Phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở huyện lập thạch, tỉnh vĩnh phúc theo chuẩn nghề nghiệp

115 160 0
Phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở huyện lập thạch, tỉnh vĩnh phúc theo chuẩn nghề nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐỖ NGỌC ĐIỆP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2017 I LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Mã, người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu, thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo trường Đại học sư phạm Hà Nội thầy giáo, giáo nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu đề tài luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Lập Thạch; đồng chí cán quản lý, giáo viên trường THCS tiến hành nghiên cứu, khảo sát người thân, gia đình khuyến khích, động viên, giúp tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, chắn luận văn khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Kính mong góp ý, dẫn q thầy giáo, bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Tác giả xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 07 năm 2017 Tác giả luận văn Đỗ Ngọc Điệp II LỜI CAM ĐOAN Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục “Phát triển đội ngũ giáo viên trung học sở huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo chuẩn nghề nghiệp” hoàn thành cố gắng, nỗ lực tìm hiểu, nghiên cứu thân với giúp đỡ tận tình PGS.TS Nguyễn Văn Mã Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Hà Nội, tháng 07 năm 2017 Tác giả luận văn Đỗ Ngọc Điệp III MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài ………………………………………… Mục đích nghiên cứu ……………………………………… 3 Nhiệm vụ nghiên cứu …………………………………… Đối tượng khách thể nghiên cứu ……………………… 4.1 Đối tượng nghiên cứu……………………………………… 4.2 Khách thể nghiên cứu……………………………………… Phạm vi nghiên cứu……………………………………… Giả thuyết khoa học ……………………………………… Phương pháp nghiên cứu………………………………… 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết………………… 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn………………… 7.3 Phương pháp bổ trợ……………………………………… Cấu trúc luận văn………………………………………… CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP……………………………………………………………… 1.1 Tổng quan nghiên cứu phát triển đội ngũ giáo viên trung học theo chuẩn nghề nghiệp………………………… 1.2 Một số khái niệm liên quan……………………………… 11 1.2.1 Quản lí…………………………………………………… 11 1.2.2 Quản lí giáo dục…………………………………………… 12 1.2.3 Quản lí nhà trường………………………………………… 13 1.2.4 Phát triển………………………………………………… 14 1.2.5 Đội ngũ giáo viên………………………………………… 14 1.2.6 Phát triển đội ngũ giáo viên……………………………… 14 IV 1.2.7 Chuẩn chuẩn nghề nghiệp giáo viên…………………… 15 1.3 Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở yêu cầu phát triển đội ngũ giáo viên trung học sở theo chuẩn nghề nghiệp……………………………………………… 15 1.3.1 Vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ đội ngũ giáo viên THCS……………………………………………………… 15 1.3.2 Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở…………… 17 1.3.2.1 Giới thiệu chuẩn…………………………………………… 17 1.3.2.2 Vai trò Chuẩn nghề nghiệp phát triển đội ngũ giáo viên trung học sở………………………………… 18 1.3.3 Yêu cầu phát triển đội ngũ giáo viên trung học sở theo Chuẩn nghề nghiệp……………………………………… 19 1.4 Nội dung phát triển đội ngũ giáo viên trung học sở theo chuẩn nghề nghiệp…………………………………….…… 21 1.4.1 Quy hoạch đội ngũ giáo viên trung học sở theo Chuẩn nghề nghiệp…………………… ……………………… 21 1.4.2 Tuyển chọn, sử dụng đội ngũ giáo viên trung học sở theo chuẩn nghề nghiệp…………………………………… 22 1.4.3 Đánh giá đội ngũ giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp……………………………………………………… 23 1.4.4 Bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp…………… .………………… 25 1.4.5 Tạo điều kiện, môi trường phát triển đội ngũ giáo viên THCS…… 26 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển đội ngũ giáo viên trung học sở giai đoạn nay……………… 27 1.5.1 Yếu tố khách quan………………………… 27 V 1.5.1.1 Sự phát triển khoa học công nghệ………………… 27 1.5.1.2 Yêu cầu đổi bản, tồn diện giáo dục phổ thơng……… 27 1.5.1.3 Các yếu tố sách………………… 28 1.5.2 Yếu tố chủ quan………………………………… 28 1.5.2.1 Uy tín sở giáo dục……………………………… 28 1.5.2.2 Năng lực đội ngũ cán quản lí giáo dục…………… 29 1.5.2.3 Môi trường sư phạm……………………………………… 29 Kết luận chương 1………………………………………… 29 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC………… 31 2.1 Khái quát kinh tế - xã hội giáo dục huyện Lập Thạch……………………………………………………… 31 2.1.1 Khái quát huyện Lập Thạch…………………………… 31 2.1.2 Khái quát GD-ĐT huyện Lập Thạch…………………… 32 2.2 Thực trạng giáo dục trung học sở huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc…………………………………………… 32 2.2.1 Quy mô phát triển trường lớp……………………………… 32 2.2.2 Cơ sở vật chất……………………………………………… 32 2.2.3 Chất lượng giáo dục trung học sở……………………… 33 2.2.4 Đội ngũ cán quản lý…………………………………… 34 2.2.5 Thực trạng đội ngũ giáo viên trung học sở huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc…………………………………… 35 2.2.5.1 Số lượng cấu đội ngũ giáo viên…………………… 35 2.2.5.2 Trình độ đào tạo đội ngũ giáo viên…………………… 40 2.2.5.3 Phẩm chất lực sư phạm đội ngũ giáo viên THCS VI huyện Lập Thạch…………………………………… 42 2.2.6 Đánh giá chung đội ngũ giáo viên THCS huyện Lập Thạch……………………………………………………… 46 2.2.6.1 Những điểm mạnh………………………………………… 46 2.2.6.2 Những hạn chế…………………………………………… 46 2.3 Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên trung học sở huyện Lập Thạch theo chuẩn nghề nghiệp………………… 47 2.3.1 Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp………………………………………… 47 2.3.2 Tuyển chọn đội ngũ giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp……………………………………………………… 49 2.3.3 Đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp…… 50 2.3.4 Sử dụng đội ngũ giáo viên THCS………………………… 52 2.3.5 Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp……………………………………………… 53 2.3.6 Xây dựng môi trường, động lực phát triển ĐNGV 56 2.4 Đánh giá chung công tác phát triển đội ngũ giáo viên trung học sở huyện Lập Thạch 58 2.4.1 Ưu điểm…………………………………………………… 58 2.4.2 Hạn chế…………………………………………………… 58 2.4.3 Thuận lợi………………………………………………… 59 2.4.4 Khó khăn 60 Kết luận Chương 2………………………………………… 60 CHƯƠNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP…………………………………… 3.1 Định hướng phát triển giáo dục trung học sở huyện Lập 62 VII Thạch nguyên tắc xây dựng biện pháp 62 3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện Lập Thạch đến năm 2020……………………………………………… 62 3.1.2 Định hướng phát triển giáo dục trung học sở huyện Lập Thạch đến năm 2020………………………………… 62 3.1.3 Nguyên tắc xây dựng biện pháp 63 3.1.3.1 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn……………………… 63 3.1.3.2 Nguyên tắc coi trọng chất lượng giáo dục 64 3.1.3.3 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 64 3.1.3.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 64 3.2 Các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường THCS huyện Lập Thạch theo chuẩn nghề nghiệp………… 65 3.2.1 Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên trung học sở phù hợp với yêu cầu chuẩn nghề nghiệp 65 3.2.2 Xây dựng kế hoạch tuyển chọn, bố trí sử dụng giáo viên theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp 68 3.2.3 Đổi công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp……………………… 72 3.2.4 Cụ thể hóa “Chuẩn nghề nghiệp giáo viên” vào hồn cảnh nhà trường…………………………………………… 78 3.2.5 Tăng cường kiểm tra, đánh giá giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp 81 3.2.6 Xây dựng môi trường sư phạm, tạo động lực điều kiện thuận lợi để giáo viên phát triển theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp……………………………………………… 84 3.3 Mối quan hệ biện pháp………………………… 86 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp… 87 VIII 3.4.1 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất………………………………………………………… 87 3.4.1.1 Mục đích khảo nghiệm…………………………………… 87 3.4.1.2 Nội dung khảo nghiệm………………………………… 87 3.4.1.3 Phương pháp đánh giá…………………………………… 87 3.4.2 Kết thăm dò…………………………………………… 88 Kết luận chương 3………………………………………… 90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ………………………………… 91 Kết luận…………………………………………………… 91 Khuyến nghị 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… 94 PHỤ LỤC…………………………………………………………… i IX DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BGH : Ban giám hiệu CBQL : Cán quản lý ĐNGV : Đội ngũ giáo viên GD : Giáo dục GV : Giáo viên GD&ĐT : Giáo dục đào tạo HS : Học sinh HSG : Học sinh giỏi NCKH : Nghiên cứu khoa học QLGD : Quản lý giáo dục THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông UBND : Ủy ban nhân dân 89 Kết luận chương Trên sở định hướng phát triển đội ngũ giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp bối cảnh đổi bản, toàn diện giáo dục nguyên tắc để đề xuất biện pháp Luận văn đề xuất biện pháp chủ yếu là: Xây dựng quy hoạch phát triển ĐNGV THCS phù hợp với yêu cầu chuẩn nghề nghiệp; Xây dựng tiêu chuẩn tuyển chọn, bố trí sử dụng giáo viên theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp; Đổi công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp; Cụ thể hóa “Chuẩn nghề nghiệp giáo viên” vào hoàn cảnh nhà trường; Tăng cường kiểm tra, đánh giá giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp; Xây dựng môi trường sư phạm, tạo động lực điều kiện thuận lợi để giáo viên phát triển theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp Trong biện pháp phát triển ĐNGV trình bày trên, biện pháp có vị trí quan trọng, vai trị định tác động vào ĐNGV, yếu tố cấu thành nhằm phát triển ĐNGV nhà trường có chất lượng đảm bảo số lượng, cấu môn đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp yêu cầu đổi giáo dục Luận văn tổ chức thực khảo nghiệm (xin ý kiến) biện pháp, kết biện pháp đánh giá cao tính cần thiết, tính khả thi Các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên THCS huyện Lập Thạch theo chuẩn nghề nghiệp, giúp cho chủ thể quản lí có tầm nhìn chiến lược phát triển ĐNGV Góp phần nâng cao chất lượng dạy học, xây dựng ĐNGV đủ số lượng có chất lượng; phát huy vai trị chủ động, tích cực giáo viên, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, phẩm chất, lực cho ĐNGV; tác động vào khâu trình quản lý; phát huy tiềm xã hội; có tính cụ thể, thiết thực 90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1) Đội ngũ GV có vai trị quan trọng nghiệp giáo dục, yếu tố định chất lượng giáo dục Sản phẩm họ tích hợp nhân tố tinh thần vật chất tri thức – nhân cách Để làm rõ sở lý luận phát triển ĐNGV THCS theo chuẩn nghề nghiệp phân tích nội dung số cơng trình nghiên cứu số khái niệm liên quan đến đề tài luận văn Đồng thời, đề tài luận văn tập trung nghiên cứu lý luận phát triển ĐNGV, điều kiện cho việc nghiên cứu lý luận phát triển ĐNGV phổ thơng nói chung phát triển ĐNGV THCS huyện Lập Thạch nói riêng Luận văn phân tích rõ đặc điểm, vai trị ĐNGV, khẳng định vai trị chủ thể ĐNGV THCS, phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến phát triển ĐNGV theo chuẩn nghề nghiệp Đồng thời đặt yêu cầu để phát triển ĐNGV THCS theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp trước yếu tố khách quan chủ quan ảnh hưởng đến phát triển ĐNGV THCS 2) Luận văn khái quát đặc điểm phát triển KT-XH, phân tích, đánh giá thực trạng ĐNGV THCS thực trạng phát triển ĐNGV THCS huyện Lập Thạch số lượng, cấu chất lượng; Phân tích, đánh giá xác định rõ mặt mạnh cần kế thừa phát huy, mặt yếu cần khắc phục Trong cần đặc biệt trọng vấn đề: Qui hoạch; tuyển chọn; đào tạo, bồi dưỡng; môi trường làm việc phù hợp; sách đặc thù trình phát triển đội ngũ giáo viên THCS huyện Lập Thạch 3) Trên sở lí luận thực tiễn, luận văn đề xuất biện pháp phát triển ĐNGV THCS huyện Lập Thạch theo chuẩn nghề nghiệp Các biện pháp có mối quan hệ biện chứng với hỗ trợ tác động lẫn tạo thành chỉnh thể thống Do vậy, triển khai thực chủ thể quản lí cần 91 thực đồng biện pháp, không xem nhẹ bỏ qua biện pháp Kết khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp cho thấy biện pháp đánh giá cần thiết, có tính khả thi cao minh chứng cho tính đắn giả thuyết khoa học mà luận văn đề Các biện pháp áp dụng để khắc phục hạn chế công tác phát triển ĐNGV THCS huyện Lập thạch Khuyến nghị 2.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Vĩnh Phúc Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng giáo viên theo chu kỳ để việc bồi dưỡng đem lại hiệu thiết thực cho ĐNGV Tăng cường hỗ trợ thiết bị dạy học, hỗ trợ kinh phí cho trường THCS để thực công tác bồi dưỡng GV Tham mưu với UBND tỉnh, ban hành sách nhằm hỗ trợ, khuyến khích động viên cho đội ngũ GV giỏi, GV có thành tích cao Có sách động viên, khuyến khích GV cơng tác học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, sách thu hút GV giỏi công tác địa phương 2.2 Đối với UBND huyện Lập Thạch Chỉ đạo phòng GD&ĐT khẩn trương tiến hành xây dựng quy hoạch phát triển ĐNGV THCS Phê duyệt để xây dựng kế hoạch phát triển ĐNGV THCS giai đoạn 2015 – 2020 Có sách để nâng cao đời sống, thực chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho GV hợp đồng Xây dựng chế phối hợp chặt chẽ quản lý GD, sử dụng đội ngũ GV Phòng GD&ĐT, Phòng Nội vụ trường THCS Thực tốt việc bổ nhiệm, bố trí, luân chuyển đội ngũ CBQL, GV đảm bảo cân đối đồng nhà trường Có sách thu hút, đãi ngộ; quan tâm, tạo điều kiện, hỗ trợ kinh phí đào tạo, bồi dưỡng GV… 92 2.3 Đối với Phòng GD&ĐT Lập Thạch Xây dựng quy hoạch phát triển ĐNGV THCS đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Triển khai biện pháp đề xuất, quan tâm xây dựng kế hoạch tuyển chọn, quản lí, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, tra, kiểm tra; tham mưu UBND huyện ban hành chế, sách đãi ngộ, thi đua, khen thưởng, tơn vinh nhằm thu hút GV có lực cơng tác huyện Hàng năm, có đánh giá kết thực biện pháp công tác phát tiển ĐNGV THCS nhà trường Phối hợp chặt chẽ với Phòng Nội vụ, trường THCS công tác tuyển chọn sử dụng đội ngũ cho hợp lý đảm bảo cân đối, đồng Đổi công tác kiểm tra đánh giá đội ngũ GV, đảm bảo tính nghiêm minh gắn với cơng tác bồi dưỡng nâng cao trình độ, tạo hội học hỏi cho đội ngũ GV công tác kiểm tra đánh giá 2.4 Đối với trường THCS Thực tốt đạo phịng GD&ĐT cơng tác phát triển ĐNGV THCS; xây dựng kế hoạch phát triển ĐNGV nhà trường Tăng cường cơng tác quản lí đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV THCS; sử dụng hiệu ĐNGV; thực đầy đủ chế độ, sách, thi đua, khen thưởng GV; hỗ trợ kinh phí cho GV học nâng cao trình độ, nâng cao chế độ cho GV hợp đồng Thực tốt nguyên lý GD “Gia đình – nhà trường- Xã hội 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm quản lý giáo dục, Nhà Xuất trường CBQL GD&ĐT Hà Nội [2] Bộ Giáo dục Đào tạo, chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở (Ban hành kèm theo Thông tư số 30 /2009 /TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) [3] Bùi Minh Hiền - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo (2011), Quản lí giáo dục, Nxb ĐHSP [4] Nguyễn Hữu Châu (2008), Chất lượng giáo dục - Những vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb GD [5] Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc Cơ sở khoa học quản lý Bài giảng cao học quản lý giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, 1996-2004 [6] Chính phủ (2005), Đề án nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục, Hà Nội [7] Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW) (2013), đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo) [8] Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Hà Nội, 2016 [9] Đảng Cộng sản Việt Nam Nghị hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội, 1995 [10] Đề án phát triển nghiệp Giáo dục- Đào tạo huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2012 -2020, Phòng GD-ĐT Lập Thạch, năm 2012 [11] Phạm Minh Hạc (2001), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội [12] Đặng Thành Hưng (2005), “Khái niệm chuẩn thuật ngữ 94 liên quan”, Tham luận Hội thảo Chuẩn Chuẩn hóa giáo dục - Những vấn đề lí luận thực tiễn, Hà Nội [13] Trần Bá Hoành (2004), “Chất lượng GV”, Tạp chí GD, Hà Nội [14] Hướng dẫn định mức biên chế viên chức sở giáo dục phổ thông công lập (Ban hành kèm theo thông tư liên tịch 35/2006/TTLT - BGDĐT – BNV ngày 23/8/2006 Bộ GDĐT Bộ Nội vụ) [15] Đào Duy Khánh (2015, phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT Nguyễn Duy Thì tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn nay, ), Luận văn thạc sĩ QLGD, Đại học giáo dục [16] Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục - Một số vấn đề lí luận thực tiễn, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [17] Nguyễn Văn Khung (2011, Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên THCS huyện Hưng Hà – tỉnh Thái Bình giai đoạn nay), Luận văn thạc sĩ QLGD, Đại học giáo dục [18] Đặng Bá Lãm (2005), QLNN giáo dục - Lí luận thực tiễn, Nxb CTQG [19] Nguyễn Lộc (chủ biên) - Mạc Văn Trang - Nguyễn Cơng giáp (2009), Cơ sở lí luận quản lí tổ chức giáo dục, Nxb ĐHSP, Hà Nội [20] Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Nguyễn Thị Hồng Nam - Trịnh Quốc Lập Bùi Lan Chi (2011), Kỉ yếu Hội thảo quốc gia KHGD Việt Nam, Bộ GD&ĐT [21] Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), “Người GV kỉ XXI: Sáng tạo Hiệu quả”, Tạp chí Dạy Học ngày nay,(7), Hà Nội [22] Nguyễn Văn Mười (2015, Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học sở huyện Thanh Hà tỉnh Hải Dương, ), Luận văn thạc sĩ QLGD, Đại học giáo dục [23] Michel Develay (1994), Một số vấn đề đào tạo GV (Bản dịch Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Phan Hữu Chân -1998), Nxb Giáo dục, Hà Nội 95 [24] C.Mác-Angghen (1993), toàn tập –tập 5, Nxb thật Hà Nội [25] V.I.Lê Nin (1976), Bàn giáo dục, NXB Sự thật, Hà Nội [26] Ngơ Gia Nghì (2015, Phát triển đội ngũ giáo viên THCS huyện Vĩnh Bảo, Thành phố Hải Phòng giai đoạn 2015 - 2020), ), Luận văn thạc sĩ QLGD, Đại học giáo dục [27] Phòng Giáo dục đào tạo huyện Lập Thạch, Báo cáo tổng kết năm học (từ 2011 đến 2016) [28] Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lí luận quản lý giáo dục, Trường CBQL GD - ĐT, Hà Nội [29] Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật giáo dục 2005, có bổ sung số điều năm 2009, Hà Nội, 2009 [30] Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội (2004), Kỷ yếu Hội thảo: Nâng cao chất lượng giáo dục vấn đề đào tạo GV [31] Từ điển Giáo dục học (2001), Nxb Từ điển Bách khoa [32] Từ điển Triết học (1986), Nxb Tiến MatCơVa [33] Dương Thiệu Tống (1995), Trắc nghiệm đo lường thành học tập, Đại học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh [34] Thái Duy Tuyên (2007), Triết học giáo dục Việt Nam, Nxb ĐHSP [35] Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Lập Thạch đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Quyết định số 4110/QĐ – UBND ngày 31 tháng 12 năm 2010 [36] Văn kiện Đại hội Đảng huyện Lập Thạch lần thứ XX (2015), Ban Tuyên giáo Huyện uỷ Lập Thạch [37] Viện Ngôn ngữ học Việt Nam (2001), Từ điển Tiếng Việt 2001, Nhà xuất Văn hóa - Thơng tin [38] Phạm Viết Vượng (2001), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội i PHỤ LỤC Nội dung phiếu hỏi, phiếu khảo sát, nội dung vấn Mẫu số 1: Phiếu khảo sát giáo viên THCS huyện Lập Thạch – Tỉnh Vĩnh Phúc PHIẾU KHẢO SÁT Phát triển đội ngũ giáo viên THCS huyện Lập Thạch theo chuẩn nghề nghiệp (Dành cho giáo viên THCS) Để có khách quan, toàn diện thực trạng ĐNGV THCS huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc phục vụ cho việc nhiên cứu “Phát triển đội ngũ giáo viên THCS huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo chuẩn nghề nghiệp”, Xin quý thầy cô vui lịng cung cấp thơng tin tham gia đóng góp ý kiến cách điền vào chỗ trống (…) nội dung cụ thể theo yêu cầu câu hỏi đánh dấu x vào ô phù hợp với ý kiến Chúng tơi xin cam kết thơng tin ghi phiếu giữ bí mật phục vụ cho nghiên cứu khoa học NỘI DUNG KHẢO SÁT Nhà trường Anh/Chị công tác bố trí GV chun mơn khơng? □ Có □ Khơng Nếu khơng, xin cho biết thêm lí do: □ Thiếu GV □ Khác □ Không đồng cấu Xin cho biết, việc đào tạo, bồi dưỡng trường Anh/Chị tổ chức: □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Rất □ Khơng tổ chức Xin cho biết, hình thức nhà trường tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ cho GV? (có thể chọn nhiều lựa chọn) □ Tổ chức sinh hoạt chuyên môn tổ □ Tổ chức tọa đàm thảo luận vấn đề □ Tổ chức sinh hoạt nhóm ii □Tổ chức thi GV trường □ Bồi dưỡng thường xuyên, chuyên đề □ Khác (nêu rõ) Anh/Chị đánh giá chế độ, sách đãi ngộ GV nhà trường? □ Rất tốt □ Tốt □ Bình thường □ Chưa tốt □ Kém Thầy làm việc điều kiện lao động nào? □ Rất tốt □ Khá tốt □ Bình thường □ Khơng tốt Theo thầy để tạo động lực cho GV, nhà trường cần phải quan tâm đến vấn đề sau đây? * Trả lương xứng đáng: □ Rất quan trọng □ Quan trọng □ Bình thường □ Quan trọng □ Bình thường * Tạo hội thăng tiến: □ Rất quan trọng * Cải thiện điều kiện lao động: □ Rất quan trọng □ Quan trọng □ Bình thường * Quan tâm đến chê độ sách, phúc lợi ngồi lương: □ Rất quan trọng □ Quan trọng □ Bình thường * Tơn trọng người lao động: □ Rất quan trọng □ Quan trọng □ Bình thường Việc bổ nhiệm tổ trưởng chun mơn trường Anh/chị cơng tác có tiêu chuẩn, quy trình khơng ? □ Có □ Khơng Trường Anh/Chị có xây dựng ĐNGV cốt cán khơng? □ Có □ Khơng iii Xin cho biết, nhà trường có sách để hỗ trợ GV tham gia lớp đào tạo, bồi dưỡng? (có thể chọn nhiều lựa chọn) □ Hỗ trợ học phí □ Hỗ trợ tồn tiền học (học phí sinh hoạt phí) □ Hỗ trợ thời gian học □ Khơng có hỗ trợ □ Khác (nêu rõ) 10 Xin Anh/Chị cho biết, công tác thi đua khen thưởng nhà trường có kịp □ Kịp thời thời không? □ Không kịp thời 11 Xin cho biết, nhà trường có xây dựng tiêu chí rõ ràng xét thi đua khen thưởng GV khơng? □ Có □ Khơng 12 Xin cho biết, trước đánh giá, xếp loại GV Hiệu trưởng nhà trường có quán triệt kĩ mục đích, ý nghĩa hướng dẫn cụ thể việc đánh giá, xếp loại GV theo chuẩn nghề nghiệp? □ Có quán triệt □ Không quán triệt □ Quán triệt chưa kĩ 13 Việc đánh giá, xếp loại GV Hiệu trưởng theo chuẩn nghề nghiệp nhà trường Anh/chị nào? □ Khách quan □ Không khách quan 14 Công tác tổ chức đánh giá, xếp loại GV tổ chuyên môn trường Anh/chị thực nào? □ Nghiêm túc □ Không nghiêm túc Đề nghị anh/ chị vui lòng cho biết số thông tin cá nhân sau: Tuổi (hoặc năm sinh): ……………… Số năm công tác: ………………… Dân tộc: …………………… Giới tính: ………………………… Chun mơn đào tạo: …………………… Đang dạy mơn:………………… Trân trọng cám ơn anh chị ! - iv Mẫu số 2: Phiếu khảo nghiệm (thăm dò ý kiến) PHIẾU THĂM DỊ Về tính cấp thiết tính khả thi giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên THCS huyện Lập Thạch – tỉnh Vĩnh Phúc (Dành cho chuyên gia, CBQL GV) Để có sở khách quan, toàn diện cho việc triển khai biện pháp phát triển đội ngũ GV THCS huyện Lập Thạch – Tỉnh Vĩnh Phúc, xin Anh/Chị vui lòng cho ý kiến biện pháp phát triển đội ngũ GV THCS (Đề nghị đánh dấu X vào ô đồng ý): Mức độ cần thiết TT Giải pháp Rất Cần Không cần Rất Khả Không cần thiết thiết khả thi thi khả thi thiết Xây dựng quy hoạch phát triển ĐNGV THCS phù hợp với yêu cầu chuẩn nghề nghiệp Xây dựng kế hoạch tuyển chọn, bố trí sử dụng giáo viên theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp Đổi công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp Cụ thể hóa “Chuẩn nghề nghiệp giáo viên” vào hồn cảnh nhà trường Tăng cường kiểm tra, đánh giá giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp Mức độ khả thi Xây dựng môi trường sư phạm, tạo động lực điều kiện thuận lợi để giáo viên phát triển theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp Xin trân trọng cảm ơn thầy (cô) cộng tác này! ... Cơ sở lí luận phát triển đội ngũ giáo viên trung học sở theo Chuẩn nghề nghiệp Chương 2: Thực trạng phát triển đội ngũ GV trường trung học sở huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo Chuẩn nghề nghiệp. .. pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học sở huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc theo Chuẩn nghề nghiệp 6 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO CHUẨN... cứu sở lý luận phát triển đội ngũ giáo viên trung học sở theo Chuẩn nghề nghiệp - Khảo sát, đánh giá thực trạng đội ngũ GV công tác phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học sở huyện Lập Thạch,

Ngày đăng: 08/05/2018, 16:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan