tự chọn hoàn chỉnh lớp 10

28 349 1
tự chọn hoàn chỉnh lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án tự chọn nâng cao lớp 10 Tuần 4 Tiết 1: Văn bản văn học và cách đọc hiểu Văn bản văn học. (4 tiết). A. Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh. - Biết cách đọc – hiểu tác phẩm văn học dân gian theo đăc trưng thể loại. Biết phân tích vai trò, tác dụng của VHDG qua những tác phẩm (hoặc đoạn trích đã được học). - Trân trọng và yêu thích những tác phẩm VHDG của dân tộc. Có ý thức vận dụng những hiểu biết chung về VHDG trong đọc – hiểu văn học dân gian cụ thể. B. Lên lớp: Phương pháp: Giáo viên nhắc lại khái niệm. Văn bản văn học có đặc điểm gì? Em không nghe mùa thu lá thu rơi vàng rực. Câu thơ này gợi ra những hình ảnh gì? I/ Văn bản văn học: 1. Khái niệm: Văn bản văn học là loại văn bản sử dụng ngôn từ nghệ thuật để xây dựng các hình tượng nghệ thuật nhẳm thoả mãn nhu cầu thảm mó của con người. 2. Đặc điểm: a. Về ngôn từ: - Có tính nghệ thuật, được liên kết theo những nguyên tắc riêng (vần, nhòp, câu, đoạn… ). Chức năng: + Thông tin. + Thẩm mó. VD: Bài thơ “ Tiếng thu” Lưu Trọng Lư -> Gieo vào lòng người đọc tâm trạng bâng khuâng man mác do kỉ thuật phối hợp vần, điệu. Or Em ơi Ba Lan mùa tuyết tan Dường bạch dương sương trắng nắng tràn. - Tính hình tưởng: VD: Dốc lên khúc khỉu dốc tham thẳm. Heo hút cồn mây sương ngứu trời. Ngân thước lên cao ngân thước xuống. Nhà ai pha luông mưa xa khơi. -> Trước mắt người đọc là một bức tranh thiên nhiên hùng vó núi cao, vực thẳm nhưng rất nguy hiểm khắc nghiệt. - Tính đa nghóa: Bùi Công Quân 1 kí duyệt TT kí duyệt TT Giáo án tự chọn nâng cao lớp 10 Học sinh lấy thêm ví dụ. Em hãy cho biết hình tượng trong văn bản văn học? Thông qua hình tượng văn bản ta thấy gì? Tiết 2 Hs tự lấy ví dụ: Thế nào là đề tài? Đề tài là gì? Chủ đề là gì? GV đọc bài thơ Hs xác đònh đề tài & chủ đề? Xác đònh hình tượng dựa vào thể loại? Tuần 5: Tiết 3. VD: Em ơi chua ngọt đã từng. Gừng cay muối mặn ta đừng quên nhau. b. Về hình tượng: Hình tượng văn học được tạo nên bởi văn bản văn học tuy có nhiều điển tương đồng với cuộc sống thực tại nhưng lại là một thế giới riêng biệt. Nhà văn sáng tạo ra hình tượng văn học thông qua tưởng, hư cấu theo quan điểm rieng có tính chủ quan. VBVH là một thế giới mới mẻ, phân tích để khám phá thế giới mới mẻ này. - Qua hình tượng văn học ta thấy quan niệm của tác giả về cuộc sống, bộc lộ thế giới quan, nhân sinh quan -> Khám phá hình tượng văn học là một lónh vực hoạt động không bao giờ kết thúc. VD: Truyện Kiều – Nguyễn Du. - Mỗi thời đại khác nhau tiếp nhận 1 cách riêng. 3. Cấu trúc của VBVH: a. Lớp ngôn từ: Chất liệu tạo nên VB là từ ngữ. -> Tác` giả có sự sáng tạo -> Thể hiện sự tài năng uyên bác. VD: Truyện Kiều của Nguyễn Du. Các khái niệm như nước mắt được biểu hiện: Giọt châu, giọt tủi, giọt hồng, dòng châu… b. Lớp ý nghóa: Lớp ý nghóa được tạo thành trên cơ sở liên kết toàn bộ cả ngôn từ của VB. Tuỳ theo thể loại lớp ý nghóa bộc lộ khác nhau thường theo đề tài và chủ đề. - Đề tài: là pham vi đời sống đïc thể hiện trong VBVH. Để tìm để tài của văn bản có thể đọc câu hỏi “ cái gì” “ ở đâu” “ khi nào”. - Chủ đề: là vấn đề cơ bản chủ yếu được thể hiện trong văn bản văn học. VD: Đề tài của bài “ Độc tiều thanh kí” là số phận bất hạnh của người con gái tên Phóng Tiêu Thanh. Chủ đề: Sự cảm thương cho số phận này và những người có tài văn chương nghệ thuật. - Thể loại : + Truyện ngắn, tiểu thuyết, hình tượng được sáng tạo qua cốt truyện, nhân vật, hình ảnh. + Tác phẩm trữ tình: hình tượng xây dựng qua cảm xúc, ngôn ngữ của cái tôi trữ tình hoặc nhân vật T 2 , qua các bức tranh thiên nhiên. -> Ý nghóa VBVH được tạo thành trên cơ sở liên kết tổng hợp. -> khi tìm hiểu phải xem xét những chi tiết trong mối quan hệ chung. II. Đọc hiểu văn bản văn học: 1. Những tri thức cần thiết: a. Những tri thức về thời đại của nhà văn: Bùi Công Quân 2 Giáo án tự chọn nâng cao lớp 10 Hs tự lấy VD: VD: Truyện Kiều – ND nữa cuối TK XVIII đầu TK XIX. Hiểu biết mối quan hệ giữa tri thức văn học và truyền thống văn hoá, văn học. Củng cố: VD: Đọc “ kiêu binh nổi loạn” phải đặt nó trong bối cảnh lòch sử. Văn học Việt Nam nữa cuối TK XVIII -> sự khủng hoảng trầm trọng của triều đình Lê Trònh. -> Cơ sở thực tế của tác phẩm. VD: Những câu hát than thân. Bối cảnh xã hội phong kiến Việt Nam -> số phận của người phụ nữ. b. Những tri về truyền thống VBVH: - tưởng, đề tài, chủ đề của VBVH thường có mối liên hệ nhất đònh với nền văn học hiện thời và truyền thống văn học trướ đó. VD: Lòng yêu nước Tinh thần nhân đạo. -> Hiểu biết về truyền thống văn học sẽ hiểu tác phẩm sâu hơn. -> Tiếp cận VBVH đòi hỏi chú ý đến mọi yếu tố, các cấp độ nghệ thuật. Em hãy cho biết những thao tác cần thiết của việc đọc hiểu văn bản văn học. Tuần 6: Tiết 4. MỘT SỐ TRI THỨC CẦN THIẾT ĐỂ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC DÂN GIAN. A. Mục đích yêu cầu: - Nắm được đặc điểm của văn bản văn học dân gian. - Vận dụng lí thuyết về VBVH dân gian vào việc đọc – hiểu VBVH dân gian thuộc một số thể loại cụ thể trong chương trình ngữ văn lớp 10. (Sử thi, truyền thuyết, cổ tích….). B. Lên lớp: 1. Bài cũ: Yêu cầu cần đạt. Văn bản văn học Theo tiêu chuẩn nhà nước văn bản gồm những tiêu chí sau: + Thể hiện bắng văn tự. + Cố đònh nội dung và hình thức. Bùi Công Quân 3 Kí duyệt: Kí duyệt: Giáo án tự chọn nâng cao lớp 10 + Trọn vẹn ý nghóa. -> VBVH có thêm tính chất nghệ thuật và thẩm mó -> được xât dựng bằng những nghệ thuật, có tính hình tượng, tính thẩm mó cao -> sản phẩm tinh thần của nhà văn. I. VBVH dân gian: 1. Hình thức: truyền miệng -> gọi là ngôn bản, phương tiện : lời ca, lời nói, lời kể, không phải là chữ viết. ….Văn bản nói và văn bản viết có mối quan hệ khắng khít nhưng có có khác biệt rõ về cấu trúc ngữ pháp, kết cấu văn bản, về ngữ âm. VD : Má ơi đừng đánh con đau Để con hát bộ… - VBVH dân gian do tính truyền miệng và tính tập thể -> ảnh hưởng không gian, thời gian không có bản kể cuối cùng. VD: Truyện Chử Đồng Tử. Có kết thúc 1 là: Chủ Đồng Tử và Tiên Dung bay lên trời, lâu đài dinh thự biến mất, chỉ còn mảnh đất trống. Kết thúc 2 là: Triệu Quang Phục đóng quân ở đầm lầy nửa đêm được Chử Đồng Tử bay xuống cho một móng rồng. 2. Phương pháp khi đọc các VBVH dân gian: - Tìm hiểu nhiểu bản kể khác nhau của cùng một tác phẩn rồi so sánh với văn bản cố đònh trong sách giáo khoa để: + Xác đònh yếu tố bất biến được bảo lưu VĂN BẢN VĂN HỌC VÀ CÁCH ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC Theo em để học các tác phẩm văn học tất ta cần phải có phương pháp như thế nào ? “ Văn bản” của VHDG 2. Phương pháp khi học các văn bản văn học dân gian. - Tìm hiểu được nhiều bản kể khác nhau của công 1 tác phẩm  SS văn bản cố đònh trong SGK để : + Xác đònh yếu tố bất biến được bảo lưu trong 2 văn bản ta tìm được những biểu hiện có tính truyền thống, tính bền vững của những hiện tượng văn bản tinh thần dân tộc. + Xác đònh những yếu tố biến đổi giữa 2 văn bản  tìm ra những đổi mới của những hiện tượng văn hóa, tinh thần của dân tộc thấy được những nét đặc trưng riêng của văn hóa mỗi vùng, mỗi Miền. Vd : Chuyện Tấm Cám 1. Tấm và Cám không phải là 2 chò em cùng cha Bùi Công Quân 4 Giáo án tự chọn nâng cao lớp 10 GV lấy ví dụ kể HS phát hiện điểm “chò bắn” Học sinh tự tìm 1. Tự thức cần thiết : Vd : Dặm Săn  Thể loại sử thi. NN, trang trọng Giọng : hào hùng, Thủ pháp : Phóng đại, tượng trưng. khác mẹ  quan hệ con riêng – con riêng. Vũ Ngọc Phan : 2 chò em đi xúc tép để giành thưởng yếm đỏ. A lăng đơ – Landes : 2 đứa bé cùng lứa không ai chòu nhường làm chò, cha mẹ chúng bèn đưa 2 đứa chiếc giỏ để bắt tép, ai nhiều làm chò.  Văn bản văn học dân gian là sự kết hợp giữa 2 yếu tố : Bất biến và khả biến  Khi đọc – hiểu cần phải liên hệ nó với những văn bản văn học dân gian cùng nét tương đồng (đề tài, thể loại, kết cấu, hình ảnh, ) VD : Những câu hát than thân II/ Đọc – hiểu văn học dân gian - Trước tiên phải xác đònh đặc trưng thể loại. VD : ( Hãy lấy) VD : Đăm Săn - Anh hùng : Đăm Săn  mối quan hệ * Những tri thức về thời đại của nhà văn : VD : Cuối năm 1427 khi tổng khởi nghóa Vương Thông xin giảng hòa, đã có nhiều tướng só Lê Lợi xin đánh và tiêu diệt quân xâm lượt chỉ riêng HT cố vấn cho Lê Lợi chấp nhận giảng hòa.  hiểu được LSNĐC viết bằng cơ sở thu của lòch sử và hiểu rõ tưởng “Nhân nghóa”. * Những tri thức về truyền thống văn hóa văn học. VD : VHVN thế kỉ XVIII có truyền thống viết về người phụ nữ với triết lí “Hồng nhan bạc mệnh”. (Chinh phụ ngâm : “Thưa bởi đất khách má hồng nhiều nỗi truân chiến) Cong oán ngâm “Oan chi những khách tiêu phòng mà xui phận bạc nằm trong má đào.  Truyện Kiều ở chủ đề bất hạnh về số phận sang một hướng khác. 2. Đọc – hiểu văn bản văn học. a. Đọc – hiểu ngôn ngữ - Đọc toàn bộ văn bản chú ý từ khó mang hàm nghóa phức tạp. VD : Việc nhân nghóa cố tổ yên dân. b. Đọc hiểu hình tượng. Vd : Hình tượng thiên nhiên ( Hình tượng mẹ (Tứ Hải .) Cách tiếp cận : Bùi Công Quân 5 Giáo án tự chọn nâng cao lớp 10 Em hiểu thao tác này như thế nào ? Nội dung : nội dung hình tượng NT được thể hiện qua ngôn từ cụ thể. VD : Buồn trông nội cỏ dầu dầu Chân mây mặt đất một màu xanh xanh. Người phụ nữ buồn, cô đơn không nói nên lời. NT : Những biện pháp NT để XD hình tượng ND. VD : Trong đoạn trích “Thúc Sinh từ biệt NT : tác giả đã dùng những thủ pháp đối chiếu - miêu tả nỗi cô đơn trống vắng của K. Tuần 7 : Ký duyệt Chủ đề 2 Tiết 1 HƯỚNG DẪN ĐỌC HIỂU MỘT SỐ VĂN BẢN VĂN HỌC DÂN GIAN VÀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI Bài 1 : TỤC NGỮ VỀ ĐẠO ĐỨC A/ Mục đích yêu cầu : - Nắm được đặc trưng cơ bản của thể loại tục ngữ : đúc kết kinh nghiệm và quan niệm của đời sống nhân dân. Là lời nói có tính ngệ thuật dễ nhớ, dễ vận dụng vào thực tế. - Rèn kỹ năng phân tích tục ngữ (đã biết qua các bài tục ngữ ở THCS). - Học được những kinh nghiệm sống, lối sống cách ứng xử của nhân dân được đúc kết trong tục ngữ. B/ Tiến trình lên lớp : 1. n đònh : 2. KH bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt I/ Tìm hiểu chung Trong thực tế tục ngữ có chức năng gì? Mục đích – ứng dụng 1. Chức năng của tục ngữ - Tổng kết kinh nghiệm sống của nhân dân (kinh nghiệm tự nhiên, xã hội và con Bùi Công Quân 6 Giáo án tự chọn nâng cao lớp 10 Học sinh đọc một số câu tục ngữ ? NX : gì về hình thức thể hiện những câu tục ngữ. Luyện tập: Chú ý cặp từ nào? người). 2. Hình thức : lối diễn cô đúc, ngắn gọn, dễ đọc, dễ hiểu. dễ nhớ. 3. Nghệ thuật: Đối thanh, đối ý, lối diễn đạt có nhòp điệu, can xứng về nội dung lẫn hình thức, lối dùng từ ngữ bắt vần nhau. Ví dụ: Tay làm hàm nhai Tay quai miệng trễ Muốn ăn cá cả phải thả câu dài II. Cách đọc – hiểu. - Đọc hiểu, giải nghóa những từ ngữ, khái niệm được dùng để cấu tạo nên câu tục ngữ -> mối quan hệ giữa chúng. - “Tháo gỡ” cấu trúc của câu tục ngữ ví dụ: Tay làm hàm nhai.Tay quai miệng trễ. - Phân tích “giải mã” các hình ảnh được câu tục ngữ sử dụng như một biện pháp nghệ thuật ( cách diễn tả cô đọng, súc tích đa nghóa). Vd: một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ - Trước heat phải ghi nhận một thực tế loài ngựa – tập tính sống thành từng bày từng đàn… Vậy hình ảnh con ngựa biết quan tâm đến nhau “chia sẻ vui buồn…” là một hình ảnh nghệ thuật để diễn tả mối quan hệ giữa người với người -> tính đa nghóa Nghóa đen (nghóa hẹp) nói về loài ngựa Nghóa bóng (nghóa rộng) nói chuyện con người III. Đọc - hiểu văn bản 1. Tay làm hàm nhai tay quai miệng trễ Cặp từ: hàm nhai – miệng trễ Đặt trong quan hệ đối xứng: tay làm / tay quai -> tay làm – hàm nhai; tay quai – miệng trễ -> quan hệ giữa lao động / không lao động và giữa hưởng thụ / không hưởng thụ. Bùi Công Quân 7 Giáo án tự chọn nâng cao lớp 10 Rút ra kết luận từ sự so sánh đó? Củng cố Dặn dò => nếu làm thì mới có ăn, lười biếng không chòu làm thì không có ăn. 2. Muốn ăn cá cả, phải thả câu dài Cặp từ đối xứng: cá cả – câu dài; ăn – thả. Quan hệ: ăn (hưởng thụ) với thả (làm); giữa cá cả (thành quả) với câu dài (đầu tư) => kết luận: muốn được hưởng thụ, muốn thu hoạch được thì phải đầu (vốn, công sức) * Chú ý hai lớp nghóa: nghóa đen và nghóa bóng và nghóa cụ thể - nghóa khái quát. 3. Về cách hiệp vần, tạo đối xứng cách sử dụng các biện pháp tu từ Ví dụ: vần liện: Xởi lởi trời cho so đo trời co lại Vần cách: Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ. Tạo đối xứng: hai vế đối nhau ý, âm tiết, về thanh điệu - Biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ… - Cho hs làm một số bài tập về tục ngữ. Chuẩn bò chủ đề tiếp theo: “Lời tiễn dặn” Tuần 8 chủ đề 2 XÚY VÂN GIẢ DẠI I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. - Hiểu được nội dung và ý nghóa của vở chèo qua đoạn trích, từ đó biết trân trọng nghệ thuật truyền thống độc đáo của dân tộc. - Thấy được nghệ thuật thể hiện đặc sắc nội tâm của Xúy Vân trong đoạn trích. II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1. BÀI CŨ: 2. BÀI MỚI. Bùi Công Quân 8 Tt kí duyệt: Tt kí duyệt: Giáo án tự chọn nâng cao lớp 10 Hoạt động của học sinh và giáo viên Nội dung cần đạt. Em hiểu thế nào là chèo? - Giáo viên củng cố phần trả lời của học sinh. Hãy tóm tắt vở chèo Kim Nham? - Nêu vò trí của đoạn trích? - Học sinh tìm ra hoàn cảnh của Xúy Vân lúc này? Hoàn cảnh của XV được thể hiện qua những câu thơ nào? - GV chọn các câu thơ của học sinh tìm ra, lấy các câu có ý khái quát nhất: - Hoàn cảnh của nhân vật gợi lên điều gì? - Lúc này nhân vật muốn chia sẻ, tâm sự với ai? - Họ có hiểu nỗi lòng của Xúy Vân lúc này không? - Học sinh khái quát hoành cảnh, tâm trạng của Xúy Vân? Khi chồng đi vắng, ở nhà với gia đình nhà chồng! - Hỏi học sinh tâm trạng của Xúy Vân được thể I. TÌM HIỂU BÀI HỌC. 1/ Chèo cổ: - Chèo cổ còn gọi là chèo sân đình, chèo truyền thống. - Là một loại hình nghệ thuật sân khấu tổng hợp, xuất xứ ở vùng đồng bằng Bắc Bộ - Cái quan trọng nhất của chèo là tích, mỗi vở chèo có một đoạn đặc sắc. 2/ Tóm tắt vở “ Kim Nham”. - Kim Nam là một học trò ở Nam Đònh ra Hà Nội học, thực hiện chí lập danh khoa cử. Được quan huyện gả con gái là Xúy Vân, một người con gái nết na, thùy mò cho - Thời gian KN đi học, XV bò Trần Phương một ngã giàu có dụ dỗ. XV tin lời TP giả dại để về nhà theo TP. - Không ngờ TP là một tay đểu giả, lừa được XV rồi cao chạy xa bay - KN thi đỗ quan, trong ngày vinh quy thấy vợ mình đi ăn xin, KN cho một chữ tiền vào nắm cơm cho XV, XV nhân ra đồng tiền chủa chồng mình ngày xưa. Hóa điên thật, nhảy xuống sông tự tử. 3/ Đoạn trích: Trích đoạn khi Xúy Vân giả dại, Kim Nham phải trả Xúy Vân về nhà. II. Đọc - hiểu. 1/ Hoàn cảnh của Xúy Vân: - Chồng đi học, ở nhà bò ràng buộc, gò bó bởi gia đình nhà chồng , chòu cảnh cô đơn. “Con gà rừng mà ở với công Đắng cay chẳng có chòu được, ức!” “Con cá rô nằm vũng chân trâu Để cho năm bảy cần câu châu vào. Nghệ thuật ẩn dụ: - XV ví mình như gà rừng chung sống với công; Gợi một cuộc sống lạc lõng, cô đơn. -“ Con cá rô – vũng chân trâu”. Cuộc sông làm dâu gò bó, túng, chật chội.  Câu thơ là tiếng than về số phận của nhân vật Bùi Công Quân 9 Giáo án tự chọn nâng cao lớp 10 hiện ở những khía cạnh nào? - Cho học sinh tìm biện pháp tu từ trang các câu thơ? Gợi tâm trạng gì? - Niềm ao ước của nhân vật lúc này? Em cói nhận xết gì về ao ước đó của Xúy Vân? - Nhân vật rơi vào tình trạngnhư thế nào kh mơ ước và thực tế không hài hòa với nhau? - Từ các mâu thuẫn đó, nhân vật đã bò đẩy vào tình huống nào? - Em có nhận xết gì về cách nói trong phần hát ngược của nhân vật? - Từ các hình ảnh đó cho học sinh nhận xét về tâm trạng của nhân vật? - Cho học sinh đàm thoại đưa ra nhận xét về biểu hiện về tâm trạng của nhân vật! - GV củng cố vấn đề! rơi vào hoàn cảnh “ đắng cay” túng, bế tắc khát thèm hạnh phúc. - Tâm sự không thể chia sẻ cùng ai: “ Láng giềng ai hay, ức bởi xuân huyên”  Nỗi lòng của XV không thể ai chia sẻ, không ai hiểu thấu: bò cô lập trong cô đơn. 2/ Tâm trạng của Xúy Vân. - Đoạn đầu: “Tôi kêu đò đò nọ không thưa Tôi càng chờ đợi, càng trưa chuyến đò. Hỉnh ảnh ẩn dụ: “ kêu đò”, “ chờ đợi”, “ trưa chuyến đò” Mong muốn, kêu chờ hạnh phúc, tình yêu. Chờ đợi nhưng không được: gợi lên tâm trạng bẽ bàng, cô đơn, cảm thấy mình lỡ làng. - Ao ước hạnh phúc bình dò. “ Chờ cho bông lúa chín vàng Để anh đi gặt, để nàng mang cơm.” - Ước mơ bình dò, đơn giản hạnh phúc trong lao động. Mơ ước chính đáng, nhân văn. Nhưng hạnh phúc đó không đáp ứng được. Nhân vật rơi vào bi kòch của ước mơ và thực tế. Nên đau đớn xót xa. - Cuối cùng nhân vật rơi vào tình trạng mất phương hướng. Cùng quẫn trong cô đơn. Các câu thơ cuối: “ Cô gái lội sông té bèo Chuột đậu cành rào, muỗi ấp cánh dơi Bụt bẻ cổ con nai Trúng gà tha con quạ Trong đình có khua, nhôi. Trong ón có kèo, cột,. … Cưỡi gà mà đi đánh giặc” - Các hình hảnh ngược đời, vô lí. Nửa điên nửa thật. Có phần điên điên dại dại. Nhưng bộc lộ tâm trạng rối bời, mất phương hướng của nhân vật: rơi vào bi kòch.  Thông qua các hình ảnh tượng trưng, ẩn dụ, … bộc lộ tâm trạng của nhân vật một cách phong phú, chứa đầy mâu thuẫn nội tâm thầm kín, gợi nỗi đau không thể chia sẻ mà nhân vật phải gánh chòu. Bùi Công Quân 10 [...]... Việt” _ làm hoàn chỉnh bài tập Dặn dò: Chuẩn bò “tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến cách hiểu sai TV” Bùi Công Quân 19 Giáo án tự chọn nâng cao lớp 10 Kí duyệt: Kí duyệt: Tuần 22,23 Tiết 3+4 CÁCH HIỂU ĐÚNG TỪ HÁN - VIỆT VÀ MỞ RỘNG VỐN TỪ HÁN - VIỆT A/ Mục đích cần đạt : Giúp HS hiểu đúng từ Hán Việt Biết thêm một số kiến thức về từ Hán Việt nhằm mở rộg vốn từ Hán Việt B/ Lên lớp : 1/ Ổân đònh lớp 2/ Kiểm... HS -Nắm được những nét chính về cuộc đời Nguyễn Trãi, sự chi phối của các yếu tố tiền sử và hoàn cảnh sống đến sự nghiệp sáng tác của ông -Nắm được những đóng góp quan trọng của Nguyễn Trãi cho văn học dân tộc B- Lên lớp: 1/ n đònh 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Bài mới Bùi Công Quân 22 Giáo án tự chọn nâng cao lớp 10 Tiết 1 Phương pháp Giới thiệu Nguyễn Trãi Yêu cầu cần đạt I/ Cuộc đời: (tiết 1) -Nguyễn Trãi... thinh hớp nguyệt nghiêng chén Ngày vắng xem hoa bộ cây ( Ngôn Chí bài 10 ) Aó sách, cây đèn hai bạn cũ Song mai, hiên trực một lòng thinh ( Ngôn Chí – bài 6 ) NX gì về NT? Bùi Công Quân 24 =>NT có một tâm hồn tinh tế nhạy cảm có khả năng nắm bắt những cảm xúc rất riêng tư, đôi lúc có nuối tiếc đầy tự hào Giáo án tự chọn nâng cao lớp 10 Kết luận: Biển xanh nỡ phụ cưỡi đầu bạc Đầu bạc xưa nay có thủa xanh... Bùi Công Quân 25 Giáo án tự chọn nâng cao lớp 10 Tuần 25+26 Tiết 3+4 Kí duyệt: NGUYỄN DU (1765 – 1820) A- Mục đích yêu cầu: - Hiểu được ảnh hưởng của hoàn cảnh xã hội và các nhân tố thuộc cuộc đời riêng đối với sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Du - Nắm vững những điểm chính trong sự nghiệp sáng tác những đặc trưng cơ bản về nội dung và nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Du B- Lên lớp: 1.n đònh 2.KT bài cũ... Chuẩn bò tiết Chọn sự việc và chi tiết tiêu biểu” Kí duyệt: Kí duyệt: Tuần 14 Tiết: 5+ 6: CHỌN SỰ VIỆC VÀ CHI TIẾT TIÊU BIỂU A.Mục đích cần đạt: Giúp học sinh - Hiểu được tầm quan trọng của việc chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong giao tiếp cũng như trong sáng tác văn học và làm văn - Biết lựa chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong giao tiếp hằng ngày cũng như trong làm văn B Lên lớp: 1 Ổn đònh:... nhóm cử đại 1 Liệt kê và phân tích một vài sự việc chi tiết tiêu biểu trong diên trình bày )Gv kết truyện An Dương Vương – Mò Châu Trọng Thủy Bùi Công Quân 16 Giáo án tự chọn nâng cao lớp 10 luận Em rút ra kết luận gì khi làm bài văn tự sự? 2 Theo anh(chò) sự việc và chi tiết nào là tiêu biểu trong đoạn trích “Ra ma buộc tội” • Hướng dẫn nội dung: 1 Chi tiết tiêu biểu trong truyện An Dương Vương –... đích diễn đạt - Biết phát hiện lỗi sử dụng từ Hán Việt và cách khắc phục các lỗi dùng từ Hán Việt trong giao tiếp - Có ý thức sử dụng đúng từ Hán Việt B Lên lớp: 1 Ổn đònh: 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Bài mới : Bùi Công Quân 17 Giáo án tự chọn nâng cao lớp 10 Tiết 1: Thời kì Bắc Thuộc tiếng Hán có vai trò như thế nào trong đời sống văn hóa Việt? Học sinh chỉ ra những biện pháp chủ yếu trong quá trình Việt Hóa... thu và vay mượn những yếu tố tiếng hán -> Giáo án tự chọn nâng cao lớp 10 làm phong phú thêm tiếng Việt Sửa bài tập Tiêùt 2 : Bài 1: Từ Hán vay mượn đã được Việt Hóa Tìm những từ Hán Việt vay Nam – trai mượn đã đựoc viêït hóa Nữ - gái Phụ nữ – đàn bà Lão phu – ông già Lão phụ – bà già Nhận xét ưu điểm của chữ quốc bài 2: ưu điểm của chữ quốc ngữ ngữ - chọn âm thành từ Ví dụ ? - vd: làm - Tạo từ mới Vd:...Giáo án tự chọn nâng cao lớp 10 Tt kí duyệt: Tt kí duyệt: Tuần 9 Chủ đề 2 THƯ DỤ VƯƠNG THÔNG LẦN NỮA (Tái dụ Vương Thông thư) I Mục đích yêu cầu: - Nắm được chức năng chính luận và giá trò văn học của bức thư - Hiểu được chiến lược “Đánh vào long người” thể hiện tưởng nhân nghóa, đức hiuêú sinh, long yêu hoà bình trong sáng tác của Nguyễn Trãi II Lên lớp 1 Ổn đònh 2 Kiểm tra bài... nhận thức cảm tính Bùi Công Quân 20 Giáo án tự chọn nâng cao lớp 10 - Việc học và đọc từ Hán Việt đòi hỏi phải có , đó là một quá trình lâu dài bắt dầu bằng những nhận thức cảm tính Sau đó được nâng dần lên nhận thức lí tính của HS – những nền tảng tri thức có liên quan - Trước hết phải nắm vững một số tri thức sau: Từ Hán Việt xét từ cội nguồn ngôn ngữ - Văn tự Hán; từ HV , KQ tiếp xúc ngôn ngữ Việt . cùng cha Bùi Công Quân 4 Giáo án tự chọn nâng cao lớp 10 GV lấy ví dụ kể HS phát hiện điểm “chò bắn” Học sinh tự tìm 1. Tự thức cần thiết : Vd : Dặm Săn. Việt” _ làm hoàn chỉnh bài tập. Dặn dò: Chuẩn bò “tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến cách hiểu sai TV” Bùi Công Quân 19 Giáo án tự chọn nâng cao lớp 10 Tuần 22,23

Ngày đăng: 04/08/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

+ Cố định nội dung và hình thức. - tự chọn hoàn chỉnh lớp 10

nh.

nội dung và hình thức Xem tại trang 3 của tài liệu.
1. Hình thức: truyền miệng -> gọi là ngôn bản, phương tiệ n: lời ca, lời nói, lời kể, không phải là chữ viết. - tự chọn hoàn chỉnh lớp 10

1..

Hình thức: truyền miệng -> gọi là ngôn bản, phương tiệ n: lời ca, lời nói, lời kể, không phải là chữ viết Xem tại trang 4 của tài liệu.
NX : gì về hình thức thể hiện những câu tục ngữ. - tự chọn hoàn chỉnh lớp 10

g.

ì về hình thức thể hiện những câu tục ngữ Xem tại trang 7 của tài liệu.
1.Khái niệm: là năng lực tâm lí giúp con người có thể hình dung được một hình ảnh, một sự vật, một câu chuyện hay một  công việc… ngay khi nó chưa có thực trong đời sống hoặc có  nhưng chưa thấy trực tiếp. - tự chọn hoàn chỉnh lớp 10

1..

Khái niệm: là năng lực tâm lí giúp con người có thể hình dung được một hình ảnh, một sự vật, một câu chuyện hay một công việc… ngay khi nó chưa có thực trong đời sống hoặc có nhưng chưa thấy trực tiếp Xem tại trang 16 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan