU cho phép công nhận tiêu chuẩn mang tính tương đồng đ ược AD t ại n ước XK c Quy định bảo vệ môi trường: - Các quy định bảo vệ môi trường kiểm soát EU nh ằm đ ảm b ảo s ản ph ẩm tiêu thụ EU có đặc tính thân thiện mơi tr ường đặc bi ệt s ản ph ẩm NK - Các quy định bảo vệ mơi trường kiểm sốt theo hệ th ống: ISO 14000 ISO 14001 HTTC kiểm soát việc dán nhãn sinh thái: nhãn sinh thái chung c EU, nhãn sinh thái quốc gia, nhãn sinh thái sản phẩm d Quy định chất lượng sản phẩm: Tiêu chuẩn ISO 9000: 2000 Việc đáp ứng quy định chất lượng sản ph ẩm khơng mang tính b bu ộc đ ối v ới HH NK vào EU nhiên HH chứng nhận việc đáp ứng tiêu chuẩn theo h ệ thống ISO 9000 có điều kiện thuận lợi tiêu thụ EU vi ệc t ạo long tin v ới khách hàng, xây dựng củng cố uy tín cho DN, đ ồng th ời ch ịu s ự ki ểm soát b ởi HTTC khác theo quy định thị trường 1.3.3 Hạn ngạch: Được AD theo xu hướng giảm dần sản phẩm NK vào EU Hi ện công c ụ AD chủ yếu mặt hàng cà phê (vì sản ph ẩm ảnh h ưởng r ất l ớn đ ến người tiêu dùng EU) 1.3.4 Chính sách chống bán phá giá: a Căn thực hiện: - Hàng NK vào EU bán với mức giá thấp h ơn so v ới giá bán th ị tr ường n ội đ ịa n ước XK - Các nhà sx nội địa EU phát đơn kiện đối v ới t ượng bán phá giá c hàng NK b Tổ chức thực điều tra đưa kết luận tượng bán phá giá đ ối v ới hàng NK: - Sau xác minh bước đầu EU tượng bán phá giá c hàng Nk, UBTMEU thành lập tổ chức thực nhiệm vụ điều tra tượng bán phá giá liên quan đ ến q trình tổ chức sx, cách thức hạch tốn chi phí, việc th ực sách ều ti ết t ại nước XK nước tham chiếu (nếu nước XK chưa cơng nhận có KTTT) - Việc thực điều tra diễn khoảng 10 tháng, sau t ổ ch ức đ ưa k ết lu ận thức việc bán phá giá hàng Nk EU học đề bi ện pháp tr ừng ph ạt n ếu tượng bán phá giá thật dựa m ức độ gây thi ệt h ại đ ối v ới nhà sx nội địa EU theo tiêu chí: thiệt hại công suất sx, th ị ph ần, l ợi nhu ận c Các biện pháp trừng phạt: - Cấm NK - AD thuế Nk chống bán phá giá hạn ngạch NK => Ngoài biện pháp HH NK vào EU có th ể bị quản lý b ằng bi ện pháp XK h ạn ch ế tự nguyện đặc biệt đối tác TM lớn (HKì, NB, TQ) đ ối v ới m ặt hàng nông s ản, dệt may, ôtô… 1.3.5 Chính sách trợ cấp XK: Hiện EU chủ yếu AD biện pháp “ứng vốn tr ước” ch ủ y ếu đối v ới hàng nông s ản Xk nguồn vốn từ ngân sách nông nghiệp Vốn ứng trước= giá XK – giá bán EU * Những lưu ý doanh nghiệp VN xk sang th ị trường EU EU thị trường phát triển trình độ cao nên đòi hỏi người tiêu dùng đ ối v ới hàng hóa nhập khắt khe Tại đây, giá hàng hóa dịch v ụ khơng ph ải y ếu t ố đ ược quan tâm nhiều, mà yêu cầu trước hết chất lượng, m ẫu mã, nh ững tiêu chu ẩn liên quan đến bảo vệ môi trường bảo vệ sức khoẻ người tiêu dùng Giờ đây, th ị tr ường t ất c ả nước thành viên EU, hàng hóa nhập th ường phải đ ược ki ểm tra t khâu 10 đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp có 100% vốn nước ngồi, doanh nghi ệp nhà n ước có vốn nước ngồi, - Mở rộng điạ bàn thu hút đầu tư Ở Ấn Độ, sách điều chỉnh vùng đầu tư th ực từ nh ững năm 1991 Năm 1991, Chính phủ quy định ĐTNN ưu tiên phân bổ nh ững thành ph ố, th ị tr ấn có triệu dân trở lên, ngành cơng nghiệp gây ô nhi ễm cách thành phố khoảng 25 km; ưu tiên thành lập khu công nghiệp; không hạn ch ế phân b ổ địa bàn đầu tư - Xây dựng sở vât chất hạ tầng Xây dựng sở hạ tầng việt quan mu ốn thu hút v ốn đ ầu t FDI sở hạ tầng phải phát triển trước bước so v ới s ự phát tri ển kinh tế Ở nước có tỷ lệ dòng vốn FDI Ấn Độ, Singapore, Malaysia, sách cải thiện sở hạ tầng đưa vào chiến lược phát triển hàng đầu - Phát triển nguồn nhân lực Chính sách áp dụng hầu phát triển đặc ểm nước có thị trường lao động dồi dào, giá rẻ; đặc bi ệt sách chìa khóa để tạo thành công thu hút FDI n ước châu Á – Thái Bình D ương Trung Qu ốc đưa sách "Đề cương nhân tài" – sách n ằm chi ến l ược thu hút FDI Câu 6: Trình bày xu hướng chi phối sách kinh tế đ ối ngo ại c qu ốc gia? Xu hướng tự hóa TM bảo hộ mậu dịch:  Xu hướng tự hóa TM: - Khái niệm: TDH TM việc cắt giảm hàng rào thuế quan phi thu ế quan d ẫn t ới tăng lượng hàng hóa, dịch vụ giới vào thị trường nội địa - Mục tiêu: Tạo điều kiện thuân lợi cho việc phát triển hoạt động TMQT bề rộng bề sâu - Cơ sở: trình quốc tế hóa đời sống KTế gi ới, l ực l ượng SX phát tri ển v ượt phạm vi biên giới quốc gia, phân công lao động QT phát tri ển, vai trò cơng ty đa 62 quốc gia tăng cường, quốc gia xây dựng “kinh tế m ở” đ ể khai thác tri ệt đ ể l ợi so sánh KT nước - Nội dung: nhà nước áp dụng biện pháp c ần thi ết đ ể gi ảm thi ểu nh ững tr ng ại hàng rào thuế quan hàng rào phi thuế quan hệ mậu dịch QT, nh ằm t ạo điều ki ện thuận lợi cho việc phát triển hoạt động TMQT - Biện pháp: điều chỉnh nới lỏng dần theo thỏa thuận song ph ương & đa ph ương; Từng bước giảm thuế nhập Tăng xóa bỏ dần hạn ngạch Hình thành liên kết KTQT  Xu hướng bảo hộ mậu dịch - Khái niệm: Bảo hộ mậu dịch việc tăng hàng rào thu ế quan phi thu ế quan d ẫn tới giảm hàng hóa, dịch vụ giới vào thị trường nội địa - Mục tiêu: Bảo vệ thị trường nội địa trước thâm nhập ngày mạnh mẽ luồng hh từ bên để bảo vệ lợi ích qgia - Cơ sở: phát triển không khác biệt ều ki ện tái s ản xu ất gi ữa quốc gia, chênh lệch khả cạnh tranh công ty n ước v ới n ước ngoài, số nguyên nhân lịch sử, hay lý tr ị, XH đ ưa đ ến yêu c ầu ph ải bảo hộ mậu dịch - Nội dung: Nhà nước áp dụng biện pháp cần thiết làm tăng rào cản th ương m ại đ ể gây khó khăn cho việc nhập - Biện pháp: tăng thuế, đề tiêu chất lượng, an toàn kỹ thu ật kh khe h ơn… Các xu hướng khác chi phối sách kinh tế đối ngo ại c qu ốc giá  xu hướng toàn cầu hóa hội nhập KTQT Qua trình hội nhập diễn với quy mô ngày l ớn, tốc độ ngày gia tăng => thúc đẩy vai trò hoạt động: trao đổi mậu dịch, sáp nhập t cơng ty, t ập đồn, đánh dấu mạnh mẽ gia tăng hoạt động tài quốc tế  Sự bùng nổ cách mạng khoa hoc kỹ thuật - Làm thay đổi cấu ngành SX dịch v ụ m ạnh mẽ h ơn sâu s ắc h ơn - Do tác động với mơt cường độ lớn trình độ cao đưa đến đ ột bi ến tăng trưởng kinh tế tác động làm biến đổi sâu sắc c cấu kinh tế - Đưa người tiến sang văn minh thứ 3: văn minh trí tuê 63 - Sự bùng nổ KHKT lan tỏa đến khắp tất lĩnh v ực c m ột QG  Xu hướn chuyển sang kinh tế thị trường quy mô toàn cầu v ới s ự phát tri ển quan hệ song phương đa phương mối quan hệ kinh t ế qu ốc t ế v ề c ả chiều rộng chiều sâu  Xu hướng phát triển mạnh mẽ công ty đa quốc gia xuyên qu ốc gia làm thay đổi cấu tổ chức sản xuất phương thức quản lý không nh ững n ội b ộ doanh nghiệp mà ảnh hưởng tới quan hệ kinh tế quóc tế gi ữa n ước  Xu hướng phát triên mạnh loại hình đầu tư quốc tế, s ự thay th ế c đ ầu t qu ốc tế cho quan hệ túy thuong mại, thúc đẩy quan hệ kinh tế qu ốc t ế phát triển chiều rộng chiều sâu  Sự hình thành phát triển thị trương tài chính- tiền tệ tồn cầu khơng nh ững t ạo ti ền đề mà thúc đẩy quan hệ kinh tế quốc tế phát tiển lên trình độ cap hoen chất Câu 7: Nếu đặc điểm kinh tế chủ yếu kinh tế CNH CÁ (NIEs), bao g ồm: Singapore, Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc, Malayxia Những đặc điểm kinh tế chủ yếu kinh tế cơng nghiệp hóa: Đây KT có phát triển động, đạt tốc độ tăng tr ưởng cao ổn đ ịnh thời gian dài VD: Singapore có tốc độ tăng tr ưởng GDP trung bình đ ạt 6.8% năm từ 2004 -2008, năm 2010 tốc độ tăng trg GDP đ ạt 14.6% v ới GDP năm 2010 292.2 tỉ USD ( năm 2009 đạt 235.7 tỉ), Malaysia 2003 có m ức tăng tr ưởng kinh t ế 4,9% đến năm 2004 7,0%, năm qua nước có tốc độ tăng trg kt cao, đbiệt năm 2010 Malaysia đạt tốc độ độ tăng trưởng GDP 7.1 % với GDP 416.4 tỷ, GDP/người năm 2009 13,800 /người, năm 2010 14,700 / ng ười Hàn Qu ốc năm 2010 có Tỷ lệ tăng trưởng GDP: 0,2 %, với GDP đạt 1.362 tỷ USD GDP/đầu người: đạt 28.100 USD/năm GDP Hồng Kông năm 2010 đạt 215 triệu USD với mức tăng trưởng 0,7% Đài Loan năm 2010, GDP đạt mức 807,2 tỷ USD, GDP/đầu người đạt 35.100 USD/năm với tỷ lệ tăng trưởng GDP -1,9 % 10 Có khả thích nghi cao với biến động môi trường KT khu v ực QT 64 11 Thực thành cơng mơ hình chiến lược hướng ngoại VD: Malaysia Giai đo ạn 1957- 1970 thời kỳ tiền sách kinh tế với m ục tiêu phát tri ển nông nghi ệp nông thôn, đẩy mạnh xuất định hướng cơng nghiệp hóa nên h ọ đ ề sách l ược nhìn phương Tây (Anh, Mỹ, Đức, Pháp…) Trong giai đoạn 1971-1990 th ực hi ện thành cơng Chính sách nhìn phương Đông (Look East) nhằm tranh th ủ vốn kỹ thu ật từ Nhật nước NICs Kể từ năm 1991-2000, Malaysia thi hành sách phát tri ển quốc gia, chủ trương mở rộng quan hệ với n ước láng giềng khu v ực, t ức nhìn phương Nam (Look South), nhằm tranh thủ thị trường tiêu thụ 12 Từ nước thu hút đtư nc trở thành nc đtư nc ngồi Các n ước NIEs đ ều có b ước khởi điểm thấp, thiếu thốn vốn cơng nghệ nhờ có sách thu hút FDI sử dụng quản lý cách hiệu quả, sau m ột th ời gian dài n ước NIEs đ ạt thành công to lớn công phát tri ển kinh t ế.V ới nh ững ngành kinh tế mũi nhọn xây dựng được, nước NIEs bắt đầu đầu tư n ước ngoài, b đ ầu nhập vào hàng ngũ quốc gia đầu tư nước 13 Tiếp thu sử dụng có hiệu thành tựu KH&CN c TG => tr thành nc chuy ển giao CN nc ngoài, ngành CN chế tạo phát tri ển nhanh VD: Singapore có c s h t ầng số ngành công nghiệp phát triển cao hàng đầu Châu Á th ế gi ới nh ư: c ảng bi ển, công nghiệp đóng sửa chữa tàu, cơng nghiệp lọc dầu, Singapore n ước hàng đ ầu v ề sản xuất ổ đĩa máy tính điện tử hàng bán dẫn Singapore trung tâm l ọc d ầu vận chuyển cảnh hàng đầu Châu Á Singapore đ ược coi n ước đ ầu vi ệc chuyển đổi sang kinh tế tri thức 14 XK đạt tốc độ tăng trg cao có vị cạnh tranh TTTG VD: Singapore năm 2009 kim ngạch XK đạt 273.4 tỷ USD, đến năm 2010 tăng lên 358.3 tỷ USD Tổng kim ngạch xuất Malaysia năm 2009 đạt 157.5 tỷ USD, đến năm 2010 192.8 tỷ USD 15 Cơ cấu hàng XK đc cải thiển nhanh chóng 65 16 Phối hợp thành công huy động nguồn lực ngồi nc Các qu ốc gia NIEs điển hình cho nước phát triển học tập vi ệc ph ối h ợp thành công việc huy động nguồn lực nước kết h ợp v ới nguồn l ực bên đ ể phát tri ển kinh tế Các nước NIEs thành công việc thu hút TNCs qua ti ếp nh ận vốn công nghệ nguồn TNCs phục v ụ cho trình phát tri ển kinh tế Câu 8: Bài học hồn thiện sách kinh tế đối ngoại c Việt Nam - Hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến TMQT ĐTQT theo tiêu chu ẩn chung quốc tế - Tăng cường hoạt động xúc tiến th ương mại Các trung tâm xúc ti ến th ương m ại ngồi nước cần có kết hợp chặt chẽ với nhau, thường xuyên trao đ ổi thông tin Các tổ chức cần tích cực thu thập thông tin th ị trường, th ị hi ếu khách hàng, cho doanh nghiệp nước nh tạo nh ững kênh thông tin v ề s ản phẩm thị trường quốc gia khác nhau, hỗ trợ thương mại,… - Việt Nam cần sớm xây dựng, hoàn thiện rào cản th ương m ại, đặc bi ệt tiêu chuẩn kỹ thuật phù hợp với quy định quốc tế nhằm bảo v ệ cho doanh nghi ệp nước kinh tế Việt nam ngày hội nhập sâu r ộng vào n ền kt th ế gi ới - Việt Nam xác định rõ mặt hàng xuất chủ l ực phù h ợp v ới t ừng th ời kỳ phát triển đất nước Tuy nhiên, vấn đề đặt làm th ế đ ể nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trường quốc tế Trong đ ặc biệt ý đến việc khẳng định thương hiệu sản phẩm th ị tr ường Đ ể làm đ ược điều Việt Nam cần có sách kiểm tra chất lượng hàng XK kh khe nhằm không cho hàng phẩm chất lọt thị trường bên đ ể gi ữ uy tín nâng cao thương hiệu cho Doanh nghiệp - VN cần phát triển ngành công nghiệp phụ trợ từ tăng c ường cung c ấp nguyên vật liệu cho doanh nghiệp nước, giảm phục thuộc nguồn nguyên 66 vật liệu từ nước ngồi từ xây dựng nên khu chế xuất, góp ph ần thúc đ ẩy tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia - Tăng cường hoạt động tổ chức XTTM Đầu t -> h ỗ tr ợ cho phát tri ển thu hút FDI Mở rộng phạm vi hoạt động tổ chức xúc tiến - Xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng, hình thành quy hoạch t th ể cho t ừng vùng - Hoàn thiện sách ưu đãi cho doanh nghiệp FDI - Thực tự hóa tài tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu t ti ếp c ận nguồn vốn - Mở rộng phạm vi phép đầu tư nhà đầu tư nước ngồi - Đa dạng hóa đối tác đầu tư Tăng cường thu hút FDI từ công ty xuyên qu ốc gia Câu 9: C Chính sách thương mại quốc tế Trung Quốc _Một số học kinh nghiệm Trung Quốc cho Việt Nam 1.Chính sách thương mại phải điều chỉnh linh hoạt cho phù h ợp t ừng th ời kỳ 2.Hoạt động xúc tiến thương mại: a.Ở nước: Thành lập quan chuyên biệt hỗ trợ thị trường nước Để có th ể cung cấp cho doanh nghiệp, công ty thơng tin cần thiết b Ở nước ngồi: Cần thông qua tổ chức, quan chuyên biệt Nhà n ước n ước nh ư: H ội đồng xúc tiến mậu dịch, đại sứ quán nước, tham tán th ương m ại c qu ốc gia nước ngồi…để tìm kiếm thông tin, mở rộng th ị tr ường xu ất kh ẩu nh nh ập nguyên liệu từ nước 3.Kiểm soát chất lượng chặt chẽ: Nhà nước cần thông qua hệ thống luật pháp, xây dựng tiêu chuẩn phù h ợp v ới t ừng ngành hàng, mặt hàng cụ thể Sao cho tiêu chuẩn phải đạt đ ược tiêu chí c 67 chuẩn mức quốc tế Và hàng hóa trước xuất n ước ngồi cần ph ải đ ạt tiêu chuẩn đặt ra, để nâng cao uy tín hàng hóa nước 4.Kiểm soát hoạt động nhập Chúng ta phải kiểm tra chặt chẽ hoạt động nhập khẩu, đ ể tránh nh ững hàng hóa khơng đạt chất lượng vào nước 5.Tăng cường công tác tuyên truyền : Nâng cao hiểu biết người dân lợi ích nh ững thánh th ức hội nhập vào kinh tế giới D Chính sách ĐTQT Trung Quốc Bài học kinh nghiệm cho VIệt nam - Tăng cường vai trò quản lý nhà nước: kinh nghiệm từ trung qu ốc cho th nhà nước có vai trò quan hoạch định chiến lược tổng th ể phát tri ển đ ất n ước, xác đ ịnh mục tiêu thời kỳ sở bố trí cáu vốn đầu tư m ột cách h ợp lý, thu hút đ ầu t vào ngành, vùng theo mục tiêu định hướng tránh tình trạng t ự phát - Tiếp tục giữ vững ổn định trị, lành mạnh hóa mơi tr ường kinh tế vĩ mô Nhà đầu tư bỏ vốn kinh doanh ổn định kinh tế trị vấn đề quan tâm hàng đ ầu, đặc biệt quốc gia Trung Quốc VIệt Nam Chính tr ị ổn đ ịnh đ ời s ống kinh t ế xã hội nước có điều kiện pháp triển - Hồn thiện hệ thống pháp lý thu hút đầu tư nước theo thông lệ qu ốc tế thực đồng sách khuyến khích đầu tư - Chú trọng cải thiện sở hạ tầng: sở hạ tầng nhân tố hết s ức quan tr ọng nhà đầu tư định bỏ vốn có liên quan tr ự ti ếp đ ến hi ệu qu ả sử dụng nguồn vốn Thành công Trung Quốc cho th B ởi v ậy, vi ệc c ần thiết xây dựng quy hoạch sở hạ tầng cụ th ể h ợp lý đ ể có th ể t ận d ụng khoản vay ưu đãi từ nhà tài trợ - Đa dạng hóa đối tác đầu tư.Trong thời gian tới Việt Nam cân xây dựng sách thu hút đầy tư công ty xuyên quốc gia (TNCs) Vì v ậy tr ước tiên c ần khuy ến khích 68 TNCs đầu tư vào ngành công nghiệp chế tạo dịch v ụ Đây th ế m ạnh c TNCs, đặc biệt TNCs lớn n ước công nghiệp phát tri ển B ằng cách Việt Nam không thu hút nhiều vốn đầu tư mà nhận đ ược cơng ngh ệ chuy ển giao trực tiếp từ công nghệ nguồn tiếp cận nhanh chóng vào mạng l ưới Marketing tồn của họ - Xây dựng định hướng quy hoạch tổng thể thu thú đầu tư trực tiếp n ước ngồi - Nâng cao trình độ phát triển nguồn nhân lực Đây vấn đề có tính ch ất quy ết đ ịnh đến trình độ sản xuất đến việc nhà đầu tư nước ngồi có quy ết đ ịnh đ ầu t công ngh ệ cao vào Việt Nam hay không Muốn thu hút công ngh ệ cao n ước ph ải có đ ội ngũ cán cơng nhân có đủ điều kiện để vận hành - Nâng cao hiệu khu công nghiệp, khu chế xuất khu công nghi ệp, khu ch ế xuất, khu cơng nghiệp cao có vai trò quan trọng thu hút đầu t tr ực tiếp n ước - Nâng cao hiệu công tác xúc tiến đầu tư Cau 10: Nêu mơ hình trình bày nội dung đặc điểm sách th ương m ại qu ốc t ế Nhật Bản cho biết điểm cần lưu ý đối v ới doanh nghiệp Vi ệt Nam XK sang thi trường NB a Giai đoạn 1945 – 1985 Mơ hình sách thương mại quốc tế Chính phủ NB áp dụng thúc đ ẩy XK, nhập nguyên, nhiên liệu thô công nghệ tiên tiến t n ước ngoài, h ạn ch ế NK s ản phẩm cuối Nội dung đặc điểm mơ hình: Thứ nhất: Cung cấp tín dụng cho cơng ty sản xuất hàng XK Áp d ụng lãi su ất ưu đãi dành cho công ty để hỗ trợ họ sản xuất XK Thứ hai: Chính sách thuế ưu đãi cho công ty tham gia vào hoạt đ ộng XK : thuế NK đầu vào, thuế thu nhập công ty Sau gia nh ập IMF, Nhật B ản ph ải gi ảm b ớt sách ưu đãi XK trì thuế ưu đãi đến nh ững năm 1970, ch ỉ t ập trung vào nhóm ưu đãi thuế cho phát triển thị trường xúc tiến XK Thứ ba: Thành lập quan chức tổ chức hỗ tr ợ XK: 69 - Ngân hàng hỗ trợ phát triển, ngân hàng XK Các ngân hàng cung c ấp v ốn, tín d ụng với lãi suất thấp cho doanh nghiệp sản xuất hàng XK nh ằm h ỗ tr ợ h ọ chi ến lược XK chung - Các tổ chức xúc tiến thương mại (JETRO) Các tổ chức ban đầu có ch ức hỗ tr ợ doanh nghiệp nhỏ nước tiếp thị thị trường giới cung cấp thông tin tiếp thị cho hoạt động XK Đến năm 1970, sách ưu đãi XK Chính phủ cắt bỏ vai trò tổ ch ức thay đ ổi sang h ướng thúc đẩy đầu tư nước vào NB - Các công ty thương mại tổng hợp Các tổ chức đầu m ối cung c ấp đ ầu vào s ản xuất, bao tiêu sản phẩm đầu thu thập, cung cấp thông tin th ị tr ường, tìm ki ếm nguồn tài cho công ty sản xuất kinh doanh XK nhỏ vừa Các cơng ty đóng vai trò tích cực hoạt động XK Thứ tư: Thực hạn chế NK sản phẩm cuối công cụ chủ yếu nh thuế quan, biện pháp hạn chế XK tự nguyện Tuy nhiên, đến năm 1980, NB đạt phát triển kinh tế thần kỳ, khiến gi ới kinh ng ạc, nhiều ngành s ản xu ất nước vươn lên có sức cạnh tranh với thị trường giới sách v ấp phải phản đối từ nhiều nước Do đó, NB giảm mạnh thuế quan danh mục hàng hóa Mức độ giảm thuế quan NB nói chung lớn so với nước khác mức thuế quan NK thấp so với nước phát triển B Giai đoạn 1986 đến Giai đoạn NB thực sách mở cửa thị trường t ự hóa nh ập kh ẩu Nội dung đặc điểm mơ hình: Thứ nhất: tiếp tục biện pháp hỗ trợ xuất khẩu: + Áp dụng biện pháp khuyến khích ưu đãi cho nhà XK nh ư: miễn gi ảm thu ế cho công ty XNK; thông qua ngân hàng phát triển NB ngân hàng XNK, c ấp v ốn v ới lãi suất thấp, ưu đãi cho doanh nghiệp XK + Xúc tiến thương mại: xây dựng phòng giới thiệu sản phẩm, triển lãm hàng c NB nước ngồi; thăm dò tìm kiếm bạn hàng tương lai đ ể gi ới thi ệu v ới doanh nghiệp nước 70 + NB có sách kiểm tra chất l ượng hàng XK r ất kh khe nh ằm không cho hàng phẩm chất lọt thị trường bên để giữ uy tín Chính vi ệc ki ểm tra ch ặt chẽ ch ất lượng hàng XK NB làm cho nhà NK tin t ưởng vào hàng c n ước góp phần thúc đẩy việc tăng XK NB + Các sách tài – tiền tệ: Để cải thiện tình hình thu chi qu ốc t ế, Chính ph ủ NB áp dụng loạt biện pháp quản lý ngoại hối, mua bán ngo ại t ệ n ước, k ết toán quốc tế, vốn lưu động tỷ giá hối đối Ngân hàng NB, thơng qua vi ệc qu ản lý ngo ại tệ, đa sử dụng biện pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái đ ể tác động đến ho ạt đ ộng ngo ại thương Thứ hai: giảm thuế NK Tỷ lệ thuế quan ưu đãi áp dụng 141 n ước phát triển 14 vùng lãnh thổ thuộc Hệ thống ưu đãi chung (GSP) Năm 2007, Chính ph ủ NB mở rộng thêm danh mục hàng hóa h ưởng m ức tr ợ cấp ưu đãi t ới 49 qu ốc gia phát triển, từ mức 86% tăng lên 98% đối v ới tất c ả h ạng m ục thu ế quan Thứ ba: Hỗ trợ tạo điểu kiên cho công ty nước tiêu th ụ sp NB + Đối với mặt hàng NB khuyến khích NK: tài tr ợ kho ản cho vay ưu đãi, kho ản giảm thuế nh ằm khuyến khích NK, hỗ trợ việc tìm kiếm đối tác th ương m ại t ại NB, hỗ trợ nghiên cứu thị trường, chương trình đào tạo v ề XNK v ới vi ệc đặt văn phòng hỗ trợ thành phố NB + Đang phát triển 22 khu mậu dịch tự nhằm cung c ấp c sở h t ầng cho vi ệc NK ưu đãi thuế quan khoản cho vay chi phí th ấp + Cắt giảm hỗ trợ tài cho nơng dân NB: tạo điều kiện cho nơng sản nước ngồi xuất sang thị trường Thứ tư biện pháp kiểm soát NK + Hạn chế XK tự nguyện: NB yêu cầu nước đối tác giảm XK mặt hàng (có th ể gây b ất lợi cho sản xuất hay tiêu dùng NB), không kiên trả đũa + Quy định tiêu chu ẩn kỹ thuật, an toàn vệ sinh, b ảo vệ môi tr ường : chủ yếu tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm mặt hàng nông thu ỷ s ản th ực ph ẩm Nhằm mục đích bảo vệ sức khỏe người, đồng th ời bảo v ệ ngành s ản xu ất ch ế biến nước, NB áp dụng Luật VSATTP, Luật “Ch ống gây nhiễm ki ểm soát lo ại 71 dịch bệnh”, Luật Ngoại thương Ngoại hối, Luật Thương mại với quy đ ịnh ch ặt chẽ, cho phép nhập vào NB loại th ực phẩm đảm bảo an tồn vệ sinh th ực ph ẩm khơng gây hại cho sức khỏe người  Những điểm cần lưu ý doanh nghiệp việt nam xu ất kh ẩu hàng hóa sang thị trương Nhật Bản + cần phải khảo sát xem sản phẩm có th ực phù h ợp v ới th ị tr ường Nh ật B ản hay khơng trước định bán vào Nhật + Người NB có thói quen đưa định mua hàng vào d ấu ch ứng nhận ch ất lượng bao bì Họ coi đảm bảo độ tin c ậy ch ất l ượng hàng hố đ ược mua Các nhà XK có ý định thâm nhập vào th ị trường NB c ần có đ ược d ấu ch ứng nh ận JIS, JAS Ecomark chế độ xác nhận trước thực phẩm NK loại khác cho s ản phẩm để đảm bảo sản phẩm có đ ược tiêu chu ẩn t ối thi ểu t ại th ị trường NB, từ dễ dàng cho việc tiêu thụ hàng hoá H ơn n ữa, th ực t ế cho th n ếu ch ất lượng sản phẩm thị trường NB chấp nh ận s ản ph ẩm hồn tồn cạnh tranh thị trường khác +.NB quốc gia có quy định tiêu chuẩn kỹ thuật, an toàn vệ sinh, bảo vệ môi tr ường khắt khe, sản phẩm không đáp ứng dù y ếu t ố nh ỏ nh ất c quy đ ịnh bị phía NB trả lại Vì Các doanh nghiệp c ần ph ải nghiên c ứu kỹ l ưỡng q uy định tiêu chu ẩn kỹ thuật, an toàn vệ sinh, b ảo vệ môi tr ường mà Nhật Bản đặt cho loại sản phẩm doanh nghiệp đáp ứng đầy đủ quy đ ịnh + Để làm sản phẩm phù hợp với thị trường Nhật bạn cần ph ải h ợp tác ch ặt chẽ v ới công ty Nhật Bản đối tác Nếu doanh nghi ệp mu ốn thành công Nh ật Bản, doanh nghiệp đừng tiếc công sức bỏ để hợp tác v ới đối tác Nh ật M ột h ọ đưa yêu cầu, điều tư vấn góp ý cho DN đ ể làm cho b ản chào hàng c DN tốt có nghĩa người ta tạo cho bạn đ ường đ ến v ới th ị tr ường Nh ật DN nên tích cực đáp ứng yêu cầu Nếu khơng có nỗ lực hầu nh khơng có hy vọng cho thành cơng Nhật Bản Nếu đòi hỏi phía đ ối tác đ ưa kh khe, DN nên trao đổi cụ thể, đầy đủ với phía Nh ật Bản v ới h ọ xác đ ịnh rõ m ức đ ộ thay đổi mà bạn đáp ứng 72 Câu 11: Trình bày nội dung đặc điểm sách đầu tư n ước c Nh ật B ản cho biết điểm cần lưu ý Việt Nam thu hút FDI từ nh ật b ản Mô hình sách: - Đầu tư sản xuất chỗ ( sản xuất nơi tiêu thụ ): Mơ hình Nhật Bản áp dụng chủ yếu giai đoạn năm 70, 80 th ế gi ới xu ất hi ện xu h ướng b ảo h ộ mậu dịch Mỹ EU, đầu tư thị trường tiêu thụ vừa tận dụng vốn sẵn có v ừa t ận dụng thị trường chỗ, tránh hàng rào bảo hộ - Đầu tư sản xuất tận dụng lợi yếu tố đầu vào ( sx để tái xuất, nước đảm trách công đoạn khác trình sản xuất s ản ph ẩm) Mơ hình đ ược áp dụng chủ yếu từ thập kỉ 90 đến nay, giới xuất xu h ướng t ự hóa m ậu d ịch lên quốc gia phát triển châu Á, đ ặc bi ệt Trung Qu ốc, Ấn Đ ộ nước ASEAN Hiện nay, Nhật Bản áp dụng mơ hình sách đ ầu t qu ốc t ế c II Nội dung sách: Các giai đoạn sách đầu tư Nhật : +) Giai đoạn 1945 – 1974: - Mơ hình sách: tập trung thực sách thu hút FDI - Các biện pháp thực hiện: + thực tự hóa đầu tư nước ngồi từ cuối năm 1960 (bắt đầu từ nh ững ngành truyền thống ngành nhà đầu tư nước có kh ả c ạnh tranh) + Thực sách khuyến khích cơng ty nhỏ thành cơng ty l ớn h ợp tác nhà đầu tư nước + Đầu tư xây dựng phát triển hệ thống sở hạ tầng + Thực hoạt động xúc tiến đầu tư +) Giai đoạn 1975 – nay: - Mơ hình sách: Thu hút FDI kết hợp khuyến khích đầu t n ước ngồi - Các biện pháp thực hiện: 73 + Ưu đãi thuế; + Hỗ trợ vốn đầu tư thông qua sách tín dụng ưu đãi + Hỗ trợ bảo hiểm đầu tư + Tăng cường thực hoạt động xúc tiến đầu tư kết hợp v ới xúc tiến th ương m ại + Tích cực thực hoạt động hỗ trợ kỹ thuật n ước phát tri ển Thập kỉ 70: đầu tư nước Nhật hầu nh ch ưa phát tri ển - Thập kỉ 70-80: đầu tư nước ngồi Nhật Bản phát triển nhanh chóng, t ập trung vào Mỹ nước EU - Từ đầu năm 90 đến nay: Nhật Bản chủ yếu tập trung đầu tư vào khu v ực châu Á gồm NIEs, Trung Quốc, ASEAN Hình thức đầu tư: Nhật Bản chủ yếu đầu tư nước qua công ty đa quốc gia, công ty c công ty này, liên doanh, liên kết với doanh nghi ệp n ước s t ại Thị trường đầu tư: Hiện Nhật Bản đầu tư vào khoảng 70 quốc gia th ế gi ới khu v ực nhận đầu tư lớn Nhật Bản Mỹ, EU châu Á - Thị trường Mỹ: năm 2008, Mỹ thị trường đầu t lớn Nh ật b ản v ới 44,6 t ỷ USD vốn đầu tư, nhiên, tỷ trọng nguồn vốn đ ầu t vào th ị tr ường Mỹ t v ốn đầu tư Nhật Bản liên tục sụt giảm: 37% năm 2003 xuống 21% năm 2007 Nh ật B ản chủ yếu đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ, ngành công nghệ cao… - Thị trường EU: EU thị trường nhận đầu tư trực tiếp lớn th ứ c Nh ật B ản nhiều năm liên tục, năm 2007, Nhật Bản đầu tư vào EU 20,5 t ỷ USD chi ếm 28% t FDI Nhật Bản nhật Bản đầu tư vào EU chủ yếu lĩnh v ực… - Thị trường châu Á: Nhật Bản bước đầu đầu t vào châu Á 20 năm trở lại khối lượng đầu tư tỷ trọng t đ ầu t c Nh ật B ản đ ều không ngừng gia tăng Nhật Bản đầu tư vào châu Á nhiều ngành nh ưng ch ủ y ếu công nghiệp chế tạo, lượng, công nghiệp sử dụng nhiều tài nguyên 74 Lĩnh vực đầu tư mở rộng có xu hướng chuy ển sang ngành d ịch v ụ h ơn công nghiệp Những lưu ý thu hút FDI từ nhật Để thu hút có hiệu FDI Nhật Bản, Việt Nam cần giải toán “phát triển ngành công nghiệp phụ trợ với việc tháo g ỡ v ướng mắc khác t ồn t ại ngành này” – chìa khóa để Việt Nam có th ể đón bắt đ ược sóng đ ầu t m ới c Nhật Bản Kết điều tra cho thấy, có t ới 70% doanh nghi ệp FDI Việt Nam phải nhập nguyên vật liệu từ nước ngồi Trong m ột nh ững nguyên nhân khiến Trung Quốc thu hút FDI từ Nhật Bản nhiều liên tục cơng nghi ệp ph ụ tr ợ nước họ kết nối tốt với khu vực FDI, điều mà nhà đ ầu t c ần, h ọ có th ể giảm giá thành sản phẩm Điều quan ngại lớn thứ hai nhà đầu tư Nhật Bản sách thuế thiếu quán Đặc biệt thuế tiêu thụ đặc biệt (SCT) đánh vào ô tô nhập kh ẩu t tr tiếp tục theo lộ trình tăng (năm 2005: 40%; 2006: 56%; 2007: 80%) Con s ố 42.500 ô tơ bán năm Việt Nam chẳng có hấp dẫn Thị trường chưa kịp lớn bị “co” l ại mức thuế Sức mua giảm, nhà đầu tư không th ể yên tâm Một yếu tố thiếu hợp tác với doanh nghiệp Nh ật B ản, doanh nghiệp phải có chứng ISO 9000 ISO 14000 Trong trình h ợp tác, c ần ph ải th ẳng thắn, trung thực, thực nghiêm chỉnh điều cam kết Đối v ới doanh nghi ệp Việt Nam, thực vấn đề khó dứt khoát phải th ực đ ược Từ trước đến nay, môi trường lao động Việt Nam mạnh khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngồi Tuy nhiên, theo thống kê Phòng Th ương m ại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI), số lượng đình công tăng liên tục theo năm Năm 2008, nước có 762 vụ đình cơng, tăng gần 40% so v ới kì năm 2007 M ột rào c ản khác h ệ thống luật pháp Việt Nam thay đổi liên tục không th ống nh ất Nhi ều nhà đ ầu t phàn nàn rằng, Chính phủ ban hành quy định cấp địa ph ương l ại không th ực hi ện chủ trương 75 Bên cạnh đó, thủ tục hành phức tạp Để thơng quan cảng biển, doanh nghiệp phải hoàn thành 127 loại giấy tờ so với số nhỏ bé ( khoảng loại) nước ASEAN khác Hạn chế lớn chi phí hạ tầng Việt Nam cao nhiều so với Trung Quốc nước khu vực Đơn cử, cước điện thoại quốc tế gọi từ TP HCM Nh ật B ản 8,52 USD/3 phút đầu, gọi từ Thượng Hải 4,3 USD, phí vận chuy ển Vi ệt Nam cao gần gấp đơi Trong , thuế thu nhập cá nhân thuế doanh nghiệp Việt Nam xếp vào loại cao khu vực, chiếm tới 50% lợi nhuận công ty 76 ... cạnh tranh hoạt động chúng CÂU HỎI ƠN TẬP CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Câu 1: Trình bày khái niệm đối tượng điều chỉnh sách kinh t ế đ ối ngo ại * Khái niệm: Chính sách KTĐN hệ thống quan điểm,... FDI kinh tế nước nhiều h ạn chế, liên k ết khu vực kinh tế nước kinh tế nước thiếu đ ồng - Một số dự án hiệu đến phá sản Câu 10: Hiện cần có biện pháp để thực có hi ệu qu ả sách kinh tế đối ngoại. .. cấu thành sách KTĐN: Chính sách KTĐN bao gồm: Chính sách TMQT Chính sách ĐTQT Chính sách hợp tác khoa học cơng nghệ 30 Chính sách tỷ giá hối đối * Đối tượng điều chỉnh sách KTĐN quốc gia hay khối

Ngày đăng: 08/05/2018, 20:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan