BÀI THUYẾT TRÌNH hiện tượng trượt

24 485 2
BÀI THUYẾT TRÌNH hiện tượng trượt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

power point bài thuyết trình hiện tượng trượt môn địa chất công trình thầy Hùng đại học mỏ địa chất HUMG

Nhóm 04 Các thành viên Nguyễn Duy Khánh Hoàng Bảo Khánh Mai Nguyễn Nhật Linh Nguyễn Ngọc Lĩnh Hà Đức Long Mai Ngọc Minh NỘI DUNG 1.Khái niệm trượt 2.Những nguyên nhân làm phát sinh tượng trượt? Những yếu tố ảnh hưởng đế trình phát sinh,phát triển trượt 4.Cơ chế trình trượt? 5.Phương pháp đánh giá ổn định mái dốc? 6.Các biện pháp chống trượt? Khái niệm trượt Trượt tượng di chuyển khối đất đá xuống phía dươí mái dốc(sườn dốc,bờ dốc) theo bề mặt định tác dụng trọng lực, áp lực thủy động,lực địa chấn hay số lực khác THÀNH PHẦN MỘT KHỐI TRƯỢT d ới Đ ị ch ch ể uy n Mặt trượt Vách trượt Khe nứt ngang nứ td ọc Đớ i dồ n tụ Kh e i tr ố Kh Chân khối trượt tc ợ on Dấu hiệu nhận biết trượt: • • • Các khe nứt đỉnh chân mái dốc Địa hình mấp mơ dạng bậc nghiêng vách trượt, cối xiêu vẹo Có tượng đất trồi chân mái dốc Các dạng trượt đất đá Những nguyên nhân làm phát sinh trượt Tăng cao độ dốc đào, xói chân mái dốc: làm tăng thành phần lực gây trượt giảm hệ số ổn định khối trượt mái dốc ( tác động người xây dựng cơng trình đường giao thông, khai thác, đập ngăn nước,…) Độ bền đất đá giảm bị biến đổi trạng thái vật lý bị ẩm ướt, phong hóa, phá hủy kết cấu tự nhiên Tác dụng áp lực thủy tĩnh, thủy động: làm biến đổi trạng thái ứng suất đất đá theo hướng bất lợi cho ổn định mái dốc Sự biến đổi trạng thái ứng suất đất đá đới hình thành mái dốc Do tác dụng lực bên ngồi tải trọng cơng trình, nổ mìn, động đất,…làm giảm lực chống trượt Khi có áp lực thủy động • Xét cân khối trượt – – – – ƞ= ƞ= L – chiều dài mặt trượt  - góc ma sát; f=tg  : hệ số ma sát C: lực dính Dtd: áp lực thủy động Dtd = ( Ɣs -1 )( 1-n ) Lực chống trượt  Lực gây trượt = f.N + c.L , c T + Dtd T f Pcos + c.L N  Psin  P Đánh giá hệ số ổn định • Xét cân khối trượt – hệ số ổn định – ƞ> : Trạng thái cân bền (ổn định) – ƞ >> làm ổn định mái dốc +) Cấu trúc địa chất: đất đá cấu tạo nên mái dốc thường không đồng thành phần đặc điểm cấu trúc, chúng hình thành mặt yếu, đới yếu tính phân lớp, uốn nếp hay nứt nẻ, phá hủy kiến tạo…tạo nên cá mặt, đới yếu để hình thành mặt trượ làm cho trượt xảy +) Sự phát triển trình tượng địa chất khác: phong hóa, xói ngầm, cát chảy, mương xói, lũ bùn đá,…phát triển làm giảm độ bền đất đá, thúc ddassyr hình thành mặt, đới yếu, tăng cường lực gây trượt, tạo điều kiện thuận lợi cho trượt xảy 7.Đặc diểm tính chất lý đất đá: đất đá mái dốc có cường dộ chống cắt cao, độ ổn định lớn mái dốc khó xảy trượt 8.Hoạt động kinh tế người: hoạt động người cắt xén sườn dốc, thay đổi dòng mặt,tạo dòng chảy mặt ngầm, thi cơng mái dốc có góc dốc, chiều cao lớn…đều làm tăng khả trượt CƠ CHẾ CỦA QUÁ TRÌNH TRƯỢT 1.Trượt cắt: dạng trượt mà khối đất đá dịch chuyển xuống phía sườn dốc theo hay nhiều mặt 2.Trượt dẻo: dạng trượt mà di chuyển đất đá xuống sườn dốc dạng chảy giống chất lỏng nhớt 3.Trượt hỗn hợp: dạng trượt vừa mang đặc trưng trượt cắt vừa mang đặc trưng trượt dẻo trình xảy trình mượt Phương pháp đánh giá ổn định mái dốc Phương pháp định tính Phương pháp dựa vào việc phân tích cá đặc điểm địa mạo,cấu trúc địa chất ,đặc điểm thạch học,địa chất thủy văn …để đánh giá khả xảy trượt, quy mô trượt 2.Phương pháp xác định hệ số ổn định Phương pháp phương pháp tính tốn định lượng cho phép đánh giá tương đối Chính xác khả ổn định mái dốc + Kiểm tốn ổn định khối trượt có mặp phẳng nghiêng Sơ đồ mặt phẳng nghiêng: thường phát sinh đá cứng theo mặt phân lớp hay đới yếu Sơ đồ mặt trượt bậc thang: thường phát sinh trường hợp khối trượt vừa cắt theo mặt phân lớp, vueaf cắt theo khe nứt đá cứng đá nửa cứng có dạng bậc thang + Kiểm tốn khối trượt có mặt trượt quy ước cung tròn hình trụ III Các biện pháp xử lý trượt • • • • • • Hạn chế đào xén chân dốc Khơng chất tải lên đỉnh dốc Khơng nổ mìn gây chấn động Tiêu nước cho mái dốc: nước mặt nước ngầm Phun xi măng lưới thép bề mặt mái dốc Bạt thoải mái dốc, làm mái dốc bậc thang (bạt giật cấp), làm đê, đập III Các biện pháp xử lý trượt (tiếp) • Làm bệ phản áp phần trồi lên cung trượt • Làm kè mái dốc, tường chắn đất, mỏ hàn lái dòng sơng suối • Sử dụng neo • Dùng vật liệu có cốt cho mái dốc đắp • Khoan xi măng gia cố mái dốc • GIA CỐ CÁC KHỐI TRƯỢT BẰNG CÁC CƠNG TRÌNH NEO GIỮ,CHẮN ĐỠ Phòng chống trượt cơng trình neo giữ,chắn đỡ • CẢI TẠO TÍNH CHẤT CỦA ĐÁ • GIẢM ĐỘ DỐC CỦA MÁI DỐC Một số biện pháp phòng chống trượt thường sử dụng Bảo vệ bờ dốc đường giao thông Neo kết hợp phun bê tông bề mặt Neo đất Lắp đặt neo Cảm ơn Thầy toàn thể bạn lắng nghe

Ngày đăng: 08/05/2018, 18:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Dấu hiệu nhận biết trượt:

  • Các dạng trượt của đất đá

  • Slide 7

  • Khi có áp lực thủy động

  • Đánh giá hệ số ổn định

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • III. Các biện pháp xử lý trượt

  • III. Các biện pháp xử lý trượt (tiếp)

  • Slide 17

  • Một số biện pháp phòng chống trượt thường sử dụng

  • Slide 19

  • Bảo vệ bờ dốc đường giao thông

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan